Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án bài Vùng Tây Nguyên - Địa 9 - GV.N M Thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.64 KB, 5 trang )

Giáo án địa lý lớp 9
Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
I - Mục đích yêu cầu
HS hiểu Tây Nguyên có những vị trí đại lí quan trọng trong sự nghiệp phát
triển KT - XH, ANQP, đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiênm
và nhân văn để phát triển KT - XH. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông
sản, xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau đồng bằng sông Cửu Long.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ và và kênh hình để nhận xét
giải thích một số vấn đề về tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng, phân tích số liệu
trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
- Một số tranh ảnh về Tây Nguyên.
III - Tiến trình lên lớp
a) Ổn định tổ chức: Sĩ số:
b) Kiểm tra bài cũ:
c) Bài mới:
Hoạt động dạy học Nội dung
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Trực quan.
- Giới thiệu trên lược đồ giới hạn vùng
Tnguyên.
+ Quan sát H 28.1 xác định giới hạn lãnh thổ
và nêu ý nhĩa vị trí của vùng?
TL: - Gồm 5 tỉnh; Diện tích 54.475 km
2
.
- Dân số 4,4 tr người.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh
thổ:


- Là vùng duy nhất không giáp
biển
Vị trí: Giáp DHNTB, ĐNB,
Lào, ĐBCPC.
- Ý nghĩa: Gần vùng ĐNB có
kinh tế phát triển và là thị
Giáo án địa lý lớp 9
+ Vùng tiếp giáp như thế nào? Với vị trí như
vậy vùng có đặc điểm gì nổi bật so với những
vùng khác?
TL: - Giáp DHNTB, ĐNB, Lào, CPC.
- Lợi thế độ cao, cơ hội liên kết trong
khu vực, mhiều điều kiện giao lưu kinh tế,
văn hóa trong và ngoài nước.
- Giáo viên: “ làm chủ được TN là làm chủ
được bán đảo Đông Dương”. Với vị trí ngã
ba biên giới giữa ba nước đem lại cho Tây
Nguyên lợi thế về độ cao phía Nam bán đảo
ĐDương kiểm soát được toàn vùng lân cận…
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Phương pháp đàm thoại.
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức ghi bảng.
* Nhóm 1: Quan sát H 28.1 cho biết vùng có
những cao nguyên nào? Nguồn gốc hình
thành?
TL:

# Giáo viên: - 6 cao nguyên ba dan xếp tầng.
- Hình thành do sự phun trào mắc ma
( tân kiến tạo). Các cao nguyên có độ cao
trường tiêu thụ sản phẩm, có
mối liên hệ với Duyên hải Nam
Trung Bộ, mở rộng qua hệ với
Hạ Lào và đông bắc Cam pu
Chia
chiến lược quan trọng về kinh
tế, an ninh, quốc phòng.
II. Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên:
* Đặc điểm:
- Địa hình các cao nguyên ba
dan xếp tầng, đầu nguốn các
dòng sông.
Nhiều tài nguyên thiên nhiên
* Thuận lợi:
Có tài nguyên thiên nhiên
Giáo án địa lý lớp 9
khác nhau, do cường độ hoạt động các núi
lửa khác nhau.
* Nhóm 2: Quan sát H 28.1 tìm các dòng
sông, bắt nguồn, hướng chảy? Tại sao phải
bảo vệ vùng đầu nguồn các dòng sông?
TL:
# Giáo viên: Đầu nguồn các dòng sông chảy
xuống các vùng lân cận; nhiều thác ghềnh, có
tiềm năng thủy điện.
- Giáo viên giảng về khí hậu và mùa khô kéo

dài cần bảo vệ rừng giữ nước…
* Nhóm 3: TN có thể phát triển những ngành
kinh tế nào?
# Giáo viên: - Đất ba dan có diện tích lớn
màu mỡ.
- Rừng có Diện tích lớn. Nhiều gỗ quí.
- Nguồn thủy năng dồi dào 21% trữ
lượng thủy điện cả nước.
- Khoáng sản bô xít 3 tỉ tấn.
- Du lịch sinh thái.
* Nhóm 4: Trong xây dựng kinh tế vùng TN
có những khó khăn gì? Biện pháp khắc phục?
TL:
# Giáo viên: - Khó khăn: mùa khô thiếu nước
hay xải ra chái rừng; Chặt phá cây rừng gây
phong phú, thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế đa nghành
( Đất Ba dan nhiều nhất cả
nước, rừng tự nhiên còn khá
nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ
năng thủy điện khá lớn, khoáng
sản có Bô xít có trữ lượng lớn
nhất cả nước và trong khu vực)
* Khó khăn: Thiếu nước vào
mùa khô.
Giáo án địa lý lớp 9
xói mòn đất; săn bắn bừa bãi nên môi trường
rừng suy thoái.
- Biện pháp: Bảo vệ rừng đầu nguồn
. Khai thác tài nguyên hợp lí.

. Thủy điện chủ động nước mùa
khô.
. Aùp dụng khoa học trong sản
xuất.
Chuyển ý
Hoạt động 3.
** Phương pháp đàm thoại.
+ TN có những dân tộc nào? Đặc điểm phân
bố dân cư?
TL:
+ Tại sao thu nhập bình quân đầu người 1
tháng cao hơn cả nước (344,7 nghìn/ tháng)
lại có tỉ lệ ngèo cao hơn cả nước ( 21,2)?
TL: - Phân hóa giầu ngèo quá lớn.
+ Nêu một số giải pháp nhằm nâng cao mức
sống người dân?
TL: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư
phát triển kinh tế.
- Xóa đói giảm ngèo, cải thiện đời
sống nhân dân.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
Đặc điểm:
- Địa bàn cư trú của nhiều dân
tộc ít người ( Ê đê, ba na, gia
rai,con tum ).
- Vùng thưa dân thấp nhất cả
nứơc, phân bố không đều, thiếu
lao động. Dận tộc kinh ( Việt)
phân bố chủ yếu ở các đô thị,
ven đường giao thông ,các

nông, lâm trường
Thuận lợi:
Nền văn hóa giàu bản sắc,
thuận lợi cho việc phát triển du
lịch
Khó khăn:
- Đời sống dân cư còn nhiều
khó khăn, đang được cải thiện
đáng kể. Thiếu lao động, trình
độ lao động chưa cao.
Giáo án địa lý lớp 9
- Ngăn chăn phá rừng, bảo vệ đất rừng.
4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Nêu vị trí địa lí vùng? Ý nghĩa của vị trí ?
- Là vùng duy nhất không giáp biển.
- Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, quốc phòng, an ninh.
- Vị trí cầu nối giữa VN với Lào và CPC.
+ Chọn ý đúng: giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân?
a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư phát triển kinh tế.
b. Xóa đói giảm ngèo,cải thiện đời sống nhân dân.
c. Ngăn chăn phá rừng, bảo vệ đất rừng.
d. a đúng.
@ a,b,c đúng.
4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). – Học thuộc bài.

×