Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án bài Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long - Địa 9 - GV.N M Thư:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.08 KB, 3 trang )

Giáo án địa lý lớp 9
Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I - Mục đích yêu cầu
- Học sinh cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản
xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất,
khí hậu, nước phong phú, đa dạng người dân cần cù , năng độngthích ứng linh hoạt
với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng
đồng bằng sông Cửu Long ( còn gọi là miền Tây Nam Bộ ) thành vùng kinh tế
động lực.
- Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu
Long.
- Vận dụng thành thạo theo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để
giải thích một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.
II - Chuẩn bị
- Lược đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long.
- Một số tranh ảnh ( nếu có )
III - Tiến trình lên lớp
a) Ổn định tổ chức: Sĩ số:
b) Kiểm tra bài cũ:
c) Bài mới: Giáo viên giới thiệu.
Hoạt động dạy học
- GV yêu cầu HS nghiên cứu trực tiếp SGK
phần 1 kết hợp hình 35.1 hãy xác định danh
giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
- Xác định vị trí địa lí của đảo Phú Quốc trên
vùng Vịnh Thái Lan.
Nội dung
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh
thổ.
- Nằm phía tây Đông Nam Bộ
- Bắc giáp CDC, Tây Nam giáp


giáp Vịnh Thái Lan, Đông Nam
giáp biển Đông.
- Ý nghĩa:
Thuận lợi cho giao lưu trên Đất
Giáo án địa lý lớp 9
- Đồng bằng Cửu Long có những thuận lợi gì
để phát triển kinh tế trên đất liền, trên biển
- Dựa vào hình 35.1 hãy cho biết các loại đất
chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân
bố của chúng.
- Việc sử dụng từng loại đất để phát triển sản
xuất?
- Dựa vào hình 35.2 nhận xét thế mạnh về tài
nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu
Long để sản xuất lương thực, thực phẩm.
- Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên
ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Cả giải pháp chủ yếu hiện nay để giải quyết
những khó khăn trên.
- GV đề nghị HS nghiên cứu thông tin mục 3
SGK cho biết số dân ( 2002 )
- Thành phần các dân tộc ngoài người kinh
liền và trên biển với các vùng
và các nước
2. Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên.
- Đất phù xa ngọt, đất phen,
mặn, đất khác.
- Thuận lợi:
Giàu tài nguyên để phát triển

nông nghiệp: Đồng bằng rộng
lớn, đất phù sa, khí hậu nóng
ẩm,nguồn nước dồi dào, sinh
vật phong phú và đa dạng
- Khó khăn:
Lũ lụt, diện tích đất phèn,đất
mặn lớn, thiếu nước ngọt trong
mùa khô.
3. Đặc điểm dân cư và xã hội :
Giáo án địa lý lớp 9
còn có người Khơ me, người chăm, Hoa
- GV gọi 1 - 2 HS đọc bảng 35.1 -> Thảo luận
nhóm về tình hình phát triển nông thôn ở đồng
bằng sông Cửu Long.
- GV nhấn mạnh : Một số chỉ tiêu còn thấp
hơn trung bình cả nước ( nền kinh tế chủ yếu
là nông nghiệp )
- Giải pháp chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng và
phát triển công nghiệp -> công nghiệp hoá -
hiện đại hoá.
- Trên 16,7 triệu dân ( 2002 ) là
khu vực đông dân
- Thành phần : Người Kinh,
người khơ Me, chăm, Hoa.
Thuận lợi:
Nguồn lao động dồi dào, có
kinh nghiệm trong sản xuất
nông nghiệp hàng hóa; thị
trường tiêu thụ rộng lớn
Khó khăn: Mặt bằng dân trí

chưa cao
d) Củng cố:
Nêu thế mạnh về một tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở
đồng bằng sông Cửu Long.
- ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn của đồng bằng sông Cửu Long.
e) Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK trang 128.
IV/ Rút kinh nghiệm

×