Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 94 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Page 1

MC LC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 8
PHN M U 9
1. Tính cấp thiết của đề tài 9
2. Tình hình nghiên cứu 10
3. Mục tiêu của đề tài 10
4. Nhiệm vụ của đề tài 11
5. Phương pháp nghiên cứu 11
5.1. Phương pháp luận 11
5.2. Phương pháp nghiên cứu 12
6. Đối tượng, phạm vi đề tài 12
7. Ý nghĩa đề tài 12
7.1. Ý nghĩa khoa học 12
7.2.Ý nghĩa thực tiễn 12
TNG QUAN V TNH 13
1.1. Điều kiện tự nhiên 13
1.1.1. Vị trí địa lý 13
1.1.2. Dân số và cơ cấu hành chính 14
1.1.3.Khí hậu 14
1.1.4. Địa hình 24
1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên 25

Đồ án tốt nghiệp

Page 2



1.2. Kinh tế - xã hội 26
1.2.1. Nguồn nhân lực 26
1.2.2. Cơ sở hạ tầng 26
1.2.3. Kinh tế - xã hội 26
 28
2.1. Tổng quan về tài nguyên nước mặt 28
2.1.1. Định nghĩa nước mặt 28
2.1.2. Thành phần, tính chất của nước mặt 28
2.1.3. Vai trò của nguồn nước mặt 28
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước 28
2.2. Tài nguyên nước mặt ở Việt Nam 29
C MT TNH 32
3.1. Tình hình sử dụng nguồn nước mặt ở tình Bình Định 32
3.1.1. Cấp nước sinh hoạt 32
3.1.2. Cấp nước cho nông nghiệp 32
3.1.3. Nhu cầu nước cho môi trường, duy trì dòng chảy kiệt 34
3.1.4. Cấp nước cho công nghiệp 35
3.1.5. Thủy điện 36
3.2. Tài nguyên nước mặt của tỉnh Bình Định 39
3.2.1. Sông ngòi 40
3.2.2. Hồ ao 43
3.2.3. Đầm lầy 44
3.3. Đánh giá chất lượng nước mặt tỉnh Bình Định 45
3.3.1. Thông số vật lý 45
Đồ án tốt nghiệp

Page 3

3.3.2. Thông số hóa học 49

3.3.3. Thông số sinh học 57
NHN I
CHC N  NH 59
4.1. Hoạt động khai thác cát 59
4.2. Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp và sinh hoạt 60
4.2.1. Nước thải 60
4.2.2. Chất thải rắn 62
4.3. Hiện tượng xâm nhập mặn 63
4.4. Thủy điện 63
4.5. Giao thông thủy 65
4.6. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu 66
4.7. Hoạt động nông nghiệp 66
4.8. Công tác quản lý tài nguyên nước mặt 70
 XUT MT S BI
QUC MT 71
5.1. Một số biện pháp chung 71
5.1.1. Giải pháp kinh tế 71
5.1.2. Giải pháp kỹ thuật 71
5.1.3. Công cụ luật pháp và chính sách 73
5.1.4. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường 75
5.2. Một số biện pháp cho từng đối tượng cụ thể 76
5.2.1. Hoạt động khai thác cát 76
5.2.2. Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 77
5.2.3. Hiện tượng xâm nhập mặn 77
Đồ án tốt nghiệp

Page 4

5.2.4. Thủy điện 78
5.2.5. Hoạt động nông nghiệp 79

5.2.6. Giao thông thủy 80
5.2.7. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 80
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC 85














Đồ án tốt nghiệp

Page 5

DANH MT VIT TT
STT
CH VIT TT
T/ CM T
1
BOD
Nhu cầu oxy sinh hóa

2
COD
Nhu cầu oxy hóa học
3
DO
Nhu cầu oxy hòa tan
4
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
5
KCN
Khu công nghiệp
6
CTR
Chất thải rắn














Đồ án tốt nghiệp


Page 6

DANH MNG
Bng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm 15
Bng 1.2. Lượng mây tổng quan trung bình tháng và năm 16
Bng 1.3 Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm 17
Bng 1.4. Tổng lượng bốc hơi khả năng tháng và năm 18
Bng 1.5. Bốc thoát hơi tiềm năng trung bình ngày 18
Bng 1.6. Lượng bốc hơi thực tế theo phương trình cân bằng nước 19
Bng 1.7. Kết quả lượng bốc hơi thực tế tính theo công thức Menzensep 19
Bng 1.8. Phân bố lượng mưa trong các mùa. 20
Bng 1.9. Lượng mưa trung bình nhiều năm các tháng (BĐ) 21
Bng 1.10. Tốc độ gió trung bình tháng tại các trạm (m/s) 23
Bng 3.1.
Mức tưới tại mặt ruộng 32
Bng 3.2. Chỉ tiêu dùng nước cho chăn nuôi 33
Bng 3.3. Nhu cầu nước cho các khu công nghiệp tập trung 35
Bng 3.4. Cân bằng sơ bộ nguồn nước tỉnh Bình Định 37
Bng 3.5. Hồ chứa ở Bình Định 43
Bng 3.6. Kết quả quan trắc chất lượng sông ở Bình Định 49
. Kết quả quan trắc chất lượng nước đầm Thị Nại 53
Bng 3.8. Một số chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép tại khu vực đầm Đề Gi 56
Bng 3.9. Thông số vi sinh của sông Kôn, sông Hà Thanh, đầm Thị Nại…… 57
Đồ án tốt nghiệp

Page 7

Bng 4.1. Khối lượng CTR sinh hoạt của các đô thị Bình Định năm 2009 62
Bng 4.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 69

Bng 5.1. Trạm quan trắc ở Bình Định 72

















Đồ án tốt nghiệp

Page 8

DANH MNH:
 Vị trí địa lý tỉnh Bình Định 13
 Bản đồ tỉnh Bình Định 24
 Mạng lưới sông ngòi ở Việt Nam 29
 Thủy điện Vĩnh Sơn 36
. Bản đồ hệ thống sông suối tình Bình Định 39
. Sông Lại Giang 40
. Sông La Tinh 41

. Sông Kôn 41
. Sông Hà Thanh 42
. Đầm Thị Nại 44
. Cầu Thị Nại 44
. Diễn biến ô nhiễm BOD
5
tại các hồ thuộc thành phố Quy Nhơn 53
 Khai thác cát trên sông Hà Thanh 59
2. Trạm xử lý nước thải tập trung ở Bình Định 61
3. Trạm xử lý nước thải ở khu công nghiệp Phú Tài 61
 Súc rửa thùng hóa chất gây ô nhiễm nguồn nước 65
. Ô nhiễm nước do hóa chất bảo vệ thực vật 67



Đồ án tốt nghiệp

Page 9

PHN M U
1. p thit c 
Nước mặt là một trong những yếu tố cơ bản nhất bảo đảm sự tồn tài và phát triển
của con người và các loài sinh vật sống trên trái đất. Nhưng hiện nay tài nguyên
nước mặt ngày càng suy giảm do dân số ngày một gia tăng, do việc khai thác quá
mức các nguồn tài nguyên nước , việc phát triển đô thị và công nghiệp nhưng
không có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ và xử lý các nguồn chất thải theo yêu
cầu đã làm cho tài nguyên nước mặt bị suy kiệt một cách nhanh chóng.
Ở Việt Nam, tổng lượng nước mặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m
3
nước.

Trong đó 37% tổng lượng dòng chảy được hình thành trong nước, 63% tổng lượng
dòng chảy được hình thành từ nước ngoài. Nhưng hiện nay việc quản lý tài nguyên
nước mặt ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn do phần lớn lượng nước xuất phát từ các
nước láng giềng. Không chỉ vậy, tài nguyên nước ở nước ta còn phân bố không đều
theo không gian và thời gian kết hợp với việc chất lượng nước ngày càng suy giảm
đã ảnh hưởng rất lớn đến lượng nước trên toàn lãnh thổ.
Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải NamTrung Bộ, có diện tích tự nhiên
6039,56 km
2
, dân số 1489900 người, mật độ dân số 247 người/km
2
(số liệu năm
2009). Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa; địa hình tương đối phức tạp,
thấp dần từ tây sang đông. Tài nguyên nước mặt ở tỉnh phân bố không đều theo
không gian và thời gian. Các sông trong tỉnh đều bắt nguồn từ những vùng núi cao
của sườn phía đông dãy Trường Sơn. Ở thượng lưu có nhiều dãy núi bám sát bờ
sông nên độ dốc rất lớn, lũ lên xuống rất nhanh, thời gian truyền lũ ngắn. Ở đoạn
đồng bằng lòng sông rộng và nông có nhiều luồng lạch, mùa kiệt nguồn nước rất
nghèo nàn; nhưng khi lũ lớn nước tràn ngập mênh mông vùng hạ lưu gây ngập úng
dài ngày vì các cửa sông nhỏ và các công trình che chắn nên thoát lũ kém làm ảnh
hưởng đến công tác quản lý tài nguyên nước của tỉnh. Chính vì vậy, để bảo vệ môi
trường và sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh Bình Định, nhất là hạn chế sự ô
nhiễm ngày càng trầm trọng của chất lượng nước mặt cần phải tìm ra những
Đồ án tốt nghiệp

Page 10

biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm
trước khi quá muộn, đảm bảo chất lượng và lượng nước cần thiết cho sinh hoạt, sản
xuất, tưới tiêu…. Vì vậy đề tài “Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Định”

là điều cần thiết và mang tính thực tiễn nhằm kiểm soát, quản lý và bảo vệ môi
trường, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước của người dân và cho cả sự phát triển đầu tư
trong thời gian tới.
2. u:
Hiện nay, bảo vệ tài nguyên nước mặt là một trong những vấn đề hết sức quan
trọng đối với con người. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng mà cụ thể
là tỉnh Bình Định đã có rất nhiều nghiên cứu đánh giá trữ lượng nước nhằm đưa ra
những biện pháp hợp lý để hạn chế nguy cơ suy giảm tài nguyên nước mặt. Tiêu
biểu như:
- Báo cáo đánh giá tổng quan ngành nước Việt Nam – Hội đồng quốc gia về tài
nguyên nước
- Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam – Nguyễn Thanh Sơn
- Giáo trình tài nguyên nước lục địa – Nguyễn Võ Châu Ngân
- Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định – Th.s Nguyễn Tấn Hương
3. M 
- Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Định
- Tìm hiểu các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên nước mặt.
- Đề xuất các biện pháp nhằm quản lý tài nguyên nước mặt của tỉnh.



Đồ án tốt nghiệp

Page 11

4. Nhim v c 
- Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định
- Thu thập và tổng hợp đánh giá chất lượng nước mặt, đồng thời tìm hiểu các
nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt của tỉnh.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước mặt và

những tồn tại trong công tác quản lý tài nguyên nước mặt của tỉnh.
5. u:
5.1. n:
Trong quá trình phát triển của xã hội, con người đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn trong các tất cả các lĩnh vực với một trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại,
nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều thiệt hại to lớn cho môi trường sinh thái. Một
trong những thiệt hại đó là làm cho môi trường nước mặt ngày càng ô nhiễm và suy
thoái một cách nhanh chóng. Tỉnh Bình Định là một trong những tỉnh thuộc vùng
Nam Trung Bộ có tốc độ phát triển cao vì thế chất lượng và lượng nước mặt ở đây
bị suy giảm do quá trình sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt,… là điều không
thể tránh khỏi. Nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ dẫn đến các bệnh dịch, ảnh hưởng
đến sức khỏe và cuộc sống của người dân. Chính vì vậy, việc đánh giá nguồn nước
mặt của tỉnh Bình Định là vô cùng cần thiết.








Đồ án tốt nghiệp

Page 12

5.2. u:
- Phương pháp tổng hợp biên hộ tài liệu: thu thập các luận văn, các báo cáo chuyên
ngành, các dữ liệu trên internet liên quan đến tài nguyên nước mặt của tỉnh Bình
Định.
+ Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định.

+ Tài liệu về hiện trạng tài nguyên nước mặt của tỉnh
- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: : sử dụng để phân tích và xử lý một cách
hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng như các
nguồn số liệu về tài nguyên nước mặt của tỉnh.
6. ng, ph 
- Đối tượng của đề tài: đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Định
- Phạm vi của đề tài: tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Định
7.  
7.1 c:
Đề tài được thực hiện dựa trên các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan; các
tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường; các tài liệu về tài nguyên nước mặt của tỉnh
Bình Định làm cơ sở khoa học nhằm đánh giá tài nguyên nước mặt của tỉnh.
7.2 c tin:
Với sự phát triển không ngừng của tỉnh Bình Định, việc tiếp nhận chất thải từ
các hoạt động sản xuất và sinh hoạt đã ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước mặt của
tỉnh. Đề tài được thực hiện nhằm phân tích các nguyên nhân làm ô nhiễm và đánh
giá chất lượng nguồn nước mặt của tỉnh Bình Định. Từ đó, đề ra các biện pháp
nhằm bảo vệ môi trường nước mặt có hiệu quả hơn.

Đồ án tốt nghiệp

Page 13

TNG QUAN V TNH
1.1. u kin t 
1.1.1. Vị trí địa lý:


 Vị trí địa lý tỉnh Bình Định
Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài

110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang với độ hẹp trung bình là 55 km (chỗ
hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km). Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với đường
ranh giới chung 63 km (điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10   Đông).
Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên với đường ranh giới chung 50 km (điểm cực Nam có
tọa độ: 13°39'10  Đông). Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai có đường ranh
giới chung 130 km (điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27' Đông). Phía Đông
giáp biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao
Xanh) thuộc thành phố Qui Nhơn (có tọa độ: 13°36'33 .



Đồ án tốt nghiệp

Page 14

Là 1 trong 5 tỉnh của Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung (cùng với Thừa
Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi).
Bình Định nằm ở trung tâm của trục Bắc - Nam (trên cả 3 tuyến Quốc lộ 1A,
đường sắt xuyên Việt và đường hàng không nội địa), là cửa ngõ ra biển gần nhất và
thuận lợi nhất của Tây Nguyên, nam Lào, đông bắc Campuchia và Thái Lan (bằng
cảng biển quốc tế Quy Nhơn và Quốc lộ 19). Với sân bay Phù Cát, việc đi lại giữa
Bình Định với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh chỉ mất trên 1 giờ. Trong tương
lai gần, cảng biển Nhơn Hội thuộc Khu kinh tế Nhơn Hội được xây dựng sẽ hoàn
chỉnh hệ thống hạ tầng giao thông vận tải, tạo cho Bình Định một lợi thế vượt trội
trong giao lưu khu vực và quốc tế.
1.1.2. Dân số và cơ cấu hành chính:
Bình Định có diện tích tự nhiên 6.039,56 km
2
, dân số 1.489.900 người, mật độ
dân số 247 người/km2 (số liệu năm 2009).

Bình Định có 11 đơn vị hành chính: thành phố Quy Nhơn là tỉnh lỵ, đô thị loại 1,
diện tích 284,28km2, dân số trên 284.000 và 10 huyện gồm An Lão, Vĩnh Thạnh,
Vân Canh (miền núi), Tây Sơn, Hoài Ân (trung du), Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát,
An Nhơn, Tuy Phước (đồng bằng). Toàn tỉnh có 159 xã, phường, thị trấn (Trong đó:
có 129 xã, 14 Thị trấn; 16 phường).

1.1.3 Khí hậu:
Khí hậu Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa. Do sự phức tạp của địa
hình nên gió mùa khi vào đất liền đã thay đổi hướng và cường độ khá nhiều.





Đồ án tốt nghiệp

Page 15

1.1.3.1 
Bình Định, những vùng có độ cao dưới 100m nhiệt độ trung bình năm thường
dao động trong khoảng 26 – 27
0
C, ở độ cao từ 100 – 300 m nhiệt độ năm thường
dao động từ 24 - 25
0
C. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Ở độ cao trên
400m, nhiệt độ trung bình năm giảm xuống còn 23 - 24
0
C, trên 1000m nhiệt độ
trung bình năm giảm xuống dưới 21

0
C.
 Nhiệt độ trung bình tháng và năm
(:
0
C)








canh
Quy


I
21,6
22,4
17,0
22,4
22,3
23,4
II
22,5
23,3
17,8
23,0

23,1
24,3
III
24,4
25,1
19,2
24,7
24,7
25,9
IV
26,5
27,2
21,0
27,1
26,5
27,8
V
27,9
28,5
22,4
28,3
28,1
29,4
VI
28,4
29,0
23,0
28,6
28,7
30,0

VII
28,4
29,0
23,1
28,5
28,8
30,1
VIII
28,2
28,8
23,0
28,8
28,8
30,1
IX
26,5
27,2
21,8
27,3
27,4
28,7
X
25,2
25,9
20,2
26,0
25,7
26,9
XI
23,8

24,5
18,8
24,8
24,2
25,4
XII
22,0
22,8
17,3
23,1
22,6
23,8

25,4
26,2
20,4
26,1
25,9
27,1
(Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định – Th.s Nguyễn Tấn Hương)

Đồ án tốt nghiệp

Page 16

1.1.3.2. Ch  
Ở Bình Định chế độ gió thể hiện hai mùa rõ rệt. Mùa đông thịnh hành hướng
Bắc. Mùa hạ là thời kỳ thịnh hành một trong ba hướng gió chính là Tây, Nam và
Đông Nam. Tốc độ gió trung bình năm khá nhỏ từ 1,5 - 1,8 m/s, hàng tháng trung
bình dao động từ 1,0 - 2,8 m/s. Tháng có tốc độ gió trung bình lớn nhất đạt 2,3 - 2,8

m/s, tháng nhỏ nhất đạt 1,1 - 1,4 m/s.
(Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định - Th.s Nguyễn Tấn Hương)
1.1.3.3. ng:
- Mây : ở Bình Định lượng mây bắt đầu tăng lên từ tháng V và đạt cực đại vào tháng
XI, tháng XII; sau đó giảm dần và đạt cực tiểu vào tháng III, tháng IV năm sau.
 Lượng mây tổng quan trung bình tháng và năm.

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


Quy

7,0
5,9
5,2
4,8
5,6
6,0
5,8

6,6
7,2
7,4
8,0
8,1
6,5
An

6,7
5,8
5,1
4,8
5,7
5,7
6,0
6,2
7,0
7,1
7,6
8,2
6,3


6,7
5,7
4,9
5,1
5,7
6,1
6,0

6,5
6,9
7,1
7,5
7,8
6,3






Đồ án tốt nghiệp

Page 17

-Nắng: tổng số giờ nắng trung bình hàng năm từ 2350 - 2500 giờ
Bng 1.3. Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12



Quy

162
193
250
263
269
243
254
230
194
167
125
113
2464
An

170
200
250
249
264
243
246
233
189

170
133
115
2462


159
186
240
245
249
229
244
223
184
166
132
109
2364
(Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định)
1.1.3.4.  
- Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: tại khu vực miền núi là 22,5 - 27, %
và độ ẩm tương đối 79 - 92%; tại vùng duyên hải độ ẩm tuyệt đối trung bình là
27,9% và độ ẩm tương đối trung bình là 79%. ( )
- Bốc hơi: được phân ra 03 loại chính: Bốc hơi khả năng, bốc hơi tiềm năng và bốc
hơi thực tế.
+ Bốc hơi khả năng: tương đối ổn định, hàng năm tổng lượng bốc hơi khả năng
đạt từ 1005- 1081 mm, phân bố không đều trong các tháng. Từ tháng IX đến tháng
V năm sau tổng lượng bốc hơi hàng tháng trung bình từ 60 - 90 mm; từ tháng VI
đến tháng VIII trung bình hàng tháng đạt 100 - 150 mm.









Đồ án tốt nghiệp

Page 18

Bng 1.4. Tổng lượng bốc hơi khả năng tháng và năm

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

(mm)

Quy


78
66
73
73
90
113
131
139
92
72
71
72
1069
An

65
59
77
87
93
118
151
136
80
63
72
81
1081



68
66
85
91
97
107
121
115
66
60
61
68
1005

+ Bốc hơi tiềm năng: chưa có số liệu đo đạc, nên người ta thường tính toán từ
các thông số khí hậu và môi trường.
Bng 1.5. Bốc thoát hơi tiềm năng trung bình tháng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12



Quy

3,4
3,9
4,6
4,8
4,7
4,8
4,9
4,9
4,2
4,0
3,7
3,4
4,3
An

3,0
3,5
4,3
4,7
4,5
4,5
4,7
4,6
4,0

3,7
3,5
3,2
4,0


3,1
3,7
4,4
4,8
4,6
4,6
4,6
4,6
4,0
3,7
3,4
3,1
4,0






Đồ án tốt nghiệp

Page 19

+ Bốc hơi thực tế: ở Bình Định chưa đo được bốc hơi thực tế, nên chỉ tính toán

theo phương trình cân bằng nước và công thức kinh nghiệm.
Bng 1.6. Lượng bốc hơi thực tế tính theo phương trình cân bằng nước
STT




X
0
(mm)
Y
0
(mm)
Z
0
(mm)
1

2460
1830
630
2

1940
1340
600
3

2020
1400

620
4

1990
1390
600

Bng 1.7. Kết quả lượng bốc hơi thực tế tính theo công thức Menzensep







0

E
0

n
Z
0TT

Sai

%
STT
X
0


Y
0

(mm)
(mm)
(mm)

(mm)
(mm)



1

2460
1830
630
1005
0,8
611
3,0
2

1940
1340
600
1081
0,9
645

7,5
3

2020
1400
620
1069
0,9
650
4,8
4
Thanh
1990
1390
600
1069
0,8
590
1,7
(Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định - Th.s Nguyễn Tấn Hương)



Đồ án tốt nghiệp

Page 20

1.1.3.5. Ch  
- Lượng mưa năm: phân phối không gian của lượng mưa ở Bình Định rất không
đồng đều. Lượng mưa năm trung bình đo đạc được ở nơi nhiều mưa nhất và ít mưa

nhất chênh lệch nhau rất lớn đạt 2422 mm. Vùng núi Vĩnh Sơn và vùng núi phía bắc
tỉnh là hai khu vực có lượng mưa lớn nhất tỉnh, với tổng lượng mưa năm trung bình
từ 2220 – 3030 mm trong đó trung tâm mưa lớn nhất thuộc huyện miền núi An Lão.
-Lượng mưa các mùa: lượng mưa trung bình nhiều năm vào mùa mưa khoảng
1200 – 1700 mm, riêng vùng núi An Hoà 2180 mm chiếm từ 66 – 79 % tổng lượng
mưa năm. Vào mùa khô, lượng mưa khoảng 380 - 850mm, chiếm 21 – 34 % lượng
mưa năm, trong đó ở vùng núi thường chiếm 28 – 34 %, ven biển thường chiếm
21 – 26 % lượng mưa năm.












Đồ án tốt nghiệp

Page 21

Bng 1.8. Phân bố lượng mưa trong các mùa.
Yu t
Trm
T  
(mm)
T l

%
T  
(mm)
T l
%
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

780
34
1491
66

640
30
1462
70

602
34
1192
66
ng
550
30
1313
70


522
25
1591
75
Qui 
402
22
1444
78

389
24
1222
76

423
24
1324
76

418
22
1466
78
 Di
383
21
1406
79


470
24
1535
76
B
526
24
1654
76

516
26
1510
74

555
25
1667
75

850
28
2182
72
(Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định - Th.s Nguyễn Tấn Hương)
Đồ án tốt nghiệp

Page 22


- Lượng mưa các tháng:
Bng 1.9. Lượng mưa trung bình nhiều năm các tháng (BĐ). (đơn vị: mm)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

(mm)



31
20
34
74
181
168
131
142
323
530

468
169
2271

Kim
29
17
23
52
158
133
122
106
268
518
486
190
2102

Quang
17
10
20
36
143
145
111
119
233
460

367
133
1793


30
15
20
46
147
94
93
104
250
490
424
149
1863

Canh
33
18
31
43
138
97
83
78
210
560

571
251
2114
Qui

53
26
24
25
94
74
37
69
236
563
448
197
1846

An
33
19
8
22
95
70
48
93
206
506

371
138
1611
An

43
21
25
22
99
76
63
75
211
542
413
158
1748


27
14
20
20
98
82
63
94
223
599

485
159
1884

32
15
28
26
87
73
34
89
238
593
464
166
1843


39
15
22
22
105
98
61
108
251
586
498

199
2005


62
27
27
32
108
105
67
97
266
624
534
229
2180


60
27
26
28
103
92
64
116
275
570
463

202
2026


56
24
30
39
118
115
67
107
263
606
565
233
2222
An

122
48
44
55
174
152
116
139
324
724
755

380
3033
(Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định - Th.s Nguyễn Tấn Hương)

Đồ án tốt nghiệp

Page 23


- Gió: hướng gió thịnh hành trong các tháng mùa Đông là hướng Tây Bắc sau đó đổi
thành hướng Bắc và Đông Bắc. Về mùa Hạ thịnh hành theo hướng Tây hoặc Tây
Nam. Các hướng chuyển tiếp từ Hạ sang Đông có tháng X có hướng gió thịnh hành
là Bắc hoặc Đông Bắc. Tháng IV là tháng chuyển tiếp từ Đông sang Hạ có hướng
gió thịnh hành là Đông, Đông Bắc hoặc Đông Nam.
1.10. Tốc độ gió trung bình tháng tại các trạm
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
(m/s)

Ba Tơ
1.1
1.3
1.4
1.4
1.4
1.5
1.5
1.4
1.3
1.3
1.3
1.2
1.3
Hoài
Nhơn
1.8
1.5
1.6
1.5
1.5
1.5
1.6
1.6
1.2
1.7
2.4
2.3
1.7
Qui

Nhơn
2.3
1.9
2.1
1.9
1.6
1.9
1.7
1.9
1.4
2.2
2.9
2.8
2
(Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định)
-Bão: vùng ven biển bão xảy ra từ tháng IX tới tháng XI . Khả năng bão tập trung
vào tháng X là lớn nhất chiếm tới 40%, tháng XI là 20% tổng số cơn bão đổ bộ vào
vùng từ tháng IX đến tháng XII . Kết quả thống kê số cơn bão đổ bộ hàng năm vào
vùng này cho thấy khả năng xuất hiện một cơn bão lớn chiếm 39% , khả năng không
có trận bão nào xuất hiện trong năm chiếm 35%. Có 3 - 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ vào
vùng chỉ chiếm 4 - 5%.
(Nguồn: Đặc điểm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Định - Th.s Nguyễn Tấn Hương)




Đồ án tốt nghiệp

Page 24


1.1.4. Địa hình:

 Bản đồ địa hình tỉnh Bình Định
p :
Nằm về phía tây bắc và phía tây của tỉnh thuộc dãy Trường Sơn Đông, độ cao
trung bình từ 500 - 1000m. Đại bộ phận sườn dốc hơn 20
0
. Có diện tích khoảng
249.866 ha, phân bố ở các huyện An Lão (63.367 ha), Vĩnh Thạnh (78.249 ha), Vân
Canh (75.932 ha), Tây Sơn và Hoài Ân (31.000 ha). Địa hình khu vực này phân cắt
mạnh, sông suối có độ dốc lớn, là nơi phát nguồn của các sông trong tỉnh, lớp phủ
thực vật có mật độ trung bình.
 trung du :
Có diện tích khoảng 159.276 ha, có độ cao dưới 100m, độ dốc tương đối lớn (từ
10
0
-15
0
), cấu tạo chủ yếu bởi đá Granit. Nhiều vùng đất trồng thuận lợi cho việc
phát triển cây lâu năm, vườn rừng, vườn đồi, thực hiện nông lâm kết hợp. Phân bố ở
các huyện Hoài Nhơn (15.089 ha), An Lão (5.058 ha) và Vân Canh (7.924 ha).

Đồ án tốt nghiệp

Page 25

ng bn :
Có diện tích khoảng 198.543 ha, chiếm khoảng 32% diện tích toàn tỉnh, nằm ở
hạ lưu các sông và bị chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ. Độ cao biến đổi từ 2 - 3m đến
20 - 30m, xen kẽ giữa đồng bằng có đồi gò. Đây là khu vực sản xuất nông nghiệp

chính của tỉnh. Địa hình đồng bằng nghiêng nên đất dễ bị rửa trôi và bạc màu. Kiểu
địa hình này phổ biến ở các huyện Hoài Nhơn và thành phố Quy Nhơn.
n :
Bao gồm các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển với chiều
rộng trung bình khoảng 2 km, hình dạng và quy mô biến đổi theo thời gian. Khu
vực này có khả năng trồng rừng phòng hộ ven biển kết hợp với trồng cây lâu năm.
(Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định - Th.s Nguyễn Tấn Hương)
1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên:
Có các sông lớn như sông Kôn, Lại Giang, La Tinh, Hà Thanh cùng hệ thống
sông suối thuận lợi cho phát triển thủy lợi, thủy điện và cung cấp nước sinh hoạt. Có
11 nhóm đất với 30 loại đất khác nhau, trong đó đất phù sa chiếm 71.000 ha. Hiện
có gần 136.350 ha đất nông nghiệp, 249.310 ha đất lâm nghiệp có rừng, 62.870 ha
đất phi nông nghiệp, hơn 150.000 ha đất chưa sử dụng có thể khai thác phát triển
nông lâm nghiệp và sử dụng khác (số liệu năm 2009). Bình Định có bờ biển dài 134
km, có 3 cửa lạch lớn Quy Nhơn, Đề Gi, Tam Quan, có đầm Thị Nại và các đầm
khác, nhiều loại thuỷ hải sản quý thuận lợi cho phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy
sản.
- Bình Định không giàu về tài nguyên khoáng sản nhưng có một số khoáng sản có
giá trị như đá xây dựng, quặng titan, nước suối khoáng, cao lin, cát trắng.




×