Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

sự vận dụng những yêu cầu và nguyên tắc tổ chức trả công lao động trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.43 KB, 36 trang )

LờI Mở ĐầU
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, đất nớc ta đang vơn lên từ một
nớc nông nghiệp lạc hậu. Đặc biệt, trong những năm gần đây, do cơ chế đổi
mới của Nhà nớc, nớc ta đang có những chuyển biến rõ rệt về đời sống kinh
tế chính trị xã hội. Trong sự chuyển biến đó có sự đóng góp rất lớn của
cơ chế chính sách, chế độ tiền lơng - tiền công.
Quan tâm đến con ngời đợc xác định là vấn đề trọng tâm, chỉ có quan
tâm và phát triển con ngời mới khai thác đơc khả năng tiềm ẩn của con ngời.
Một trong những nhân tố kích thích khả năng tiềm ẩn của con ngời đó là lợi
ích của họ thu đợc gì khi lao động của họ tham gia vào hoạt động có mục
đích. Nh Các Mác đã nói rằng : ở đâu có sự kết hợp lợi ích kinh tế thì ở đó có
sự thống nhất về mục đích và lý tởng. Chính sách tiền lơng - tiền công là một
trong những biểu hiện cụ thể của lợi ích đó. tiền lơng - tiền công đối với ng-
ời lao động đó là phần thu nhập chính để bù đắp chi phí sức lao động và một
phần tái sản xuất sức lao động nên ngời lao động muốn tăng tiền lơng - tiền
công của mình nhận đợc. Do vậy mà càng tăng tiền lơng - tiền công càng
kích thích ngời lao động làm việc, tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều giá
trị của cải vật chất cho xã hội. Còn đối với ngời sản xuất, tiền lơng - tiền
công là một phần chi phí của sản xuất nên ngời sản xuất muốn giảm tiền l-
ơng - tiền công để thu lợi về mình càng nhiều càng tốt.
Do vậy mà tiền lơng - tiền công là một vấn đề tế nhị, sao cho tiền l-
ơng - tiền công gặp nhau ở điểm mà 2 bên đều thoả mãn, tạo đợc động lực
cho ngời lao động lực cho ngời lao động mà ngời sản xuất cũng có thể chấp
nhận đợc, tạo hiệu quả, tạo sự cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh.
Dới mọi góc độ tiền lơng - tiền công luôn là đòn bẩy kinh tế xã hội
có quan hệ tới những vấn đề then chốt về khinh tế xã hội, dới nền kinh tế
thị trờng tiền lơng - tiền công càng phát huy đợc tác dụng hơn.
Mỗi một giai đoạn phát triển của lịch sử ứng với chế độ xã hội đều có
những chính sách về tiền lơng - tiền công phù hợp với nó. Chính sách tiền l-
ơng - tiền công ở nớc ta mặc dù đã đợc Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm nh-
ng đến nay, chính sách tiền lơng - tiền công ở nớc ta đang bị biến dạng,


nhiều điểm bất cập, đòi hỏi phải tiếp tục cải cách.
Vấn đề chính sách tiền lơng - tiền công hay vấn đề trả công lao động
luôn là vấn đề quan trọng trong các chính sách của Nhà nớc. Chính vì vậy
1
mà em chọn đề tài Sự vận dụng những yêu cầu và nguyên tắc tổ chức trả
công lao động trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Trong thời gian thực hiện đề án này, với sự giúp đỡ của thầy giáo hớng
dẫn và các bạn bè đã cung cấp cho tôi tài liệu để hoàn thành bài viết này.
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, mong đợc
sự góp ý giúp đỡ của thầy giáo và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
2
Chơng 1. Cơ sở lý luận về tiền công, tiền lơng
và tổ chức trả công lao động trong nền kinh tế thị
trờng
I . Kinh tế thị trờng và thị trờng sức lao động
1.Kinh tế thị trờng.
Sự phát triển xã hội loài ngời đã trải qua nhiều hình thức sản xuất khác
nhau, song trong các phơng thức ấy cũng có một số hình thức kinh tế chung.
Hình thức kinh tế chung đầu tiên trong lịch sử là kinh tế tự nhiên hình
thức kinh tế trong đó sản phẩm đợc sản xuất ra chỉ để thoả mãn những nhu
cầu nội bộ, chủ yếu là nhu cầu cá nhân của ngời sản xuất. Kinh tế hàng hoá
ra đời đối lập với kinh tế tự nhiên. Các quan hệ hàng hoá - tiền tệ đợc thâm
nhập vào tất cả các khâu, các lĩnh vực của nền kinh tế, cả lĩnh vực khác của
đời sống xã hội. Nền kinh tế thị trờng là sự phát triển tất yếu của nền sản
xuất xã hội. Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mà mọi cái đều đợc tiền tệ hoá,
các yếu tố sản xuât nh vốn, tài sản, sức lao động, các sản phẩm và dịch vụ
làm ra đều có giá cả và đợc hình thành do sự tác động của cung và cầu trên
thị trờng. Ngoài những mặt tích cực của nền kinh tế thị trờng nh : đảm bảo
sản xuất - kinh doanh có hiệu quả, hàng hoá dịch vụ phong phú đáp ứng mọi
nhu cầu về chất lợng và về thị trờng, công nghệ kỹ thuật, mặt hàng thờng

xuyên đổi mới kinh tế thị trờng cũng có những mặt tiêu cực, hạn chế. Đó là
những mâu thuẫn xung đột thờng xuyên xảy ra, xã hội phân hoá giàu nghèo,
tình trạng thất nghiệp, tiêu cực ngày càng gia tăng dẫn đến tình hình không
bình thờng trong quan hệ kinh tế và trật tự xã hội. Do đó cần phát triển một
nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nhằm đảm bảo các mục tiêu
kinh tế xã hội cơ bản, vừa kích thích kinh tế phát triển, đảm bảo công
bằng xã hội, chăm lo lợi ích của các thành viên và đảm bảo lợi ích quốc gia.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá gồm nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa. Đó là một nền kinh tế hàng hoá phát triển với đáp ứng
ngày càng cao về số lợng, chất lợng hàng hoá và dịch vụ, nền kinh tế mở có
nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại thị trờng, lấy qui luật cung cầu là qui
luật chi phối sự hoạt động của thị trờng. Và đặc biệt Nhà nớc điều tiết hoạt
động của thị trờng bằng pháp luật, hệ thống chính sách và lực lợng kinh tế
Nhà nớc, gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, đặt con ngời
vào vị trí trung tâm của chiến lợc phát triển.
3
2. Thị trờng sức lao động.
Theo Các Mác có hai điều kiện cơ bản để sức lao động trở thành hàng
hoá: Một là ngời có sức lao động phải có quyền sử dụng sức lao động, tức là
ngời phải tự do sở hữu năng lực lao động của mình. Hai là ngời lao động bị t-
ớc đoạt hết t liệu sản xuất.
Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Ngoài giá trị và giá trị sử
dụng, nó là một yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất nhng khác với t liệu
sản xuất ở chỗ nó đa các yếu tố khác của sản xuất vào hoạt động và tạo ra
một giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu. Giống nh các hàng hoá khác, hàng
hoá sức lao động đều có giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sức lao động bao
gồm giá trị những t liệu sinh hoạt cần thiết để bù đắp lại sức lao động đã hao
phí trong quá trình sản xuất, những giá trị của chi phí để nuôi dỡng con ngời
trớc và sau tuổi có khả năng lao động, giá trị của chi phí cần thiết cho việc

học hành. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động đợc thể hiện trong quá
trình của ngời chủ sử dụng sức lao động của ngời làm thuê, nghĩa là trong
việc tiêu dùng sức lao động của ngời làm thuê.
Thị trờng sức lao động là một loại thị trờng gắn với các yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất kinh doanh. Đối tợng tham gia thị trờng sức lao động
một bên là những ngời cần thuê mớn và đang sử dụng sức lao động của ngời
khác và một bên là những ngời có nhu cầu đi làm thuê hoặc đang làm thuê
cho ngời khác để đợc nhận một khoản tiền. Đó là tiền lơng - tiền công. Ngời
thuê mớn sức lao động chỉ trả công cho ngời lao động khi ngời lao động đã
tiêu dùng sức lao động một cách hữu ích, tạo ra sản phẩm, toạ ra giá trị mới
cho ngời chủ. Nh vậy tiền lơng - tiền công chỉ trả cho lao động chứ không
phải cho sức lao động.
II. Tiền lơng, Tiền công( TL - TC).
1. Định nghĩa tiền lơng, tiền công.
1.1.Định nghĩa quốc tế.
Tổ chức quốc tế có công ớc số 95( 1949 ) về bảo vệ tiền lơng, trong đó
quy định : Tiền lơng là sự trả công hay thu nhập, bất luận tên gọi hay cách
tính thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền mặt và đợc ấn định bằng thoả
thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, bằng pháp luật, pháp quy
quốc gia, do ngời sử dụng lao động phải trả phải thực hiện, hoặc cho những
dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm ( Điều 1)
1.2.Định nghĩa Việt Nam.
4
1.2.1. Định nghĩa tiền lơng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung :
Tiền lơng là phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ
đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho cán bộ, công nhân viên,
căn cứ vào số lợng chất lợng lao động mà mỗi ngời cống hiến.
Dới nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sức lao động không phải là
hàng hoá nên tiền lơng không phải là giá cả sức lao động, tiền lơng là một

khái niệm thuộc phạm trù phân phối. Không coi sức lao động là hàng hóa
nên tiền lơng không phải là tiền trả theo đúng giá trị sức lao động. Tiền lơng
đợc coi là một bộ phận của thu nhập quốc dân nên cơ chế phân phối tiền lơng
phụ thuộc vào vấn đề phân phối thu nhập quôc dân do Nhà nớc quy định.
Hiện nay, nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế có định hớng của
Nhà nớc, cơ chế thị trờng buộc chúng ta phải có những thay đổi lớn trong
nhận thức, vì vậy những quan điểm về tiền lơng cũng phải đổi mới.
1.2.2 Định nghĩa tiền lơng - tiền công trong nền kinh tế thị trờng.
1.2.2.1.1.1 Định nghĩa tiền lơng :
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động,
sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lơng là giá cả của sức lao động.
Tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao động ( doanh nghiệp quốc doanh,
cơ quan tổ chức của Nhà nớc ) phải trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành
một số lợng công việc nào đó dựa theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và
đợc thể hiện trong hệ thông thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định.
Trong khu vực hành chính sự nghiệp, khu vực kinh tế Nhà nớc là
những khu vực hiện tại cha thể xác định rõ thớc đo về hiệu quả lao động. Tuy
nhiên tiền lơng mang bản chất kinh tế xã hội, và sức lao động là một loại
hàng hoá nên tiền lơng phải trả cho những ngời hoạt động trong khu vực
hành chính sự nghiệp, khu vực kinh tế Nhà nớc cũng phải đợc xem xét và
chịu sự điều tiết của cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc và đợc thể
hiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định.
1.2.2.2. Định nghĩa tiền công :
Tiền công là số tiền ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng lao
động nhng không hoàn toàn căn cứ theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc
mà theo sự thoả thuận của hai bên.
5
Trong các thành phần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền công
chịu sự tác động chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sức lao động. Tiền
công trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo

những chính sách của Chính phủ, nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ
và hộ, những mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê.
Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp tới phơng thức trả công.
2. Vai trò của tiền lơng - tiền công.
2.1. Đối với nền kinh tế.
TL - TC là giá cả sức lao động, nó phản ánh một phần giá trị sức lao
động. Đối với các doanh nghiệp TL - TC là một phần chi phí cấu thành chi
phí sản xuất kinh doanh. Còn đối với ngời lao động TL - TC là thu nhập từ
quá trình lao động của họ phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động
trong xã hội, là điều kiện để tái sản xuất sức lao động. Đó chính là những t
liệu tiêu dùng mà ngời lao động có thể mua đợc để bù đắp hao phí lao động
trong quá trình sản xuất. Vì vậy, TL - TC phải gắn với các quan hệ hàng hoá
tiền tệ, chính sách TL - TC đúng với sức lao động bỏ ra sẽ là động lực quan
trọng nhất thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo niềm tin cho ngời lao động.
Việc sử dụng TL - TC nh một công cụ quan trọng - đòn bẩy kinh tế -
để làm cho ngời lao động từ lợi ích vật chất trực tiếp của mình mà quan tâm
đến thành quả lao động, phát huy sáng kiến kỹ thuật, kích thích động viên
ngời lao động hăng hái sản xuất tạo nhiều sản phẩm cho xã hội cũng nh tăng
lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
2.2. Đối với chính trị xã hội.
TL - TC là điều kiện để ngời lao động cải thiện điều kiện lao động
giúp tăng thêm niềm tin cho ngời lao động. Từ đó tạo ra đợc bầu không khí
thoải mái trong các doanh nghiệp và trong toàn xã hội.
Với mức TL - TC đủ để cải thiện đời sống, ngời lao động sẽ yên tâm
với công việc của mình. Xã hội sẽ bớt nảy sinh các tệ nạn và ngày càng văn
minh hơn.
TL - TC góp phần tăng ngân sách cho Nhà nớc, đóng góp xây dựng
phúc lợi xã hội. Nhu cầu về tinh thần nh văn hoá, thể thao sẽ ngày càng đợc
6
đáp ứng và nâng cao. Điều này đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ổn

định chính trị xã hội trong nớc.
2.3. Về phơng diện pháp lí.
Chế độ TL - TC là công cụ pháp lý bảo vệ ngời lao động, là công cụ
để Nhà nớc thực hiện việc điều tiết thu nhập dân c và đảm bảo công bằng xã
hội. Chế độ TL - TC còn là sơ sở để Nhà nớc định hớng phân công lao động
xã hội và phát triển kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô. Ngoài ra, chế độ TL - TC là
cơ sở pháp lý để ngời sử dụng lao động, ngời lao động thực hiện các chính
sách, pháp luật về kinh tế, tài chính và ngân sách có liên quan.
3. Các yêu cầu và nguyên tắc trả công cho ngời lao động :
3.1. Yêu cầu của trả công cho ngời lao động :
3.1.1. Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời
sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.
Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu của quy luật tái sản xuất mở rộng. Vấn
đề tái sản xuất sức lao động trong quá trình sản xuất là một tất yếu khách quan và
phải bao gồm 3 mặt : Tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng sức lao động
và tái sản xuất sức lao động mới. Thực hiện nguyên tắc này công tác tổ chức TL -
TC cần phải giải quyết đúng đắn TL - TC theo tính đúng, tính đủ giá trị sức lao
động bỏ ra. TL - TC phải đảm bảo cho ngời ăn lơng tái sản xuất ra sức lao động
bản thân và gia đình họ. Từ đó TL - TC mới thực sự là động lực thúc đẩy lao động
nhiệt tình, tăng năng suất lao động, tạo năng lực sản xuất mới để có khối lợng vật
chất lớn hơn cho xã hội.
3.1.2. Làm cho năng suất lao động (NSLĐ)không ngừng nâng cao.
TL TC là đòn bẩy quan trọng để nâng cao NSLĐ, tạo cơ sở quan
trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh cho các doanh
nghiệp. Vì thế, tổ chức TL - TC phải làm tăng NSLĐ.
Mặt khác, đây cũng là yêu cầu đối với việc nâng cao tay nghề của ng-
ời lao động. Ngời lao động luôn phải trau dồi, phát triển, nâng cao trình độ
kỹ năng của mình để đáp ứng đợc với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ
thuật ngày nay.
3.1.3. Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.

TL - TC là nguồn thu nhập chính đối với ngời lao động, luôn là mối
quan tâm hàng đầu của ngời lao động. Chế độ TL - TC đơn giản, rõ ràng, dễ
hểu sẽ tác động trực tiếp đến ngời lao động, đến động cơ và thái độ làm việc
7
của họ. TL - TC tổ chức rõ ràng, đơn giản làm tăng hiêu quả của hoạt động
quản lý, nhất là quản lý về TL - TC .
Ngoài 3 yêu cầu chính ở trên còn có các yêu cầu sau :
Không đợc trả hay thoả thuận mức lơng thấp hơn mức lơng tối
thiểu do Nhà nớc quy định. Thu nhập thông qua TL - TC mà ngời lao động
nhận đợc từ ngời sử dụng lao động phải đảm bảo cho họ tái sản xuất sức lao
động (TSX SLĐ) . Tái sản xuất SLĐ ở đây bao gồm cả TSX SLĐ giản
đơn và TSX SLĐ mở rộng.
TL - TC phải đợc trả trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn và tại nơi làm
việc. Yêu cầu này nhằm bảo vệ cho ngời lao động, tránh gây khó khăn, phiền
hà cho ngời lao động và gia đình họ nhất là khi mà TL - TC thực tế quá eo
hẹp. Việc trả TL - TC trả trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn là một yêu cầu hết
sức quan trọng nhằm bảo vệ ngời lao động.
3.2. Nguyên tắc trả công cho ngời lao động.
Để TL - TC thực sự là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển đảm bảo đời sống ngời lao động và gia đình họ, cũng nh góp phần thực
hiện mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, có những
nguyên tắc cơ bản và quan trọng của TL - TC cần phải đợc quán triệt xuyên
suốt quá trình xây dựng và thực hiện chế độ TL TC.
3.2.1 Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau.
Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động
những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nhng có mức
hao phí SLĐ ( đóng góp SLĐ ) nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau. Ngợc lại,
theo CácMác: Vì những loại lao động khác nhau đều có giá trị khác nhau,
nghĩa là để sản xuất ra những loại lao động đó, thì cần đến những số lợng lao
động khác nhau, nên những loại lao động do tất yếu phải có những giá cả

khác nhau trên thị trờng lao động.. Nh vậy những công việc khác nhau thì
cần phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt công bằng, chính xác trong
tính toán trả lơng. Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc
sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng, sẽ có sức khuyến khích rất lớn đối
với ngời lao động.
8
Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng và các
hình thức trả lơng, trong cơ chế và phơng thức trả lơng, trong chính sách về
TL TC.
3.2.2. Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn TL - TC bình
quân.
TL - TC tăng là do trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng
hiệu quả hơn. NSLĐ tăng ngoài hai yêu tố đó còn có nguyên nhân khác nh
đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ, trang bị kỹ thuật và sử dụng hiệu quả
các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nh vậy về khách quan NSLĐ có khả năng
tăng nhanh hơn TL - TC bình quân.
Quy luật tái sản xuất mở rộng đòi hỏi khu vực sản xuất t liệu sản
xuất( khu vực I) phải tăng nhanh hơn khi vực sản xuất vật phẩm tiêu
dùng( khu vực II). Do vậy tổng sản phẩm xã hội( khu vực I cộng với khu vực
II ) có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của tổng sản phẩm riêng khu vực II.
Vậy tổng sản phẩm xã hội tính theo đầu ngời( cơ sở của năng suất lao động
bình quân) tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản phẩm bình quân tính theo đầu ng-
ời của khu vực II ( cơ sở của TL - TC thực tế ). Mặt khác không phải toàn bộ
sản phẩm của khu vực II đợc dùng cho tiêu dùng để nâng cao TL - TC mà
một phâng trong đó dùng để tích luỹ.
Trong doanh nghiệp khi tăng TL - TC dẫn đến tăng chi phí sản xuất,
tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm. Một
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng nh chi phí
cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức mức giảm chi phí do tăng NSLĐ phải
lớn hơn mức tăng chi phí do tăng TL - TC bình quân.

3.2.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về TL - TC giữa những ngời lao
động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Yêu cầu này nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng
cho ngời lao động dựa trên những cơ sở sau :
a. Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành.
Do đặc điểm và tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các
ngành nghề khác nhau là khác nhau nên trình độ lành nghề bình quân của
ngời lao động giữa các ngành khác nhau cũng khác nhau nên phải phân biệt
trong trả lơng nhằm khuyến khích ngời lao động nâng cao tay nghề.
9
b. Điều kiện lao động.
Những ngời làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, hao tốn
nhiều sức lực phải đợc trả lơng cao hơn so với những ngời làm việc trong
điều kiện bình thờng. Do đó có cá loại phụ cấp về điều kiện lao động để trả
cho lao động ở những công việc có điểu kiện làm việc rất khác nhau.
c. ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Trong từng thời kì, từng giai đoạn của sự phát triển mỗi nớc, một số
ngành đợc xem là trọng điểm vì nó có tác dụng rất lớn đến sự phát triển của
đất nớc. Sự u tiên các ngành đó là dùng TL - TC để thu hút và khuyến khích
ngời lao động trong ngành. Thực hiện sự phân biệt này có thể trong TL - TC
(qua thang bảng lơng). hoặc các loại phụ cấp khuyến khích.
d. Phân bổ theo khu vực sản xuất.
Để thu hút, khuyến khích lao động làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh,
vùng có điều kiênh kinh tế xã hội khó khăn phải có chính sách TL - TC
thích hợp với các loại phụ cấp, u đãi thoả đáng. Có vậy mới sử dụng hợp lý
lao động, khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên ở mọi miền đất n-
ớc.
Ngoài những nguyên tắc chủ yếu ở trên còn có các nguyên tắc nh :
Trả công theo số lợng và chất lợng lao động.
Xác định đúng đắn số lợng và chất lợng lao động hao phí làm căn cứ

để trả lơng sẽ khắc phục đợc chủ nghĩa bình quân trong phân phối và qua đó
tạo ra sự quan tâm sâu sắc của ngời lao động đối với kết quả lao động của
mình.
Trả công gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh và phù hợp điều kiện
kinh tế của đất nớc trong từng thời kì.
4. Sự tác động của nền kinh tế thị trờng tới TL TC.
Trong nền kinh tế thị trờng, sức lao động là một loại hàng hoá. Tính
chất hàng hoá của sức lao động không chỉ là yếu tố đầu vào của sản xuất mà
còn mang yếu tố đầu ra của sản xuất, có nghĩa là con ngời phải tiêu dùng cá
nhân để tái sản xuất sức lao động, trong tiêu dùng đó tạo điều kiện để sức
sản xuất phát triển. TL - TC là giá cả sức lao động hay giá trị sức lao động đ-
ợc thể hiện bằng tiền. Đó là những chi phí để tái sản xuất. Để TL - TC đảm
10
bảo tái sản xuất sức lao động cần phải tính toán đầy đủ những chi phí để sản
xuất và tái sản xuất sức lao động.
Sự vận động của thị trờng với các lực lợng cung cầu về lao động, với
những quy luật khách quan chi phối, là một trong những nội dung trọng yếu
ảnh hởng đến TL TC. Cung và cầu sức lao động thờng xuyên biến động.
Trên thị trờng sức lao động, mức cung cầu về lao động ảnh hởng tới mức TL
TC, ngợc lại, sự thay đổi mức TL - TC cũng có ảnh hởng tới mức cung
cầu lao động. Nếu cung lớn hơn cầu sức lao động thì TL - TC sẽ giảm xuống.
Ngợc lại nếu cung nhỏ hơn cầu sức lao động, TL - TC sẽ đợc nâng cao. Điều
này giải thích đối với các nớc kinh tế phát triển có điều kiện mở rộng và phát
triển sản xuất nhng nguồn lao động rất cao. Đối với các nớc cha phát triển,
khả năng mở rộng sản xuất thì có hạn, nguồn lao động lại rất dồi dào, cung
lớn hơn cầu nên TL - TC thấp.
Mặt khác, giá trị sức lao động bằng giá trị các t liệu sinh hoạt cần thiết
để bù đắp lại sức lao động đã hao phí. Nếu giá cả các t liệu sinh hoạt cần
thiết để bù đắp lại sức lao động đã hao phí. Nếu giá cả cá t liệu sinh hoạt
thay đổi thì TL - TC danh nghĩa cũng phải thay đổi theo.

Nh vậy giá TL - TC luôn biến động nhng nó phải xoay quanh giá trị
sức lao động và phụ thuộc vào quan hệ cung cầu sức lao động. TL - TC trong
một thời kì giữa các vùng trong nớc có thể khác nhau. Sự khác nhau đó phụ
thuộc vào quan hệ cung cầu sức lao động trong vùng và giá cả t liệu sinh
hoạt.
Sự vận động của thị trờng còn cho phép xác định mức TL - TC tối
thiểu có tính tới đặc thù chung của ngành nghề, điều kiện lao động và việc
thu hút loại lao động có chất lợng cao. Mức TL - TC tối thiểu đợc xác định
dựa vào hệ thống nhu cầu của ngời lao động và gia đình họ, trên cơ sỏ tính
toán các chi phí tối thiểu cần thiết để mua số hàng hoá và dịch vụ và hệ
thống các nhu cầu xã hội( mặc, nhà cửa, y tế, đi lại v.v ). Việc xác định mức
TL - TC cũng phải phụ thuộc vào khả năng chi trả của doanh nghiệp, tổ chức
và các yêu cầu về phát triển kinh tế. Điều chỉnh mức TL - TC tối thiểu cần
phải dự trên đánh giá tác động vĩ mô đối với mức tăng trởng kinh tế, mức độ
lạm phát và thất nghiệp.
Nói chung khi định cơ chế trả lơng không thể bỏ qua những lực lợng
đang có mặt trên thị trờng lao động, sự biến đổi cơ cấu nhu cầu về nguồn lực,
11
qui luật giá trị và sự cạnh tranh để điều tiết mức lơng cũng nh cách thức thu
hút lao động và trả công.
Tuy nhiên, đang trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, nhu
cầu về cung ứng lao động có những khoản thiếu ăn khớp, nhất là cơ cấu về
chất lợng lao động nên cơ chế trả lợng không thể quá lệ thuộc vào sự tự điều
tiết của thị trờng, cần kết hợp với các chính sách quản lý vĩ mô của chính
phủ.
5. Sự tác động của các chính sách Nhà nớc tới TL - TC .
Trong nền kinh tế thị trờng, tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
Các hình thức không thể giống nhau, nhng trên toàn xã hội cần phải có căn
cứ và thớc đo chung để đánh giá mức độ công hiến và sự hởng thụ của ngời
lao động đợc biểu hiện thông qua TL TC. Nhà nớc có trách nhiệm bảo vệ

quyền lợi chính đáng cho ngời lao động mà quyền lợi đó đợc biểu hiện trực
tiếp bằng TL - TC và những đảm bảo xã hội khác.
Chính vì lẽ đó, Nhà nớc phải xác lập vai trò của mình trong việc điều
tiết quản lý TL TC. Những định hớng lớn của Chính phủ trong việc thu
nhập quốc dân, quản lý bằng luật sự can thiệp của các tổ chức đoàn thể xã
hội với những chính sách TL - TC cụ thể nh sau:
Xây dựng và quản lý TL - TC tối thiểu trong từng thời kỳ cho mọi
thành phần kinh tế với mức đảm bảo đủ tái sản xuất sức lao động. Giá TL -
TC tối thiểu căn cứ vào giá cả sinh hoạt, quan hệ cung cầu sức lao động trên
thị trờng và khả năng phát triển của nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau
nên mức lơng, hình thức trả lơng cũng khác nhau. Đối với khu vực sản xuất
kinh doanh, Nhà nớc không thể định ra TL - TC cho các donah nghiệp nhng
cũng không thể để cho TL - TC mặc sức biến động, nhất là khi Nhà nớc phải
bảo vệ lợi ích của đông đảo ngời lao động. Nhà nớc quản lý TL - TC bằng
cách qui định giá TL - TC tối thiểu trong từng thời kỳ. Đối với khu vực hành
chính sự nghiệp, quỹ lơng đợc Nhà nớc chi trả nên phải dựa trên cơ sở chính
sách tiêu chuẩn và bộ máy đợc duyêt.
Trong kinh tế thị trờng, do có cạnh tranh tất yếu nảy sinh ra sự phân
hoá giàu nghèo, sự phá sản của các doanh nghiệp và tình trạng thất nghiệp.
Vai trò của Nhà nớc trong vực phân phối lần đầu và phân phối lại là cơ chế
định ra các chính sách nh thuế thu nhập( thuế luỹ tiến), thuế doanh thu. Đảm
12
bảo lợi ích hài hoà giữa các chủ thể tham gia quá trình lao động và tăng phúc
lợi xã hội. Nhà nớc có chính sách tiền tệ hoá tiền lơng, xoá bỏ tính bao cấp
trong tiền lơng nhằm kiểm soát đợc thu nhập của ngời lao động và thực hiện
công bằng xã hội.
Ngoài ra còn có các chính sách bổ sung khác : bảo hiểm xã hội, khen
thởng, đãi ngộ tài năng, đào tạo phát triển nhân lựctăng TL - TC một cách
thích hợp .

Sắp tới còn có bảo hiểm thất nghiệp. Nhà nớc quy định sẽ trích một
khoản trong TL - TC để đóng phí hàng tháng. TL - TC có thể bị giảm nhng
bù lại sẽ tạo thuận lợi cho việc hỗ trợ việc làm, đảm bảo đời sống cho ngời
lao động khi bị mất việc làm, tạo cơ hội tìm việc làm mới và hạn chế tệ nạn
xã hội do thất nghiệp đem lại.
Tóm lại, trong cơ chế thị trờng TL TC phản ánh những định hớng
lớn của Chính phủ trong sự phân phối thu nhập nhân dân, quản lý bằng luật
về lao động tiền lơng, sự can thiệp của các tổ chức đoàn thể xã hội với những
chính sách tiền lơng cụ thể trong từng thời kỳ nhất định, vừa đảm bảo vai trò
động lực của TL TC, của từng bớc thiết lập công bằng xã hội. Đây là mặt
chủ quan, chủ động của Nhà nớc nhằm khắc phục những khiếm khuyết trong
cơ chế tiền lơng do thị trờng gây ra. Một cơ chế tiền lơng tối thiểu phải vừa
không bỏ qua tính tích cực của thị trờng vừa không thể xảy ra những bất bình
đẳng quá lớn trong xã hội, vừa tôn trọng các qui luật khách quan, vừa trao
cho Nhà nớc và các tổ chức xã hội những cộng cụ hữu hiệu để can thiệp điều
tiết thu nhập.
TIểU Kết
TL - TC là thu nhập chủ yếu giúp cho ngời lao động duy trì nâng cao
mức sống cho họ và gia đình họ, giúp họ có thể hoà đồng với trình độ văn
hoá trong xã hội mà đang sống ở một mức độ nhất định, TL - TC là bằng
chứn rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của một ngời lao động đối với gia
đình, công ty và xã hội, thể hiện sự đánh giá đúng mức năng lực và công lao
của họ đối với sự phát triển của công ty nói chung, mọi ngời lao động thờng
tự hào về mức lơng cao của mình, đó là quyền tự hào chính đáng, cần đợc
khuyến khích. TL - TC giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách
khuyến khích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động. TL - TC không
những bù đắp hao phí sức lao động mà còn có ý nghĩa đòn bẩy kinh tế tạo
động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và đảm bảo lợi ích hài hoà
13
của giữa các chủ thể tham gia quá trình kinh tế. Do vậy, cần phải hết sức

quan tâm đến vấn đề TL - TC đặc biệt là trong cơ chế thị trờng hiện nay.
14
Chơng 2. Thực trạng trả công lao động trong nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay
I.Những nội dung cơ bản của chính sách tiền lơng
tiền công ở nớc ta.
1. Mức lơng tối thiểu.
Thực hiện nghị quyết của quốc hội khoá VIII cuối năm 1992, ngày
23/5/93 Chính phủ đã ban hành nghị định 25/CP qui định chế độ tiền lơng
mới. Mức tiền lơng tối thiểu 120 000đ/tháng và có hệ số bậc lơng 1-3. Ngày
2/1/97 Chinh phủ ban hành nghị định 06/CP là trợt giá 20% bằng cách tăng
lơng tối thiểu lên 144 000 đ/tháng. Đầu năm 2000, Chính phủ tiếp tục nâng l-
ơng tối thiểu lên 25% là 180 000 đ/tháng. Tháng1/2001 tiền lơng tối thiểu
một lần nữa đợc điều chỉnh lên 210 000 đ/tháng, đồng thời mở rộng hệ số
tiền lơng làm cho những ngời có bội số càng cao thì tiền lơng càng nhiều.
Chính sách quản lý TL - TC tại các khu vực doanh nghiệp cũng từng b-
ớc điều chỉnh. Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, nghị định 28/CP ngày 8/3/97
cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc lập quỹ lơng hàng năm dựa trên lao
động định biên, mức lơng tối thiểu Nhà nớc chọn và khống chế mức lơng tối
đa, hệ số cấp bậc chức vụ bình quân và hệ số các khoản phụ cấp bình quân
tính trong đơn giá tiền lơng.
28/3/2001 Chính phủ ban hành nghị định 03/2001/NĐ - CP về quản lý
tiền lơng và thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc thay thế nghị định 28/CP.
Theo nghị định 03, quyền trả lơng, tăng lơng của doanh nghiệp Nhà nớc mở
rộng hơn. TL TC. Tiển lơng tối thiểu doanh nghiệp = 3 lần tiền lơng tối
thiểu chung = 630 000đ/tháng.
Đối với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, Nhà nớc quản lý và ban hành mức lơng tối thiểu, còn các
quy định khác chỉ mang tính chất định hớng và trao quyền chủ động cho
doanh nghiệp tự quyết định phù hợp với quan hệ cung cầu thị trờng.

Mức lơng tối thiểu cho dù đã điều chỉnh bốn lần từ năm 93 và đợc
thông nhất toàn quốc, làm cơ sở pháp lý trong giải quyết mối quan hệ phân
phối giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, nhng thực tế cho thấy tiền
lơng tối thiểu thấp hơn nhiều so với mức trợt giá. Cụ thể năm 94 mức trợt giá
15
tăng 14,2%; năm 95 tăng 12,7%; năm 97 tăng 35% nhng mức lơng tối thiểu
chỉ tăng 20%, năm 93 đến 97 tăng 68% còn mức lơng tối thiểu chỉ tăng 50%.
So sánh chỉ số tiền lơng tối thiểu do chính phủ qui định với hệ số nhu
cầu tối thiểu cần đạt đợc của năm 93 thì chỉ số này rất thấp ( năm 93 đạt 0,7;
97: 0,5; 99: 0,58; 2000: 0,59 và 2001: 0,68).
Mức lơng điều chỉnh tối thiểu đợc ban hành năm 93 dựa trên nhu cầu
cơ bản của ngời lao động và gia đình họ. Nhu cầu cơ bản đợc tính dựa trên số
Kcal tối thiểu/ngày/ngời. Từ đó tính đợc mức chi cho ăn. Dựa vào tỷ lệ ăn/
tổng chi để tính mức tiền lơng tối thiểu.
16
Bảng 1 : Chi cho ăn/ đầu ngời/ tháng tính theo giá năm 1994
Mục Thành thị Nông thôn Miền núi Hà
Nội
TP
HCM
MBắc MNam MBắc MNam MBắc MNam
Mức chi cho ăn
(1000đ)
198.9 246.2 177.9 194.7 185.7 242.9 218.3 327.6
Tỷ lệ ăn/tổng chi
(%)
31.9 37.9 33.86 42.5 35.5 19.8 29.78 20.99
Chi ăn
1992/1993(%)
242.9 280.7 246.1 251.9 259.7 326.9 244.2 399.8

Mức chi cho ăn năm 99 so với năm 93 tăng nhiều. % tăng nhỏ nhất là
khu vực thành thị phía bắc 242,9% và lớn nhất là khu vực miền núi phía bắc
259,7%. Điều này cho thấy mức tăng tiền lơng tối thiểu cha đáp ứng đợc nhu
cầu tối thiểu của ngời lao động.
Mức lơng tối thiểu thấp dẫn đến thu nhập của ngời lao động sống bằng
lơng thấp.
Bảng2 : Chỉ tiêu và thu nhập bình quân/ đầu ngời/ tháng
Chỉ tiêu Hộ gia đình
Chung TNthấp TNtbình TNcao
Thu nhập/đầu ngời (1000đ)
Thu nhập từ TL - TC /đầu ngời(1000đ)
Chi tiêu/đầu ngời(1000đ)
TL - TC /thu nhập/đầu ngời(%)
TL - TC /chi tiêu/đầu ngời(%)
Thu nhập/chi tiêu/đầu ngời(%)
576.61
285.0
673.8
49.4
42.30
85.58
222.8
162.5
450.8
72.9
30.06
49.42
444.3
257.8
610.29

58.0
42.24
72.89
1403
506.4
1125
36.1
45.01
124.71
Tỷ trọng thu nhập TL - TC trên đầu ngời chỉ chiếm 49,4% ( giảm từ hộ
có thu nhập thấp 172,9%) đến hộ có thu nhập cao ( 36,1%) nên hộ có thu
nhập thấp thì thu nhập chủ yếu từ TL TC.
Chi tiêu bình quân/đầu ngời lớn hơn tổng thu nhập bình quân/đầu ng-
ời. Tính chung thu nhập trên đầu ngời mới chỉ đảm bảo hơn 85,58% các
khoản chi ở hộ thu nhập thấp là 49,42%, hộ có thu nhập bình quân 72,8% và
hộ có thu nhập cao là 124,71%. Chỉ có hộ có thu nhập cao mới đáp ứng đợc
nhu cầu về chi.
TL TC/đầu ngời chi đảm bảo 42,30% các khoản chi, với các hộ có
thu nhập thấp, trung bình, cao tỷ lệ này tơng ứng là 36,05%; 42,24%;
17
45,01%. Nh vậy, ngay các hộ có thu nhập cao TL - TC cũng không đảm bảo
các khoản chi.
Các hộ công chức cũng có tình trạng thu nhập ngoài lơng chiếm 48%
tổng thu nhập, TL - TC chỉ đảm bảo 41,41% chi tiêu.
Với công chức hành chính nguồn thu từ tiền lơng chỉ chiếm 28,66%
tổng thu nhập. Riêng đối với hộ công chức hành chính thuần, thu nhập từ
tiền lơng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng thu nhập ( 16,53%). Nếu
tính cả tiền thởng, phụ cấp và các nguồn khác thì phần thu nhập từ chính cơ
quan của hộ công chức hành chính thuần cũng cha đển 1/4 tổng số thu nhập
của họ.

Với công chức sự nghiệp, nguồn tiền lơng tiền thởng và nguồn khác từ
cơ quan chiếm tỷ lệ cao hơn ( từ 60 65% tổng thu nhập ), trong đó từ tiền
lơng chiếm khoảng 46 47%.
Thu nhập và mức sống của các cán bộ công chức ở nớc ta hiện nay chủ
yếu dựa vào nguồn thu nhập khác nh làm thêm, kinh tế phụ gia đình, sản
xuất kinh doanh vì mức tiền lơng quá thấp.
Tóm lại, TL - TC tối thiểu cha thực hiện đúng yêu cầu đảm bảo tái sản
xuất sức lao động cho ngời lao động.
Tiền lơng tối thiểu ở một số nớc trên thế giới :
Tại úc : 1896: Bang Victoria thành lập ban TL tối thiểu. Năm 1991
tất cả các bang đểu thành lập ban TL để xây dựng TL tối thiểu theo bang.
Tại Mỹ : 1923 : 17 bang áp dụng TL tối thiểu. 1938: TL - TC tối thiểu
áp dụng cả nớc.
Tại Brazin : Trớc 1980 : TL tối thiểu xác định riêng biệt ở các bang,
vùng. 1980: TL tối thiểu xác định riêng ở 5 vùng.
Tại Nhật Bản : 1959 : TL tối thiểu áp dụng nhiều vùng, nhiều khu vực
khác nhau. 1969 : TL tối thiểu phân biệt 4 vùng.
Tại Indonesia : TL tối thiểu đợc xây dựng và áp dụng cho 18 tỉnh với
14 mức TL tối thiểu theo ngày khác nhau. Chênh lệch TL tối thiểu cao nhất
và thấp nhất là 2,61 lần.
Tại Thái Lan : 1986 : TL tối thiểu xác định 5 vùng khác nhau và chênh
lệch TL tối thiểu cao nhất và thấp nhất là 1,2 lần.
18
Tại Singapo : Không có luật TL tối thiểu do cầu về lao động lớn hơn
cung lao động. Chi phí bảo vệ ngời lao động qua qui định điều kiện lao động,
hệ thống TL - TC linh hoạt.
Tham khảo TL tối thiểu các nớc trên thế giới cho thấy mỗi quốc gia
đều ban hành chế độ TL tối thiểu riêng nhng đều nhằm mục đích làm cho TL
tối thiểu phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng. ở những nớc đang phát
triển sự chênh lệch về mức sống giữa các vùng thờng cao nên xây dựng và áp

dụng số mức TL tối thiểu theo vùng nhiều hơn so với các nớc phát triển. Hệ
thống TL tối thiểu theo vùng luôn gắn bó với quá trình phát triển kinh tế và
quá trình giảm dần sự chênh lệch mức sống giữa các tâng lớp dân c của các
vùng trong nớc.
2. Ngạch, bậc lơng.
Số bậc trong cùng một loại ngạch là nhiều mức chênh lệch giữa các
bậc thấp, thời gian để nâng bậc lại lâu ( trớc kia là từ 3 5 năm, hiện nay là
2 3 năm ).Có những bảng lơng mà các ngạch có nhiều bậc đến nỗi phải
làm việc hơn hai thế hệ mà vẫn cha thể phấn đấu đạt đợc đến bậc lơng cao
nhất nh ngành giáo dục. Ngợc lại, có những ngạch mà số bậc quá ít nh bậc
cho công nhân lái xe chỉ có 3 và sau 9 năm làm việc đã đội khung lơng. Việc
bình quân hoá trong việc nâng bậc, cứ 2 3 năm một lần bất kể ngời lao
động có làm tốt hay không dẫn đến TL - TC trên thị trờng không theo đúng
quy luật giá cả, giá trị của nó.
3. Tiền tệ hoá tiền lơng.
Nhà nớc đã từng bớc thực hiện vấn đề tiền tệ hoá TL - TC, Nhà nớc đã
xoá bỏ đợc sự bao cấp về TL đối với cán bộ, công nhân viên trong các doanh
nghiệp, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách, thúc đẩy các doanh nghiệp hạch
toán đúng, đủ TL- TC trong giá thành sản phẩm, thực hiện công bằng hơn về
thu nhập.
4. Hệ số phụ cấp.
Nghị định 24 CP ban hành 7 loại hệ số phụ cấp giúp điều chỉnh thu
nhập tốt hơn. Tuy nhiên hiện nay hệ số phụ cấp trong lơng của Việt nam chỉ
mới có loại phụ cấp tham gia điều tiết cung cầu lao động theo vùng là phụ
cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ. Trong thực tế cần phải điều tiết
cung cầu lao động theo ngành phụ cấp theo ngành.
19
Hệ số phụ cấp có độ chênh lệch không đang kể để hấp dẫn ngời lao
động, do đó phải thiết kế hệ thống lơng sao cho các ngành nghề khác nhau
trong xã hội đều có ngời sẵn lòng làm vì cơ hội không quá chênh lệch.

II. Thực trạng trả công lao động trong nền kinh tế
thị trờng ở nớc ta.
1. Quan hệ TL - TC trong các khu vực kinh tế.
1.1 TL - TC và thu nhập của ngời lao động trong các khu vực kinh tế.
Bảng 3 : TL và thu nhập bình quân một tháng của ngời lao động
2 000 và 2 001.
đơn vị:1000đ
Thu nhập
bình quân
Chia ra
TL - TC Tiền làm thêm
giờ
Tiền thởng Tiền phúc lợi XH và
thu nhập khác
2000 2001 2000 2001 2000 2001 2000 2001 2000 2001
-DNNN
-DNngoài QD
-DNcó vốn
ĐTNN
1251
1105
1558
1444
1441
1255
859
835
794
932
873

1305
58
66
67
70
80
80
143
117
80
179
146
100
215
128
225
260
156
261
Chung 1259 1745 1186 956 60 72 135 169 205 248
(Thông tin thị trờng lao động năm 2001)
Nhìn chung, thu nhập bình quân năm 2001 tăng lên so với năm 2000
( 38,6% ). Thu nhập trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài ( ĐTNN ) cao
nhất sau đó đến Doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN ) và cuối cùng là các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh ( DNNQD ). Nguyên nhân là do DNĐTNN linh
hoạt hơn trong việc tiếp cận thị trờng nên có sự vợt lên về TL TC. Sự phát
triển còn khiêm tốn của các DNNQD so với các doanh nghiệp Nhà nớc và
các DN có vốn ĐTNN ở nớc ta hiện nay một phần là do tác động khách quan
không thuận lợi nh chính sách Nhà nớc, những biến động của nền kinh tế
trong nớc và khu vực và một phần cũng bởi những khó khăn của bản thân

doanh nghiệp liên quan đến vốn, công nghệ, thị trờng và quản lý nên khiến
cho TL - TC và thu nhập trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn thấp.
Tỷ lệ phần trăm (%) TL - TC trong thu nhập của doanh nghiệp có vông
ĐTNN chiếm cao nhất 76,12%, tiếp theo là doanh nghiệp ngoài quốc doanh
71,86% và cuối cùng là DNNN : 66,75% ( năm 2000). Tỷ lệ % tơng ứng ở
các khu vực trong năm 2001 là 74,79%; 69,56%; 64,68%. Chứng tỏ % TL -
20
TC trong thu nhập ở tất cả các khu vực đều có xu hớng giảm. Trong đó tỉ
trọng tiền làm thêm giờ, tiền thởng, tiền phúc lợi xã hội và thu nhập khác
trong thu nhập có xu hớng tăng lên. Tỷ lệ tiền phúc lợi xã hội và thu nhập
khác trong thu nhập năm 2001 của DNNN là 18,04%, tiếp theo là doanh
nghiệp có vốn ĐTNN : 114,96%; doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 12,43%.
Nh vậy, mặc dù trong khu vực DNNN thu nhập còn thấp và tỷ lệ TL -
TC trong thu nhập rất thấp nên nhiều khi TL- TC không phát huy đợc tác
dụng, nhng những ngời lao động trong khu vực DNNN đợc hởng nhiều chính
sách nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Là thành phần kinh tế chính trong
các thành phần kinh tế ở nớc ta, DNNN làm ăn có sự ổn định cao và có nhiều
triển vọng trong tơng lai. Theo sự đánh giá chung của sinh viên đại học năm
cuối và phụ huynh về việc làm trong các khu vực thì DNNN đợc đánh giá có
khả năng phát triển trong nghề nghiệp cao nhất trong ba khu vực.
DNNQD trong những năm qua đã tạo thêm nhiều việc làm thu hút một
phần không nhỏ số lợng mới gia tăng hàng năm trong nền kinh tế. Số lao
động làm việc trong các DNNQD năm 98 ớc tính chiếm 1,31% tổng số lao
động có việc làm so với tỷ trọng lao động của khu vực có ĐTNN chỉ là
0,67% và khu vực DNNN là 5,18%. Tuy nhiên, các DNNQD hiện nay cha
tuân thủ nguyên tắc trong trả lơng. Doanh nghiệp có thể tự ý giảm lơng của
ngời lao động nhất là với bộ phận công nhân sản xuất mà không giải thích rõ
ràng cho họ biết nguyên nhân. Các DNNQD trả lơng không cao cho ngời lao
động và cũng không quan tâm đến điều kiện lao động, không có những phúc
lợi ngoài lơng. Rất ít DNNQD thực hiện nghiêm túc chế độ bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế cho ngời lao động.
Doanh nghiệp có vốn ĐTNN có u điểm là trả lơng cho ngời lao động
rất cao, cải thiện đợc đời sống cho ngời lao động. Ta có thể tham khảo ở bảng
sau:
Bảng 4 : Mức lơng thấp nhất và cao nhất trả cho ngời lao động Việt
nam trong các doanh nghiệp ĐTNN ở Đà nẵng.
Đvị:đồng
Tên công ty Tổng số lao động Lơng thấp nhất Lơng cao nhất
Cty SINARAN
Cty TNHH FOSTER
Cty ITC Đà nẵng
343
293
8
487000
741000
450000
2301000
1498000
2782000
21
Cty R.JREUNODS
Liên doanh KOGYO
Liên doanh KOLBMA
170
77
340
834000
556000
727000

29966000
4173000
17527000
(Sở lao động và thơng binh xã hội thành phố Đà nẵng 12-1999)
Mỗi tháng bình quân thu nhập mỗi lao động Việt Nam ở các doanh
nghiệp này vào khoảng 707 000 đ ( lớn gấp 3,4 lần so với mức TL tối thiểu )
Hàng năm các doanh nghiệp ĐTNN ở Đà nẵng đã trả 9300 ngời lao động
hơn 80 tỷ đồng Việt Nam.
TL - TC cao cộng với tỷ trọng TL - TC trong tổng thu nhập cao khiến
cho ý nghĩa của TL - TC rất lớn, có tác dụng khuyến khích ngời lao động.
Nhng trong các DN có vốn ĐTNN, cờng độ lao động rất cao mà sự ổn
định về việc làm rất kém. Ngời lao động chủ yếu kí kết hợp đồng lao động
thời vụ hoặc hợp đồng ngắn hạn. Việc này đã giúp các chủ doanh nghiệp
giảm bớt trách nhiệm của họ đối với ngời lao động ( về tiền thởng, các chế
độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ). Do đó, ngời lao động bị thiệt thòi khi
ốm đau. Không ít doanh nghiệp tìm cách né tránh việc thành lập tổ chức
công đoàn nên việc bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động ít đợc
quan tâm.
1.2. Quan hệ tiền lơng trong từng khu vực Nhà nớc
Về tổng thể quan hệ TL giữa các khu vực hành chính, sự nghiệp, sản
xuất kinh doanh, bầu cử tại thời điểm ban hành tơng đối phù hợp. Quan hệ
TL đợc mở rộng đã khắc phục một bớc tính bình quân hoá trong TL, tiền tệ
hoá phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội.
Bảng 5 : Quan hệ thu nhập thực tế trong các khu vực .
Quan hệ Bầu cử Hành chính Sự nghiệp LLVT DNNN
QHệ HSL so với ML
tối thiểu
3,5-10,0 3,3-19,6 2,52-20,32 2,29-11,56 3,-12,746
Về MLso với ML tối
thiểu 21000đ/tháng

735000đ-
210000đ
594000đ-
3467000đ
530000đ-
4267000đ
480000đ-
2427000đ
727000đ-
26667000đ
(Theo kết quả điều tra TL TN năm 99 của trờng ĐHKTQD và năm 2001
của BLĐ TBXH)
Với quan hệ TL hiện hành, TL cấp bậc, chức vụ theo thang, bảng lơng
chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng thu nhập của ngời hởng lơng cùn với bội số
TL. Trên thực tế lớn hơn bội số TL trong thiết kế đã làm cho TL không phản
ánh đúng thang giá trị lao động, đảo lộn quan hệ TL trên thực tế.
22
TL mang tính bình quân giữa khu vực hành chính và sự nghiệp. Nó
cha phân biệt đợc TL của công chức trong bộ máy hành chính với TL của các
đơn vị sự nghiệp. Cán bộ công chức mức sống chủ yếu dựa vào các nguồn
thu nhập ngoài lơng vì thu nhập từ TL rất thấp (bằng 1/3 1/4 thu nhập).
Cán bộ công chức làm công tác quản lý hành chính Nhà nớc, công việc của
họ ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của cả một ngành, một lĩnh vực hay
quốc gia. Phải có biện pháp nào để TL đối với họ là nguồn thu nhập chủ yếu
đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tạo điều kiện để cán bộ công chức toàn
tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, làm việc với chất lợng và hiệu quả cao. Đó là
vấn đề mà chế độ TL - TC hiện nay cần phải giải quyết.
Liên hệ tình hình một số nớc trên thế giới.
ở Anh: trả lơng cho ngời làm việc trong khu vực hành chính sự nghiệp
cao hơn mức lơng của ngời làm việc trong các xí nghiệp.

ở Mỹ : nêu nguyên tắc bảo đảm công bằng giữa TL của công chức với
TL của các xí nghiệp t doanh nhằm tránh tình trạng TL của xí nghiệp t doanh
cao hơn TL của công chức.
ở Singapo : TL của công chức Nhà nớc đợc trả cao hơn và kèm theo
các chế độ đãi ngộ.
2. Quan hệ TL - TC trong từng ngành kinh tế.
Bảng 6 : Tiền lơng và thu nhập bình quân tháng của một lao động 200 và
2001 phân theo ngành kinh tế.
Đơn vị : 1000 đ
Ngành
TNBQ
Chia ra
TL - TC
Tiền làm
thêm giờ
Tiền thởng
Tiền phúc lợi
xh&TNkhác
2000 2001 2000 2001 2000 2001 2000 2001 2000 2001
CN chế biến 1339 1536 909 1011 64 77 141 177 225 271
CN khai thác
mỏ, điện, nớc
1264 1449 880 979 63 75 134 168 187 227
Thơng nghiệp 1176 1352 807 903 28 33 129 161 212 255
Khách sạn nhà
hàng
1114 1274 794 881 48 57 120 149 152 186
Xây dựng 1111 1278 721 779 93 111 128 160 169 207
( Thông tin thị trờng năm 2001)
Thu nhập bình quân của các ngành trên đều tăng khá(trên 14%).Trong

đó ngành xây dựng tăng nhiều nhất 15,03%. Điều đó chứng tỏ ngành xây
23
dựng đã có những chuyển biến mới, tạo thêm thu nhập cho ngời lao động.
Năm 2001 tỉ lệ TL - TC trong thu nhập của ngành khách sạn nhà hàng cao
nhất 79,08%, tiếp theo là công nghiệp khai thác mỏ, điện nớc 67,56%, thơng
nghiệp 66,79%, công nghiệp chế biến 65,82% và cuối cùn là xây dựng
62,52%. Trong khi đó năm 2001 thu nhập bình quân của các ngành cao nhất
là công nghiệp chế biến sau đó đến công nghiệp khai thác mỏ, điện nớc, th-
ơng nghiêp, xây dựng và cuối cùng là khách sạn nhà hàng.
Thu nhập trong ngành khách sạn nhà hàng thấp nhất nhng TL - TC
chiếm tỉ lệ cao nhất trog thu nhập. Thu nhập của ngành công nghiệp chế biến
cao nhất nhng TL - TC chiếm tỉ lệ thấp nhất trong thu nhập. Điều đó chứng
tỏ nguồn thu nhập ngoài lơng chiếm tỉ lệ cao ở những ngành có thu nhập cao
và ngợc lại nguồn thu nhập ngoài lơng chiếm tỉ lệ thấp ở những ngành có thu
nhập thấp.
Do TL - TC còn thấp không đủ sống, hầu hết ngời lao động đều nghĩ
cách kiếm thêm thu nhập. Tuy nhiên, phổ biến hơn cả là các đơn vị tạo thêm
thu nhập cho ngời lao động. Tuỳ vào lợi thế độc quyền sự năng động và hiệu
quả sản xuất kinh doanh của mỗi đơn vị mà thu nhâpj của ngời lao động
cũng đợc cải thiện ở mức khác nhau. Triển vọng trong tơng lai ngành xây
dựng, TL - TC sẽ tăng khá do nhu cầu đòi hỏi xây dựng cơ sở hạ tần cho
công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Ngành khách sạn nhà hàng TL - TC tăng do
sự phát triển của dịch vụ, du lịch.
Điều này đã dẫn tới sự phân hoá về thu nhập cũng nh sự chênh lệch về
mức sống đang ngày càng tăng giữa ngời lao động trong các ngành nghề.
chẳng hạn nếu nh mức thu nhập bình quân ngành in đạt gần 1100 000 đ thì
con số ngày ở ngành công nghiệp đạt 900 000, ngành thuỷ sản đạt 643 000 đ
còn thấp hơn nữa ở ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
3. Quan hệ TL - TC trong các vùng.
Năm 92 93 % TL - TC chênh lệch vùng cao nhất và thấp nhất ở khu

vực thành thị giữa các vùng rất cao : 2,04%, ở nông thôn là 1,08%, chung
2,02%. Con số này khá cao biểu hiện sự chênh lệch mức sống giữa các vùng.
Năm 97 98: % chênh lệch TL - TC giữa các vùng cao nhất và thấp nhất ở
khu vực thành thị giảm đi : 1,26%. Tỉ lệ này giảm đáng kể thể hiện sự quan
tâm của Nhà nớc, đó là các chính sách TL - TC có tác dụng lớn đối với khu
24
vực thành thị giữa các vùng, bình đẳng hơn trong phân phối TL - TC và thu
nhập.
Bảng 7 : TL - TC bình quân tháng của một lao động làm công ăn lơng
chia theo khu vực thành thị, nông thôn và các vùng lãnh thổ.
Đơn vị : 1000 đ
Vùng lao động
Năm 1992 1993 Năm 1997 1998
Nông
thôn
Thành
thị
Chung
Nông
thôn
Thành
thị
Chung
1.Vùng núi&trung du phía Bắc 368 208 302 529 573 545
2. Đồng bằng sông Hồng 412 341 385 648 728 678
3. Bắc trung bộ 298 264 266 478 543 639
4. Duyên hải Nam Trung Bộ 316 397 335 558 533 549
5. Tây Nguyên 360 360 555 555
6. Đông Nam Bộ 535 539 536 664 876 808
7. Đồng bằng sông Cửu Long 479 374 451 548 695 585

Chênh lệch % vùng cao nhất và
vùng thấp nhất
1,08 2,04 2,02 1,32 1,62 1,26
( Thông tin thị trờng lao động 2002)
Dự báo trong tơng lai 10 năm tới, sự chênh lệch giữa các vùng về trình
độ phát triển kinh tế thể hiện trong mức chênh lệch GDP bình quân đầu ngời
không những còn tồn tại mà có xu thế tăng lên đáng kể 9 từ 4,74 lần năm
2000 lên 6,65 lần năm 2010 ). Điều này dẫn tới sự chênh lệch về mức giảm
khoảng cách này, phân phối bình đăng TL - TC để ngời lao động có động lực
làm việc.
4. Quan hệ TL - TC theo giới tính.
Theo các cán bộ khảo sát thì so với lao động nam, lao động nữ làm
việc với thời gian nhiều hơn trùng bình từ 10 12 giờ/ ca. Trong khi đó mức
thu nhập cha hẳn đã xứng đáng. Thu nhập thực tế bình quân tháng của lao
động nữ : dới 0,3 triệu đồng ( 0,4% ); 0,3 0,5 triệu đồng( 6,3% ); 0,5
0,75 triệu đồng ( 33,9% ); 1 1,2 triệu đồng ( 13,9% ); trên 1,2 triệu đồng (
10,5% ).
Bảng 8 : Tiền lơng bình quân ( năm 1998 ) của lao động công nghiệp.
Ngành ISIC Nam Nữ So nam với nữ về TLBQ(lần)
KT mỏ, khai khoáng 14,45 6,68 2,1095
CN chế biến 12,63 9,48 1,3323
Điện, ga, nớc 19,38 16,17 1,1985
Toàn ngành CN 13,02 9,34 1,3940
25

×