Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.26 KB, 14 trang )

Lời nói đầu
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp từ thấp
lên cao. ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế phù hợp với nó. Sự phát triển
của các hình thái kinh tế nối tiếp nhau là một quá trình lịch sử tự nhiên. Thực tiễn
phát triển của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề phải
giải quyết. Trong đó , việc làm rõ vị trí của nhân cách & sự ảnh hởng của cơ chế thị
trờng trong quá trình hình thành & phát triển nhân cách của con ngời là đòi hỏi cấp
thiết cả về mặt lý luận, thực tiễn quản lý đất nớc cũng nh công cuộc cải cách nền
hành chính quốc gia.
Về bản chất, con ngời muốn tồn tại với t cách là thành viên của xã hội thì tất
yếu con ngời phải tuân theo một cơ chế xã hội mà họ đang sống. Nói cách khác,
chính con ngời tạo ra cơ chế hoạt động xã hội, nhng không phải tuỳ tiện theo ý muốn
chủ quan mà bị quy định bởi những quy luật phát triển khách quan của xã hội, và sự
biểu hiện về thái độ, hành vi, cách ứng xử đối với những vấn đề của xã hội chính
là nhân cách của con ngời. Và kinh nghiệm thực tế của Việt Nam và của thế giới cho
rằng : Kinh tế không thể phát triển lành mạnh & lâu dài nếu thiếu nền tảng nhân
cách-đạo đức. Và con ngời không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế mà có một
sức mạnh tinh thần lớn lao tác động ngợc lại với kinh tế. Trong những trang viết này,
em xin đợc đề cập đến một trong những vấn đề đang đợc quan tâm : Đó là sự hình
thành nhân cách con ng ời trong nền kinh tế thị tr ờng ở Việt Nam , em xin chân
thành cảm ơn thầy Trần Thành đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
1
Phần A: Giới thiệu đề tài
Trong các tác phẩm kinh điển của mình, C.Mac & Anghen cho rằng : Con ngời
phải đợc đặc biệt chú trọng vì con ngời là sản phẩm cao nhất của quá trình phát triển
lâu dài trong tự nhiên & xã hội. Con ngời có sự quan hệ thống nhất với tự nhiên & xã
hội. Trong sự thống nhất biện chứng ấy, con ngời vừa là điểm xuất phát, vừa là khâu
trung gian, là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội nên con ngời luôn đóng vai trò
chủ thể của sự vận động & phát triển trong lịch sử. Chính vì vậy, Đảng & Nhà Nớc ta
luôn xác định con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế-xã
hội của đất nớc. Ngay từ đại hội Đảng lần thứ III năm 1960 Đảng ta đã khẳng định :


Con ngời là vốn quý nhất. Nhng việc hình thành một con ngời, một nhân cách bao
giờ cũng trải qua một quá trình hình thành & phát triển cả về mặt sinh học-xã hội.
Và mỗi bớc tiến của nhân loại là một bớc tiến của nhân cách con ngời. Đặc biệt ở
Việt Nam, khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc thì nó đã làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh
tế-xã hội, tức là sự thay đổi hệ thống giá trị xã hội, đồng thời tạo ra những chuẩn mực
xã hội mới. Điều đó đã tác động không nhỏ đến cách suy nghĩ & lối sống của ngời
dân. Con ngời Việt Nam dần hình thành những hớng giá trị mới : Mẫu ngời cũ đã
thay đổi, thay vào đó hình thành nên con ngời mới năng động, sáng tạo & hoàn thiện
hơn. Do đó để xã hội của chúng ta phát triển theo kịp các nớc tiên tiến trên thế giới
mà không đánh mất bản sắc của con ngời Việt Nam là mục tiêu & ý nguyện thiêng
liêng, cao đẹp mà Đảng & nhà nớc đã chỉ ra. Vì vậy theo em, nhân cách con ngời đặc
biệt là nhân cách con ngời trong nền kinh tế thị trờng là vấn đề cần đợc nghiên cứu
để có những giải pháp hợp lý nhằm tạo nên những con ngời của cơ chế mới có đầy đủ
đức lẫn tài, và có nhân cách tốt.
2
Phần B : Nội dung nghiên cứu
I. Lý luận chung về nhân cách con ngời trong cơ chế thị trờng
1. Cơ sở lý luận
a. Nhân cách là gì ?
Ngày nay, chúng ta có thể nhận thấy có rất nhiều khái niệm khác nhau về nhân
cách, cũng nh bất cứ lĩnh vực nào khác, một vấn đề có thể nhìn nhận từ nhiều góc độ
khác nhau. Vì vậy nghiên cứu về nhân cách và tính quy luật của sự hình thành nhân
cách, chúng ta thấy rằng con ngời khi mới sinh ra thì cha phải là một nhân cách, nó
chỉ mang tiềm năng của một con ngời, một cá thể hình thành nên nhân cách. Nhân
cách chỉ đợc hình thành & phát triển trong quá trình hoạt động xã hội, trong mối
quan hệ nhiều chiều giữa cá nhân với gia đình, xã hội. Vậy nhân cách là gì?
Nhân cách là toàn bộ những đặc tính và phẩm chất xã hội, tâm-sinh lý của cá
nhân tạo thành chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định, tự
điều chỉnh mọi hoạt động của mình là thế giới quan riêng biệt của mỗi cá nhân. Nói

cách khác nhân cách là những giá trị làm ngời của mỗi cá nhân.
b. Cơ chế thị trờng là gì ?
Thị trờng là sản phẩm của sự phát triển kinh tế-xã hội. Vậy cơ chế thị trờng là
cơ cấu, chế độ, hình thức xã hội của các tổ chức và hoạt động kinh tế, trong đó mối
quan hệ giữa con ngời với con ngời đợc biểu hiện thông qua việc mua bán trao đổi
bằng tiền, quá trình đó là do thị trờng điều tiết.
Nói một cách tổng quát hơn : cơ chế thị trờng chính là bộ máy kinh tế điều
tiết toàn bộ sự vận động của kinh tế thị trờng, điều tiết quá trình sản xuất & lu thông
hàng hoá thông qua sự tác động của các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật giá trị-
quy luật kinh tế căn bản của sản xuất & lu thông hàng hoá.
3
2. Cơ sở thực tiễn
a. Cơ chế thị trờng trong xã hội t bản và trong xã hội chủ nghĩa
Đến đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã xác định rõ hơn vai trò của kinh
tế thị trờng : kinh tế thị trờng đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển
kinh tế xã hội. Nó chẳng những không độc lập mà còn là một nhân tố khách quan
cần thiết của việc xây dựng & phát triển đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa.
kinh tế thị trờng không đồng nhất với kinh tế t bản chủ nghĩa, không phải là thành
quả riêng của chủ nghĩa t bản. Kinh tế thị trờng đã từng xuất hiện khá sớm trớc chủ
nghĩa t bản & là thành quả chung của văn minh nhân loại. Việc chuyển nền kinh tế
đất nớc sang vận hành theo kinh tế thị trờng không đơn thuần chỉ là quá trình thay
đổi lại cấu trúc nền sản xuất xã hội với sự đổi mới cơ cấu sở hữu t liệu sản xuất, cơ
cấu sử dụng nhân lực, lao động mà còn đổi mới nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của nền
kinh tế-xã hội nh cơ chế quản lý kinh tế và quản lý xã hội. Thị trờng t bản chủ nghĩa
chịu tác động tất yếu của chính trị t sản và gắn với nó là kiểu quản lý kinh doanh t
bản chủ nghĩa, dẫn đến sự khác nhau căn bản từ điểm xuất phát đến mục tiêu cuối
cùng của nền sản xuất. Thị trờng xã hộichủ nghĩa chịu sự tác động tất yếu của nền
chính trị vô sản & gắn với nó là kiểu tổ chức sản xuất - kinh doanh nhằm phát triển
sản xuất, tiến tới một xã hội không có đối cực giàu nghèo - tiền đề của sự đối cực
giai cấp & xã hội.

b. Kinh tế thị trờng là một yếu tố khách quan trong quá trình vận động &
phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Trong lịch sử phát triển kinh tế ở các nớc xã hộichủ nghĩa đã xuất hiện mô hình
kinh tế chỉ huy hay mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Mô hình
này xét về mặt thực chất là xoá bỏ các thành phần kinh tế với t cách là cơ sở của sự
tồn tại & phát triển kinh tế hàng hoá, và trong mô hình đó quan hệ hàng hoá - tiền tệ
hầu nh bị hình thức hoá nếu không muốn nói là bị phủ nhận. Cùng với sự kém hiệu
quả của mô hình kinh tế đó thì chúng ta phải thừa nhận vai trò to lớn của kinh tế
hàng hoá hay kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng bản thân nó có những mặt tích cực
là tạo ra những động lực mới để phát huy năng lực sáng tạo, khai thác mọi nguồn lực
xã hội. Đó là nguồn lực tổng hợp to lớn về nhiều mặt có khả năng đa nền kinh tế vợt
khỏi thực trạng thấp kém, đa nền kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện
4
vốn ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp. Hơn nữa chiến lợc phát triển kinh tế hàng hoá
vận động theo cơ chế thị trờng là tiền đề mở đờng cho sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc nhằm xây dựng nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuât đi lên chủ
nghĩaxã hội. Tuy nhiên, Đảng ta không coi cơ chế thị trờng là liều thuốc vạn năng vì
vậy không khuyến khích phát triển nó về mọi phơng diện. Bởi lẽ tuyệt đối hoá vai trò
của kinh tế thị trờng sẽ rơi vào một sai lầm nguy hiểm từ phía khác. kinh tế thị trờng
bản thân nó vốn có những giới hạn, những khuyết tật mang tính tự phát nh : Thất
nghiệp, lạm phát, khủng hoảng kinh tế, phân hoá giàu-nghèo Hơn thế nữa, cơ chế
thị trờng còn là môi trờng thuận lợi để phát sinh nhiều tiêu cực & tệ nạn xã hội. Thực
tế những năm qua cho thấy tuy mới áp dụng cơ chế thị trờng cha đợc bao lâu mà bên
cạnh những thành tựu còn có những tiêu cực nh : Lừa đảo, hối lộ, trốn thuế, nợ lần
khó trả, thơng mại hoá một cách tràn lan làm giá trị đạo đức tinh thần bị băng hoại
& xuống cấp, đồng tiền đã chi phối quan hệ giữa ngời với ngời, sự phân hoá giàu
nghèo & bất công xã hội có chiều hớng tăng lên, lối sống ích kỷ, thực dụng có nguy
cơ ngày càng tăng. Sự đổi mới cơ cấu kinh tế đã làm cho hệ thống giá trị xã hội có
nhiều thay đổi & chuẩn mực mới đã phần nào chi phối đến đời sống của từng cá nhân
trong xã hội, từ đó hình thành những con ngời mới. Vì vậy việc hình thành nhân cách

con ngời trong nền kinh tế thị trờng đang là vấn đề đợc sự quan tâm nhiều của các
nhà nghiên cứu kinh tế xã hội.
c. Việc hình thành nhân cách con ngời trong cơ chế thị trờng.
Sự chuyển biến nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng dẫn đến những tác động lớn bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống văn hoá
trong đó có lĩnh vực đạo đức, nhân cách con ngời. Có nhiều ý kiến khác nhau về sự
ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng đến nhân cách con ngời :
- Thứ nhất: Quan niệm đạo đức của xã hội đã bị mất định hớng hoặc là đang
khủng hoảng.
- Thứ hai: Có biến động thái quá, có suy thoái, có tha hoá, có bi kịch.
- Thứ ba: Có xu hớng tiến bộ, tích cực.
5

×