Câu 1: Trình bày nguyên tác nợ trước có sau
Mỗi loại chứng từ trong hạch toán kế toán NH có đặc tính vận động khác nhau nên trong hạch toán kế
toán phải xác lập quy trình luân chuyển chứng từ để đảm bảo sự thuận tiện, hợp lý, hiệu quả, Để có được
chương trình luân chuyển chứng từ KTNH một cách khoa học thì khi xây dựng chương trình cũng như tổ
chức thực hiện phải đảm bảo một số nguyên tắc, trong đó nguyên tấc nợ trước có sau là một nguyên tắc
vô cùng quan trọng :
- Đối với chứng từ thu tiền mặt phải thu tiền trước ghi sổ sau, tức là thủ quỹ sau khi đã thu đủ tiền, kí tên
trên chứng từ vào sổ quỹ sau đó kế toán mới vào sổ kế toán.
- Đối với chứng từ chi tiền mặt phải thực hiện : Ghi sổ kế toán trước, chi tiền sau, tức là kế toán phải
kiểm soát xem số dư tài khoản có đủ khả năng thanh chi trả ko, nếu đủ thì sau khi ghi sổ mới chuyển
sang quỹ để chi tiêu
- Đối với các chứng từ chuyển khoản chỉ được vào tài khoản bên có sau khi đã ghi vào tài khoản bên nợ
hoặc biết chắc chắn tài khoản bên nợ có đủ khản năng thanh toán hoặc ghi nợ –có đồng thời 1 lúc khi đã
thực hiện kế toán.
Nguyên nhân sâu xa của nguyên tắc này xuất phát từ đặc thù của KH, NH cần đảm bảo an toàn cho
nguồn vốn của mình cũng như đảm bảo an toàn cho KH.
Câu 2 : so sánh giữa kế toán NHTM với kế toán DN
NH cũng là mộ doanh nghiệp -> NH cũng dùng công cụ kế toán để ghi chép, phản ánh toàn bộ tài sản và
vốn trong qtrình hoạt động, tuy nhiên NH kinh doanh 1 loại hàng hoá đặc biệt nên KTNH có nhiều điểm
# so với KTDN thông thường
* Về nhiệm vụ
- KTNN phải ghi nhận p/á chính xác đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ ktế phát sinh theo đúng pháp lệnh kế
toán, trên cơ sở đó nhằm bảo vệ an toàn tsản cho bản thân NH cũng như tsản của toàn XH đang được bảo
quản tại NH
-> như vậy KTNH hạch toán cho cả bản thân NH và KH, trong khi đó, KTDM thông thường chỉ hạch
toán cho bản thân DN mình
- KTNH phải phân loại, tổng hợp số liệu theo đúng phương pháp kế toán nhằm cung cấp thông tin một
cách đầy đủ chính xác kịp thời để phục vụ công tác lãnh đạo, thực thi chính sách ktế vĩ mô đồng thời chỉ
đạo hđ kinh doanh của NH, trong khi đó các các DN chỉ cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho công tác
quản lý, chỉ đạo hđ kdoanh của bản thân DN đó.
- KTNN phải phân tích , xử lý số liệu phù hợp với công nghệ và đảm bảo qtrình thanh toán của bản thân
NH với các NH # có liên quan
- KTNN phải kiểm tra giám sát việc ghi chép, xử lý cũng như việc sử dụng vốn, hình thành vốn của NH
và KH.
* Về đặc điểm
- Tính XH phổ biến và sâu sắc : NH là 1 trung gian TC nên KTNH ko chỉ p/a hđộng của bản thân NH mà
còn hạch toán cho toàn bộ khách hàng, do vậy các báo cáo tổng hợp của N p/a khái quát tình hình kdoanh
của các thành phần ktế, p/s nền ktế thời kì đó. Đồng thời các báo cáo là cơ sở để NHNN hoạch định và
thực thi csách tiền tệ. DN ko có đặc điểm này do chỉ p/a hoạt động của bản thân DN mình
- Tính giao dịch và xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ chặt chẽ : KTNH phải thực hiện đồng thời
2 công việc : giao dịch với KH để tiếp nhận chứng từ kế toán của KH và tiến hành kiểm soát, xử lý ngay
các nghiệp vụ đó để đảm bảo tính đúng đắn trước khi vào sổ. DN thì thực hiện 2 công việc này riêng
biệt.
- Tính cập nhật và chính xác cao : Do ngân hàng thực hiện vai trò trung gian tài chính nên tính kịp thời
chính xác phải ở mức cao để đảm bảo quyền lợi cho KH và tránh cho NH những tổn thất. Trong khi đó
DN ko phải là TGTC nên kế toàn thường có độ trễ giữa thời điểm phát sinh nghiệp vụ và thời điểm hạch
toán.
- Tính thống nhất và tập trung cao độ : Do NH có mạng lưới chi nhánh rộng khắp và khối lượng nghiệp
vụ rất lớn nên phải có sự thống nhất và tập trung cao độ. Mọi thông tin cuối ngày phải đựơc tổng hợp từ
cấp thấp đến các cấp cao hơn.
- Khối lượng chứng từ đa dạng phong phú, tổ chức luân chuyển phức tạp : do NH có qhệ với nhiều đối
tượng KH, mỗi KH có những yêu cầu khác nhau, do vậy chứng từ thể hiện các yêu cầu đó rất đa dạng,
phong phú. Qtrình luân chuyển chứng từ gắn liền với qtrình luân chuyển vốn nên luân chuyển chứng từ
ko chỉ đơn thuần là việc dịch chuyển về ko gian mà nó gắn liền với việc luân chuyển vốn của NH, KH và
toàn bộ nên ktế. Còn trong DN chỉ hạch toán trong DN mình nên ko phải sdụng nhiều loại chứng từ và
ko phải luân chuyển chứng từ.
Câu 3 : Tác động của sự ptriển công nghệ thông tin tới công tác kế toán thanh toán giữa các
NHTM
Ngày nay, cùng với qtrình toàn cầu hoá, CNTT dang ptriển ko ngừng , do vậy việc áp dụng CNTT vào
các ngành ktế đặc biệt là NH đang diễn ra ngày càng nhanh chóng và rộng khắp. Việc áp dụng CNTT đã
góp phần giảm bớt khối lượng công việc, đạt năng suất cao…
Nhờ có sự ptriển CNTT, việc thanh toán giữa các NH thay vì TT bù trừ = bảng giấy và thanh toán thông
thường đã chuyển sang thanh toán điện tử, các lệnh thanh toán đựoc thực hiện thông qua hệ thống máy
tính và các kĩ thuật điển tử đem lại lợi ích cao, cụ thể:
- Tác động đến chứng từ: Thanh toán điện tử làm giảm lượng chứng từ -> tránh thất thoát, giảm chi phí
qlý
- Tác động đến thời gian thanh toán : TT điện tử làm giảm đáng kể khối lượng và thời gian công việc ,
đồng thời hạn chế mức thấp nhất các sai sót, nhầm lẫn do ghi chép.
- Tác động đến trình độ cán bộ nhân viên : thanh toán điện tử đòi hỏi các NH phải có đội ngũ nhân viên
lành nghề -> nâng cao trình độ của cán bộ nhân viện, tạo thuận lợi cho việc hiện đại hoá các NHTM
- Tác động đến quá trình xử lý hạch toán : Rút ngắn các công đoạn, các chứng từ và lệnh thanh toán chỉ
lập 1 lần -> giảm sai sót.
- Tác động đến độ an toàn trong qlý vốn và đối chiếu : trước kia việc xem xét quá trình vốn chuyển đi
chuyển đến cũng như đối chiếu lượng ra, lượng vào chỉ được thực hiện sau 1 thời gian nhất định, khi
CNTT ptriển thì NHTW sẽ biết được nhanh chóng các chi nhánh thừa hay thiếu vốn để có thể điều chỉnh
kịp thời, phù hợp.
=> sự ptriển CNTT tđộng đến tất cả các mặt trong thanh toán NH, qđó tác động ko nhỏ đến nền kinh tế,
góp phần thúc đẩy nền ktế ptriển nhanh hơn. Đồng thời CNTT ptriển cũng đòi hỏi các NH phải ko
ngừng đổi mới cơ sở vchất kĩ thuật.
Câu 4: Tác động của sự pt CNTT đến công tác kế toán giao dịch giữa NHTM với KH
Phần đầu giống câu 3.
*Tác động :
- KTNN có đặc điểm khối lượng chứng từ lớn, luân chuyển chứng từ phức tạp, hầu hết các chứng từ do
KH lập và nộp => với sự ptriển của CNTT, các chứng từ truyền thống được thay bằng chứng từ điện tử
làm giảm khối lượng và thuận tiện trong luan chuyên chứng từ, nâng cao chất lượng chứng từ
- Đặc biệt CNTT đã giúp tạo ra phương thức thanh toán mới rất thuận lợi đó là thanh toná = thẻ như thẻ
tín dụng, thẻ rút tiền tự động… -> KH có thể có được tiền cần thiết nhanh chóng hơn.
- Sự pt CNTT làm giảm thời gian giao dịch giữa NH với KH. NH giờ đây có thể theo dõi kiểm tra, giao
dịch với khách hàng thông qua các phần mềm và các mạng quốc tế -> giao dịch trở nên đơn giản và
tkiệm được nhiều thời gian
- Đối với qtrình hạch toán trong giao dịch giữa NH và KH, CNTT giúp việc này trở nên đơn giản hơn,
giảm được sai sót nhầm lẫn do ghi chép, và nếu ghi sai cũng có thể sửa được một cách dễ dàng
Vdụ ở NH VCB đã sử dụng hệ thống VCB online cho phép KH ở tài khoản ở một nơi nhưng có thể giao
dịch ở tất các các chi nhanh trong toàn quốc mà ko phải đến NH…
=> Sự pt CNTT tác động tích cực đến kế toán giao dịch với KH, khuyến khích KH sử dụng các dvụ của
NH góp phần ptriển nền ktế và góp phần nâng cao trình độ tự động hoá trong NH, tạo khả năng cạnh
tranh.
Câu 5: Chứng từ kế toán trong điều kiện các NHTM đang tiến hành HĐH công tác kế toán và
thanh toán
- Chứng từ kế toàn là văn bản, vật mang tin (giấy tờ, băng từ, đĩa từ, thẻ thanh toán) chứng minh về pháp
lý việc phát sinh và đã hoàn thành trong quá trình kinh doanh của NHTM.
- Vì nhứng đặc thù riêng, NH ko sư dụng các chứng từ do bộ TC ban hành mà sdụng hệ thống bản chứng
từ riêng cho phù hợp với hđọng của NH.
- Trước kia cá NH chỉ sdụng các chưng từ giấy với số lượng lớn, qtrình luân chuyển phức tạp, ngày này,
xu hướng HĐH công tác kế toán và thanh toán, hầu hết các NH đã giảm đáng kể lượng chứng từ truyền
thống, thay vào đó là các chứng từ phục vụ kế toán máy ( chứng từ điện tử). Chứng từ đtử là các căn cứ
minh chứng bằng dữ liệu thông tin trên vật mang tin(băng từ, đĩa từ, thẻ từ…)
- Tuy nhiên chứng từ đtử chỉ đựoc dùng trong các nghiệp vụ thanh toán như : TT LNH, TT bù trừ, TT
giữa NH và KH. Còn các loại nghiệp vụ yêu cầu có các bản chứng từ giấy để chứng minh thì ko được
dùng chứng từ đtử như : Ngh/vụ cho vay, thu nợ, tiền gửi TK, phát hành trái phiếu tín phiếu…
- Chứng từ điện tử có thể chuyển hoá thành chứng từ giấy hoặc ngược lại để phục vụ yêu cầu thanh toán
và hệ thống nhưng phải đbảo chính xác, đúng mẫu qui định và đảm bảo tính pháp lý của chứng từ.
- Đối với kH khi sdụng chứng từ đtử phải thoả thuận với NH phương thức giao nhận chứng từ đtử, kí
hiện vật mang tin, chứ kí đtử của người lập TK và kế toàn trưởng NH, chữ ký đtử ở đây được đưa thành
các công thức toán học đối với NH và các mã số đối với KH
Trong đk HĐH công tác KTNH, các NH với hệ thống máy tính hiện đại, đội ngũ cán bộ lành nghề,
thành thạo đã đáp ứng đủ các đk để thực hiện thanh toán có sdụng chứng từ đtử. Việc sử dụng chứgn từ
đtử đã tạo nên sự nhanh chóng, c/xác, an toàn tsản cho cả KH và NH.
Câu 6 : Các ytố chủ quan và khách quan tác động tới hđộng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán
quốc tế của NHTM:
Với xu hướng toàn cầu hoá, hoạt động tt qtế trở nên qtrọng và ko thể thiếu của NHTM.
*Yếu tố khách quan : là những yếu tố ko thuộc về sự đkhiển của NH nhưng sự thay đổi của chúng lại có
ảnh hưởng rất lớn đến hđộng thanh toán qtế của NH
- Chính sách ktế vĩ mô : là chính sách ảnh hưởng lớn đến hđộng XNK nên nó cũng tđộng đến hđộng
thanh toán qtế cả các NHTM. Chính sách thuận lợi sẽ tạo đk cho hđ XNK, thương mại qtế => tạo đk
thuận lợi cho các NHTM thực hiện chức năng thanh toán, ngược lại chính sách ko hoàn thiện sẽ gây khó
khăn.
- Hệ thống luật pháp : hoạt động thanh toán qtế liên quan đén luật pháp quốc gia và các thông lệ quốc tế
-> luật pháp mỗi nước cần có những điều chỉnh trong sự tương quan với các thông lệ quốc tế sao cho hợp
lý và công bằng nhất.
- Thị trường ngoại hối cũng ảnh hưởng tới hđộng thanh toán qtế. Sự thay đổi tỷ giá hay lãi suất đều ảnh
hưởng đến thanh toán qtế của NH, việc điều chỉnh tỷ giá của NHNN p/a cung cầu ngoại tệ do vậy cũng
ảnh hưởng ko nhỏ đên TTQT, có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực.
- Cán cân thanh toán quốc tế cũng ảnh hưởng tới hđộng TTQT của NHTM, nếu cán cân thâm hụt có thể
làm mất cân đối cung cầu về ngoại tệ ảnh hưởng đến k/năng mua bán ngoại tệ của NHTM nhằm đáp ứng
nhu cầu ngoại tệ cho TTQT
* Các yếu tố chủ quan :
- Công nghệ NH là ytố chủ quan có tác động sâu sắc đến hoạt động thanh toán qtế. NH mà CNTT chưa
ptriển hoàn thiện, thiếu động bộ, mức tự động hoá chưa cao thì việc truyền tin chậm chạp, mất tín hiệu
đường truyền sẽ ảnh hưởng đến uy tín của NH vfa ảnh hưởng đến hđộng thanh toán của NH
- Quy mô hđộng TTQT của NHTM được p/a qua mạng lưới chi nhánh các NH đại lý ở nước ngoài, số
lượng càng rộng rãi thì hđộng TTQT càng thuận lợi . Quy mô cũng tạo ra uy tín cho NH trên trường qtế
từ đó thu hút KH thực hiện thanh toán qua NH mình
- Cùng với ytố CNghệ, quy mô, con người là ytố mang tính quyết định trong sự pt hoạt động thanh toán
qua NH noi chung và TTQT noi riêng. Trình độ cán bộ nhân viên cao sẽ làm cho qtrình thanh toán thuận
tiện nhahn chóng, an toàn tạo hiệu quả cao trong TTQT, ngược lại, yếu kém về trình độ sẽ gây trì trệ
trong thanh toán, tạo ra các sai sót gây thiệt hại cho hđộng TT và thiệt hại cho cả NH.