Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

sự sẵn sàng của việt nam trong việc thực hiện thương mại điện tử trên lĩnh vực phát triển công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.74 KB, 68 trang )

đề án kinh tế thơng mại
Mục Lục Trang
Lời Mở Đầu
CHƯƠNG I Các Vấn Đề Chung Về Thơng Mại Điện Tử
I Khái niệm về Thơng Mại Điện Tử
1. Công nghệ thông tin
2. Khái niệm Thơng Mại Điện Tử
3. Phạm vi của Thơng Mại Điện Tử
3.1 Lĩnh vực công nghệ
3.2 Lĩnh vực marketing và tạo ra khách hàng mới
3.3 Lĩnh vực kinh tế
3.4 Sự liên kết điện tử
3.5 Giá trị gia tăng của thông tin
3.6 Phát triển thị trờng
3.7 Cơ sở hạ tầng dịch vụ
3.8 Luật pháp, tính riêng t và các chính sách công cộng
II Lợi ích của Thơng Mại Điện Tử
1. Lợi ích từ phía ngời sản xuất
2. Lợi ích từ phía ngời tiêu dùng
3. Lợi ích từ phía xã hội
III Các điều kiện cần thiết cho sự phát triển Thơng Mại Điện Tử
1. Điều kiện hạ tầng công nghệ thông tin
2. Cơ sở hạ tầng kinh tế
3. Hành lang pháp lý
4. Điều kiện nhân lực
IV Tình hình phát triển Thơng Mại Điện Tử trên thế giới và trong khu
vực.
1. Thơng Mại Điện Tử trên thế giới
2. Thơng Mại Điện Tử ở Mỹ
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
1


đề án kinh tế thơng mại
3. Thơng Mại Điện Tử ở Trung Quốc
4. Thơng Mại Điện Tử ở các nớc ASEAN
CHƯƠNG II Thực Trạng Phát Triển CNTT Cho TMĐT ở Việt Nam
I Chiến lợc chung phát triển Thơng Mại Điện Tử
1. Phát triển cùng Internet.
2. Tổ chức linh hoạt
3 Sử dụng Thơng Mại Điện Tử
4. Hoạt động kiểu mới trên thị trờng
5. Các vấn đề về tổ chức
6. Vấn đề thực hiện
7. Vấn đề tiếp thị
II Thơng Mại Điện Tử ở Việt Nam
1. Thực trạng phát triển CNTT ở Việt Nam và tác động của nó đến Th-
ơng Mại Điện Tử
2. Hạ tầng cơ sở CNTT ở Việt Nam
2.1 Công nghệ tính toán
2.2 Công nghệ truyền thông
III Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của CNTT tới hoạt động Th-
ơng Mại Điện Tử
CHƯƠNG III Nhiệm Vụ, Giải Pháp Phát Triển CNTT Trong Thơng
Mại Điện Tử
I Mục tiêu, chủ trơng phát triển CNTT ở Việt Nam
II Nhiệm vụ, giải pháp phát triển CNTT ở Việt Nam
1. ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả CNTT trong toàn xã hội để sớm tiếp
cận Thơng Mại Điện Tử
2. Tạo môi trờng thuận lợi cho ứng dụng CNTT và phát triển CNTT
phục vụ Thơng Mại Điện Tử
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
2

đề án kinh tế thơng mại
3. Đẩy mạnh việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho ứng dụng và
phát triển CNTT trợ giúp TMĐT
4. Đẩy mạnh việc xây dựng mạng thông tin quốc gia bao gồm hệ thống
viễn thông và Internet Việt Nam
5. Tăng cờng đổi mới công tác quản lý nhà nớc với lĩnh vực CNTT
Kết Luận
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
3
đề án kinh tế thơng mại
Lời Mở Đầu
Thơng mại điện tử là một chủ đề nóng bỏng tác động mạnh tới cuộc sống
hàng ngày của nhiều ngời. Sẽ là không quá khi nói rằng thơng mại điện tử là
bí quyết mới nhất cho dù nó gắn bó chặt chẽ với công nghệ Internet và máy
tính mới. Thơng mại điện tử có thể đợc xem nh là một hiện tợng phổ biến nh-
ng nhiều ngời chỉ mới hiểu biết mơ hồ về nó. Nhiều ngời trể tuổi muốn hiểu
nó đầy đủ nhng khi khái niệm thơng mại điện tử phức tạp đã cản trở mong
muốn của họ. Các doanh nhân cũng muốn nhảy vào phong trào này nhng lại
thiếu tri thức và sự hoach định nhất định.
Nhng với ảnh hởng sâu xa của nó, thơng mại điện tử thực sự hoàn
thiện tơng lai của nhân loại. Do đó, việc nghiên cứu thơng mại điện tử không
chỉ giới hạn ở việc am hiểu nó. Thơng mại điện tử nói chung đợc nhìn nhận
nh một sự phát triển tự nhiên, tất yếu của thơng mại trong một kinh tế số hóa.
Nh một tất yếu khách quan, Việt Nam sẽ tham gia thơng mại điện tử. Thơng
mại địên tử sẽ góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Chủ động tham
gia thơng mại điện tử, chúng ta sẽ nâng cao đợc vị thế của Việt Nam trên tr-
ờng quốc tế
Tại sao thơng mại điện tử lại xuất hiện ? Thực chất thơng mại điện tử

là gì ? Tại sao nó lại trở nên quan trọng đến thế ? Thơng mại điện tử sẽ tác
động thế nào đến cuộc sống của chúng ta ? Đây là những câu hỏi đặt ra mà
chúng ta cần nghiên cứu để tìm hiểu rõ hơn về thơng mại điện tử.
Do vậy, việc nghiên cứu quá trình ứng dụng thơng mại điện tử ở Việt
Nam là việv làm cần thiết để có kế hoạch chiến lợc chung phát triển trong t-
ơng lai. Với câu hỏi, liệu Việt Nam đã sẵn sàng tham gia vào thơng mại điện
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
4
đề án kinh tế thơng mại
tử hay cha, đề tài Sự sẵn sàng của Việt Nam trong việc thực hiện thơng
mại điện tử trên lĩnh vực phát triển công nghệ thông tin sẽ giải quyết
phần nào thắc mắc trên. Đề tài nêu ra những hạn chế và nguyên nhân trong
việc thực hiện thơng mại điện tử ở Việt Nam để từ đó có thể khắc phục trên
con đờng thực hiện phơng thức giao dịch mới mẻ này.
Kết cấu của đề án đợc chia làm ba chơng:
Chơng I : Các Vấn Đề Chung Về Thơng Mại Điện Tử
Chơng II : Thực Trạng Phát Triển CNTT Cho TMĐT ở Việt Nam.
Chơng III : Nhiệm Vụ, Giải Pháp Phát Triển CNTT Trong
Trong quá trình nghiên cứu, đợc sự giúp đỡ tận tình của GV Nguyễn Hải
Đạt em đã hoàn thành đề án với những phân tích có thể cha chi tiết rõ ràng, và
rất mong nhận đợc sự góp ý bổ sung để hoàn chỉnh hơn.
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
5
đề án kinh tế thơng mại
Chơng I : Các Vấn Đề Chung Về Thơng Mại Điện Tử.
I. Khái niệm về Thơng Mại Điện Tử
Từ ý nghĩa trực tiếp thì thơng mại điện tử (TMĐT) ở quy mô lớn sẽ
mang lại nhiều lợi ích về nghiệp vụ cho các công ty viễn thông. Về lâu dài, nó
có thể giúp các nghành nghề truyền thống tìm kiếm các cơ hội phát triển mới,
thực hiện việc chuyển từ phơng thức kinh tế truyền thống sang kinh tế mạng,

chuyển đổi cơ sở thông tin trong nớc từ trình độ cơ bản hiện nay lên trình độ
cao hơn, xây dựng cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế và phát triển
ngành công nghệ thông tin với tốc độ cao của thế kỉ XI, cuối cùng tạo ra sự
hòa hợp giữa mạng thông tin, mạng lu thông vật chất và lu thông tiền tệ đồng
thời làm cho chúng trở thành hệ thống dịch vụ công cộng của toàn xã hội, thực
hiện mục tiêu mạng hóa đời sống cá nhân và hiện đại hóa sự phát triển của
doanh nghiệp.
Vậy thì phát triển TMĐT đòi hỏi những điều kiện cơ bản gì, TMĐT sẽ
kết hợp thống nhất các yếu tố lu thông tin tức, lu thông hàng hóa và tiền tệ nh
thế nào? Đây là vấn đề then chốt cho sự phát triển của TMĐT mà mọi ngời
đều quan tâm, nhất là sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nớc ta diễn
ra trong giai đoạn bùng nổ công nghệ và xu thế toàn cầu hóa.
1. Công nghệ thông tin (CNTT)
Vào đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, khi những tiến bộ về khoa học và
công nghệ trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động thông tin trong xã hội đã đạt
đến một trình độ nhất định thì khái niệm CNTT ngày càng đợc sử dụng hơn
trong xã hội. Cốt lõi của CNTT là phơng thức tổ chức hoạt động thông tin xã
hội trên nền tảng các hệ thống máy tính liên thông với nhau theo các tiêu
chuẩn xác định thay thế cho phơng thức truyền thống là tổ chức thông tin cục
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
6
đề án kinh tế thơng mại
bộ trên các vật thể nặng (các tài liệu, chứng từ in trên giấy). Những thành tựu
to lớn trong lĩnh vực số hóa thông tin đa phơng tiện (văn bản, đồ họa, hình
ảnh, âm thanh, vi deo là năm phơng tiện diễn đạt thông tin) và tổ chức các dữ
liệu đó trên các hệ thống máy tính chính là động lực phát triển CNTT hiện đại.
Khả năng chuyển những khối thông tin cục bộ, rời rạc thành nguồn tài nguyên
quan trọng nhất trong đời sống xã hội đã làm cho CNTT trở thành ngành phát
triển chiến lợc mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều quan tâm.
Vậy công nghệ thông tin là gì?

-Sách ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc viết:
CNTT là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành khoa học và công nghệ liên
quan đến thông tin và các quá trình sử lý thông tin. Theo quan niệm này thì
CNTT là hệ thống các phơng pháp khoa học, công nghệ, phơng tiện, công cụ,
bao gồm chủ yếu là các máy tính, mạng truyền thông và hệ thống các kho dữ
liệu nhằm tổ chức, lu trữ, truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu quả các
nguồn thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa của
con ngời.
-Sách thông tin học viết:
CNTT có thể coi là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện và
công cụ kĩ thuật hiện đại_chủ yếu là máy tính điện tử và các mạng viễn thông
_ nhằm cung cấp các giải pháp toàn thể để xử lý, tổ chức, khai thác và sử
dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm tàng
trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời.
Có thể nói hạt nhân của CNTT là tin học và viễn thông.
Tin học là khoa học và công nghệ xử lý thông tin một cách tự động và
hợp lý bằng máy tính điện tử. Công cụ nhỏ yếu của tin học là máy tính điện tử
(phần cứng) và các chơng trình máy tính, gồm các chơng trình hệ thống và các
chơng trình chuyên dụng.
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
7
đề án kinh tế thơng mại
Viễn thông là sự truyền chữ viết, âm thanh, hình ảnh hay dữ liệu dới
dạng tín hiệu quang, điện, điện tử hay các xung điện, thông qua các phơng
tiện truyền tin. Các phơng tiện truyền tin bao gồm truyền cáp (dùng dây dẫn
kim loại hoặc cáp quang), rađiô, truyền hình, sóng cực ngắn và vệ tinh.
Dữ liệu số có thể sản sinh trực tiếp dới dạng mã nhị phân bởi máy tính
điện tử hoặc cũng có thể sản sinh bằng cách mã hóa các tín hiệu âm thanh,
hình ảnh chữ viết. Mạng truyền dữ liệu là mạng thông tin đợc tạo ra bằng

cách nối các nguồn tin với nhau sao cho các dữ liệu có thể lu thông tự do giữa
chúng. Các dữ liệu có thể là các mục thông tin, các nhóm tin hoặc các chơng
trình máy tính.
Internet- Intranet đợc xem là thành phần đặc sắc nhất của CNTT hiện đại.
Internet-Intranet là công nghệ tổ chức các mạng máy tính liên thông với nhau
trên toàn cầu, tạo nên những siêu lộ thông tin ngay càng hoàn hảo.Với công
nghệ Internet-Intranet, các kho thông tin hay các nguồn tin (website) nằm
rải rác khắp nơi trên toàn thế giới ( hiện đã lên đến khoảng 2 tỷ, có nguồn tài
liệu có khoảng 4 tỷ) có thể kết nối với nhau và tạo ra một nguồn thông tin
chung của nhân loại phục vụ cho mọi đối tợng trên toàn cầu. Hệ thống viễn
thông quuốc tế với các tuyến cáp quang và các vệ tinh viễn thông chính là
các siêu lộ phục vụ cho hàng trăm triệu ngời trên khắp hành tinh trao đổi, làm
việc với nhau và với các kho tin. Khả năng này mở ra hàng loạt thách thức
làm ăn mới, trong đó TMĐT đợc xem là quan trọng nhất.
2. Khái niệm thơng mại điện tử.
TMĐT là bớc phát triển cùng với sự xã hội thông tin hóa là một khái
niệm mới xuất hiện vào thập kỷ 90 ở Hoa Kỳ, châu Âu và các nớc phát triển
khác. Hiện nay trên thế giới cha có định nghĩa thống nhất về TMĐT , và dới
đây là một số khái niệm đang phổ biến:
Trong báo cáo dự án quốc gia kỹ thuật thơng mại điện tử, các tác giả
viết:
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
8
đề án kinh tế thơng mại
Theo định nghĩa rộng rãi nhất, giản dị nhất, và đã đợc chấp nhận phổ
biến thì TMĐT là việc sử dụng các phơng pháp điện tử để làm thơng mại,
nói chính xác hơn , TMĐT là việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua các
phơng tiện công nghệ điện tử, mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong
bất kỳ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.
Trong định nghĩa trên, chữ thông tin (information) không đợc hiểu

theo nghĩa hẹp là tin tức mà là bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện
tử, bao gồm cả th từ, các tập tin văn bản, cơ sở dữ liệu, các bảng tính, các bản
vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử, các hình đồ họa, quảng cáo, hỏi hàng, đơn
hàng, hóa đơn, biểu giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm thanh,v.v
Khái niệm thơng mại trong TMĐT cần đợc hiểu nh cách diễn đạt sau
đây của Uỷ ban thuộc Liên hợp quốc về luật thơng mại quốc tế, đã đợc ghi
trong đạo luật mẫu về thơng mại điện tử do uỷ ban này thảo ra và đã đợc liên
hợp quốc thông qua.
Thuật ngữ thơng mại cần đợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các
vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thơng mại, dù có hay
không có hợp đồng.Các mối quan hệ mang tính thơng mại bao gồm , nhng
không chỉ bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thơng mại nào về
cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ ; thỏa thuận phân phối ; đại diện
hoặc đại lý thơng mại; uỷ thác hoa hồng ; cho thuê dài hạn; xây dựng các
công trình; đầu t ; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô
nhợng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh
doanh; chuyên chở hàng hóa, hành khách bằng đờng biển, đờng không, đờng
sắt hoặc đờng bộ.
Ngoài ra uỷ ban châu Âu cũng đa ra định nghĩa TMĐT : TMĐT đợc hiểu
là việc thực hiện kinh doanh qua các phơng tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử
lý và truyền dữ liệu điện tử dới dạng văn bản, âm thanh và hình ảnh. TMĐT
trong định nghĩa này là gồm nhiều hành vi, trong đó có hoạt động mua bán
hàng hóa, dịch vụ, giao nhận các nộng dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
9
đề án kinh tế thơng mại
tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, đấu giá thơng mại, hợp tác thiết kế, tài
nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới ngời tiêu dùng và các
dịch vụ sau bán hàng, đối với thơng mại hàng hóa (ví dụ nh hàng tiêu dùng,
các thiết bị y tế chuyên dụng) và thơng mại dịch vụ (ví dụ nh dịch vụ cung cấp

thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính), các hoạt động tuyên truyền (nh chăm
sóc sức khỏe giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ nh siêu thị ảo)
Theo tổ chức thơng mại thế giới (WTO) : TMĐT bao gồm việc sản xuất,
quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đợc mua bán và thanh toán trên
mạng Internet, nhng đợc giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm đợc
giao nhận cũng nh những thông tin số hóa qua mạng Internet.
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cũng đa ra đinh nghĩa:
TMĐT đợc định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thơng mại dựa trên truyền dữ
liệu qua các mạng truyền thông nh Internet
Nh vậy, thơng mại trong TMĐT không chỉ theo cách hiểu thông thờng,
mà còn bao quát một phạm vi rộng hơn nhiều và việc áp dụng thơng mại điện
tử sẽ làm thay đổi hoạt động của hầu hết các hoạt động kinh tế. Theo ớc tính
hiện nay, TMĐT có tới trên 1300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó, buôn bán hàng
hóa và dịch vụ chỉ là một lĩnh vực ứng dụng.
Ngoài ra còn có rất nhiều khái niệm TMĐT xuất phát từ những góc dộ
khác nhau, chúng hoặc là khái quát cao độ các hoạt động của TMĐT, hoặc là
chỉ định nghĩa về một đặc trng của TMĐT :
Thơng mại điện tử là hoạt động giao dịch trên mạng thông tin.
Thơng mại điện tử là thực hiện điện tử hóa toàn bộ hoạt động thơng
mại.
Thơng mại điện tử là việc ứng dụng của các công cụ điện tử trong quá
trình thơng mại.
Thơng mại điện tử là thực hiện điện tử hóa quá trình giao dịch hàng hóa
thông qua Internet với tốc độ cao.
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
10
đề án kinh tế thơng mại
Thơng mại điện tử là chỉ thị trờng mua bán hàng hóa đã đợc điện tử
hóa.
Thơng mại điện tử là thực hiện điện tử hóa, tự động hóa tất cả các khâu

từ trớc khi bán hàng đến sau khi bán hàng.
Thơng mại điện tử chính là thực hiện giao dịch trực tiếp và không dùng
giấy tờ trong quá trình hoạt động thơng mại.
Thơng mại điện tử là quá trình thực hiện điều tiết quy trình vật t và nhân
lực trên mạng bằng phơng thức điện tử để tiến hành các hoạt động trao đổi th-
ơng mại.
Thơng mại điện tử =web + nghiệp vụ doanh nghiệp.
Thơng mại điện tử = thị trờng điện tử hóa + giao dịch điện tử hóa+ dịch
vụ điện tử hóa.
Thơng mại điện tử là để chr toàn bộ quá trình sử dụng các công cụ điện
tử thực hiện các hoạt động trao đổi thơng nghiệp và thao tác nghiệp vụ thơng
nghiệp trên cơ sở máy vi tính và mạng thông tin.
Bên cạnh những định nghĩa trên, có nhiều quan điểm cho rằng, TMĐT có
thể hiểu theo nhiều nghĩa tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu. Thí dụ , theo
R.Kalakota và A.Wiston, TMĐT có thể hiểu theo các cách đợc mô tả ở bảng
sau :
Bảng 3. Khái niệm thơng mại điện tử từ các góc độ
Góc độ Mô tả
Công nghệ
thông tin
Thơng mại điện tử là việc cung cấp, phân phối thông tin, các sản
phẩm/ dịch vụ, các phơng tiện thanh toán qua đờng dây điện
thoại, các mạng truyền thông hoặc qua các phơng tiện điện tử
khác.
Kinh doanh Thơng mại điện tử là việc ứng dụng công nghệ (chủ yếu là công
nghệ thông tin) để tự động hóa các giao dịch kinh doanh và các
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
11
đề án kinh tế thơng mại
kênh thông tin kinh doanh

Dịch vụ Thơng mại điện tử là công cụ để các doanh nghiệp , ngời tiêu
dùng , các nhà quản lý cắt giảm các chi phí dịch vụ, đồng thời
nâng cao chất lợng hàng hóa, dịch vụ và tăng tốc độ cung cấp
dịch vụ cho khách hàng
Trực tuyến Thơng mại điện tử cung cấp khả năng tiến hành các hoạt động
mua, bán hàng hóa, trao đổi thông tin trực tiếp trên Internet cùng
nhiều dịch vụ trực tuyến khác.
Để có một cách hiểu thống nhất, có thể định nghĩa :
Thơng mại điện tử là việc ứng dụng các công nghệ thông tin để tiến hành
các giao dịch mua - bán các sản phẩm, dịch vụ và thông tin thông qua các
mạng máy tính có sử dụng các tiêu chuẩn truyền thông chung.
Những khái niệm trên về TMĐT xuất phát từ những góc dộ khác nhau,
chúng hoặc là khái quát cao độ các hoạt động của TMĐT hoặc chỉ là định
nghĩa về một đặc trng của TMĐT.
Từ các định nghĩa trên đây, có thể hiểu một cách ngắn gọn nh sau:
TMĐT là một phơng thức thơng mại sử dụng:
+Phơng tiện diễn đạt thông tin điện tử (Electronic Media)
+Phơng tiện liên lạc điện tử (Electronic Communication)
+Phơng tiện thanh toán điện tử (Electronic Payment)
Nh vậy TMĐT là một hình thức hoạt động thơng mại mới, nó thông qua
việc sử dụng các công cụ của công nghệ thông tin hiện đại, lấy mạng thông tin
số hóa và máy vi tính để thay thế cho quá trình sử dụng giấy làm môi trờng
truyền tải tin, bao gồm tất cả các khâu nh lu trữ, chuyển giao, thống kê, ban
bố thông tin v.v từ đó thực hiện các giao dịch trên mạng về các hoạt động nh
giao dịch hàng hóa và dịch vụ cũng nh việc quản lý giao dịch, đồng thời đạt đ-
ợc mục tiêu thực hiện việc lu thông hàng hóa và tiền tệ hiệu quả cao, chi phí
thấp, thông tin hóa quản lý, mạng hóa hoạt động kinh doanh.Hoạt động
TMĐT làm mờ đi khái niệm về không gian cũng nh biên giới quốc gia, làm
mờ đi khái niệm thời gian, mở ra cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới khả
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A

12
đề án kinh tế thơng mại
năng giao dịch, trao đổi mua bán hàng trên toàn cầu, cho hàng tỷ ngời tiêu
dùng chứ không chỉ giới hạn trong những thị trờng nhỏ hẹp trớc đây.
3. Phạm vi của TMĐT
TMĐT bao trùm nhiều lĩnh vực rộng lớn khác nhau. Một số lĩnh vực cơ
bản liên quan trực tiếp đến TMĐT, bao gồm :
3.1 Lĩnh vực công nghệ.
Cơ sở để thực hiện TMĐT là các mạng thông tin toàn cầu, nơi diễn ra các
hoạt động nghiên cứu thị trờng, các hoạt động giao dịch liên tổ chức và các
quá trình kinh doanh. Trong số các mạng này, Internet đóng vai trò quan trọng
nhất. Ngoài ra, có nhiều mạng thông tin khác nh mạng giá trị gia tăng, mạng
trao đổi dữ liệu điện tử, cũng đóng vai trò quan trọng.
3.2 Lĩnh vực marketing và tạo ra khách hàng mới.
TMĐT tạo ra những kênh liên kết mới với khách hàng, tạo ra cơ hội mới
để xúc tiến, quảng bá các sản phẩm thông qua các phơng tiện mới. TMĐT mở
rộng biên giới của các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với
khách hàng của mình.
3.3 Lĩnh vực kinh tế.
TMĐT là yếu tố cơ bản của nền kinh tế mới, một nền kinh tế dựa trên cơ
sở thông tin, hình thành từ các cơ quan và các tổ chức kinh tế mới. TMĐT tạo
ra các thị trờng và các hoạt động mới đợc mô tả bằng những dòng thông tin
trực tiếp, sự xuất hiện của những trung gian mới, sự thay đổi của các quy luật
kinh tế và chức năng thị trờng. Những thay đổi trên sẽ dẫn tới thay đổi những
giá trị chủ yếu của nền kinh tế, đòi hỏi các quốc gia, các doanh nghiệp phải có
những chiến lợc và những mô hình kinh doanh phù hợp.
3.4 Sự liên kết điện tử.
TMĐT cung cấp các mối liên kết mới nhằm tạo ra hiệu quả cao hơn cho
các hoạt động kinh tế, bao gồm :
a) Giao diện giữa các doanh nghiệp và khách hàng.

b) Sự liên kết giữa doanh nghiệp với các kênh kinh doanh của nó.
c) Sự phối hợp giữa các bộ phận khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp.
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
13
đề án kinh tế thơng mại
3.5 Giá trị gia tăng của thông tin.
TMĐT thúc đẩy sự tách rời các chuỗi giá trị trên cơ sở thông tin khỏi các
chuỗi giá trị gia tăng vật lý. Các chuỗi giá trị trên cơ sở thông tin (còn gọi là
các chuỗi giá trị ảo ) tạo ra những phơng thức mới để thu thập, tổng hợp, đóng
gói, phân phối thông tin về thị trờng cũng nh đối với các sản phẩm, dịch vụ
của doanh nghiệp.
3.6 Phát triển thị trờng.
Mạng thông tin toàn cầu giúp TMĐT có cơ hội hình thành các thị trờng
điện tử phù hợp với ngời mua và ngời bán. Đặc trng cơ bản của thị trờng mới
này là trao đổi thông tin thời gian thực, tơng tác truyền thông, phạm vi hoạt
động và liên kết rộng, nội dung phong phú. Các đặc điểm này làm tăng tính
hiệu quả của thị trờng trong việc trao đổi hàng hóa, phân phối các nguồn lực
và các hoạt động mua bán.
3.7 Cơ sở hạ tầng dịch vụ.
TMĐT đòi hỏi những dịch vụ khác nhau để hỗ trợ các chức năng tiềm
tàng, các hoạt động, các yêu cầu và các ứng dụng của nó. Để thực hiện các
dịch vụ này, đòi hỏi phải xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp nh hạ tầng về mã
hóa công cộng, về thanh toán và ngân hàng, về dịch vụ thông tin cho các tổ
chức, về công cụ tìm kiếm, truy lục dữ liệu, tổ chức thông tin, tổng hợp thông
tin, hạ tầng cho việc xử lý giao dịch giữa các doanh nghiệp, chia sẻ thông tin
từ danh mục hàng hóa của nhà cung ứng và phối hợp các chuỗi cung ứng
3.8 Luật pháp, tính riêng t và các chính sách công cộng.
Toàn bộ những thay đổi về cấu trúc, tổ chức, quá trình và công nghệ do
TMĐT đa lại đòi hỏi phải có một khuôn khổ mới, cụ thể hóa các nhu cầu về
luật pháp, tính riêng t và chính sách công cộng. Đây là một nhiệm vụ rất khó

khăn bởi số lợng và tính phức tạp của các lĩnh vực có liên quan, nhng nó cũng
là một khía cạnh cần đợc quan tâm đầu tiên khi áp dụng TMĐT để bảo vệ
quyền lợi của những ngời tham gia. Việc cụ thể hóa các vấn đề liên quan cũng
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
14
đề án kinh tế thơng mại
đòi hỏi phải có sự cân nhắc khi tiếp cận để vừa đảm bảo quyền lợi, vừa tránh
những xung đột tiềm tàng giữa các bên tham gia TMĐT.
II. Lợi ích của thơng mại điện tử.
1. Lợi ích từ phía ngời sản xuất.
* TMĐT có ích rất lớn đối với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và
tiến hành các giao dịch thơng mại.
- Cơ hội giảm chi phí :
Các doanh nghiệp luôn có xu hớng làm sao giảm chi phí đến mức tối đa
để nâng cao lợi nhuận. Cụ thể TMĐT làm giảm chi phí tiêu thụ, chi phí liên
quan đến việc mua sắm của doanh nghiệp, chi phí liên quan đến việc quản lý
chuỗi cung ứng của doanh nghịep và chi phí liên quan đến các hoạt động hậu
cần.
- Chi phí tiêu thụ:
Do các website hoạt động 24/ 24 giờ một ngày, 7 ngày/1 tuần và có giá
trị với thị trờng toàn cầu ở bất kỳ thời điểm nào. Do vậy doanh nghiệp có thể
phục vụ một tập khách hàng lớn mà không cần phải xây dựng tổ chức hay
phân loại các cửa hàng thực. So với việc quản lý nhiều cửa hàng, việc quản lý
một cửa hàng ảo cho phép doanh ngiệp cắt giảm đợc nhiều chi phí trong khâu
quản lý, đặc biệt là chi phí kiểm kê hàng hóa. Việc truy cập 24/ 24 giờ tới các
cửa hàng ảo đem lại sự tiện lợi này là một đặc tính u việt, có giá trị và ngày
càng tăng của các hoạt động kinh doanh ảo.
-Chi phí liên quan đến việc mua sắm của doanh ngiệp:
Mục tiêu của nhiều ứng dụng mua sắm trong TMĐT là kết nối trực tiếp
các tổ chức với các catalog của các nhà cung cấp ngay từ trớc khi nó đợc chấp

nhận và toàn bộ quá trình mua hàng đều đợc thực hiện trên web. ở đây không
đề cập đến các chi phí liên quan đến mua hàng hóa, sản phẩm kinh doanh và
những chi phí mua nguyên liệu, vật liệu thô sử dụng để sản xuất trực tiếp ra
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
15
đề án kinh tế thơng mại
các sản phẩm và cung cấp các dịch vụ mà hoạt động mua sắm của các doanh
ngiệp chủ yếu bao gồm việc mua các sản phẩm liên quan tới các lĩnh vực bảo
trì, sửa chữa và vận hành việc kết nối với các catalog điện tử làm giảm đáng kể
nhu vầu kiểm tra tính kịp thời và độ chính xác của các thông tin mà những
ngời bán hàng cung cấp, từ đó làm giảm chi phí cung ứng đầu vào cho các
doanh nghiệp.
-Chi phí liên quan đến việc quản lý chuỗi cung ứng:
Trong kinh doanh điện tử các doanh nghiệp không cạnh tranh trực tiếp
với nhau mà dịch chuyển theo chiều hớng cạnh tranh về sự tập trung của chuỗi
cung ứng vào các doanh nghiệp, Sự khác nhau về chuỗi cung ứng của các
doanh nghiệp thể hiện qua việc quản lý các thông tin trôi nổi, việc nắm bắt
các thông tin đó ở một nơi nào đó, thấy đợc các lợi ích của nó và biến nó
thành hành động ở một nơi khác. Nếu toàn bộ quá trình đó thực hiện tốt hơn
của đối thủ, doanh nghiệp sẽ thắng lợi trong cạnh tranh. Chính vì vậy dù là
quá trình đơn giản so với các hoạt động kinh doanh khác nhng các doanh
nghiệp kinh doanh điện tử luôn cố gắng cấu trúc và cấu trúc lại toàn bộ chuỗi
cung ứng, đồng thời giảm các chi phí liên quan của doanh nghiệp.
-Chi phí liên quan đến các hoạt động hậu cần:
Có thể nói TMĐT đã làm thay đổi các hoạt động thuộc lĩnh vực hậu cần
của doanh nghiệp nh việc đóng gói, chuyển dịch hàng hóa và biến nó thành
lĩnh vực kinh doanh thông tin. Tác động của TMĐT tới chi phí của hoạt động
hậu cần doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn. Hiện nay các doanh nghiệp không
cần phải lo lắng về việc theo dõi các kiện hàng của mình gửi đi, dù có phải
chuyển nó tới bất cứ đâu trên thế giới. Với những lợi ích mà web mang lại,

hoạt động giám sát kiểm tra giao nhận hàng hóa của các doanh nghiệp sẽ trở
nên rất đơn giản, tạo điều kiện cho quá trình thanh toán đợc nhanh hơn.
* Ngoài ra kết nối Internet cho phép doanh nghiệp có đợc những thông
tin đầy đủ và cập nhật về những vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm. Đồng
thời các nhân viên của doanh nghiệp cũng có điều kiện để thảo luận trao đổi
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
16
đề án kinh tế thơng mại
trực tiếp với khách hàng, nhà cung ứng thông qua dịch vụ th tín điện tử và
các dịch vụ viễn thông khác với thời gian và chi phí thấp nhất. Cũng trong quá
trình giao tiếp, doanh nghiệp có thể ngay lập tức hình thành sơ đồ về khách
hàng và các đối tác kinh doanh của mình, phục vụ cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
* TMĐT tạo ra những kênh liên kết mới với khách hàng, tạo ra cơ hội
mới để xúc tiến, quảng bá các sản phẩm thông qua các phơng tiện mới. TMĐT
mở rộng biên giới của các doanh nghiệp , giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp
với khách hàng của mình.
* Doanh nghiệp có thể phát triển thị trờng bằng mạng thông tin toàn cầu
với đặc trng cơ bản là trao đổi thông tin.
2. Lợi ích từ phía ngời tiêu dùng.
TMĐT giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn khi mua hàng.
Quảng cáo điện tử cung cấp cho khách hàng những thông tin chính xác về cửa
hàng gần nhất chứa mặt hàng đó, thời gian và cách kinh doanh của cửa hàng,
thậm chí cả cách gợi ý cách xem xét sản phẩm. Nếu khách hàng không muốn
tận mặt xem hàng trớc khi mua, các đơn hàng có thể đợc đặt và đợc thanh toán
theo kiểu điện tử.
TMĐT tạo ra nhiều cơ hội mới cho cả ngời tiêu dùng cá lẻ và các doanh
nghiệp. Khi TMĐT hoàn thiện và ngày càng nhiều doanh nghiệp tổ chức kinh
doanh trực tuyến, khách hàng có thể so sánh dễ dàng hơn.
Với khả năng tơng tác, giao tác TMĐT sẽ giúp cho ngời bán hàng và

ngời mua hàng giao tiếp với nhau, tuy đó là giao tiếp ảo, hiểu nhau hơn và từ
đó điều chỉnh hoạt động của mình, mở ra khả năng mới cho giao thơng quốc
tế. Khi đặt yêu cầu mua hàng hoặc khi mua hàng qua mạng, khách hàng đã
để lại những thông tin về chính mình. Với khả năng tích hợp và kết suất thông
tin cao, mạng máy tính sẽ giúp nhà kinh doanh biết và chủ động hớng dẫn
khách hàng để khách hàng tiếp cận với sản phẩm gần hơn.
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
17
đề án kinh tế thơng mại
TMĐT giúp cho ngời tiêu dùng có thể tiếp cận mua hàng của bất cứ nhà
sản xuất nào trên thế giới mà mình a thích. TMĐT tạo ra cho ngời tiêu dùng
khả năng lựa chọn rộng hơn rất nhiều, gần nh vô tận. Nh vậy đã hình thành
một thị trờng phi biên giới cho các doanh nghiệp lẫn ngời tiêu dùng. Lúc này
ngời tiêu dùng có thể mua hàng tại nhà mà không cần phải đi đâu xa.
3. Lợi ích từ phía xã hội.
Việc phát triển TMĐT sẽ mở rộng mối quan hệ giao lu hợp tác về thơng
mại giữa nớc ta với các nớc khác trên thế giới, các giá trị kinh tế _văn hóa_xã
hội tiêu biểu của dân tộc ta sẽ đợc giới thiệu ra các nớc và các giá trị kinh
tế_văn hóa_xã hội tiêu biểu của các nớc sẽ đợc du nhập vào nớc ta.
Về mặt kinh tế, TMĐT là yếu tố cơ bản của nền kinh tế mới, một nền
kinh tế dựa trên cơ sở thông tin, hình thành từ các cơ quan và các tổ chức kinh
tế mới. TMĐT tạo ra các thị trờng và các hoạt động mới đợc mô tả bằng
những dòng thông tin trực tiếp, sự xuất hiện của những trung gian mới, sự
thay đổi của các quy luật kinh tế và các chức năng thị trờng. Những thay đổi
trên sẽ dẫn tới thay đổi những giá trị chủ yếu của nền kinh tế, đòi hỏi các
quốc gia, các doanh nghiệp phải có những chiến lợc và những mô hình kinh
doanh phù hợp.
TMĐT góp phần thúc đẩy và phổ biến ngày càng rộng rãi những thay
đổi đang đợc tiến hành của nền kinh tế, nh việc cải cách các quy định, toàn
cầu hóa các hoạt động kinh tế. Nh vậy, nhờ có TMĐT, nhiều xu hớng thụôc

các lĩnh vực cũng đang đợc tiến hành nh ngân hàng điện tử, đặt chỗ du lịch
trực tiếp ,v.v
TMĐT trên Internet tác động tới các hoạt động tơng tác trong nền kinh
tế. Những liên kết này đang đợc mở rộng trong nớc và trải rộng khắp thế giới.
Với sự hỗ trợ của kĩ thuật, con ngời có thể thông tin liên lạc và thực hiện các
giao dịch kinh doanh ở mọi lúc và mọi nơi. Chính điều này là một ảnh hởng
sâu rộng làm xói mòn ranh giới giữa các khu vực kinh tế cũng nh giới hạn địa
lý giữa các quốc gia.
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
18
đề án kinh tế thơng mại
III Các điều kiện cần thiết cho sự phát triển TMĐT.
Kinh nghiệm của các nớc cho thấy để thực hiện TMĐT , phải xác lập đợc
bốn điều kiện cần và đủ sau :
1. Điều kiện hạ tầng công nghệ thông tin.
Trớc tiên là hạ tầng truyền thông phải đạt mức tiêu chuẩn quốc tế để có
thể truyền tải đợc thông tin dới dạng hình ảnh, đồ họa, video. Kế tiếp là hệ
thống các thiết bị kỹ thuật mạng, truy cập từ xa, an toàn kỹ thuật. Thông th-
ờng, một quốc gia muốn phát triển TMĐT thì mạng trục thông tin quốc gia
đóng vai trò xơng sống. Mạng này, đối với trong nớc đợc ví nh con sông cái
nơi mọi sông con đổ vào, đối với quốc tế đợc ví nh cửa sông đổ ra biển. Thông
tin có thông thơng hay không, một phần quan trọng phụ thuộc vào dải thông
của mạng trục, hay nh thờng nói, vào tốc độ của mạng trục thông tin.
2. Cơ sở hạ tầng kinh tế.
Để phát triển TMĐT, nền kinh tế trong nớc phải đạt đến một trình độ
nhất định để hỗ trợ cho phơng thức kinh doanh mới này. Nền kinh tế phát triển
có nghĩa là các giao dịch đợc mở rộng, thị trờng mua bán không có giới hạn
về không gian và thời gian. Nh thế tất yếu phải hình thành khả năng thanh
toán điện tử. Trong cả ba phơng thức nhà sản xuất bán cho ngời tiêu dùng,
mua bán giữa hai hay nhiều doanh nghiệp và mua bán giữa doanh nghiệp và

Chính phủ, điều kiện thanh toán đều là thanh toán tự động bằng thẻ tín dụng
điện tử thông qua các tác vụ ngân hàng đa quốc gia.
3. Hành lang pháp lý.
Mọi hoạt động đều phải tuân thủ những quy định chung. TMĐT là hoạt
động thơng mại có quy mô toàn cầu, vì vậy nó phải đáp ứng hàng loạt quy
định của luật pháp quốc tế và quốc gia về lĩnh vực này. Những nội dung chính
của hành lang pháp lý này là quy định về tiêu chuẩn chất lợng hàng hóa, dịch
vụ, quy định về những điều cấm và đợc phếp (thay đổi theo quốc gia ), quy
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
19
đề án kinh tế thơng mại
định về sở hữu công nghiệp, bản quyền chế tạo, luật về chữ ký điện tử, luật
giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng kinh tế điện tử.
4. Điều kiện nhân lực.
TMĐT là hình thức kinh doanh mua bán hoàn toàn mới, nó đòi hỏi phải
có lực lợng chuyên nghiệp điều hành, triển khai, khai thác, phát triển nó. Nói
trong diện hẹp, đó là những tập thể của doanh nghiệp và tổ chức dịch vụ mạng
có kỹ năng chuyên ngành về TMĐT. Trong diện rộng bao gồm cả ngời tiêu
dùng nghĩa là cả xã hội.
IV. Tình hình phát triển TMĐT trên thế giới và trong khu vực.
1. TMĐT trên thế giới.
Những tiến bộ to lớn về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, trong
những thập niên cuối của thế kỷ XX, đã tạo ra bớc ngoặt mới cho sự phát triển
kinh tế và xã hội toàn cầu. Sự hình thành và phát triển các siêu lộ thông tin với
khả năng phục vụ ngày càng hoàn hảo đã tăng cờng phơng tiện cho quá trình
toàn cầu hóa. Chính trên nền tảng đó, một phơng thức thơng mại mới đã xuất
hiện, đó là TMĐT. Nhận thức đợc vị trí quan trọng của TMĐT trong chiến lợc
phát triển kinh tế tri thức, nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực đã đầu
t vào nghiên cứu những vấn đề phát sinh khi kết nối Internet qua các loại ph-
ơng tiện điện tử và sử dụng chúng để trao đổi thông tin, đặc biệt là thông tin

thơng mại, nhằm đề ra các giải pháp thích hợp cho quốc gia mình.
CNTT chính là nhân tố trung tâm tạo ra phơng tiện thực hiện toàn cầu
hóa và kích hoạt cho sự bùng nổ công nghệ đó, bởi vì nhờ có CNTT và đặc
biệt là Internet, ngời ta thực hiện đợc việc nắm bắt và sử lý kịp thời thông tin
phát sinh từ nhiều nơi trên thế giới, khái niệm không gian bị thu hẹp. Chính
khả năng này đã dẫn đến những cuộc sáp nhập của các tập đoàn lớn với các
chi nhánh tỏa khắp toàn cầu.Qúa trình toàn cầu hóa đến lợt mình lại tạo điều
kiện cho hàng loạt công nghệ mới ra đời nhằm phục vụ cho tiến trình đó phát
triển nhanh hơn. Trong khoảng 5 năm trở lại đây, trong lĩnh vực công nghệ
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
20
đề án kinh tế thơng mại
thông tin, gần 70% số công nghệ mới đều liên quan đến Internet : công nghệ
nội dung, công nghệ multimedia, công nghệ IP, ATM.
Vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, một số nớc phát triển nh Mỹ,
Canađa, Pháp, Anh, Ôxtrâylia đã sớm phát hiện ra tiềm năng hình thành một
nền kinh tế mới (sau này, vào năm 1995, tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển
_OECD đã chính thớc đặt tên cho nó là kinh tế tri thức). Và họ đã nhanh
chóng bắt tay vào xây dựng những nền tảng căn bản cho kinh tế đó. Những
nền tảng đó là, hành lang pháp lý, hạ tầng thông tin, công nghệ phần mềm và
TMĐT.
Nhìn khái quát nền tảng cũng nh cơ sở hạ tầng cơ bản mang tính chất
tiên quyết của TMĐT, Internet phát triển rất nhanh , cả về phạm vi bao phủ,
phạm vi ứng dụng và chất lợng vận hành. Số ngời sử dụng Internet toàn thế
giới năm 2000 là 500 triệu ngời và theo dự báo năm 2005 sẽ lên tới khoảng 1
tỷ ngời .
Internet đợc bắt đầu nghiên cứu ở Mỹ năm 1962 đến năm 1969 thì đạt đ-
ợc thành công đầu tiên - liên kết đợc các hệ thống xử lý thông tin cách xa
nhau. Đến giữa thập niên 80 và đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, Internet lan
mạnh sang Canađa, châu Âu, châu á và bùng nổ khắp toàn cầu . Internetb đã

đi qua hai giai đoạn và đang bớc vào giai đoạn thứ ba :
-Internet 1. Đặc trng cho giai đoạn hình thành và phát triển Internet từ
đầu 1970 đến cuối 1997. Vào thời điểm cuối 1997, cả thế giới có khoảng 80
triệu ngời sử dụng.
- Internet 2. là công nghệ nâng cấp hạ tầng kỹ thuật của Internet 1.
-Internet 3. là công nghệ mạng di động mở rộng phạm vi hoạt động của
Internet bằng hệ thống vô tuyến nhằm mục tiêu Internet đến từng gia đình,
từng cá nhân với chi phí thấp nhất.
Số địa chỉ trên Internet, số website cũng nh số ngời sử dụng Internet ngày
một tăng ; giữa năm 1994, toàn thế giới có 3,2 triệu địa chỉ trên Internet , tới
giữa năm 1996 đã lên 12,9 triệu địa chỉ, với khoảng 67,5 triệu ngời sử dụng,
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
21
đề án kinh tế thơng mại
giữa năm 1998 đã có 36,7 triệu địa chỉ Internet với khoảng 100 triệu ngời sử
dụng .Năm 2000, số ngời sử dụng Internet là 500 triệu ngời .Đầu năm 2002
,có khoảng trên 2 tỷ website , với tổng số ngời dùng Internet lên đến khoảng
500 triệu ngời .Dự đoán đến năm 2005 sẽ có hơn 1 tỷ ngời trên hành tinh sử
dụng Internet, 70% trong số đó làm những công việc liên quan đến TMĐT.
Gần đây TMĐT phát triển nhanh với tốc độ 200% mỗi năm và rộng khắp
trên quy mô toàn cầu, theo các xu hớng phát triển nhanh về cả bề rộng và
chiều sâu, đặc biệt là về phơng tiện, công nghệ, mở rộng quy mô và phạm vi
lĩnh vực họt động. Hàng trăm nghìn công ty và trên 1500 ngân hàng trên thế
giới đang hoạt động TMĐT. Tổng doanh số TMĐT toàn thế giới năm 1997 đạt
khoảng 18 tỷ USD, NĂM 1998 khoảng 31 tỷ USD, năm 1999 đạt 71 tỷ USD,
năm 2000 trên 200 tỷ USD, và năm 2002 đạt khoảng 1000 tỷ USD.
Hiện nay TMĐT tiếp tục có xu hớng tăng nhanh trong hoạt động buôn
bán của các vùng và các quốc gia.Mặc dù có những bớc đi chậm lại do đầu t
vào thơng mại có giảm xuống chút ít, tăng trởng của TMĐT tiếp tục tăng
.Theo Hội nghị liên hợp quóc về thơng mại và phát triển (UNC-TAD) đầu t

vào TMĐT tăng khoảng 4% trong năm 2003. Đến đầu năm 2003, các nớc
đang phát triển đã chiếm tới 32% tổng số ngời dùng Internet .Bắc Mỹ và châu
Âu chiếm 89% máy chủ của thế giới trong khi đó khu vực châu Phi có vể
chậm chạp nhất với năng lực đờng truyền thấp, chỉ bằng 1/20 của châu Âu và
1/8 của châu á.
Tại châu Âu và Mỹ , khoảng 38% hoạt động mua bán đợc thực hiện trên
mạng trong giai đoạn 2000-2001 và con số đó có xu hớng tăng .Mặc dù tỷ lệ
giao dịch còn nhỏ, khoảng 1,5 %, nhng tỷ lệ này đang tăng nhanh theo tỷ lệ
tăng của sử dụng Internet. Giao dịch B2B đóng vai trò quan trọng nhất trong
giao dịch TMĐT , ví dụ ở Mỹ là khoảng 93%.
Dự đoán , tốc độ tăng của giao dịch B2B của riêng vùng châu á Thái Bình
Dơng là 66% trong năm 2003(tức khoảng 200 tỷ USD) và 50% trong năm
2004 (khoảng 300 tỷ USD).
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
22
đề án kinh tế thơng mại
2. TMĐT ở Mỹ .
Mỹ là quốc gia có nền tảng kỹ thuật số tiên tiến, nắm quyền khống chế
ba nhánh của hạ tầng công nghệ TMĐT: máy tính , truyền thông , bảo mật.
Ngời ta ớc tính rằng Mỹ đang chiếm tỷ trọng trên 70% tổng doanh số TMĐT
của toàn thế giới.
CNTT ở Mỹ phát triển cao , trong các năm 1995-1997 đã đóng góp 28-
41% tổng số gia tăng của GDP. Riêng về máy tính điện t, cứ 100 gia đình ngời
Mỹ thì có 38 gia đình có máy , đạt tỷ lệ cao nhất thế giới. Nhờ ứng dụng
TMĐT mà chi phí giao dịch đã giảm đi thậm chí hàng chục, hàngẩnăm lần.
Theo số liệu thống kê , 2/3 hoạt động TMĐT đợc thực hiện ở Mỹ - quốc
gia chiếm 4,55% dân số thế giới với 40% dân kết nối mạng Internet, trong khi
các nớc châu á chiếm 61% dân số thế giới nhng chỉ có 1,8% dân số tham gia
mạng và do đó chỉ có cha tới 1% doanh thu TMĐT ở châu á.
Tính tới tháng 7-1997, số lĩnh vực kinh doanh có sử dụng TMĐT ở Mỹ

có tới hàng nghìn .
Một lợi thế của TMĐT đang đợc các doan nhân Mỹ tận dụng và nhờ thế
mà họ đắt hàng, là thông qua E.mail (th điện tử), doanh nghiệp có thể chủ
động đẩy thông tin, quảng cáo, chào hàng, thậm chí bán hàng cho từng ngời
tiêu dùng. Theo thống kê của Viện Nghiên cứu Forresta, tại Mỹ hiện có 126
triệu ngời thờng xuyên vào mạng, với 105 triệu th đợc gửi qua Internet từ nhà
và 50 triệu th từ nơi làm việc. Các công ty kinh doanh đã lợi dụng điều này,
gửi th trực tiếp đến khách hàng của mình, tiếp thị để bán sản phẩm của công
ty . Theo thống kê của Hiệp hội Marketing trực tiếp, tính đến hết năm 2001,
các công ty Mỹ đã chi 927 triệu USD vào quảng cáo tiếp thị trên th điện tử ,
tăng 87% so với năm 2000, trong đó 2/3 số công ty cho biết với nỗ lực gửi th
đến từng địa chỉ đã đăng ký trang web của công ty họ thì doanh số bán hàng
tăng thêm 15%. Để tạo thuận lợi cho TMĐT phát triển , tháng 7-1997 Chính
phủ Mỹ đã công bố bản khuôn khổ cho TMĐT toàn cầu, trong đó nêu ra
quan điểm của Mỹ về năm nguyên tắc cơ bản, mà t tởng chủ đạo là : tự do
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
23
đề án kinh tế thơng mại
tuyệt đối (kể cả phi thuế) ; chính phủ không can thiệp mà chỉ tạo điều kiện
cho TMĐT ; đề cao vai trò tiên phong của khu vực kinh tế t nhân trong tiến
trình TMĐT ở Mỹ .
Trong khuôn khổ Liên hợp quốc và trong khối APEC, Mỹ tích cực tuyền
truyền về TMĐT, vì họ nhận thức rõ rằng áp dụng rộng rãi TMĐT trên phạm
vi toàn cầu sẽ đem lại lợi ích đa dạng thiết thân và mang tính chiến lợc cho
Mỹ . Mỹ có quan niệm rằng không phải là Chính phủ, mà chính là thị trờng sẽ
quyết định các tiêu chuẩn và các cơ chế chính sách đảm bảo tính liên tác trên
Internet, khu vực t nhân yêu cầu thiết lập những tiêu chuẩn cần thiết.
3. TMĐT ở Trung Quốc.
Trung Quốc bớc vào TMĐT chậm nhng có tốc độ tăng cao, cuối năm
1997 mới chính thức hòa mạng Internet, tới tháng 3 -1998 Internet đã phủ trên

30 thành phố với số thuê bao hơn nửa triệu ngời, tới cuối tháng 6 lên 1,17
triệu, cuối năm lên 2,1 triệu và dự báo tới năm 2005 sẽ đạt con số 100 triệu.
Trung Quốc đã tiến hành một số dịch vụ qua mạng nh dịch vụ quảng cáo, giao
dịch thông qua trade point, nhng cha công bố chiến lợc hay chơng trình tổng
thể nào về TMĐT.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây với khả năng về CNTT hiện có cùng
với một thị trờng trong nớc rộng lớn với hơn một tỷ dân, Trung Quốc thực sự
có một nền tảng rất tốt cho sự phát triển TMĐT. Qủa thật, trong thời gian gần
đây, TMĐT ở Trung Quốc đã phát triển rất nhanh, tổng giá trị các giao dịch
TMĐT trong năm 2001 đợc là 9,33 tỷ USD, số ngời sử dụng Internet tính đến
năm 2001 đã lên tới con số 20 triệu ngời. Tuy nhiên , sự phát triển này vẫn cha
tơng xứng với tầm vóc của một quốc gia đầy tiềm năng nh Trung Quốc.
Hiện tại, Trung Quốc đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc mở
rộng lĩnh vực kinh doanh mới mẻ này.
Vấn đề trớc hết mà Trung Quốc cũng hầu nh hết các nớc châu á khác
gặp phải là cớc phí điện thoại và cớc phí truy cập Internet. Giá cớc truy cập
Internet của Trung Quốc quá đắt trong khi đó tốc độ truy cập lại rất chậm. Với
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
24
đề án kinh tế thơng mại
nỗ lực phổ cập Internet cho dân chúng, gần đây hạ tầng Internet ở Trung Quốc
đã đợc cải tiến dẫn tới cớc truy cập vào Internet đợc giảm đi đáng kể . Nhng
trên thực tế giá cớc truy cập vẫn còn cao , khó tạo điều kiện cho TMĐT phát
triển. ở Mỹ ngời sử dụng Internet chỉ phải trả trung bình từ 1-12% thu nhập
hàng tháng của họ cho công việc truy cập không giới hạn vào Internet. Trong
khi đó, những ngời sử dụng Internet ở Trung Quốc phải trả trung bình 20%
thu nhập hàng tháng của mình cho việc truy cập mỗi ngày một giờ đồng hồ
vào Internet.
Ngoài ra, ngời dân Trung Quốc một mặt do tâm lý , một mặt do không đ-
ợc khuyến khích sử dụng các dịch vụ thanh toán trực tuyến (online payment)

nên đã gây nhiều khó khăn cho việc phát triển TMĐT. Mặc dù một số ngân
hàng Trung Quốc gần đây đã đa ra một số dịch vụ thanh toán trực tuyến nhng
cho đến nay, nhu cầu của ngời sử dụng dịch vụ này vẫn còn rất thấp.
Một khó khăn khác trong việc thực hiện TMĐT ở Trung Quốc là hệ
thống cung ứng và vận chuyển hàng hóa đợc mua bán trên mạng. ở Mỹ các
công ty vận chuyển hàng hóa nh FedEx hay UPS là những Công ty hoạt động
rất hiệu quả. Họ không chỉ là cầu nối trung chuyển hàng hóa giữa các doanh
nghiệp và giao hàng tận nhà cho ngời tiêu dùng. ở Trung Quốc , ngành vận
chuyển sẽ có rất nhiều lợi thế do nguồn lao động nớc này dồi dào và rẻ, do vậy
nếu biết tận dụng đợc lợi thế này thì nó sẽ là đòn bẩy cho sự phát triển TMĐT
ở Trung Quốc.
Trong các hoạt động kinh doanh TMĐT , các hoạt động kinh doanh chỉ
tập trung chủ yếu vào các giao dịch kinh doanh B2C (Những giao dịch kinh
doanh giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng- Businees to Consumer) còn các
giao dịch kinh doanh B2B (những giao dịch kinh doanh giữa doanh nghiệp
với doanh nghiệp- Businees to Businees ) phát triển rất chậm chạp .Điều này
đi ngợc lại với sự phát triển TMĐT toàn cầu, nơi mà các giao dịch kinh doanh
B2B ngày một tăng với tốc độ đáng kể, vợt trội hẳn các giao dịch kinh doanh
B2C. Do đó ,chính phủ Trung Quốc đang tìm cách để vực dậy các giao dịch
SVTH: Bùi Thu Giang Lớp QTKD Thơng Mại 43A
25

×