Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

đánh giá hiệu quả kinh tế và khuyến nông mô hìng nuôi chim cút tai xã thủy dương huyện hương thủy tinh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.6 KB, 42 trang )

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Đặt vấn đề
Việt nam là một nước nông nghiệp nền nông nghiệp đóng một vai trò
quan trọng trong thu nhập quốc dân.
Trong những năm qua nước ta không ngừng cải tiến về năng suất mà
còn đẩy manh công tác giống và cây trồng .Ngành trồng trọt đã có nhưng
thành tự đáng khích lệ .nước ta đã đứng thứ 2 sản xuất lúa, cac cây công
nghiệp cũng từng bước ghi tên mình vào xuất khẩu như cây cà phê ,cao
su tuy nhiên nước ta vẫn chưa thát dược nước nghèo của thế giới đây
là vấn đề cả quốc gia quan tâm vả câu trả lòi ngắn gọn đó là.
Nền nông nghiệp chưa quan tâm đến chăn nuôi ,các hìng thưc chăn
nuôi có quy mô nhỏ, gói gọn trong hộ gia đình, chưa có sự đầu tư đính
đáng vào chăn nuôi. Bên cạnh đó người nông dân còn chưa tận dụng triệt
để các phụ phế phẩm từ ngành trồng trọt.
Nước ta là nước cận nhiệt đới gió mùa vì vậy là nơi đa loại thực vật
cũng như động vật sinh sống,và khả năng thích nghi của các loại là khá lớn.
Trong các loài đó thì chim cút đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
dinh dưỡng cho con người và phân của nólà nguồn dinh dưỡng cho cây
trồng .
Với nguồn vốn ít khả năng cho trứng nhiều và đặc biệt dễ nuôi được
người dân mọi vùng trong cả nước ưu thích. Cũng như khắp các tỉnh trong
cả nước nhu cầu về sản phẩm chim cút ngày càng cao thì ở Huế cũng vậy.
Xã Thủy Dương là một xã trong những năm gần đây việc số hộ tham gia
vào kinh doanh chim cút ngày một tăng lên cả về số lượng lẫn quy mô. Vì
vậy tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế và khuyến nông mô hìng
nuôi chim cút tai xã Thủy Dương huyện Hương Thủy tinh Thừa Thiên
Huế”
1
1.2 Mục đích nghiên cứu :
- Đánh giá tình hình nuôi chim cút trên địa bàn xã Thủy Dương,
huyện Hương Thủy.


- Đánh giá hiệu quả kinh tế từ mô hình nuôi chim cút tài hộ gia đình.
- Xác định những thuận lợi và khó khăn từ mô hình nuôi chim cút và
cánh khắc phục những khó khăn đó
- Đề xuất một số giải pháp mở rộng quy mô sản xuất
1.3 Yêu cầu:
- Sử dụng linh hoạt các công cụ PRA
- Các thông tin phải đảm bảo tính khách quan, chính xác cần được
kiểm tra từ các nguồn thông tin .
- Qúa trình diều tra và đánh giá các chỉ tiêu phải có sự tham gia của
cán bộ HTX, khuyến nông và người dân cộng đồng.


2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu chim cút trong và ngoài nước
2.1.1. Tình hình nuôi chim cút trên thế giới
Hơn một thế kỷ qua, ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh mẽ cả
số lượng và chất lượng.
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới đã
phát triển mạnh mẽ là nhờ áp dụng các tiến bộ về di truyền, chọn giống và
cải thiện phương thức chăm sóc, nuôi dưỡng theo số lượng của FAO, 2002
tổng số đàn gia cầm trên thế giới có hơn 40 tỷ con, trong đó gà chiếm 95%,
sản lượng thịt gia cầm đạt 65,7 triệu tấn, chiếm28% tổng sản lượng thịt các
loại, tăng 30% so với năm 1999 ở các nước phát triển, ngoài việc tạo ra các
giống chim cút công nghiệp cao sản theo hướng trứng thịt.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu nuôi chim cút của Việt Nam
a. Nguồn gốc chim cút:
Chim cút sống lâu đời trên cánh đồng và rừng thưa ở Châu Âu, Châu
Á và Châu Phi. Có giống sống định cư ở vùng nóng ấm nhưng cũng có
giống sống định cư từ vùng rét đến vùng ấm để tránh khí hậu lạnh, tuy khả

năng bay của cút rất kém.
Có 2 giống chính:
Chim cút thường (Coturnix- Coturnix) rất khó thuần hóa vì có tập
tính di cư từ vùng này sang vùng khác.
- Chim cút Nhật (Coturnix- Japonica) được thuần hóa và nuôi ở
nhiều nước . Trong đó Nhật Bản đã chăn nuôi công nghiệp chim cút từ
những năm cuối thập kỷ 50. Các nước khác như Mỹ, Liên Xô, Pháp, nuôi
rất nhiều. Pháp hàng năm sản xuất gần 35 triệu con.
Cuối thế kỷ 50 và 60 nuôi chim cút là nghề bí mật độc quyền của
một số hoa kiều chợ lớn.
3
Trứng chim cút được xem là món ăn quý lúc bấy giờ “Bao ngư -
Vây Cá-Yến Sào -Trứng cút”
Miền Bắc từ năm 1970 cũng đưa nuôi thực nghiệm chim cút Nhật
nhưng chưa sản xuất đại trà.
b) Chủng loại cút nuôi ở nước ta
Trước kia Sài Gòn nhập nhiều chủng loại cút từ Hồng Kông, Đài
Loan, cút Mãn châu, cút pharach, cút Bobwhite, cút pharach được nuôi
nhiều nhất vì có tính chịu đựng cao.
Hà Nội ngoài cút Nhật, những năm gần đây nhập nhiều cút từ Sài
Gòn ra. Tình trạng chung ở Việt Nam và trên thế giới cút bị “đông huyết”
cao do đó năng xuất trứng và thịt bị ảnh hưởng nhiều. Công tác giống chưa
được đặt ra, phối giống tự do, chưa tạo các chủng loại và giống tốt, có sơ
đồ huyết thống để tổ chức phối tránh cận huyết. Cút Nhật Bản nuôi đúng
kỹ thuật con mái nặng 200-250 gam. Đực nhỏ hơn mái khoảng 50 gam.
Theo điều tra của viện chăn nuôi bộ Nông nghiệp, giống cút nuôi ở thành
phố Hồ Chí Minh (và nay ở Hà Nội các tỉnh) có nguồn gốc Mãn Châu
(Trung Quốc). Chim có màu lông nâu xám giống lông con chim sẽ. Con
trống có lông ức và phía trên má màu nâu đỏ, con mái lông ức màu vàng
ươm lốm đốm chấm đen như cườm chim cu gáy. Con trống nhỏ hơn mái,

Trọng lượng trung bình 125-130 gam, con mái 140-150 gam lúc 2 tháng
tuổi, lúc 25 ngày tuổi(cả đực và cái) bình quân từ 90 - 100 g vào khoảng
35-40 ngày tuổi chim trống bắt gáy và rượt mái.
Chim mái bắt đầu đẻ vào lúc 42- 46 ngày tuổi, đặc biệt nuôi tốt 30
ngày tuổi đã bắt đầu đẻ. Cút mái trung bình mỗi năm đẻ 250 -300 trứng,
(nuôi tốt đến đến 350 trứng) trứng nặng 10 g (hạn hữu có quả đến 15-18
gam) và trứng màu trắng đục hay lơ nhạt, có đổi màu sẫm hay xanh tơ hoặc
nhỏ. Cút ít bệnh hơn các loại gia cầm khác. Cút nuôi lồng đã mất khả năng
bay và bản năng ốp trứng thích nghi ở nhiệt độ từ 10
0
C -35
0
C
4
c. Một số thông số kỹ thuật về giá trị thịt, trứng chim cút:
Năm 1960, Viện Pasteur ở Sài Gòn đã phân tích và xác nhận trứng
chim cút bổ hơn trứng gà vì trứng chim cút có nhiều chất đạm và lê xi thịt
hơn trứng gà.
Đồng tác giả Cơi bulyasJoset và KaracsJozset
Hunggari 1976 phân tích trứng thịt cho thấy
Bảng 1: Các chất dinh dưỡng trong 100 gam trứng
Các chất Mg% Các Chất Mg %
Vitamin A 890 NE Biotin 18,3 Mg%
Carotin 0,48 mg Axít NiCotinic 47,5 Mg%
Vitamin E 3,3mg 3,3 mg Axít Folic 98 Mg%
Vitamin B
1 153
153 mg% Axít Pantotenic 8 852Mg %
Vitamin B
2

253 mg% Biotin 18,3 Mg%
Vitamin B
6
43,5 mg% Bcarotin 0
Vitamin B
12
0,75 mg % Vitamin C 0
5
Bảng 2: Tỷ lệ nước và chất khô trong trứng cút
(Nước 74% trong trứng cút, chất khô 26%)
Các loại % trong lòng trắng % trong lòng đỏ
Nước 85,3 50,4
Protít 10,5 13,4
Lipít 1,5 30,2
Chất Khoáng 1,0 4,8
Các chất khác 1,7 1,2

Bảng 3: Tỷ lệ nước và chất khô trong thịt chim cút.
Các Chất Thịt Lườn Thịt Đùi%
Nước 72,1 73,2
Protít 22,8 19,6
Lipít 2,8 5,0
Khoáng 1,2 1,0
Các chất khác 1,1 1,2

6
Bảng 4: Trọng lượng các thành phần trong quả trứng cút
(Trung bình quả trứng 10,64g)

2.1.3 Tình hình chăn nuôi chim cút ở xã Thủy Dương, huyện Hương

Thủy.
Trong những năm qua công tác giống gia cầm trên địa bàn tỉnh đã có
những đóng góp nhất định, góp phần vào sự tăng trưởng của nền sản xuất
nông lâm của tỉnh nhà. Bước đầu đưa vào một số giống mới cáo năng xuất
cao đạt hiệu quả kinh tế và được ứng dụng rộng rãi trong thực tế hộ nông
dân. Đàn gia cầm có sự phong phú về chủng loại và có chiều hướng phát
triển theo mô hình kinh tế trang trại, chăn nuôi nông hộ.
Theo báo cáo của xã Thủy Dương năm 2007.
Về chăn nuôi:
- Tổng đàn trâu hiện có: 51 con.
Thành phần trong quả trứng Trọng Lượng %
Võ trứng còn mày võ 1,2 1,1
Lòng trắng 6,32 58,0
Lòng đỏ 3,2 40,9
7
- Tổng đàn trâu hiện có 224 con. Trong đó có 5 con của chương trình
NNPTNT hỗ trợ cho năm hộ nghèo ở thôn 5.
- Tổng đàn lợn hiện có 3.820 con.
- Tổng đàn gia cầm 14.520 con.
- Tổng đàn chim cút đẻ trứng 166.000 con
Qua điều tra ta thấy rằng các hộ gia đình nuôi với số lượng rất ít cứ
vài ngày con, nuôi nhỏ lẽ manh mún. Vì vậy nên khó kiểm sát được tình
hình khi dịch cúm gia cầm xãy ra. Qua số liệu điều tra ta thấy ngành chăn
nuôi ở nơi đay cũng đang từng bước đẩy mạnh đặc biệt là về gia cầm và
chim cút.
Nhiều Công ty Mỹ, Nhật Bản, Đúc, Italia. Vùng lãnh thổ Đài Loan đã
đến Việt Nam. Để tìm hiểu về tình chăn nuôi chim cút, đặt vấn đề mua
hàng và hợp tác đầu tư vào ngành này. Các tỉnh phía Nam đã và đang xuất
khẩu Thịt chim cút và trứng chim cút đóng hộp với số lượng hàng chục
ngàn/ tấn/ năm sang các thị trường Châu Âu, Mỹ, Hồng Kôn, Thái Lan

Ngoài ra thi trường tiêu thụ chim cút tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn
như thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội, Hải Phòng, TP Đà
Nẵng, TP Huế.









8
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Cán bộ khuyến nông, hộ gia đình nuôi chim cút tại xã Thủy Dương,
huyện Hương Thủy - Thành phố Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Tại xã Thủy Dương huyện Hương Thủy.
Thời gian thực hiện từ tháng 1-5 năm 2008
3.3 Nội dung nghiên cứu:
3.3.1. Những thông tin chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của
xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy.
- Điều kiện tự nhiên
- Kinh tế, xã hội
* Điều kiện tự nhiên:
Diện tích và vị trí địa lý.
Diện tích: Xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy có tổng diện tích tự
nhiên 1249,89 ha.

Vị trí: - Phía Đông giáp xã Thủy Thanh.
- Phía Nam giáp xã Thủy Phương.
- Phía Tây giáp với phường An Tây, Xã Thủy Bằng.
- Phía Bắc giáp với phường An Đông.
Địa hình: Xã Thủy Dương gồm 2 phần chính, địa hình vùng đồng
bằng trũng nghiêng về phía sông lợi nông về phía đông bắc và vùng gò đồi
ở phía Nam.
9
- Vùng đồng bằng địa hình tương đối bằng phẳng nghiêng về phía
sông Lợi Nông, độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 0,7 – 1m,
đây là diện tích trồng lúa 2 vụ và cây rau thực phẩm
3.3.2. Thực trạng nuôi chim cút tại xã Thủy Dương, huyện Hương
Thủy.
3.3.2.1. Quy mô nuôi chim cút hiện nay ở xã Thủy Dương.
- Số lượng hộ tham gia nuôi chim cút.
- Năng suất chất lượng chim cút tại xã Thủy Dương.
- Các loại chim cút được nuôi hiện nay tại xã Thủy Dương.
- Nguyên vật liệu cho nuôi chim cút.
- Kỹ thuật nuôi chim cút ở xã Thủy Dương.
- Hình thức tiêu thụ sản phẩm.
3.3.2.2. Thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khó khăn của người
dân nuôi chim cút.
- Thuận lợi
- Khó khăn và cách khắc phục các khó khăn của người dân.
3.3.3. Hiệu quả từ mô hình nuôi chim cút.
3.3.3.1. Hiệu quả khuyến nông.
3.3.3.2. Hiệu quả về mặt kinh tế.
3.3.4. Định hướng và các giải pháp phát triển mô hình nuôi chim cút ở
xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy.
3.3.4.1. Định Hướng.

3.3.4.2. Các giải pháp.
- Giải pháp về kỹ thụât
- Giải pháp về thị trường, giá cả.
- Giải pháp về các chính sách.
* Các chỉ tiêu đánh giá
10
- Sự gia tăng các hộ nuôi chim cút: Số hộ hoặc phần trăm số hộ.
- Thu nhập bình quân của các hộ.
- Tỷ trọng thu nhập từ mô hình nuôi chim cút so với tổng thu nhập
của hộ (%).
- Giải quyết việc làm cho lao động nông nhàn.
+ Số lao động.
+ Thành phần lao động tham gia vào hoạt động mô hình nuôi chim
cút.
3.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã thực hiện các phương pháp
sau:
3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.
- Thu thập những thông tin có liên quan đến mô hình nuôi chim cút ở
sở Nông Nghiệp và Trung tâm Khuyến Nông Thừa Thiên Huế, phòng nông
nghiệp xã, huyện, phong thống kê thông qua các báo cáo hàng năm, phỏng
vấn người chuyên trách
- Thu thâp thông tin qua mạng internet, sách báo
3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp.
- Thu thập thông tin sơ cấp bằng cách phỏng vấn bảng câu hỏi các hộ
gia đình nuôi chim cút, Phỏng vấn những người am hiểu và nghiên cứu sâu
về mô hình nuôi chim cút tại xã Thủy Dương huyện Hương Thủy. Phỏng
vấn bằng cách lấy mẫu ngẫu nhiên, có phân loại theo chỉ tiêu hộ: Hộ trung
bình, hộ khá, hộ nghèo. Chon 30 hộ tại xã Thủy Dương.
- Ngoài việc phỏng vấn những hộ gia đình nuôi chim cút và những

hô chuyên trách thì trong quá trình điều tra thực địa thì tôi đã tiến hành nói
chuyện, tìm hiểu tình hình nuôi chim cút tại các gia đình khác nhằm hiểu rõ
hơn về các kỹ thuật nuôi chim cút, và các nguyên nhân của các hộ không
tham gia mô hình nuôi chim cút trên địa bàn.
11
3.4.3. Phương pháp quan sát đánh giá.
Ngoài quá trình phỏng vấn lấy thông tin từ các cơ quan chức năng và
các hộ nông dân thì tôi còn tiến hành quan sát trên thực tế từ đó để đánh giá
và kiểm nghiệm các thông tin thu thập được.
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu trên excel.
12
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội.
4.4.1. Điều kiện tự nhiên.
- Vị trí địa lý: Xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy có tổng diện tích
đất tự nhiên là 1249,89 ha.
Vị trí:
+ Phía Đông khác xã Thủy Thanh
+ Phía Nam giáp xã Thủy Phương
+ Phía Tây giáp với phường An Tây xã Thủy Bàng.
+ Phía Bắc giáp với phường An Đông.
Địa hình: Xã Thủy Dương gồm 2 vùng chính, địa hình vùng đồng
bằng trũng nghiêng về phía sông Lợi Nông về phía Đông Bắc và vùng gò
đồi ở phía Nam.
- Địa hình Tương đối bằng phẳng nghiêng về phía sông Lợi Nôn.
- Vùng gò đồi ở phía Tây của xã giáp với xã Thủy Bằng và xã Thủy
Phương với tổng diện tích đất có khă năng trồng cây hàng năm khác là
108,67 ha.
- Xã có quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam đi ngang qua, đường lên
xã Thủy Dương, Thủy Thanh, đường tránh Huế ở phía tây nối liền giữa 3

xã: Thủy Dương - Thủy Phương - Thủy Bằng, thuận tiện cho việc giao
thông đi lải và phát triển kinh tế.
2. Đất đai:
Do cấu trúc của địa hình trên nên đất đai xã Thủy Dương chia làm 2
loại chính:
13
+ Vùng đồng bằng, trũng chủ yếu là đất thịt, 1 ít diện tích dọc hai
bên bờ sông lợi nông đất thịt pha cát rất thận lợi cho việc trồng các cây rau
thực phẩm.
+ Vùng gò đồi ở phía Tây của xã, giáp với xã Thủy Bằng và xã Thủy
Phương, diện tích đất có khả năng trồng cây hàng năm khác là 108,67 ha,
diện tích cây lâm nghiệp là: 340,6 ha trong đó rừng do xã trồng và quản lý
là: 232 ha, diện tích rừng còn lải của lâm trường Tiền Phương.
+ Vùng gò đồi, một ít là trồng sắn, diện tích chủ yếu là trông cây lâm
nghiệp dài ngày.
• Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là: 411,92 ha
Trong đó:
+ Đất trồng lúa 2 vụ là 260 ha.
+ Đất trồng cây hàng năm khác là: 108,67 ha
+ Đất trông cây lâu năm là 43,25 ha.
• Diện tích đất lâm nghiệp là 340,6 ha
• Đất nuôi trông thủy sản là: 51,63 ha
• Đất phi nông nghiệp là: 375,6 ha
• Đất chưa sử dụng là: 70,14 ha
4.1.2. Tình hình kinh tế xã hội.
4.1.2.1. Tình trạng việc làm:
Theo kết quả điều tra năm 2007 lao động trên địa bàn phân bổ cho
các ngành nghề sau:
• Lao động nông nghiệp là: 1229 lao động chiếm 21,2%
• Lao đông dịch vụ là: 1564 lao động chiếm 26,9%

• Lao động ngành nghề là: 1212 lao động chiếm 20,9%
• Cán bộ công nhân viên chức là: 1530 chiếm 26,3%
4.1.2.2. Điều kiện về dân số
a. Số khẩu và số hộ gia đình:
14
- Số hộ là: 2214 hộ, trong đó có 914 hộ thuần nông.
- Số khẩu là: 1677 khẩu, trong đó có 6333 nhân khẩu nông nghiệp.
- Quy mô hộ trung bình là: 4,8 người/hộ
b. Dân số lao động và phụ thuộc.
- Số người phụ thuộc là: 4867 người, trong đó:
+ Từ 1 – 15 tuổi là: 3490 người
+ Trên 60 tuổi là: 1377 người
+ Số người trong độ tuổi lao động là: 5810 người
• Tỷ lệ người phụ thuộc/người lao động là: 4867/5810 chiếm tỷ lệ
83,8%
4.1.2.3. Đánh giá thực trạng hệ thống sản xuất nông nghiệp.
a. Thực trạng của sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích nông
nghiệp là: 411,92 ha chủ yếu hai loại cây trồng chình là lúa và màu, diện
tích trồng lúa là: 260 ha, diện tích trồng màu là: 10 ha, diện tích trồng sắn
là: 50 ha
Các loại cây trồng chịu ảnh hưởng phụ thuộc và thời tiết. Cây sắn là
giống địa phương cho năng suất thấp, không có thị trường tiêu thụ, chỉ
dùng cho chăn nuôi lợn tại chỗ.
Về cây lúa: Mặc dù hiện đang sử dụng giống xác nhận 95% diện tích
nhưng chủ yếu là giống khang dân, tuy năng suất đạt cao nhưng do chất
lượng thấp nên giá sản phẩm hạ so với giống HT2.
15
Bảng 5: Sản xuất lúa hiện tại và cân băng lương thực năm 2007
Trong sản xuất trồng trọt: Cây lúa đảm bảo cung cấp lương thực tại
chỗ, qua tính toán tỷ lệ thừa so với tiêu thụ là: 25,5%

Bảng 6: Thu nhập từ sản xuất trồng trọt 2007
Số thứ tự Hạng mục Đơn vị tính Số tiền
1 Thu nhập từ cây lúa Đồng 3.715.764.000
2 Thu nhập từ cây sắn Đồng 216.000.000
3 Thu nhập từ trồng
hoa
Đồng 23.502.000
4 Thu nhập từ trồng
rau
Đồng 267.000.000
5 Tổng thu nhập Đồng 4.222.260.000
6 Tổng số hộ trồng
trọt
Hộ 914
7 Bình quân thu nhập Đồng 54.620.000
8 Ngưỡng nghèo Đồng 11.520.000
16
Hạng mục
Diện tích
(Ha)
Năng suất
trung bình
(Tấn/ha)
Tổng số
(Tấn/năm)
1. Tổng sản lượng lúa (Kg) 3.038,00
Vụ Đông Xuân 260 6,158 1.601,00
Vụ Hè Thu 260 5,526 1.437.00
2. Số lượng làm giống 260 110 28,6
3. Quy ra gạo (65%Kllúa) 1.956,110

4. Tổng nhân khẩu 10.677
5. Bảo quản gạo/người/ngày
(kg/ngày)
0,4
6. Tổng lượng tiêu thụ 1.558,842
Cân đối (Kg gạo)
Không thừa (kg gạo)
* Tỷ lệ thừa so với tiêu thụ
397,268
25,5
(Đồng/hộ/năm)
9 Dưới ngưỡng nghèo % -59,9

• Chăn nuôi:
a. Thực trạng:
o Tổng đàn trâu hiện có 51 con
o Tổng đàn bò hiện có 224 con, trong đó có 5 con của chương
trình Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, hỗ trợ cho 5 hộ nghèo ở thôn 5.
o Tổng đang lơn hiện có 3820 con
o Tổng đàn gia cầm có 14520 con (trong đó có 2 hộ nuôi tập
trung 3000con/hộ)
o Tổng đàn chim cút đẻ trứng là: 166.000 con
Bảng 7: Thu nhập từ chăn nuôi năm 2007
Hạng mục Số đầu gia súc
Thu nhập thuần
(d/con)
Tổng thu
(d/con)
1. Trâu, bò (1năm) 275
(Xuất bán 60%

tổng đàn)
1.250.000 206.250.000
2. Lơn (2 lứa/năm) 3.820 144.000 550.080.000
3. Gia cầm (2
lứa/năm)
29.040 7.600 220.704.000
4. Chim cút 166.000 4.640 770.240.000
5. Số hộ chăn nuôi 544
6. Tổng thu nhập
(đồng/năm)
1.747.274.000
7. Thu nhập hộ
(đồng/năm)
3.211.900
8. Ngưỡng nghèo 11.520.000
17
(đồng/hộ/năm)
9. Phần trăm dưới
nghèo
- 72,1

o Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông trên địa bàn
+ Thực trạng mạng lưới giao thông.
Hiện trạng mạng lưới giao thông trên địa bàn xã dài: 27627m gồm:
b. Giao thông nôi đồng: 7340m trong đó giao thông kết hợp với thủy
lợi là:
4000m gồm đê thôn 2 và đê thôn 4, năm 2006 được chương trình nông
nghiệp phát triển nông thôn đầu tư đúc bê tông đê thôn 2 nối giữa 2 xã
Thủy Dương với Thủy Thanh dài: 3000m
c. Giao thông nông thôn:

Đường giao thông nông thôn trên toàn xã dài: 2287m, trong đó
đường nhựa liên xã: 8000m, đường đã được bê tông hóa: 1202m, năm 2007
chương trình Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn hỗ trợ kinh phí làm
đường bê tông. Giao thông nông thôn dài: 602m, kinh phí: 562 triệu, còn
lải đường đất là 2687m
+ Hệ thống thủy lợi.:
Hiện trạng của hệ thống thủy lợi, trên điạ bàn xã có: 7 trạm bơm,
tổng chiều dài kênh mương phục vụ tưới tiêu cho đồng ruộng là: 12 km,
gồm mương cấp 1, cấp 2 và cấp 3, phục vụ tưới tiêu cho 260 ha lúa, và 10
ha rau màu của 2 vụ trên toàn xã.
4.2. Thực trạng mô hình nuôi chim cút tại xã Thủy Dương, huyện
Hương Thủy
4.2.1. Quy mô, số lượng hộ nuôi ở xã Thủy Dương.
18
Ngành chăn nuôi gia cầm được hình thành từ lâu ở nơi đây, trước
đây bà con chủ yếu nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng, còn rất ít hộ gia đình nuôi
chim cút, trước năm 2003 và năm 2004 thì chỉ có từ 15 đến 20 hộ nuôi
chim cút, nhưng đến nay trên địa bàn của xã có rất nhiều hộ nuôi chim cút,
khoảng trên dưới 40 hộ, trung bình mỗi hộ nuôi từ 2000 – 3000 con. Theo
thống kê của xã năm 2007 thì thôn 1 có: 37000 con, thôn 2 có: 36000 con,
thôn 3 co: 43500 con, thôn 4 có: 14500 con, thôn 5 có: 15500 con và tổng
số đàn của các thôn lên tới 146500 con. Theo như kết quả điều tra năm
2006 thì số chim cút của xã là: 81400 con. Qua kết quả điều tra cho thấy
rằng số lượng chim cút được nuôi ngày một tăng lên, số các hộ gia đình
nuôi tăng lên.
Về khuyến nông: Có hai Khuyến Nông viên cơ sở tại 2 thôn là thôn
1 và thôn 4. Trong những năm qua kết hợp với cán bộ huyện cán bộ thú y
cơ sở đã có những đóng góp nhất định:
+ Về hỗ trợ chuyển dao công nghệ. Trong những năm qua các
chương trình khuyến nông, khuyến ngư của tỉnh và huyện đã tổ chức nhiều

lớp tập huấn kỹ thuật cho hơn 280 lượt nông dân về chăn nuôi lợn, bò, cá
nước ngọt, trồng rau trái vụ, trồng hoa, sản xuất giống lúa c1 và các biện
pháp khoa học kỹ thuật trong trồng trọt.
+ Các mô hình trình diễn: Năm 2006 có 5 hộ nuôi cá thịt, 5 hộ ươm
nuôi cá giống, trồng rau trái vụ, trồng hoa, sản xuất lúa chất lượng cao, của
chương trình Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn hỗ trợ để rút kinh nghiệm
mở rộng mô hình trong các năm tiếp theo.
Tuy nhiên các chương trình còn gặp 1 số khó khăn và hạn chế:
+ Trong chăn nuôi mặc dù đã được tập huấn kỹ thuật nhưng những
hộ chăn nuôi ở địa phương chưa mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tập huấn để
nuôi, chủ yêu vẫn nuôi quảng canh, dựa vào đồng cỏ tự nhiên.
+ Chăn nuôi đại gia súc, gia cầm theo hướng bán công nghiệp còn
hạn chế do đầu tư chi phí đầu vào cao, giá bán ra không ổn định, dịch bệnh
thường xuyên xảy ra gây rủi ro lớn cho người chăn nuôi nên các hộ chưa
mạnh dạn đầu tư để phát triển thành trang trại, chăn nuôi còn nhỏ lẻ theo hộ
19
gia đinh, chưa có quy hoạch vùng tập trung chăn nuôi để sản xuất ra hàng
hóa.
+ Các mô hình trình diễn có làm nhưng việc mở rộng mô hình còn
hạn chế do thiếu kinh phí, chỉ thực hiện khi có dự án hỗ trợ.
Theo thống kê của phòng Nông Nghiệp huyện, xã, của các hợp tác
xã sản xuất nông nghiệp thì sô lượng chim cút trong 2 năm 2006 và 2007
là.
Năm Số chim cút
2006 81.400
2007 146.500
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp điều tra tình hình kinh tế xã hội
xã Thủy Dương năm 2007)
Qua bảng trên ta thấy sô chim cút tăng lên theo thời gian. Chỉ mới 1
năm mà đã tăng lên 65.100 con

Qua bảng trên ta thấy: số chim cút tăng lên theo thời gian, chỉ mới
một năm mà đã tăng lên 65.100 con. Rõ ràng chim cút đã được người dân
quan tâm đến. Hầu hết các hộ nuôi chim cút đều có thâm niên ít nhất la 3
đến 4 năm, do vậy số lượng chim tăng lên chủ yếu là do các hộ mỡ rộng
sản xuất . Bên cạnh đó cũng có một số hộ vừa tiến hành nuôi. Ta thấy rằng
trên địa bàn xã Thuỷ Dương , hầu như thôn nào cũng nuôi chim cút và số
lượng chủ yếu tập trung ở các thôn:

Chỉ tiêu ĐVT Thôn1 Thôn2 Thôn3 Thôn4 Thôn5 Tổng
Chim cút con 37.000 36.000 43.500 14.500 15.500 146.500
20
Thời gian quay vòng của chim cút rất nhanh, trung bình một lứa là 8
tháng. hiện nay, trên địa bàn Thuỷ Dương chủ yếu tồn tại mô hình hộ gia
đình, chưa có trang trại như ở một số tỉnh khác như: thành phố Hồ Chí
Minh, Đồng Nai,…
Quy mô hộ gia đình chiếm đại đa số hiện nay ở nước ta và mỗi gia
đình thường nuôi với số lượng thấp từ 2000-6000 con. Vì thời gian sinh
trưởng phát triển của chim cút chỉ từ trong vòng 8-9 tháng nên người dân
dễ quay vòng vốn. Mặt khác, trong quá trình nuôi từ khi nhỏ cho đến khi
thu hoạch thì ngày nào người dân cũng có tiền từ sản phẩm của chim cút
như: phân chim bán cho người nuôi cá, thường một bao ở thời điểm này
bán ra là 9000 đồng (bao=30kg). Sau 25 ngày nuôi thì ta xác định được
chim mái và chim trống.
Nguồn thức ăn cho chim cút
Ngoài yếu tố di truyền là giống, thức ăn là nhân tố quan trọng không
kém quyết định sự thành bại trong sản xuất chăn nuôi lợn và hạ giá thành
sản phẩm. Khác với các loại vật nuôi khác, thức ăn có thể tận dụng từ trồng
trọt và chăn nuôi cũng như phế phụ phẩm. Nguồn thức ăn của chim cút
được lấy từ đại lý thức ăn gia súc gia cầm, với 1 bao 30kg giá 9000đồng.
Vì vậy người dân chủ động được nguồn thức ăn. Mỗi ngày chim cút ăn 20-

25 gr thức ăn hỗn hợp và đẻ một quả trứng nặng từ 10-11gr (bằng 1/10 cơ
thể) cho nên thức ăn hỗn hợp của chim cút phải đảm bảo yêu cầu dinh
dưỡng cao, nhất là đạm, khoáng và sinh tố,…thức ăn hỗn hợp cho chim
cút: (hỗn hợp 10kg)
Bảng 10: Thành phần thức ăn của chim cút
Stt Nguyên liệu thức ăn
Chim cút 26-
28 % đạm
Chim cút 22-
24 % đạm
Chim cút
đẻ 24 -26%
đạm
1 Ngô 2,0 4,0 2,5
2 Tấm 2,0 1,0 1,0
3 Cám 1,0 0,7 1.0
4 Bột cá hạt 1.5 1.0 1.2
5 Bánh đậu phọng 1.2 2.0 1.2
6 Bột đậu nành rang 1.0 0.5 1.5
7 Bột đậu xanh 0.1 0.5 1.0
8 Bột sò 0.1 0.1 0.3
9 Bột xương 0.1 0.1 0.1
21
10 Premix khoáng 0.05 0.01 0.05
11 Premix sinh tố 0.05 0.01 0.05
12 ADE gói 10gr 6 gói 4 gói 4 gói
13 Bột cỏ - - -
22
• Nước uống: mỗi ngày chim cút uống 50-100ml nước, nhưng phải
cung cấp đầy đủ nước sạch và mát.

*,Chăm sóc và dinh dưỡng
Cút con từ 1- 25 ngày: cút nỡ ra phải úm ngay. Có thể úm lồng hoặc
úm nền, nhưng phải sưởi lòng hoặc chuồng khi cho cút con vào úm.
Nhiệt độ úm: Tuần thứ nhất 34-35
o
C, sau đó giảm dần mỗi tuần 3
o
C
đến 25 ngày thì không úm nữa.
Thoáng khí: Ấm áp nhưng phải thoáng khí.
Mật độ úm: tuần 1: 200-250con/m
2,
, tuần 2: 150-200con/m
2
, tuần 3:
100-150con/m
2.
Thức ăn, nước uống: Giai đoạn úm nên đặt máng ăn, uống trong
lòng, chuồng thức ăn giàu dinh dưỡng, nhất là đạm (25-26%), sinh tố
cho ăn nhiều trong ngày. Nên bổ sung thêm sinh tố vào nước cho cút uống
thường xuyên.
*,Chọn giống và phối giống:
+ Chọn giống:
Chọn mua giống ở những cơ sở sản xuất bố mẹ. Cút con giống phải
khoẻ mạnh, không dịch bệnh, dị tật, nhanh nhẹn, háo ăn, tỷ lệ đẻ, ấp nở và
nuôi sống cao, tăng trọng nhanh, ổn định và đồng đều Tránh đông huyết
dòng bố mẹ, nuôi tất biệt ra để chọn lọc và ghép đôi giao phối. Từ 25 ngày
tuổi thì chọn chim bố mẹ để làm giống. Cút trống phải khoẻ mạnh, nhanh
nhẹn, lông bóng mượt, thân hình gọn, nhỏ hơn con cái, đầu nhỏ mỏ ngắn,
cổ dài, ngực nở, lông ngực vàng. Cút mái: cổ nhỏ, lông bóng mượt, lông

ngực có đốm đen trắng, xương chậu rộng, hậu môn nở, đỏ hồng và mềm
mại, có trọng lượng lớn hơn chim trống.
4.2.2. Tình hình thú y cho chim cút tại nông hộ
Đứng trước thực trạng dịch bệnh chăn nuôi đang lan tràn, vấn đề
phòng và chữa bệnh trở nên cần thiết. bệnh tật chăn nuôi là nỗi lo lớn nhất
của nông hộ. dịch bệnh không chỉ làm hiệu quả chăn nuôi của người dân
23
giảm xuống rõ rệt mà có thể lây lan nhanh chóng, gây tâm lý hoang mang
lo lắng và ảnh hưởng đến quyết định mở rộng quy mô sản xuất. chính vì
vậy chúng tôi đã tiến hành điều tra tình hình thú y trong chăn nuôi chim cút
của xã và được kết quả sau:
Bảng 11: Tình hình chi phí thú ý cho chăn nuôi chim cút
Danh mục thú y Lần/lứa Chi phí/lứa (%)
Khá Trung bình Nghèo Khá
Trung
bình
Nghèo
Tẩy ký sinh
trùng
8 8 6 6.54 4.96 12.77
BS thuốc bổ 0.73 0.58 0.50 18.24 8.28 23.41
Chữa bệnh 0.27 0.08 0.17 49.22 61.98 31.93
(Nguồn: số liệu điều tra 2008)
Có thể nói, Hương Thuỷ là xã khá "trong lành" về môi trường chăn
nuôi, trong quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy được tình hình diễn biến
phức tạp về dịch bệnh của tỉnh nhưng xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thuỷ
hầu như chưa có ổ dịch nào xảy ra, hầu hết các hộ chăn nuôi đều nhận xét
rằng: chim cút ở đây ít bệnh, chỉ mắc một số bệnh thông thường như đau
bụng, tiêu chảy và chưa hề thấy bệnh nào có nguy cơ lây lan thành dịch.
Nguyên nhân cũng có thể do quy mô chăn nuôi ở đây còn ở hộ gia đình,

manh mún, chưa có chăn nuôi tập trung.
Theo bảng trên ta thấy, công tác tẩy ký sinh trùng đựoc định kỳ theo
tháng cứ mỗi tháng một lần là thú y cơ sở kết hợp với cán bộ xã, địa
phương thôn tiến hành phun thuốc. rõ ràng họ đã nhận thức được tầm quan
trọng của việc chấp hành quy định tiêm phòng và phun thuốc của cán bộ
thú y. tỷ lệ dùng thuốc cho đàn chim cũng được người dân quan tâm, tuỳ
thuộc vào điều kiện kinh tế và ý thức của người dân mà cách thức sử dụng
24
thuốc bổ khác nhau. Qua điều tra ta thấy các hộ khá sử dụng thuốc bổ nhiều
hơn cả, sau đó đến hộ trung bình và cuối cùng là hộ nghèo.
Chi phí thú y cua nhóm hộ khá là cao nhất. đôi khi trong đàn chỉ có
một vài con mắc bệnh nhưng để phòng xa họ khá thường xuyên tiêm phòng
cho những con còn lại. hộ nghèo có chi phí thú y cho đàn chim thấp hơn, vì
vậy các ổ dịch thường xuất phát từ các hộ gia đình có khâu quản lý vệ sinh
yếu kém và hộ gia đình nghèo.
Công tác thú ý trong xã đã được chú ý nhiều, hầu hết mỗi thôn đều
có một nguời làm công tác thú y. Hộ chăn nuôi cá thể dễ dàng gọi thú y đến
tiêm phòng và chữa bệnh cho đàn lợn nhà mình. Tuy nhiên, vấn đề cần
quan tâm ở đây là trình độ của người làm công tác thú y còn hạn chế.
4.2.3. Cơ cấu thu nhập của hộ điều tra
Nông hộ tham gia rất nhiều các hoạt động khác nhau mục đích cuối
cùng là tạo thu nhập cho gia đình. Nuôi chim cút cũng là một hoạt động tạo
thu nhập đóng vai trò quan trọng cho nông dân.
Đối với bảng 15.thu nhập chúng tôi chỉ tính các khoản nông hộ thu
được trong năm 2007 và không tính đến các khoản chi phí khác. Kết quả
điều tra cho thấy thu nhập từ nuôi chim cút khá cao, trong cơ cấu thu nhập
của các hộ gia đình. Nhóm hộ khá thu nhập cao hơn nhóm hộ trung bình.
Điều này cũng dễ hiểu, đối với hộ khá là hộ có tiềm năng kinh tế khá tốt,
hộ có khả năng đầu tư chăn nuôi với quy mô lớn. Kỹ thuật chăn nuôi hộ
khá cũng được chú trọng nhiều, còn các hộ trung bình, kỹ thuật chăn nuôi

cũng như nguồn thức ăn vẫn còn hạn chế. Vì vậy mà năng suất tạo ra của
con giống là thấp hơn so với hộ khá.
Tuy nhiên hiện nay đã có nhiều các chương trình phát triển đặc biệt
quan tâm đến kinh tế hộ nghèo, cho vay vốn ưu đãi, nâng cao năng lực cho
hộ nghèo, nên trong tương lai hộ nghèo có thể tăng thu nhập từ hoạt động
chăn nuôi chim cút.
Doanh thu từ chăn nuôi chim cút của hộ khá cao hơn nhóm hộ trung
bình. Nhóm hộ khá sớm nhận thấy được tiềm năng phát triển của chim cút
25

×