Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

nghiên cứu mô hình xử lý nước thải chăn nuôi heo sau biogas bẳng đất ngập nước kiến tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 150 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM










ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP





NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN
NUÔI HEO SAU BIOGAS BẰNG ĐẤT NGẬP NƯỚC
KIẾN TẠO




Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG




Giảng viên hướng dẫn : ThS. Vũ Hải Yến
Sinh viên thực hiện : Ngô Duy Thi
MSSV: 0951080085 Lớp: 09DMT1




TP. Hồ Chí Minh, Tháng 07/2013
BM05/QT04/ĐT
Khoa: MT & CNSH

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN)

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 1 ):
Ngô Duy Thi MSSV: 0951080085 Lớp: 09DMT1
Ngành : Kỹ Thuật Môi Trường
Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trường
2. Tên đề tài : Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo sau biogas bằng đất ngập
nước kiến tạo
3. Các dữ liệu ban đầu : Chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau biogas đầu vào trước
khi xử lý. BOD là 349mgO
2
/l, COD 640mgO
2
/l, TSS 169mg/l, TN 118mg/l, TP
91.8mg/l, NO
3

-
1.5mg/l, NH
4
+
108mg/l
4. Các yêu cầu chủ yếu : Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi heo sau
biogas của mô hình đất ngập nước kiến tạo, so sánh hiệu quả xử lý của mô hình bão
hòa và không bão hòa với thời gian lưu nước 3 ngày và 6 ngày, so sánh hiệu quả xử lý
của sậy và lục bình.
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) Chất lượng nước thải đầu ra sau khi xử lý
2) Kết luận mô hình bão hòa hay không bão hòa cho hiệu quả xử lý cao nhất
3) Kết luận cây sậy hay lục bình cho hiệu quả xử lý cao nhất
4) Rút ra kết luận về thời gian tối ưu nhất
Ngày giao đề tài: 01/04/2013 Ngày nộp báo cáo: 17/07/2013


Chủ nhiệm ngành
(Ký và ghi rõ họ tên)

TP. HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2013
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)





Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)


Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngô Duy Thi 1 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, ngành chăn nuôi của Việt Nam phát triển liên tục. Hàng
năm tốc độ tăng trưởng của ngành từ 5 -12 % tùy theo loại hình chăn nuôi. Sự phát
triển chăn nuôi cũng góp phần phát triển kinh tế và đặc biệt là tăng thu nhập, cải
thiện đời sống cho người chăn nuôi. Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển chăn nuôi
là hàng năm các khu vực chăn nuôi gây ra các vấn đề môi trường bao gồm nước,
khí và chất thải rắn. Với lượng đàn gia súc gia cầm của Việt Nam 1 năm sản sinh ra
trên 100 triệu tấn phân và số lượng lớn nước thải chăn nuôi gây mất vệ sinh môi
trường, gây mùi hôi thối ô nhiễm nước, đất và không khí tại các vùng lân cận của
khu vực chăn nuôi. Đặc biệt có nhiều bệnh dịch xuất phát từ các vùng nông thôn
như sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, cúm…do virus gây thiệt hại lớn về kinh tế
đe doạ sức khoẻ dân cư nông thôn.Cho đến nay phần lớn các chuồng trại vẫn chưa
đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật về chuồng trại và kỹ thuật chăn nuôi. Hệ
thống xử lý nước thải chưa hoàn chỉnh và vận hành đúng quy định
Ở các trại chăn nuôi theo qui mô công nghiệp, hình thức xử lý chất thải được áp
dụng phổ biến là chất thải được xử lý qua hệ thống biogas. Phương pháp này chủ
yếu dựa vào sự hoạt động phân hủy các chất hữu cơ của vi khuẩn trong điều kiện
yếm khí nhưng sau quá trình này các thành phần gây ô nhiễm môi trường vẫn còn ở
mức rất cao. Việc tiếp tục xử lý nước thải sau biogas trước khi thải ra môi trường là
rất cần thiết và cần phải xử lý đồng thời nhiều tác nhân gây ô nhiễm, đặc biệt là
chất hữu cơ, nitơ và phốt pho. Hơn nữa những hạn chế về lãi suất và nhân lực trong
đầu tư nông nghiệp luôn là những cản trở cho việc tìm ra giải pháp xử lý chất thải
nông nghiệp

Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 2 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Vì vậy, để xử lý nguồn nước thải từ sản xuất nơng nghiệp nói chung và chăn
ni nói riêng, vấn đề quan trọng hàng đầu là việc lựa chọn cơng nghệ xử lý sao
cho khơng những đạt tiêu chuẩn mơi trường được quy định mà còn thích hợp khả
năng tài chính và trình độ kỹ thuật của nơng dân. Theo u cầu này, trong số các
cơng nghệ xử lý nước thải hiện có, cơng nghệ đất ngập nước kiến tạo tỏ ra phù hợp
hơn cả vì có chi phí xây dựng và vận hành thấp, khơng sử dụng năng lượng nhiều
nhưng lại có kết quả tương đương và khơng đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao để vận
hành. Trong thời gian gần đây, các cơng nghệ xử lý mơi trường bằng thực vật trên
mơ hình đất ngập nước cho thấy hiệu quả cao và thân thiện mơi trường.Vì những lý
do nêu trên thì đề tài “Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng đất ngập nước
kiến tạo” được thực hiện với mục đích xử lý nước thải, bảo vệ mơi trường và phát
triển bền vững
2. Mục đích nghiên cứu:
• Nghiên cứu xử lý nước thải chăn ni sau biogas trên mơ hình đất ngập nước
kiến tạo.
3. Nội dung nghiên cứu:
• Thu thập tài liệu liên quan đến thành phần tính chất nước thải sau biogas, đất
ngập nước, cây Sậy, cây Lục bình
• Bố trí thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước thải chăn ni sau
biogas của cây Sậy, Lục bìnhtrên mô hình đất ngập nước kiến tạo nhằm giảm
thiểu ô nhiễm môi trường
• Xác định thành phần, một số chỉ tiêu hóa lý của nước thải chăn ni sau biogas
trước và sau xử lý:
+ Chất rắn lơ lửng (Suspension Solid): Chất rắn lơ lửng.
+ COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học.

+ BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa sinh hóa
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngô Duy Thi 3 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

+ Nitơ Kjeldahl, NO
3
-
, NH
4
+

+ Phosphor tổng
• Rút ra kết luận về thời gian và mô hình tối ưu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
• Đối tượng nghiên cứu: Nước thải chăn nuôi sau biogas
• Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng mô hình đất ngập nước kiến tạo bão hòa và không
bão hòa dùng thực vật thủy sinh cây Sậy (Phramites autralis),Lục bình(
Eichhornia crassipes)
5. Phương pháp nghiên cứu:
• Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu từ sách báo,
internet và các đề tài nghiên cứu có liên quan
• Phương pháp xây dựng và vận hành mô hình thí nghiệm: mô hình thí nghiệm
với 2 mô hình bão hòa và không bão hòa với thời gian lưu nước 3,6 ngày sử
dụng 2 loại thực vật sậy và lục bình.
• Phương pháp phân tích mẫu: phân tích các chỉ tiêu BOD
5
, COD, TSS, Nitơ
tổng, NO

3
-
, NH
4
+
, Phosphor tổng.
6. Ý nghĩa đề tài
 Ý nghĩa khoa học:
- Đề tài cung cấp một giải pháp công nghệ mới, phù hợp để xử lý nước thải chăn
nuôi sau biogas.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu, xác định được khả năng xử lý các chất ô nhiễm
của mô hình đất ngập nước kiến tạo dòng chảy đứng
 Ý nghĩa kinh tế
- Xử lý nước thải bằng thực vật ít tốn kém chi phí so với các biện pháp khác.
Thực tế cho thấy xử lý nước thải bằng thực vật chỉ chiếm 10 – 20 % so với các
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngô Duy Thi 4 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

biện pháp khác. Phát triển công nghệ xử lý nước thải bằng thực vật làm giảm
hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường.
- Sinh khối tạo ra trong quá trình xử lý được tận dụnglàm đồ gia dụng xuất khẩu
và làm phụ phẩm trong chăn nuôi tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân.
 Ý nghĩa môi trường
- Việc sử dụng hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải là quá trình xử
lý được thực hiện liên tục trong điều kiện tự nhiên và với một giá thành rẻ vì chi
phí xây dựng và bảo quản thấp, đạt hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định, đồng
thời góp phần làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan xanh trong
lành cho khu dân cư và giải trí, thân thiện với môi trường và phòng chống ô

nhiễm
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, nội dung nghiên cứu của luận văn được trình bày trong 5
chương:
 Chương 1: Tổng quan ngành chăn nuôi
 Chương 2: Tổng quan đất ngập nước và thực vật đất ngập nước
 Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
 Chương 4 : Kết quả và thảo luận
 Chương 5: Kết luận và kiến nghị




Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 5 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGÀNH CHĂN NUÔI

1.1 Sơ lược ngành chăn ni heo
1.1.1 Vai trò
Chăn ni heo có vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nơng nghiệp cùng
với lúa nước là hai hợp phần quan trọng và xuất hiện sớm nhất trong sản xuất nơng
nghiệp ở Việt Nam. Nói chung chăn ni heo có một số vai trò nổi bật như sau:
 Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người.
 Cung cấp nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến thịt như: thịt xơng
khói, thịt hộp, thịt heo xay và các món ăn truyền thống của người Việt Nam như: giò
nạc, giò mỡ, các loại chả.

 Cung cấp phân bón cho cây trồng, phân heo là một trong những nguồn
phân hữu cơ tốt, có thể cải tạo và nâng cao độ phì của đất, đặc biệt là đất nơng nghiệp.
 Có thể tạo ra nguồn ngun liệu cho y học trong cơng nghệ sinh học y học,
heo đã được nhân bản gen để phục vụ cho mục đích nâng cao sức khỏe cho con người.
1.1.2 Vị trí
Chăn ni heo có vị trí quan trọng trong ngành chăn ni nước ta. Sự hình thành
sớm nghề ni heo cùng với trồng lúa nước đã cho chúng ta khẳng định nghề ni heo
có vị trí hàng đầu. Khơng những thế, việc tiêu thụ thịt heo trong các bữa ăn hàng ngày
của con người rất phổ biến. Ngồi ra thịt heo được coi là một loại thực phẩm có mùi vị
dễ thích hợp với tất cả các đối tượng (người già, trẻ, nam hoặc nữ). Nói cách khác, thịt
heo được coi là “nhẹ mùi” và khơng gây ra những hiện tượng dị ứng do thực phẩm, đây
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngô Duy Thi 6 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

là ưu điểm nổi bật của thịt heo. Thịt heo là món ăn ưa thích và hợp khẩu vị với mọi
người. Tuy nhiên, để thịt heo trở thành món ăn có thể nâng cao sức khỏe cho con
người, điều quan trọng là trong quá trình chọn giống và nuôi dưỡng chăm sóc, đàn heo
phải luôn luôn khỏe mạnh, sức đề kháng cao và thành phần các chất dinh dưỡng tích
lũy vào thịt có chất lượng tốt và có giá trị sinh học.
1.2 Đặc điểm chất thải chăn nuôi heo
1.2.1 Thành phần của chất thải chăn nuôi heo.
Chất thải trong chăn nuôi được chia làm ba loại: chất thải rắn, chất thải lỏng và
chất thải khí. Đây là hỗn hợp chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng ký sinh trùng có
thể gây bệnh cho động vật và con người.
 Chất thải rắn gồm phân, thức ăn thừa của thú, vật liệu lót chuồng và các
chất thải khác. Chất thải rắn có độ ẩm từ 56 – 83%, có tỷ lệ N, P, K cao.
 Chất thải lỏng hay còn gọi là nước thải, có độ ẩm cao trung bình khoảng
93 – 98%, gồm nước thải của thú, nước rửa chuồng và phần phân lỏng hòa tan.

 Chất thải khí là các loại khí sinh ra trong quá trình chăn nuôi, quá trình
phân hủy của các chất hữu cơ rắn và lỏng.
1.2.1.1 Chất thải rắn
 Phân
Thành phần của phân bao gồm dưỡng chất không tiêu hóa, các chất cặn bã, chất
xơ, đạm, P
2
O
5
,…; niêm mạc của ống tiêu hóa, các chất nhờn, các loại vi sinh vật và
trứng giun sán bị nhiễm trong thức ăn và trong ruột bị tống ra ngoài.
Theo Lăng Ngọc Huỳnh (2000) lượng phân của gia súc thải ra trong 24 giờ phụ
thuộc vào giống, loài, tuổi, khẩu phần ăn, lượng thức ăn ăn vào, tính chất của thức ăn
và thể trọng, lượng phân thải ra ước tính theo bảng 2.1.
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngô Duy Thi 7 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Bảng 1.1: Lượng phân thải ra trung bình của gia súc trong ngày
Loại gia súc Phân nguyên ( kg/ngày) Nước tiểu ( kg/ngày)
Trâu
18 - 25
8 - 12

15 - 20
6 - 10
Ngựa
12 - 18
4 - 6

Heo nhỏ hơn 10 kg 0,5 - 1 1,3 - 1,7
Heo 15 - 45 kg 1 - 3 0,7 - 2
Heo 45 -1 00 kg
3 - 5
2 - 4
(Nguồn: Lăng Ngọc Huỳnh, 2000)
Thành phần hóa học của phân phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng, tình trạng sức
khỏe, cách nuôi dưỡng, chuồng trại, loại gia súc, gia cầm, kỹ thuật chế biến thức ăn.
Thành phần nguyên tố vi lượng thay đổi phụ thuộc vào lượng và loại thức ăn. Ví dụ:
Bo = 5 – 7 ppm; Mn = 30 – 75 ppm; Co = 0,2 – 0,5 ppm; Cu = 4 – 8 ppm; Zn = 20 – 45
ppm; Mo = 0,8 – 1,0 ppm. Trong quá trình ủ phân, các vi sinh vật công phá những
nguyên liệu này, giải phóng chất khoáng hòa tan dễ dàng cho cây trồng hấp thu.
Bảng 1.2 Thành phần hoá học các loại phân gia súc, gia cầm (%)
Loại phân
Nước
Nitơ
P
2
O
5

K
2
O
CaO
MgO
Heo
82,0
0,60
0,41

0,26
0,09
0,10
Trâu bò
83,1
0,29
0,17
1,00
0,35
0,13
Ngựa
75,7
0,44
0,35
0,35
0,15
0,12

56,0
1,63
0,54
0,85
2,40
0,74
Vịt
56,0
1,00
1,40
0,62
1,70

0,35
(Nguồn:Dương Nguyên Khang, 2004)
Ngoài ra trong thành phần phân gia súc còn chứa virus, vitrùng, đa trùng, trứng
Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 8 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

giun sán, trong đó vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriacea chiếm đa số với các giống điển
hình như: Escherichia, Salmonella, Shigella, Proteus, Klebsiella. Trong 1kg phân có
chứa 2000-5000 trứng giun sán gồm chủ yếu các loại: Ascaris suum,
Oesophagostomum, Trichocephalus (Nguyễn Thị Hoa Lý, 2004). Chúng có thể tồn tại
vài ngày, vài tháng trong phân, nước thải ngồi mơi trường gây ơ nhiễm cho đất và
nước, đồng thời gây hại cho sức khỏe con người và vật ni.
 Thức ăn dư thừa, vật liệu lót chuồng và các chất thải
Có thành phần đa dạng gồm cám, bột ngũ cốc, bột tơm, bột cá, bột thịt, các
khống chất bổ sung, các loại kháng sinh, rau xanh, rơm rạ, bao bố, vải vụn, gỗ…
1.2.1.2 Nước thải chăn ni
Nước thải chăn ni là hỗn hợp nước thải rửa chuồng, nước thức ăn hòa chung
với nước tiểu, phân và nước tắm của gia súc Đây là một nguồn chất thải ơ nhiễm nặng,
chứa các chất hữu cơ và vơ cơ có trong phân, nước tiểu, thức ăn của gia súc.
Chất hữu cơ: Hợp chất hữu cơ chiếm 70-80% bao gồm cellulose, protit, acid amin,
chất béo, hidrat carbon và dẫn xuất của chúng, thức ăn thừa. Các chất vơ cơ chiếm 20-
30% gồm cát, đất, muối, ure, ammonium, muối chlorua, SO4
2-

N và P: Khả năng hấp thụ N và P của các lồi gia súc, gia cầm rất kém, nên khi
ăn thức ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngồi theo phân và nước tiểu. Trong
nước thải chăn ni heo thường chứa hàm lượng N và P rất cao. Hàm lượng N-tổng =
200-350 mg/l trong đó N-NH

4
chiếm 80-90%; P-tổng = 60-100mg/l.
Vi sinh vật gây bệnh: Nước thải chăn ni chứa nhiều loại vi trùng, virus và trứng
ấu trùng sán gây bệnh
Bảng 1.3: Tính chất nước thải chăn nuôi heo
Chỉ tiêu Đơn vò Nồng độ
Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 9 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Độ màu Pt-Co 350-870
Độ đục mg/l 420-550
BOD
5
mg/l 3500-8900
COD
mg/l
5000-12000
SS
mg/l
680-1200
P
tổng
mg/l 36-72
N
tổng
mg/l 220-460
Dầu mỡ mg/l 5-58
(Nguồn: Trương Thanh Cảnh, 1997-1998)

1.2.1.3 Khí thải.
Mùi hơi chuồng ni là hỗn hợp khí được tạo ra bởi q trình phân hủy kỵ khí
và hiếu khí của các chất thải chăn ni, q trình thối rữa các chất hữu cơ trong phân,
nước tiểu gia súc hay thức ăn thừa. Cường độ của mùi hơi phụ thuộc vào điều kiện mật
độ vật ni cao, sự thơng thống, nhiệt độ và ẩm độ khơng khí cao.
Thành phần các khí trong chuồng ni biến đổi tùy theo giai đoạn phân hủy
chất hữu cơ, tùy theo thành phần của thức ăn, hệ thống vi sinh vật và tình trạng sức
khỏe của gia súc. Các khí này có thể gây hại đến sức khỏe con người và vật ni như
NH
3
, H
2
S và CH
4
mà người ta thường quan tâm đến. Khí NH
3
và H
2
S được hình
thành chủ yếu trong q trình thối rữa của phân do các vi sinh vật gây thối, ngồi ra
NH
3
còn được hình thành từ sự phân giải urê của nước tiểu.
Các vi sinh vật tiết ra enzyme protease ngoại bào, phân giải protein thành các
polypeptid, olygopeptid. Các chất này tiếp tục được phân giải thành các acid amin, một
phần acid amin này được vi sinh vật sử dụng trong q trình sinh tổng hợp protein của
chúng, một phần khác được tiếp tục phân giải theo những con đường khác nhau,
thường là khử amin, khử carboxyl hoặc khử amin và carboxyl. Qua q trình này ngồi
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo


SVTH: Ngô Duy Thi 10 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

NH
3
và H
2
S còn có một số khí trung gian được hình thành cũng góp phần vào việc tạo
mùi hôi chuồng nuôi.Nhóm – NH
2
của acid amin được tách ra để hình thành NH
3
.Kể
từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 21 thì lượng khí này được sản sinh ra rất nhiều.












Hình 1.1Các chất khí tạo ra từ chất thải gia súc và thức ăn
( Nguồn: Burton và Turner, 2003)
Nước thải chăn nuôi là một trong những loại nước thải rất đặc trưng, có khả
năng gây ô nhiễm môi trường cao bằng hàm lượng chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P và

sinh vật gây bệnh.Nó nhất thiết phải được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.
Chất thải chăn chăn nuôi heo bao gồm phân, nước tiểu, nước phân chuồng. Phân
là chất còn lại của thức ăn sau khi vào cơ thể qua cơ quan tiêu hoá không được hấp thu
và sử dụng được thải ra ngoài cơ thể. Thành phần của phân bao gồm dưỡng chất không
tiêu hoá, các chất cặn bã, chất xơ, đạm, P
2
O
5
… các niêm mạc của ống tiêu hoá, các
chất nhờn, các loại vi sinh vật và trứng giun sán bị nhiễm trong thức ăn và trong ruột bị
tống ra ngoài.
CH
4

NH
3

N
2
O
Các chất khác
như: andehyde,
amine, phenol
Vật
nuôi
Phân
nướctiể
u
Thứcăn
CO

2
H
2
S
Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 11 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

1.3Ơ nhiễm mơi trường do chất thải chăn ni
1.3.1Ơ nhiễm khơng khí
Khơng khí trong khu vực chăn ni gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ của
con người và vật ni. Đặc biệt là amoniac và hydro sulfua.
 Amoniac (NH
3
)
NH
3
được xem là thơng số chỉ thị để đánh giá chất lượng khơng khí trong chăn
ni, vì đây là loại khí chiếm nhiều nhất trong các khí độc sinh ra từ chăn ni. NH
3

nhẹ hơn khơng khí (d = 0,59), ở pH thấp NH
3
sẽ hòa tan trong nước và tồn tại ở dạng
NH
4
+
, ở pH cao NH
3

bốc hơi vào khơng khí gây mùi khó chịu.
NH
3
là khí độc có khả năng kích thích mạnh lên đường hơ hấp và niêm mạc, gây
bỏng do phản ứng kiềm hố kèm tỏa nhiệt. Trường hợp NH
3
trong khơng khí cao kéo
dài có thể gây hơn mê.
Bảng 1.4: Ảnh hưởng của NH
3
lên người và heo
Đối
Tượng
Nồng Độ Tiếp Xúc Tác Hại Hay Triệu Chứng


Với
người
6ppm đến 20 ppm trở lên Ngứa mắt, khó chòu ở đường hô hấp.
100 ppm trong 1 giờ Ngứa ở bề mặt niêm mạc.
400 ppm trong 1 giờ Ngứa ở mặt, mũi và cổ họng.
1720 ppm (dưới 30 phút) Ho, co giật dẫn đến tử vong.
700 ppm (dưới 60 phút) Lập tức ngứa ở mắt, mũi và cổ họng.
5000 ppm-10 000 ppm
(vài phút)
Gây khó thở và mau chóng ngẹt thở. Co
thắt do phản xạ họng, xuất huyết phổi,
ngất do ngạt, có thể tử vong.
10 000 ppm trở lên Tử vong
Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo


SVTH: Ngơ Duy Thi 12 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến



Với heo
50 ppm Năng suất và sức khoẻ giảm, nếu hít thở
lâu sẽ sinh ra chứng viêm phổi và các
bệnh khác về đường hô hấp.
100 ppm Hắt hơi, chảy nước bọt, ăn không ngon.
300 ppm trở lên Lập tức ngứa mũi miệng, tiếp xúc lâu
dài sinh hiện tượng thở gấp.
(Nguồn : Baker và Ctv ,1996)
 Hydro sulfua (H
2
S)
H
2
S là loại khí độc được sinh ra từ sự phân huỷ gia súc, là sản phẩm của hợp chất
chứa lưu huỳnh, nặng hơn khơng khí (d = 1,19), dễ hồ tan trong nước, chỉ một lượng
nhỏ cũng có thể gây tử vong. Cơ chế gây độc chủ yếu của H
2
S là gây kích ứng màng
nhầy, phù đường hơ hấp, tích luỹ K
2
S, Na
2
S, ức chế cytochrome oxidase, làm suy
thối chuyển hố tế bào và tác động lên thần kinh trung ương. (Dương Ngun Khang,

2004)
Ngồi việc tích luỹ 2 chất khí trên, khơng khí chuồng ni còn tích luỹ một số khí
khác như CO
2
và các khí có mùi hơi thối.
Bảng 1.5Tác hại của amoniac đến sức khoẻ và năng suất của gia súc, gia cầm
Vật ni
Nồng độ NH3
Tác hại
Heo
> 10 ppm
50 – 100 ppm
61 ppm
Tăng tỷ lệ gia súc bị ho
Giảm tăng trọng/ngày: 12 – 13%
Giảm 5% lượng thức ăn

> 30 ppm
30 ppm
Giảm sản lượng trứng và thịt
Gây hộ i chứ ng viêm phổi
(Nguồn:Dương Ngun Khang, 2004)
Bảng 1.6Triệu chứng quan sát được ở cơng nhân khi có khí độc chăn ni
Triệu chứng
Tỉ lệ quan sát (%)
Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 13 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến


Ho
Đà m
Đau bụng
Chảy mũi
Đau mắt (xốn và chảy nước mắt)
Nhức đầu
Tức ngực
Thở ngắn
Thở khò khè
Đau nhức cơ
67
56
54
45
39
37
36
30
27
25
(Nguồn:Dương Ngun Khang, 2004)
Ngồi ra trong q trình phân hủy yếm khí sinh CH
4
có tác dụng giữ lại năng
lượng mặt trời (hiệu ứng nhà kính) gấp nhiều hơn carbon dioxide 21 lần, góp phần làm
thay đổi thời tiết tồn cầu. Theo tính tốn, 16% lượng CH
4
sinh ra hàng năm trên thế
giới là từ chăn ni (Phan Thị Giác Tâm, 2001).
Việc sinh khí amonia, dioxide sulphua và oxide nitrogen từ chất thải chăn ni sẽ

đưa đến những trận mưa acid.
1.3.2Môi trường nước
Khi chất thải chăn ni chưa xử lý đúng cách thải vào mơi trường q lớn sẽ tăng
hàm lượng chất hữu cơ, vơ cơ trong nước, làm giảm lượng oxy hòa tan, làm giảm chất
lượng nước, ảnh hưởng đến hệ sinh vật nước… là ngun nhân tạo nên dòng nước có
màu đen, hơi thối,… sinh vật khơng thể tồn tại ảnh hưởng đến sức khoẻ con người,
động vật và mơi trường sinh thái. Hai hợp chất trong chất thải dễ gây ơ nhiễm nguồn
nước là nitơ (nhất là dạng nitrat) và phosphor.
Trong chất thải chăn ni chứa một lượng lớn vi sinh vật gây bệnh và trứng ký
sinh trùng. Thời gian tồn tại của chúng trong nước khá lâu. Theo các số liệu nghiên cứu
cho thấy Erysipclothrise insidiosa tồn tại 92 – 157 ngày, Brucella 105 – 171 ngày,
Mycobacterium 475 ngày, virus lở mồm long móng 190 ngày.
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngô Duy Thi 14 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

So với nước bề mặt, nước ngầm ít bị ô nhiễm hơn. Tuy nhiên với quy mô chăn
nuôi tập trung, lượng chất thải ngày càng nhiều, phạm vi xử lý bảo vệ không đảm bảo
thì lượng chất thải chăn nuôi thấm nhập qua đất đi vào mạch nước ngầm làm giảm chất
lượng nước. Bên cạnh đó các vi sinh vật nhiễm bẩn trong chất thải chăn nuôi cũng có
thể xâm nhập vào nguồn nước ngầm làm giảm chất lượng nước.
1.3.3 Môi trường đất
Chất thải chăn nuôi chưa xử lý đem làm phân bón cho rau, cây có củ, cây ăn
trái… rồi dùng các loại rau, củ, quả đó để sử dụng làm thức ăn cho người và động vật
là không hợp lý. vì trong phân tươi có chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, chúng có thể
tồn tại và phát triển trong đất, nếu dùng phân tươi bón cây không đúng kỹ thuật sẽ làm
vi sinh vật phát tán đi khắp nơi tạo nguy cơ nhiễm bệnh cho người vàđộng vật nuôi.
Phosphor trong môi trường đất có khả năng kết hợp với các nguyên tố Ca, Cu.
Al, thành các chất phức tạp, khó có thể phân giải, làm cho đất cằn cỗi, ảnh hưởng đến

sự sinh trưởng và phát triển của thực vật.
1.4 Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi
Việc xử lý nước thải chăn nuôi heo nhằm giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong
nước thải đến một nồng độ cho phép có thể xả vào nguồn tiếp nhận. Việc lựa chọn
phương pháp làm sạch và lựa chọn quy trình xử lý nước phụ thuộc vào các yếu tố như:
 Các yêu cầu về công nghệ và vệ sinh nước
 Lưu lượng nước thải
 Các điều kiện của trại chăn nuôi
 Hiệu quả xử lý.
Đối với nước thải chăn nuôi, có thể áp dụng các phương pháp sau:
 Phương pháp cơ học
 Phương pháp lý học
 Phương pháp hóa học
1.4.1 Phương pháp xử lý cơ học
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngô Duy Thi 15 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Mục đích là tách chất rắn, cặn, phân ra khỏi hỗn hợp nước thải bằng cách thu gom,
phân riêng. Có thể dùng song chắn rác, bể lắng sơ bộ để loại bỏ cặn thô, dễ lắng tạo tạo
điều kiện thuận lợi và giảm khối tích của các công trình xử lý tiếp theo. Ngoài ra có thể
dùng phương pháp ly tâm hoặc lọc. Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải chăn nuôi
khá lớn (khoảng vài ngàn mg/L) và dễ lắng nên có thể lắng sơ bộ trướng rồi đưa sang
các công trình xử lý phía sau.
Sau khi tách, nước thải được đưa sang các công trình phía sau, còn phần chất rắn
đem đi ủ để làm phân bón. Tuy nhiên. phương pháp này áp dụng đối với cơ sở chăn
nuôi qui mô lớn. trang trại hay các hộ có điêù kiện xây hệ thống xử lý.
1.4.2 Phương pháp hóa lý
Nước thải chăn nuôi còn chứa nhiều chất hữu cơ, chất vô cơ dạng hạt có kích

thước nhỏ, khó lắng, khó có thể tách ra bằng phương pháp cơ học thông thường vì tốn
nhiều thời gian và hiệu quả không cao. Ta có thể áp dụng phương pháp keo tụ để loại
bỏ chúng. Các chất keo tụ thường sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, phèn bùn, kết hợp
với polymer trợ keo tụ để tăng quá trình keo tụ.
Nguyên tắc của phương pháp này là: cho vào trong nước thải các hạt keo mang
điện tích trái dấu với các hạt lơ lửng có trong nước thải (các hạt có nguồn gốc silic và
chất hữ cơ có trong nước thải mang điện tích âm, còn các hạt nhôm hidroxid và sắt
hidroxit được đưa vào mang điện tích dương). Khi thế điện động của nước bị phá vỡ,
các hạt mang điện trái dấu này sẽ liên kết lại thành các bông cặn có kích thước lớn hơn
và dễ lắng hơn.
Theo nghiên cứu của Trương Thanh Cảnh (2001) tại trại chăn nuôi 2/9: Phương
pháp keo tụ có thể tách được 80-90% hàm lượng chất lơ lửng có trong nước thải chăn
nuôi heo.
Ngoài keo tụ còn loại bỏ được P tồn tại dạng PO
4
3-
do tạo thành kết tủa AlPO
4

FePO
4
.
ẹe taứi: X lý nc thi chn nuụi sau biogas bng phng phỏp t ngp nc kin to

SVTH: Ngụ Duy Thi 16 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. V Hi Yn

Phng phỏp ny loi b hu ht cỏc cht bn cú trong nc thi chn nuụi. Tuy
nhiờn chi phớ x lý cao. p dng phng phỏp ny x lý nc thi chn nuụi l
khụng hiu qu v kinh t.

1.4.3 Phng phỏp sinh hc:
Do nc thi chn nuụi cú t l hm lng BOD/COD cao, cha nhiu cn hu c
d phõn hy, t l BOD:N:P thớch hp cho cỏc vi sinh vt, nờn phng phỏp x lý
nc thi chn nuụi tt nht l x lý sinh hc. Bng cỏch s dng vi sinh vt 1 cỏc hiu
qu, ta hon ton cú th x lý nc thi chn nuụi t yờu cu thi ra mụi trng, ng
thi cú th thu li kinh t t h thng x lý nc thi ny.
Bn cht ca phng phỏp sinh hc x lý cht thi chn nuụi l s dng kh nng
sng v hot ng ca vi sinh vt phõn hy cht hu c. Cỏc vi sinh vt s dng
mt s hp cht hu c v 1 s khoỏng cht trong nc thi lm ngun dinh dng,
chỳng nhn cỏc cht ca vt liu xõy dng t bo, sinh trng v sinh sn nờn sinh
khi. Tựy theo nhúm vi khun s dng l hiu khớ hay k khớ m ngi ta thit k cỏc
cụng trỡnh khỏc nhau. V tựy theo kh nng v ti chớnh, din tớch t m ngi ta cú
th dựng h sinh hc hoc xõy dng cỏc b nhõn to x lý.
1.4.3.1 X lý sinh hc hiu khớ trong iu kin t nhiờn
S dng ao h x lý
S dng ao h x lý cht thi l mt hỡnh thc x lý nc thi bng phng
phỏp sinh hc bng cỏc quỏ trỡnh t lm sch x lý nc thi. Trong cỏc ao h ny
cỏc hot ng ca vi sinh vt hiu khớ, k khớ, quỏ trỡnh cng sinh ca vi khun v to
l cỏc quỏ trỡnh sinh hc ch o. Cỏc quỏ trỡnh lý hc, húa hc gm cỏc hin tng
pha loóng, lng, hp th, kt ta, cỏc phn ng húa hccng din ra ti õy. Qun th
ng thc vt trong ao h úng vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh vụ c húa cỏc hp
cht hu c trong cht thi. u tiờn, vi sinh vt phõn hy cỏc cht hu c phc tp
thnh cỏc cht hu c n gin v vụ c, ng thi trong quỏ trỡnh quang hp chỳng
li gii phúng ra oxy cung cp cho cỏ. Cỏ bi li khuy trn nc cú tỏc dng tng s
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngô Duy Thi 17 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

tiếp súc của oxy với nước, thúc đẩy sự hoạt động, phân hủy của vi sinh vật. Tùy theo

sự hiện diện của oxy trong các ao hồ mà người ta phân chia các loại ao hồ để xử lý
nước thải thành ao hiếu khí, ao tùy nghi, ao kỵ khí.
Ngày nay, người ta sử dụng ao hồ để xử lý chất thải và đồng thời tái sử dụng chất
dinh dưỡng trong chất thải để sản xuất tảo và nuôi cá, chất thải chăn nuôi có thể thải
trực tiếp vào ao hồ sau khi nước đã được xử lý qua hầm biogas.
1.4.3.2Sử dụng thủy sinh thực vật để xử lý
Thủy sinh thực vật là các loài thực vật tăng trưởng trong môi trường nước, chúng
có thể gây nên một số bất lợi cho con người do việc phát triển nhanh và phân bố rộng
của chúng. Tuy nhiên, chúng ta có thể sử dụng chúng để xử lý chất thải, lấy đi các chất
dinh dưỡng trong chất thải tránh hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước, chuyển hóa
các chất dinh dưỡng vào cơ thể chúng để phân hủy chất thải.
Các loại thủy sinh thực vật chính gồm:
 Thủy sinh thực vật sống chìm: loài thủy sinh vật này phát triển dưới mặt
nước và chỉ phát triển được ở các nguồn nước có đủ ánh sáng. Chúng gây nên các tác
hại như làm tăng độ đục của nguồn nước, ngăn cản sự khuếch tán của ánh sáng vào
nước. Do đó các loài thủy sinh thực vật này không hiệu quả trong việc làm sạch các
chất thải.
 Thủy sinh thực vật sống nổi: rễ của loài thực vật này không bám vào đất
mà lơ lửng trên mặt nước, thân lá của nó phát triển trên mặt nước theo gió và dòng
nước. Rễ của chúng tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào để phân hủy các chất thải.
 Thủy sinh thực vật sống trôi nổi: loài thủy sinh thực vật này có rễ bám
vào đất nhưng thân và lá phát triển trên mặt nước. Loài này thường sống ở những nơi
có thủy triều ổn định.
1.4.3.3Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngô Duy Thi 18 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Bể lọc sinh học: Hoạt động như một bể lọc, có thể làm sạch nước thải hữu cơ

nhờ sự hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí. Các vi sinh vật này hình thành trên bề
mặt của vật liệu đệm, tạo thành lớp màng sinh vật bám dính trên bề mặt vật liệu đệm.
Để một bể lọc sinh học hoạt động tốt, hiệu quả cao, nhất thiết phải phân bố đều nước
thải trên bề mặt lọc, thông gió cung cấp oxy đầy đủ cho các vi sinh vật hoạt động, tải
lượng và tốc độ thích hợp.
Bể bùn hoạt tính (aerotank): Bùn hoạt tính là bông màu vàng nâu dễ lắng, có
kích thước 3:150
µ
m. Bông này bao gồm tập hợp những vi sinh vật hiếu khí (vi
khuẩn, nấm men, nấm mốc, dòi…) tự hình thành khi thổi không khí vào nước. Việc
sục khí hoặc khuấy trộn có tác dụng xáo trộn tốt, đồng thời cung cấp oxy cho vi sinh
vật hoạt động, tăng hiệu quả xử lý của bể.
Mương oxy hóa: Việc làm thoáng (bổ sung oxy) và khuấy trộn được thực hiện
bằng cách cho nước thải chảy dọc theo mương. Đến cuối chiều dài mương, hầu hết
lượng chất hữu cơ có trong nước thải đã được các vi sinh vật hiếu khí khoáng hóa.
1.5Một số quy trình xử lý phân và nước thải chăn nuôi
1.5.1 Đối với quy mô hộ gia
đình

Phân và
nước thải
Hầm Biogas
Biogas
Hố lắng
Nước thải
đã xử lý
thải ra
nguồn
Ñeà taøi: Xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo


SVTH: Ngô Duy Thi 19 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

1.5.2 Đối với cơ sở chăn nuôi thương phẩm quy mô nhỏ:

1.5.3Đối với cơ sở chăn nuôi thương phẩm quy mô vừa và lớn:






Nước thải
chăn nuôi
Lắng
UASB
Bể sục
khí
Lắng
Ủ phân
Phân bón
Thải
ra

Phân
Nước thải
chăn nuôi
Hầm Biogas
Biogas
Hố lắng

Nước thải
đã xử lý
thải ra
nguồn
Cặn lắng
Ủ phân
Phân
Phân

Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 20 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến






CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ THỰC VẬT ĐẤT NGẬP NƯỚC

2.1 Đất ngập nước (wetland)
2.1.1 Khái niệm:
Thuật ngữ “ĐNN” được hiểu theo nhiều cách khác nhau, hiện nay có đến 50 định
nghĩa về ĐNN đang được sử dụng.
Theo cơng ước Ramsar (1971 ), ĐNN được định nghĩa như sau: ĐNN được coi là
các vùng đầm lầy, than bùn hoặc là vùng nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, ngập nước
thường xun hoặc từng thời kỳ, là nước tĩnh, nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước
mặn, bao gồm cả những vùng biển mà độ sâu mực nước khi thuỷ triều ở mức thấp nhất

khơng vượt q 6m.
Ngồi ra, còn có định nghĩa của các tổ chức, các nhà nghiên cứu khác trên thế
giới như là: Chương trình quốc gia về điều tra ĐNN của Mỹ, Canada, New Zealand và
Australia.
Theo đònh nghóa của Canada: " Đất ngập nước là khu vực ở đó đất được bão
hòa nước hay ngập nước trong thời gian dài đủ để hình thành đất ngập nước hoặc các
quá trình trong nước được chỉ báo là vùng đất ít tháo nước, có các loài thực vật sinh
sống cùng các hoạt động sinh học trong vùng thích nghi với môi trường ẩm ướt
(Zotai 1988).
Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 21 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

Các nhà khoa học New Zealand (1985) cho rằng “ Đất ngập nước là một khái
niệm chung để chỉ những vùng đất ẩm ướt từng thời kỳ hoặc thường xuyên. Những
vùng ngập nước ở mức cạn và những vùng chuyển tiếp giữa đất và nước. Nước có
thể là nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn, đất ngập nước ở trạng thái tự nhiên được
đặc trưng bởi các loại thực vật và động vật thích hợp với điều kiện sống ẩm ướt”.
Theo đònh nghóa của Úc (Anonymous, 1988): “ Đất ngập nước là những vùng
đầm lầy, bãi lầy than bùn, tự nhiên hoặc nhân tạo, thường xuyên, theo mùa hoặc chu
kỳ, nước tónh hoặc nước chảy, nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn, bao gồm cả những
bãi lầy và những khu rừng ngập mặn trơ ra khi thủy triều xuống thấp.
2.1.2Các chức năng của đất ngập nước
2.1.2.1 Chức năng sinh thái của đất ngập nước
 Nạp nước ngầm: Chức năng này xuất hiện khi nước di chuyền từ vùng đất
ngập nước xuống tầng ngậm nước trong lòng đất qua các mao quản, và khi tới tầng
ngậm nước, nước thường sạch hơn. Ở tầng ngập nước, nước cũng được hút lên để sử
dụng hay chảy dưới lòng đất cho tới khi nó dâng lên bề mặt ở một vùng đất ngập
nước khác. Các vùng đất ngập nước nhận được từ sự tiết nước ngầm thường giúp cho

các quần thể sinh vật sống ổn đònh hơn vì nhiệt độ và mức nước không dao động
nhiều như trong những vùng đất ngập nước thuộc dòng chảy bề mặt. Quá trình nạp
nước ngầm ở vùng đất ngập nước này liên quan tới quá trình tiết nước ngầm ở vùng
đất ngập nước khác.
 Hạn chế ảnh hưởng của lũ lụt: bằng cách giữ và điều hoà lượng nước mưa như
bồn chứa tự nhiên, giải phóng nước lũ từ từ, từ đó có thể làm giảm hoặc hạn chế lũ ở
vùng hạ lưu.
Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 22 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

 Ổn đònh vi khí hậu: do chu trình trao đổi chất và nước trong các hệ sinh thái,
nhờ lớp phủ thực vật của đất ngập nước, sự cân bằng giữa O2 và CO2 trong khí
quyển làm cho vi khí hậu đòa phương được ổn đònh, đặc biệt là nhiệt độ và lượng
mưa ổn đònh.Chống sóng, bão, ổn đònh bờ biển và chống xói mòn: nhờ lớp phủ thực
vật, đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển, thảm cỏ… có tác dụng làm giảm sức gió
của bão và bào mòn đất của dòng chảy bề mặt.
 Xử lý, giữ lại chất cặn, chất độc, chất ô nhiễm: Đất ngập nước hoạt động như
một vật liệu thấm, lọc nước thải bẩn, sau khi qua khu vực đất ngập nước, nước thải
bẩn sẽ được lọc, khử các chất nitrogen, phosphor hay chất độc thông qua chức năng
thấm lọc, lắng, hấp thu của bộ rễ, các hạt trầm tích trong nước, hạt đất và các vi
sinh vật hoạt động trong nền đất.
 Các vùng đất ngập nước ở nơi đất trũng giữ lại tất cả lượng lắng đọng đưa vào
đó, còn các vùng đất ngập nước ở chỗ dốc cũng có thể giữ lại lượng lắng đọng
nhưng ít hơn.Các vùng đất ngập nước loại bỏ được chất dinh dưỡng có thể nâng cao
chất lượng nước. Vai trò quan trọng khác của đất ngập nước là tích luỹ các chất dinh
dưỡng khi nước chảy chậm phục vụ cho cá, tôm, rừng.
 Giữ lại chất dinh dưỡng: làm nguồn phân bón cho cây và thức ăn của các sinh
vật sống trong hệ sinh thái đó.

 Sản xuất sinh khối: rất nhiều vùng đất ngập nước là nơi sản xuất và xuất khẩu
sinh khối làm nguồn thức ăn cho các sinh vật thủy sinh, các loài động vật hoang dã
cũng như vật nuôi.
 Giao thông thủy: Môi trường nước rộng lớn của các hệ sinh thái đất ngập nước
có thể dùng để vận chuyển hàng hoá và làm đường giao thông công cộng. Trong
Đề tài: Xử lý nước thải chăn ni sau biogas bằng phương pháp đất ngập nước kiến tạo

SVTH: Ngơ Duy Thi 23 MSSV: 0951080085
GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

một số trường hợp, đường thuỷ là phương tiện giao thông duy nhất vì thế đất ngập
nước là quan trọng.
2.1.2.2 Chức năng kinh tế
 Tài nguyên rừng: các loài động vật thường rất phong phú ở cácvùng đất ngập
nước, tạo nên nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,có thể khai thác để phục vụ
lợi ích kinh tế. Tài nguyên rừng cung cấp một loạt các sản phẩm quan trọng như: gỗ,
than, củi và các sản phẩm khác như nhựa, tinh dầu, tanin, dược liệu. Nhiều vùng đất
ngập nước rất giàu động vật hoang dã đặc biệt là các loài chim nước, cung cấp nhiều
loại sản phẩm, trong đó có nhiều loại có giá trò thương mại cao (da cá sấu, đồi mồi).
 Thuỷ sản: các vùng đất ngập nước là môi trường sống và là nơicung cấp thức
ăn cho các loài thủy sinh có giá trò kinh tế cao như cá, tôm, cua, động vật thân
mềm…
 Tài nguyên cỏ và tảo biển: nhiều diện tích đất ngập nước ven biểncó những
loại tảo, cỏ biển là nguồn thức ăn của nhiều loài thủy sinh vật và còn được sử dụng
làm thức ăn cho người và gia súc, làm phân bón và dược liệu…
 Sản phẩm nông nghiệp: các ruộng lúa nước chuyên canh hoặc xencanh với
các cây hoa màu khác đã tạo nên nhiều sản phẩm quan trọngkhác của vùng đất
ngập nước.
 Cung cấp nước ngọt: nhiều vùng đất ngập nước là nguồn cung cấpnước ngọt
cho sinh hoạt, cho tưới tiêu, cho chăn nuôi gia súc và sảnxuất công nghiệp.

 Tiềm năng năng lượng: than bùn là một nguồn nhiên liệu quantrọng, các đập,
thác nước cũng là nguồn cung cấp năng lượng. Rừng tràm Việt Nam có khoảng 305
triệu tấn than bùn cung cấp nguồn năng lượng lớn. Lớp than bùn này được dùng làm
phân bón và ngăn cản quá trình xì phèn.

×