Sau nhiều năm học tập và rèn luyện dưới mái trường thân yêu Đại Học Kỹ
Thuật Công Nghệ Tp. HCM. Em đã được quý thầy cô bộ môn cũng như trong
khoa Xây Dựng Công Trình đã chỉ bảo và truyền đạt kiến thức rất nhiều từ
chuyên môn cũng như kinh nghiệm trong nghề tạo điều kiện cho em có dòp làm
đồ án tốt nghiệp KSXD.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, được sự quan tâm và giúp đỡ của quý
thầy Trương Quang Thành đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em rất nhiều
từ kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm làm bài giúp em hiểu rõ nhiều
vấn đề và hoàn thành đồ án tốt nghiệp KSXD.
Tuy quá trình làm đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi nhiều sai xót cũng
như kiến thức còn hạn chế, kính mong quý thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ nhiều
hơn.
Em chân thành cảm ơn quý thầy cô trong ban lãnh đạo nhà trường, khoa
xây dựng công trình, thầy cô bộ môn cũng như thầy hướng dẫn Trương Quang
Thành đã tạo điều kiện cho em có dòp hoàn thành đồ án tốt nghiệp KSXD. Một
lần nữa em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quý thầy cô rất nhiều, kính chúc quý
thầy cô năm mới nhiều sức khỏe, hạnh phúc, an khang thònh vượng và thành
đạt.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Minh
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
NỘI DUNG
LỜI CẢM ƠN
PHẦN I: KIẾN TRÚC
1
SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH 2
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH 4
PHẦN II: KẾT CẤU
6
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA
CÔNG TRÌNH 7
PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC 7
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10
2.1. PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC 10
2.2. LỰA CHỌN SỢ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN 11
2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN SÀN 12
2.4. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN 13
2.5. TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG SÀN 20
2.6. BỐ TRÍ THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (BVKC 01) 21
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 22
3.1. KIẾN TRÚC CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 22
3.2. TÍNH TOÁN BẢN THANG 23
3.3. TÍNH TOÁN DẦM THANG 27
3.4. BỐ TRÍ THÉP CẦU THANG BỘ (BVKC 02) 34
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI . 35
4.1 CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI 35
4.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN HỒ 36
4.3 TÍNH BẢN NẮP 37
4.4 TÍNH BẢN THÀNH 39
4.5 TÍNH BẢN ĐÁY 42
4.6 TÍNH TOÁN CÁC DẦM HỒ NƯỚC MÁI 45
4.7 BỐ TRÍ THÉP HỒ NƯỚC MÁI (BVKC 03) 53
CHƯƠNG 5 : XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN. 54
5.1 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN 54
5.2 HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH 54
5.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 55
5.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÔNG TRÌNH 58
5.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT KHUNG TRỤC 2 61
5.6 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM KHUNG TRỤC 2 68
5.7. BỐ TRÍ CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2 (BVKC 04-05-06). 76
PHẦN III : NỀN MÓNG
77
CHƯƠNG 6 : TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN, PHÂN TÍCH VÀ
LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG. 78
6.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ THỦY VĂN. 78
6.2. LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG. 82
CHƯƠNG 7
: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP BTCT ĐÚC SẴN. 83
7.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG 83
7.2. TÍNH THÉP CHO CỌC 83
7.3. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU 85
7.4. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA
ĐẤT NỀN 85
7.5. XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC 88
7.6. XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO ĐÀI CỌC 89
7.7. KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC 89
7.8. KIỂM TRA ÁP LỰC DƯỚI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 89
7.9. DỰ TÍNH ĐỘ LÚN 91
7.10. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP ĐÀI CỌC 91
7.11. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG. 93
7.12. THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI BÈ (KHU VỰC THANG MÁY
VÀ CẦU THANG). 97
7.13. BỐ TRÍ CỐT THÉP CỌC ÉP (BVNM 01-02) 110
CHƯƠNG 8
: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI. 111
8.1. SƠ LƯC VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 111
8.2. THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 112
8.2.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG 112
8.2.2. TÍNH THÉP CHO CỌC 112
8.2.2.1. CHỌN CHIỀU SÂU ĐẶT MŨI CỌC, ĐƯỜNG KÍNH CỌC
CHIỀU SÂU ĐẶT CỌC. 112
8.2.2.2. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 112
8.2.2.3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC VÀ TIẾT DIỆN ĐÀI CỌC 116
8.2.2.4. KIỂM TRA ĐỘ LÚN 118
8.2.2.5. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP ĐÀI CỌC 121
8.2.2.6. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG 122
8.2.3. THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ĐÀI BÈ (KHU VỰC THANG
MÁY VÀ THANG BỘ). 126
8.2.3.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG 126
8.2.3.2. TÍNH THÉP CHO CỌC 127
8.2.3.2.1. CHỌN CHIỀU SÂU ĐẶT MŨI CỌC, ĐƯỜNG KÍNH CỌC
CHIỀU SÂU ĐẶT CỌC. 127
8.2.3.2.2. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 127
8.2.3.2.3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC VÀ TIẾT DIỆN ĐÀI CỌC 131
8.2.3.2.4. KIỂM TRA ĐỘ LÚN 134
8.2.3.2.5. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP ĐÀI CỌC 136
8.2.3.2.6. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG 139
8.2.4. BỐ TRÍ CỐT THÉP CỌC KHOAN NHỒI (BVNM 03-04). 143
CHƯƠNG 9
: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 144
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
35
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
4.1
. CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI
Hồ nước mái cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ tòa nhà và phục vụ công
tác cứu hỏa khi cần thiết.
Xác đònh dung tích hồ nước mái
Số người sống trong chung cư: 6 người x 8 hộ x 11 tầng = 528 người.
Nhu cầu dùng nước sinh hoạt: 200 lít/người/ngày-đêm.
Lượng nước sinh hoạt cần thiết: Q
sh
= 528 x 0.2 = 105.6m
3
/ngày-đêm.
Lượng nước dự trữ cho chữa cháy Q
cc
lấy bằng 10% lượng nước cần cho
sinh hoạt
Lượng nước cần cung cấp: Q = Q
sh
+ Q
cc
= 105.6+10.56 = 116.2 (m
3
).
Dựa vào nhu cầu sử dụng, ta bố trí hồ nước mái trên sân thượng.
Thể tích hồ nước mái là: V = 9 x 9 x 2 = 162 (m
3
)
B
C
DN4(300X500)
2
DN4(300X500)
DN4(300X500)
DN4(300X500)
1
1
2
43
DN4(300X500)
DN4(300X500)
DN3(300X500)
DN4(300X500)
DN4(300X500)
9000
4200 4200
4200
9000
4200
300
600600
600 600
300
300 300300
300
DN3(300X500)
DN3(300X500) DN3(300X500)
3'
B'
Hình 4.1. Mặt bằng phân loại ơ sàn và hệ dầm bản nắp hồ nước mái
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
36
300
4200
300
4200
300
300
4200
300
4200
300
9000
B
C
9000
DĐ2(300X800)
2
DĐ2(300X800)
DĐ2(300X800)
DĐ2(300X800)
1
1
2
43
DĐ2(300X800)
DĐ2(300X800)
DĐ1(300X800)
DĐ2(300X800)
DĐ2(300X800)
DĐ1(300X800)
DĐ1(300X800) DĐ1(300X800)
3'
B'
Hình 4.2. Mặt bằng phân loại ơ sàn và hệ dầm bản đáy hồ nước mái
4.2. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC MÁI
4.2.1. Xác đònh sơ bộ chiều dày bản nắp, bản thành và bản đáy
Chiều dày bản được chọn sơ bộ theo công thức
s
b
m
Dl
h
Trong đó
D = 0.8 - 1.4: hệ số phụ thuộc tải trọng.
m
s
= 30 - 35: đối với sàn làm việc 1 phương.
m
s
= 40 - 45: đối với sàn làm việc 2 phương.
l: độ dài cạnh ngắn của ô sàn.
Bảng 4.1. Xác đònh sơ bộ chiều dày ô bản
Tên cấu kiện D m
s
l
n
(m)
h
tính
(m)
h
chọn
(cm)
Bản nắp 0.8 45 4.5 0.08 10
Bản thành 1.4 35 2.0 0.08 12
Bản đáy 1.4 45 4.5 0.14 14
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
37
4.2.2. Xác đònh sơ bộ kích thước dầm nắp và dầm đáy
Chiều cao của dầm được chọn sơ bộ theo công thức
d
d
d
l
m
h
1
Trong đó:
m
d
: hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng.
m
d
= 8 - 12: đối với hệ dầm chính, khung một nhòp.
m
d
= 12 - 16: đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhòp.
m
d
= 16 - 20: đối với hệ dầm phụ.
l
d
: nhòp dầm
Bề rộng nắp được chọn theo công thức
dd
hb )
4
1
2
1
(
Bảng 4.2. Xác đònh sơ bộ kích thước dầm nắp và dầm đáy
Tên cấu kiện l
d
(m) m
d
Tiết diện dầm (cm)
DĐ1 9 12
20 30 x 80
DĐ2 9 12
20 30 x 80
DN3 9 12
20 30 x 50
DN4 9 12
20 30 x 50
4.2.3. Xác đònh sơ bộ kích thước cột
Chọn sơ bộ tiết diện cột C1: 30 x 30(cm), C2: 30 x 30(cm)
4.3. BẢN NẮP
4.3.1. Sơ đồ tính
Bản nắp làm việc giống bản sàn, có kích thước 4.5m x 4.5m, chiều dày bản
nắp h
bn
= 100 (mm). Xét tỷ số
a
b
=
4500
1.0
4500
2
bản nắp thuộc loại bản kê
4 cạnh. Sơ đồ tính là ngàm bốn cạnh thuộc sơ đồ 9.
Hình 4.3. Sơ đồ tính bản nắp
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
38
4.3.2. Tải trọng
Tĩnh tải
Bảng 4.3. Giá trị tĩnh tải các lớp cấu tạo ơ bản nắp
STT Lớp cấu tạo
i
(m)
i
(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
)
n
g
tt
(daN/m
2
)
1 Vữa trát 0.020 1800 36 1.3 46.8
2 Bản sàn BTCT 0.100 2500 250 1.1 275
3 Vữa trát 0.015 1800 27 1.3 35.1
Tổng cộng g
tt
bn
356.9
Hoạt tải
Theo tài liệu [1] lấy hoạt tải sửa chữa, hệ số vượt tải là
p
tc
= 75 (daN/m
2
), n = 1.3
p
tt
= p
tc
x n = 75 x 1.3 = 97.5 (daN/m
2
).
Tải trọng tồn phần
q
bn
= g
tt
bn
+ p
tt
= 356.9 + 97.5 = 454.4 (daN/m
2
)
4.3.3. Nội lực
Giả thiết tính tốn
Ơ bản được tính tốn như ơ bản đơn, khơng xét đến sự ảnh hưởng của ơ
bản bên cạnh.
Ơ bản được tính theo sơ đồ đàn hồi, nhịp tính tốn là khoảng cách giữa hai
trục dầm
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính
tốn.
Ta có
q
bn
= 454.4 daN/m
2
P = q
bn
.l
d
.l
n
= 454.4 x 4.5 x 4.5 = 9201.6 (daN).
Theo phương cạnh ngắn
M
1
= m
91
.P = 0.0179 x 9201.3 = 164.71 (daNm)
M
I
= k
91
.P = 0.0417 x 9201.6 = 383.71(daNm)
Theo phương cạnh dài
M
2
= m
92
.P = 0.0179 x 9201.6 = 164.71(daNm)
M
II
= k
92
.P = 0.0417 x 9201.6 = 383.71(daNm)
4.3.4. Tính toán cốt thép
Giả thiết tính toán
a = 1.5cm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chòu
kéo.
h
o
= h – a = 10 – 1.5 = 8.5: chiều cao có ích của tiết diện.
Các bước tính toán cốt thép
2
0
m
b
M
R b h
a
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
39
1 1 2
m
x a
b o
s
s
R b h
A
R
x
.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min max
% .100
s
o
A
b h
Bảng 4.4. Đặc trưng vật liệu
Bê tông B25 Cốt thép CII
R
b
(daN/cm
2
)
R
bt
(daN/cm
2
)
E
b
(daN/cm
2
)
R
x
R
s
(daN/cm
2
)
R
sc
(daN/cm
2
)
E
s
(daN/cm
2
)
145 10.5 3.0x10
5
0.595 28000 28000 2.1x10
6
Bảng 4.5. Tính toán cốt thép bản nắp
Tên
cấu
kiện
Giá trò
moment
(daNm)
b
(cm)
h
o
(cm)
m
a
x
A
s
tt
(cm
2
)
Chọn thép
µ%
Nhận
xét
(mm)
A
s
chọn
(cm
2
)
Bản
nắp
164.71 100 8.5 0.016 0.016 0.87
6a200
1.42 0.17 Thỏa
164.71 100 8.5 0.016 0.016 0.87
6a200
1.42 0.17 Thỏa
383.71 100 8.5 0.037 0.037 2.04
8a200
2.52 0.3 Thỏa
383.71 100 8.5 0.037 0.037 2.04
8a200
2.52 0.3 Thỏa
Cốt thép gia cường cho lỗ thăm được tính theo công thức
F
gc
= 1.5F
c
= 1.5 x (4Ф6) = 1.5 x 1.13 = 1.695 (cm
2
)
Chọn thép gia cường là: 2Ф12 có F
gc
= 2.26 (cm
2
) cho mỗi phương.
Đoạn neo có chiều dài: l
neo
≥ 30Ф =30 x 12 = 360(mm), chọn l
neo
= 400(mm)
4.4. BẢN THÀNH
4.4.1. Sơ đồ tính
Để đơn giản tính toán, ta bỏ qua trọng lượng bản thân của bản thành, xem
bản thành như cấu kiện chòu uốn chỉ chòu tải tác dụng theo phương ngang
của nước và gió hút.
Xét tỷ số
9
4.5 2
2
a
h
9
4.5 2
2
b
h
Bản nắp thuộc loại bản dầm, làm việc 1 phương theo cạnh ngắn h.
Cắt một dải có bề rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
40
1760
h
=
+
=
q
g
p
n
1760
140 100
120
300
Hình 4.5. Sơ đồ tính bản thành
4.4.2. Tải trọng
a. Tải trọng gió
Công trình được xây dựng ở T.p Hồ Chí Minh thuộc vùng IIA
W
o
= 95 – 12 = 83 daN/m
2
Công trình được xây dựng ở dạng đòa hình C tại độ cao z = 41.7
k = 0.97
Theo bảng tra hệ số khí động C, ta có
Phía gió đẩy: c = + 0.8
Phía gió hút : c = - 0.6
W
h
= n . k . c . W
o
= 1.3 x 0.97 x 0.6 x 83 = 63.4 kN/m
2
b. p lực nước
P
n
= n .
n
. h = 1.1 x 1000 x 1.76 = 1936 daN/m
2
4.4.3. Nội lực
M
Wh
gối
=
2
2
.
63.4 1.76
24.5
8 8
h
W h
(daNm)
M
Wh
nhòp
=
2
2
9. .
9 63.4 1.76
13.8
128 128
h
W h
(daNm)
M
pn
gối
=
2
2
.
1936 1.76
400
15 15
tt
n
p h
(daNm)
M
pn
nhòp
=
2
2
.
1936 1.76
178.5
33.6 33.6
tt
n
p h
(daNm)
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
41
Moment dương lớn nhất ở nhòp do nước và gió gây ra ở vò trí chênh lệch
nhau không nhiều. Do đó, ta lấy tổng giá trò 2 moment này để tính thép
nhằm đơn giản việc tính toán và thiên về an toàn, sau đó lấy tổng giá trò
moment ở vò trí ngàm của hai biểu đồ để tính cốt thép chòu moment âm và
bố trí cốt thép cho bản thành. Vì vậy, ta có moment dùng để tính thép ở gối
và nhòp lần lượt là:
M
gối
= M
Wh
gối
+ M
pn
gối
= 24.5 + 400 = 424.5 (daNm)
M
nhòp
= M
Wh
nhòp
+ M
pn
nhòp
= 13.8 + 178.5 = 192.3 (daNm)
4.4.4. Tính toán cốt thép
Giả thiết tính toán
a = 2.5 cm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chòu
kéo.
h
0
= h – a = 12 -2.5 = 9.5cm: chiều cao có ích của tiết diện.
b = 100cm: bề rộng tính toán của dải bản.
Bảng 4.6. Tính toán cốt thép bản thành
Tên
cấu
kiện
Giá trò
moment
(daNm)
b
(cm)
h
o
(cm)
m
a
x
A
s
tt
(cm
2
)
Chọn thép
µ%
Nhận
xét
(mm)
A
s
chọn
(cm
2
)
Bản
thành
424.5 100 9.5 0.028 0.0281 2.01
8a200
2.52 0.27 Thỏa
192.3 100 9.5 0.013 0.0126 0.91
6a200
1.42 0.15 Thỏa
4.4.5. Kiểm tra khe nứt của bản thành
Theo tài liệu [1]
a
crc
< a
crc
gh
a
crc
gh
= 0.2 mm (cấp chống nứt cấp 3).
3
1
20 3.5 100
s
crc
s
a d
E
Trong đó:
a
crc
gh
: bề rộng khe nứt giới hạn của cấu kiện ứng với cấp chống nứt cấp
3, có một phần tiết diện chòu nén lấy theo bảng tra.
= 1: cấu kiện chòu uốn và nén lệch tâm.
1
= 1.2: hệ số kể đến tác dụng tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm
thời dài hạn trong trạng thái bảo hòa.
= 1.3: cốt thép thanh tròn trơn.
s
: ứng suất trong các thanh cốt thép.
,
.
tc
s s ser
s
M
R
A z
z: khoảng cách giữa trọng tâm các lớp thép.
( ')z h a a
E
s
: mun đàn hồi của thép ( E
s
= 210000 Mpa).
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
42
: hàm lượng cốt thép dọc chòu kéo và không lớn hơn 0.02
d: đường kính cốt thép chòu lực.
Bảng 4.7. Tính giá trò
s
M
tc
(daN.m)
b
(mm)
h
(mm)
a
(mm)
h
o
(mm)
tt
s
A
(mm
2
/m)
Thép
chọn
ch
s
A
(mm
2
/m)
z
(mm)
s
(MPa)
M
gối
382.15 1000 120 25 95
1.81
8a200
2.52
70
216.6
M
nhòp
172.77 1000 120 25 95
0.81
6a200
1.42
70
173.8
Thép CI có R
s,ser
= 235 (MPa), như vậy các thanh thép thỏa điều kiện ứng
suất.
Bảng 4.8. Kiểm tra bề rộng khe nứt bản thành
s
(MPa)
1
E
s
(Mpa)
d
(mm)
a
crc
(mm)
Kiểm tra
a
crc
≤ a
crc
gh
216.6
1 1.2 1.3 210000 0.02 8 0.01
Thoả
173.8
1 1.2 1.3 210000 0.02 6 0.007
Thoả
Các kết quả tính toán ở trên đều thỏa mãn các điều kiện kiểm tra, do đó các
giả thiết được chọn ban đầu là hợp lý.
4.5. BẢN ĐÁY
4.5.1. Sơ đồ tính
Bản đáy làm việc giống bản sàn, có kích thước 4.5m x 4.5m, chiều dày bản
đáy h
bd
= 140 (mm).
Xét tỷ số
a
b
=
4500
1.0
4500
2
: bản đáy thuộc loại bản kê 4 cạnh.
Xét tỷ số
800
5.72
140
d
s
h
h
> 3: bản liên kết ngàm với dầm.
Sơ đồ tính là ô bản kê 4 cạnh ngàm, sơ đồ số 9
Hình 4.6. Sơ đồ tính bản đáy
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
43
4.5.2. Tải trọng
Tónh tải
Bảng 4.9. Giá trò tónh tải các lớp cấu tạo ô bản đáy
STT Các lớp cấu tạo
Chiều dày
i
(m)
i
(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
)
n
g
tt
(daN/m
2
)
1 Gạch ceramic 0.01 2000 20 1.1 22
2 Vữa lát gạch, vữa tạo dốc 0.02 1800 36 1.3 46.8
3 Bản BTCT 0.14 2500 350 1.1 385
4 Lớp vữa trát 0.015 1800 27 1.3 35.1
Tổng cộng g
tt
bd
488.9
Hoạt tải
Hoạt tải nước
p
tt
= n
n
h = 1.1 x 1000 x 1.76 = 1936 (daN/m
2
).
Tải trọng toàn phần
q
bd
= g
tt
bd
+ p
tt
= 488.9 + 1936 = 2424.9
2425 (daN/m
2
)
4.5.2. Nội lực
Giả thiết tính toán
Ô bản được tính toán như ô bản đơn, không xét đến sự ảnh hưởng của ô
bản bên cạnh.
Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi, nhòp tính toán là khoảng cách giữa
2 trục dầm.
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để
tính toán.
Ta có
q
bd
= 2425 daN/m
2
P = q
bd
.l
d
.l
n
= 2425 x 3.8 x 4.5 = 49106.3(daN)
Theo phương cạnh ngắn
M
1
= m
91
.P = 0.0179 x 49106.3= 879 (daN.m)
M
I
= k
91
.P = 0.00417 x 49106.3= 2047.7 (daN.m)
Theo phương cạnh dài
M
2
= m
92
.P = 0.0179 x 49106.3= 879 (daN.m)
M
II
= k
92
.P = 0.0417 x 49106.3= 2047.7 (daN.m)
4.5.3. Tính toán cốt thép
Giả thiết tính toán
a = 2.5 cm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chòu
kéo.
h
0
= h – a = 14 -2.5 = 11.5cm: chiều cao có ích của tiết diện.
b = 100cm: bề rộng tính toán của dải bản.
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
44
Bảng 4.10. Tính toán cốt thép ô bản đáy
4.5.4. Kiểm tra khe nứt bản đáy
Theo tài liệu [1]: a
crc
< a
crc
gh
a
crc
gh
= 0.2 mm (cấp chống nứt cấp 3).
Sử dụng tải trọng tiêu chuẩn để tính toán
q
tc
= g
tc
+ p
nước
= 433 + 1760 = 2193 (daN/m
2
)
P = q
tc
.l
d
.l
n
= 2193 x 4.5 x 4.5 = 44408.3 (daN).
Theo phương cạnh ngắn
M
1
= m
91
.P = 0.0179 x 44408.3 = 795 (daN.m)
M
I
= k
91
.P = 0.0417 x 44408.3 = 1852 (daN.m)
Theo phương cạnh dài
M
2
= m
92
.P = 0.0179 x 44408.3 = 795 (daN.m)
M
II
= k
92
.P = 0.0417 x 44408.3 = 1852 (daN.m)
Bảng 4.11. Tính giá trò
s
M
tc
(daNm)
b
(mm)
h
(mm)
a
(mm)
h
o
(mm)
A
s
(mm
2
/m)
Thép
chọn
ch
s
A
(mm
2
/m)
Z
(mm)
s
(MPa)
Kiểm
tra
M
1
795 1000 140 25 115
3.14
10a200
3.92
90
225.3
Thỏa
M
2
795 1000 140 25 115
3.14
10a200
3.92
90
225.3
Thỏa
M
I
1852 1000 140 25 115
7.54
12a100
7.92
90
259.8
Không
M
I
1852 1000 140 25 115
7.54
12a100
7.92
90
259.8
Không
Thép CI có R
s,ser
= 235 (Mpa), như vậy các thanh thép không thỏa điều kiện
ứng suất
Bảng 4.12. Tính giá trò
s
sau khi tăng tiết diện thép
M
tc
(daNm)
b
(mm)
h
(mm)
a
(mm)
h
o
(mm)
A
s
(mm
2
/m)
Thép
chọn
Z
(mm)
s
(MPa)
M
1
795 1000 140 25 115
3.92
10a200
90
225.3
M
2
795 1000 140 25 115
3.92
10a200
90
225.3
M
I
1852 1000 140 25 115 9.05
12a120
90
227.4
M
II
1852 1000 140 25 115 9.05
12a120
90
227.4
Tên cấu
kiện
Giá trò
moment
(daNm)
b
(cm)
h
o
(cm)
m
a
x
A
s
tt
(cm
2
)
Chọn thép
µ%
Nhận
xét
(mm)
A
s
chọn
(cm
2
)
Bản
đáy
M1
879 100 11.5 0.046 0.047 3.48
10a200
3.92 0.34 Thỏa
M2
879 100 11.5 0.046 0.047 3.48
10a200
3.92 0.34 Thỏa
MI
2047.7 100 11.5 0.107 0.113 8.39
12a100
9.05 0.78 Thỏa
MII
2047.7 100 11.5 0.107 0.113 8.39
12a100
9.05 0.78 Thỏa
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
45
3
1
20 3.5 100
s
crc
s
a d
E
Bảng 4.13. Kiểm tra bề rộng khe nứt bản đáy
s
(MPa)
1
E
s
(Mpa)
d
(mm)
a
crc
(mm)
Kiểm tra
a
crc
≤ a
crc
gh
225.3
1 1.2 1.3 210000 0.02 8
0.10 Thỏa
225.3
1 1.2 1.3 210000 0.02 8
0.10 Thỏa
259.8
1 1.2 1.3 210000 0.02 12
0.116 Thỏa
259.8
1 1.2 1.3 210000 0.02 12
0.116 Thỏa
4.6. TÍNH TOÁN CÁC DẦM HỒ NƯỚC MÁI
4.6.1. Xác đònh tải trọng tác dụng lên dầm
4.6.1.1. Dầm nắp
Kích thước dầm nắp: DN3 = DN4 = 300 x 500(mm)
Tải trọng tác dụng lên dầm nắp gồm
Trọng lượng bản thân dầm
3 4
.( ). . 0.3 (0.5 0.1) 2500 1.1 330
D D d d s b g
g g b h h n x x x
(daN/m)
Do bản nắp truyền vào
q
bn
= g
tt
bn
+ p
tt
= 356.9 + 97.5 = 454.4 (daN/m
2
)
300
4200
300
4200
300
300
4200
300
4200
300
9000
B
C
9000
43 3'
B'
DN3
DN3DN3
DN3
DN4 DN4
DN4 DN4
DN4DN4
Hình 4.7. Sơ đồ truyền tải trọng từ bản nắp vào dầm đỡ bản nắp
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
46
DN3 DN3
q
bn
L
n
x
/
2
=
1022.4daN/m
= =
DN4 DN4
DN3
=
DN4
g
d
=
330daN/m
Hình 4.8. Giá trò tải trọng bản nắp truyền vào dầm đỡ bản nắp
4.6.1.2. Dầm đáy
Kích thước dầm đáy: DĐ1 = DĐ2 = 300 x 800(mm)
Tải trọng tác dụng lên dầm đáy gồm
Trọng lượng bản thân dầm
1 2
.( ). . 0.3 (0.8 0.14) 2500 1.1 544.5
D D d d s b g
g g b h h n x x x
(daN/m)
Do bản đáy truyền vào
q
bd
= g
tt
bd
+ p
tt
= 488.9 + 1936 = 2424.9
2425 (daN/m
2
)
Bảng 4.14. Giá trò tónh tải các lớp cấu tạo ô bản đáy
STT Các lớp cấu tạo
Chiều dày
i
(m)
i
(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
)
n
g
tt
(daN/m
2
)
1 Vữa lót 0.02 1800 36 1.3 46.8
2 Bản BTCT 0.12 2500 300 1.1 330
3 Vữa chống thấm 0.01 2000 20 1.1 22
4 Vữa trát 0.015 1800 27 1.3 35.1
Tổng cộng g
tt
bt
433.9
g
bt
= ∑g
bd
tt
x h = 433.9 x 1.76 = 763.67 (daN/m).
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
47
300
4200
300
4200
300
300
4200
300
4200
300
9000
B
C
9000
43 3'
B'
DĐ1
DĐ1DĐ1
DĐ1
DĐ2 DĐ2
DĐ2 DĐ2
DĐ2DĐ2
Hình 4.9. Sơ đồ truyền tải trọng từ bản đáy vào dầm đỡ bản đáy
DN1 DN1
q
bn
L
n
x
/
2
=
5456.25daN/m
= =
DN2 DN2
DN1
=
DN2
g
d
=
1308.17daN/m
Hình 4.10. Giá trò tải trọng bản đáy truyền vào dầm đỡ bản đáy
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
48
4.6.2. Mô hình và nội lực hồ nước mái trong sap 2000 – vesion 10.
Dầm nắp
Hình 4.11. Mô hình gán tải trọng dầm nắp (T/m)
Hình 4.12. Biểu đồ moment dầm nắp (T.m)
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
49
Hình 4.13. Biểu đồ lực cắt dầm nắp (T)
Dầm đáy
Hình 4.14. Mô hình gán tải trọng dầm đáy (T/m)
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
50
Hình 4.15. Biểu đồ moment dầm đáy (T.m)
Hình 4.16. Biểu đồ lực cắt dầm đáy (T)
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
51
Bảng 4.15. Giá trò M và Q lớn nhất
Ký hiệu
M
max
-
(daN.m)
M
max
+
(daN.m)
Lực cắt
Q
max
(daN)
DĐ1 3437 41376 17510
DĐ2 2924 75200 26448
DN3 1100 8720 3580
DN4 960 15050 5450
4.6.4. Tính toán cốt thép
4.6.4.1. Tính toán cốt thép dầm nắp
4.6.4.1.1. Tính toán cốt thép dọc dầm nắp
Giả thiết tính toán
a = 5cm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chòu kéo.
h
o
= h
d
– a = 50 – 5 = 45cm: chiều cao có ích của tiết diện.
Các bước tính toán cốt thép
2
0
m
b
M
R b h
a
,
1 1 2
m
x a
b o
s
s
R b h
A
R
x
.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
min max
% .100
s
o
A
b h
Bảng 4.16. Đặc trưng vật liệu
Bê tông B25 Cốt thép CII
R
b
(daN/cm
2
)
R
bt
(daN/cm
2
)
E
b
(daN/cm
2
)
R
x
R
s
(daN/cm
2
)
R
sc
(daN/cm
2
)
E
s
(daN/cm
2
)
145 10.5 3.0x10
5
0.595 2800 2800 2.1x10
6
Bảng 4.17. Tính toán cốt thép dầm nắp
b
(cm)
h
(cm)
a
(cm)
h
o
(cm)
a x
A
s
(cm
2
/m)
A
s chọn
(cm
2
/m)
Số
thanh
Ф
m
(%)
Kiểm tra
M
D1
nh
8720 30 50 5 45 0.099 0.104 7.30 10.18 4 18 0.8 Thoả
M
D1
g
1100 30 50 5 45 0.012 0.013 0.88 6.15 4 14 0.5 Thoả
M
D2
nh
15050 30 50 5 45 0.171 0.189 13.19 15.2 4 22 1.1 Thoả
M
D2
g
960 30 50 5 45 0.011 0.011 0.77 10.18 4 18 0.8
Tho
ả
M
(daNm)
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
52
4.6.4.1.2. Tính toán cốt đai dầm nắp
Số liệu tính toán
R
bt
= 10,5 (daN/cm
2
) ,
b4
= 1,5
Kiểm tra tính toán
Q
A
Q
0
= 0,5.
b4
(1+
n
) R
bt .
b.h
0
Trong đó
Q
0
: khả năng chòu cắt của bê tông khi không có cốt thép đai
b4
: hệ số phụ thuộc vào loại bê tông
n
: hệ số phụ thuộc lực dọc N (
n
= 0)
R
bt
: cường độ tính toán chòu kéo của bê tông
b, h
o
: bề rộng, chiều cao làm việc của tiết diện
Bảng 4.18. Kết quả kiểm tra tính toán cốt đai dầm nắp
Dầm
Q
(daN)
b
(cm)
h
(cm)
a
(cm)
h
o
(cm)
Q
o
(daN)
Nhận xét
D3 3580 30 50 5 45 10631 Đai cấu tạo
D4 5450 30 50 5 45 10631 Đai cấu tạo
Do khả năng chòu cắt của bê tông khi không có cốt đai lớn hơn lực cắt lớn
nhất trong đoạn dầm đang xét nên ta đặt cốt đai theo cấu tạo
Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo
min( ;150 )
2
ct
h
s mm
khi h < 450mm
min( ;300 )
3
ct
h
s mm
khi h
450mm
s = min(s
tt
, s
ct
)
Vậy chọn bố trí cốt thép đai là
Ф
8, 2 nhánh, S =150 mm trong khoảng 1/4
nhòp dầm gần gối tựa và S =250 mm ở đoạn giữa nhòp
4.6.4.2. Tính toán cốt thép dầm đáy
4.6.4.2.1. Tính toán cốt thép dọc dầm đáy
Giả thiết tính toán
a = 5cm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chòu kéo.
h
o
= h
d
– a = 80 – 5 = 75cm: chiều cao có ích của tiết diện.
Các bước tính toán cốt thép
2
0
m
b
M
R b h
a
,
1 1 2
m
x a
b o
s
s
R b h
A
R
x
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
min max
% .100
s
o
A
b h
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH
Trang
53
Bảng 4.19. Tính toán cốt thép dầm đáy
b
(cm)
h
(cm)
a
(cm)
h
o
(cm)
a x
A
s
(cm
2
/m)
A
s chọn
(cm
2
/m)
Số
thanh
Ф
m
(%)
Kiểm tra
M
D1
nh
41376 30 80 5 75 0.169 0.186 21.73 24.63 4 28 1.1 Thoả
M
D1
g
3437 30 80 5 75 0.014 0.014 1.65 12.56 4 20 0.6
Tho
ả
M
D2
nh
75200 30 80 5 75 0.307 0.379 44.19 50.24 4 40 2.2
Tho
ả
M
D2
g
2924 30 80 5 75 0.012 0.012 1.40 24.63 4 28 1.1 Thoả
M
(daNm)
4.6.4.2.2. Tính toán cốt đai dầm đáy
Số liệu tính toán
R
bt
= 10,5 (daN/cm
2
) ,
b4
= 1,5
Kiểm tra tính toán
Q
A
Q
0
= 0,5.
b4
(1+
n
) R
bt
.b.h
0
Trong đó
Q
0
: khả năng chòu cắt của bê tông khi không có cốt thép đai
b4
: hệ số phụ thuộc vào loại bê tông
n
: hệ số phụ thuộc lực dọc N (
n
= 0)
R
bt
: cường độ tính toán chòu kéo của bê tông
b, h
o
: bề rộng, chiều cao làm việc của tiết diện
Bảng 4.20. Kết quả kiểm tra tính toán cốt đai dầm đáy
Do khả năng chòu cắt của bê tông khi không có cốt đai lớn hơn lực cắt lớn
nhất trong đoạn dầm đang xét nên ta đặt cốt đai theo cấu tạo
Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo
min( ;150 )
2
ct
h
s mm
khi h < 450mm
min( ;300 )
3
ct
h
s mm
khi h
450mm
s = min(s
tt
, s
ct
)
Vậy chọn bố trí cốt thép đai là
Ф
8, 2 nhánh, S = 200 mm trong khoảng 1/4
nhòp dầm gần gối tựa và S = 300 mm ở đoạn giữa nhòp
Chiều cao của dầm
500mm nên ta đặt 1 cây thép cốt giá 2
Ф
14 cấu tạo
Cốt đai đủ chòu đïc lực cắt nên ta gia cường thêm 5
Ф
8a50 cốt đai mỗi bên
tại vò trí dầm giao nhau.
4.7. BỐ TRÍ THÉP HỒ NƯỚC MÁI ( BẢN VẼ 03)
Dầm
Q
(daN)
b
(cm)
h
(cm)
a
(cm)
h
o
(cm)
Q
o
(daN)
Nhận xét S
tt
S
ct
S
chọn
0.7Qbt
Kiểm
tra
D1 17510 30 80 5 75 17719 Cấu tạo 0 0 cấu tạo 0 cấu tạo
D2 26448 30 80 5 75 17719 Tính cốt đai 230 267 200 62000 Thoả
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH Trang 54
CHƯƠNG 5
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP
KHUNG TRỤC 2
5.1
. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN
Xác đònh hệ chòu lực chính của công trình.
Xác đònh các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình.
Giải bài toán trong miền đàn hồi theo phương pháp phần tử hữu hạn bằng
chương trình ETABS version 9.5
Xác đònh nội lực tương ứng với các trường hợp tải trọng.
Tính toán và bố trí thép cột, dầm - khung trục 2.
5.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
Hệ chòu lực chính của công trình là hệ khung – vách chòu lực. Cột chòu tải
trọng thẳng đứng là chủ yếu, vách thì chòu tải trọng ngang là chủ yếu. Sàn
được coi là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang.
5.2.1. Xác đònh sơ bộ chiều dày sàn
Chiều dày sàn được chọn và tính toán ở chương 2. Với h
s
= 12(cm).
5.2.2. Xác đònh sơ bộ tiết diện cột
Tiết diện sơ bộ của cột chọn theo công thức:
b
t
o
R
Nk
A
.
Trong đó:
R
b
: cường độ chòu nén của bê tông.
N: lực nén tính toán
N = m
s
x q x A
s
A
s
: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
m
s
: số sàn phía trên tiết diện đang xét.
q: tải trọng tương đương tính trên 1m
2
mặt sàn gồm tải trọng thường
xun và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng bản thân dầm, tường, cột…,
phân bố đều trên sàn. Với nhà có bề dày sàn nhỏ (100 – 140 mm) thì q =
1000 - 1400 daN/m
2
.
k
t
: hệ số xét đến ảnh hưởng của moment uốn, độ mảnh của cột, hàm
lượng cốt thép…, hệ số này phụ thuộc vào kinh nghiệm thiết kế.
* Cột giữa: k
t
= 1 – 1.1, Cột biên: k
t
=1.1 – 1.2, Cột góc: k
t
=1.2 – 1.3
Cột góc: N=12 x 1100 x 4.1 x 4 = 216480(daN)
2
.
1.3 216480
0.194( )
1450000
t
o
b
k N
A m
R
, Chọn 500 x 500 (mm)
Cột biên: N=12 x 1100 x 4.1 x 8.25 = 446490(daN)
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH Trang 55
2
.
1.2 446490
0.37( )
1450000
t
o
b
k N
A m
R
, Chọn 600 x 600 (mm)
Cột giữa: N=12 x 1100 x 8.6 x 8.25 = 936540(daN)
2
.
1.2 936540
0.775( )
1450000
t
o
b
k N
A m
R
, Chọn 800 x 800 (mm).
Bảng 5.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột ở các tầng
Tầng
Cột góc
(mm)
Cột biên
(mm)
Cột giữa
(mm)
Tầng hầm - tầng 2 500 x 500 600 x 600 800 x 800
Tầng 3 - tầng 6 400 x 400 500 x 500 700 x 700
Tầng 7- tầng 10 300 x 300 400 x 400 600 x 600
5.2.3. Xác đònh sơ bộ tiết diện dầm
Tiết diện dầm được tính toán và chọn sơ bộ ở chương 2
Bảng 5.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Loại
dầm
Kí hiệu
Nhịp dầm
(m)
hệ số
m
d
Chọn tiết diện
(cmxcm)
Dầm
chính
D1 9.0 12
16 30 x 70
D2 8.2 12
16 30 x 70
D3 8.0 12
16 30 x 70
Dầm
phụ
D4 8.5 16
20 30 x 50
D5 8.0 16
20 30 x 50
D6 2.9 16
20 20 x 30
5.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
5.3.1. Tĩnh tải
a. Trọng lượng bản thân của kết cấu
- Chương trình tự tính. Hệ số độ tin cậy lấy n = 1.1
b. Trọng lượng bản thân các lớp hoàn thiện
Bảng 5.3. Giá trò tónh tải các lớp cấu tạo
STT Các lớp cấu tạo g
i
(daN/m
3
)
)(mm
i
n
i
g
c
tc
(daN/m
2
)
g
c
tt
(daN/m
2
)
1 Gạch ceramic 2000 10 1.1 20 22
2 Vữa lót 1800 30 1.3 54 70
3 Sàn BTCT 2500 120 1.1 300 330
4 Vữa trát trần 1800 15 1.3 27 35
4 Trần treo 1.2 100 120
Tổng 501 577
Trọng lượng các lớp hoàn thiện: 577 – 330 = 247 daN/m
2
c. Trọng lượng tường xây
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2005
Đề Tài: Chung Cư Phú Mỹ Hưng GVHD: Ths. TRƯƠNG QUANG THÀNH
SVTH: NGUYỄN VĂN MINH Trang 56
Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều
trên sàn (mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm
tải (trừ đi 30% diện tích lỗ cửa) được tính toán ở chương 2.
Trọng lượng tường bao (tường 200) qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên
dầm (trừ đi 30% diện tích lỗ cửa)
g
t
= 0.7 x n x l
t
x h
t
x
t
= 0.7 x 1.2 x 1 x (3.3 – 0.7) x 330 = 720.72 (daN/m)
Trọng lượng tường trong (tường 100) qui đổi thành tải trọng phân bố đều
trên dầm (trừ đi 30% diện tích lỗ cửa)
g
t
= 0.7 x n x l
t
x h
t
x
t
= 0.7 x 1.2 x 1 x (3.3 – 0.5) x 180 = 423.36 (daN/m)
d. Tải trọng hồ nước
Hồ nước mái truyền tải trọng vào vách cứng dưới dạng lực tập trung tại chân
hồ nước với N = 22710(daN)
5.3.2. Hoạt tải
Bảng 5.4. Giá trò hoạt tải ô sàn
Kí hiệu Công năng
Diện
tích
(m
2
)
Hệ
số
Hoạt tải
tiêu chuẩn
(daN/m
2
)
Hệ số
tin
cậy n
Hoạt tải
tính toán
(daN/m
2
)
S1 Phòng ngủ 36.00 1.0 150 1.3 195
S2 Phòng ngủ 24.00 1.0 150 1.3 195
S3 Phòng ngủ 22.50 1.0 150 1.3 195
S4 Phòng sinh hoạt 40.00 1.0 150 1.3 195
S5 Phòng sinh hoạt 37.50 1.0 150 1.3 195
S6 Phòng khách+Ăn 24.80 1.0 150 1.3 195
S7 Phòng khách+Ăn 23.25 1.0 150 1.3 195
S8 Hành lang 26.1 1.0 300 1.2 360
S9 Hành lang 23.2 1.0 300 1.2 360
S10 Hành lang 21.75 1.0 300 1.2 360
Hoạt tải sàn tầng hầm: 500 x 1,2 = 600 daN/m
2
.
5.3.3. Tải trọng gió
Theo tài liệu [1], giá trò tiêu chuẩn thành phần W
j
ở độ cao z
j
so với mốc
chuẩn được xác đònh theo công thức sau:
ckWW
zjo
tc
j
Trong đó
W
o
: áp lực gió tiêu chuẩn, công trình xây dựng ở phố Hồ Chí Minh
thuộc khu vực IIA, theo tài liệu [1] lấy Wo = 83 (danN/m
2
).