Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

thiết kế chung cư thạnh lộc lô b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.45 MB, 185 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 1 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
CHƯƠNG 1
KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH.
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố có tốc độ đô thò hóa nhanh nhất cả nước,
song song với nó là việc gia tăng dân số rất nhanh làm cho việc giải quyết nhu cầu nhà
ở cho người ngày càng trở nên cấp thiết. Theo phó giám đốc sở Xây Dựng Nguyễn
Hoàng Nhân hàng năm thành phố cần khoảng 50.000 căn hộ xây dựng mới phục vụ cho
các đối tượng là cán bộ, công chức,người có thu nhập thấp.
Vì vậy việc xây dựng các chung cư mới là giải pháp tốt nhất. Vừa tạo ra cảnh
quan đẹp cho một thành phố hiện đại vừa tận dụng quỹ đất hạn hẹp của thành phố, vừa
giải tỏa bớt nhu cầu nhà ở của người dân, và chung cư THẠNH LỘC ra đời cũng vì mục
đích đó.Công Trình: Chung cư THẠNH LỘC
Đòa chỉ: 379/9 đường Hà Huy Giáp - Phường Thạnh Lộc - Quận Gò Vấp -
Tp.HCM
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG.
1.2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1.2.1.1. VỊ TRÍ, RANH GIỚI KHU QUY HOẠCH.
Khu đất dự kiến đầu tư nằm tại Phường Thạnh Lộc – Quận Gò Vấp – Tp.HCM :
Phía Bắc giáp khu dân cư hiện hữu (đường số 9 - phường thạnh lộc-quận Gò Vấp)
Phía Nam + Phía Tây giáp khu dân cư hiện hữu (đường số 8 - phường Thạnh Lộc -
quận Gò Vấp).
Phía Đông giáp khu dân cư hiện hữu (đường Hà Huy Giáp - phường Thạnh Lộc-
quận Gò Vấp).
1.2.1.2. ĐỊA HÌNH.
Khu đất có đòa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất xây dựng nhà ở và một
phần ao rau muống.
Đòa chất thủy văn.
Nền đất khu vực xây chung cư nằm trên ao rạch nên tương đối yếu, khi xây dựng cần gia


cố nền móng để ổn đònh đất nền đảm bảo cường độ của móng.
Khí hậu
Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió xích đạo ôn hòa, không gặp thời tiết bất thường
như : bão, lụt, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
Nhiệt độ : bình quân 28
0
C.
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 ÷ 36
0
C.
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 ÷ 20
0
C.
Khí hậu nhiệt đới gồm 2 mùa chính : Nắng và mưa
Mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Nắng từ tháng 11 đến tháng 4.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 2 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
Ẩm độ: bình quân : 75%
Cao nhất vào tháng 9 : 85%
Thấp nhất vào tháng 3 : 50%
Mưa:
Lượng mưa trung bình trong năm 159 ngày đạt 1400mm (cường độ mưa từ 220 –
2230mm/tháng )
Bức xạ:
Tổng bức xạ mặt trời.
Trung bình: 11.7kcal/cm
2
/tháng.

Cao nhất: 14.2kcal/cm
2
/tháng.
Thấp nhất: 10.2kcal/cm
2
/tháng.
Lượng bốc hơi: khá lớn, trong năm là 1350mm, trung bình là 3.7mm/ngày.
Gió:
Thònh hành trong mùa khô là Đông Nam chiếm 30 – 40%.
Thònh hành trong mùa mưa là Tây Nam chiếm 66%, tốc độ gió trung bình cấp 3 khoảng
12 – 13km/h.
Hướng chung tốt nhất dùng cho thông thoáng tự nhiên trong kiến trúc là gió Đông Nam.
1.2.2. NHẬN XÉT CHUNG.
Thuận lợi: Vò trí khu đất nằm trong khu quy họach dân cư, tương đối bằng phẳng;
điều kiện vi khí hậu tốt; đã có các hệ thống hạ tầng kỹ thuật xung quanh.
Khó khăn: Cường độ chòu lực của khu đất ao tương đối yếu, cần phải gia cố; khu
vực hiện là đất dân cư hiện hữu, nên công tác giải tỏa tương đối phức tạp.
Nhìn chung đây là khu vực lụp xụp, cần thiết phải quy họach chỉnh trang để cải tạo môi
trường và điều kiện sống tại đây.
1.3. QUY MÔ CÔNG TRÌNH.
Quy mô: Công trình bao gồm: 1 tầng hầm, 9 tầng và 1 tầng mái.
Trong đó:
Tầng 1 dùng làm siêu thò
Tầng 2 đến tầng 9 là nhà ở căn hộ
Tầng mái dùng làm tầng kỹ thuật & phục vụ giải trí
Công trình được xây dựng trên khu đất tương đối rộng rãi, bằng phẳng nằm ở
ngoại thành Tp.HCM, gần quốc lộ 1A. Không gian thoáng đãng, mát mẻ rất phù hợp cho
người dân làm việc và sinh sống.
1.4. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.
1.4.1. HÌNH KHỐI.

Hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ ở dưới thấp với kiểu
dáng hiện đại, mạnh mẽ, nhưng cũng không kém phần mềm mại thể hiện qui mô và tầm
vóc của công trình tương xứng với chiến lượt phát triển của đất nước.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 3 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
1.4.2. MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH.
Mặt đứng công trình bao gồm: Tầng hầm cao 2,8m
Tầng 1 cao 4,0m
Tầng 2 – 9 cao 3,3m
Tầng mái cao 3,3m
Chiều cao tổng thể công trình là 33,7m. Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa
kính lớn, tường ngoài hoàn thiện bằng sơn nước.
1.4.3. MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH.
- Tầng hầm:
+ Làm nhà để xe có diên tích là 33,4 x 49,4 = 1650 m
2
. Có bể nước, máy bơm và
một máy phát điện dự phòng
- Tầng 1:
+ Với sảnh lớn và không gian bố trí rộng làm siêu thò với diện tích là 33,4 x
49,4m
-Tầng 2 ->tầng 9: Với chức năng là căn hộ để bán. Mỗi đơn nguyên có 12 căn hộ với 3
mẫu căn hộ chuẩn sau:
+ Căn hộ mẫu A1 diện tích 141,12m
2
có 3 phòng ngủ, 2 WC, 1 phòng khách, 1
phòng bếp + ăn, 1 sân phơi, 1 ban công.
+ Căn hộ mẫu B1 diện tích 123,42m
2

có 3 phòng ngủ, 2 WC, 1 phòng khách, 1
phòng bếp + ăn, 1 ban công.
+ Căn hộ mẫu C1 diện tích 79,8m
2
có 2 phòng ngủ, 1WC, 1 phòng khách, 1
phòng bếp + ăn, 1 ban công.
- Ngoài ra còn có khu vực dành cho sinh hoạt chung của các hộ dân trong chung cư diện
tích 7,2 x 11,4 m.
- Tầng mái (tầng kỹ thuật ): gồm có 4 phòng tạo áp, 1 bể nước mái, 2 phòng tập thể dục,
và quán bar phục vụ giải trí.
1.4.4 HỆ THỐNG GIAO THÔNG.
Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang. Công trình có 4
thang máy, 2 thang bộ và 1 thang cuốn (đặt ở tầng 1) phục vụ cho giao thông theo
phương đứng. Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách
bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông
thoáng.
1.5. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.
1.5.1. ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ.
- Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện thành phố vào nhà thông qua phòng máy
điện.
- Từ đây điện sẽ được dẫn đi khắp nơi trong công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ.
- Ngoài ra khi bò sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầng
hầm để phát điện cho thang máy và hệ thống chiếu sáng hành lang.
1.5.2 . HỆ THỐNG NƯỚC.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 4 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố và dẫn vào bể chứa nước
ở tầng hầm rồi bằng hệ bơm nước tự động nước được bơm lên tầng mái tại đây nước
được tạo áp để dẫn đến các phòng.

- Hệ thống gain dẫn nước thải được bố trí dọc theo các cột. Hệ thống gain đứng
kết hợp với hệ thống gain ngang sẽ đưa nước thải vào bể xử lí nước đặt ở tầng hầm.
1.5.3. THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG.
- Các mặt của công trình đều có ban công và lỗ thông gió nhằm thông gió và lấy
ánh sáng đến các phòng.
- Ngoài ra còn có giếng trời với diện tích 11,4 x 11,4=129,96 m
2
đảm bảo chiếu
sáng tự nhiên và thông gió tạo cảm giác dễ chòu cho người sử dụng. Cùng hệ thống ống
khói thông gió tạo không khí đối lưu làm khô và thoáng nhà vệ sinh và phòng phơi.
1.5.4. PHÒNG CHÁY VÀ THOÁT HIỂM.
Tại mỗi tầng đều có 2 vòi tự chữa cháy được nối với bể nước mái và bình chữa
cháy tự động có ở mỗi tầng.
1.5.5. CHỐNG SÉT.
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở
tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bò
sét đánh.
1.5.6. HỆ THỐNG THOÁT RÁC.
Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gain rác được chứa ở gain rác được bố trí ở tầng
hầm và sẽ có bộ phận đưa rác ra ngoài. Gain rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh
làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trường.
1.6. GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
1.6.1. PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC NHÀ CAO TẦNG.
Hệ chòu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải
trọng truyền chúng xuống móng và nền đất. Hệ chòu lực của công trình nhà cao tầng nói
chung được tạo thành từ các cấu kiện chòu lực chính là sàn, khung.
Bản sàn được xem như là tuyệt đối cứng trong mặt phằng của chúng. Có tác dụng
tham gia vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các cột và truyền xuống móng.
Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xem như một thanh
ngàm ở móng. Hệ khung chòu lực: Được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và

ngang (Dầm, sàn ) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên
kết với nhau tạo thành khối khung không gian .
Công trình có mặt bằng hình chữ nhật : a x b = 33,4 x 49,4 m, tỉ số b/a =
1,48. Chiều cao nhà tính từ mặt móng H = 33,7m vì vậy tải trọng ngang tác dụng lên
công trình không lớn lắm . Từ đó ta thấy chỉ cần hệ khung chòu lực là đủ không cần phải
bố trí thêm hệ vách cứng để chòu tải trọng ngang.
1.6.2. QUY PHẠM TIÊU CHUẨN LÀM CƠ SỞ THIẾT KẾ.
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bêtông cốt thép TCXDVN 356 – 2005.
- Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737 – 1995.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 5 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
- Tiêu chuẩn thíết kế móng cọc TCXD 205 – 1998.
- Nhà cao tầng thiết kế cấu tạo bêtông cốt thép toàn khối TCXD 198 – 1997.
1.6.3. SỐ LIỆU THIẾT KẾ.
1.6.3.1. CƯỜNG ĐỘ VẬT LIỆU SỬ DỤNG.
- Bêtông cho các cấu kiện khác M350 ( tương đương B25)
Rb=145 daN/cm
2

E
b
= 290.000 dN/cm
2

- Thép khung bêtông và móng là A-II có đường kính > =10mm
Rs=Rsc=2800 daN/cm
2

Ea = 2.100.000 dN/cm

2
- Thép có đường kính < 10mm:
Rs= Rsc = 2250 dN/cm
2


Ea = 2.100.000 dN/cm
2

- Thép đai
Rs = Rsc = 1800 dN/cm
2

Ea = 2.100.000 dN/cm
2
1.6.3.2. TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH.
TT Vật liệu
Đơn vò
tính
Trọng lượng
riêng(KN/m
3
)
Hệ số vượt
tải
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
Bê tông cốt thép
Vữa XM trát , ốp , lát
Gạch ốp , lát
Đất đầm nện chặt
Tường xây gạch thẻ
Tường xây gạch ống
Bê tông sỏi nhám nhà xe
Betông gạch vỡ
Bê tông lót móng
Lớp chống thấm
Đường ống thiết bò kỹ thuật
KN/m
3

25
18
20
20
20
18
20
18
20
20

5
1.1
1.3
1.1
1.2
1.2
1.2
1.1
1.1
1.2
1.2
1.3
Bảng trọng lượng của vật liệu và hệ số vượt tải.
CÁC LOẠI HOẠT TẢI SỬ DỤNG THEO TIÊU CHUẨN 2737 – 1995
TT Loại hoạt tải Đơn vò tính Tải trọng tiêu
chuẩn(daN/m
2
)
Hệ số
vượt tải
1
2
3
4
5
6
78
Khu vực phòng ở
Sân thượng, sảnh, cầu thang
Nước (hồ nước máí)

Khu vực Garage
Khu vực phòng khách
Khu vực siêu thò
Khu vực mái
Phòng nồi hơi, phòng kỹ thuật
daN/m
2

150
300
1000
500
200
300
150
750
1.3
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.3
1.05
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 6 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
Bảng các loại hoạt tải sử dụng theo tiêu chuẩn 2737 - 1995

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B

GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 6 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
TẦNG ĐIỂN HÌNH ( TẦNG 2=> TẦNG 9)
2.1. MẶT BẰNG DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH

Hình 2.1: Mặt bằng dầm tầng điển hình ( tầng 2=> tầng 9)
Trong các công trình nhà cao tầng chiều dày thường lớn để đảm bảo các yêu cầu sau :
 Trong tính toán không tính đến việc sàn bò yếu do khoan lỗ để treo các thiết bò kỹ
thuật như đường ống điện lạnh thông gió , cứu hỏa cũng như các đường ống đặt
ngầm trong sàn .
 Tường ngăn phòng ( không có dầm đỡ tường ) có thể thay đổi vò trí mà không
làm tăng độ võng của sàn .
2.2. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN ,KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH , DẦM PHỤ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 7 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
2.2.1. CHIỀU DÀY BẢN SÀN
 Quan điểm tính : xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang .Sàn không bò
rung động , không bò dòch chuyển khi chòu tải trọng ngang .Chuyển vò tại mọi
điểm trên sàn là như nhau khi chòu tác động của tải trọng ngang .
 Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhòp và tải trọng tác dụng .Có thể chọn
chiều dày bản sàn xác đònh theo công thức .
.
s
s
D

h l
m


 Trong đó :
 D=0.8÷1.4 : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng
 m
s
=30÷35 : đối với bản loại dầm
 m
d
=40÷45 : đối với bản kê bốn cạnh
 l : nhòp cạnh ngắn của ô bản
 Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
=6 cm .
 Chọn ô sàn S8( 4.0mx5.8m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình
để tính chiều dày sàn :
1
. 400 (8.8 10)
40 45
s
s
D
h l
m
   


 Vậy lấy chiều dày toàn bộ các tầng sàn h

s
=10 cm.
2.2.2. KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH-DẦM PHỤ
 Dầm chính : (L=11m)
1 1 1 1
11000 (688 917)
12 16 12 16
d
h l
   
     
   
   

 chọn h
d
=800 (mm) => b
d
=(0.25÷0.5)h
d
=(200÷400)
 chọn b
d
=300 (mm)
 Dầm chính có nhòp L=11(m) chọn dầm có tiết diện 300x800
 Các dầm chính còn lại chọn dầm có tiết diện 300x600
 Dầm phụ : (L=8m)
1 1 1 1
8000 (400 500)
16 20 16 20

d
h l
   
     
   
   

 chọn h
d
=500 (mm) => b
d
=(0.25÷0.5)h
d
=(150÷250)
 chọn b
d
=250 (mm)
 Dầm phụ có nhòp L=8(m) chọn dầm có tiết diện 250x500
 Các dầm phụ còn lại chọn dầm có tiết diện 250x400
Phân loại dầm Ký hiệu dầm Nhòp dầm (m) Số lượng Tiết diện
DẦM CHÍNH
D1 7.60 08 600x300
D2 7.60 12 600x300
D3 6.80 04 600x300
D4 5.80 08 600x300
D5 8.00 08 600x300
D6 7.20 08 600x300
D7 8.00 08 600x300
D8 11.0 02 800x300
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B

GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 8 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
D9 11.0 02 800x300
DẦM CHÍNH
D10 10.2 02 800x300
D11 4.00 02 600x300
D12 3.00 02 600x300
D13 4.00 04 600x300
DẦM PHỤ
D14 7.20 08 500x250
D15 8.00 08 500x250
D16 7.60 16 500x250
D17 4.00 12 500x250
D18 4.00 08 500x250
D19 3.00 02 400x250
D20 1.20 24 400x250
D21 3.60 04 400x250
D22 4.00 08 400x250
D23 1.20 04 400x250
D24 5.80 04 500x250
D25 5.80 04 500x250
D26 4.00 04 500x250
D27 5.40 02 500x250
D28 5.40 02 500x250
D29 4.00 02 500x250
D30 3.00 02 400x250
2.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.3.1. TĨNH TẢI
 Tải trọng thường xuyên( tónh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo
sàn :

. .
tt
s i i i
g n
 



o Trong đó :
 γ
i
:Trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i
  : chiều dày lớp cấu tạo thứ i
 n
i
: hệ số độ tin cậy của lớp thứ i
 Theo yêu cầu sử dụng , các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn
khác nhau , do đó tónh tải sàn tương ứng cũng có giá trò khác nhau .Các kiểu cấu
tạo sàn tiêu biểu là sàn khu ở ( Phòng khách , phòng ăn +bếp , phòng ngủ ), sàn
ban công , sàn hành lang và sàn vệ sinh .Các loại này có cấu tạo như sau :
 Sàn khu ở-sàn ban công-sàn hành lang :

-Gạch ceramic, 
1
=2000 daN/m
3
, 
1
=10 mm , n=1.2
-Vữa lót, 

2
=1800 daN/m
3
, 
2
=20 mm , n=1.3
-Sàn BTCT, 
3
=2500 daN/m
3
, 
3
=100 mm , n=1.1
-Vữa trát trần, 
4
=1800 daN/m
3
, 
4
=15 mm , n=1.3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 9 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
 Sàn vệ sinh :

-Gạch ceramic, 
1
=2000 daN/m
3
, 

1
=10 mm , n=1.2
-Vữa lót, 
2
=1800 daN/m
3
, 
2
=20 mm , n=1.3
-Lớp chống thấm , 
3
=2200 daN/m
3
, 
3
=30 mm , n=1.2
-Sàn BTCT, 
3
=2500 daN/m
3
, 
3
=100 mm , n=1.1
-Vữa trát trần, 
4
=1800 daN/m
3
, 
4
=15 mm , n=1.3

 Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau :
o Tónh tải sàn khu ở-sàn ban công – sàn hành lang
Các lớp cấu tạo sàn  (mm) (daN/m
3
) g
tc
(daN/m
2
) n
g
s
tt
(daN/m
2
)
Lớp gạch men 10 2000 20 1.2 24
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp sàn BTCT 100 2500 375 1.1 412.5
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống, thiết bò 30 1.2 36
Tổng tónh tải tính toán 554.4
Bảng 2.1:Tónh tải tác dụng lên sàn khu ở , sàn ban công , sàn hành lang
o Tónh tải sàn khu vệ sinh
Các lớp cấu tạo sàn  (mm) (daN/m
3
) g
tc
(daN/m
2
) n

g
s
tt
(daN/m
2
)
Lớp gạch ceramic 10 1800 18 1.1 19.8
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống thấm 30 2200 66 1.2 79.2
Lớp sàn BTCT 100 2500 375 1.1 412.5
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống, thiết bò 30 1.2 36
Tổng tónh tải tính toán 629.4
Bảng 2.1:Tónh tải tác dụng lên sàn khu vệ sinh
2.3.2.TẢI TRỌNG TƯỜNG NGĂN :
o Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn ( cách tính này
đơn giản mang tính chất gần đúng).Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải ( trừ
đi 30% diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau :
. .
.70%
tc
qd
t t t
t
l h g
g
A


o Trong đó :

 l
t
: chiều dài tường
 h
t
: chiều cao tường
 A : diện tích ô sàn ( A=l
d
x l
n
)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 10 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
 g
t
tc
: trọng lượng đơn vò tiêu chuẩn của tường
 Với :
 Tường 10 gạch ống : g
t
tc
=180 (daN/m
2
)
 Tường 20 gạch ống : g
t
tc
=330 (daN/m
2

)
o Kết quả được trình bày trong bảng sau :
*Tónh tải tường truyền vào sàn
Ô sàn B
t
(m) H
t
(m) L
t (m)
A (m
2
) G
t
tc
(daN/m
2
) Q
t
tt
(daN/m
2
)
S8 0.1 3.3 4 23.2 180 71.69
S10 0.1 3.3 6.8 16.0 180 176.72
S11 0.1 3.3 2.4 14.4 180 69.3
S12 0.1 3.3 2.4 14.4 180 69.3
S13 0.1 3.3 5.3 12.96 180 170
Bảng 2.3 :Tónh tải tường tác dụng lên từng ô bản sàn
*Tổng tónh tải tác dụng lên sàn
2

( / )
tt tt tt
s t
g g g daN m 

Ô sàn g
s
tt
(daN/m
2
) g
t
tt
(daN/m
2
) g
tt
(daN/m
2
) Ô sàn g
s
tt
(daN/m
2
) g
t
tt
(daN/m
2
) g

tt
(daN/m
2
)
S1 554.4 0 554.4 S8 554.4 71.69 626.09
S2 554.4 0 554.4 S9 554.4 0 554.4
S3 554.4 0 554.4 S10 629.4 176.72 806.12
S4 554.4 0 554.4 S11 554.4 69.3 623.7
S5 629.4 0 629.4 S12 554.4 69.3 623.7
S6 554.4 0 554.4 S13 629.4 170 799.4
S7 554.4 0 554.4


Bảng 2.4:Tổng tónh tải tác dụng lên sàn
2.3.2.HOẠT TẢI
 Giá trò của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng các loại phòng .Hệ số
độ tin cậy n , đối với tải trọng phân bố đều xác đònh theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN
2737-1995 :
o Khi : p
tc
< 200 (daN/m
2
) => n=1.3
o Khi : p
tc
 200 (daN/m
2
) => n=1.2
 Hoạt tải tác dụng lên từng ô sàn
Chức năng phòng P

tc
(daN/m
2
) n p
tt
sàn
(daN/m
2
)
Phòng ngủ (S10,S12,S13) 200 1.2 240
WC(S5,S10,S13) 200 1.2 240
Phòng ăn (S12) 200 1.2 240
Phòng khách (S11,S12) 200 1.2 240
Sảnh (S7,S8,S9) 300 1.2 360
Cầu thang (S10,S4) 300 1.2 360
Hành lang (S10,S4) 300 1.2 360
Ban công (S12,S1,S2,S3) 300 1.2 360
Bảng 2.5:Hoạt tải tác dụng lên sàn
2.3.3.TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC Ô SÀN
2.3.3.1 .ĐỐI VỚI BẢN KÊ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 11 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
1 2
( ). . ( )
tt tt
s
p g p l l daN 

2.3.3.2. ĐỐI VỚI BẢN DẦM

1
( ). ( / )
2
tt tt
s
l
q g p daN m 

BẢNG KÊ 4 CẠNH
ô sàn
P
tc

(daN/m
2
)
n
g
tt

(daN/m
2
)
P
s
tt

(daN/m
2
)

L
1

(m)

L
2

(m)
P
tt

(daN)
S4 300 1.2 554.4 360 1.8 3.0 4938
S5 200 1.2 629.4 240 4.0 5.5 19127
S7 300 1.2 554.4 360 2.8 4.0 10241
S8 300 1.2 626.09 360 4.0 5.8 17158
S9 300 1.2 554.4 360 3.0 5.8 15911
S10 200 1.2 806.12 240 4.0 4.0 16738
S11 200 1.2 623.7 240 3.6 4.0 12437
S12 200 1.2 623.7 240 3.6 4.0 12437
S13 200 1.2 799.4 240 3.6 3.6 13470
Bảng 2.6:Tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản sàn bản kê 4 cạnh
BẢNG DẦM
ô sàn
P
tc

(daN/m
2

)
n
g
tt

(daN/m
2
)
P
s
tt

(daN/m
2
)
L
1

(m)

L
2

(m)
P
tt

(daN)
S1 300 1.2 554.4 360 1.2 4.0 549
S2 300 1.2 554.4 360 1.2 3.6 549

S3 300 1.2 554.4 360 1.2 3.6 549
S6 300 1.2 554.4 360 2.0 4.6 914
Bảng 2.7:Tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản sàn bản loại dầm
2.3.4.SƠ ĐỒ TÍNH
 Liên kết của bản sàn với dầm , tường được xem xét theo quy ước sau :
o Liên kết được xem là tựa đơn :
 Khi bản kê lên tường
 Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có h
d
/h
b
<3
 Khi bản lắp ghép
o Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (toàn
khối) mà có h
d
/h
b
3
o Liên kết là tự do khi bản hoàn toàn tự do
 Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản, ta phân bản thành 2 loại :
o Bản loại dầm(L2/L1 >2)
o Bản kê bốn cạnh (L2/L1 2)
2.4.CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CHO TỪNG Ô BẢN SÀN
2.4.1.SÀN BẢN KÊ BỐN CẠNH NGÀM
 Khi
2
1
2
L

L

 
thì bản được xem là bản kê . lúc này bản làm việc theo hai
phương . L
2
, L
1
: cạnh dài và cạnh ngắn của ô bản .
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 12 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
 Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi :tùy theo điều kiện liên kết của bản với
các dầm bê tông cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính
bản cho thích hợp .

Hình 2.4:Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh ngàm
 Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b=1m , giải với tải phân bố đều tìm
momen nhòp và gối .
 Momen dương lớn nhất ở giữa bản (áp dụng công thức tính momen của ô bản
đơn)
o Momen ở nhòp theo phương cạnh ngắn L1
M1=mi1.P (daNm/m)
o Momen ở nhòp theo phương cạnh dài L2
M
2
=mi2.P (daNm/m)
 Momen âm lớn nhất ở gối
o Momen ở gối theo phương cạnh ngắn L1
M

I
=ki1.P (daNm/m)
o Momen ở nhòp theo phương cạnh dài L2
M
II
=ki2.P (daNm/m)
 Trong đó :
o i: ký hiệu ứng với sơ đồ ô bản đang xét (i=1,2,3…13)
o 1,2:nhòp tính toán của ô bảng là khoảng cách giữa các trục gối tựa
o P:tổng tải trọng tác dụng lên ô bản
P=(p+q).L
1
.L
2

o Với : p :hoạt tải tính toán (daN/m
2
)
q :tónh tải tính toán (daN/m
2
)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 13 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
o Tra bảng các hệ số :m
i1
, m
i2
, k
i1

, k
i2
,các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ L
2
/L
1

tra bảng 1-19 trang 32 Sổ tay kết cấu công trình (Vũ Mạnh Hùng )
o Trong trường hợp gối nằm giữa hai ô bản khác nhau thì hệ số k
i1
và k
i2

được lấy theo trò số trung bình giữa hai ô .
2.4.2.SÀN BẢN DẦM
 Khi
2
1
2
L
L

 
thì bản được xem là bản dầm , lúc này bản làm việc theo một
phương ( phương cạnh ngắn ) .Có các trường hợp sau :
 Đối với những bản 3 đầu ngàm 1 đầu tựa đơn có sơ đồ tính

Hình 2.5:Sơ đồ tính sàn bản loại dầm
 Cách tính :cắt bản theo phương cạnh ngắn với bề rộng b=1m để tính như dầm 1
đầu ngàm và 1 đầu tựa đơn .

 Momen : ( 1 đầu ngàm – 1 đầu khớp )
o Tại gối :
2
1
.
8
b
q L
M



o Tại nhòp :
2
1
9
.
128
b
M q L



o Trong đó : q
b
=(p+q).b
 Momen :( 2 đầu ngàm )
o Tại gối :
2
1

.
12
b
q L
M



o Tại nhòp :
2
1
.
24
b
q L
M



2.5.TÍNH TOÁN CỐT THÉP
 Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chòu uốn
 Giả thiết tính toán :
o a= 1.5 cm : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến me1pbe6 tông chòu kéo
o h
0
: chiều cao có ích của tiết diện
o h
0
=h
s

-a=10-1.5 = 8.5 cm
o b=100 cm : bề rộng tính toán của dải bản
o Lựa chọn vật liệu như sau :
Bê tông cấp độ bền B25 Cốt thép AII
R
b
R
bt
E
b

R
s
R
sc
E
s

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 14 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
(daN/cm
2
) (daN/cm
2
)

(daN/cm
2
) (daN/cm

2
) (daN/cm
2
) (daN/cm
2
)
145 10.5 3.10
5
0.595 2800 2800 21.10
5
Bảng 2.8:Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
 Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau :
. . .
b o
s
s
R b h
A
R

 ; trong đó :
1 1 2.
m
 
  
;
2
. .
m
b o

M
R b h



 Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điều kiện sau :
min
0.595 145
0.05% . .100 .100 3.1%
. 2250
s b
o s
A R
x
b h R
  
     

 Giá trò hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%
 Kết quả tính toán được trình bày trong bảng dưới đây .
2.5.1.TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN SÀN (BẢN KÊ 4 CẠNH)
Ô sàn L
1
(m) L
2
(m) L
2/
L
1


Các hệ số tra bảng
m
91
m
92
k
91
k
92

S4 1.8 3.0 1.67 0.0201 0.0720 0.04428 0.01592
S5 4.0 5.5 1.38 0.0210 0.0110 0.04134 0.02488
S7 2.8 4.0 1.43 0.0209 0.0103 0.04306 0.02298
S8 4.0 5.8 1.45 0.0209 0.0100 0.04690 0.02230
S9 3.0 5.8 1.93 0.0188 0.0050 0.04032 0.01094
S10 4.0 4.0 1.00 0.0179 0.0179 0.04170 0.04170
S11 3.6 4.0 1.11 0.0201 0.0195 0.01588 0.03674
S12 3.6 4.0 1.11 0.0201 0.0195 0.01588 0.03674
S13 3.6 3.6 1.00 0.0179 0.0179 0.04170 0.04170
Bảng 2.9: Các hệ số bản kê dựa vào hệ số L
2
/L
1
Ô
sàn
P
tt

(daN)
Các hệ số Giá trò momen (daNm)

m
i1
m
i2
k
i1
k
i2

M
1
M
2
M
I
M
II

S4 4938 0.0201 0.0720 0.04428 0.01592 99.25 355.54 218.65 78.61
S5 19127 0.0210 0.0110 0.04134 0.02488 401.67 210.78 790.71 475.88
S7 10241 0.0209 0.0103 0.04306 0.02298 214.04 105.28 440.98 235.34
S8 17158 0.0209 0.0100 0.04690 0.02230 358.60 171.58 804.71 382.62
S9 15911 0.0188 0.0050 0.04032 0.01094 299.13 79.56 641.53 174.07
S10 16738 0.0179 0.0179 0.04170 0.04170 299.61 299.61 697.97 697.97
S11 12437 0.0201 0.0195 0.01588 0.03674 249.98 242.52 197.50 456.94
S12 12437 0.0201 0.0195 0.01588 0.03674 249.98 242.52 197.50 456.94
S13 13470 0.0179 0.0179 0.04170 0.04170 241.11 241.11 561.70 561.70
Bảng 2.10:Giá trò nội lực các ô bản kê 4 cạnh
 Kết quả tính toán cốt thép bản kê 4 cạnh
Ô

sàn
Momen
(daNm)
b
(cm)
h
0

(cm)
m

Thép chọn
%
Kiểm
tra
A
s
tt
(mm) a(mm) A
s
chọn

S4
M
1
99.25 100 8.5 0.01 0.01 0.52 6 140 2.02 0.2
THỎA
M
2
355.54 100 8.5 0.03 0.03 1.89 6 140 2.02 0.2

THỎA

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 15 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
M
I
218.65 100 8.5 0.02 0.02 1.16 10 200 3.93 0.5
THỎA

M
II
78.61 100 8.5 0.01 0.01 0.41 10 200 3.93 0.5
THỎA

S5
M
1
401.67 100 8.5 0.04 0.04 2.14 6 140 2.02 0.2
THỎA
M
2
210.78 100 8.5 0.02 0.02 1.11 6 140 2.02 0.2
THỎA

M
I
790.71 100 8.5 0.08 0.08 4.30 10 200 3.93 0.5
THỎA


M
II
457.88 100 8.5 0.04 0.04 2.45 10 200 3.93 0.5
THỎA

S7

M
1
214.04 100 8.5 0.02 0.02 1.13 6 140 2.02 0.2
THỎA
M
2
105.28 100 8.5 0.01 0.01 0.55 6 140 2.02 0.2
THỎA

M
I
440.98 100 8.5 0.04 0.04 2.36 10 200 3.93 0.5
THỎA

M
II
235.34 100 8.5 0.02 0.02 1.24 10 200 3.93 0.5
THỎA

S8
M
1
358.60 100 8.5 0.03 0.03 1.91 6 140 2.02 0.2

THỎA
M
2
171.58 100 8.5 0.02 0.02 0.90 6 140 2.02 0.2
THỎA

M
I
804.71 100 8.5 0.08 0.08 4.38 10 200 3.93 0.5 THỎA

M
II
382.62 100 8.5 0.04 0.04 2.04 10 200 3.93 0.5
THỎA

S9
M
1
299.13 100 8.5 0.03 0.03 1.59 6 140 2.02 0.2
THỎA
M
2
79.56 100 8.5 0.01 0.01 0.42 6 140 2.02 0.2
THỎA

M
I
641.53 100 8.5 0.06 0.06 3.46 10 200 3.93 0.5
THỎA


M
II
174.07 100 8.5 0.02 0.02 0.92 10 200 3.93 0.5 THỎA

S10
M
1
299.61 100 8.5 0.03 0.03 1.59 6 140 2.02 0.2
THỎA
M
2
299.61 100 8.5 0.03 0.03 1.59 6 140 2.02 0.2
THỎA

M
I
679.97 100 8.5 0.06 0.07 3.68 10 200 3.93 0.5
THỎA

M
II
679.97 100 8.5 0.06 0.07 3.68 10 200 3.93 0.5
THỎA

S11
M
1
249.98 100 8.5 0.02 0.02 1.32 6 140 2.02 0.2
THỎA
M

2
242.52 100 8.5 0.02 0.02 1.28 6 140 2.02 0.2
THỎA

M
I
197.50 100 8.5 0.02 0.02 1.04 10 200 3.93 0.5
THỎA

M
II
456.94 100 8.5 0.04 0.04 2.44 10 200 3.93 0.5
THỎA

S12
M
1
249.98 100 8.5 0.02 0.02 1.32 6 140 2.02 0.2
THỎA
M
2
242.52 100 8.5 0.02 0.02 1.28 6 140 2.02 0.2
THỎA

M
I
197.50 100 8.5 0.02 0.02 1.04 10 200 3.93 0.5
THỎA

M

II
456.94 100 8.5 0.04 0.04 2.44 10 200 3.93 0.5
THỎA

S13
M
1
241.11 100 8.5 0.02 0.02 1.28 6 140 2.02 0.2
THỎA
M
2
241.11 100 8.5 0.02 0.02 1.28 6 140 2.02 0.2
THỎA

M
I
561.70 100 8.5 0.05 0.06 3.02 10 200 3.93 0.5
THỎA

M
II
561.70 100 8.5 0.05 0.06 3.02 10 200 3.93 0.5
THỎA

Bảng 2.11:Tính toán cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh
2.5.2.TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN SÀN LOẠI DẦM
 Kết quả tính toán cốt thép loại dầm
Ô sàn Momen (daN.m) h
0
(cm) b(cm) 

m

A
s
tt
S1
M
gối
q.l
1
2
/8= 99 8.5 100 0.0094 0.0095 0.52
M
nhòp
q.l
1
2
.9/128= 50 8.5 100 0.0048 0.0048 0.26
S2
M
gối
q.l
1
2
/8= 99 8.5 100 0.0094 0.0095 0.52
M
nhòp
q.l
1
2

.9/128= 50 8.5 100 0.0048 0.0048 0.26
S3
M
gối
q.l
1
2
/8= 99 8.5 100 0.0094 0.0095 0.52
M
nhòp
q.l
1
2
.9/128= 50 8.5 100 0.0048 0.0048 0.26
S6
M
gối
q.l
1
2
/8= 457 8.5 100 0.0436 0.0446 2.44
M
nhòp
q.l
1
2
.9/128= 257 8.5 100 0.0245 0.0248 1.36
 Kết quả tính toán chọn cốt thép
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 16 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN

LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
Ô sàn Momen (daN.m) A
s
tt
(mm) a(mm) A
s
chọn
%
Kiểm
tra
S1
M
gối
q.l
1
2
/8= 99 0.52 10 200 3.93 0.5 THỎA
M
nhòp
q.l
1
2
.9/128= 50 0.26 6 140 2.02 0.2 THỎA
S2
M
gối
q.l
1
2
/8= 99 0.52 10 200 3.93 0.5 THỎA

M
nhòp
q.l
1
2
.9/128= 50 0.26 6 140 2.02 0.2 THỎA
S3
M
gối
q.l
1
2
/8= 99 0.52 10 200 3.93 0.5 THỎA
M
nhòp
q.l
1
2
.9/128= 50 0.26 6 200 1.41 0.2 THỎA
S6
M
gối
q.l
1
2
/8= 457 2.44 10 200 3.93 0.5 THỎA
M
nhòp
q.l
1

2
.9/128= 257 1.36 6 140 2.02 0.2 THỎA
2.5.3.KIỂM TRA BIẾN DẠNG (ĐỘ VÕNG ) CỦA SÀN
 Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp , một là khi bê tông vùng kéo
của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện
đã có khe nứt hình thành .Ở đồ án này chỉ xác đònh độ võng f của sàn theo trường
hợp thứ nhất .
 Điều kiện về độ võng :f <[f]
 Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S1(4x5.8m) để tính , ta có :
5800
[ ] 29( )
200 200
L
f mm  

 Độ võng của sàn được tính theo công thức :
2
.
. .
M C
f l
B



 Trong đó :
o  =
5
384


o M
n
=2907 (daN.m)
o C=2 : hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến
o B=k
d
.E
b
.J
o k
d
=0.85 : hệ số xét đến biến dạng dẻo của từ biến
o
3 3
4
. 100.10
8333( )
12 12
b h
J cm  

o E
b
=3x10
5
daN/cm
2

o Suy ra : B=0,85.3.10
5

.8333 =2,1.10
9
(cm
2
)
o Khi đó :
2
9
5 2907.100.2
. .580 1,2( )
384 2,1.10
f cm 

 Thỏa điều kiện : f=1,2 cm <[f]=2,9 (cm)
 Vậy ô bản đảm bảo yêu cầu về độ võng
 Nhận xét :
o Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chòu lực và các điều kiện
kiểm tra cho nên các giả thiết ban đầu là hợp lý .
2.6.BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC-LÔ B
GVHDC : Thầy VÕ MINH THIỆN - 17 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC –LƠ B
GVHDC : Ths.VÕ MINH THIỆN - 17 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG 1 VÀ TẦNG ĐIỂN HÌNH


3.A.THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG 1:
3.1.A .MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT CẦU THANG TẦNG 1 :

3.2.A .SƠ BỘ KÍCH THƯỚC VÀ TIẾT DIỆN CẦU THANG.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC –LƠ B
GVHDC : Ths.VÕ MINH THIỆN - 18 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
Chiều rộng thân thang b lấy từ
100 140cm


chọn b = 125 cm .
Chiều rộng bậc thang nhà ở
b
l
lấy từ
25 30cm


chọn l
b
=27 cm
Chiều cao bậc thang nhà ở
b
h
lấy từ
15.5 17.5cm


chọn h

b
=16.7
Kiểm tra kích thước bậc thang: l
b
+2xh
b
=27+16.7x2=60.4 cm (60÷62) cm => thỏa
Độ dốc cầu thang
0 0 0
2 2
27
cos 0.850 31 (30 35 )
16.7 27
 
      

thoả
Chiều dày bản sàn cầu thang
s
h
lấy bằng chiều dày bản sàn:

540
(15.4 18.0) 2
30 35 30 35
Lo
hs cm   
 
chọn
16

s
h cm

Kích thước dầm cầu thang sơ bộ:

320
(24.6 32)
10 13 10 13
Ld
hd cm   
 
chọn hd=40 cm

40
(13.3 20)
2 3 2 3
hd
bd cm   
 
chọn
20
d
b cm

Với Lo= 540 (cm ),L
d
=320 (cm)
Kích thước h
d
xb

d
được lấy hd x bd = 40 x 20 cm tại vò trí cầu thang gác lên.
3.2.1. A.TỈNH TẢI :
3.2.1.1.A TRỌNG LƯNG BẢN THÂN CỦA CÁC LỚP CẤU TẠO BẢN THANG.

Các lớp cấu tạo bản thân
Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo gồm:
Trọng lượng ở phần chiếu nghỉ - chiếu tới :
2
1
1
0.02 24 1.1 (0.02 0.02) 18 1.3 0.16 25 1.1 586 /
n
i i i
g n daN m
 
             


Trọng lượng ở phần bản thang:
Chiều dày của các lớp cấu tạo thứ
i
theo phương bản nghiêng
tdi

:
Lớp đá hoa cương:
1
( ) cos
(0.27 0.167) 0.02 0.850

0.028
0.27
b b i
td
b
l h
m
l
 

  
  
  

Lớp vữa lót:
2
( ) cos (0.27 0.167) 0.02 0.850
0.028
0.27
b b i
td
b
l h
m
l
 

     
  


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC –LƠ B
GVHDC : Ths.VÕ MINH THIỆN - 19 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
Lớp bậc thang:
3
cos 0.167 0.850
0.072
2 2
b
td
h
m


 
  

,
2
1
2
0.028 24 1.1 (0.028 0.02) 18 1.3 0.072 18 1.1 0.16 25 1.1
769 /
n
i i i
g n
daN m
 
               




+ Tay vịn : gtv = 30 x 1.3 =39 daN/m
2
.
Trong đó:
2 2
27
cos 0.850
(27 16.7 )

 


Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.1.A
STT Các lớp cấu tạo
γ(daN/m
3
)
δtd(mm) n
g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2

)
1 Đá Granit 2400 28 1.1 67.2 73.92
2 Vữa lót 1800 28 1.3 50.4 65.52
3 Bậc thang 1800 72 1.1 129.6 142.56
4 Sàn BTCT 2500 160 1.1 400 440
5 Vữa trát 1800 20 1.3 36 46.8
683 769Σg
bt
tt

Theo phương đứng: g
tc
=
2
0
683
804 /
cos31 0.850
tc
bt
g
daN m 

g
tt
=
2
0
769
905 /

cos31 0.850
tt
bt
g
daN m 

3.2.1.2. A.TRỌNG LƯNG BẢN THÂN CÁC LỚP CẤU TẠO
BẢN CHIẾU NGHỈ-CHIẾU TỚI
Cấu tạo gồm các lớp tương tự như bản thang nhưng bản chiếu nghỉ và chiếu tới không
có bậc thang.Tổng trọng lương bản thân các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ và chiếu tới được
tính toán tương tự như với bản thang.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.2.A
STT Các lớp cấu tạo
γ
(daN/m
3
)
δ
(mm) n
g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2
)

1 Đá Granit 2400 20 1.1 48 52.8
2 Vữa lót 1800 20 1.3 36 46.8
3 Sàn BTCT 2500 160 1.1 400 440
4 Vữa trát 1800 20 1.3 36 46.8
520 586Σg
cn
tt

3.2.2. A. HOẠT TẢI :
Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên bản thang và bản chiếu nghỉ lấy theo
TCVN-2737-1995.
Phần bản thang: p
tt
= p
tc
.n
p
/cos



Phần bản chiếu nghỉ:: p
tt
= p
tc
.n
p

Trong đó:


p
tc
= 300 daN/m
2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC –LƠ B
GVHDC : Ths.VÕ MINH THIỆN - 20 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/[1];
n
p
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1];
n = 1.3 khi p
tc
< 200 daN/m
2

n = 1.2 khi p
tc
>= 200 daN/m
2

Phần bản chiếu nghỉ:p
tc
=300 daN/m
2
; p
tt
=1.2x300=360daN/m
2


Phần bản thang: p
tc
= 300/0.850 =353 daN/m
2
; p
tt
= 300x1.2/0.850 =424 daN/m
2

3.2.3. A.TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG.
Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên phần bản thang:

2
905 424 39 1368 /
tt tt tt tv
bt
q g p g daN m      

Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên bản chiếu nghỉ –chiếu tới :

2
586 360 946 /
tt tt tt tt
cn ct cn
q q g p daN m     

3.3. A.TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG.
3.3.1. A.QUAN NIỆM VỀ SƠ ĐỒ TÍNH.
Xét tỷ số :

50
3.1 3
16
hd
hs
  
thì liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ được xem
là liên kết ngàm .

Nhưng thực tế thi công thì việc đổ bê tông sàn chiếu nghỉ được tiến hành
sau khi đã hoàn thành việc đổ bê tông dầm sàn . Vì thế ta coi liên kết giữa cầu thang với
dầm là liên kết khớp .
Kết quả tính toán lấy theo mô hình như sau :
3.3.1.1.A.SƠ ĐỒ TÍNH.
Cắt một dải bản có chiều rộng 1m để tính.

3.3.1.2. A.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA BẢN THANG.
Nội lực của bản thang được xác đòng bằng phần mềm SAP 2000



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC –LƠ B
GVHDC : Ths.VÕ MINH THIỆN - 21 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029

Biểu đồ momen của bản thang
3.3.2.A. TÍNH CỐT THÉP.
+ Theo tài liệu tham khảo , sách kết cấu bê tông cốt thép tập 3 .Do thầy Võ Bá Tầm
biên soạn . Thì trong trường hợp tổng quát có thể áp dụng cho đa số dạng cầu thang có hình
dáng phổ biến nhất ( trừ các dạng đặc biệt ) có thể áp dụng cách phân phối momen ở nhòp

và gối như sau mà vẫn đảm bảo an toàn cho kết cấu :
 Momen nhòp :Mn=100%. Mmax
 Momen gối :Mg=0.4 Mmax
+ Mô men nhòp :M nhòp =5430 daNm
+ Mô men gối :M gối = 0.4 x 5430 =2172 daNm
+ Từ M ta tính :Do 2 vế của bản thang giống nhau nên chỉ tính toán cho 1 vế, vế còn
lại bố trí thép tương tự.

16
bt
h cm
: chiều dày bản thang

2a cm
: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chòu kéo;

0
h
: chiều cao có ích của tiết diện

0
( 16 2 14 )
bt
h h a cm    


100b cm
: bề rộng tính toán của dải bản.
Lựa chọn vật liệu như bảng
BÊ TÔNG CẤP ĐỘ BỀN B25 CỐT THÉP AII

R
b
(daN/cm
2
)
R
bt
(daN/cm
2
)
E
b
(daN/cm
2
)
ξ

Rs
(daN/cm
2
)
Rsc
(daN/cm
2
)
Es
(daN/cm
2
)
145 10.5 3x10

5
0.595 2800 2800 2.1x10
6

Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
α
m
=
2
0b
M
R bh

ξ
=
1 ( 1 2 )
m

 
=> A
s
=
0b
s
R bh
R


Kết quả tính toán cốt thép được trình bày bảng sau :
Tiết

diện
M
(daNm)
α
m
ξ
As(cm
2
)
tính
Chọn thép As(cm
2
) chọn
Nhòp 5430 0.19 0.2 14.5 Ф14 a100 15.39
Gối 2172 0.07 0.072 5.22 Ф10 a150 5.24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC –LƠ B
GVHDC : Ths.VÕ MINH THIỆN - 22 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
 Nhòp :
15.39
% .100 1.1
. 100.14
As
b ho

  
% > µ
min
= 0,05%

 Gối :
5.24
% .100 0.37
. 100.14
As
b ho

  
> µ
min
= 0,05%
3.3.3.A .TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ :

Phản lực tại gối tựa

 Tải trọng tác dụng gồm :
o Trọng lượng bản thân dầm :
g
d
= b
d
( h
d
-h
s
).n.γ
b
=0.2(0.4-0.16)x1.1x25 =132,0 daN/m
o Trọng lượng tường xây trên dầm :
g

t
= b
t
.h
t
.n.γ
t
=0.23x2x1.1x18 =910,8 daN/m
o Do bản thang truyền vào là phản lực gối tựa tại B và tại D của vế 1 và vế 2
được quy về dạng phân bố đều :
 Vế 1 : R
B
/ 1m ; vế 2 R
D
/ 1m
 q=g
d
+g
t
+R
B
=132.0+910.8+3510=4553 daN/m

 Từ đó ta tính được Mmax , Qmax .Tính cốt dọc và cốt đai :
o Mmax =
2 2
4553 3.2
5828
8 8
ql x

 
(daNm)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2007-2011 THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẠNH LỘC –LƠ B
GVHDC : Ths.VÕ MINH THIỆN - 23 - SVTH : ĐẶNG TRUNG KIÊN
LỚP : 07D2XD1 – MSSV : 407104029
o Qmax=
4553 3.2
7285
2 2
ql x
 
(daN)
+ Từ M ta tính :

40
d
h cm
: chiều cao dầm

4a cm
: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chòu kéo;

0
h
: chiều cao có ích của tiết diện

0
( 40 4 36 )
d
h h a cm    


Lựa chọn vật liệu như bảng
BÊ TÔNG CẤP ĐỘ BỀN B25 CỐT THÉP AII
R
b
(daN/cm
2
)
R
bt
(daN/cm
2
)
E
b
(daN/cm
2
)
ξ

Rs
(daN/cm
2
)
Rsc
(daN/cm
2
)
Es
(daN/cm

2
)
145 10.5 3x10
5
0.595 2800 2800 2.1x10
6

Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
α
m =
2
0b
M
R bh

ξ
=
1 ( 1 2 )
m

 
=> A
s
=
0b
s
R bh
R



Kết quả tính toán cốt thép được trình bày bảng sau :
Tiết
diện
M
(daNm)
α
m
ξ
As(cm
2
)
tính
Chọn
thép
Fa(cm
2
)
chọn
Nhòp 5828
0.07 <
α
R =0.449
(tính cốt đơn)
0.073 4.3 3 Ф14 4.62

+Tính cốt đai :
- Chọn cốt thép làm cốt đai : d
sw
= 6 , số nhánh n=2 , R
sw

=2250 daN/cm
2
, chọn
khoảng cách các cốt đai s=200 mm

28.3
. . 225 2 63.7
200
w
sw sw
A
q R n x x
s
  

- Khả năng chòu cắt của cốt đai và bê tông :
Q
wb
=
2 2
2 0
2. . . . . . 2. 2.1.14,5.50.46 .63,7 27960
b b bt sw
R b h q
 
 
daN>Qmax=7448
(daN)
- Kiểm tra điều kiện :


1 0,01. . 1 0,01.1.14,5 0.855
b b b
R
 
    


1
.
21 1,1.28,3
1 5. . 1 5. . 1.54
30 200
s w
w
b s
E n A
E b

    

Q=7448 (daN)<
2 2
1 0
0,3. . . . . 0.3 0.855 1.54 1 20 46 16717
b w b
b h x x x x x
  
 
(daN)
Cốt đđai bố trí đđủ chịu lực cắt .

3.3.4.A.BỐ TRÍ CỐT THÉP CẦU THANG TẦNG 1:

×