Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

thiết kế khối học tập và nghiên cứu trường đại học cộng đồng tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 214 trang )

ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 1 - LỚP : 06DXD1



PHẦN I









KIẾN TRÚC



























GVHD: ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH



ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 2 - LỚP : 06DXD1


GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH
o0o

Hình 1.1: Phối cảnh công trình.
I. SỰ CẦN THIẾT VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
Trong thời đại công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, đào tạo nguồn nhân lực trí thức là
một trong những yếu tố hàng đầu được đặt ra, bên cạnh đó nhu cầu tất yếu là mở rộng hệ thống
các trường đại học trên toàn quốc nói chung và ở các tỉnh thành nói riêng.
Cùng cả nước, tỉnh Trà Vinh đã phát huy vai trò, chức năng và nhiệm vụ của mình nhằm

đào tạo đội ngũ kế thừa có đầy đủ kiến thức,kinh nghiệm và lòng nhiệt huyết sẵn sàng phục vụ
đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Tuy nhiên, cơ sở vật chất của tỉnh còn lạc hậu chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học. Do
đó việc xây dựng cơ sở vật chất và trang bị thiết bị phù hợp với nhu cầu đào tạo do tỉnh đề ra
càng có ý nghĩa thiết thực hơn bao giờ hết.
Vì vậy, việc xây dựng khối học tập và nghiên cứu trường Đại học Cộng Đồng tỉnh Trà
Vinh nhằm:
- Đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo và đảm bảo sinh viên ra trường được trang bị đầy đủ
kiến thức lý luận, kỹ năng thực hành, đủ điều kiện phục vụ nhu cầu phát triển chung, phù hợp
với yêu cầu của thời kỳ đổi mới.
- Tăng kỹ năng nghề nghiệp.
- Tăng cường khả năng đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn.
- Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu cho giáo viên và học sinh trong lĩnh vực giảng dạy và học
tập.
ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 3 - LỚP : 06DXD1
II. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
1. Qui mô công trình
Tên công trình: Khối học tập và nghiên cứu trường Đại Học Cộng Đồng tỉnh Trà Vinh.
Theo NĐ số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ công trình thuộc loại cấp
III.
2. Địa điểm xây dựng
Công trình tọa lạc tại phường 5 – Thị Xã Trà Vinh, nằm cách cầu Long Bình 2 khoảng
150m, cặp theo đường tránh Quốc lộ 53.
+ Đông giáp : Đất trống của Trường Trung Học Y Tế và ruộng dân.
+ Tây giáp : Đất trống của dân.
+ Nam giáp : Kênh nội đồng.
+ Bắc giáp : Kênh nội đồng và ruộng.
3. Điều kiện tự nhiên

a. Thủy văn
Ảnh hưởng thủy triều sông Cổ Chiên, hằng năm vào mùa lũ có hiện tượng nước dâng, tuy
nhiên lượng nước dâng không cao.
b. Khí hậu
Nhiệt độ ẩm gió mùa, chia làm 2 mùa mưa nắng rõ rệt.
- Mùa mưa : Từ tháng 5 - 10 hướng gió chính Tây Nam – Nam.
- Mùa khô : Từ tháng 11 - 4 hướng gió chủ đạo Đông Bắc.
- Lượng mưa trung bình trong năm là 1227-1588 mm.
- Gió thay đổi theo mùa ít có bão lớn.
- Nhiệt độ trung bình 26,6
0
C.
- Độ ẩm trung bình là 80-85%.
c. Địa chất
Nghiên cứu tài liệu địa chất của đồng bằng sông Cửu Long, Thị xã Trà Vinh nằm trong
vùng đất có cấu tạo trẻ, thành phần chủ yếu là bùn sét ở trạng thái nhão chứa hữu cơ màu xám
đen, mực nước ngầm cao. Do đó để đảm bảo ổn định và bền vững cho các công trình xây dựng
cao tầng hoặc có tải trọng lớn cần có phương án khảo sát thăm dò cụ thể khi định vị công trình.

III. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG, MẶT ĐỨNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
1. Giải pháp mặt bằng
Công trình khối học tập và nghiên cứu trường Đại Học Cộng Đồng tỉnh Trà Vinh có qui
mô 10 tầng ( 1trệt, 9 lầu) với:
Diện tích xây dựng 2034.9 (m
2
).
Diện tích sử dụng : 15210 (m
2
).
(Tầng trệt: 1602 m²; các lầu: 1512 m²).


ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 4 - LỚP : 06DXD1
Dạng mặt bằng: chữ U, gồm 1 sảnh chính, 3 cầu thang. Với chiều dài nhà là 67.83(m),
chiều rộng nhà là 30.0(m).
Do đặc trưng của công trình là nghiên cứu và học tập nên việc bố trí phòng ở các tầng là
giống nhau, mỗi tầng gồm 6 phòng học S= 100(m
2
/phòng), 1 văn phòng khoa, 1 phòng họp
chuyên môn, 1 kho và 2 khu vệ sinh.
Chiều cao tầng trệt là 4.5m, các tầng còn lại có chiều cao là 3.4m. Trên mái có 2 hồ nước
đặt ở 2 đầu trục 1,2-E,F và trục 15,16-E,F.
2. Giải pháp mặt đứng
Công trình có hình khối đơn giản, tạo không gian thoáng mát phục vụ tốt việc nghiên cứu
và học tập bằng cách bố trí các cửa sổ thông gió. Đồng thời với lối kiến trúc hiện đại, nghiêm
trang nhưng vẫn mang nét đặc thù ngành xây dựng.
3. Cấu tạo
- Nền lát gạch men.
- Mái bằng BTCT chịu lực.
- Nền khu vệ sinh lát gạch men nhám mặt.
- Cầu thang lát đá mài.
- Cửa đi cửa sổ khung nhôm màu, kính màu trà.
- Lan can cầu thang inox.
- Khung kính cầu thang, sảnh sử dụng nhôm màu, kính phản quang màu.
- Tường trong, ngoài sơn màu.
- Tường bao che tường ngăn xây gạch ống 8x8x19 dày 100 vữa xây tô mác 75.
- Tường bó nền, tam cấp, thành lan can, xây gạch thẻ 4x819 dày 100, 200 vữa xây tô mác
75.
IV. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH

Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống hành lang rộng 3m chạy dọc theo các
phòng, bảo đảm lưu thông ngắn gọn,tiện lợi đến từng phòng của tầng.
Công trình được bố trí 3 thang bộ nằm ở các trục 5-6; 8-9 và 11-12 đảm bảo thoát người
khi có sự cố.
V. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Các tiêu chuẩn thiết kế
 Tải trọng và tác động: Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995.
 Kết cấu bêtông cốt thép: Tiêu chuẩn thiết kế 356-2005.
 Thiết kế móng cọc: Tiêu chuẩn 205-1998.
Giải pháp nền móng
Trong kết cấu việc lựa chọn phương án móng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:
 Tải trọng bên trong công trình truyền xuống móng.
 Đặt trưng địa chất kỹ thuật tại vị trí công trình.
Trong số các phương án móng phù hợp với 2 yếu tố trên, phương án được chọn là
phương án khả thi về mặt kỹ thuật và kinh tế nhất. Do đó ta có thể chọn 1 trong 2 phương án sau:
ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 5 - LỚP : 06DXD1

 Móng cọc ép bêtông cốt thép.
 Móng cọc nhồi bêtông cốt thép.
Giải pháp phần khung
Khung bê tông cốt thép toàn khối. Mái bằng bê tông cốt thép chịu lực có xử lý chống
thấm.
Bê tông sử dụng B.20.
Cốt thép sử dụng có cường độ R = 2800 (kG/cm²)
Do chiều dài công trình lớn nên ta bố trí thêm khe nhiệt độ ở vị trí trục 10-10’.
VI. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1. Hệ thống điện
Phải đảm bảo cung cấp điện liên tục không bị mất điện và hệ thống này được đặt ở tầng

trệt. Điện từ hệ thống điện của tỉnh vào trong công trình thông qua máy biến áp ở phòng máy
điện. Từ đây điện được dẫn đi khắp các phòng thông qua gen điện. Rồi từ gen điện dẫn các
đường ống ngang cho mỗi tầng bố trí mạng lưới điện cho công trình đảm bảo điện thế theo thiết
kế với các yêu cầu sau đây:
 An toàn : không đặt đi qua những khu vực ẫm ướt như vệ sinh, tránh để xảy ra các
hiện tượng rò rỉ điện.
 Bên trong công trình dây điện được âm vào tường để tạo vẻ mỹ quan nhưng phải có
sơ đồ rõ ràng và phải dễ sửa chữa khi có sự cố hư hỏng dây điện … cũng như dễ cắt
dây điện khi có sự cố xảy ra.
 Dễ dàng thi công
Ngoài ra còn phải bố trí thêm ở phòng điện các máy phát điện diezel, máy biến áp, giảm áp
để cung cấp điện được liên tục nếu nguồn điện Thị Xã bị hư hỏng cúp điện.
2. Hệ thống nước
Nước được bơm thẳng trên bồn chứa trên mái, việc điều khiển quá trình bơm được thực
hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động.
Nước từ bồn trên mái theo các ống chảy đến mọi vị trí của công trình.
Ống nước được đi trong hốc hoặc âm tường vào bể chứa của tầng mái cấp thoát nước
thẳng một trục đứng và được xây ốp toàn bộ đảm bảo tối đa mỹ quan cho công trình. Dọc các
hộp ốp, hộp gen ta bố trí các lỗ thăm để có thể sửa chữa khi ống hư hỏng. Nước mưa trên mái
được thu vào các phễu rồi theo đường dẫn đứng thoát xuống đất.
3. Thoát nước
Nước mưa trên mái được thu vào các phểu rồi theo đường dẫn đứng thoát xuống đất.
Hệ thống thoát nươc sinh hoạt từ các khu vệ sinh được đưa đến ống thoát đứng đổ xuống
đất và vào hệ thống thoát chung của khu vực.
Hệ thống thoát phân từ thiết bị vệ sinh được dẫn vào ống đứng đến bể tự hoại qua xử lý
rồi mới đổ vào hệ thống thoát nước chung.
4. Phòng cháy – chữa cháy


ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 6 - LỚP : 06DXD1

Hệ thống chữa cháy ngoài nhà bố trí họng chữa cháy phục vụ toàn khu. Trong nhà bố trí
hệ thống nước chữa cháy âm tường đãm bảo phục vụ cho các tầng và hệ thống bình CO
2
đặt tại
các phòng và cầu thang.
5. Chống sét
Bố trí hệ thống lưới thu lôi bao gồm các kim thu lôi, hệ thống dây nối đất đảm bảo an
toàn cho công trình và toàn bộ thiết bị điện, mạng thông tin vi tính, trong mùa mưa bão.

ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 7 - LỚP :06DXD1




PHẦN II






KẾT CẤU
























GVHD: ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH





ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 8 - LỚP :06DXD1



CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẦU 3
o0o
1.1. CHỌN LOẠI VẬT LIỆU
Vật liệu sử dụng cho công trình được chọn như sau:
- Bêtông B20: - Thép CI: - Thép CII:
+ R
s
= 2250 kG/cm
2
+ R
b
= 115 kG/cm
2
+ R
s
= 2800 kG/cm
2

+ R
sc
= 2250 kG/cm
2
+ R
bt
= 9.0 kG/cm
2
+ R
sc

= 2800 kG/cm
2

+ E= 2.1x10
6
kG/cm
2
+ E= 2.7x10
5
kG/cm
2
+ R
sc
= 2800 kG/cm
2



1.2. TÍNH TOÁN SÀN LẦU 3
1.2.1. Mặt bằng dầm sàn:
67830
30000
A
B
C
D
E
F
G
S1 S2 S3 S3 S2 S3 S15 S8S9S3S3S2S3S15S16

S4 S5 S6 S6 S5 S6 S17 S10S11S6S6S5S6S17S5
S18 S19 S20 S20 S19 S20 S21 S19 S18S19S20S20S19S20S21
S14 S7 S6 S6 S12 S4S5S6S6S12
S13 S2 S25 S25 S1S2S3S3
S22 S22 S23 S22 S24 S22S22S23S22S24
4200
5500 4500 5000 5000 4500 5000 2000 4500 2000330 5000 4500 5000 5000 4500 5500
6000 5500 3000 5500 6000 4000
1 2
3
4 5 6 7 8 9 10 1311 12 14 15 1610

Hình 1.1: Mặt bằng sàn lầu 3
1.2.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:
- Căn cứ vào nhịp dầm để chọn chiều cao dầm:
m
L
h
d


Với: m= 8-15 : Dầm chính
m= 12-20 : Dầm phụ
L : Chiều dài dầm
- Bề rộng dầm:
ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 9 - LỚP :06DXD1
b= (0.3-0.5)h
- Nhịp dầm chính: L

max
= 11.5m  chọn bxh= 300x900
- Nhịp dầm phụ : L
max
= 6m  chọn bxh= 200x500 (theo phương dọc nhà)
chọn bxh= 300x500 (theo phương ngang nhà)

67830
5000
G
5500 5000 5000 4500 5000 2000 45004500
1 2
3
4 5 6 7 8 9 10
3000 5500
D
55006000
A
B
C
6000
E
4000
F
4500 5000 5000 4500 5500
1311 12 14 15 1610
2000 330
30000
300x500300x500
300x500300x500

300x500300x500
300x500300x500
300x500300x500
300x500300x500
300x500
300x500
300x500
300x500
300x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500
200x500

200x500
200x500
200x500
300x900300x900
300x900300x900
300x900300x900
300x900300x900
300x900300x900
300x900300x900


Hình 1.2: Mặt bằng bố trí hệ dầm sàn
1.2.3. Chọn bề dày bản sàn:
Chiều dày bản:
1
l
m
D
h
b


Trong đó: m= 40-50
l
1
là cạnh ngắn của ô bản
D= 08- 1.4 (do tải trọng không lớn  chọn D=1.0)

)(25.119450
0.1

cm
m
h
b


Để giảm bớt độ rung của sàn do các chấn động bên ngoài đồng thời tạo độ cứng cho công
trình, ta chọn: h
b
= 10(cm) toàn bộ sàn.

1.2.4. Xác định tải trọng tác dụng lên ô bản:
1. Cấu tạo các ô bản:

Cấu tạo sàn bình thường:
ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HỊA HIỆP - 10 - LỚP :06DXD1
- LỚP GẠCH MEN DÀY 10
- LỚP VỮA LÓT DÀY 20
- ĐAN BTCT DÀY 100
- LỚP VỮA TRÁT TRẦN DÀY 15

Cấu tạo sàn vệ sinh:
- LỚP GẠCH BÔNG DÀY 20
- LỚP VỮA LÓT DÀY 20
- ĐAN BTCT DÀY 100
- LỚP VỮA TRÁT TRẦN DÀY 15
- LỚP XI MĂNG CHỐNG THẤM DÀY 30


Hình 1.3: Các lớp cấu tạo ơ sàn
2. Tĩnh tải:
- Sàn bình thường :
Bảng 1.1

STT Tên lớp cấu tạo
Chiều
dày (cm)
Trọng lượng
riêng  (kG/m³)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính tốn
(kG/m²)
1 Lớp gạch men 1 1800 1.1 19.8
2 Lớp vữa lót 2 1600 1.3 41.6
3 Bản BTCT 10 2500 1.1 275
4 Lớp vữa trát trần 1.5 1600 1.3 31.2
5 Lớp mastic và sơn
Tổng cộng
367.6
- Sàn vệ sinh và sân thượng :









Bảng 1.2
ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 11 - LỚP :06DXD1

STT Tên lớp cấu tạo
Chiều
dày (cm)
Trọng lượng
riêng  (kG/m³)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m²)
1 Lớp gạch men 2 1800 1.1 39.6
2 Lớp vữa lót 2 1600 1.3 41.6
3 Lớp ximăng chống thấm 3 1800 1.3 70.2
4 Bản BTCT 10 2500 1.1 275
5 Lớp vữa trát trần 1.5 1600 1.3 31.2
6 Lớp mastic và sơn
Tổng cộng
454.9

- Trường hợp tĩnh tải tường xây trực tiếp lên sàn thì tải trọng được tính:
g
i
= l
t

.b
t
.h
t
.
t
.n (kG).
Trong đó:
g
i
: tải trọng tường xây tác dụng trực tiếp lên ô sàn thứ i (kG).
l
t
: chiều dài đoạn tường xây (m).
b
t
: bề rộng tường xây (m).
h
t
: chiều cao đoạn tường xây (m).

t
: khối lượng riêng của gạch xây (kG/m³).
n: hệ số vượt tải, lấy theo TCXD 2737-1995.
Số liệu và kết quả tính toán được lập thành bảng sau:
Bảng 1.3

g
i
l

t
(m) h
t
(m)
D. tích
tường (m²)
b
t
(m)

t
(kG/m³)
n
Tải trọng
(kG)
g
8

8.75 2.5 21.875 0.1 1800 1.1 4331.25
g
9

8.25 2.5 20.526 0.1 1800 1.1 4083.75
g
10

5.5 2.5 13.75 0.1 1800 1.1 2722.5
g
11


4.5 2.5 11.25 0.1 1800 1.1 2227.5
g
13

15.7 2.5 39.25 0.1 1800 1.1 7771.5
g
14

14.7 2.5 36.75 0.1 1800 1.1 7276.5
g
25

5 3.4 17 0.1 1800 1.1 3366


Các tải này qui thành lực phân bố tác dụng lên sàn theo công thức:

²)/(
21
1
mkG
ll
g
g
n
i
i







ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 12 - LỚP :06DXD1

Kết quả tải trọng của tường trên các ô sàn được lập thành bảng sau:
Bảng 1.3

Tên ô sàn g
i
(kG) g
tt
(kG) l
1
(m) l
2
(m) g(kG/m
2
)
S8
4331.25 4331.25 5.5 6 131.25
S9
4083.75 4083.75 4.5 6 151.25
S10
2722.5 2722.5 5.5 5.5 90
S11
2227.5 2227.5 4.5 5.5 90
S13

7771.5 7771.5 5.5 6 235.5
S14
7276.5 7276.5 5.5 5.5 240.54
S25
3366 3366 5 6 112.2

3. Hoạt tải:
- Hoạt tải sàn lấy thống nhất cho các sàn: phòng học, phòng vệ sinh, phòng làm việc,
phòng họp là:
p
c
= 200 (kG/cm
2
), hệ số vượt tải n=1.2  p
tt
= 200x1.2= 240 (kG/m
2
).
- Hoạt tải cầu thang, hành lang, sảnh, kho là:
p
c
= 400 (kG/cm
2
), hệ số vượt tải n=1.2  p
tt
= 400x1.2= 480 (kG/m
2
).
- Hoạt tải sân thượng là:
p

c
= 150 (kG/cm
2
), hệ số vượt tải n=1.3  p
tt
= 150x1.3= 195 (kG/m
2
).
4. Tải trọng toàn phần: (ở đây ta chỉ xét cho sàn lầu 3)
- Tổng tải tác dụng lên sàn gồm tĩnh tải và hoạt tải.
- Trong sơ đồ truyền tải của bản sàn, chúng ta đánh cùng 1 ký hiệu cho những ô bản có
kích thước và tải trọng giống nhau.
Bảng 1.4
Tên ô sàn
Tĩnh
tải(kG/m²)
Tĩnh tải tường
xây (kG/m²)
Hoạt
tải(kG/m²)
Tải trọng toàn
phần (kG/m²)
S1,2,3,4,5,6
367.6 0 240
607.6
S7,S12,S15-24
367.6 0 480
847.6
S8
454.9 131.25 240

826.15
S9
454.9
151.25
240
846.15
S10
454.9
90
240
784.9
S11
454.9
90
240
784.9
S13
454.9
235.5
240
930.4
S14
454.9
240.54
240
935.44
S25
367.6
112.6
240

720.2
ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 13 - LỚP :06DXD1

1.3. PHÂN LOẠI Ô BẢN
1.3.1. Phân loại:
- Bản sàn đúc toàn khối với dầm.
- Quan điểm liên kết giữa các dầm với sàn: nếu h
d
≥ 3h
b
thì xem liên kết ngàm,
nếu h
d
< 3h
b
thì xem liên kết gối tựa.
- Tuỳ theo cấu tạo của từng loại ô sàn, mà ta tính toán ô sàn theo loại bản kê 4 cạnh hoặc
bản dầm.
- Với các ô sàn hình dạng vòng cung hoặc tròn để đơn giản hoá khi tính toán thiên về an
toàn ta có thể xem chúng là bản chữ nhật tương đương.
- Tải trọng lên các ô bản khác nhau tuỳ thuộc vào chức năng ô bản.
- Tính bản sàn theo sơ đồ đàn hồi.
1.3.2. Sơ đồ tính:
Gọi l
1
, l
2
lần lượt là cạnh ngắn và cạnh dài của các ô bản. Ta xét tỷ số l

2
/l
1
.
- Nếu l
2
/l
1
≥ 2: Sàn được tính theo loại bản dầm, cắt từng dải có bề rộng 1m theo phương cạnh
ngắn để tính.
- Nếu l
2
/l
1
< 2: Sàn được tính theo loại bản kê bốn cạnh, theo sơ đồ đàn hồi bằng cách tra bản
để xác định nội lực lớn nhất.
1. Tính bản kê bốn cạnh: ( bản làm việc 2 phương)
2
l
l
1
2


3
h
h
b
d



 thuộc bản kê 4 cạnh, ô sàn làm việc 2 phương, tính theo sơ đồ đàn hồi (không cho phép xuất
hiện vết nứt) với giá trị momen được xác định theo công thức:
* Moment dương lớn nhất ở giữa nhịp:
Theo phương cạnh ngắn: M
1
= m
91
.P (kGm)
Theo phương cạnh dài: M
2
= m
92
.P (kGm)
* Moment âm lớn nhất trên gối:
Theo phương cạnh ngắn: M
I
= k
91
.P (kGm)
Theo phương cạnh dài: M
II
= k
92
.P (kGm)
Trong đó:
m
91
, m
91

, k
91
, k
92
: hệ số tra bảng theo sơ đồ 9 phụ thuộc tỉ lệ cạnh dài chia cạnh ngắn.
P = (g + p ).l
1
.l
2
(kG).
Với:
g: tĩnh tải trên sàn kể cả tĩnh tải tường xây (kG/m²).
p: hoạt tải trên sàn (kG/m²).
l
1
: chiều dài cạnh ngắn ô sàn (m).
l
2
: chiều dài cạnh dài ô sàn (m).


ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 14 - LỚP :06DXD1
I
M
I
M
1
M

II
M
II
M
2
M
l
2
1
l


Hình 1.4: Sơ đồ bản làm việc 2 phương
2- Tính bản dầm: (bản làm việc 1 phương)
2
l
l
1
2


3
h
h
b
d


 thuộc bản loại dầm, bản làm việc 1 phương (phương cạnh ngắn), tính toán ta tưởng tượng cắt
bản ra 1 dãy rộng 1(m) theo phương cạnh ngắn, và giải như dầm đơn giản có liên kết 2 đầu

ngàm, với giá trị momen được xác định theo công thức:

24
M
12
2
1
n
2
1
ql
ql
M
g



Trong đó:
M
g
: momen tại gối (kGm)
M
n
: momen tại nhịp (kGm)
q = (g + p ).l
1
(kG/m)
Với:
g: tĩnh tải trên sàn kể cả tĩnh tải tường xây (kG/m²)
p: hoạt tải trên sàn (kG/m²)

l
1
: chiều dài cạnh ngắn ô sàn (m)

2
l
l
1
M
M
M
n
g
g


Hình 1.5: Sơ đồ bản làm việc 1 phương


ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 15 - LỚP :06DXD1
1.4. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP
- Chọn lớp bảo vệ của sàn: a
0
= 1.5 cm
 h
0
= 10-1.5= 8.5 cm.
- Sau khi có moment ta tính được các hệ số:

)21(1(

M
2
0b
m
b
m
hbR
ax

a



- Diện tích cốt thép:
s
0b
R
R
b
s
hb
A
x


- Hàm lượng cốt thép trong bêtông được xác định như sau:
(Hàm lượng thép sàn hợp lí: 0,3%  0,9%).
- Khoảng cách cốt thép sàn 70 ≤ a

thép
≤ 200.

%100
.b
As
%
0

h
m

1.4.1. Tính toán nội lực và chọn thép:
1. Tính cho các ô sàn làm việc 1 phương:
Các ô sàn: S
17
(2x5.5)m, S
15
(2x6)m, S
22
(1.4x5)m, S
23
(1.4x4.5). Do kích thước và tải
trọng 2 ô bản là tương đối giống nhau nên ta chọn ô bản S
15
(2x6)m để tính.


2
l

l
1
M
M
M
1000
n
g
g




Bản chịu lực 1 phương, tính theo sơ đồ:
Cắt bản ra 1 dãy rộng 1 (m) và giải như dầm đơn giản có liên kết 2 đầu ngàm, l= 2m.
- Tĩnh tải: g = 367.6(kG/m²). 1 (m) = 367.6(kG/m).
- Hoạt tải: p = 480 (kG/m²). 1 (m) = 480 (kG/m).
 Tải tác dụng: q = g + p = 367.6 + 480 = 847.6 (kG/m).






ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 16 - LỚP :06DXD1
+ Ở nhịp:
²)(75.0
2250

15.801715.0100115
01715.0)017.021(1(
017.0
5.81001151
14127
)(27.141
24
26.847
M
2
2
n
cmA
kGm
s
m










x
a

Tra bảng, chọn: 6 a200 (A

s
= 1,41 cm²).

%2.0%100
5.8100
41.1
%100
.b
As
%
0



h
m

+ Ở gối:
²)(5.1
2250
15.80346.0100115
0346.0)034.021(1(
034.0
5.81001151
28253
)(53.282
12
26.847
M
2

2
n
cmA
kGm
s
m










x
a

Tra bảng, chọn: 8 a200(A
s
= 2.51 cm²).
%3.0%100
5.8100
51.2
%100
.b
As
%
0




h
m


2. Tính cho các ô sàn làm việc 2 phương:
Sàn làm việc 2 phương, xác định nội lực bằng phương pháp tra bảng (sơ đồ 9).
Sơ đồ tính:

2
l
l
1
M
M
M
1000
1
0
0
0
M
M
M
1
I
I
II

2
II




M
1
= m
91
.P (kGm)
M
2
= m
92
.P (kGm)
M
I
= k
91
.P (kGm)
M
II
= k
92
.P (kGm)
P = (g + p).l
1
.l
2

(kG)
ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 17 - LỚP :06DXD1

Các công thức tính thép tương tự như bản loại dầm:
)21(1(

M
2
0b
m
b
m
hbR
ax

a



s
0b
R
R
b
s
hb
A
x





(Hàm lượng thép sàn hợp lí: 0,3%  0,9%).
Số liệu và kết quả tính toán được lập thành bảng 1.5 như sau


%100
.b
As
%
0

h
m
ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 18 - LỚP :06DXD1
STT Ô SÀN L1 L2 L2/L1 q(Kg/m²)
h
0
(Cm)
a
m
x
A
s
(Cm²)
Thép

chọn
As
chọn(C
m²)
m%
m
91
0.0200
M
1
401.02 0.0483 0.0495 2.15 Þ6a130 2.18 0.3
m
92
0.0150
M
2
300.76 0.0362 0.0369 1.60 Þ6a170 1.66 0.2
k
91
0.0461
M
I
924.34 0.1112 0.1182 5.14 Þ8a90 5.59 0.7
k
92
0.0349
M
II
699.77 0.0842 0.0881 3.83 Þ8a130 3.87 0.5
m

91
0.0200
M
1
328.10 0.0395 0.0403 1.75 Þ6a160 1.77 0.2
m
92
0.0150
M
2
246.08 0.0296 0.0301 1.31 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0461
M
I
756.28 0.0910 0.0956 4.15 Þ8a120 4.19 0.5
k
92
0.0349
M
II
572.54 0.0689 0.0715 3.10 Þ8a160 3.14 0.4
m
91
0.0200
M
1
364.56 0.0439 0.0449 1.95 Þ6a140 2.02 0.2
m

92
0.0150
M
2
273.42 0.0329 0.0335 1.45 Þ6a190 1.49 0.2
k
91
0.0461
M
I
840.31 0.1011 0.1068 3.94 Þ8a125 4.02 0.5
k
92
0.0349
M
II
636.16 0.0766 0.0797 3.46 Þ8a140 3.59 0.4
m
91
0.0179
M
1
329.00 0.0396 0.0404 1.76 Þ6a130 2.18 0.3
m
92
0.0179
M
2
329.00 0.0396 0.0404 1.76 Þ6a200 2.18 0.3
k

91
0.0417
M
I
766.44 0.0922 0.0969 4.21 Þ8a100 5.03 0.6
k
92
0.0417
M
II
766.44 0.0922 0.0969 4.21 Þ8a100 5.03 0.6
1
4
2
3
8.51.334.5 607.66S2
S3 8.51.205 607.66
S4 607.65.5 8.51.005.5
Hệ Số M (kG.m)
S1 8.51.095.5 6 607.6


ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 19 - LỚP :06DXD1

m
91
0.0207
M

1
311.29 0.0375 0.0382 1.66 Þ6a170 1.66 0.2
m
92
0.0133
M
2
200.01 0.0241 0.0244 1.06 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0473
M
I
711.30 0.0856 0.0896 3.89 Þ8a130 3.87 0.5
k
92
0.0303
M
II
455.65 0.0548 0.0564 2.45 Þ8a200 2.52 0.3
m
91
0.0187
M
1
312.46 0.0376 0.0383 1.67 Þ6a160 1.77 0.2
m
92
0.0171
M

2
285.72 0.0344 0.0350 1.52 Þ6a180 1.57 0.2
k
91
0.0437
M
I
730.18 0.0879 0.0921 4.00 Þ8a125 4.02 0.5
k
92
0.0394
M
II
658.33 0.0792 0.0826 3.59 Þ8a140 3.59 0.4
m
91
0.0187
M
1
392.29 0.0472 0.0484 2.10 Þ6a130 2.18 0.3
m
92
0.0171
M
2
358.73 0.0432 0.0441 1.92 Þ6a140 2.02 0.2
k
91
0.0437
M

I
916.74 0.1103 0.1172 5.09 Þ8a100 5.03 0.6
k
92
0.0394
M
II
826.54 0.0995 0.1050 4.56 Þ8a110 4.57 0.5
m
91
0.0187
M
1
509.82 0.0614 0.0634 2.75 Þ6a100 2.83 0.3
m
92
0.0171
M
2
466.20 0.0561 0.0578 2.51 Þ6a110 2.57 0.3
k
91
0.0437
M
I
1191.39 0.1434 0.1555 6.75 Þ8a75 6.71 0.8
k
92
0.0394
M

II
1074.16 0.1293 0.1389 6.04 Þ8a80 6.29 0.7
S8 1.095.5
6
7
8
5
847.65.5 8.51.22
607.65.5
S7 4.5
4.5S5
S6
607.65.5
826.156 8.5
1.22
8.51.105
8.5




ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 20 - LỚP :06DXD1



m
91
0.0187

M
1
427.22 0.0514 0.0528 2.29 Þ6a120 2.36 0.3
m
92
0.0171
M
2
390.67 0.0470 0.0482 2.09 Þ6a130 2.18 0.3
k
91
0.0437
M
I
998.37 0.1202 0.1284 5.58 Þ8a90 5.59 0.7
k
92
0.0394
M
II
900.13 0.1083 0.1149 4.99 Þ8a100 5.03 0.6
m
91
0.0179
M
1
425.00 0.0512 0.0525 2.28 Þ6a100 2.83 0.3
m
92
0.0179

M
2
425.00 0.0512 0.0525 2.28 Þ6a100 2.83 0.3
k
91
0.0417
M
I
990.09 0.1192 0.1273 5.53 Þ8a80 6.29 0.7
k
92
0.0417
M
II
990.09 0.1192 0.1273 5.53 Þ8a80 6.29 0.7
m
91
0.0204
M
1
396.30 0.0477 0.0489 2.12 Þ6a130 2.18 0.3
m
92
0.0142
M
2
275.85 0.0332 0.0338 1.47 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0468

M
I
909.15 0.1094 0.1162 5.05 Þ8a100 5.03 0.6
k
92
0.0325
M
II
631.35 0.0760 0.0791 3.44 Þ8a140 3.59 0.4
m
91
0.0199
M
1
417.46 0.0502 0.0516 2.24 Þ6a125 2.26 0.3
m
92
0.0067
M
2
140.55 0.0169 0.0171 0.74 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0435
M
I
911.50 0.1097 0.1165 5.06 Þ8a100 5.03 0.6
k
92
0.0147

M
II
308.38 0.0371 0.0378 1.64 Þ8a200 2.52 0.3
S12
S10
4.5
5.5
10
11
12
9
8.51.224.5
8.51.005.5
847.6
784.9
5.5
5.5
8.51.22
8.51.33
784.9S11
846.156S9
4.5



ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 21 - LỚP :06DXD1





m
91
0.0205
M
1
629.42 0.0758 0.0789 3.43 Þ6a80 3.54 0.4
m
92
0.0080
M
2
245.63 0.0296 0.0300 1.30 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0452
M
I
1387.78 0.1670 0.1839 7.99 Þ8a70 7.19 0.8
k
92
0.0177
M
II
543.45 0.0654 0.0677 2.94 Þ8a170 2.96 0.3
m
91
0.0179
M

1
506.52 0.0610 0.0629 2.73 Þ6a90 3.14 0.4
m
92
0.0179
M
2
506.52 0.0610 0.0629 2.73 Þ6a90 3.14 0.4
k
91
0.0417
M
I
1179.99 0.1420 0.1539 6.68 Þ8a70 7.19 0.8
k
92
0.0417
M
II
1179.99 0.1420 0.1539 6.68 Þ8a130 3.87 0.5
m
91
0.0208
M
1
333.21 0.0401 0.0409 1.35 Þ6a200 1.42 0.2
m
92
0.0093
M

2
148.98 0.0179 0.0181 0.79 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0464
M
I
743.31 0.0895 0.0939 3.07 Þ8a160 3.14 0.4
k
92
0.0206
M
II
330.00 0.0397 0.0405 1.76 Þ8a200 2.52 0.3
m
91
0.0208
M
1
290.90 0.0350 0.0356 1.55 Þ6a180 1.57 0.2
m
92
0.0093
M
2
130.06 0.0157 0.0158 0.69 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0464
M

I
648.92 0.0781 0.0814 3.54 Þ8a140 3.59 0.4
k
92
0.0206
M
II
288.10 0.0347 0.0353 1.53 Þ8a200 2.52 0.3
S18 3 5.516
S16
13
14
15 8.51.07
847.6 8.5
8.51.09
1.83
8.51.00
930.4
5.5
847.6
935.44
6S13
4.2
5.5
4.5
S14 5.5







ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 22 - LỚP :06DXD1










ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 23 - LỚP :06DXD1
m
91
0.0204
M
1
233.43 0.0281 0.0285 1.24 Þ6a200 1.42 0.2
m
92
0.0142
M
2
162.48 0.0196 0.0198 0.86 Þ6a200 1.42 0.2

k
91
0.0468
M
I
535.51 0.0645 0.0667 2.90 Þ8a170 2.96 0.3
k
92
0.0325
M
II
371.88 0.0448 0.0458 1.99 Þ8a200 2.52 0.3
m
91
0.0195
M
1
247.92 0.0298 0.0303 1.32 Þ6a200 1.42 0.2
m
92
0.0159
M
2
202.15 0.0243 0.0246 1.07 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0448
M
I
569.59 0.0686 0.0711 3.09 Þ8a160 3.14 0.4

k
92
0.0368
M
II
467.88 0.0563 0.0580 2.52 Þ8a200 2.52 0.3
m
91
0.0210
M
1
106.80 0.0129 0.0129 0.56 Þ6a200 1.42 0.2
m
92
0.0106
M
2
53.91 0.0065 0.0065 0.28 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0473
M
I
240.55 0.0290 0.0294 1.28 Þ8a200 2.52 0.3
k
92
0.0237
M
II
120.53 0.0145 0.0146 0.63 Þ8a200 2.52 0.3

m
91
0.0209
M
1
49.60 0.0060 0.0060 0.26 Þ6a200 1.42 0.2
m
92
0.0100
M
2
23.73 0.0029 0.0029 0.12 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0469
M
I
111.31 0.0134 0.0135 0.59 Þ8a200 2.52 0.3
k
92
0.0223
M
II
52.92 0.0064 0.0064 0.28 Þ8a200 2.52 0.3
m
91
0.0209
M
1
451.57 0.0543 0.0559 2.43 Þ6a110 2.57 0.3

m
92
0.0100
M
2
216.06 0.0260 0.0264 1.14 Þ6a200 1.42 0.2
k
91
0.0469
M
I
1013.32 0.1220 0.1305 5.67 Þ8a90 5.59 0.7
k
92
0.0223
M
II
481.81 0.0580 0.0598 2.60 Þ8a200 2.52 0.3
21
19 S21
S19
18
17
8.51.502 3
1.67 8.53
847.6
847.65S20
8.51.503 847.64.5
1.43 847.6 8.520 S24 1.4 2
720.2 8.5S25 5 6 1.20



ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 24 - LỚP :06DXD1




















ĐỀ TÀI: KHỐI HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU GVHD:ThS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG ĐỒNG TỈNH TRÀ VINH
SVTH: LÊ HÒA HIỆP - 25 - LỚP :06DXD1
1.4.2. Kiểm tra độ võng:
Kiểm tra độ võng cho ô bản cho ô bản số 13 (S13) vì ô bản này có nhịp tính toán và tải

trọng truyền xuống lớn.
Ô bản số 13 (S13) có: l
1
=5.5 (m); l
2
= 6.0 (m); q= 930.40 (kG/m²), h= 10 (cm).
)(00821.0
1083.0107.2384
6348.545
384
)(1083.0
12
1.01
12
)/(348.54540.930
65.5
6
l
49
4
4
21
1
44
33
44
4
4
2
4

1
4
2
1
m
EJ
lq
f
m
bh
J
mkGq
l
l
q
















005.0
200
1
001368.0
6
0821.0
2
1

l
f

Vậy ô bản số 13 (S13) thoả mãn yêu cầu về độ võng.
Các ô bản khác có kích tương tự và tải trọng nhỏ hơn nên ta không kiểm tra độ võng.
1.5. BỐ TRÍ THÉP TRÊN BẢN VẼ
Để thuận tiện trong việc bố trí thép và trong công tác thi công cốt thép sàn ta chọn cốt
thép lớn nhất ở 2 ô sàn kề bên nhau để bố trí cho cả 2 ô.
Thép được bố trí chi tiết bên bản vẽ thép sàn.
















×