Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Báo cáo đề tài 8: Phân tích nước mưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.48 MB, 50 trang )

1
BÁO CÁOBÁO CÁO
ĐỀ TÀI 8 :ĐỀ TÀI 8 :
PHÂN PHÂN
TÍCH TÍCH
NƯỚC NƯỚC
MƯAMƯA
2
NHÓM “ 10 + 1”NHÓM “ 10 + 1”
1. TRẦN KHƯƠNG DUY 0617012 – NHÓM TRƯỞNG
2. NGUYỄN TRẦN THU HIỀN 0617015
3. NGUYỄN HẢI HÀ 0617021
4. NGUYỄN THỊ THU HỐNG 0617028
5. NGUYỄN LÊ NHẬT KHOA 0617030
6. NGUYỄN THẢO NGUYÊN 0617043
7. HOÀNG THỊ MINH NGUYỆT 0617044
8. NGUYỄN THỊ NGỌC 0617045
9. LA THỊ TUYẾT NHUNG 0617049
10.TRẦN NGUYỄN DIỄM PHƯƠNG 0617057
11.NGUYỄN THỊ THUẦN 0617069
3
BỐ BỐ
CỤCCỤC
BÀIBÀI
BÁOBÁO
CÁOCÁO
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
4
A. ĐẶT VẤN ĐỀ :A. ĐẶT VẤN ĐỀ :


- Nước mưa là một thành phần chủ yếu
của vòng tuần hoàn nước. Nó đóng vai trò
quan trọng trong toàn bộ chu trình của các
chất hóa học hòa tan trong nước.
-Nước mưa có thành phần giống như
nước cất vì cũng là hơi nước ngưng tụ.
5
A. ĐẶT VẤN ĐỀ :A. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Nhưng nước mưa khác nước cất ở chỗ là
nước mưa có chứa nhiều yếu tố hóa học,
vi sinh vật … mà nước mưa đã hập thụ
trong suốt quá trình giao lưu trong khí
quyển.
Hầu hết các mẫu nước mưa đều có vi
khuẩn, nhưng nói chung, nước mưa vẫn là
một nguồn nước tốt cho con người và các
hoạt động sống.
6
A. ĐẶT VẤN ĐỀ :A. ĐẶT VẤN ĐỀ :
- Một vấn đề môi trường đang
được quan tâm hiện nay là hiện
tượng mưa axit.
- Mưa axit lần đầu tiên được phát
hiện vào năm 1948 tại Thụy Điển.
7
- Càng ngày, tác hại của mưa axit đến môi
trường và các hoạt động sống của con người
càng lớn. Do đó, các nhà khoa học bắt đầu
quan tâm và tìm hiểu về những thành phần
của nước mưa tự nhiên. Từ đấy, đòi hỏi phải

có những phương pháp phân tích nước mưaphương pháp phân tích nước mưa
hiệu quả.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ :A. ĐẶT VẤN ĐỀ :
8
B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT
I – Mưa axit và nguyên nhân gây ra mưa axit :
- Nước mưa bình thường mà con người có
thể sử dụng có độ pH khoảng 5.6
- Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa
có độ pH < 5.6
- Nguyên nhân chính của mưa axit là sự có
mặt của các khí như SO
2
, NO
x
, HCl … trong
thành phần nước mưa.
9
B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXITB. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT
- Mưa axit là hậu quả của :
+ Quá trình phát triển sản xuất của
con người, tiêu thụ nhiều than đá, dầu
mỏ và các nguyên liệu tự nhiên khác.
+ Những hoạt động công nghiệp, giao
thông vận tải,… của con người.
10
B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT
II – Các phương trình xảy ra trong khí quyển tạo nên
mưa axit
- Trước đây, người ta chỉ xem khí SO

2
là tác
nhân chính gây ra mưa axit.
- Nhưng càng ngày, sự có mặt của khí NO
x
trong việc hình thành mưa axit cũng là một
vấn đề đáng được theo dõi
Sự đóng góp của hai loại khí này
đến tính axit của nước mưa là như
nhau.
11
12
B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT
SO
2
+ H
2
O  SO
2
.H
2
O
SO
2
.H
2
O  HSO
3
-
+ H

+
HSO
3
-
 SO
3
2-
+ H
+
2NO + O
2
 2NO
2
NO + O
3
 NO
2
+ O
2
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O  4HNO
3
13
B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT
III – Ảnh hưởng của mưa axit :

- Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thủy vực
(như ao, hồ).
- Mưa axit cũng ảnh hưởng xấu tới đất đai.
- Mưa axit còn phá hủy các vật liệu làm từ
kim loại, hoặc các loại đá, nên làm giảm
tuổi thọ của các công trình xây dựng.
14
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
15
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
I- Lấy mẫu
Dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5997-1995
Tiêu chuẩn này quy định về :
+ Thiết bị lấy mẫu, phương pháp lưu trữ và
bảo quản mẫu
+ Kỹ thuật lấy mẫu
+ Địa điểm lấy mẫu
16
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
Đo tại chỗĐo tại chỗ
Lấy mẫu phụLấy mẫu phụ
Bảo quảnBảo quản
mẫumẫu
Lưu trữ Lưu trữ
mẫumẫu
Vận chuyển Vận chuyển
mẫumẫu
Bình trắng Bình trắng
Bình Bình
chứa mẫuchứa mẫu

Thiết bị lấy mẫu
và phương pháp lưu trữ.
bảo quản mẫu
17
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
+ Kỹ thuật lấy mẫu :+ Kỹ thuật lấy mẫu :
Lấy mẫu sự kiện
Lấy mẫu tổ hợp
Lấy mẫu liên tục
Lấy mẫu theo hướng
18
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
Thiết bị lấy
nước mưa
tự động
19
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
Địa Địa
điểm điểm
lấy lấy
mẫumẫu
+ Thành phố và nơi xa xôi hẻo lánh
+ Vùng nước
+ Mật độ trạm
20
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
II – Phân tích mẫu :
1. Các thông số hóa học chính cần xác định :
+ Độ dẫn và độ pH.
+Nồng độ các ion : SO

4
2-
, NO
3
-
, Cl
-
,
NH
4
+
, Na
+
, K
+
, Ca
2+
, Mg
2+
+ Các axit hữu cơ như axit fomic, axit axetit.
+ Các kim loại vết như Fe, Mn…
21
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
Kỹ thuật phân tích Mục đích phân tích
Conductimetry Độ dẫn
Ion chromatography (IC)
SO
4
2-
, NO

3
-
, Cl
-
,NH
4
+
, Na
+
, K
+
, Ca
2+
,
Mg
2+
CHO
-
, COOH
-
Flame atomic absorption spectroscopy
(FAAS)
Na
+
, K
+
, Ca
2+
, Mg
2+

Flame atomic emission spectroscopy
(FAES)
Na
+
, K
+
, Ca
2+
, Mg
2+
Inductively coupled plasma (ICP)
Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, kim loại vết.
Graphite furnace atmic absorption
spectroscopy (GFAAS)
Kim loại vết
Ion selective electrodes (ISE)
H
+
, Cl
-
, NO
3
-
, Na

+
, K
+
, NH
4
+
, một vài
kim loại vết
Voltammetry
Kim loại vết.
2. Một số kỹ thuật phân tích nước mưa thông thường :
22
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
3. Khoảng nồng độ của các ion có trong nước mưa :
Ion Nồng độ (mg ion/L)
Cl
-
0.02 – 60
NO
3
-
0.1 - 20
SO
4
2-
0.1 – 30
Na
+
0.02 – 30
K

+
0.02 – 2
Mg
2+
0.005 – 2
Ca
2+
0.02 – 4
NH
4
+
0.03 - 4
23
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
4. Phương pháp đo từng thông số :
a. Đo độ dẫn :
* Chuẩn bị :
- Máy đo độ dẫn .
- Dung dịch KCl.
24
C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
Pha dung dịch chuẩn KCl :
- Cân chính xác 5,1g KCl và pha loãng đến
1L dung dịch với nước sạch trong bình định
mức 1L.
- Pha loãng 10mL dung dịch này với nước
sạch trong bình định mức 1L khác.
Đây là dung dịch chuẩn có độ dẫn
là 100µmho/cm
25

C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
Máy
đo
độ
dẫn
* Cách tiến hành thí nghiệm :

×