Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Bài tập lớn thủy điện 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 65 trang )

DANH SÁCH NHÓM
1. VÕ THÀNH TRUNG (nhóm trưởng)
2. NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
3. NGUYỄN MẠNH HÀ
4. NGUYỄN LÊ ANH
5. TRẦN ĐỨC HỒNG
6. NGUYỄN HỮU HOÀNH
7. TỪ HÙNG CƯỜNG
8. THÁI HOÀNG MINH
9. LÊ CÔNG MINH
10. PHẠM DƯƠNG HOÀNG QUỐC ANH
PHẦN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG VỂ CÔNG VIỆC CỦA THÀNH VIÊN
Với khối lượng công việc được giao, nhóm phân chia công việc cụ thể cho từng
thành viên, mỗi người cùng nhau làm việc một cách nghiêm túc.
Dưới đây là bảng phân công ban đầu của nhóm:
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 2
(BTL Thủy điện 1)
STT Nội dung chính Công việc cụ thể
Người thực
hiện
Ghi
chú
1
Hoàn thiện thuyết
minh
Phần số liệu và nhiệm vụ tính toán Hoành, Cường
Phần 2.1: Xác định MNC L.Anh, L.Minh

Phần 2.2: Tính toán điều tiết dòng
chảy
M.Hà, Q.Anh,


Cường

Phần 2.3: Xác định Nbđ Nhàn, Cường
Phần 2.4: Xác định Nlm Trung, L.Minh
Phần 2.5: Xác định E0 Hoành, Hiếu
Phần 2.6: Xác định Q max và h Hồng, M.Hà

Phần PL1: Xác định dòng chảy 3
năm điển hình
Hồng, Minh,
Q.Anh

Phần PL2: Xây dựng quan hệ Q-hw Cường, Q.Anh

Phần PL3: Xác định E0 ứng với từng
phương án Nlm
L.Anh, Hiếu
Phần 3: Kết quả tính toán
Trung, L.Minh,
Hồng

Chỉnh sửa lần cuối
Nhàn, Trung,
Cường

2
Xác định dòng chảy
năm điển hình
Tính Qtb
Hồng, Nhàn,

Trung, Hiếu

Phân mùa dòng chảy
Sắp xếp theo năm thủy văn

Vẽ đường tần suất lý luận và chọn
năm điển hình


Xác định dòng chảy năm thiết kế
theo 3 năm điển hình

3
Xây dựng quan hệ
Q-hw
tính tổn thất ứng với từng giá trị Q
Nhàn, Minh,
L.Minh,
Cường

Lập đường quan hệ Q-h
4
Xây dựng quan hệ
địa hình & mực
nước
Xây dựng quan hệ W-Z, F-Z
Nhàn, Minh,
Hoành

Xây dựng quan hệ Q-h

hl

5
Xác định mực nước
chết
Giả thiết các mực p/án MNC
Hiếu, L.Minh,
Q.Anh, L.Anh,
Nhàn

Xác định E cấp tương ứng (lập bảng)
Xác định MNC
6
Tính toán điều tiết
dòng chảy
Lập bảng tính điều tiết tương ứng
với 3 trường hợp
M.Hà, L.Anh,
Nhàn, Minh,
Hoành, Cường,
Trung

7
Xác định công suất
bảo đảm
Xác định công suất của TTĐ ứng với
từng thời đoạn tính toán
Trung, Hồng,
Cường, M.Hà


Vẽ đường tần suất công suất

Xác định mức bảo đảm thiết kế của
TTĐ

Tra chọn công suất lắp máy
8
Xác định Eo và số
giờ sdlm
Xác định điện lượng hàng năm Eo
L.Anh, Hoành,
Minh, L.Minh

Số giờ sử dụng công suất lắp máy
9
Xác định Qmax và
h
Xác định cột nước trung bình
M.Hà, Hoành,
Nhàn, Q.Anh

Xác định cột nước min, max
Xác định cột nước tính toán

Lưu lượng lớn nhất của trạm thủy
điện

10
Tổng hợp kết quả &
đưa ra kết quả nhận

xét
Cả nhóm
Dựa trên sự phân công ban đầu, cũng như trên tình hình thực tế, công việc của
nhóm đã cơ bản hoàn tất. Đó là sự nỗ lực của cả nhóm, của từng thành viên trong
nhóm. Mọi người cùng nhau làm việc, hỗ trợ công việc của nhau. Dưới đây là đánh
giá chung về nội dung công việc, tiến độ hoàn thành cũng như thái độ làm việc của
từng cá nhân trong tập thể nhóm:
1. VÕ THÀNH TRUNG (nhóm trưởng)
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh: Xác định Nlm, Kết quả tính toán, Phụ lục 3, Chỉnh
sửa thuyết minh lần cuối.
o Phần tính toán: Vẽ đường tần suất lý luận và chọn năm thiết kế; Tính
toán điều tiết dòng chảy (Năm kiệt); Xác định Nlm.
- Tiến độ hoàn thành các công viêc: Hoàn thành đúng tiến độ.
- Thái độ làm việc: Nghiêm túc, nhiệt tình, hỗ trợ tốt cho các bạn khác hoàn
thành nhiệm vụ.
2. NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh: Xác định Nbd, Hoàn thiện thuyết minh,Chỉnh sửa
thuyết minh lần cuối.
o Phần tính toán: Xác định dòng chảy năm điển hình và phân phối dòng
chảy năm điển hình; Tính toán điều tiết dòng chảy (Năm trung bình
nước); Xác định MNC.
- Tiến độ hoàn thành các công viêc: Hoàn thành đúng tiến độ được giao
- Thái độ làm việc: Nghiêm túc, nhiệt tình, làm tốt nhiệm vụ được giao và hỗ trợ
tốt cho các bạn khác
3. NGUYỄN MẠNH HÀ
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh: Tính toán điều tiết dòng chảy, Xác đinh Qmax và h.
o Phần tính toán: Tính toán điều tiết dòng chảy (Năm nhiều nước+Nlm3);

Xác định Nlm, Xác định Eo và số giờ sử dụng công suất lắp máy.
- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
- Thái độ làm việc:
4. NGUYỄN LÊ ANH
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xác định MNC, Tính toán điều tiết dòng chảy (Năm ít
nước), Xác định Nlm.
- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
- Thái độ làm việc:
5. TRẦN ĐỨC HỒNG
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xác định dòng chảy 3 năm điển hình, Xác định công
suất bảo đảm thiết kế, Tính toán điều tiết dòng chảy (năm trung bình
nước)
- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
- Thái độ làm việc: Nghiêm túc, đi đúng giờ, làm việc tập trung.
6. NGUYỄN HỮU HOÀNH
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xác định MNC, Tra chọn công suất lắp máy, Tính Eo và
số giờ sử dụng công suất lắp máy, tính Qmax và các cột nước của TTĐ.
- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
- Thái độ làm việc:
7. TỪ HÙNG CƯỜNG
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xây dựng quan hệ Q-hw, Tính toán điều tiết dòng chảy
(Năm trung bình nước), tính Qmax và các cột nước của TTĐ.

- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
- Thái độ làm việc:
8. THÁI HOÀNG MINH
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xây dựng quan hệ đường Q-hw, Tính toán điều tiết dòng
chảy (Năm nhiều nước), Xác định công suất bảo đảm.
- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
- Thái độ làm việc:
9. LÊ CÔNG MINH
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xác định MNC, Xác định công suất bảo đảm thiết kế,
Tính Eo và số giờ sử dụng công suất lắp máy.
- Tiến độ hoàn thành các công viêc:
- Thái độ làm việc:
10. PHẠM DƯƠNG HOÀNG QUỐC ANH
- Nội dung công việc:
o Phần thuyết minh:
o Phần tính toán: Xác định MNC, Tính Qmax và h.
- Tiến độ hoàn thành các công viêc: Tiến độ hoàn thành công việc chưa tốt.
- Thái độ làm việc: Chưa có tinh thần tập thể.
 Ứng với mỗi công việc thực tế, các cá nhân làm việc theo từng nhóm nhỏ để
hoàn thành công việc, nhóm trưởng của các phân nhóm là người chịu hoàn toàn
trách nhiệm về phần tính toán của phân nhóm mình.
o Xác định MNC: Nhàn
o Tính toán điều tiết dòng chảy: Mạnh Hà.
o Xác định công suất bảo đảm: Trung.
o Xác định Nlm, Nbd, En, Qmax và h: Mạnh Hà
o Xác định dòng chảy 3 năm điển hình: Nhàn

o Xây dựng quan hệ Q-hw: Cường.
o Hoàn thiện thuyết minh: Nhàn, Trung.

Chương 1 SỐ LIỆU VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN
1.1 Số liệu tính toán
1.1.1 Tài liệu địa hình
Bảng 1. Quan hệ W~F~Z
Z(m) 896 904 906 908 910 912 914 916 918
F(km2) 0 0.011 0.043 0.067 0.097 0.137 0.154 0.191 0.257
W(10
6
m
3
)
0 0.045 0.131 0.266 0.461 0.734 1.042
1.423 1.937
Z(m) 920 922 924 926 928 930 932 934 936
F(km2) 0.309 0.384 0.455 0.518 0.546 0.625 0.749 0.84 0.946
W(10
6
m
3
)
2.554 3.322 4.231 5.268 6.361 7.61 9.109
10.788 12.681
Z(m) 938 940 942 944 946 948 950
F(km2) 1.053 1.166 1.127 1.375 1.488 1.593 1.706
W(10
6
m

3
)
14.788 17.121 19.663 22.414 25.39 28.576 31.988
1.1.2 Tài liệu khí tượng
Bảng 2. Phân phối lượng tổn thất bốc hơi hồ chứa trong năm
Đơn vị (mm)
1.1.3 Tài liệu thủy văn
1.1.3.1 Chuỗi lưu lượng năm tại tuyến đập
Bảng 3. Lưu lượng bình quân năm tại tuyến đập
1.1.3.2 Dòng chảy phù sa
Độ đục bình quân nhiều năm: ρ
0
= 186 g/m
3
1.1.3.3 Quan hệ mực nước hạ lưu nhà máy thủy điện
Bảng 4. Quan hệ Q~H kênh xả sau nhà máy
TT
tuyến nhà máy 1
Q
(m3/s) H (m)
Q
(m3/s)
H
(m)
1 0.001
634.4
8 66.8 637
2 1.77 634.7 98.1
637.
5

3 5.37 635 138 638
4 13.3 635.5 188
638.
5
5 25.6 636 246 639
6 42.3 636.5 379 640
1.1.4 Tài liệu về công trình
Xác định các thông số sau của trạm thủy điện với MNDBT= 926m
Mức đảm bảo thiết kế ptk= 90%.
1.2 Nhiệm vụ tính toán thủy năng
• Xác định mực nước chết
• Xác định công suất bảo đảm
• Xác định công suất lắp máy
• Xác định điện lượng hàng năm E
o
, h
sdlm
• Xác định Q
max
và H
Chương 2 TÍNH TOÁN THỦY NĂNG
2.1 Mực nước chết
2.1.1 Khái niệm:
MNC là mực nước thấp nhất của hồ chứa trong điều kiện làm việc bình thường
của hồ chứa.
Như vậy, MNC không tham gia vào quá trình điều tiết hồ, mà chỉ đảm bảo giữ
lại khối lượng bùn cát trong quá trình hồ làm việc, đảm bảo hoạt động bình thường
của hồ chứa
Khoảng cách từ MNDBT đến MNC gọi là độ sâu công tác của hồ chứa (h
ct

).
Phần dung tích nằm giữa MNDBT và MNC gọi là dung tích hữu ích của hồ chứa
(V
hi
). Phần dung tích nằm dưới MNC gọi là dung tích chết (V
c
).
2.1.2 Xác định độ sâu công tác h
ct max
Tiêu chuẩn để chọn độ sâu công tác:
- Chi phí tính toán của hệ thống là nhỏ nhất hay lợi nhuận thu được do xây dựng
TTĐ là lớn nhất (1)
- Độ sâu công tác đảm bảo cho điện lượng mùa cấp (E
mk
) hay điện lượng năm (E
n
)
là lớn nhất (2).
- Đồng thời nó còn phải thỏa mãn các điều kiện ràng buộc sau:
+ Phải có cột nước để Turbin làm việc trong vùng có hiệu suất cao
+ Phải đảm bảo hồ chưa có dung tích chết chứa hết lượng bùn cát lắng động trong thời
kì khai thác, vận hành.
- Như vậy, trong giai đoạn đầu khi độ sâu công tác tăng thì điện lượng mùa kiệt cũng
tăng, nếu tiếp tục tăng hct đến một trị số nào đó ta sẽ có trị số Emùa kiệt lớn nhất. Sau
đó nếu tiếp tục tăng hct đến một trị số nào đó thì Emùa kiệt sẽ giảm vì phần điện
lượng tăng thêm do tăng lưu lượng điều tiết không kịp bù lại phần điện lượng mất đi
do cột nước giảm.
- Việc xác định h
ct
theo tiêu chuẩn (1) là rất phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian.Trong

thiết kế sơ bộ để giảm bớt khối lượng tính toán chúng ta nên sử dụng tiêu chuẩn điện
lượng mùa cấp lớn nhất (E
cấp -max
) để xác định độ sâu công tác cho hồ chứa.
- Để xác định độ sâu công tác có lợi của hồ chứa trước hết ta xác định độ sâu công tác
cho phép của hồ chứa.
2.1.2.1 Xác định độ công tác theo điều kiện làm việc của turbin h
ct
tb
:
h
TB
ct
= (0,25
÷
0,35)H
max
(cm) đối với Turbin tâm trục
h
TB
ct
= (0,3
÷
0,4)H
max
(cm) đối với Turbin hướng trục
Ta chọn h
TB
ct
= 0.3H

max
trong đó: H: cột nước làm việc lớn nhất của NMTĐ
H
max
= MNDBT - Z
hl
(Q
min
) (cm)
Với (Q
min
) = 2,48(m
3
/s) tra quan hệ Q ~ Z
hl
, ta được:
Z
hl
(Q
min
) = 634,7592(m)
Với MNDBT = 926m => H
max
= 926 – 634,7592 = 291,2408(m)
Ta được: h
TB
ct
= 0,3 x 291,2408 = 87,37225 (m)
Khi đó MNC là: MNC = MNDBT - h
TB

ct
= 926 - 87,37225 = 838,6278 (m)
2.1.2.2 Xác định độ sâu công tác theo điều kiện bồi lắng bùn cát h
ct
bl
:
Để đảm bảo cho công trình làm việc, vận hành an toàn trong suốt thời gian khai thác,
hồ chứa cần có một dung tích để chứa toàn bộ lượng bùn cát mà dòng chảy mang đến
lắng đọng xuống hồ, đồng thời không để bùn cát chui vào đường ống làm ảnh hưởng
đến chế độ làm việc bình thường của TTĐ khi đó (h
BC
ct
) được xác định như sau: Hình
vẽ:
h
BC
ct
= MNDBT – MNC
MNC = Z
bc
+ d
1
+ D + d
2
Trong đó:
MNDBT: cao trình mực nước dâng bình thường của hồ.
MNC: cao trình mực nước chết của hồ chứa.
d
1
: Khoảng cách từ MNC đến điểm cao nhất của cửa lấy nước, h

2
phải đảm
bảo tránh không khí lọt vào đường ống sơ bộ lấy d
1
= 1m
d
2
: Khoảng cách từ cao trình bùn cát đến điểm thấp nhất của cửa lấy nước,
h
1
phải đảm bảo sao cho bùn cát không chui vào đường ống dẫn nước vào nhà máy sơ
bộ lấy d
2
= 1m.
Z
BC
: cao trình bùn cát lắng đọng trong hồ chứa trong thời gian hoạt động của
công trình.
D: chiều cao cửa lấy nước.
+ Xác định cao trình bùn cát lắng đọng (Z
bc
)
Dung tích bùn cát lắng đọng được xác định theo công thức:
V
bc
=
bc
n
TKQ
γ

ρ

0
Trong đó:
T: thời gian làm việc của hồ chứa T = 20 năm
Q
0
: dòng chảy bình quân nhiều năm Q
0
= 7,32 m
3
/s
n: Hệ số lưu vực n =1,37
ρ
: Lượng bùn cát trung bình
ρ
= 186 g/m
3
bc
γ
: Trọng lượng riêng của bùn cát
bc
γ
= 1500 kg/m
3
K: Hệ số lắng đọng bùn cát, với TTĐ điều tiết năm K = 0,105
Ta tính được V
bc
= 112997,9(m
3

)
tra quan hệ Z
tl
~ W ta được Z
bc
= 905,5814m
+ Chiều cao cửa lấy nước: ta tính được D = 3,3 (m)
Khi đó MNC trong hồ là
MNC = Z
bc
+ h
1
+ D + h
2
= 905,5814 + 1 + 3,3 + 1 = 910,8813 (m)
Độ sâu công tác cho phép của hồ chứa tính theo điều kiện bồi lắng là:
h
BC
ct
= 926 – 910,8813 = 15,119 (m)
Để thỏa mãn cả hai điều kiện ràng buộc trên ta chọn độ sâu công tác cho phép của hồ
chứa bằng độ sâu công tác nhỏ nhất trong hai điều kiện trên.
h
ct
= min (h
TB
ct
, h
BC
ct

)
Vậy h
ct
= 15,119 (m)
2.1.2.3 Xác định MNC theo tiêu chuẩn Ecấp max
Đối với hồ chứa đa mục tiêu có kết hợp thêm nhiệm vụ phát điện thì mực nước
chết được xác định tương ứng với cột nước công tác thấp nhất cho phép của tuốc bin
(khi làm việc với mực nước này tuốc bin vẫn hoạt động bình thường và nằm trong
vùng hiệu suất cho phép).
Đối với hồ có nhiệm vụ phát điện là chính thì mực nước chết được xác định
thông qua kết quả tính toán thủy năng sao cho công suất đảm bảo của nhà máy thủy
điện là lớn nhất. Nguyên lý chung của tính toán thủy năng là:
- Căn cứ vào điều kiện cụ thể của công trình (các điều kiện về tự nhiên, kinh tế - xã
hội), đề xuất một số phương án mực nước chết và mực nước dâng bình thường.
- Tương ứng với mỗi phương án đề xuất tiến hành tính toán xác định các thông số cơ
bản khác của nhà máy thủy điện như dung tích hữu ích của hồ chứa, công suất đảm
bảo, công suất lắp máy của nhà máy thủy điện, điện lượng năm trung bình nhiều năm
và điện lượng trong những năm đặc trưng khác cần thiết cho việc cân bằng điện của
hệ thống điện;
- Sau khi có kết quả tính toán cho các phương án, tiến hành phân tích so sánh và chọn
ra phương án hợp lý nhất.
Chọn MNC
min
= 913 m
Ta lập bảng g/t MNC :
H
ct
MN
C
V

c
V
hi
V
tb
Q
cấp
Z
tl
Z
hl
h
w
H N
cấp
E
cấp
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
0 926 5.27 0 5.27 3.616
926.0
0
634.8
5
1.834
9
289.31
889.171
4
582585
1

1 925 4.75
0.5
2
5.01 3.638
925.5
0
634.8
6
1.847
4
288.80
892.986
9
585085
0
2 924 4.23
1.0
4
4.75 3.660
925.0
0
634.8
6
1.859
9
288.28
896.783
1
587572
3

3 923 3.78
1.4
9
4.52 3.679
924.5
6
634.8
6
1.870
8
287.83 900.095
589742
2
4 922 3.32
1.9
5
4.29 3.698
924.1
2
634.8
6
1.881
7
287.38
903.392
1
591902
5
5 921 2.94
2.3

3
4.10 3.715
923.7
2
634.8
6
1.891
2
286.97
906.055
8
593647
8
6 920 2.55
2.7
1
3.91 3.731
923.3
0
634.8
6
1.900
7
286.53
908.652
8
595349
3
7 919 2.25
3.0

2
3.76 3.744
922.9
6
634.8
6
1.908
3
286.18
910.730
5
596710
6
8 918 1.94
3.3
3
3.60 3.757
922.6
2
634.8
7
1.915
9
285.84
912.800
4
598066
9
9 917 1.68
3.5

9
3.47 3.768
922.3
3
634.8
7
1.922
3
285.55
914.518
9
599192
8
10 916 1.42
3.8
4
3.35 3.779
922.0
5
634.8
7
1.928
6
285.26
916.232
1
600315
3
11 915 1.23
4.0

4
3.25 3.787
921.8
1
634.8
7
1.933
3
285.01
917.405
2
601083
9
12 914 1.04
4.2
3
3.15 3.795
921.5
7
634.8
7
1.938
0
284.76
918.544
3
601830
2
13 913 0.89
4.3

8
3.08 3.801
921.3
6
634.8
7
1.941
8
284.55
919.462
5
602431
8
14 912 0.73
4.5
3
3.00 3.808
921.1
6
634.8
7
1.945
7
284.35
920.378
3
603031
8
15 911 0.60
4.6

7
2.93 3.814
920.9
9
634.8
7
1.949
2
284.17 921.188
603562
4
Trong đó:
Cột (1) : h
ct
là chiều cao h
ct
giả thiết (lấy từ 1 – 15) (m)
Cột (2): MNC là MNC tương ứng với h
ct
(m)
MNC = MNDBT - h
ct

Cột (3): V
c
là thể tích MNC (với tương giả thiết) ; tra từ quan hệ W ~Z
Cột (4): V
hi
là thể tích hữu ích của hồ
V

hi
= V
MNDBT
- V
c
(10^6 m
3
)
Cột (5)
V
dung tích hồ trong mùa cấp
V
= V
c
+ 0,5. V
hi
Cột (6) Q
cấp
là lưu lượng phát điện trong mùa cấp
Q
cấp
=
)/(
.
3
1
sm
T
tQV
cap

cap
i
n
i
cap
ihi

=
+
Cột (7) Z
tl
là cao trình mực nước thượng lưu (MNDBT)
Cột (8) Z
hl
là cao trình mực nước hạ lưu (tùy vào lưu lượng Q
xả
)
Cột (9) h
w
là cột nước tổn thất
Cột (10) H là cột nước trung bình của trạm thủy điện mùa cấp
Cột (11) N
cấp
là công suất của trạm thủy điện trung bình trong mùa cấp
N
cấp
= K.Q
cấp
.H (kW)
Cột (12) E

cấp
là điện lượng trong mùa cấp
E
cấp
= N
cấp
.T
cấp
(kW.h)
2.1.2.4 Xác định cao trình MNC:
- Xác định MNC
min
theo điều kiện bố trí công trình
- Xác định MNC theo tiêu chuẩn E
cấp –max
. Lấy phương án MNC làm phương án cơ sở.
- Dựa trên phương án cơ sở đưa ra các phương án MNC khác nhau.
- Tính toán thủy năng kinh tế năng lượng ứng với từng phương án.
- So chọn phương án MNC tối ưu có khả năng kinh tế cao nhất và thỏa mãn các điều
kiện ràng buộc.
2.1.2.5 Xác định dung tính có ích của hồ chứa:
V
MNDBT(926m)
= 5,27 (10
6
m
3
)
V
MNC(911m)

= 0,6 (10
6
m
3
)
-V
hi
thể tích hữu ích của hồ:
V
hi
= V
MNDBT
- V
c
(10^6 m
3
) = 5,27-0,6 = 4,67 (10
6
m
3
)
2.2 Tính toán điều tiết dòng chảy
2.2.1 Xác định khả năng điều tiết:
Để biểu thị mức độ điều tiết của hồ chứa người ta đưa ra một hệ số gọi là hệ số điều
tiết của hồ chứa β, hệ số điều tiết của hồ chứa được xác định theo công thức sau:
6
6
4,6705 10
0,0202
W 230,9 10

hi
o
V
β
×
= = =
×
Vì: 0,02<β<0,03 nên hồ điều tiết năm, vậy hồ chứa của trạm thủy điện là hồ điều tiết
năm
2.2.2 Tính toán điều tiết dòng chảy:
TÍNH TOÁN THỦY NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CHO NĂM NHIỀU NƯỚC
V
hi
= 138,3.10
6
(m
3
) ∇
MNDBT
= 257,5 (m) k=8,6
V
c
= 0,598.10
6
(m
3
) ∇
MNC
= 242,5(m)
Dt Q

tn
W
tn
Q
đt
W
đt
ΔW Wxả Wđ Wc Wtb Ftb Wth Wbh Wpđ Qpđ Qhl Ztl Zhl hw H N E
+ -
X
16,16
2
43,290
13,09
8
35,08
2
4,6
7
3,538
0,59
8
5,26
8
2,93
3
0,34
6
0,02
9

0,00
6
35,04
6
13,08
5
14,40
6
920,98
7
636,45
1 13,950
270,58
6
30,45
6 22,659
XI
38,67
4
100,24
3
13,09
8
33,95
0
0
66,29
3
5,26
8

5,26
8
5,26
8
0,51
8
0,05
3
0,00
7
33,89
0
13,07
5
38,65
1
926,00
0
636,39
1 13,930
275,67
9
31,00
6 22,324
XII
23,28
1
62,356
13,09
8

35,08
2
0
27,27
4
5,26
8
5,26
8
5,26
8
0,52
0
0,05
3
0,00
7
35,02
2
13,07
6
23,25
9
926,00
0
635,90
5 13,930
276,16
5
31,06

3 23,111
I
10,17
5
27,253
10,17
5
28,92
3

1,6
7
0
5,26
8
3,59
8
4,43
3
0,46
7
0,04
4
0,00
9
28,87
0
10,77
9
10,77

9
924,39
0
635,34
1 9,750
279,29
9
25,89
6 19,267
II 4,649 11,247 4,649
12,24
7
1 0
3,59
8
2,59
8
3,09
8
0,36
2
0,03
1
0,00
7
12,20
9
5,047
5,047
921,41

7
634,97
3 2,790
283,65
4
12,31
4 8,275
III 3,235 8,665 3,235 9,665 1 0
2,59
8
1,59
8
2,09
8
0,47
0
0,02
1
0,01
4 9,630
3,595
3,595
918,52
2
634,85
2 1,820
281,85
0 8,717 6,485
IV 3,432 8,896 3,432 9,896 1 0
1,59

8
0,59
8
1,09
8
0,15
9
0,01
1
0,00
5 9,879
3,811
3,811
914,29
4
634,87
0 1,950
277,47
4 9,097 6,550
V 9,386 25,139 9,386
25,13
9
0 0
0,59
8
0,59
8
0,59
8
0,11

7
0,00
6
0,00
5
25,12
8
9,382
9,382
911,00
4
635,25
3 7,590
268,16
1
21,64
1 16,101
VI 8,015 20,775 8,015
20,77
5
0 0
0,59
8
0,59
8
0,59
8
0,11
7
0,00

6
0,00
8
20,76
1
8,010
8,010
911,00
0
635,28
5 5,770
269,94
5
18,59
9 13,391
VII 4,704 12,599 4,704
12,59
9
0 0
0,59
8
0,59
8
0,59
8
0,12
0
0,00
6
0,00

9
12,58
4
4,698
4,698
911,00
0
634,94
4 2,530
273,52
6
11,05
5 8,225
VII
I
2,807 7,518 2,807 7,518 0 0
0,59
8
0,59
8
0,59
8
0,12
0
0,00
6
0,00
8 7,504
2,802
2,802

911,00
0
634,83
8 1,430
274,73
2 6,621 4,926
IX 4,298 11,140 4,298
11,14
0
0 0
0,59
8
0,59
8
0,59
8
0,12
0
0,00
6
0,00
4
11,13
1
4,294
4,294
911,00
0
635,13
4 2,250

273,61
6
10,10
7 7,277
TÍNH TOÁN THỦY NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CHO NĂM TRUNG BÌNH NƯỚC P=50%
V
hi
= 138,3.10
6
(m
3
) ∇
MNDBT
= 257,5 (m) k=8,6
V
c
= 0,598.10
6
(m
3
) ∇
MNC
= 242,5(m)
Dt Q
tn
W
tn
Q
đt
W

đt
ΔW
Wxả Wđ Wc Wtb Ftb Wth Wbh Wpđ Qpđ Qhl Ztl Zhl hw H N
+ -
X
18,675
50,018 13,098 35,082 4,67 10,266 0,598 5,268 2,933 0,346 0,029 0,006
35,046 13,085 16,918 920,987 635,647 13,950 271,390 30,547
XI
18,986
49,211 13,098 33,950 0 15,261 5,268 5,268 5,268 0,518 0,053 0,007
33,890
13,075
18,963
926,000
635,801 13,930 276,269 31,072
XII
12,917
34,596 12,917 34,596 0 0 5,268 5,268 5,268 0,518 0,053 0,007
34,536
12,894
12,894 926,000 635,474 13,570 276,956 30,719
I
2,678
7,173 2,678 8,843 1,67 0 5,268 3,598 4,433 0,467 0,044 0,009
8,790
3,282
3,282 924,390 634,826 1,660 287,904 8,128
II
1,984

4,799 1,984 5,799 1 0 3,598 2,598 3,098
0,362
0,031 0,007
5,761
2,381
2,381 921,417 634,751 1,260 285,406 5,846
III
1,597
4,277 1,597 5,277 1 0 2,598 1,598 2,098
0,470
0,021 0,014
5,242
1,957
1,957 918,522 634,716 1,110 282,696 4,760
IV
1,498
3,882 1,498 4,882 1 0 1,598 0,598 1,098
0,159
0,011 0,005
4,866
1,877
1,877 914,294 634,709 1,090 278,495 4,497
V
2,926
7,837 2,926 7,837 0 0 0,598 0,598 0,598
0,117
0,006 0,005
7,826
2,922
2,922 911,004 634,796 1,480 274,728 6,905

VI
2,609
6,762 2,609 6,762 0 0 0,598 0,598 0,598
0,117
0,006 0,008
6,748
2,603
2,603 911,000 634,769 1,340 274,891 6,156
VII
2,956
7,917 2,956 7,917 0 0 0,598 0,598 0,598
0,117
0,006 0,009
7,902
2,950
2,950 911,000 634,798 1,490 274,712 6,972
VIII
3,729
9,989 3,729 9,989 0 0 0,598 0,598 0,598
0,117
0,006 0,008
9,975
3,724
3,724 911,000 634,863 1,900 274,237 8,786
IX
12,597
32,651 12,597 32,651 0 0 0,598 0,598 0,598
0,117
0,006 0,003
32,641

12,593
12,593 911,000 635,455 12,990 262,555 28,442
TÍNH TOÁN THỦY NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG CHO NĂM ÍT NƯỚC
V
hi
= 138,3.10
6
(m
3
) ∇
MNDBT
= 257,5 (m) k=8,6
V
c
= 0,598.10
6
(m
3
) ∇
MNC
= 242,5(m)
Dt Q
tn
W
tn
Q
đt
W
đt
ΔW

Wxả Wđ Wc Wtb Ftb Wth Wbh Wpđ Qpđ Qhl Ztl Zhl hw H N E
+ -
X
19,489
52,200 13,098 35,082 4,67 12 0,598 5,268 2,933 0,346 0,029 0,006
35,046 13,085 17,732 920,987 635,680 13,950 271,357 30,543 22,724
XI
8,719
22,599 8,719 22,599 0 0 5,268 5,268 5,268 0,518 0,053 0,007
22,539
8,696
8,696
926,000 635,210
6,650 284,140 21,254 15,303
XII
3,329
8,918 3,329 8,918 0 0 5,268 5,268 5,268 0,518 0,053 0,007
8,858
3,307
3,307 926,000 634,828 1,670 289,502 8,236 6,127
I
4,412
11,817 4,412 13,487 1,67 0 5,268 3,598 4,433 0,467 0,044 0,009
13,434
5,016
5,016 924,390 634,970 2,770 286,649 12,368 9,202
II
2,435
5,890 2,435 6,890 1 0 3,598 2,598 3,098
0,362

0,031 0,007
6,852
2,832
2,832 921,417 634,789 1,440 285,188 6,948 4,669
III
1,763
4,722 1,763 5,722 1 0 2,598 1,598 2,098
0,470
0,021 0,014
5,687
2,123
2,123 918,522 634,729 1,160 282,632 5,162 3,841
IV
1,474
3,820 1,474 4,820 1 0 1,598 0,598 1,098
0,159
0,011 0,005
4,804
1,853
1,853 914,294 634,707 1,080 278,507 4,440 3,197
V
2,108
5,646 2,108 5,646 0 0 0,598 0,598 0,598
0,117
0,006 0,005
5,635
2,104
2,104 911,004 634,728 1,160 275,116 4,979 3,704
VI
1,977

5,126 1,977 5,126

0 0 0,598 0,598 0,598
0,117
0,006 0,008
5,112
1,972
1,972 911,000 634,717 1,120 275,163 4,668 3,361
VII
3,059
8,194 3,059 8,194 0 0 0,598 0,598 0,598
0,120
0,006 0,009
8,180
3,054
3,054 911,000 634,807 1,540 274,653 7,215 5,368
VIII
1,530
4,097 1,530 4,097 0 0 0,598 0,598 0,598
0,120
0,006 0,008
4,083
1,524
1,524 911,000 634,669 0,990 275,341 3,611 2,686
IX
2,099
5,440 2,099 5,440 0 0 0,598 0,598 0,598
0,120
0,006 0,004
5,430

2,095
2,095 911,000 634,727 1,160 275,113 4,958 3,570

2.3 Xác định N

:
d ( )b t Ptk
N N=
Với là công suất trung bình tháng
Cách xác định:
+ Tính toán thu¥ năng cho 3 năm điển hình(đã tính ở phần III)
+ Sử dụng 36 trị số công suất của 3 năm điển hình để vẽ đường tần suất công suất
+ Có P
TK
tra trên đường tần suất công suất xác định được N

Bảng tính tần suất công suất
Đường tần suất công suẩt
Năm Thứ tự
N
(MW)
P(%)
Thứ
hạng
Năm trung bình nước
1 30.54 16.22 6
2 31.07 2.70 1
3 30.80 10.81 4
4 8.13 56.76 21
5 5.85 75.68 28

6 4.76 86.49 32
7 4.50 91.89 34
8 6.91 67.57 25
9 6.16 72.97 27
10 6.97 62.16 23
11 8.79 48.65 18
12 28.51 21.62 8
Năm nhiều nước
13 30.55 13.51 5
14 31.00 8.11 3
15 31.06 5.41 2
16 25.95 24.32 9
17 12.32 37.84 14
18 8.73 51.35 19
19 9.10 45.95 17
20 21.68 27.03 10
21 18.63 32.43 12
22 11.06 40.54 15
23 6.63 70.27 26
24 10.12 43.24 16
Năm ít nước
25 30.53 18.92 7
26 21.29 29.73 11
27 8.24 54.05 20
28 12.38 35.14 13
29 6.95 64.86 24
30 5.17 78.38 29
31 4.44 94.59 35
32 4.98 81.08 30
33 4.67 89.19 33

34 7.22 59.46 22
35 3.61 97.30 36
36 4.96 83.78 31
2.3.1 Xác định mức bảo đảm thiết kế của TTĐ
Dựa vào đường tần suất lí luận ta tìm N

Thứ
tự
Tần
suất
P(%)
N
MW
Thời gian
lặp lại
(năm)
1 0.01 72.46 10000
2 0.10 57.06 1000
3 0.20 52.42 500
4 0.33 49.05 303.03
5 0.50 46.25 200
6 1.00 41.54 100
7 1.50 38.77 66.667
8 2.00 36.79 50
9 3.00 33.97 33.333
10 5.00 30.37 20
11 10.00 25.36 10
12 20.00 20.08 5
13 25.00 18.30 4

14 30.00 16.79 3.333
15 40.00 14.30 2.5
16 50.00 12.22 2
17 60.00 10.37 1.667
18 70.00 8.63 1.429
19 75.00 7.76 1.333
20 80.00 6.87 1.25
21 85.00 5.94 1.176
22 90.00 4.90 1.111
23 95.00 3.65 1.053
24 97.00 3.00 1.031
25 99.00 2.06 1.01
26 99.90 1.18 1.001
27 99.99 1.07 1
Tra trên đường tần suất công suất ,ứng với P
TK
=90% ta xác định được N

=4,9 (Mw)
2.4 Xác định N
lm
N
lm
= N
ctmax
+ N
tr
N
ctmax
: công suất lớn nhất của trạm thủy điện

N
dt
: công suất dự trữ của nhà máy thủy điện: bao gồm công suất dự trữ phụ tải (N
dp
)

×