Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Giải pháp tăng nguồn thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 72 trang )

“CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH “
“1.1. Tổng quan về nguồn thu NSNN và vai trò của nó đối với phát triển kinh
tế - xã hội cấp tỉnh“
“1.1.1. Hệ thống ngân sách nhà nước“
“NSNN là một hệ thống bao gồm các cấp ngân sách phù hợp với hệ thống
chính quyền Nhà nước các cấp, được phân thành ngân sách Trung ương (NSTW) và
ngân

sách

địa

phương

(NSĐP).

Ngân

sách

địa

phươngbaogồmngânsáchcấptỉnh,ngânsáchcấphuyệnvàngân sách cấp xã. NSTW là
ngân sách của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan
khác ở Trung ương. NSĐP bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có
Hội đồng nhân dân (HĐND) và UBND. Tương ứng với các cấp ngân sách của hệ
thống NSNN, quỹ NSNN được chia thành: quỹ ngân sách của Trung ương, quỹ
ngân sách của chính quyền cấp tỉnh, quỹ ngân sách của chính quyền cấp huyện, quỹ
ngân sách của chính quyền cấp xã. Quỹ ngân sách các cấp gồm nhiều phần nhỏ để


sử dụng cho các lĩnh vực khác nhau: dùng cho phát triển kinh tế; dùng cho phát
triển văn hoá, giáo dục, y tế; dùng cho các biện pháp xã hội, an ninh, quốcphòng... “


Cụ thể, cơ cấu hệ thống NSNN hiện hành của Việt Nam được mô tả theo sơ

đồ sau: “

“Sơ đồ 1.1: Hệ thống NSNN hiện hành của Việt Nam“


Trong hệ thống ngân sách này, Quốc hội chỉ phân giao nguồn thu và nhiệm

vụ chi cụ thể cho ngân sách trung ương. Đồng thời xác định tổng khối lượng thu,


chi trong năm ngân sách cho ngân sách địa phương, cịn chính quyền nhân dân mỗi
cấp địa phương sẽ quyết định phân phối thu, chi của cấp mình. Giữa các cấp ngân
sách có sự tương tác lẫn nhau trong quá trình thu, chi NSNN. Hệ thống NSNN được
điều hành tốt vừa là kết quả vừa là nguyên nhân của một nền KT - XH ổn định.
Một cấp ngân sách được điều hành tốt không chỉ liên quan đến việc ổn định, thúc
đẩy phát triển KT - XH trong phạm vi của cấp chính quyền tương ứng quản lý, mà
cịn góp phần vào việc điều hành ngân sách cấp khác, địa phương khác thuận lợi
hơn và ngượclại. “


NSNN được phân cấp quản lý giữa Chính phủ và các cấp chính quyền địa

phương là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp. Điều đó
khơng chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế mà còn từ cơ chế phân cấp

quảnlývềhànhchính.Mỗicấpchínhquyềnđềucónhiệmvụcầnđảmbảo

bằng

những

nguồn tài chính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấp đề xuất và bố trí chi tiêu sẽ
hiệu quả hơn là có sự áp đặt từ trên xuống. “
“Phân cấp quản lý NSNN là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của NSNN
với các hoạt động kinh tế, xã hội một cách cụ thể và thực sự nhằm tập trung đầy đủ
và kịp thời, đúng chính sách, chế độ các nguồn tài chính quốc gia và phân phối sử
dụng chúng công bằng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao, phục vụ các mục tiêu,
nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. “
“Phương pháp được áp dụng rộng rãi ở các nước để phân cấp nguồn thu giữa
các cấp là hình thức tách thuế (hưởng 100%) và điều tiết (tỉ lệ %) và bổ sung nguồn
từ ngân sách cấp trên. “
“- Hình thức tách thuế: Nhà nước lựa chọn các loại thuế dành riêng cho mỗi
cấp (mỗi cấp được hưởng một số loại thuế100%).“
““- Hình thức điều tiết: Nhà nước lựa chọn một số loại thuế để phân chia tỷ
lệ % cho ngân sách các cấp (các nước có các khoản thuế tập trung vào một quỹ rồi
chia cho từng cấp và cũng có nước phân chia tỉ lệ % theo từng loại thuế) “


Những đơn vị hành chính nếu thiếu hụt tài chính được bổ sung nguồn từ

ngân sách cấptrên. “


“Mỗi phương pháp phân cấp nguồn thu đều có tác dụng khuyến khích các
đơn vị hành chính tạo điều kiện ni dưỡng nguồn thu, phối hợp giữa các cấp chính

quyền kiểm sốt nguồn thu cho các đơn vị hành chính thiếu hụt tài chính. “
“1.1.2. Khái niệm về ngân sách nhà nước“
“NSNN ra đời cùng với sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Nhà
nước bằng quyền lực chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, chi của NSNN. Cụ thể,
Nhà nước đã đặt ra các khoản thu do mọi cơng dân đóng góp để hình thành nên quỹ
tiền tệ của mình để có kinh phí chi cho mọi hoạt động chi của mình. Điều này cho thấy
chính sự tồn tại của Nhà nước đối với đời sống kinh tế - xã hội là những yếu tố cơ bản
quyết định sự tồn tại và tính chất hoạt động của NSNN. “
“NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, bao gồm chủ yếu các khoản
thu và chi của Nhà nước dưới hình thức tiền tệ. NSNN được lập và thực hiện cho
một thời gian nhất định, thường là mộtnăm. “
“NSNN là một phạm trù kinh tế, một phạm trù lịch sử và là một thành phần
trong hệ thống tài chính quốc gia. Hai phần thu và chi ngân sách có mối quan hệ mật
thiết, có tính nhân quả. Chi là mục tiêu của thu và thu là động lực của chi. Do đó, chi
NSNN phải dựa trên kết quả của thu NSNN và thu có ổn định thì chi mới ổn định.
NSNN với hai hoạt động thu và chi ngân sách sẽ gây tác động rất lớn đến các hoạt
động trong nền kinh tế. “
“Cho đến nay, thuật ngữ NSNN được phổ biến rộng rãi ở mọi quốc gia, tuy nhiên
chưa có một khái niệm thống nhất cho NSNN. Ở Việt Nam, Luật Ngân sách Nhà nước số
83/2015/QH13 được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 25/06/2015 định nghĩa:[Luật Ngân
sách Nhà nước, 2015] “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
trong dự tốn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong
một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước”. “
“Bên ngoài, hoạt động của NSNN biểu hiện đa dạng dưới hình thức các khoản
thu và các khoản chi tài chính của Nhà nước ở các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội.
Các khoản thu, chi này được tổng hợp trong một Bảng dự toán thu chi tài chính được
thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Các khoản thu mang tính chất bắt buộc



của NSNN là một bộ phận các nguồn tài chính chủ yếu được tạo ra thông qua việc
phân phối thu nhập quốc dân được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất kinh doanh và
các khoản chi chủ yếu của ngân sách mang tính chất cấp phát phục vụ cho đầu tư phát
triển và tiêu dùng của xã hội. Như vậy, về hình thức có thể hiểu: NSNN là tồn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước có trong dự tốn, đã được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt (Quốc hội) và được thực hiện trong một năm để đảm bảo việc thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. “
“Về nội dung, đằng sau hình thức biểu hiện ra bên ngoài của NSNN là một quỹ
tiền tệ với các khoản thu và các khoản chi của nó, NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế
phát sinh trong q trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng
quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. “
“Vậy, về bản chất có thể xác định: NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát
sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của
Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm
thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định. “
“1.1.3. Khái niệm nguồn thu ngân sách nhà nước và tăng nguồn thu NS“
“Thu NSNN có vai trị, vị trí hết sức quan trọng, nó có ý nghĩa quyết định
đến sự tồn vong của NSNN và cũng là sự tồn vong của Nhà nước. Thu NSNN là
quá trình Nhà nước sử dụng quyền lực để huy động một bộ phận giá trị của cải xã
hội hình thành quỹ NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhànước. “
“Ở Việt Nam, đứng về phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm những
khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước. Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và
xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành
nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình.
Thu NSNN chỉ bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không
bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp.“
“Theo Luật NSNN hiện hành, thu NSNN bao gồm: “
“- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật; “
“- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; “



- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân;
- Các khoản viện trợ;
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Cần lưu ý là không tính vào thu NSNN các khoản thu mang tính chất hồn
trả như vay nợ và viện trợ có hồn lại. Vì thế, các văn bản hướng dẫn Luật NSNN
(Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày06/6/2003 của Chính phủ và Thơng tư
59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính) chỉ tính vào thu NSNN các
khoản viện trợ khơng hồn lại; cịn các khoản viện trợ có hồn lại thực chất là các
khoản vay ưu đãi khơng được tính vào thu NSNN. Vậy thu NSNN là sự phân chia
nguồn tài chính quốc gia giữa nhà nước với chủ thể trong xã hội dựa trên quyền lực
nhà nước,nhằm giải quyết hài hịa các lợi ích kinh tế, xuất phát từ yêu cầu tồn tại và
phát triển của bộ máy nhà nước cũng như yêucầu thực hiện các chức năng nhiệm vụ
kinh tế xã hội của nhà nước.
1.1.4. Đặc điểm nguồn thu ngân sách nhà nước cấp tỉnh
Hoạt động thu ngân sách có những đặc điểm cơ bản sau đây:
“- Thứ nhất, thu NSNN không thể được tiến hành một cách tùy tiện mà phải
được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật. Để thực hiện hoạt động thu ngân sách,
Nhà nước phải ban hành các văn bản pháp luật quy định vè hình thức cũng như nội
dung thu và chỉ được phép thu những khoản đã được luật háo và thực hiện quyền
thu đó trong khn khổ pháp luật; các cấp, các ngành không được tự ý đặt ra các
khoản thu trái pháp luật. “
“- Thứ hai, mọi hoạt động thu NSNN nhằm huy động một bộ phận giá trị sản
phẩm xã hội, vì vậy hoạt động này luôn gắn chặt với thực trạng kinh tế của đất
nước, với mức độ phát triển của nền kinh tế. Đây là yếu tố quan trọng nhất quyết
định mức động viên vào NSNN thông qua hoạt động thu NSNN. Những yếu tố khác
có ảnh hưởng nhất định tới mức độ tập trung các nguồn thu vào NSNN, bao gồm
tiềm năng và thực tế khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, chính sách chi tiêu của
Chính phủ, quan hệ đối ngoại của Nhà nước và bộ máy tổ chức hành thu. “



“- Thứ ba, thu NSNN được thực hiện thông qua hai cơ chế pháp lý điển hình
là bắt buộc và tự nguyện, trong đó cơ chế bắt buộc được áp dụng trong trường hợp
Nhà nước tiến hành tập trung các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí vào NSNN cịn cơ
chế tự nguyện lại được Nhà nước áp dụng trong trường hợp Nhà nước cần huy động
các khoản tiền viện trợ của nước ngoài, của các tổ chức quốc tế hay khoản đóng góp
tự nguyện khác của cơng chúng cho Nhà nước. “
“ - Thứ tư, chủ thể tham gia vào hoạt động thu NSNN gồm hai nhóm: một
chủ thể đại diện cho Nhà nước trong việc thực hiền quyền thu (gồm các cơ quan Nhà
nước như Cơ quan tài chính, cơ quan thuế nhà nước, cơ quan hải quan và các cơ quan
khác được Bộ tài chính ủy quyền, Kho bạc nhà nước); một chủ thể đóng góp khoản thu
ngân sách theo nghĩa vụ hoặc dựa trên tinh thần tự nguyện( tổ chức và cá nhân có nghĩa
vụ nộp các khoản nộp bắt buộc vào ngân sách hoặc tự nguyện đóng góp tiền của
cho Nhà nước). “
“1.1.5. Vai trị ngân sách nhà nước đối với phát triển kinh tế - xã hội“
“Thu NSNN có vai trị rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Nhà nước
và nền kinh tế - xã hội, cụ thể là: “
“Thứ nhất, NSNN đảm bảo nguồn tài chính đáp ứng cho việc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời gian cụ thể theo quy định của
pháp luật. Vai trò này xuất phát từ mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và công cụ
quản lý. Chủ thể của NSNN là nhà nước. Do đó, những việc màchủ thể phải làm thì
đương nhiên NSNN phải lo đáp ứng về nguồn tài chính. Tuy nhiên, chỉ những nhu
cầu hợp pháp thì NSNN mới có nghĩa vụ phải đáp ứng. “
“Thứ hai, NSNN là cơng cụ tài chính quan trọng được nhà nước sử dụng để
hướng dẫn, điều tiết, kích thích cung - cầu hàng hóa dịch vụ của nền kinh tế trong từng
thời gian cụ thể. Cung - cầu hàng hóa dịch vụ được lấy như là một thước đo quan trọng
và tổng hợp để phản ánh hiệu quả phân bổ trong nền kinh tế. Chính vì vậy, chính phủ
ln phải quan tâm để thiết lập cho quan hệ cung - cầu này ln có khả năng ở trạng thái
cân bằng. NSNN đã trở thành một trong những công cụ được nhà nước sử dụng cho việc

thiết lập lại cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Những biểu
hiện của vai trò này, có thể nhận diện thơng qua hai mặt hoạt động thu - chi của NSNN.



“Bằng việc thiết lập hệ thống thuế với nhiều sắc thuế khác nhau theo mức
động viên và chính sách ưu tiên miễn, giảm thuế thích hợp sẽ tác động tới việc lựa
chọn các phương án SXKD của các doanh nghiệp. Thuế sẽ gây ra các tác động đáng
kể tới cung - cầu của thị trường hàng hóa, dịchvụ. “
“Chi NSNN cũng sẽ tác động tới cung - cầu hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Ví dụ: Việc nâng mức tiền lương tối thiểu sẽ
tác động trực tiếp tới “cầu” và tác động gián tiếp tới “cung”. Nhưng việc nhà
nước chi đầu tư cơ sở hạ tầng lại có tác động trực tiếp tới”cung” và tác động gián
tiếp tới “cầu”. “
“Thứ ba, NSNN giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống tài chính của nền kinh tế
quốc dân. Mặc dù hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân của các quốc gia
khác nhau có rất nhiều điểm khác biệt; nhưng xét trên giác độ gắn kết các khâu của
hệ thống đó với chủ thể quản lý, thì nó thường bao gồm: các quỹ tiền tệ của khu vực
công; và các quỹ tiền tệ của khu vực tư. NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất và thuộc
quyền chi phối của nhà nước. Nên NSNN đã trở thành cơng cụ giữ vai trị chủ đạo
trong hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân. Vai trò này của NSNN được thừa
nhận trong hoạt động thực tiễn qua thông qua thu - chiNSNN. “
“Thông qua thu NSNN sẽ quyết định đến quy mô của các quỹ tiền ngoài nhà
nước lớn hay nhỏ; và ngược lại cũng quyết định đến quy mô của quỹ NSNN nhỏ
hay lớn. Đây cũng chính là cơ sở cho các nhà nghiên cứu kinh tế xây dựng, đề xuất
mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung vốn. “
“Thơng qua chi NSNN sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự hình thành,
phát triển của các quỹ tiền tệ khác ngồi NSNN và nằm trong hệ thống tài chính của
nền kinh tế quốc dân. “
“Mức độ biến hóa và mức độ thành cơng khi thực hiện vai trị chủ đạo của

NSNN trong hệ thống tài chính là tùy thuộc vào năng lực quản lý điều hành hoạt
động của nền kinh tế quốc dân của nhà nước trong từng thời gian cụthể. “
“Nhận thức đầy đủ, đúng về vai trò của NSNN sẽ giúp ta lựa chọn các biện pháp
ứng xử phù hợp trước mỗi diễn biến của nền kinh tế quốc dân. Nhờ đó, vai trị của NSNN


các được khẳng định và vị thế của nhà nước ngày càng được củng cố và nâng cao. “
“Ngân sách không thể tách rời Nhà nước. Một Nhà nước ra đời, trước
hếtphảicócácnguồntàichínhđểchitiêuchomụcđíchbảovệsựtồntại ngày càng vững chắc
của mình, đó là các khoản chi cho bộ máy quản lý Nhà nước, cho công an, quân đội,
cho giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, chi cho đầu tư xây dựng cơ bản, kết cấu hạ tầng,
chi cho phát triển sản xuất v.v... tất cả các nhu cầu chi tiêu tài chính của Nhà nước
đều được thỏa mãn bằng các nguồn thu từ thuế, các khoản thu khơng mang tính chất
thuế, vay nợ và các hình thức thu khác. Dù muốn hay khơng muốn q trình thu chi
đó ln ảnh hưởng, tác động đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc
gia. Xét ở khía cạnh này rõ ràng hoạt động thu chi của NSNN là hoạt động điều
chỉnh quá trình kinh tế, xã hội. “
“Hoạt động của NSNN là hoạt động phân phối các nguồn tài chính, là q
trình giải quyết quyền lợi kinh tế giữa Nhà nước và xã hội với kết quả là các nguồn
tài chính được phân chia thành hai phần: phần nộp vào NSNN và phần để lại cho
các thành viên của xã hội. Phần nộp vào NSNN sẽ tiếp tục phân phối lại, thể hiện
qua các khoản cấp phát từ ngân sách cho các mục đích tiêu dùng và đầu tư. Trong
q trình phân phối giá trị tổng sản phẩm quốc dân đã làm xuất hiện hệ thống các
quan hệ tài chính. Hoạt động thu, chi NSNN cũng là hoạt động tài chính và cũng
làm nảy sinh các quan hệ tàichính. “
“Những phân tích trên đây cho thấy, mặc dù biểu hiện của NSNN rất đa dạng và
phong phú, nhưng về thực chất chúng đều phản ánh lại nội dung cơ bảnlà: “
“- NSNN hoạt động trong lĩnh vực phân phối các nguồn tài chính và vì vậy,
nó thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể khác
trong xã hội. “

“- Quyền lực ngân sách thuộc về Nhà nước, mọi khoản thu và chi tài chính
của Nhà nước đều do Nhà nước quyết định và nhằm mục đích phục vụ yêu cầu thực
hiện các chức năng của Nhànước. “
“Những nội dung trên chính là những mặt, những mối liên hệ quyết định sự
phát sinh, phát triển của NSNN. Do đó, có thể kết luận bản chất của NSNN như sau:
NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế và xã hội giữa Nhà nước và xã hội phát sinh
trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu


cầu thực hiện các chức năng quản lý và điều hành nền kinh tế - xã hội của mình. “
“Phần thu thể hiện các nguồn tài chính được huy động vào NSNN, phần chi
thể hiện chính sách phân phối các nguồn tài chính đã huy động được để thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. “
“1.2. Phân loại các nguồn thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn cấp tỉnh và hệ
thống tiêu chí đánh giá về nguồn thu ngân sách“
“1.2.1. Phân loại các nguồn thu ngân sách nhà nước trên địa bàn cấp tỉnh“
“Các khoản thu NSNN gồm nhiều loại. Theo điều 2 Luật NSNN năm 2015,
thu NSNN địa phương cụ thể địa bàn cấp tỉnh gồm các khoản thu: thu từ thuế, phí,
lệ phí, thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức
và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. “
“1.2.1.1. Thuế“


Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật quy định đối với

các pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước có thể bằng
hình thức trực tiếp (thuế đánh vào thu nhập) hoặc gián tiếp (thuế GTGT, thuế xuất
nhậpkhẩu…). Thuế phản ánh các quá trình phân phối lại thu nhập trong xã
hội,thểhiệncácmốiquanhệtàichínhgiữanhànướcvớicácphápnhânvàthể


nhân

trong

phân phối các nguồn tài chính và là cơng cụ cơ bản thực hiện phân phối tài chính. “
“Trong các nội dung thu NSNN thì nguồn thu từ thuế chiếm chủ yếu và có
tính bền vững cao do được trích từ một phần giá trị của hoạt động sản xuất, kinh
doanh, và cũng là một công cụ hữu hiệu của Nhà nước dùng để điều tiết các hoạt
động của nền kinh tế. “
“Tiền thu từ thuế khơng hồn trả trực tiếp mà hồn trả gián tiếp và khơng
tương đương dưới hình thức người chịu thuế được hưởng các hàng hoá, dịch vụ Nhà
nước cung cấp không mất tiền hoặc với giá thấp và không phân biệt giữa người nộp
thuế nhiều hayít. “
“1.2.1.2. Phí và lệphí“
“Phí và lệ phí là khoản thu có tính chất bắt buộc, nhưng mang tính đối giá,
nghĩa là phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà mọi cơng dân trả cho Nhà nước khi
họ hưởng thụ các dịch vụ do Nhà nước cung cấp. So với thuế, tính pháp lý của phí


và lệ phí thấp hơn. Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi một phần hay toàn bộ chi phí
đầu tư đối với hàng hóa dịch vụ cơng cộng hữu hình. Lệ phí gắn liền với việc thụ
hưởng những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể
nhân và phápnhân. “
“1.2.1.3. CáckhoảnthutừhoạtđộngkinhtếcủaNhànước“


Các khoản thu này bao gồm: “




Lãi được chia cho nước chủ nhà và các khoản thu khác từ hoạt động

thăm dị, khai thác dầu, khí; “
“+ Các khoản thu hồi vốn của Nhà nước đầu tư tại các tổ chức kinh tế; “
“+ Thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại các công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước; “
“+ Thu phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của doanh
nghiệp Nhà nước (DNNN); “
“+ Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; “
“+ Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (bao gồm cả gốc và lãi), trừ vay lại
vốn vay nước ngồi của Chính phủ. “
“1.2.1.4. Thutừhoạtđộngdịchvụcủađơnvịsựnghiệpcônglập“
“Các khoản thu được thu từ bán sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp như thu tiền
kiểm định xe cơ giới, tiền dịch vụ khám chữa bệnh, tiền bán sách do trường tự in ấn…
hay là khoản chênh lệch giữa thu và chi của các đơn vị hoạt động sự nghiệp có thu. “
“1.2.1.5. Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước“.
“Khoản thu này mang tính chất thu hồi vốn và có một phần mang tính chất
phân phối lại, vừa có tính chất phân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồn thu cho NSNN. Các nguồn thu từ bán hoặc
cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu về bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước. “
“1.2.1.6. Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản. Các khoản thu này cũng là một
phần thu quan trọng của thu NSNN và được pháp luật quy định... “
“1.2.1.7. Các khoản thukhác“
“+ Huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp
luật; “


“+ Tiền sử dụng đất; tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; tiền sử dụng khu vực
biển; tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước. “
“+ Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước; thu cấp quyền

khai thác khoáng sản, thu cấp quyền khai thác tài nguyên nước. “
“+ Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định
của pháp luật. “
“+ Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước. “
“+ Các khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ
chức, cá nhân ở ngồi nước cho Nhà nước, chính phủ Việt Nam, cho cơ quan
Nhà nước ở địa phương. “
“+ Thu từ quỹ dự trữ tài chính theo quy định tại Điều 11 Luật Ngân sách Nhà nước.

“+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. “
“1.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá về nguồn thu ngân sách cấp tỉnh“
“1.2.2.1. Tỷ lệ thu ngânsách/GDP“
“Thu NSNN trước hết phải thể hiện ở tỷ lệ thu ngân sách/GDP phải hợp lý. Tỷ
lệ thu quá thấp, đương nhiên sẽ làm giảm nguồn thu cho ngân sách. Ngược lại, tỷ lệ thu
quá cao sẽ ảnh hưởng xấu đến động lực của các hoạt động kinh tế, khó duy trì tốc độ
tăng trưởng cao trong thời gian dài. Từ đó ảnh hưởng xấu đến thu ngân sách. “
“Tỷ lệ thu ngân sách/GDP do nhà nước trung ương quyết định. Việc xác định
tỷ lệ này phải căn cứ vào những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội… cụ thể của đất
nước trong từng giai đoạn. “
“1.2.2.2. Cơ cấu thu ngânsách“
“Cơ cấu thu ngân sách là tương quan, tỷ lệ giữa các bộ phận của các nguồn
thu ngân sách cấu thành quỹ ngân sách, mối quan hệ giữa chúng với nhau và quan
hệ với tổng thu NSNN trong một chỉnh thể thống nhất. Cơ cấu thu NSNN bao gồm
các chỉ tiêu phản ánh nội dung thu NSNN được sắp xếp theo những tiêu thức nhất
định gọi là tiêu thức phân loại thu NSNN, như: thu ngân sách đối với thuế, phí, lệ
phí và các khoản thu khác… Về định lượng, các khoản mục thu NSNN được lượng
hóa thơng qua các số đo cụ thể bằng tỷ lệ phần trăm của từng khoản mục so với


tổng thu NSNN hàng năm hoặc so với GDP. Những tỷ lệ này được gọi là tỷ trọng

của từng khoản thu trong tổng thu NSNN hoặc trong GDP; thông qua đó để xác
định được vị trí, quy mơ của từng khoản thu so với tổng thể nền kinh tế. Từ đó, thấy
được mức độ quan trọng của từng khoản thu, phản ánh sự lựa chọn, mức độ ưu tiên
của Nhà nước trong cơ cấu thu, tỷ trọng các nguồn thu trong NSNN ở mỗi thờikỳ. “
“Cơ cấu kinh tế thể hiện tính chất và trình độ phát triển của hệ thống kinh tế
một quốc gia nó được thể hiện thơng qua tỷ trọng các bộ phận và mối quan hệ giữa các
bộ phận hợp thành nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế thường được chia thành cơ cấu theo
ngành, cơ cấu theo vùng, lãnh thổ và cơ cấu thành phần. Mỗi ngành, mỗi vùng, thành
phần kinh tế trong điều kiện nhất định tạo ra mức tích lũy khác nhau do vậy cần có
những chính sách để có thể huy động hiệu quả các nguồn lực cho phát triển. Khi cơ cấu
kinh tế thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi về tỷ lệ động viên các nguồn lực tài chính trong
nền kinh tế. “
“Cơ cấu thu ngân sách, đặc biệt là cơ cấu thuế thể hiện mức độ huy độngtập
trung các nguồn lực tài chính, đó là q trình phân phối các kết quả của quá trình
sản xuất, do quy mô cơ cấu kinh tế quyết định. Nếu quy mô kinh tế lớn thì sẽ mở
rộng khả năng huy động từ các chủ thể trong xãhội. “
“Về cơ cấu, thu NSNN mang tính bền vững phải có một tỷ lệ áp đảo các
nguồn thu từ thuế đánh vào các hoạt động kinh tế trong nước (thu nội địa), phải đạt
trên 75% tổng thu ngân sách, trong đó thu nội địa từ thuế, phí và lệ phí đạt khoảng
66% khơng kể các yếu tố như; Các khoản thu chịu nhiều tác động của các yếu tố
ngoại sinh như (thuế XNK, dầu mỏ,…) phải chiếm tỷ trọng nhỏ; Các khoản thu
không thường xuyên (như thu từ đất đai, thu bán tài sản công…) cũng phải chiếm tỷ
trọng thấp trong tổng thu NSNN. Một NSNN bền vững, xét về phía nguồn thu, phải
dựa chủ yếu vào các khoản thu từ thuế đánh trên nền tảng các hoạt động kinh tế trong
nước. Ðể bảo đảm NSNN bền vững thì thu NSNN cũng cần được đẩy mạnh, đặc biệt
thực hiện cơ cấu lại NSNN theo hướng tăng thu từ kinh tế trong nước, giảm dần sự phụ
thuộc nguồn thu từ tài nguyên, dầu thô và XNK bởi các khoản thu này khó bền vững
do phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường thế giới. Nếu tỷ suất thu thuế, phí trực tiếp
từ các hoạt động kinh tế trong nước chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu NSNN cũng cho



thấy chính sách thuế tuy có phần yếu kém, thiếu cơ sở bền vững, không ngăn chặn các
hành vi tăng trưởng không bền vững, tăng trưởng bằng mọi giá... từ đó, khơng góp
phần thúc đấy kinh tế phát triển bền vững thì cuối cùng cũng làm mất tính bền vững
của NSNN, vừa khơng đóng góp làm tăng một cách hợp lý quy mơ thu NSNN, cải
thiện tích cực phần tỷ trọng các nguồn thu có tính bền vững trong kết cấu thu NSNN,
cần sớm được hoàn thiện để ổn định bền vững nguồn thu NSNN nhưng hệ thống
thuế đó cũng khá ưu ái đối với các doanhnghiệp. “
“1.2.2.3. Mức độ ổn định của các nguồnthu“
“Tốc độ tăng thu ngân sách phải ở mức hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển
kinh tế xã hội. Điều này sẽ đảm bảo được tỷ suất huy động nguồn thu từ nền kinh tế
vào NSNN, nhằm đạt mục tiêu ổn định mức đóng góp về thuế, phù hợp với khả năng,
nội lực nền kinh tế cũng như đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của ngân sách, khơng để
xảy ra tình trạng thu từ thuế không đủ chi thường xuyên của nhà nước. Nếu tốc độ
tăng thu ngân sách lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra gánh nặng
về thuế với nền kinh tế, điều này có thể sẽ dẫn đến kìm hàm động lực phát triển của
nền kinh tế. Ngược lại nếu tốc độ tăng thu ngân sách thấp so với tốc độ tăng trưởng
kinh tế, nguy cơ thu không đủ nhu cầu chi tiêu và bội chi ngân sách. “
“1.2.2.4. Tính cơng bằng trong chính sách ngânsách“
“Ngân sách được xem là bền vững khi gánh nặng thuế và các lợi ích do các
chương trình chi tiêu của Chính phủ có sự cơng bằng và bình đẳng giữa các thế hệ
khác nhau. Sẽ là không công bằng nếu chính sách ngân sách đem lại lợi ích cho thế
hệ này song lại làm gia tăng gánh nặng thuế cho các thế hệ tiếp theo, tăng thu trong
thời kỳ này mà làm ảnh hưởng tới nguồn thu cho NSNN trong tươnglai. “
“Cần phải đảm bảo được rằng các thế hệ người dân là người nộp thuế trong
tương lai không phải đối mặt với các nghĩa vụ thuế mà bản thân họ khơng thể chấp
nhận được khi Chính phủ thực hiện các chương trình chi tiêu hiện tại. Một chính
sách ngân sách bền vững cũng cần phải “đảm bảo phân bổ nguồn lực quốc gia một
cách công bằng giữa các thế hệ khác nhau trong tương lai”. Chính sách ngân sách
khi xét về yếu tố bền vững cần phải đảm bảo được yêu cầu là các chương trình chi

tiêu ngân sách và huy động nguồn thu qua thuế có sự công bằng cả trong phạm vi


một thế hệ dân và giữa các thế hệ dân khác nhau trong tươnglai. “
“Việc lượng hoá để xác định mức độ cơng bằng thường khó hơn so với việc
xác định khả năng cân đối ngân sách. Thực tế hiện nay cho thấy khơng có một định
nghĩa nào về “sự công bằng” được tất cả mọi người chấp nhận cùng sử dụng. Liệu
những người dân thuộc các thế hệ trong tương lai có nên phải gánh chịu một nghĩa
vụ thuế cao hơn khi mà họ giàu có hơn hay khơng? Trách nhiệm của các thế hệ
trong tương lai đối với những người dân đang sống nên như thế nào là phù hợp?
Các nhà hoạch định chính sách thường gặp phải rất nhiều trở ngại khi tiến hành
đánh giá về tính công bằng giữa những người thụ hưởng và người nộp thuế khác
nhau trong cùng một thếhệ. “
“Tính bền vững ln đi cùng yếu tố công bằng. Ngân sách sẽ không bền
vững nếu khơng có được sự cơng bằng. Sự phân bổ nguồn lực khơng cơng bằng sẽ
khơng duy trì được bền vững trên cả giác độ kinh tế và chính trị. Trên giác độ chính
trị, những người phản đối sự gia tăng thuế trong tương lai sẽ có nhiều phản ứng tiêu
cực phản đối sự gia tăng gánh nặng thuế quá mức xuất phát từ các nghĩa vụ phát
sinh từ các chính sách mà Chính phủ đã thực hiện trong quá khứ. Về khía cạnh kinh
tế, sự phồn thịnh của một quốc gia sẽ bị hạn chế do sự gia tăng thuế sẽ kéo theo các
tác

động

tiêu

cực

làm


giảm

sút

nỗ

lực

làm

việc,ảnhhưởngxấuđếntiếtkiệmvàtổngmứcđầutưtrongnềnkinhtế. “
“1.2.2.5. Đảm bảo cán cân ngân sách cơbản“
“Cán cân ngân sách cơ bản chính là chênh lệch giữa thu thường xuyên và
chi thường xuyên của NSNN. Nếu thu thường xuyên bằng chi thường xuyên, ngân
sách cơ bản được cân bằng, khơng có thâm hụt, cũng khơng có thặng dư. Nếu thu
thường xun lớn hơn chi thường xuyên, ngân sách cơ bản có thặng dư. Nếu thu
thường xuyên nhỏ hơn chi thường xuyên, ngân sách cơ bản bị thâm hụt (thâm hụt
ngân

sách



bản).

Cán

cân

ngân


sách



bản

được

đảmbảo,sẽlàmtăngkhảnăngthanhtốncủaNSNN.Theothơnglệ,thu thường xun bằng
tổng thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu ổn định theo luật của NSNN, không kể
tiền vay mới phát hành. Chi thường xuyên bao gồm tất cả các khoản chi của NSNN
(kể cả chi trả lãi) trừ chi đầu tư pháttriển. “


“1.2.2.6. Hiệu lực của bộ máythu“
“Tổ chức bộ máy quản lý thuế là một khâu quan trọng trong công tác quản
lý thuế, bao gồm việc xác định cơ cấu tổ chức bộ máy và phân bổ nguồn nhân lực
một cách hợp lý, nhằm xây dựng hệ thống quản lý thuế khoa học, phù hợp, đảm
bảo tính thống nhất, thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các chức năng quản lý thuế
nhằm thực thi chính sách, pháp luật thuế một cách nghiêm minh, bảo đảm thu đúng,
thu đủ, thu kịp thời tiền thuế vàoNSNN. “
“Ở một số nước trên thế giới, cơ chế quản lý hành chính nhà nước tại địa
phương độc lập với quản lý chuyên môn của từng ngành kinh tế. Như vậy, quản lý
thuế cũng hoàn toàn độc lập với hoạt động của chính quyền địa phương và tổ chức
bộ máy quản lý thuế không nhất thiết phải theo địa giới hành chính, mà có thể tổ
chức theo vùng, hoặc trong một tỉnh, thành phố có thể tổ chức nhiều Cục …. Nhằm
đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của bộ máy, bảo đảm phục vụ đối tượng nộp thuế và
quản lý thu thuế nhanh, kịp thời. Ở nước ta, cơ chế quản lý hành chính Nhà nước
Việt Nam theo cơ chế quản lý theo địa giới hành chính gồm các cấp: Trung ương,

Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, xã. Cơ quan thuế là cơ quan Nhà
nước thực hiện việc quản lý nhà nước về thuế, do đó cơng tác quản lý thuế cũng
phải tn theo ngun tăc quản lý hành chính nhà nước. Vì vậy, cơ cấu tổ chức
quản lý thuế được tổ chức theo 3 cấp: Cấp Trung ương (Tổng cục Thuế); Cấp Tỉnh,
Thành phố trực thuộc Trung ương (Có Cục Thuế tỉnh, thành phố); cấp quận, huyện
(Có Chi cục Thuế quận, huyện). Riêng cấp xã, khơng có tổ chức cơ
quanthuếđộclậpmàchỉtổchứcbộphậnquảnlýthuếtạixã,phương(hoặc

liên

xã,

liên

phường) thuộc Chi cục Thuế quận, huyện. Công tác thuế cũng gắn chặt và phục vụ
hoạt động của chính quyền địa phương. “
“Bộ máy quản lý thuế có vai trị quyết định đến sự vận hành toàn bộ hệ thống
thuế. Bộ máy quản lý thuế được tổ chức hơp lý, thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý
thuế thì sẽ phát huy được tối đa hiệu lực của toàn bộ hệ thống thuế và hiệu quả quản lý sẽ
cao“
“Tổ chức bộ máy thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, chống được thất thu do
trốn, lậu thuế sẽ là nhân tố tích cực làm giảm tỷ suất thu NSNN mà vẫn đáp ứng nhu


cầu chi tiêu củaNSNN. “
“1.2.2.7. Sử dụng nguồn thu minh bạch, hiệuquả“
“Luật NSNN hiện hành vẫn chưa có quy định hằng năm, các cơ quan, đơn
vị sử dụng ngân sách và các cấp ngân sách khi quyết toán ngân sách phải kèm
theo thuyết minh kết quả thực hiện ngân sách gắn với việc thực hiện nhiệm vụ
của cơ quan, đơn vị, cấp mình. Trên thực tế, ngân sách nhà nước luôn phải công

khai, minh bạch các khoản thu, chi. “
“Thu NSNN được sử dụng để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước và chi
cho đầu tư phát triển. Do đó, nguồn thu được sử dụng minh bạch, hiệu quả sẽ góp
phần ni dưỡng nguồn thu, đảm bảo tính bền vững của thu ngân sách. Kiểm soát
tốt việc chi ngân sách để hạn chế tham nhũng, tiêu cực trong sử dụngNSNN. “
“+ Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định
của pháp luật. “
“+ Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

“+ Các khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá
nhân ở ngoài nước cho Nhà nước, chính phủ Việt Nam, cho cơ quan Nhà nước ở địa
phương. “
“+ Thu từ quỹ dự trữ tài chính theo quy định tại Điều 11 Luật Ngân sách Nhà nước.

“+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. “
“1.2.3. Các biê ̣n pháp chính và cơ sở triển khai nhằm tăng nguồn thu ngân sách
cho tỉnh“
“1.2.3.1. Biện pháp về Kinh tế“
“Phương pháp kinh tế là sự tác động tới lợi ích vật chất của tập thể hay cá nhân
nhằm làm cho họ quan tâm tới kết quả hoạt động và chịu trách nhiệm vật chất về hành
động của mình. “
“Phương pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất là động lực cơ bản của sự phát triển
kinh tế xã hội. Lợi ích cá nhân người lao động phải được coi là nền tảng và tác động
trực tiếp đến hoạt động của con người. Vi phạm nguyên tắc khuyến khích lợi ích vật


chất và trách nhiệm vật chất sẽ thủ tiêu động lực kích thích người lao động. Vai trị
của lợi ích vật chất trong kinh tế thị trường đã được xác định rõ ràng. Lợi ích vật chất
là động lực của mọi hành động. Ăngghen đã nhấn mạnh rằng, lợi ích vật chất là cái
làm chuyển động quảng đại quần chúng nhân dân lao động, đồng thời lợi ích vật chất

cũng là chất kết dính các hoạt động riêng lẻ theo một mục đích chung. Các nhà kinh
điển của chủ nghĩa xã hội khoa học đã khẳng định rằng ở đâu khơng có sự thống nhất
về lợi ích thì ở đó khơng có sự thống nhất về mục đích chứ đừng nói đến sự thống
nhất về hành động. Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, do tồn tại nhiều thành
phần kinh tế cho nên tồn tại nhiều hệ thống lợi ích khác nhau. Thực chất của việc huy
động sử dụng các thành phần kinh tế chính là kết hợp hài hồ các lợi ích. Ngun tắc
các bên cùng có lợi chi phối sự liên kết hay chia rẽ hoạt động kinh doanh giữa các
doanh nghiệp. “
“Sử dụng các đòn bẩy kinh tế là nội dung chủ yếu của phương pháp kinh tế.
Các đòn bẩy như tiền lương,thu nhập, tiền thưởng, giá cả, lợi nhuận, chi phí... có tác
động lớn tới người lao động. Nó có tác dụng kích thích hay hạn chế động lực làm
việc của mỗi người. Các đòn bẩy này phải được sử dụng đồng bộ. Bên cạnh sử dụng
hệ thống đòn bẩy còn phải sử dụng cả hệ thống đòn hãm như phạt vật chất và trách
nhiệm vật chất khác. “
“Đặc điểm của các phương pháp kinh tế là nó tác động lên đối tượng quản lý
khơng bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích vật chất. Các phương pháp kinh
tế chấp nhận những giải pháp kinh tế khác nhau cho cùng một vấn đề. Các phương
pháp kinh tế tạo ra sự quan tâm vật chất thiết thân của đối tượng bị quản lý, chứa
đựng nhiều yếu tố kích thích kinh tế, cho nên tác động rất nhậy bén, phát huy được
tính chủ động sáng tạo của người lao động và các tập thể. Với biện pháp kinh tế
đúng đắn, các lợi ích được thực hiện thoả đáng thì tập thể con người trong hệ thống
quan tâm hoàn thành nhiệm vụ,người lao động hăng hái sản xuất và nhiệm vụ chung
được giải quyết nhanh chóng có hiệu quả. Các phương pháp kinh tế là phương pháp
tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời mở rộng
quyền chủ động cho các cá nhân và các doanh. Điều đó giúp cho nhà nước giảm
được nhiều việc điều hành, kiểm tra, mang tính chất sự vụ hành chính, nâng cao ý


thức tự giác của mọi người, mọi doanh nghiệp. “
“1.2.3.2. Biện pháp về hành chính“

“Phương pháp hành chính là sự tác động trực tiếp của cơ quan quản lý hay người
lãnh đạo đến cơ quan bị quản lý hay người chấp hành nhằm mục đích bắt buộc thực
hiện một hoạt động. “
“Để quản lý tập trung thống nhất cần sử dụng phương pháp hành chính.
Khơng sử dụng đúng đắn phương pháp hành chính có thể dẫn tới tình trạng lộn xộn
vơ chính phủ. Lênin rất đề cao phương pháp hành chính. Phương pháp này bao hàm
những nội dung sau đây: “
“Trước hết phải thiết lập được hệ thống quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Cơ quan
bị lãnh đạo, bị quản lý phải phục tùng cơ quan lãnh đạo, quản lý. Cơ quan quản lý
cấp dưới phải phục tùng cơ quan quản lý cấp trên, địa phương phải phục tùng trung
ương. Tất nhiên ở đây cũng có tác động ngược chiều để cơ quan quản lý cấp trên
kịp thời điều chỉnh quyết định của mình cho phù hợp với thực tiễn. “
“Thứ hai là xác định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng của các bộ phận trong hệ
thống tổ chức. Xây dựng bộ máy tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm vụ của nó.
Khi quy định chức năng nhiệm vụ cần phải quan tâm đến mối quan hệ giữa các bộ
phận trong tổ chức. “
“Thứ ba là tác động bằng hệ thống pháp chế. Đó chính là hệ thống pháp luật,
các quyết định, chỉ thị, mệnh lệnh, nội quy... “
“Phương pháp hành chính đặt ra yêu cầu chống tập trung quan liêu và hành
chính quan liêu. Mỗi cấp quản lý phải khơng ngừng hồn thiện phương pháp và lề
lối làm việc, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa bè phái, cá nhân chủ nghĩa,địa
phương chủ nghĩa. “
“Phương pháp hành chính trực tiếp tác động tới người bị quản lý. Do vậy, hiệu
quả của nó rất rõ và có tính chất tức thời. Phương pháp hành chính thể hiện quyền
lực của quản lý. Vấn đề sử dụng đúng mức không lạm dụng phương pháp hành
chính có ý nghĩa lớn đối với thành công của người quản lý. Sử dụng các phương
pháp hành chính địi hỏi các cấp quản lý thương mại phải nắm vững các vấn đề sau:




“Trước hết, quyết định hành chính chỉ có hiệu lực và hiệu quả khi quyết định
đó có căn cứ khoa học ,được luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế. Ngồi ra, quyết định
phải xuất phát từ tình hình thực tế,nắm vững tình huống cụ thể. Cho nên, khi đưa ra
các quyết định hành chính, một mặt phải thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết, mặt
khác, người quản lý cần dự kiến trước được tình hình khi quyết định được thi hành,
từ đó đề ra các biện pháp xử lý các tình huống phát sinh,hạn chế tác động tiêu cực
có thể xẩy ra. “
“Thứ hai, khi sử dụng các phương pháp hành chính cần gắn quyền hạn và trách
nhiệm của cấp ra quyết định. Cơ quan hành chính, cán bộ quản lý phải hiểu rõ và nắm
vững quyền hạn của mình để khơng lạm quyền, khơng thể hiện đầy đủ quyền lực. “
“Thứ ba, khi ra quyết định hành chính, người ra quyết định phải nắm rõ khả
năng và tâm lý người thực hiện.Trong những trường hợp cần thiết phải làm công tác
tư tưởng cho người thực hiện trước khi ra quyết định . “
“Thứ tư, khi triển khai thực hiện, khâu khó khăn, khâu trọng yếu then chốt, người
lãnh đạo phải trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc thường xuyên và tổng kết rút kinh
nghiệm kịp thời. “
“1.2.3.3. Biện pháp về tuyên truyền giáo dục“
“Phương pháp tuyên truyền giáo dục là sự tác động tới tinh thần và năng lực
chuyên môn của người lao động để nâng cao ý thức và hiệu quả công tác. “
“Phương pháp này bao hàm những nội dung chủ yếu sau: “
“- Tác động thông qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn bộ hệ thống quản
lý và người lao động. Hệ thống thơng tin đa chiều có định hướng, chính xác và kịp
thời sẽ có tác động kích thích chủ thể theo khuynh hướng đã dự kiến. Qua hệ thống
cung cấp thông tin cũng tác động tới tư tưởng người lao động, uốn nắn kịp thời
những tư tưởng thiếu lành mạnh, khơi dậy ý thức và tinh thần trách nhiệm của mỗi
con người. “
“- Phương pháp giáo dục thể hiện được sự khen chê rõ ràng. Nêu gương là
cách rất quan trọng để tác động gây chú ý và thuyết phục người khác làm theo, xử
phạt nghiêm minh để giữ vững kỷ cương và ngăn chặn các khuynh hướng tiêu cực.




“- Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ,
kết hợp chặt chẽ với cơ chế, tuyển dụng, bố trí sử dụng và đào thải người lao động.

“- Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề rất quan trọng trong hệ
thống tun truyền vận động. Dân trí nâng cao khơng ngừng, con người được giải
phóng và tự do tư tưởng là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành cơng của mọi
hoạt động. Đó là cơ sở để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác. “
“- Giáo dục truyền thống ở mỗi doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa và hiệu quả
cao, làm cho mỗi người có ý thức đầy đủ về vị trí của doanh nghiệp, tự hào về những
đóng góp của doanh nghiệp, xác định rõ trách nhiệm của cá nhân, đề cao trách nhiệm
đối với công việc. “
“- Phải làm phong phú đời sống tinh thần, tăng niềm tin của người lao động vào
doanh nghiệp. “
“Các phương pháp giáo dục có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế vì đối
tượng của quản lý là con người - Một chủ thể của sản xuất kinh doanh năng động và
có yếu tố tâm lý, nhu cầu và tâm linh. Các phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở sử
dụng các qui luật tâm lý. Đặc trưng của các phương pháp này là tính thuyết phục,
làm cho người lao động phân biệt được phải - trái, đúng - sai, lợi - hại, thiện ác...Từ đó nâng cao tính tự giác làm việc và phấn đấu khơng ngừng vì doanh nghiệp
mình. Các phương pháp giáo dục thường được sử dụng kết hợp với các phương
pháp khác một cách hài hoà, linh hoạt. Đây là phương pháp đã đem lại những thành
công vang dội cho nhiều công ty Nhật bản, Mỹ, Anh, Thuỵ điển và một số nước
Đông Nam Á... “
“Phương pháp kinh tế và phương pháp tuyên truyền giáo dục là cách thức tác
động gián tiếp đến người lao động, hiệu quả của nó khơng bộc lộ ngay mà nhiều khi
mang tính chất của một quá trình. “
“Mỗi phương pháp quản lý đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định,
do vậy, để phát huy mặt mạnh, hạn chế những nhược điểm cần phải sử dụng tổng
hợp các phương pháp trong quản lý. Việc vận dụng tổng hợp các phương pháp quản

lý ở các cấp được thể hiện trong quá trình ra các quyết định quản lý và tổ chức thực


hiện các quyết định đó. Ở mỗi giai đoạn khác nhau và với mỗi đối tượng quản lý
khác nhau có thể đặt trọng tâm vào phương pháp này hay phương pháp khác tuỳ
thuộc vào các điều kiện cụ thể. “
“1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn thu NSNN trên địa bàn cấp tỉnh“
“1.3.1. Các nhân tố bên trong“
“1.3.1.1. Môi trường vĩ mơ ổn định, thơng thống “
“Mơi trường vĩ mô ảnh hưởng đến thu NSNN theo hướng bền vững trên
nhiều khía cạnh. Trước hết sự ổn định và thơng thống của mơi trường vĩ mơ có tác
dụng khuyến khích đầu tư, nâng cao hiệu quả đầu tư. Trên cơ sở đó, thu NSNN mới
gia tăng ổn định. Thứ hai, mơi trường vĩ mơ ổn định, thơng thống tạo điều kiện để
người dân và doanh nghiệp yên tâm đóng thuế theo quy định của nhànước. “
“1.3.1.2 Tổ chức, quản lý thực hiện thu ngân sách“
“Cách thức tổ chức thực hiện, phân cấp, quản lý thu ngân sách chính là trả
lời cho câu hỏi thu như thế nào. Đó là quá trình thực hiện, cụ thể hố các cơ chế
chính sách thu đối với nền kinh tế. Quá trình này quyết định số thu thực tế mà
NSNN huy động được, đồng thời cho phép nhìn nhận lại các chủ trương chính sách
thu ngân sách, từ đó có những điều chỉnh, biện pháp thu phù hợp. Đây là yếu tố
quan trọng nhất ảnh hưởng lớn đến kết quả thực tế thu ngânsách. “
“Việc xây dựng bộ máy thu NSNN phải căn cứ vào sự hình thành hệ thống
các cấp chính quyền và quá trình thực hiện phân cấp quản lý KTXH các cơ quan
Nhà nước. Để đảm bảo công tác thu đạt hiệu quả cao, tổ chức bộ máy thu phải đảm
bảo một số yêu cầu nhất định“
“Thứ nhất, phải đảm bảo thống nhất, tập trung dân chủ. Yêu cầu này đòi hỏi
việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý thu ngân sách phải rõ ràng, mang
lại hiệu quả cao nhất. Chính quyền các cấp có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra giám
sát, điều chỉnh, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các chính sách, chế độ thu ngân sách. “
“Thứ hai, tổ chức quản lý thu theo phân cấp chính quyền đảm bảo phát huy

tính tích cực, chủ động sáng tạo của từng địa phương, đồng thời nâng cao hiệu quả
thu nhờ hiểu biết sát thực tình hình kinh tế trong phạm vi lãnh thổ của địa phương
đó. Một cách tổ chức khoa học, sự phân cấp phù hợp sẽ là tiền đề đảm bảo hiệu quả


cơng tác thu. Điều đó cũng đồng nghĩa việc tổ chức quản lý quyết định đến kết quả
thu có đúng như mong đợi hay không. “
“Yếu tố công nghệ kĩ thuật, phương tiện thông tin phục vụ cho việc quản lý
thu, giám sát, thanh tra kiểm tra cũng tác động không nhỏ tới kết quả thu ngân sách.
Tuy cơ chế chính sách thu là tương đối ổn định nhưng tình hình kinh tế xã hội lại
vận động và biến đổi hàng ngày. Trong hồn cảnh đó, kĩ thuật cơng nghệ đóng vai
trị quantrọng giúp việc quản lý thu theo sát thực tế. “
“Ngồi ra, trong cơng tác tổ chức quản lý thu ngân sách cịn phải tính đến
nhân tố con người. Để thực hiện tốt cơng việc của mình cán bộ làm cơng tác thu
ngân sách cần phải có năng lực chun mơn, có phẩm chất đạo đức bởi dù có cơ
chế chính sách tốt, có cách thức tổ chức phù hợp nhưng nếu cán bộ không hội đủ
chuyên môn cơng tác thu cũng khơng thể hồn thành tốt được. Hơn nữa lợi ích cá
nhân có thể là động cơ thúc đẩy các hành vi vi phạm pháp luật, để cán bộ thu bắt tay
với đối tượng thu dẫn đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế… gây thất thu NSNN,
bởi vậy yêu cầu người làm công tác thu ngân sách phải có phẩm chất đạo đứctốt. “
“Q trình thu vừa là hiện thực hố các cơ chế chính sách huy động nguồn
lực tài chính vào NSNN, vừa là sự kiểm nghiệm tính đúng đắn của các chính sách
đó và thơng qua những nảy sinh trong thực tiễn mà có những gợi mở để hoàn thiện
hệ thống pháp luật về lĩnh vực thu. Vì vậy, phương thức quản lý và q trình tổ
chức thực hiện có ý nghĩa quyết định tới kết quả thu ngânsách. “
“1.3.2. Các nhân tố bên ngoài“
“1.3.2.1. Tăng trưởng kinh tế“
“Thu NSNN được lấy từ nhiều nguồn khác nhau, cả trong và ngoài nước, từ
mọi lĩnh vực hoạt động khác nhau, cả sản xuất và lưu thông. Bởi vậy, thu NSNN
luôn gắn chặt với kết quả của hoạt động kinh tế trongnước. “

“Kết quả của các hoạt động kinh tế trong nước được đánh giá bằng các chỉ
tiêu chủ yếu như: tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ suất doanh lợi của nền kinh tế... Đó là
các nhân tố khách quan quyết định mức động viên của NSNN. Ngoài ra sự vận
động của các phạm trù kinh tế như giá cả, thu nhập lãi suất...cũng có tác động đến
thu NSNN. Chúng vừa có tác động đến sự tăng giảm mức động viên của NSNN vừa


đặt ra yêu cầu sử dụng hợp lý các công cụ thu của NSNN để điều tiết các hoạt động
kinh tế xã hội cho phùhợp. “
“Như vậy, trong tổng thu của NSNN phải coi trọng nguồn thu trong nước là
chủ yếu, mà quan trọng hơn cả là nguồn của cải mới được sáng tạo ra trong các
ngành sản xuất. Ngày nay, cùng với các hoạt động sản xuất vật chất, các hoạt động
dịch vụ cũng là nơi tạo ra nguồn thu chủ yếu của NSNN. Do đó, để tăng thu cho
NSNN, về lâu dài, con đường chủ yếu là nâng cao trình độ phát triển, tìm cách mở
rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất của nền kinhtế. “


“Đối với công tác thu NSNN của một tỉnh, thành phố, nhân tố quyết định tới
nguồn thu NSNN trên địa bàn cơ bản vẫn là thực trạng phát triển kinh tế trong phạm vi
lãnh thổ. Tuy nhiên, khác với NSNN, nguồn thu ngân sách trên địa bàn tỉnh còn chịu sự
tác động của phạm vi địa giới. Vì vậy, khi xem xét tác động của nhân tố tăng trưởng nền
kinh tế trên địa bàn tỉnh tới nguồn thu NSNN phải loại bỏ các tác nhânđó. “
“Có thể khẳng định, nhân tố tăng trưởng vừa là nguồn để thu NSNN lại vừa
là đối tượng tác động của các chính sách thu. “
“1.3.2.2. Hệ thống pháp luật và các chính sách trong lĩnh vực thu“
“Nếu như kết quả hoạt động của nền kinh tế tạo ra nguồn thu cho ngân sách
thì hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về nguồn thu và tổ chức thu chính là căn
cứ, là quy định để chúng ta biết thu như thế nào, thu những gì ở nguồn thu ấy. “
“Thu ngân sách có thể lấy từ nhiều nguồn, dưới nhiều hình thức nhưng nét
đặc trưng là ln gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước, thể hiện tính cưỡng

chế và mang tính khơng hồn trả là chủ yếu. Do đó, các luật lệ, chính sách do Nhà
nước quy định về nguồn thu và tổ chức quản lý thu là căn cứ cho quá trình động
viên vào ngân sách. Các quy định nguồn thu bao gồm các luật thuế, các quy định về
phí, lệ phí, về bán tài nguyên, tài sản quốc gia, về các DNNN….“
“Yêu cầu đối với các chính sách huy động nguồn thu ngân sách là phải đảm
bảo tập trung một bộ phận nguồn lực tài chính quốc dân vào tay Nhà nước để trang
trải các khoản chi phí cần thiết cho việc vận hành bộ máy cũng như thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Đồng thời đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy sản
xuất phát triển, tạo nguồn thu ngày càng lớn. Đặc biệt, coi trọng yêu cầu công bằng
xã hội, điều tiết thu nhập giữa các thành phần trong nền kinh tế. Trước những yêu
cầu đó, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực thu ngân sách được xây dựng dựa trên
những tiêu chí nhấtđịnh: “
“Thứ nhất, đó là nhu cầu chi tiêu của chính phủ. Tuỳ thuộc chức năng nhiệm vụ
mà Nhà nước đảm nhận, quy mô hệ thống bộ máy Nhà nước, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển, quan điểm phát triển… mà hình thành nên nhu cầu chi tiêu thường
xuyên, chi cho đầu tư phát triển và chi cho các vấn đề xã hội của mỗi quốc gia. “
“Thứ hai, đó là khả năng tạo ra nguồn thu ngân sách của nền kinh tế. Khả
năng này thể hiện thông qua: GDP của nền kinh tế, GDP/người, tỉ lệ tiết kiệm... “


“Thứ ba, đó là căn cứ trên quan điểm của Nhà nước về cơng bằng xã hội.
Như đã nói, một trong những chức năng chủ yếu của thu NSNN là phân phối lại thu
nhập giữa các tầng lớp dân cư thông qua bộ máy quyền lực của Nhà nước. Sự phân
phối đó là cần thiết cả về khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội. Chính vì vậy, huy
động nguồn tài chính vào ngân sách phải ln coi trọng khía cạnh cơng bằng xã hội.
Đối với mỗi quốc gia, quan điểm về sự cơng bằng xã hội có những khác biệt nhất
định, cho nên tuỳ thuộc vào những quan điểm riêng đó mà cơ chế chính sách thu
cũng có những nét đặc trưng riêng. “
“Có thể khẳng định kết quả thu NSNN phụ thuộc rất lớn vào hệ thống pháp
lý trong lĩnh vực thu. Đây là nhân tố mang tính chủ quan vì Nhà nước là chủ thể ra

các quyết định này, vừa mang tính khách quan vì hệ thống pháp luật được xây dựng
trong mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác của nền kinhtế. “
“Ở Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà đã củng cố và xây dựng pháp luật về ngân sách phù hợp với vai trị và tính chất
của Nhà nước cách mạng. Theo đó NSNN được thiết lập vào tháng 1 năm 1946,
một số văn bản pháp luật đầu tiên về NSNN được ban hành, đó là sắc lệnh số 11
ngày 7/9/945 và sắc lệnh ngày 27/9/1945. Trong giai đoạn 1955-1975, miền bắc
tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền nam đấu tranh thống nhất đất nước,
NSNN chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế phân cấp theo hướng tăng thêm một
số

quyền

hạn

cho

một

số

địa

Theođó,địaphươnghạchtốnđộclập,đượcgiaonhữngkhoảnthuđíchdanh

phương.
cho

các


chương trình trong khn khổ địa phương. Các văn bản quan trọng được ban hành
trong giai đoạn này là: Điều lệ lập, chấp hành NSNN năm 1961 (Nghị định 168/CP
ngày 20-10-1961)…. Đến ngày 20-3-1996 Luật NSNN đầu tiên chính thức ra đời và
có hiệu lực từ năm ngân sách 1997. Đến ngày 16-12-2002, Quốc hội đã thông qua
Luật NSNN mới thay thế Luật NSNN năm 1996 và có hiệu lực thi hành từ
năm2004. “
“1.3.2.3. Năng lực hội nhập “
“Tồn cầu hóa và hội nhập đã trở thành xu thế tất yếu với mọi quốc gia. Vì vậy,
năng lực hội nhập sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu NSNN theo hướng bền vững của đất
nước cũng như mỗi địa phương. Năng lực hội nhập cao cũng có nghĩa là khả năng
chống chịu những tác động tiêu cực từ bên ngoài sẽ cao nên thu NSNN sẽ giữ được ổn


×