TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG
CỤC KIỂM SỐT Ơ NHIỄM
*****
NHIỆM VỤ
Xây dựng quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật cho hoạt động đánh giá,
xác định thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT CHO HOẠT
ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG DO SỰ
CỐ TRÀN DẦU GÂY RA (TRÊN BIỂN, TRÊN SÔNG HỒ VÀ TRÊN
ĐẤT LIỀN)
Đơn vị chủ trì nhiệm vụ: Tổng cục Mơi trường
Đơn vị thực hiện nhiệm vụ: Phòng Quan trắc và Tiêu chuẩn mơi trườngCục Kiểm sốt ơ nhiễm
Thủ trưởng đơn vị
Chủ trì
Hà Nội, năm 2011
BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
Số:
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
/20..../TT-BTNMT
Hà Nội, ngày
tháng
năm 20....
THÔNG TƯ
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động đánh giá, xác định
thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài
nguyên và Môi trường;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
môi trường;
Căn cứ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09
tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Kế
hoạch và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
QUY ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Định mức kinh tế - kỹ thuật cho
hoạt động đánh giá, xác định thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra.
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ... tháng ... năm 20....
Điều 3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục
trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ và các tổ chức,
cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư này.
Điều 4. Trong q trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị phản
ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường (qua Tổng cục Môi trường) để kịp thời xem
xét, giải quyết./.
2
Nơi nhận:
- Thủ tướng Chính phủ;
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phịng Quốc hội;
- Văn phịng Chủ tịch nước;
- Văn phịng Chính phủ;
- Văn phịng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Kiểm tốn Nhà nước;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Cục kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);
- Bộ trưởng, các Thứ trưởng Bộ TN&MT;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Website của Bộ;
- Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ;
- Lưu: VT, TCMT, KH, PC.
3
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Bùi Cách Tuyến
BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG
DO SỰ CỐ TRÀN DẦU GÂY RA
(Ban hành kèm theo Thông tư số ... /20.../TT-BTNMT
Ngày ... tháng ... năm 20... của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
1. Định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động đánh giá, xác định thiệt hại
môi trường do SCTD gây ra là căn cứ để xây dựng đơn giá dự toán các hoạt động
điều tra, đánh giá thiệt hại môi trường gây ra bởi SCTD áp dụng cho các công việc
sau:
a) Lấy mẫu phân tích đánh giá, xác định thiệt hại mơi trường hồ ao, sông suối
do SCTD gây ra;
b) Lấy mẫu phân tích đánh giá, xác định thiệt hại mơi trường biển do SCTD
gây ra;
c) Lấy mẫu phân tích đánh giá, xác định thiệt hại môi trường đất do SCTD gây
ra.
Thiệt hại môi trường do SCTD gây ra được giới hạn bởi thiệt hại các yếu tố
môi trường tự nhiên do SCTD gây ra như đất, nước khơng khí. Việc xác định thiệt
hại và bồi thường thiệt hại đối với sức khỏe, tính mạng của con người, tài sản và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của mơi trường bị ơ nhiễm, suy
thối được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự. Thiệt hại môi trường
cũng được giới hạn không bao gồm các nội dung liên quan đến hoạt động ứng phó,
khắc phục sự cố tràn dầu; các quy trình, quy phạm, định mức và phương pháp tính
tốn kinh tế, tài chính để thực hiện việc đền bù thiệt hại do SCTD gây ra.
2. Cơ sở xây dựng định mức
4
a) Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;
b) Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng 5 năm 1998;
c) Các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn quốc gia của Việt Nam về qui trình lấy mẫu và
phân tích mơi trường;
d) Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về
chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
e) Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ
quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong
các công ty nhà nước;
f) Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính về việc ban hành, tính hao mịn tài sản cố định trong các cơ
quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức sử dụng ngân sách
Nhà nước;
g) Quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý, sử dụng cơng cụ, dụng cụ,
thiết bị, máy móc, bảo hộ lao động cho người sản xuất;
h) Quy chế, quy định, quy trình kỹ thuật - cơng nghệ và hướng dẫn kỹ thuật thi
cơng và an tồn lao động hiện hành.
3. Định mức kinh tế - kỹ thuật bao gồm các thành phần
3.1. Định mức lao động công nghệ (sau đây gọi tắt là định mức lao động): là
thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm, thực hiện một
bước cơng việc hoặc tồn bộ cơng việc.
a) Định biên: xác định cụ thể số lượng và cấp bậc lao động (hay biên chế lao
động) để thực hiện bước công việc;
b) Định mức: quy định thời gian lao động trực tiếp sản xuất một sản phẩm,
đơn vị tính là cơng cá nhân hoặc cơng nhóm/đơn vị sản phẩm. Thời gian làm việc
một công là 8 giờ, riêng trên biển là 6 giờ.
3.2. Định mức dụng cụ
a) Định mức dụng cụ là thời gian sử dụng dụng cụ cần thiết để thực hiện
bước công việc;
b) Thời hạn sử dụng dụng cụ: đơn vị tính là tháng.
3.3. Định mức thiết bị
5
a) Định mức thiết bị là thời gian sử dụng thiết bị cần thiết để thực hiện bước
công việc;
b) Thời hạn của thiết bị trong Định mức này được xác định theo hướng dẫn
của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Tài chính;
c) Đơn vị tính bằng ca/thơng số, mỗi ca trên biển tính bằng 6 giờ, trên bờ
tính 8 giờ;
d) Số liệu về công suất của thiết bị là căn cứ để tính điện năng tiêu thụ của
thiết bị trong quá trình khảo sát;
đ) Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ, thiết bị dùng điện được tính trên cơ
sở công suất và định mức dụng cụ, thiết bị.
3.4. Định mức vật liệu
a) Định mức sử dụng vật liệu là số lượng vật liệu cần thiết để thực hiện bước
công việc;
b) Mức dụng cụ, vật liệu phụ vụn vặt và hao hụt được tính bằng 5% mức vật
liệu chính đã được tính trong định mức.
4. Các trường hợp khơng tính trong định mức
a) Th phương tiện vận chuyển máy, thiết bị và nhân công đến địa điểm
khảo sát và ngược lại;
b) Kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị;
c) Thuê tàu và nhiên liệu phục vụ khảo sát;
d) Thuê phương tiện cảnh giới an toàn khi đo;
đ) Bảo hiểm người, thiết bị;
e) Tiền ăn định lượng và nước ngọt đối với những vùng thiếu nước ngọt.
5. Kế thừa và sử dụng các định mức đã ban hành:
a) Nghị định 113/2010/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 03/12/2010 qui
định về xác định thiệt hại mơi trường;
b) Qui định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường (bao gồm cả trầm tích đáy
và sinh vật biển) ban hành kèm theo Thông tư 31/2011/TT-BTNMT ngày 1
tháng 8 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
6
c) Định mức kinh tế - kỹ thuật cho 10 cơng tác điều tra địa chất khống sản biên
và hải đảo ban hành kèm theo Thông tư số 37/2010/TT-BTNMT ngày 14 tháng
12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
d) Định mức kinh tế - kỹ thuật cho điều tra khảo sát đánh giá hệ sinh thái san hô,
hệ sinh thái cỏ biển và đất ngập nước vùng ven biển và hải đảo ban hành kèm
theo Thông tư số 36/2010/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2010 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
e) Qui định kỹ thuật điều tra khảo sát hải văn, hóa học và môi trường vùng ven bờ
và hải đảo ban hành kèm theo Thông tư số 34/2010/TT-BTNMT ngày 14 tháng
12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
f) Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc mơi trường khơng khí xung
quanh và nước mặt lục địa ban hành kèm theo Thông tư số 20/2011/TTBTNMT ngày 20/06/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường về sửa đổi
Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc mơi trường khơng khí xung
quanh và nước mặt lục địa;
g) Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc mơi trường nước biển, khí
thải cơng nghiệp và phóng xạ ban hành kèm theo Quyết định số
03/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường;
h) Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường đất, nước dưới
đất và nước mưa axit ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐBTNMT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường;
i) Định mức kinh tế - kỹ thuật Điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và môi
trường vùng ven bờ và hải đảo Ban hành kèm theo Thông tư số
40/2010/TT-BTNMT ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
j) Quyết định số 967/2001/QĐ-TCKTTV ngày 23 tháng 11 năm 2001 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn về việc ban hành Quy phạm
quan trắc khí tượng bề mặt.
7. Khi áp dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật này trong trường hợp những
hoạt động khơng có trong định mức hoặc không phù hợp công nghệ, điều kiện thực
hiện, được áp dụng các định mức tương tự của các ngành trong và ngoài Bộ Tài
7
ngun và Mơi trường. Trong q trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc
hoặc phát hiện bất hợp lý, các tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi
trường để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
8
Chương II
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÁC DẠNG CÔNG VIỆC
Mục 1
ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG HỒ AO, SÔNG SUỐI
DO SỰ CỐ TRÀN DẦU GÂY RA
I. ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ AO,
SÔNG SUỐI DO SỰ CỐ TRÀN DÂU GÂY RA
Việc đánh giá, xác định ô nhiễm môi trường nước hồ ao, sơng suối do SCTD
gây ra gồm có 3 hoạt động chính gồm:
1) Khảo sát, quan trắc các yếu tố khí tượng gồm các yếu tố: nhiệt độ khơng
khí, độ ẩm khơng khí, áp suất khí quyển, vận tốc gió, hướng gió;
2) Khảo sát, quan trắc các yếu tố hóa học và môi trường nước ngọt gồm các
yếu tố: Chất rắn lơ lửng (SS), Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5), Nhu cầu oxy hóa học
(COD), Nitơ amơn (NH4+), Nitrite (NO2-), Nitrate (NO3-), Tổng P, Tổng N, Kim
loại nặng (Pd, Cd), Kim loại nặng (Hg, As), Kim loại (Fe, Cu, Zn, Mn), Kim loại
(Fe, Cu, Zn, Mn), Sulphat (SO42-, Photphat (PO43-), Clorua (Cl-), dầu mỡ, Coliform.
3) Xác định hàm lượng dầu và các sản phẩm của dầu trong nước hồ ao, sông
suối gây ra bởi SCTD.
Hoạt động 1 áp dụng qui trình, qui phạm và các định mức về quan trắc và
phân tích mơi trường khơng khí xung quanh thuộc Chương 1, Định mức kinh tế kỹ thuật hoạt động quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh và nước mặt lục địa
ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BTNMT ngày 5 tháng 7 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và Quyết định số 967/2001/QĐTCKTTV ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng
thủy văn về việc ban hành Quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt.
Hoạt động 2 áp dụng qui trình và các định mức về quan trắc và phân tích
mơi trường nước mặt lục địa thuộc Chương 2, Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt
động quan trắc môi trường khơng khí xung quanh và nước mặt lục địa ban hành kèm
theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BTNMT ngày 5 tháng 7 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường
9
Phần sau là qui trình và định mức kinh tế - kỹ thuật cho việc xác định hàm
lượng của dầu và các sản phẩm của dầu trong nước hồ ao, sơng suối.
1. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CƠNG NGHỆ
1.1. Khảo sát, quan trắc các yếu tố: hàm lượng dầu và các sản phẩm của dầu
trong nước hồ ao, sông suối do SCTD gây ra.
1.1.1. Nội dung công việc
1.1.1.1. Chuẩn bị
a) Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị và kiểm tra, lắp đặt các thiết bị, dụng cụ lấy
mẫu. Bảo dưỡng trước và sau mỗi đợt khảo sát, đánh giá;
b) Kiểm định, hiệu chuẩn chuẩn máy móc, thiết bị đo đạc;
c) Xác định và lựa chọn vị trí các điểm lấy mẫu dầu tràn;
d) Chuẩn bị các tài liệu, quy trình, quy phạm hướng dẫn, bảng biểu quan trắc;
đ) Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư, hóa chất, văn phịng phẩm phục vụ điều tra
khảo sát, bảo quản mẫu dầu như sổ nhật ký, bút, dụng cụ bảo hộ, hóa chất bảo
quản mẫu;
e) Lắp đặt các thiết bị, dụng cụ phục vụ điều tra, khảo sát hàm lượng dầu
tràn và các sản phẩm của dầu tràn
g) Thử tiến hành các thao tác khảo sát, đo đạc, quan trắc, lấy mẫu.
1.1.1.2. Khảo sát, lấy mẫu tại hiện trường
a) Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo qui phạm, qui trình TCVN 6663-6:2008
(ISO 5667-6: 1990) hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.
b) Xác định tọa độ lấy mẫu khảo sát;
c) Xác định độ sâu;
d) Lấy mẫu theo 3 tầng mặt, giữa và đáy;
e) Bảo quản các mẫu dầu theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 1985);
f) Thu dọn và bảo quản dụng cụ và thiết bị đo đạc, quan trắc.
1.1.1.3. Phân tích mẫu và hồn thiện tài liệu
a) Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, máy, thiết bị; hiệu chỉnh máy, thiết bị; chuẩn bị
10
tài liệu và biểu mẫu phân tích;
b) Thực hiện phân tích mẫu và xây dựng đường chuẩn. Qui trình phân tích
dầu có thể thực hiện theo TCVN 5070 - 1995 và EPA 1664 (bằng phương pháp
trong lượng) hoặc theo phương pháp tiêu chuẩn ISO 9377-2-2000 (bằng phương
pháp chiết và GC-FID);
c) Nhập và lưu trữ số liệu điều tra, phân tích hàm lượng và sản phẩm dầu
tràn;
d) Viết báo cáo đánh giá và nhận xét về kết quả điều tra, in ấn, bàn giao và
nghiệm thu.
1.2. Định biên
TT
Nội dung cơng việc
QTV1
QTV2
QTV3
Nhóm
1
Cơng tác chuẩn bị
1
1
1
3
2
Khảo sát, lấy mẫu tại
hiện trường
2
1
1
4
3
Phân tích mẫu và hồn
thiện tài liệu
1
1
2
1.3.
4
Định mức: cơng nhóm/mẫu
Định mức
Phương pháp phân tích
Chuẩn bị
Khảo sát, lấy
mẫu tại hiện
trường
Phân tích mẫu
và hồn thiện
tài liệu
TCVN 5070 – 1995
(phương pháp trọng
lượng)
1
4
3
2
EPA 1664 (phương pháp
trọng lượng)
1
4
3
3
ISO 9377-2-2000
(phương pháp chiết)
1
4
4
1
2. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ
2.1. Dụng cụ: Ca/1 thông số mẫu
11
TT
Danh mục dụng cụ
A
ĐVT
Thời hạn
(tháng)
Định mức
Hiện trường (ngoại nghiệp)
1
Dụng cụ lấy mẫu dầu gồm:
1.1
Phễu đong thuỷ tinh các loại
cái
12
0,03
1.2
Ống đong thuỷ tinh
cái
12
0,03
1.3
Gầu ngoạm thuỷ tinh lấy mẫu theo
độ sâu
cái
12
0,03
1.4
Dây xích bằng thép không rỉ
Sợi
24
0,03
2
Chai thuỷ tinh đựng mẫu
cái
24
0,03
3
Thùng bảo quản mẫu
cái
36
0,20
4
Áo rét BHLĐ
cái
18
0,09
5
Quần áo BHLĐ
bộ
9
0,60
6
Áo mưa
bộ
24
0,09
7
Giầy BHLĐ
đôi
6
0,60
8
Tất sợi
đôi
3
0,60
9
Mũ cứng
cái
24
0,60
10
Đèn pin
cái
12
0,05
11
Đồng hồ báo thức
cái
36
0,03
12
Radio
cái
24
0,09
13
Ắc quy 24V
cái
24
0,17
14
Áo phao
cái
24
0,60
15
Quy phạm quan trắc
quyển
48
0,05
16
Sổ quan trắc
quyển
6
0,05
17
Sổ nhật ký
quyển
6
0,05
18
Vật liệu khác
B
%
5,00
Phân tích và hồn thiện tài liệu (nợi nghiệp)
1
Máy hút ẩm
cái
36
0,30
2
Máy điều hồ khơng khí 12.000
BTU
cái
36
0,30
3
Máy tính bàn
cái
36
0,03
4
Dây điện đơi
cái
36
0,05
5
Ở cắm điện
cái
24
0,05
12
TT
Danh mục dụng cụ
A
ĐVT
Thời hạn
(tháng)
Định mức
Hiện trường (ngoại nghiệp)
1
Dụng cụ lấy mẫu dầu gồm:
1.1
Phễu đong thuỷ tinh các loại
cái
12
0,03
1.2
Ống đong thuỷ tinh
cái
12
0,03
1.3
Gầu ngoạm thuỷ tinh lấy mẫu theo
độ sâu
cái
12
0,03
1.4
Dây xích bằng thép không rỉ
Sợi
24
0,03
2
Chai thuỷ tinh đựng mẫu
cái
24
0,03
3
Thùng bảo quản mẫu
cái
36
0,20
4
Áo rét BHLĐ
cái
18
0,09
5
Quần áo BHLĐ
bộ
9
0,60
6
Áo mưa
bộ
24
0,09
7
Giầy BHLĐ
đôi
6
0,60
8
Tất sợi
đôi
3
0,60
9
Mũ cứng
cái
24
0,60
10
Đèn pin
cái
12
0,05
11
Đồng hồ báo thức
cái
36
0,03
12
Radio
cái
24
0,09
13
Ắc quy 24V
cái
24
0,17
14
Áo phao
cái
24
0,60
15
Quy phạm quan trắc
quyển
48
0,05
16
Sổ quan trắc
quyển
6
0,05
17
Sổ nhật ký
quyển
6
0,05
18
Vật liệu khác
B
%
5,00
Phân tích và hồn thiện tài liệu (nợi nghiệp)
1
Máy hút ẩm
cái
36
0,30
2
Máy điều hồ khơng khí 12.000
BTU
cái
36
0,30
3
Máy tính bàn
cái
36
0,03
4
Dây điện đơi
cái
36
0,05
5
Ở cắm điện
cái
24
0,05
13
2.2. Thiết bị: Ca/thông số mẫu
14
TT
Danh mục dụng cụ
A
ĐVT
Thời hạn
(tháng)
Định mức
Hiện trường (ngoại nghiệp)
1
Máy bộ đàm
Cái
24
0,03
2
Máy định vị
Cái
24
0,03
3
Máy tính cầm tay
Cái
36
0,03
B
1
2
3
Hồn thiện tài liệu (nợi nghiệp)
Phân tích mẫu theo phương pháp TCVN 5070-1995
Bình cầu thuỷ tinh, dung tích
Cái
12
3000ml
Phễu tách chiết thuỷ tinh, dung tích
Cái
12
500ml
Bình tam giác thuỷ tinh, dung tích
500ml
0,06
0,06
Cái
12
0,06
Cái
12
0,06
Cái
12
0,06
6
Cân phân tích có độ chính xác
0,1mg
Cái
24
0,03
7
Máy khuấy
Máy
24
0,03
8
Cột sắc kí thuỷ tinh, đường kính
10mm - 10ml
Cột
6
0,12
9
Máy nghiền hoặc bộ cối nghiển,
chày bằng thạch anh
Bộ
36
0,02
10
Sàng đường kính mắt lỗ 0,1mm
cái
24
0,03
11
Tủ sấy nhiệt độ cao
36
0,02
12
Bếp đun cách thuỷ có bọc amiăng
cách nhiệt
cái
36
0,02
13
Tủ hút
cái
36
0,02
4
5
Cốc cân thuỷ tinh, dung tích
25ml
Bình cầu thuỷ tinh nhỏ, dung tích
20ml
cái
Phân tích mẫu theo phương pháp tiêu chuẩn ISO 9377-2-2000 và EPA 1664
1 Dụng cụ đựng mẫu, bình thủy tinh,
Bình
250-1 000 ml, có nắp đậy bằng
12
0,06
PTFE (polytetrafluoroethene) 15
TT
Danh mục dụng cụ
A
ĐVT
Thời hạn
(tháng)
Định mức
Hiện trường (ngoại nghiệp)
1
Máy bộ đàm
Cái
24
0,03
2
Máy định vị
Cái
24
0,03
3
Máy tính cầm tay
Cái
36
0,03
B
1
2
3
Hồn thiện tài liệu (nợi nghiệp)
Phân tích mẫu theo phương pháp TCVN 5070-1995
Bình cầu thuỷ tinh, dung tích
Cái
12
3000ml
Phễu tách chiết thuỷ tinh, dung tích
Cái
12
500ml
Bình tam giác thuỷ tinh, dung tích
500ml
0,06
0,06
Cái
12
0,06
Cái
12
0,06
Cái
12
0,06
6
Cân phân tích có độ chính xác
0,1mg
Cái
24
0,03
7
Máy khuấy
Máy
24
0,03
8
Cột sắc kí thuỷ tinh, đường kính
10mm - 10ml
Cột
6
0,12
9
Máy nghiền hoặc bộ cối nghiển,
chày bằng thạch anh
Bộ
36
0,02
10
Sàng đường kính mắt lỗ 0,1mm
cái
24
0,03
11
Tủ sấy nhiệt độ cao
36
0,02
12
Bếp đun cách thuỷ có bọc amiăng
cách nhiệt
cái
36
0,02
13
Tủ hút
cái
36
0,02
4
5
Cốc cân thuỷ tinh, dung tích
25ml
Bình cầu thuỷ tinh nhỏ, dung tích
20ml
cái
Phân tích mẫu theo phương pháp tiêu chuẩn ISO 9377-2-2000 và EPA 1664
1 Dụng cụ đựng mẫu, bình thủy tinh,
Bình
250-1 000 ml, có nắp đậy bằng
12
0,06
PTFE (polytetrafluoroethene) 16
2.3. Vật liệu: tính cho 1 mẫu
TT
Danh mục vật liệu
Mức
ĐVT
Ngoại nghiệp
Nội nghiệp
quyển
0,01
0,01
1
Sổ ghi chép
2
Bút bi
cái
0,01
0,01
3
Bút dạ khơng xố được
cái
0,01
0,01
3
Bút dạ viết kính
cái
0,01
0,01
2
Bảng biểu quan trắc
tờ
1,00
1,00
3
Áo blu
cái
0,01
0,01
4
Pin đèn
đơi
0,02
-
5
Găng tay
đơi
0,02
0,06
6
Đĩa CD
hộp
-
0,01
7
Mực in laser
hộp
-
0,01
8
Sổ giao ca
quyển
0,01
0,05
9
Khăn lau máy
cái
-
0,01
10
Giấy in A4
ram
-
0,01
11
Giấy lọc
hộp
-
0,01
12
Găng tay cao su
đơi
0,05
0,02
15
Khẩu trang
cái
0,05
0,06
19
Nước cất
lít
0,15
0,20
20
Hố chất
Clorofom hoặc tetraclorua
cacbon, loại TKHH
lít
-
0,1
Hexan (C6H14)
TKHH
lít
-
0,1
Axit clohidric (HCl)
TKHH
lít
0,01
0,5
Nhơm oxit (Al2O3)
TKPT
g
-
500
20.1
Phân tích theo phương pháp
TCVN 5070-1995
17
TT
Danh mục vật liệu
Mức
ĐVT
Ngoại nghiệp
20.2
Nội nghiệp
Phân tích theo Phương pháp tiêu
chuẩn ISO 9377-2-2000
Natri sunphat Na2SO4.
-
500
Magiê sunphat ngậm nước
MgSO4.7H2O.
g
-
500
Axit hydrochloric, c(HCl) = 12
mol/l ( = 1,19 g/ml).
lít
0,01
0,5
Acetone, C3H6O.
lít
-
0,1
Florisil đun ở 1400C trong 16
giờ, bảo quản trong bình hút ẩm.
g
-
500
Dầu khống sử dụng làm mẫu
chuẩn
20
g
ml
-
10
Vật liệu khác
%
5,00
5,00
II. ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI SINH THÁI HỒ AO, SÔNG SUỐI
DO SỰ CỐ TRÀN DÂU GÂY RA
1. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CÔNG NGHỆ
1.1. Khảo sát, lấy mẫu và phân tích thiệt hại các yếu tố sau do SCTD gây ra:
Vi sinh vật, thực vật nổi, thực vật thuỷ sinh, động vật nổi, động vật đáy, cá.
1.1.1. Nội dung công việc
1.1.1.1. Chuẩn bị
a) Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị và kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn, lắp đặt các
thiết bị, dụng cụ lấy mẫu thuỷ sinh vật hồ ao, sông suối;
b) Xác định các điểm lấy mẫu;
c) Chuẩn bị các tài liệu, quy trình, quy phạm hướng dẫn, bảng biểu quan trắc;
d) Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư và hóa chất phục vụ việc lấy và bảo quản từng
loại mẫu thuỷ sinh vật hồ ao, sông suối.
1.1.1.2. Khảo sát, lấy mẫu tại hiện trường
18
a) Thiết lập mạng lưới lấy mẫu;
b) Phương pháp lấy mẫu (các tầng nước lấy mẫu, lấy mẫu định tính và định
lượng);
c) Lắp đặt các thiết bị, lấy mẫu, quan trắc, đo đạc, phân tích sơ bộ tại hiện
trường theo các nhóm sinh vật và theo các thơng số (định tính, định lượng) của các
nhóm vi sinh vật, thực vật nổi, thực vật thuỷ sinh, động vật nổi, động vật đáy, cá, .;
d) Xử lý mẫu tại hiện trường;
e) Bảo quản mẫu tại hiện trường.
1.1.1.3. Phân tích mẫu và hồn thiện tài liệu
a) Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, máy, thiết bị; hiệu chỉnh máy, thiết bị; chuẩn bị
tài liệu và biểu mẫu phân tích;
b) Thực hiện phân tích mẫu;
c) Đánh giá kết quả thiệt hại, kiểm tra độ tin cậy của kết quả điều tra, khảo
sát suy giảm sinh thái;
d) Tổng hợp và xử lý số liệu phân tích, báo cáo kết quả, tính tốn, vẽ đồ thị,
biểu đồ, đánh giá và nhận xét kết quả của chuyến khảo sát.
1.1.2. Định biên: cho một điểm lấy mẫu
19
TT
Các nhóm
thiệt hại
sinh thái
Cơng tác chuẩn bị
QTV1 QTV2 QTV3
Đo đạc, quan trắc tại hiện trường
Nhóm
Phân tích thiệt hại và hồn thiện
tài liệu
QTV1 QTV2
QTV1
QTV3
Nhóm
QTV2 QTV3
Nhóm
1
Vi sinh vật
1
1
2
1
1
2
1
1
2
2
Thực vật nổi
1
1
2
1
1
2
1
1
2
3
Thực vật
thuỷ sinh
1
1
2
1
1
2
1
1
2
4
Động vật
nổi
1
1
2
1
1
2
1
1
2
5
Động vật
đáy
1
1
2
1
1
2
1
1
2
6
Cá
1
1
2
1
1
2
1
1
2
14 - 20
- - 20
1.1.3. Định mức: Cơng nhóm/thơng số
TT
Định mức
Thơng số quan trắc
Chuẩn bị
Đo đạc,
quan trắc
tại hiện
trường
Phân tích
thiệt hại và
hồn thiện
tài liệu
1
Vi sinh vật
4
10
25
2
Thực vật nổi
4
10
25
3
Thực vật thuỷ sinh
4
10
25
4
Động vật nổi
4
10
25
5
Động vật đáy
4
20
25
6
Cá
4
20
25
2. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ
2.1. Dụng cụ: Ca/ thông số
TT
ĐVT
Danh mục dụng cụ
Thời hạn
(tháng)
Mức
A
Hiện trường (ngoại nghiệp)
I
Vi sinh vật
1
Chai Niskin
cái
24
0,320
2
Van Dorn Sampler thể tích 2 lít
cái
24
0,320
3
Van Dorn Sampler thể tích 5 lít
cái
24
0,320
4
Chai sạch đựng mẫu
cái
24
0,320
5
Bút nhớ
cái
3
4,000
6
Thùng đựng và bảo quản mẫu
cái
5
0,320
7
Quần áo BHLĐ
bộ
9
0,320
8
Ủng
đơi
12
0,320
9
Tất sợi
đơi
6
0,320
10
Mũ cứng
cái
12
0,320
11
Ơ che mưa, che nắng
cái
24
0,320
12
Áo phao
cái
12
0,320
21
ĐVT
Thời hạn
(tháng)
Mức
Cuốc lấy mẫu Peterxen, diện tích
ngoạm bùn 0,025m2
cái
36
0,800
2
Cào đáy tam giác đều (cạnh 20 cm,
mắt lưới cỡ 0,1 mm)
cái
36
0,800
3
Lưới chuyên vớt thực vật nổi (mắt
lưới cỡ 20 đến 25mm)
cái
12
0,960
4
Lưới chuyên vớt động vật nổi (mắt
lưới cỡ 50-60mm)
cái
12
0,960
5
Sàng rây
6
Lúp cầm tay (độ phóng đại 10 lần)
cái
cái
12
50
0,960
0,08
7
Lọ nhựa đựng mẫu
8
Ống hút có kẻ độ 10 ml
cái
Ống
24
6
0,320
0,13
9
Ống hút có kẻ độ 30 ml
Ống
6
0,13
10
Khay đựng mẫu
cái
12
0,08
11
Kẹp (pince)
cái
12
1,00
12
Bút nhớ
13
Đồng hồ báo thức
cái
cái
3
36
4,00
0,09
14
Thùng đựng và bảo quản mẫu
cái
5
0,960
15
Thùng đựng dựng cụ và quần áo bảo
hộ lao động
cái
5
0,960
16
Quần áo BHLĐ
bộ
9
0,960
17
Ủng
đơi
12
0,960
18
Tất sợi
đơi
6
0,960
19
Găng tay sợi hoặc bạt
đơi
6
0,960
20
Mũ cứng
cái
12
0,960
21
Ơ che mưa, che nắng
cái
24
0,960
22
Áo phao
Cá
cái
12
0,960
Thùng đựng và bảo quản mẫu
cái
24
1,00
TT
Danh mục dụng cụ
II
Động thực vật phù du, động vật đáy
1
III
1
22
TT
ĐVT
Danh mục dụng cụ
Thời hạn
(tháng)
Mức
2
Lưới
cái
6
0,13
3
Hệ thống rây
cái
12
0,08
4
Khay đựng mẫu
cái
12
0,08
5
Kẹp (pince)
cái
12
1,00
6
Kéo giải phẫu
cái
12
0,50
7
Dao giải phẫu
cái
12
0,50
8
Kim và ống tiêm
bộ
12
0,13
9
Kim giải phẫu
cái
12
0,25
10
Phễu nhựa hoặc thủy tinh
cái
6
0,13
11
Ống đong
cái
6
0,13
12
Ống hút kẻ độ
cái
6
0,13
13
Lọ miệng rộng và tube
cái
12
0,04
14
Cân đĩa
cái
12
0,02
15
Thước dẹp chia mm
cái
12
0,05
16
Compa
cái
12
0,02
17
18
Bút nhớ
Giá gỗ kẹp biểu
cái
cái
3
12
4,00
0,05
19
Kìm
cái
24
0,01
20
Chìa vặn dẹt
cái
12
0,01
21
Quy phạm quan trắc
quyển
48
0,03
22
Tài liệu kỹ thuật
quyển
48
0,03
23
Quần áo BHLĐ
bộ
9
1,00
24
Giầy BHLĐ
đôi
24
1,00
25
Mũ BHLĐ
cái
24
1,00
26
Tất BHLĐ
đôi
3
1,00
27
Găng tay BHLĐ
đôi
6
1,00
28
Áo phao
cái
24
1,00
29
Áo mưa
bộ
24
0,02
30
Đèn pin
cái
12
0,09
31
Đồng hồ báo thức
cái
36
0,09
23
TT
Danh mục dụng cụ
32
Dụng cụ khác
IV
ĐVT
Thời hạn
(tháng)
%
Mức
5,00
Thực vật thuỷ sinh
1
Khung thu mẫu
cái
12
0,40
2
Thước kẹp
cái
24
0,25
3
Thước dây 50m
cuộn
12
0,25
4
La bàn
cái
60
0,80
5
Thẻ nhựa
cái
24
0,40
6
7
Bút nhớ
Thước 2m
cái
cái
3
24
4,00
0,15
8
Cọc đánh dấu
cái
12
0,70
9
Phao nổi
cái
60
0,70
10
Dao
cái
12
0,30
11
Túi đựng mẫu bằng lưới mắt nhỏ
cái
24
0,80
12
Cân đĩa
cái
12
0,02
13
Thùng chứa mẫu
cái
24
0,80
14
Quy phạm quan trắc
quyển
48
0,03
15
Tài liệu kỹ thuật
quyển
48
0,03
16
Quần áo BHLĐ
bộ
9
0,80
17
Giầy BHLĐ
đôi
24
0,80
18
Mũ BHLĐ
cái
24
0,80
19
Tất BHLĐ
đôi
3
0,80
20
Găng tay BHLĐ
đôi
6
0,80
21
Áo phao
cái
24
0,80
22
Áo mưa
bộ
24
0,02
23
Đèn pin
cái
12
0,09
24
Đồng hồ báo thức
cái
36
0,03
25
Dụng cụ khác
%
B
Phân tích trong phịng thí nghiệm
I
Vi sinh vật
1
Chai đựng hóa chất
chai
24
5,00
2,5
0,800
TT
ĐVT
Danh mục dụng cụ
Thời hạn
(tháng)
Mức
2
Màng lọc
cái
1
0,050
3
Màng Polycarbonate, đường kính
25mm, kích thước lỗ 0,2 μm
cái
1
0,050
4
Màng Polycarbonate, đường kính
47mm, kích thước lỗ 0,02μm
cái
1
0,050
5
Ống nghiệm 25*150
Ống
1
0,050
6
Ống nghiệm khơng nắp
Ống
1
0,050
7
Ống nghiệm có nắp
Ống
1
0,050
8
Micropipet 1ml
cái
1,5
0,050
9
Pipet 5ml
cái
1
0,050
10
Đầu cone 0,1ml
cái
1
0,050
11
Đầu cone 1ml
cái
1
0,050
12
Đầu cone 5ml
cái
1
0,050
13
Bình tia
cái
1
0,050
14
Cốc thủy tinh 1000ml
cái
1,5
0,050
15
Đũa thủy tinh
cái
1,5
0,050
16
Ống durham
Ống
1
0,050
17
Đĩa Petri
cái
1,5
0,050
18
Buồng đếm hồng cầu
cái
36
19
Bình nhựa 2 lít
cái
12
0,050
20
Bình nhựa 5 lít
cái
12
0,050
21
Chai nhựa 0,5 lít
cái
1
0,050
22
Bút nhớ
cái
3
4,00
23
Áo blu
cái
12
0,800
24
Dép xốp
đơi
6
0,800
25
Găng tay
đôi
6
0,800
26
Khẩu trang y tế
cái
6
0,800
27
Tủ đựng tài liệu
cái
60
0,200
28
Bàn làm việc
cái
72
0,800
29
Ghế tựa
cái
60
0,800
25