Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.03 KB, 103 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Số: /2012/TT-BTNMT
Dự thảo
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
THÔNG TƯ
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của
Chính phủ về thi hành Luật Đất đai;
Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính
phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2008 của
Chính phủ về thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu thông tin về tài
nguyên và môi trường;
Căn cứ Quyết định số 179/2004/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2004 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;
Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Tài nguyên và Môi trường; Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm
2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung các điểm c, d, g, h và i khoản 5 Điều 2
của Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và
Môi trường;
Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng cục Quản lý đất đai, Vụ trưởng Vụ Kế
hoạch và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
QUY ĐỊNH:


Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Định mức kinh tế - kỹ thuật xây
dựng cơ sở dữ liệu địa chính
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2012.
Điều 3. Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương, Tổng Cục trưởng cục Quản lý đất đai, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ
Tài nguyên và Môi trường và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi
hành Thông tư này.
Điều 4. Khi áp dụng Định mức kinh tế - kỹ thuật này, nếu có vướng mắc
hoặc phát hiện bất hợp lý, đề nghị phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để
nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.
Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Kiểm toán Nhà nước;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Cục kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;
- Bộ trưởng, các Thứ trưởng Bộ TN&MT;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Website Bộ TN&MT;
- Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Công báo, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ;
- Lưu: VT, PC, KH, TCQLĐĐ.
BỘ TRƯỞNG
Nguyễn Minh Quang
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Dự thảo
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH

(Ban hành kèm theo Thông tư số ... /2012/TT-BTNMT ngày ... tháng .... năm
2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Phần I
QUY ĐỊNH CHUNG
1. Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính (sau đây
gọi tắt là Định mức KT-KT) áp dụng thực hiện cho các khối công việc tại Thông
tư số..../2012/TT-BTNMT ngày....tháng.....năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, theo các quy trình sau
đây:
a) Quy trình xây dựng CSDLĐC đối với trường hợp thực hiện đồng bộ
việc chỉnh lý, hoàn thiện hoặc đo đạc lập mới bản đồ địa chính gắn với đăng ký,
cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cho tất cả
các thửa đất.
b) Quy trình xây dựng CSDLĐC đối với trường hợp đã thực hiện việc đo
đạc, lập, chỉnh lý bản đồ địa chính và đã đăng ký, cấp GCN theo bản đồ địa
chính.
c) Quy trình xây dựng CSDLĐC đối với trường hợp đã thực hiện kê khai
đăng ký, cấp giáy chứng nhận, đăng ký biến động đất đai trên nền tài liệu đo đạc
chưa phải là bản đồ địa chính chính quy.
d) Quy trình hoàn thiện CSDL địa chính đã xây dựng trước ngày Thông tư
17/2010/TT-BTNMT có hiệu lực thi hành.
Nguồn tư liệu đầu vào hiện nay khá đa dạng tùy theo hiện trạng vận dụng
các bước công nghệ thuộc các quy trình trên phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
của từng địa phương.
2. Định mức này làm căn cứ giao dự toán và quyết toán giá trị sản phẩm
hoàn thành.
3. Định biên: Quy định số lượng lao động và xác định cấp bậc công việc;
cấp bậc công việc theo "Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức - viên chức
ngành Tài nguyên Môi trường";
4. Định mức kinh tế - kỹ thuật bao gồm các định mức thành phần sau:

4.1. Định mức lao động công nghệ: Định mức lao động công nghệ (sau
đây gọi tắt là định mức lao động) là thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản
xuất ra một sản phẩm (thực hiện một bước công việc).
Nội dung của định mức lao động bao gồm:
a) Nội dung công việc: Trình tự, nội dung các bước công việc cụ thể đã
được quy định tại Thông tư số..../2012/TT-BTNMT ngày....tháng.....năm 2012
của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
b) Phân loại khó khăn: Nêu các yếu tố cơ bản gây ảnh hưởng đến việc
thực hiện của bước công việc làm căn cứ để phân loại khó khăn;
c) Định mức: Quy định thời gian lao động trực tiếp sản xuất một sản
phẩm (thực hiện bước công việc); đơn vị tính là công cá nhân hoặc công
nhóm/đơn vị sản phẩm; ngày công (ca) tính bằng 8 giờ làm việc.
Mức lao động kỹ thuật khi phải ngừng nghỉ việc do thời tiết của lao động
kỹ thuật ngoại nghiệp được tính 0,25.
3.2. Định mức vật tư và thiết bị:
a) Định mức vật tư và thiết bị bao gồm định mức sử dụng vật liệu và định
mức sử dụng dụng cụ (công cụ, dụng cụ), thiết bị (máy móc).
- Định mức sử dụng vật liệu: Là số lượng vật liệu cần thiết để sản xuất ra
một sản phẩm (thực hiện một công việc).
- Định mức sử dụng dụng cụ, thiết bị: Là số ca người lao động trực tiếp sử
dụng dụng cụ, thiết bị cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (thực hiện
một công việc).
b) Thời hạn sử dụng dụng cụ, thiết bị là thời gian dự kiến sử dụng dụng
cụ, thiết bị vào hoạt động sản xuất trong điều kiện bình thường, phù hợp với các
thông số kinh tế - kỹ thuật của dụng cụ, thiết bị:
- Thời hạn sử dụng dụng cụ: Đơn vị tính là (tháng);
- Thời hạn sử dụng thiết bị: Theo quy định tại các thông tư liên tịch hướng
dẫn lập dự toán giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
c) Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ, thiết bị dùng điện được tính trên cơ
sở công suất của dụng cụ, thiết bị, 8 giờ làm việc trong 1 ngày công (ca) và định

mức sử dụng dụng cụ, thiết bị.
Mức điện năng trong các bảng định mức đã được tính theo công thức sau:
Mức điện = (Công suất thiết bị/giờ x 8 giờ x số ca sử dụng thiết bị) + 5%
hao hụt.
d) Mức cho các dụng cụ nhỏ, phụ được tính bằng 5% mức dụng cụ trong
bảng định mức dụng cụ.
đ) Mức vật liệu nhỏ nhặt và hao hụt được tính bằng 8% mức vật liệu trong
bảng định mức vật liệu.
4. Khi các cơ quan quản lý đất đai ở Trung ương và địa phương, các
doanh nghiệp, các doanh nghiệp hoạt động công ích, các đơn vị sản xuất tổ
chức lại sản xuất; áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới, trang bị máy, thiết
bị mới hay áp dụng công nghệ mới thì phải tính toán lại mức cho hợp lý, phù
hợp với điều kiện sản xuất cũng như trang bị máy, thiết bị, công nghệ áp dụng
và phải được phê duyệt trong Thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình. Trường
hợp chưa đầy đủ cơ sở để chỉnh lý mức thì được phép vận dụng các mức hiện
hành nhưng không được quá 2 năm. Trong thời gian 2 năm này phải thu thập,
theo dõi, tổng hợp số liệu liên quan đến lập mức để chỉnh lý từng mức và tiến
tới chỉnh lý, lập mức mới.
5. Khi áp dụng Định mức kinh tế - kỹ thuật này, nếu có vướng mắc hoặc
phát hiện bất hợp lý, đề nghị phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường (qua
Tổng cục Quản lý đất đai) để tổng hợp, điều chỉnh kịp thời.
6. Quy định viết tắt
Nội dung viết tắt Viết tắt
Bản đồ địa chính BĐĐC
Bộ Tài nguyên và Môi trường BTNMT
Công suất CS
Kinh tế - kỹ thuật KT-KT
Định mức ĐM
Định mức lao động ĐMLĐ
Định mức vật tư thiết bị ĐMVTTB

Đơn vị tính ĐVT
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở; Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
GCN
Kiểm tra nghiệm thu KTNT
Kỹ thuật viên KTV
Nội dung viết tắt Viết tắt
Lao động phổ thông LĐPT
Loại khó khăn KK
Người sử dụng đất NSDĐ
Tài nguyên và Môi trường TNMT
Quyền sử dụng đất QSDĐ
Sổ đăng ký biến động Sổ ĐKBĐ
Sổ địa chính Sổ ĐC
Cơ sở dữ liệu CSDL
Hồ sơ HS
Đơn vị hành chính ĐVHC
Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc địa chính, đăng ký quyền sử
dụng đất, lập hồ sơ địa chính (ban hành kèm theo quyết định số
10/2008/QĐ-BTNMT
Định mức 10
Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04 tháng 10 năm 2010
của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về chuẩn
dữ liệu địa chính
Chuẩn dữ liệu địa
chính
Thông tư số..../2012/TT-BTNMT ngày....tháng.....năm 2012 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ
liệu đất đai.

Thông tư hướng dẫn
xây dựng CSDL đất
đai
Phần II
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CÔNG NGHỆ
Chương I
TRƯỜNG HỢP THỰC HIỆN ĐỒNG BỘ VIỆC CHỈNH LÝ, HOÀN THIỆN
HOẶC ĐO ĐẠC LẬP MỚI BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH GẮN VỚI ĐĂNG KÝ,
CẤP MỚI, CẤP ĐỔI GIẤY CHỨNG NHẬN VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
ĐỊA CHÍNH CHO TẤT CẢ CÁC THỬA ĐẤT
(gọi tắt là quy trình 1)
I. Nội dung công việc:
Quy định tại điều 9 thông tư hướng dẫn xây dựng CSDL đất đai, nội dung
xây dựng CSDL theo quy trình đồng bộ có những điểm cần lưu ý khi áp dụng
định mức, cụ thể như sau:
(1) Công tác chuẩn bị: Ngoài những nội dung chuẩn bị cho đo đạc, đăng
ký cấp GCN (áp dụng định mức 10), thực hiện các công việc chuẩn bị về trang
thiết bị, nhân lực, địa bàn đáp ứng yêu cầu của công tác xây dựng CSDL.
(2) Thu thập các tài liệu: Ngoài những tài liệu thu thập phục vụ đo đạc,
đăng ký cấp GCN, thu thập các loại tài liệu liên quan đến thông tin lịch sử, các
quyết định thu hồi, giải toả...phục vụ xây dựng dữ liệu hồ sơ địa chính
(3) Xây dựng dữ liệu không gian địa chính được thực hiện từ bản đồ địa
chính, đo mới, chỉnh lý theo quy định hiện hành. Thao tác các bước công việc
chủ yếu là xử lý những điểm khác biệt giữa nội dung bản đồ địa chính (được
biên tập để in tờ bản đồ phục vụ tra cứu trên giấy) so với yêu cầu về kiểu hình
học của các đối tượng thửa đất (thuộc phạm vi đơn vị hành chính cấp xã) theo
quy định tại chuẩn dữ liệu địa chính, cụ thể như sau:
+ Những thửa đất quá lớn nằm trên nhiều mảnh bản đồ, chuẩn hoá thành
một thửa duy nhất trong ĐVHC cấp xã;
+ Xoá bỏ những cạnh thửa tại biên khi gộp mảnh cho kín diện tích ĐVHC

xã;
+ Đồng bộ dữ liệu không gian và thuộc tính theo ĐVHC cấp xã;
+ Xây dựng đồ hình nhà, tài sản trên đất từ cạnh nhà và cạnh thửa trùng
cạnh nhà;
+ Chuẩn hoá các đối tượng bản đồ trùng ranh thửa, gán thuộc tính từ nội
dung bản đồ;
+ Xử lý đồng bộ về không gian địa chính giữa các khu vực có bản đồ
khác tỷ lệ (nếu có).
(4) Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính: Nội dung công việc xây dựng
dữ liệu thuộc tính địa chính trong quy trình này và cách tính mức như sau:
a) Lập bảng tham chiếu số thửa cũ và số thửa mới đối với các thửa đất đã
cấp Giấy chứng nhận theo bản đồ cũ: Áp dụng định mức cho công việc thủ công
hoàn toàn
b) Nhập thông tin hiện trạng pháp lý: Trên cơ sở kết quả thu thập, rà soát,
phân loại tài liệu, hồ sơ đăng ký, cấp GCN, tại thời điểm thi công đang được sử
dụng tác nghiệp tại các VPĐKQSDĐ, nhập các trường thông tin thuộc tính theo
chuẩn dữ liệu địa chính cho các trường hợp sau:
* Trường hợp thửa đất đã được cấp GCN, áp dụng định mức cho công
việc nhập thông tin từ GCN hoặc tài sản trước khi cấp đổi theo kết quả đo đạc
bản đồ hiện trạng (chỉ nhập theo thông tin biến động cuối cùng, nếu có). Đơn vị
tính là số hồ sơ cấp GCN, mức áp dụng dựa vào công nhập và chuẩn hoá số
trường thông tin/01 hồ sơ. Không áp dụng đối với các hồ sơ cấp GCN tương
ứng với thửa đất đã thay đổi hoàn toàn về vị trí và hình thửa so với trước khi dồn
điền đổi thửa lần sau cùng.
* Trường hợp thửa đất chưa được cấp GCN, việc nhập thông tin theo hồ
sơ đăng ký cấp mới GCN (cấp lần đầu) được thực hiện lồng ghép với nội dung
kê khai, đăng ký cấp GCN.
c) Xây dựng thông tin thuộc tính địa chính (về thửa đất, tài sản trên đất,
chủ sử dụng, quyền sử dụng đất) phục vụ cấp đổi GCN. Công tác xây dựng cơ
sở dữ liệu thuộc tính địa chính được định mức dựa trên cơ sở áp dụng Quyết

định số 1595/2011/QĐ-BTTTT ngày 03 tháng 10 năm 2011 của Bộ Thông tin
Truyền thông về việc công bố tạo lập cơ sở dữ liệu trong hoạt động ứng dụng
công nghệ thông tin. Cụ thể như sau:
* Phương án 1 - Trường hợp nhập thông tin thuần tuý, vận dụng cách tính
mức 0,00384 công nhóm 01KS1/01 trường dữ liệu.
Cách tính số trường thông tin cần nhập cho một hồ sơ địa chính:
Căn cứ vào quy định chuẩn dữ liệu địa chính, thuộc tính địa chính được
chia thành các nhóm sau:
+ Thông tin về chủ sử dụng đất bao gồm 17 trường (14 trường nhập thủ
công );
+ Thông tin về thửa đất bao gồm 25 trường (13 trường nhập thủ công);
+ Thông tin về tài sản gắn với đất bao gồm 10 trường (nhà/công trình);
+ Thông tin về quyền sử dụng (thông tin pháp lý) bao gồm 29 trường.
* Phương án 2 - Áp dụng mức cho các việc: chuẩn bị thông tin để nhập,
đối soát, chuẩn hoá thông tin.
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính không đơn thuần là nhập
tin thuần tuý do có những đặc thù sau:
+ Thông tin để nhập cho các trường phải được chọn lọc từ các hồ sơ cấp
GCN được lưu trữ qua nhiều thời kỳ với nhiều mẫu mã, khác nhau, thông tin
trong hồ sơ gốc được ghi tay do đó thiếu sự đồng nhất; Hiện tượng chồng chéo
về hồ sơ cấp lần đầu và biến động cho cùng một thửa đất là khá phổ biến, khiến
cho việc xây dựng dữ liệu thuộc tính không chỉ đơn giản là nhập thông tin.
+ Dữ liệu thuộc tính địa chính phải đảm bảo đồng nhất tuyệt đối giữa
thông tin pháp lý của thửa đất (nhập từ hồ sơ cấp GCN) với thông tin không gian
thửa đất tương ứng để đảm bảo cho hệ thống kết nối thành công. Do đó việc
nhập thông tin phải được kiểm tra chặt chẽ cho từng trường thông tin, đối soát
với thông tin của thửa đất tương ứng, xử lý các trường hợp mâu thuẫn...
+ Quá trình sản xuất đôi khi bị gián đoạn do những bất cập giữa thông tin
trong hồ sơ pháp lý và dữ liệu không gian thửa đất, cần được xác minh, ghi nhận
để xử lý. Người nhập tin không chủ động về thời gian và phụ thuộc vào đơn vị

quản lý hồ sơ, mọi vấn đề liên quan đến nhập thông tin, chỉnh sửa, kiểm tra, xác
minh lại chất lượng dữ liệu đều phải được sự tham gia phối hợp của các cán bộ
địa chính hiện đang quản lý hồ sơ gốc.
Do vậy việc nhập thông tin, chuẩn hoá thông tin để xây dựng dữ liệu
thuộc tính không là việc nhập tin thuần tuý, bao gồm các công đoạn sau đây:
Bước 1: Chọn lọc, chuẩn bị sẵn thông tin để người nhập tin làm nhiệm vụ
nhập vào máy.
Bước 2: Nhập và đối soát tất cả các trường được nhập. Công việc này phải
thực hiện ngay trong ca sản xuất, khi chưa trả hồ sơ gốc vào kho. Thông tin ở
dạng bảng, khó theo dõi, do đó thường một người đọc tin, theo dõi và đối soát
luôn, một người nhập vào máy.
Chính vì những đặc thù nêu trên, định mức xây dựng dữ liệu thuộc tính
địa chính được bao gồm các bước công việc như sau:
+ Bước chọn lọc, chuẩn bị sẵn thông tin để nhập: Áp dụng 01 kỹ sư bậc 2
+ Bước nhập, đối soát, chuẩn hoá, xử lý thông tin thành cơ sở dữ liệu: Áp
dụng 02 kỹ sư bậc 1.
Theo hồ sơ cấp GCN cho các loại đất không như nhau, bao gồm các loại
sau đây:
a) Đối với hồ sơ cấp GCN cho thửa có tài sản trên đất:
+ Hồ sơ có cấp đổi: Do biến động về thông tin thửa, chủ (mua bán,
chuyển nhượng), thay đổi hình thửa (do dồn điền đổi thửa, cắt đất làm đường,
thay đổi số liệu đo đạc...) nhưng không tạo thửa mới. Theo quy định, dữ liệu
thuộc tính phải bao gồm cả thông tin lịch sử được nhập từ hồ sơ trước khi cấp
đổi. Tổng số trường thông tin được tính để nhập cho trường hợp này là 80, bao
gồm: 14 trường cho chủ hiện tại, 14 trường cho chủ cũ 13 trường cho thửa, 10
trường cho tài sản, 29 trường cho quyền sử dụng đất);
+ Hồ sơ cấp GCN lần đầu, cấp mới: Bao gồm hồ sơ cấp GCNQSD thửa
đất lần đầu đã có, cấp mới, kể cả đối với các thửa được tạo mới do biến động
tách hợp. Tổng số trường thông tin được tính để nhập cho trường hợp này là 66,
bao gồm: 14 trường chủ, 13 trường cho thửa, 10 trường cho tài sản, 29 trường

cho quyền sử dụng đất)
b) Đối với hồ sơ cấp GCN cho căn hộ chung cư: Tổng số trường thông
tin được tính để nhập cho trường hợp này là 33, bao gồm 14 trường chủ, 19
trường cho căn hộ;
c) Đối với hồ sơ cấp GCN cho thửa không có tài sản trên đất: Tổng số
trường thông tin được tính để nhập cho trường hợp này là 56, bao gồm (14
trường chủ, 13 trường cho thửa, 29 trường cho quyền);
Ngoài các trường hợp nêu trên, căn cứ vào hiện trạng quản lý hồ sơ địa
chính và tình hình đăng ký cấp GCN ở nhiều địa phương, định mức có đưa ra
một số trường hợp cho phép áp dụng tính mức nhập tin cho đơn vị là thửa đất
(thay vì hồ sơ cấp GCN cho thửa đất có hoặc không có tài sản trên đất), cụ thể
như sau.
+ Trường hợp thông tin nhập từ một hồ sơ cấp GCN cho nhiều thửa, số
trường thông tin được tính để nhập cho trường hợp này là 13 trường/thửa ;
+ Trường hợp tại thời điểm xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính, các
thửa đất chưa hoàn thành thủ tục cấp GCN. Căn cứ vào hồ sơ đăng ký cấp giấy,
nhập thông tin về chủ và thửa bao gồm 27 trường: 14 trường cho chủ, 13 trường
cho thửa (chưa nhập thông tin về tài sản trên đất và quyền sở hữu).
(5) Nội dung công việc giống với các quy trình khác
• Sao và quét (chụp) hồ sơ cấp GCN, hồ sơ cấp GCN
- Trường hợp các hồ sơ giấy cũ, bị ố hoặc nhầu thì định mức lao động và
máy móc, thiết bị được nhân với hệ số sau: k = 1,2
- Trường hợp các loại tài liệu có kích thước khác với khổ A4 thì định mức
lao động và máy móc, thiết bị được tính như sau:
+ Trường hợp tài liệu A3: k = 2
+ Trường hợp tài liệu A2: k = 4
+ Trường hợp tài liệu A1: k = 8
+ Trường hợp tài liệu A0: k = 16
• Hoàn thiện dữ liệu địa chính theo ĐVHC cấp xã.:
Công việc được xác định cho từng thửa đất, tài sản gắn với đất theo kết

quả đo đạc, chỉnh lý sau cùng và hiện trạng pháp lý theo thời điểm ghi trong
biên bản nghiệm thu sản phẩm dữ liệu của cấp chủ đầu tư, cụ thể như sau:
- Rà soát, tu chỉnh, hoàn thiện dữ liệu không gian thửa đất sao cho tọa độ
đỉnh thửa, chiều dài cạnh thửa phải trùng khớp với kết quả đo đạc bản đồ đã
được nghiệm thu. Trường hợp mâu thuẫn do xử lý tiếp biên mảnh được xác
minh, ghi nhận.
- Rà soát, tu chỉnh, chuẩn hoá các trường dữ liệu thuộc tính được nhập từ
hồ sơ cấp GCN (nếu có) hoặc hồ sơ đăng ký cấp GCN, đăng ký biến động so với
hồ sơ cấp GCN dạng số được quét (chụp) từ bản gốc theo hiện trạng quản lý
đồng thời phải phù hợp với thông tin thửa đất (theo nhãn thửa trên bản đồ địa
chính và giá trị tính tự động)
- Rà soát, tu chỉnh, chuẩn hoá các trường hợp nhiều thửa thuộc quyền sở
hữu của cùng một chủ sử dụng phải đồng nhất hoàn toàn các thuộc tính về chủ
được xây dựng từ các hồ sơ cấp GCN khác nhau.
• Xây dựng dữ liệu đặc tả (metadata)
Mức độ thu nhận thông tin phụ thuộc vào đặc điểm, nguồn gốc dữ liệu
không gian và dữ liệu thuộc tính được sử dụng để xây dựng dữ liệu địa chính
như độ chính xác đo đạc, đơn vị thi công và những điểm khác biệt giữa các gói
dữ liệu trong cùng một ĐVHC cấp xã.
• Vận hành thử cơ sở dữ liệu
Sử dụng phần mềm đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép để
vận hành kiểm thử gói dữ liệu theo ĐVHC cấp xã. Việc vận hành thử cơ sở dữ
liệu thực hiện như sau:
- Vận hành trực tiếp trên định dạng sản phẩm cơ sở dữ liệu bằng phần
mềm do đơn vị thi công lựa chọn;
- Trường hợp địa phương lựa chọn phần mềm khác, chuyển đổi định
dạng, vận hành thử trong thời gian quy định;
- Xác nhận của chủ đầu tư về kết quả xử lý, khắc phục những sai sót, tồn
tại của CSDL phát hiện trong quá trình vận hành thử (nếu có).
• Kiểm tra, đánh giá chất lượng cơ sở dữ liệu địa chính

- Kiểm tra độ chính xác dữ liệu thửa đất: Áp dụng phương pháp xác xuất
với mức độ, tỷ lệ theo quy định;
- Đánh giá chất lượng địa chính theo các tiêu chí trong quy định tại Điều 7
Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT;
- Ghi nhận kết quả đánh giá chất lượng dữ liệu trong dữ liệu đặc tả.
• Đóng gói, giao nộp sản phẩm cơ sở dữ liệu địa chính
- Ghi đĩa, sao lưu, nhân bản sản phẩm dữ liệu, dữ liệu đặc tả được vận
hành thử nghiệm;
- Sử dụng phần mềm để chuyển đổi sang định dạng phần mềm hệ thống
CSDL do địa phương lựa chọn;
- Sử dụng phần mềm để chuyển đổi sang định dạng lưu trữ, trao đổi
(GML, XML) theo quy định;
- Sổ mục kê số, sổ địa chính và bản đồ địa chính dạng số được xuất ra từ
CSDL tại thời điểm được ghi nhận trong hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu ở cấp chủ
đầu tư. Bản đồ được trình bày theo các quy định về định dạng, thư viện kí hiệu
số, phông chữ, gán nhãn thửa theo các quy định phù hợp với các quy chế cập
nhật dữ liệu địa chính và thuận lợi cho việc tự động hoá tạo các dẫn xuất từ
CSDL theo định kỳ ở địa phương.
II. Phân loại khó khăn
Nội dung của một số bước trong quy trình xây dựng CSDL địa chính chịu
ảnh hưởng của các điều kiện về tư liệu, hiện trạng hồ sơ địa chính, mức độ phức
tạp của công tác quản lý địa chính, mật độ giao dịch liên quan đến đất đai, hạ
tầng kỹ thuật của địa phương. Có những loại khó khăn sau:
- Khó khăn 1: (Tính bằng 0,8 khó khăn 2)
+ Các xã miền núi, biên giới, hải đảo, các xã đặc biệt khó khăn;
- Khó khăn 2: (Tính bằng 1)
+ Các xã ven đô thị, trong đô thị loại II, III, IV; các thị trấn, các phường
đô thị loại II, III, IV
+ Các xã vùng đồng bằng, trung du, các xã ven đô thị, các xã trong đô thị
loại đặc biệt, loại I, các phường của đô thị loại 2

- Khó khăn 3: (Tính bằng 1,2 khó khăn 2)
+ Các phường trong đô thị loại I, đô thị đặc biệt.
III. Định mức
Đơn vị tính của ĐMLĐ là công nhóm/ĐVT
TT
Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn
1
Công tác chuẩn bị
1.1
Chuẩn bị địa điểm phục vụ xây dựng CSDL Xã
1KTV4
+
1KTV6
1-3 8 16
2
Thu thập tài liệu
2.1
Thu thập tài liệu số liệu: Bản đồ địa chính
cũ, bản trích đo cũ, GCN, sổ địa chính, sổ
mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất
đai đã lập trước đây và tài liệu phát sinh
trong quá trình quản lý đất đai.


2KTV4
+
1KTV6
1 16 48
2 20 60
3 24 72
3
Xây dựng dữ liệu không gian địa chính
3.1
Chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian
địa chính theo chuẩn dữ liệu địa chính từ
nội dung bản đồ địa chính số
3.1.1
Lập bảng đối chiếu giữa lớp thông tin
không gian địa chính với nội dung tương
ứng trong bản đồ địa chính.

2KS4
1-3 20 40
3.1.2
Chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian
địa chính chưa phù hợp với yêu cầu của
chuẩn dữ liệu địa chính.

1KS3
1-3 125 125
3.2
Chuyển đổi và gộp các lớp đối tượng không
gian địa chính vào cơ sở dữ liệu theo đơn vị

hành chính cấp xã.

1KS4
1-3 20 20
3.3
Nhập thông tin thuộc tính cho từng đối
tượng không gian địa chính từ nội dung bản
đồ địa chính.
Mảnh
1KTV6
1-3 4,2 4,2
4
Xây dựng dữ liệu thuộc tính
4.1
Lập bảng tham chiếu số thửa cũ và số thửa
mới đối với các thửa đất đã cấp Giấy chứng
nhận theo bản đồ cũ
Mảnh
1KTV6
1-3 4 4
4.2
Xây dựng dữ liệu thuộc tính hiện trạng pháp
lý trước khi cấp đổi đồng loạt đối với thửa
đã được cấp GCN
Phương án 1 - Chỉ áp dụng mức cho công việc nhập thông tin
4.2.1
Nhập thông tin thuộc tính Hồ sơ
1KS1
1-3 0,25344 0,25344
Phương án 2 - Áp dụng mức cho các việc: chuẩn bị thông tin để nhập, đối soát, chuẩn hoá thông tin

4.2.1
Lựa chọn thông tin để nhập
4.2.1.1
Trường hợp thửa đất có tài sản trên đất HS
1KS2
1-3 0,25344 0,25344
4.2.1.2
Trường hợp thửa không có tài sản trên đất
a
Một hồ sơ/nhiều thửa (ước tính 9 trường/01
thửa)
Thửa
1KS2
1-3 0.03456 0.03456
b
Một hồ sơ/một thửa HS
1KS2
1-3 0,10368 0,10368
4.2.1.3
Trường hợp căn hộ chung cư HS
1KS2
1-3 0,12672 0,12672
TT
Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm

Công
đơn
4.2.2
Nhập, đối soát, chuẩn hoá thông tin


4.2.2.1
Trường hợp thửa đất có tài sản trên đất HS
2KS1
1-3 0,30720 0,61440
4.2.2.2
Trường hợp thửa không có tài sản trên đất
a
Một hồ sơ/nhiều thửa (ước tính 9 trường/01
thửa)
Thửa
2KS1
1-3 0,03456 0,06912
b
Một hồ sơ/ một thửa HS
2KS1
1-3 0,10368 0,20736
4.2.2.3
Trường hợp căn hộ chung cư HS
2KS1
1-3 0,12672 0,25344
4.3
Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính
phục vụ cấp đổi, cấp mới giấy chứng
nhận

4.3.1
Cấp mới (Thông tin đăng ký về thửa đất,
tài sản trên đất, chủ sử dụng, quyền sử
dụng đất))
4.3.1.1
Lựa chọn thông tin để nhập
a
Trường hợp thửa đất có tài sản trên đất thửa
1KS2
1-3 0,25344 0,25344
b
Trường hợp thửa không có tài sản trên đất thửa
1KS2
1-3 0,21504 0,21504
c
Trường hợp căn hộ chung cư HS
1KS2
1-3 0,12672 0,12672
4.3.1.2
Nhập, đối soát, chuẩn hoá thông tin


a
Trường hợp thửa đất có tài sản trên đất thửa
2KS1
1-3 0,25344 0,50688
b
Trường hợp thửa không có tài sản trên đất thửa
2KS1
1-3 0,21504 0,43008

c
Trường hợp căn hộ chung cư HS
2KS1
1-3 0,12672 0,25344
5
Hoàn thiện dữ liệu địa chính
5.1
Đối soát và hoàn thiện dữ liệu thuộc tính
địa chính của từng thửa đất

2KS3
1-3 50 100
5.2
Đối soát và hoàn thiện dữ liệu không gian
địa chính của từng thửa đất đồng nhất với
hồ sơ cấp GCN

2KS3
1-3 50 100
6
Sao và quét hồ sơ cấp GCN
6.1
Quét tài liệu để lưu trong cơ sở dữ liệu địa
chính
Trang
A4
1KS1
1-3 0.008 0.008
6.1.2
Giấy chứng nhận đang sử dụng

6.1.3
Giấy tờ pháp lý về nguồn gốc sử dụng đất
6.2
Nhập hồ sơ đã scan (chụp) vào cơ sở dữ
liệu địa chính.
Hồ sơ
1KS1
1-3 0.0384 0.0384
6.3
Sao chép dữ liệu/tài liệu hồ sơ quét vào đầy
dung lượng của 01 đĩa CD/DVD
Đĩa
1KS1
1-3
0,012/CD 0,012/CD
0,02/DVD 0,02/DVD
7
Xây dựng dữ liệu đặc tả
TT
Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn
7.1
Thu nhận các thông tin cần thiết về dữ liệu

địa chính để xây dựng dữ liệu đặc tả địa
chính theo quy định tại Thông tư số
17/2010/TT–BTNMT

2KS1 +
1KS2
1-3 35 105
7.2
Nhập thông tin đặc tả dữ liệu địa chính Xã
1KS1
1-3 1,46 1,46
8
Vận hành thử nghiệm cơ sở dữ liệu
8.1
Thử nghiệm vận hành, quản lý, khai thác,
cập nhật cơ sở dữ liệu bằng hệ thống phần
mềm quản lý đất đai (trong thời gian 02
tháng)

2KS3
1-3 52 104
9
Kiểm tra, đánh giá chất lượng cơ sở dữ
liệu địa chính
9.1 - Kiểm tra: theo quy định tại Thông tư 05/2009/TT-BTNMT
9.2
- Đánh giá: Chất lượng cơ sở dữ liệu được đánh giá theo quy định tại Điều 7 Thông tư số
17/2010/TT-BTNMT ngày 04 tháng 10 năm 2010.
10
Đóng gói, giao nộp sản phẩm

10.1
Đóng gói, giao nộp sản phẩm CSDL địa
chính
10.1.1
Đóng gói, giao nộp dữ liệu không gian địa
chính theo đơn vị hành chính cấp xã theo
định dạng chuẩn GML

1KTV6
1-3 5 5
10.1.2
Đóng gói, giao nộp dữ liệu thuộc tính địa
chính theo đơn vị hành chính cấp xã lưu trữ
theo định dạng XML

1KTV6
1-3 5 5
10.1.3
Đóng gói, giao nộp dữ liệu đặc tả địa chính
được lập theo cơ sở dữ liệu địa chính theo
định dạng XML

1KTV6
1-3 5 5
10.2
Đóng gói, giao nộp tài liệu quét phải giao
nộp theo định dạng PDF

1KTV6
1-3 10 10

10.3
Xuất sổ mục kê, sổ địa chính, bản đồ địa
chính dạng số theo quy định trình bày
17/2010/TT-BTNMT và đóng gói, giao nộp


- Xuất sổ mục kê, sổ địa chính, bản đồ địa
chính dạng số theo quy định trình bày
17/2010/TT-BTNMT và đóng gói, giao nộp

1KTV6
1-3 45 45
- Biên tập bản đồ địa chính số đóng gói,
giao nộp
Mảnh
1KTV6
1-3 0,68 0,68
10.4
- Đóng gói, giao nộp cơ sở dữ liệu địa
chính theo đơn vị hành chính cấp xã theo
định dạng cơ sở dữ liệu gốc vận hành bằng
phần mềm hệ thống thông tin đất đai

1KTV6
1-3 2 2
CHƯƠNG II
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CSDLĐC ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP
ĐÃ THỰC HIỆN VIỆC ĐO ĐẠC, LẬP, CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
VÀ ĐÃ ĐĂNG KÝ, CẤP GCN THEO BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
(gọi tắt là quy trình 2)

I. Nội dung công việc:
Quy định tại điều 10 Thông tư hướng dẫn xây dựng CSDL đất đai, nội
dung xây dựng CSDL theo quy trình đo đạc, đăng ký cấp GCN không đồng bộ
với xây dựng CSDL địa chính, cụ thể:
(1) Công tác chuẩn bị:
Khác với quy trình 1, việc chuẩn bị cho đo đạc, đăng ký cấp GCN đã kết
thúc, ngoài việc chuẩn bị về trang thiết bị, nhân lực, địa bàn phục vụ yêu cầu của
công tác xây dựng CSDL, phải thực hiện các công việc sau:
+ Lập kế hoạch tiếp cận, phối hợp công tác với cán bộ địa chính các cấp,
tổ dân phố... trong trường hợp cần thiết.
+ Lập danh mục các loại tài liệu cần thu thập, các tổ chức có liên quan,
gửi công văn liên hệ công tác kèm theo kế hoạch phối hợp.
(2) Thu thập các tài liệu:
Thực hiện theo các nội dung hướng dẫn trong thông tư, cụ thể:
+ Lập báo cáo về các loại tài liệu thu thập được chỉ rõ số lượng, đơn vị
lưu trữ.
+ Nếu là tài liệu bản đồ phải ghi rõ các thông tin: Loại tỷ lệ, dạng giấy,
dạng số (định dạng), phương pháp, năm thành lập, số tờ, đơn vị thi công.
+ Thu thập danh sách theo dõi cấp GCN kèm theo thông tin về thời gian,
GCN được cấp bằng bản đồ địa chính, trích đo hay kê khai...
(3) Phân loại và hoàn thiện hồ sơ địa chính hiện có: Kết quả thực hiện
công việc này là nhằm hoàn thiện nguồn thông tin đầu vào cho CSDL địa chính
(bản đồ và các hồ sơ pháp lý) tương đương với quy trình 1. Cần thống kê các số
liệu để kiểm soát chất lượng thông tin đầu vào, cụ thể như sau:
+ Lập danh mục thống kê kết quả phân loại đối với tất cả các thửa đất
thuộc ĐVHC cấp xã theo hiện trạng tại thời điểm triển khai xây dựng CSDL:
Tổng số thửa đất bằng tổng số các thửa sau khi phân loại loại a, b, c, d (số thửa
đất loại d tính trước khi chỉnh lý tách/hợp). Phân biệt những thửa chưa làm thủ
tục đăng ký cấp GCN với những thửa đã hoàn tất thủ tục đăng ký cấp GCN
nhưng chưa được cấp.

+ Lập danh mục các thửa đất có hồ sơ cấp GCN, hồ sơ kê khai đăng ký
còn thiếu thông tin cần thu thập bổ sung.
+ Báo cáo kết quả hoàn chỉnh hồ sơ địa chính: Số thửa đất được chỉnh lý
đồng bộ với biến động của hồ sơ đăng ký cấp GCN, số thửa được chỉnh lý theo
các tài liệu, quyết định thu hồi đất...
(4) Xây dựng dữ liệu không gian địa chính:
Sau khi hoàn thiện hồ sơ địa chính, nội dung công việc xây dựng dữ liệu
không gian địa chính tương tự như mục (3) quy trình 1.
(5) Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính:
Theo hồ sơ cấp GCN cho các loại đất không như nhau, bao gồm các loại
sau đây:
a) Đối với hồ sơ cấp GCN cho thửa có tài sản trên đất:
+ Hồ sơ có cấp đổi: Do biến động về thông tin thửa, chủ (mua bán,
chuyển nhượng), thay đổi hình thửa (do dồn điền đổi thửa, cắt đất làm đường,
thay đổi số liệu đo đạc...) nhưng không tạo thửa mới. Theo quy định, dữ liệu
thuộc tính phải bao gồm cả thông tin lịch sử được nhập từ hồ sơ trước khi cấp
đổi. Tổng số trường thông tin được tính để nhập cho trường hợp này là 80, bao
gồm: 14 trường cho chủ hiện tại, 14 trường cho chủ cũ 13 trường cho thửa, 10
trường cho tài sản, 29 trường cho quyền sử dụng đất);
+ Hồ sơ cấp GCN lần đầu, cấp mới: Bao gồm hồ sơ cấp GCNQSD thửa
đất lần đầu đã có, cấp mới, kể cả đối với các thửa được tạo mới do biến động
tách hợp. Tổng số trường thông tin được tính để nhập cho trường hợp này là 66,
bao gồm: 14 trường chủ, 13 trường cho thửa, 10 trường cho tài sản, 29 trường
cho quyền sử dụng đất)
b) Đối với hồ sơ cấp GCN cho căn hộ chung cư: Tổng số trường thông
tin được tính để nhập cho trường hợp này là 33, bao gồm 14 trường chủ, 19
trường cho căn hộ;
c) Đối với hồ sơ cấp GCN cho thửa không có tài sản trên đất: Tổng số
trường thông tin được tính để nhập cho trường hợp này là 56, bao gồm (14
trường chủ, 13 trường cho thửa, 29 trường cho quyền);

Ngoài các trường hợp nêu trên, căn cứ vào hiện trạng quản lý hồ sơ địa
chính và tình hình đăng ký cấp GCN ở nhiều địa phương, định mức có đưa ra
một số trường hợp cho phép áp dụng tính mức nhập tin cho đơn vị là thửa đất
(thay vì hồ sơ cấp GCN cho thửa đất có hoặc không có tài sản trên đất), cụ thể
như sau
+ Trường hợp thông tin nhập từ một hồ sơ cấp GCN cho nhiều thửa, số
trường thông tin được tính để nhập cho trường hợp này là 13 trường/thửa ;
+ Trường hợp tại thời điểm xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính, các
thửa đất chưa hoàn thành thủ tục cấp GCN. Căn cứ vào hồ sơ đăng ký cấp giấy,
nhập thông tin về chủ và thửa bao gồm 27 trường: 14 trường cho chủ, 13 trường
cho thửa (chưa nhập thông tin về tài sản trên đất và quyền sở hữu).
* Phương án 1 - Chỉ tính mức 0,00384 công nhóm 01KS1/01trường dữ
liệu;
* Phương án 2 - Công lựa chọn hồ sơ cần nhập mức 0,00384 công nhóm
01KS2/01trường dữ liệu;
- Công nhập hồ sơ mức 0,00384 công nhóm 02KS1/01trường dữ liệu;
(6) Nội dung của các bước công việc còn lại được mô tả như trong mục
(5) của quy trình 1
II. Phân loại khó khăn: Như mục II, chương I phần II
III. Định mức lao động
Đơn vị tính của ĐMLĐ là công nhóm/ĐVT
TT Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn

1 Công tác chuẩn bị
1.1 Chuẩn bị địa điểm phục vụ xây dựng CSDL Xã
1KTV4+
1KTV6
1-3 8 16
2 Thu thập tài liệu
2.1 Thu thập dữ liệu, tài liệu Xã
2KTV4+
1KTV6
1 16 48
2 20 60
3
24 72
2.2 Phân tích, đánh giá phân loại tài liệu
2.2.1
Đánh giá, xác định tài liệu sử dụng để XD
CSDL
Xã 1KS4 1 12 12
2 15 15
3 18 18
2.2.2
Rà soát, xác định mức độ đầy đủ thông tin
của tài liệu
Xã 2KS3 1 28 56
2 35 70
3 42 84
3
Phân loại thửa đất và hoàn thiện hồ sơ địa
chính hiện có
3.1

Đối soát, phân loại thửa đất Xã 2KTV4
1-3
50 100
3.2 Hoàn thiện hồ sơ địa chính
3.2.1
Số hóa, chuyển đổi hệ tọa độ bản đồ địa
chính
Xã 1KTV6
Áp dụng theo định mức
10/2008/QĐ-BTNMT ngày
18/12/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường (nếu có)
TT Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn
3.2.2
Xác minh để bổ sung về những nội dung
thông tin (nguồn gốc sử dụng, mục đích sử
dụng…) chưa phù hợp với quy định hiện
hành để hoàn thiện hồ sơ địa chính;

1KTV4+
1KTV6
1 100 200

3.2.3
Cập nhật chỉnh lý bản đồ địa chính số theo
hồ sơ biến động

- Cập nhật chỉnh lý hình thể thửa đất Thửa 1KTV6 1 0,03 0,03

- Cập nhật chỉnh lý các nội dung trên nhãn
thửa có biến động và chưa phù hợp với quy
định hiện hành
Thửa 1KTV4 1 0,015 0,015
4 Xây dựng dữ liệu không gian địa chính
4.1
Chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian địa
chính theo chuẩn dữ liệu địa chính từ nội dung
bản đồ địa chính số sau khi được chỉnh lý

4.1.1
Lập bảng đối chiếu giữa lớp đối tượng không
gian địa chính với nội dung tương ứng trong
bản đồ địa chính để tách, lọc các đối tượng cần
thiết từ nội dung bản đồ địa chính
Xã 2KS4 1-3 20 40
4.1.2
Chuẩn hóa các lớp đối tượng không gian địa
chính chưa phù hợp với yêu cầu của chuẩn
dữ liệu địa chính
Xã 1KS3 1-3 125 125
4.2
Chuyển đổi và gộp các lớp đối tượng không
gian địa chính vào cơ sở dữ liệu theo đơn vị

hành chính cấp xã`
Xã 1KS4 1-3 20 20
5 Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính
Phương án 1 – Chỉ áp dụng mức cho công việc nhập tin
5.1
Nhập thông tin thuộc tính địa chính đối với
hồ sơ cấp GCN

5.1.1 Thửa có tài sản trên đất
a
HS có biến động (do cấp đổi, chuyển
nhượng,…) không tạo thửa mới
HS 1KS1 1-3 0,30720 0,30720
b
HS cấp lần đầu, cấp mới và HS không có
biến động
HS 1KS1 1-3 0,25344 0,25344
5.1.2 Thửa không có tài sản trên đất
a 01HS/01thửa HS 1KS2 1-3 0,21504 0,21504
b 01 HS/nhiều thửa Thửa 1KS2 1-3 0,03456 0,03456
5.1.3 HS cho căn hộ chung cư HS 1KS1 1-3 0,12672 0,12672
5.2
Nhập thông tin thuộc tính địa chính đối với
hồ sơ đăng ký cấp GCN
HS 1KS1 1-3 0,10368 0,10368
Phương án 2 - Áp dụng mức cho các việc: chuẩn bị thông tin để nhập, đối soát, chuẩn hoá
thông tin
5.1 Lựa chọn, chuẩn bị thông tin để nhập
5.1.1 Đối với hồ sơ cấp giấy chứng nhận
TT Nội dung công việc ĐVT

Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn
5.1.1.1 Thửa có tài sản trên đất

HS có biến động (do cấp đổi, chuyển
nhượng,…) không tạo thửa mới
HS 1KS2 1-3 0,30720 0,30720

HS cấp lần đầu, cấp mới và HS không có
biến động
HS 1KS2 1-3 0,25344 0,25344
5.1.1.2 Thửa không có tài sản trên đất
a 01HS/01thửa HS 1KS2 1-3 0,21504 0,21504
b 01 HS/nhiều thửa Thửa 1KS2 1-3 0,03456 0,03456
5.1.1.3 HS cho căn hộ chung cư HS 1KS2 1-3 0,12672 0,12672
5.1.2 Đối với hồ sơ đăng ký cấp GCN HS 1KS2 1-3 0,10368 0,10368
5.2 Nhập, đối soát, chuẩn hoá thông tin
5.2.1 Đối với hồ sơ cấp giấy chứng nhận
5.2.1.1 Thửa có tài sản trên đất
a
HS có biến động (do cấp đổi, chuyển
nhượng,…) không tạo thửa mới
HS 2KS1 1-3 0,30720 0,61440
b

HS cấp lần đầu, cấp mới và HS không có
biến động
HS 2KS1 1-3 0,25344 0,50688
5.1.2.3 HS cho căn hộ chung cư HS 2KS1 1-3 0,12672 0,25344
5.2.1.2 Thửa không có tài sản trên đất
a 01HS/01thửa HS 2KS1 1-3 0,21504 0,43008
b 01 HS/nhiều thửa Thửa 2KS1 1-3 0,03456 0,06912
5.2.2 Đối với hồ sơ đăng ký cấp GCN HS 2KS1 1-3 0,10368 0,20736
6 Hoàn thiện dữ liệu địa chính
6.1
Đối soát và hoàn thiện dữ liệu thuộc tính địa
chính của từng thửa đất
Xã 2KS3 1-3 50 100
6.2
Đối soát và hoàn thiện dữ liệu không gian địa
chính của từng thửa đất đồng nhất với hồ sơ
cấp GCN
Xã 2KS3 1-3 50 100
7 Sao và quét hồ sơ cấp GCN
7.1
Quét tài liệu để lưu trong cơ sở dữ liệu địa
chính
Trang
A4
1KS1 1-3 0.008 0.008
7.1.2 Giấy chứng nhận đang sử dụng

7.1.2 Giấy tờ pháp lý về nguồn gốc sử dụng đất

7.2

Nhập hồ sơ đã scan (chụp) vào cơ sở dữ liệu
địa chính.
Hồ sơ 1KS1 1-3 0.0384 0.0384
7.3
Sao chép dữ liệu/tài liệu hồ sơ quét vào đầy
dung lượng của 01 đĩa CD/DVD
Đĩa 1KS1 1-3
0,012/CD 0,012/CD
0,02/DV
D
0,02/DVD
TT Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn
8 Xây dựng dữ liệu đặc tả
8.1
Thu nhận các thông tin cần thiết về dữ liệu
địa chính để xây dựng dữ liệu đặc tả địa
chính theo quy định tại Thông tư số
17/2010/TT–BTNMT

2KS1
+
1KS2

1-3 35 105
8.2 Nhập thông tin đặc tả dữ liệu địa chính Xã 1KS1 1-3 1,46 1,46
9 Vận hành thử nghiệm cơ sở dữ liệu
9.1
Thử nghiệm vận hành, quản lý, khai thác, cập
nhật cơ sở dữ liệu bằng hệ thống phần mềm
quản lý đất đai (trong thời gian 02 tháng)
Xã 2KS3 1-3 52 104
10
Kiểm tra, đánh giá chất lượng cơ sở dữ
liệu địa chính
10.1 - Kiểm tra: theo quy định tại Thông tư 05/2009/TT-BTNMT
10.2
- Đánh giá: Chất lượng cơ sở dữ liệu được đánh giá theo quy định tại Điều 7 Thông tư số
17/2010/TT-BTNMT ngày 04 tháng 10 năm 2010.
11 Đóng gói, giao nộp sản phẩm
11.1 Đóng gói, giao nộp sản phẩm CSDL địa chính
11.1.1
Đóng gói, giao nộp dữ liệu không gian địa
chính theo đơn vị hành chính cấp xã theo
định dạng chuẩn GML
Xã 1KTV6 1-3 5 5
11.1.2
Đóng gói, giao nộp dữ liệu thuộc tính địa
chính theo đơn vị hành chính cấp xã lưu trữ
theo định dạng XML
Xã 1KTV6 1-3 5 5
11.1.3
Đóng gói, giao nộp dữ liệu đặc tả địa chính
được lập theo cơ sở dữ liệu địa chính theo

định dạng XML
Xã 1KTV6 1-3 5 5
11.2
Đóng gói, giao nộp tài liệu quét phải giao
nộp theo định dạng PDF
Xã 1KTV6 1-3 10 10
11.3
Xuất sổ mục kê, sổ địa chính, bản đồ địa chính
dạng số theo quy định trình bày 17/2010/TT-
BTNMT và đóng gói, giao nộp

- Xuất sổ mục kê, sổ địa chính, bản đồ địa
chính dạng số theo quy định trình bày
17/2010/TT-BTNMT và đóng gói, giao nộp
Xã 1KTV6 1-3 45 45
- Biên tập bản đồ địa chính số đóng gói, giao
nộp
Mảnh 1KTV6 1-3 0,68 0,68
11.4
- Đóng gói, giao nộp cơ sở dữ liệu địa chính
theo đơn vị hành chính cấp xã theo định dạng
cơ sở dữ liệu gốc vận hành bằng phần mềm
hệ thống thông tin đất đai
Xã 1KTV6 1-3 2 2
CHƯƠNG III
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CSDLĐC ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP ĐÃ
THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ, CẤP GCN, ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN
NỀN TÀI LIỆU ĐO ĐẠC CHƯA PHẢI LÀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
(Gọi tắt là quy trình 3)
I. Nội dung công việc

Quy định tại điều 11, thông tư hướng dẫn xây dựng CSDL đất đai, điểm
khác biệt của công tác xây dựng CSDL địa chính theo quy trình 3 là nguồn tài
liệu đo đạc sử dụng làm thông tin đầu vào chưa phải là bản đồ địa chính. Về cơ
bản áp dụng cách mô tả công việc của quy trình 2, ngoài ra cần lưu ý:
- Phân tích đánh giá tài liệu đòi hỏi người có kinh nghiệm về đo đạc bản
đồ và hiểu biết về chuẩn hoá dữ liệu không gian.
- Khi thực hiện các bước chuyển hệ toạ độ, hoàn thiện hồ sơ địa chính,
cần kiểm tra lại các kết quả đo đạc địa chính để đảm bảo yêu cầu về độ chính
xác đưa ra trong chuẩn dữ liệu địa chính. Kết quả kiểm tra phải được ghi nhận
để giao nộp kèm theo sản phẩm .
- Loại tài liệu sử dụng để xây dựng dữ liệu không gian phải được Sở Tài
nguyên Môi trường lựa chọn quyết định.
- Trường hợp trong ĐVHC cấp xã chưa đủ tài liệu đo đạc để xây dựng dữ
liệu không gian, vẫn xây dựng dữ liệu từ hồ sơ cấp GCN để phục vụ khai thác
và cập nhật các biến động tiếp theo. Yếu tố hình học của thửa đất được xử lý tuỳ
thuộc vào kết quả trích đo khi cấp giấy và tình hình triển khai cụ thể ở từng địa
phương.
II. Phân loại khó khăn: Như mục II, chương I phần II
III. Định mức lao động
Đơn vị tính của ĐMLĐ là công nhóm/ĐVT
TT Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn
1 Công tác chuẩn bị

1.1 Chuẩn bị địa điểm phục vụ xây dựng CSDL Xã
1KTV4
+
1KTV6
1-3 8 16
2 Thu thập tài liệu
2.1 Thu thập dữ liệu, tài liệu Xã
2KTV4
+
1KTV6
1 16 48
2 20 60
3 24 72
2.2 Phân tích, đánh giá phân loại tài liệu
TT Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn
2.2.1
Đánh giá, xác định tài liệu sử dụng để XD
CSDL
Xã 1KS4 1 12 12
2 15 15
3 18 18
2.2.2

Rà soát, xác định mức độ đầy đủ thông tin
của từng tài liệu
Xã 2KS3
1 28 56
2 35 70
3 42 84
3
Phân loại và hoàn thiện hồ sơ địa chính
hiện có
3.1
Số hóa, chuyển đổi hệ tọa độ bản đồ địa
chính
Xã 1KTV6
Áp dụng theo định mức
10/2008/QĐ-BTNMT ngày
18/12/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường
3.2
Xác minh để bổ sung về những nội dung
thông tin (nguồn gốc sử dụng, mục đích sử
dụng…) chưa phù hợp với quy định hiện
hành để hoàn thiện hồ sơ địa chính;

1KTV4
+
1KTV6
1 100 200
3.3
Chỉnh lý tài liệu của hồ sơ địa chính (trừ
BĐĐC) được lựa chọn sử dụng cho việc cập

nhật CSDL về những nội dung thông tin
(nguồn gốc sử dụng, mục đích sử dụng…)
theo kết quả điều tra bổ sung
Thửa 1KTV4 1 0,02 0,02
3.4
Cập nhật chỉnh lý bản đồ địa chính số theo
hồ sơ biến động

- Cập nhật chỉnh lý hình thể thửa đất Thửa 1KTV6 1 0,03 0,03

- Cập nhật chỉnh lý các nội dung trên nhãn
thửa có biến động và chưa phù hợp với quy
định hiện hành
Thửa 1KTV4 1 0,015 0,015
4 Xây dựng dữ liệu không gian địa chính
4.1
Chuẩn hóa các lớp thông tin không gian địa
chính theo chuẩn dữ liệu địa chính từ nội
dung tài liệu đo đạc

4.1.1
Lập bảng đối chiếu giữa lớp thông tin không
gian địa chính với nội dung tương ứng trong
bản đồ địa chính để tách, lọc các đối tượng cần
thiết từ nội dung tài liệu đo đạc
Xã 2KS4 1-3 20 40
4.1.2
Chuẩn hóa các lớp thông tin không gian địa
chính chưa phù hợp với yêu cầu của chuẩn
dữ liệu địa chính

Xã 1KS3 1-3 125 125
4.2
Chuyển đổi và gộp các lớp đối tượng không
gian địa chính vào cơ sở dữ liệu theo đơn vị
hành chính cấp xã
Xã 1KS4 1-3 20 20
4.3
Trình bày dữ liệu không gian theo chuẩn
trình bày đối tượng không gian địa chính
Xã 1KS1 1-3 55 55
4.4
Kiểm tra chất lượng dữ liệu không gian địa
chính theo quy định của chuẩn dữ liệu địa
chính
Xã 1KS1 1-3 37,9 37,9
5 Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính
TT Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn
Phương án 1 - Chỉ áp dụng mức cho công việc nhập thông tin
5.1
Nhập thông tin thuộc tính địa chính đối với
hồ sơ cấp GCN
5.1.1 Thửa có tài sản trên đất

a
HS có biến động (do cấp đổi, chuyển
nhượng,…) không tạo thửa mới
HS 1KS1 1-3 0,30720 0,30720
b
HS cấp lần đầu, cấp mới và HS không có
biến động
HS 1KS1 1-3 0,25344 0,25344
c Trường hợp là căn hộ chung cư HS 1KS1 1-3 0,12672 0,12672
5.1.2
Thửa không có tài sản trên đất
(01HS/01thửa)
a 01HS/01thửa HS 1KS1 1-3 0,21504 0,21504
b 01 HS/nhiều thửa Thửa 1KS1 1-3 0,03456 0,03456
c HS cho căn hộ chung cư HS 1KS1 1-3 0,12672 0,12672
5.1.3
Nhập thông tin thuộc tính địa chính đối với
hồ sơ đăng ký cấp GCN
Thửa 1KS1 1-3 0,10368 0,10368
Phương án 2 - Áp dụng mức cho các việc: chuẩn bị thông tin để nhập, đối soát, chuẩn hoá
thông tin
5.1 Lựa chọn, chuẩn bị thông tin để nhập
5.1.1 Đối với hồ sơ cấp giấy chứng nhận
5.1.1.1 Thửa có tài sản trên đất

HS có biến động (do cấp đổi, chuyển
nhượng,…) không tạo thửa mới
HS 1KS2 1-3 0,30720 0,30720

HS cấp lần đầu, cấp mới và HS không có

biến động
HS 1KS2 1-3 0,25344 0,25344
5.1.1.2 Thửa không có tài sản trên đất
a 01HS/01thửa HS 1KS2 1-3 0,21504 0,21504
b 01 HS/nhiều thửa Thửa 1KS2 1-3 0,03456 0,03456
5.1.1.3 HS cho căn hộ chung cư HS 1KS2 1-3 0,12672 0,12672
5.1.2 Đối với hồ sơ đăng ký cấp GCN HS 1KS2 1-3 0,10368 0,10368
5.2 Nhập, đối soát, chuẩn hoá thông tin
5.2.1 Đối với hồ sơ cấp giấy chứng nhận
5.2.1.1 Thửa có tài sản trên đất
a
HS có biến động (do cấp đổi, chuyển
nhượng,…) không tạo thửa mới
HS 2KS1 1-3 0,3072 0,6144
b
HS cấp lần đầu, cấp mới và HS không có
biến động
HS 2KS1 1-3 0,25344 0,50688
5.1.2.3 HS cho căn hộ chung cư HS 2KS1 1-3 0,12672 0,25344
5.2.2 Thửa không có tài sản trên đất
a 01HS/01thửa HS 2KS1 1-3 0,21504 0,43008
TT Nội dung công việc ĐVT
Định
biên
Loại
KK
Công
nhóm
Công
đơn

b 01 HS/nhiều thửa) Thửa 2KS1 1-3 0,03456 0,06912
5.2.3 Đối với hồ sơ đăng ký cấp GCN HS 2KS1 1-3 0,10368 0,20736
5.3
Đối soát và hoàn thiện dữ liệu thuộc tính
địa chính của từng thửa đất
5.3.1
Đối soát và hoàn thiện dữ liệu không gian
địa chính của từng thửa đất đồng nhất với hồ
sơ cấp GCN
Xã 2KS3 1-3 50 100
5.3.2
Đối soát và hoàn thiện dữ liệu thửa đất đồng
bộ với thông tin đăng ký cấp GCN
Xã 2KS3 1-3 50 100
6 Hoàn thiện dữ liệu địa chính
6.1
Đối soát và hoàn thiện dữ liệu thuộc tính địa
chính của từng thửa đất
Xã 2KS3 1-3 50 100
6.2
Đối soát và hoàn thiện dữ liệu không gian
địa chính của từng thửa đất đồng nhất với hồ
sơ cấp GCN
Xã 2KS3 1-3 50 100
7 Sao và quét hồ sơ cấp GCN
7.1
Quét tài liệu để lưu trong cơ sở dữ liệu địa
chính
Trang
A4

1KS1 1-3 0.008 0.008
7.1.2 Giấy chứng nhận đang sử dụng

7.1.2 Giấy tờ pháp lý về nguồn gốc sử dụng đất

7.2
Nhập hồ sơ đã scan (chụp) vào cơ sở dữ liệu
địa chính.
Hồ sơ 1KS1 1-3 0.0384 0.0384
7.3
Sao chép dữ liệu/tài liệu hồ sơ quét vào đầy
dung lượng của 01 đĩa CD/DVD
Đĩa 1KS1 1-3 0,012/CD 0,012/CD
0,02/DVD 0,02/DVD
8 Xây dựng dữ liệu đặc tả
8.1
Thu nhận các thông tin cần thiết về dữ liệu
địa chính để xây dựng dữ liệu đặc tả địa
chính theo quy định tại Thông tư số
17/2010/TT–BTNMT

2KS1
+
1KS2
1-3 35 105
8.2 Nhập thông tin đặc tả dữ liệu địa chính Xã 1KS1 1-3 1,46 1,46
9 Vận hành thử nghiệm cơ sở dữ liệu
9.1
Thử nghiệm vận hành, quản lý, khai thác,
cập nhật cơ sở dữ liệu bằng hệ thống phần

mềm quản lý đất đai (trong thời gian 02
tháng)
Xã 2KS3 1-3 52 104
10
Kiểm tra, đánh giá chất lượng cơ sở dữ
liệu địa chính
10.1 - Kiểm tra: theo quy định tại Thông tư số 05/2009/TT-BTNMT
10.2
- Đánh giá: Chất lượng cơ sở dữ liệu được đánh giá theo quy định tại Điều 7 Thông tư số
17/2010/TT-BTNMT ngày 04 tháng 10 năm 2010.
11 Đóng gói, giao nộp sản phẩm
11.1
Đóng gói, giao nộp sản phẩm CSDL địa
chính

×