Khoa kinh tế ngoại thơng
Thu hoạch thực tập
lời nói đầu
Hiện đại và văn minh hóa là mục tiêu cấp bách và lâu dài của kế hoạch phát
triển kinh tế đất nớc. Việc chuyển đổi kịp thời đúng đắn đờng lối kinh tế sang cơ
chế thị trờng thúc đẩy từng cá nhân, từng doanh nghiệp phải biết hoà nhập vào
nền kinh tế thế giới. Trong đó hoạt động XNK đóng vai trò chiến lợc và có tầm
quan trọng đặc biệt của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá.
Một khâu then chốt của quá trình hoạt động kinh doanh XNK là thanh toán
quốc tế. Đó là khâu quan trọng không thể thiếu trong một hợp đồng mua bán
ngoại thơng. Phơng thức thanh toán TDCT đợc coi nh là mét sù lùa chän tÊt u
trong nhiỊu ph¬ng thøc thanh toán khác. Thông qua ngân hàng, phơng thức này
đòi hỏi sự chính xác chặt chẽ và kịp thời của các bên tham gia hợp đồng mua bán
ngoại thơng, nó góp phần tích cực trong việc thúc đẩy ngoại thơng phát triển.
Xuất phát từ mục đích này em đà chọn đề tài Thực trạng thanh toán hàngThực trạng thanh toán hàng
hoá XNK bằng phơng thức TDCT tại NHĐT và PTVN - chi nhánh Bắc HN
từ năm 2001 đến nay cho bản thu hoạch thực tập tốt nghiệp, sau thời gian 2
tháng thực tập tại đây.
Kết cấu của bản thu hoạch này gồm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát chung phơng thức thanh toán TDCT.
Chơng 2: Thực trạng thanh toán XNK thơng mại theo phơng thức TDCT tại
NHĐT và PT VN - chi nhánh Bắc HN.
Chơng 3: Một số giải pháp để phát triển công tác thanh toán XNK theo
phơng thức TDCT tại NHĐT và PT VN chi nhánh Bắc HN.
Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian cũng nh trình độ, bản thu hoạch nay chắc
chắn không tránh khỏi nhng thiếu xót. Em mong nhận đợc sự thông cảm và đóng
góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên.
Em xin bày tỏ sự cảm ơn đối với cô giáo Trịnh Thị Thu Hơng, các anh, chị
công tác tại chi nhánh Bắc HN đà giúp em hoàn thành bản thu hoạch này.
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Nga K39E
Khoa kinh tế ngoại thơng
Thu hoạch thực tập
chơng 1
Khái quát chung về phơng thức thanh toán TDCT
I- Phơng thức tín dụng chứng từ (documentary credit)
1 - Khái niệm:
Phơng thức TDCT là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng
mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ
trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tín
dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó
khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với
những quy định ®Ị ra trong th tÝn dơng. 2, 225
Th tÝn dơng thơng mại bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
+ Số L/C, địa điểm mở L/C, ngày mở L/C
+ Tên, địa chỉ của những bên liên quan đến phơng thức TDCT
+ Sè tiỊn cđa L/C
+ Thêi h¹n hiƯu lùc, thêi hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C
+ Những nội dung về hàng hoá
+ Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá
+ Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình
+ Những điều khoản đặc biệt khác
+ Chữ ký của ngân hàng mở L/C
2 - Trình tự nghiệp vụ
Sơ đồ 1: Quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng L/C
(6)
Ngân hàng mở
L/C
(8)
(7)
(5)
(2)
(1)
Ngân hàng thông
báo L/C
(3)
(5)
(6)
Ngời nhập khẩu
Ngời xuất khẩu
( Nguồn: PGS.Đinh Xuân Trình, Giáo (4)
trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng, Nhà xuất
bản Giáo dục 2002)
(1) Ngời mua làm đơn xin mở L/C gửi ngân hàng của mình yêu cầu mở L/C
cho ngời xuất khẩu hởng
(2) Ngân hàng mở L/C lập L/C và thông báo qua ngân hàng đại lý của mình ở
nớc ngời xt khÈu ®Ĩ chun L/C ®Õn ngêi xt khÈu.
(3) NhËn đợc thông báo, ngân hàng thông báo cho ngời xuất khẩu toàn bộ
nội dung của L/C đó, khi nhận đợc bản gốc của L/C đó thì chuyển ngay cho ngời
xuất khÈu.
(4) Ngêi xt khÈu nÕu ®ång ý víi néi dung của L/C thì tiến hành giao hàng,
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
nếu không đồng ý thì đề nghị ngân hàng, mở L/C sửa đổi, bổ xung L/C cho phù
hợp với hợp đồng.
(5) Sau khi giao hµng, ngêi xuÊt khÈu lËp bé chøng tõ theo yêu cầu của L/C
xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán.
(6) Ngân hµng më L/C kiĨm tra bé chøng tõ, nÕu phï hợp với bộ L/C thì trả
tiền cho ngời xuất khẩu, nếu không phù hợp, tuỳ từng trờng hợp, từ chối thanh
toán hoặc thanh toán nhng sẽ phạt ngời xuất khẩu một số tiền nhất định
(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiỊn ngêi nhËp khÈu vµ chun chøng tõ cho ngêi
nhËp khẩu sau khi nhận đợc tiền hoặc đợc chấp nhận thanh to¸n
(8) Ngêi nhËp khÈu kiĨm tra chøng tõ, nÕu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền,
nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.
3 - Các bên tham gia trong phơng thức TDCT
* Các thơng nh©n:
- Ngêi nhËp khÈu: (applicant) ngêi mua, ngêi nhËp khÈu hàng hóa, ngời yêu
cầu mở L/C
- Ngời xuất khẩu: (benificiary) ngời hởng lợi của L/C
* Các ngân hàng:
- Ngân hàng mở L/C (isuuing bank) là ngân hàng thờng đợc hai bên mua bán
thoả thuận lựa chọn và quy định trong HĐMB, nếu không có quy định trớc, ngời
nhập khẩu có quyền lựa chọn.
Quyền lợi và nghĩa vụ chủ yếu của ngân hàng này nh sau:
Căn cứ vào đơn xin mở L/C của ngời nhập khẩu để phát hành L/C của ngời
nhập khẩu và L/C đợc mở nếu có sự đồng ý cđa hä.
KiĨm tra chøng tõ cđa ngêi xt khÈu gửi đến, nếu xét thấy những chứng từ
đó phù hợp với những điều quy định trong L/C và không mâu thuẫn lẫn nhau thì
trả tiền cho ngời nhập khẩu và đòi tiền ngời xuất khẩu gửi đến. Ngân hàng chỉ
chịu trách nhiệm kiểm tra vẻ Thực trạng thanh toán hàngbề ngoài xem có phù hợp với L/C không, chứ
không chịu tr¸ch nhiƯm vỊ kiĨm tra tÝnh chÊt ph¸p lý tÝnh chÊt x¸c thùc cđa tõng
chøng tõ Mäi sù tranh chÊp về tính chất Thực trạng thanh toán hàngbên trong của chøng tõ lµ do ng êi
nhËp khÈu vµ ngêi xuÊt khẩu giải quyết.
Ngân hàng đợc miễn trách trong trờng hợp bất khả kháng nh chiến tranh,
đình công, nổi loạn, khởi nghĩa, lụt lội, động đất, hoả hoạn,...Nếu L/C hết hạn
giữa lúc đó, ngân hàng cũng không chịu thanh toán những bộ chứng từ gửi đến
vào dịp đó, trừ ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán những bộ
chứng từ gửi đến vào dịp đó, trừ khi đà có những quy định dự phòng.
Mọi hậu quả phát sinh do lỗi của mình, ngân hàng mở L/C phải chịu trách
nhiệm. Ngân hàng đợc hởng một khoản thủ tục phí mở L/C từ 0,125% đến 0,5%
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
giá trị của L/C.
- Ngân hàng thông báo (advising bank) thờng là ngân hàng đại lý của ngân hàng
mở L/C ở nớc ngời nhập khẩu
Khi nhận đợc điện thông báo L/C của ngân hàng mở L/C, ngân hàng này sẽ
chuyển toàn bộ nội dung L/C đà nhận đợc cho ngời xuất khẩu dới hình thức văn
bản.
Ngân hàng thông báo chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn bức th đó chứ
không phải chịu dịch, diễn giải những từ chuyên môn ra tiếng địa phơng. Nếu
ngân hàng thông báo sai nội dung bức điện đà nhận đợc thì ngân hàng phải chịu
trách nhiệm.
Khi nhận đợc chứng từ của ngời xuất khẩu chuyển tới ngân hàng phải
chuyển ngay và nguyên vẹn chứng từ đó tới ngân hàng mở L/C.
Ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do sự chậm
trễ hoặc mất mát chứng từ trên đờng đi tới ngân hàng mở L/C miễn là chứng
minh đợc rằng mình đà gửi nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đó qua bu điện.
- Ngân hàng trả tiền (reimbusing bank) là ngân hàng mở L/C hoặc có thể là một
ngân hàng khác do ngân hàng mở L/C uỷ nhiệm.
Nếu địa điểm trả tiền quy định tại nớc ngời xuất khẩu thì ngân hàng trả tiền thờng là ngân hàng thông báo. Trách nhiệm của ngân hàng trả tiền giống nh ngân
hàng mở L/C khi nhận đợc toàn bộ chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến .
- Ngân hàng xác nhận (confirming bank) là ngân hàng đứng ra xác nhận cho
ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của ngân hàng này. Ngân hàng xác nhận thờng
là ngân hàng lớn, có uy tín cao trên thị trờng tín dụng và tài chính quốc tế. Ngân
hàng mở L/C phải yêu cầu ngân hàng khác xác nhận cho mình sẽ làm giảm uy
tín của ngân hàng mở L/C. Muốn xác nhận, ngân hàng mở L/C phải trả thủ tục
phí rất cao và đôi khi còn phải đặt tiền trớc, mức này có thể lên tới 100% trị giá
của L/C.
4 - Văn bản pháp lý điều chỉnh
Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của tín dụng chứng từ là Thực trạng thanh toán hàngQuy tắc và
cách thực hµnh thèng nhÊt vỊ tÝn dơng chøng tõ” sè 500, bản sửa đổi năm 1993
của phòng thơng mại quốc tế (uniform customs and practic for documentary
credit ICC1993, revision No.500) gäi tắt là UCP500. Bản quy tắc này mang tính
chất pháp lý tuỳ ý có nghĩa là khi áp dụng nó các bên đơng sự phải thoả thuận
ghi vào L/C, đồng thời có thể thoả thuận khác miễn là có dẫn chiếu.
Nội dung chính của bản quy tắc này gồm:
+ Nguyên tắc chung và định nghĩa về tín dụng chứng từ
+ Hình thức và thông báo th tín dụng
Nguyễn Thị Bích Ngäc
Líp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
+ Trách nhiệm của ngân hàng
+ Chứng từ thanh toán
+ Các điều khoản nh: Quy định về số lợng và số tiền, giao từng phần ngày
hết hiệu lực, cách bốc xếp hàng, xuất trình chứng từ thanh toán
Hiện nay ở nớc ta các ngân hàng thơng mại và các đơn vị kinh doanh ngoại thơng đà thống nhất bản quy tắc này nh là một bản pháp lý điều chỉnh các loại th tín
dụng đợc áp dụng trong thanh toán quốc tế giữa Việt Nam và nớc ngoài.
5 - Các loại L/C
5.1- Th tÝn dơng cã thĨ hủ ngang (Revocable lettler of credit): là loại L/C
sau khi đà dợc mở ra và đợc ngời xuất khẩu thừa nhận thì ngân hàng mở L/C có
quyền sửa đổi bổ xung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiƯu lùc cđa nã.
Th tÝn dơng cã thĨ hủ bỏ ít đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế ngày nay.
Nó chỉ tồn tại trên lý thuyết.
5.2 - Th tÝn dơng kh«ng thĨ hủ bá (Irrevocable Letter of Credid): là loại L/C
sau khi đà đợc mở ra và ngời xuất khẩu thừa nhận thì ngân hàng mở L/C không
có quyền sửa đổi bổ xung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiƯu lùc cđa nã trõ khi cã
sù tho¶ thn khác của các bên tham gia th tín dụng. Th tín dụng không thể huỷ
bỏ đợc áp dụng rộng rÃi nhất trong thanh toán quốc tế, nó là loại L/C cơ bản
nhất.
5.3 - Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C):
là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ đợc một ngân hàng khác xác nhận trả tiền
theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C. Do 2 ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền
cho ngời xuất khẩu nên loại L/C này là đảm bảo nhÊt cho ngêi xt khÈu.
5.4 - Th tÝn dơng kh«ng thể huỷ bỏ, miễn truy đòi (Irrvocable without
recourse L/C): là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đợc trả tiền thì ngân hàng
mở L/C không đợc quyền đòi lại tiền ngời xuất khẩu trong bất kì trờng hợp nào.
5.5 - Th tín dụng chuyển nhợng (Tranferable L/C): là th tín dụng không thể
huỷ bỏ trong đó quy định ngời hởng lợi thứ nhất có quyền yều cầu ngân hàng mở L/
C chuyển nhợng toàn bộ hay một phần quyền thùc hiƯn L/C cho mét hay nhiỊu ngêi
kh¸c, L/C chun nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một phần
5.6 - Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): là loại th tín dụng không thể
huỷ bỏ sau khi sử dụng xong hoặc hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá
trị nh cũ, và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho tới khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc
thực hiện.
Th tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng và số lần
tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực trong mỗi lần tuần hoàn, ph¶i ghi râ cã
cho phÐp sè d cđa L/C tríc cộng dồn vào những L/C kế tiếp hay không, nếu
Nguyễn ThÞ BÝch Ngäc
Líp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
không cho phếp thì gọi nó là tuần hoàn không tích luỹ L/C, nếu cho phép thì gọi
nó là tuần hoàn tĩch luỹ L/C
Có 3 loại th tín dụng tuần hoàn:
+ Tuần hoàn tự động: L/C tự động có giá trị nh cũ không cần có thông báo
của ngân hàng mở L/C cho ngời xuất khẩu
+ Tuần hoàn bán tự động: Sau khi L/C trớc sử dụng xong hoặc hết thời hạn
hiệu lực. Nếu sau một vài ngày mà ngân hàng mở L/C không có ý kiến gì về L/C
kế tiếp và thông báo cho ngời hởng lợi L/C thì nó lại tự động nh cũ. Loại th tín
dụng này thờng đợc sử dụng khi các bên tin cậy lẫn nhau, mua hàng thờng
xuyên, định kỳ, khối lợng lớn, thời gian dài.
5.7 - Th tÝn dơng gi¸p lng (Back to back L/C): sau khi nhận đợc L/C do ngời
nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời xuất khẩu mở L/C này để thế chấp mở một
L/C khác cho ngời hởng lợi khác với nội dung gần giống L/C ban đầu. L/C mở
sau gọi là L/C giáp lng.
Về đại thể L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau, nhng xét riêng chúng lại có
những điểm phân biệt:
+ Số chứng từ chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn L/C gốc .
+ Kim ngạch L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệch này do
ngời trung gian hởng, dùng để trả chi phí L/C giáp lng và phần hoa hồng của
họ.
+ Thời gian giao hàng của L/C giáp lng phải sớm hơn L/C gèc.
+ NhiƯm vơ L/C gèc hÕt søc phøc t¹p, nã đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo
và chính xác các điều kiện của L/C gốc và L/C giáp lng, nhất là các vấn đề liên
quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoá khác.
Tuy vậy, trong buôn bán giữa ta và các nớc khác khi sử dụng trung gian ta
có thể áp dụng loại L/C này.
5.8 - Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C bắt đầu có hiệu lực
khi th tín dụng kia đối ứng với nó đợc mở ra.
Th tín dụng đối ứng thờng đợc sử dụng trong phơng thức hàng đổi hàng,
ngoài ra còn đợc dùng trong phơng thức gia công.
5.9 - Th tÝn dơng dù phßng (Stand - by L/C): Tríc đây TDCT là việc
ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu, nhng
trong thời đại ngày nay không loại trừ khả năng ngời xuất khẩu nhận đợc L/C
rồi nhng không có khả năng giao hàng. Vì vậy để đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu, ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phát hành mét L/C trong ®ã
cam kÕt víi ngêi nhËp khÈu sÏ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời
Nguyễn Thị BÝch Ngäc
Líp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đà đề ra. L/C đó
gọi là L/C dự phòng.
5.10 - Th tín dụng thanh toán dần dần về sau (Deferred payment L/C): là
loại L/C không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay là ngân hàng xác
nhận L/C cam kết với ngời hỏng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của
L/C trong những thời hạn quy định rõ trong L/C đó. Đây là một loại L/C trả
chậm từng phần
5.11- Th tín dụng trả tiền ngay (At sight L/C): Là loại L/C không thể huỷ
bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay là ngân hàng xác nhận L/C cam kết với
ngời hởng lợi sẽ thanh toán ngay toàn bé sè tiỊn cđa L/C ngay sau 7 ngµy
cho ngêi xuất khẩu nếu bộ chứng từ phù hợp.
II - Ưu điểm và hạn chế của phơng thức thanh toán TDCT đối với các
nhà XK và NK
1. Ưu điểm
Trong thanh toán hàng hoá XNK bằng phơng thức TDCT ngời XK và NK noi
chung và thanh toán tại chi nhánh Bắc HN nói chung đều có những u điểm sau:
a. Đối với ngời xuất khẩu
- Đảm bảo sẽ thanh toán tiền nếu xuất trình chứng từ phù hợp với các điều
kiện và điều khoản của L/C.
- Phơng thức này có u điểm hơn hai phơng thức chuyển tiền và nhờ thu ở
chỗ: ngời bán không phải lo lắng liệu mình có đợc thanh toán không khi hàng
hoá gửi cho ngời mua.
b. Đối với ngời NK
- Đợc đảm bảo sẽ chỉ bị ghi nợ khoản trị giá L/C khi tất cả những điều kiện
và điều khoản của L/C đợc thực hiện đúng.
- Có khả năng giữ đợc vốn vì họ không phải ứng trớc tiền hàng cho ngời
XK.
- Đáp ứng yêu cầu của ngêi XK thanh to¸n b»ng th tÝn dơng, ngêi NK có thể:
+ Thơng lợng giá cả và điều kiện tốt hơn.
+ Mở rộng nguồn cung cấp.
2. Hạn chế
Ngoài những u điểm nói trên ngời XK và NK cũng không tránh khỏi những
hạn chế trong thanh toán hàng hoá XNK tại Ngân hàng.
a- Đối với ngời XK
- L/C đợc lập trên cơ sở hợp đồng mua bán Ngoại thơng nhng lại hoàn toàn
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
độc lập với hoạt động mua bán ngoại thơng, do đó đòi hỏi ngời XK phải nghiên
cứu kỹ những điều kiện và đIều khoản quy định trong L/C.
- Ngời XK phải có thêm trách nhiệm lập bộ chứng từ không những phải phù
hợp với nội dung của L/C mà còn phải phù hợp với bản quy tắc và thực hành
thống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa đổi UCP500 của ICC phát hành năm
1993 thì mới đợc đảm bảo nhận tiền.
- Phải chịu nhiều loại phí: phí thông báo, phí thông báo sửa đổi, phí xác nhận
(nếu có), phí thanh toán, các điện phí giao dịch
b- Đối với ngời NK
- Phải có thêm trách nhiệm mở L/C cho ngời XK hởng trên cơ sở HĐ, do đó
đòi hỏi họ phải cân nhắc những điều kiện và điều khoản nào phải đợc quy định
trong L/C để an toàn cho mình và đúng với quy định của HĐ
- Phải dàn xếp với NH của mình để mở L/C cho ngời XK.
- Vốn bị đọng do phải ký quỹ cho NH mở.
- Phải nghiên cứu kỹ UCP500 để phát hành L/C phù hợp với thông lệ.
- Phải chịu nhiều phí: Phí mở, phí sửa đổi, phí xác nhận (nếu có), phí thanh
toán, điện phí mở L/C ..
Nh vậy ta thấy TDCT là một trong những phơng thức đợc rất nhiều các doanh
nghiệp XNK sử dụng trong thanh toán hàng hoá với bạn hàng nớc ngoài. Đây là
một phơng thức an toàn và chiếm u thế hơn so với các phơng thức khác, giá trị
thanh toán hàng năm bằng phơng thức này chiếm khối lợng lớn trong tổng giá trị
thanh toán. Có thể nói phơng thức thanh toán TDCT vẫn là hình thức phổ biến và
thuận tiƯn nhÊt hiƯn nay.
Ngun ThÞ BÝch Ngäc
Líp: Nga K39E
Khoa kinh tế ngoại thơng
Thu hoạch thực tập
chơng 2
thực trạng thanh toán xnk thơng mại theo
phơng thức TDCT tại NHĐT và PT VN chi nhánh Bắc HN chi nhánh Bắc HN
I- Giới thiệu khái quát về Chi nhánh Bắc HN - NHĐT và PT VN
Chi nhánh NHĐT và PT Bắc HN là đơn vị trực thuộc NHĐT và PTVN đợc tổ chức và hoạt động theo mô hình chi nhánh cấp một của NHĐT và PTVN
chi nhánh đợc thành lập theo quy định số 80/QĐ-HĐQT ngày 01-10-2002 của
hội đồng quản trị NHĐT và PTVN. Đồng thời chi nhánh còn là đại diện uỷ
quyền của NHĐT và PTVN, là đơn vị hạch toán phụ thuộc trong hệ thống NHĐT
và PTVN có con dấu riêng, có bảng cân đối kế toán. Trụ sở của chi nhánh đặt tại
số 558, đờng Nguyễn Văn Cừ, Thị trấn Gia Lâm, huyện Gia Lâm, thành phố Hà
Nội.
Chi nhánh Bắc Hà Nội trực tiếp thực hiện các hoạt động ngân hàng trong
phạm vi đợc phép của NHĐT và PTVN theo uỷ quyền của tổng giám đốc ngân
hàng đầu t và phát triển VN, chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của NHĐT và
PTVN
1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Bắc HN
Chi nhánh Bắc HN là chi nhánh mới thành lập và chịu sự quản lý của NHĐT
và PT VN đây là một ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam với
lịch sử hơn 47 năm hình thành. Hiện nay điều hành chi nhánh Bắc HN là Giám
Đốc và giúp việc cho Giám Đốc là các phó Giám đốc. Tiếp đó bao gồm các khối
nh: tín dụng ngân hàng, dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ kinh doanh, quản lý nội bộ,
các đơn vị trực thuộc, và các hội đồng. Dới đây là sơ đồ về cơ cấu tổ chức của
Chi nhánh Bắc HN.
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
(Nguồn: Tài liệu về cơ cấu tổ chức của chi nhánh Bắc HN)
Nguyễn ThÞ BÝch Ngäc
Líp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
2- Quyền và nghĩa vụ của chi nhánh Bắc HN
2.1 - Quyền quản lý, sử dụng tài sản
Chi nhánh Bắc HN có quyền sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực khác do
NHĐT và PTVN giao. Chi nhánh quản lý và sử dụng nguồn vốn huy động, tiếp
nhận để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao hoặc đợc uỷ quyền theo quy
định của pháp luật
2.2 - Quyền tổ chức và quản lý, kinh doanh
Chi nhánh Bắc HN có quyền chủ ®éng tỉ chøc qu¶n lý, kinh doanh nh»m sư
dơng cã hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn tài sản và các nguồn lực khác đợc giao
để thực hiện mục tiêu kinh doanhvà nhiệm vụ do NHĐT và PTVN giao hoặc đợc
uỷ quyền.
Chi nhánh có quyền đề nghị NHĐT và PTVN quyết định việc thành lập, tách
nhập, tổ chức lại, giải thể các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc, phòng
nghiệp vụ, các quỹ tiết kiệm, bàn thu đổi ngoại tệ.
Ngoài ra trong khuôn khổ các quy định của NH nhà nớc và NHĐT và PTVN,
chi nhánh Bắc HN có quyền quy định mức lÃi suất cụ thể các loại tiền gửi, tiền
vay áp dụng đối với khách hàng. Quy định c¸c tû lƯ hoa hång, phÝ, lƯ phÝ, tû gi¸
mua bán, chuyển đổi ngoại tệ, phí giao dịch ngoại tệ.
Chi nhánh còn có quyền khởi kiện các chanh chấp về kinh tế, dân sự liên
quan đến các hoạt động của chi nhánh ký kết các văn bản thoản thuận, các hợp
đồng kinh tế, dân sự phục vụ mục đích kinh doanh trong phạm vi hoạt động của
chi nhánh.
Đối với khách hàng, chi nhánh có quyền hợp tác với khách hàng trong quan
hệ kinh tế, dân sự theo quy định của pháp luật để đảm bảo hoạt động và quyền
lợi của chi nhánh, yêu cầu khách hàng vay vốn, cung cấp tài liệu, thông tin về
tình hình SXKD và tin tức ®Ĩ xem xÐt cÊp tÝn dơng. Chi nh¸nh cã qun tõ chèi
quan hƯ tÝn dơng, c¸c quan hƯ kinh doanh khác với khách hàng nếu thấy các
quan hệ này trái với quy định của pháp luật hoặc không đem lại hiệu quả kinh tế
hoặc không có khả năng thu hồi vèn.
2.3 - NghÜa vơ tỉ chøc qu¶n lý, kinh doanh
Chi nhánh phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch kinh doanh đợc giao và chiến
lợc định hớng phát triển mà đà đợc NHĐT và PTVN phê duyệt. Triển khai, thực
hiện nghiêm túc các văn bản chế độ do NHĐT và PTVN ban hành trong các hoạt
động nhghiệp vụ. Thực hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề trong phạm vi
hoạt động của chi nhánh, thực hiện đầy đủ đúng hạn các báo cáo thống kê, kế
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
toán, các báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu của NHĐT và PTVN và chịu
trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo.
Ngoài những nghĩa vụ trên chi nhánh còn phải thực hiện những nghĩa vụ
khác do NHĐT và PTVN giao.
3- Nội dung hoạt động của chi nhánh Bắc Hà Nội
Chi nhánh Bắc HN tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng đợc quy định cho NHĐT và PTVN trong điều lệ về tổ chức và hoạt động
của NHĐT và PTVN cụ thể nh sau:
Thứ nhất là huy động vốn, chi nhánh huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắn
hạn bằng đồng VN và ngoại tệ từ mọi nguồn trong nớc dới các hình thức nh:
nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của tất cả các tổ chức, dân c.
Thứ hai là cho vay: cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng đồng Việt
Nam hoặc ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phù hợp với quy
định của pháp luật và quy định của NHĐT và PTVN.
Ngoài hai hoạt động nói trên chi nhánh còn tiến hành các hoạt động nh: triÕt
khÊu giÊy tê cã gi¸, thùc hiƯn c¸c nghiƯp vụ bảo lÃnh ngân hàng, thực hiện các
nghiệp vụ thanh toán trong nớc, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng
đối ngoại khác theo quy định của tổng giám đốc NHĐT và PTVN. Chi nhánh còn
làm các dịch vụ cất giữ, bảo quản và quản lý giấy tờ có giá và các tài sản quý của
khách hàng.
Chi nhánh Bắc HN thực hiện các hoạt động sau khi có sự chấp thuận của tổng
giám đốc NHĐT và PTVN cụ thể là: phát hành các chứng chỉ tiền gửi kỳ phiếu, trái
phiếu trong nớc và quốc tế, đầu mối đồng tài trợ các dự án đầu t, thực hiện nghiệp vụ
bảo lÃnh hoặc tái bảo lÃnh cho các tổ chức, cá nhân ngoài nớc, trừ trờng hợp bảo lÃnh
đồng tại Việt Nam, đầu t dới các hình thức hùn vốn... Ngoài ra chi nhánh còn kinh
doanh vàng, kim khí quý, đá quý (kể cả XNK).
II- Thực trạng thanh toán XNK theo phơng thức TDCT tại NHĐT và
PTVN Chi nhánh Bắc HN
1- Tình hình chung về hoạt động thanh toán XNK bằng L/C tại chi nhánh
Bắc HN
Từ năm 1984 trở về trớc, hoạt động XNK của nớc ta nhìn chung chủ yếu dựa
vào quan hệ kinh tế gữa Việt Nam và Liên Xô cũ. Trong thời kỳ này việc nhập
khẩu thờng cao hơn xuất khẩu, nên hoạt động thanh toán chỉ đơn thuần là hàng
đổi hàng. Các hình thức thanh toán cha đa dạng và phong phú.
Với đờng lối đổi mới mở cửa nền kinh tế sau đại hội đảng lần thứ V (1985),
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
chúng ta đà đạt đợc những thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
Hoạt động XNK diễn ra nhộn nhịp. XK đáp ứng nhu cầu NK, mở rộng hợp tác
kinh tế-khoa học-kỹ thuật với hơn 120 quốc gia trên thế giới. Theo đó các phơng
thức thanh toán trong XNK ngày một phát triển, chức năng của từng khâu, từng
ngành trở nên vô cùng quan trọng đòi hỏi sự hiểu biết, tính chính xác và sự
nhanh nhạy trong các hoạt động thanh toán.
Trớc năm 1990, thanh toán XNK với các nớc XHCN bằng phơng thức ghi sổ
và thanh toán đa biên qua ngân hàng, hợp tác kinh tế quốc tế là chủ yếu, thanh
toán bằng phơng thức TDCT không đáng kể. Bớc sang kinh tế thị trờng từ năm
1990 trở lại đây, các phơng thức ghi sổ, thanh toán đa biên qua NH không còn
tồn tại, các phơng toán hàng đổi hàng, nhờ thu còn nhng không đáng kể. Phơng
thức thanh toán bằng L/C là phơng thức thanh toán chiếm u thế.
Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế tăng nhanh, đầu t nớc
ngoài, các tổ chức tín dụng, các hệ thống ngân hàng tăng đột biến làm cho thị
phần về thanh toán quốc tế qua NHĐT và PTVN nói chung và chi nhánh Bắc HN
nói riêng bị chia sẻ. Doanh số XNK bằng L/C qua chi nhánh Bắc HN đạt
62124.23 nghìn USD Cụ thể doanh số thanh toán hàng XNK bằng L/C qua chi
nhánh Bắc HN những năm gần đây đợc thể hiện qua biểu 1 nh sau.
Biểu 1: Doanh số thanh toán hàng XNK bằng L/C qua chi nhánh Bắc HN.
Đơn vị: Nghìn USD
Năm
XK
nhập khẩu
Cộng
Tỷ lệ tăng %
2001
11834,24
22299,6
34133,84
2002
23940,83
40448,34
64389,17
88,6
2003
14193,07
47931,16
62124,23
-3,5
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế qua chi nhánh Bắc HN năm
2001 đến 2003).
Các L/C xt hµng cđa ta thêng lµ L/C at sight, ®ång tiỊn trong thanh to¸n
XNK chđ u dïng USD, thêi gian thanh toán không đều nhau và tuỳ thuộc vào
thị trờng XNK. Điểm qua mấy thị trờng ở Châu á cho thấy rằng thị trờng Nhật
Bản, Đài Loan thanh toán nhanh nhất, ít bắt lỗi chứng từ và chi phí thanh to¸n thÊp
(20-25 USD/1 L/C). Cã nhiỊu bé thanh to¸n qua Fujibank không phải chịu phí
thanh toán, còn một số nơi thanh toán nh Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore thì bắt
lỗi chứng từ rất chặt và thu phí rất cao (tèi thiĨu 30-100 USD/1L/C). Trong thanh
to¸n XNK víi mét sè nớc ở khu vực này thờng xảy ra trờng hợp khách hàng gửi
thẳng vận đơn cho nhà nhập khẩu, sau đó lập bản sao của vận đơn gửi qua ngân
hàng để thanh toán. Tất nhiên dể làm nh vậy thì 2 bên đà thống nhất quy định
trong L/C.
Việc bảo đảm đợc quyền lợi của các bên tham gia trong thanh toán XNK
chủ yếu phụ thuộc vào chất lợng của bộ chứng từ xuất trình. Nếu một bên nào
Nguyễn Thị Bích Ngäc
Líp: Nga K39E
Khoa kinh tế ngoại thơng
Thu hoạch thực tập
đó không phát hiƯn thÊy sai sãt cđa bé chøng tõ th× hä tr ớc hết là phải chịu mọi
rủi ro có thể xảy ra trong thanh toán. Do đó việc kiểm tra bộ chứng từ là công
việc có tính chất quyết định hiệu quả trong thanh toán tín dụng chứng từ.
Chính sách ngoại thơng không kịp thời, không đối phó đợc với tình hình
biến động của thị trờng trong và ngoài nớc, khi cấm nhập, khi cấm xuất gây bất
lợi cho doanh nghiệp, làm mất cân đối giữa cung và cầu. Mức thuế XNK thay đổi
thờng xuyên và đột biến, thị trờng quốc tế lại nhiều rủi ro. Trong các trờng hợp
nh vậy cả nhà XK lẫn nhà NK đều bị thua lỗ không trả đợc vốn và lÃi vay ngân
hàng.
Một số nguyên nhân làm ảnh hởng đến uy tín của NHĐT và PT VN nói
chung và chi nhánh Bắc HN nói riêng đó là: một số ngân hàng nớc ngoài trong
thanh toán đà không thực hiện nghiêm túc các quy định trong UCP 500, đặc biệt
là các ngân hàng của Hàn Quốc. Mặt khác do tác động của giá cả thị trờng luôn
biến động và đầy rủi ro, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu
á, đà khiến nhiều loại vật t, nguyên liệu tồn đọng, gây hại cho nền kinh tế, và
một số đơn vị thanh toán không đúng hạn. Tuy là một chi nhánh nhỏ nhng đầy
tiềm năng, đội ngũ cán bộ thanh toán trẻ có trình độ nghiệp và kinh nghiệm, chi
nhánh Bắc HN đà và đang đợc củng cố, phát triển trong lĩnh vùc thanh to¸n qc
tÕ.
2- Thanh to¸n xt khÈu
Cịng nh c¸c chi nhánh khác của NHĐT và PTVN, chi nhánh Bắc HN tham
gia rất tích cực vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Những năm gần đây hoạt động
XK của ta cũng có nhiều bớc phát triển mạnh mẽ, kim ngạch XK ngày càng cao
nhờ đó mà công tác thanh toán XK của các Ngân hàng đợc đẩy mạnh. Tại chi
nhánh Bắc HN từ khi thành lập đến nay hoạt động thanh toán XK đà có những bớc tiến đáng kể, cụ thể đợc thể hiện qua biểu 2 nh sau:
Biểu 2: Doanh số thanh toán XK tại chi nhánh Bắc
HN- NHĐT và PTVN
Đơn vị: Nghìn USD
Giao dịch
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Số mãn TT Sè tiÒn TT Sè mãn TT Sè tiÒn TT Sè mãn TT Sè tiỊn TT
L/C XK
70
11834,24
165
23940,83
175
14193,07
Nhê thu XK
9
412,05
61
8580,69
50
10148,68
Chun tiền đến
139
4185,19
214
6127,57
355
16512,63
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Bắc HN
năm 2001 đến 2003)
Theo số liệu của báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Nga K39E
Khoa kinh tế ngoại thơng
Thu hoạch thực tập
Bắc HN ta thÊy tỉng doanh sè thanh to¸n XK cđa chi nh¸nh năm 2001 đạt 26995
nghìn USD, 2002 đạt 52977 nghìn USD tăng 96% so với năm 2001. Năm 2003 đạt
57401 nghìn USD tăng 8% so với năm 2002. Nh vậy ta thấy năm 2002 là năm có
sự nhảy vọt về doanh số thanh toán XK của chi nhánh. Trong đó phơng thức thanh
toán băng L/C là phơng thức đóng góp phần lớn vào doanh số thanh toán XK của
chi nhánh. Năm 2001 đạt 11834 nghìn USD chiếm 43,8% tổng doanh số thanh
toán XK của cả năm. Năm 2002 đạt 23940 nghìn USD chiếm 45,2% tổng doanh
số thanh toán XK cả năm.Năm 2003 đạt 14193 nghìn USD chiếm 24,7% tổng
doanh số thanh toán XK của cả năm.
Ta thấy hiện nay các doanh nghiƯp XNK VN trong thanh to¸n Qc tÕ thêng sư dụng phơng thức thanh toán TDCT cho nên tại chi nhánh thờng sử dụng
phơng thức này phần lớn. Năm 2001 số món thanh toán bằng L/C là 70 món thì
đến năm 2003 đà là 175 món tăng gấp 2,5 lần so với năm 2001.
Trong những năm qua do những chuyển biÕn trong nỊn kinh tÕ thÕ giíi,
®ång thêi cã sù phát triển nhiều mặt về công nghệ ngân hàng, các phơng tiện
KHKT đà đẩy mạnh khả năng và tốc độ thanh toán của NHĐT và PT VN nói
chung và chi nhánh Bắc HN nói riêng. Khách hàng đà đến với ngân hàng ngày
một nhiều, lợng thanh toán qua ngân hàng mà cụ thể là hoạt động thanh toán
bằng phơng thức tín dụng chứng từ cũng nhiều hơn và giá trị thanh toán ngày
càng tăng, cụ thể nh sau:
Biểu 3: Giá trị thanh toán XK tại chi nhánh Bắc HN
Đơn vị: Nghìn USD
Năm
Giá trị TT XK bằng L/C
2001
11834,24
2002
2003
Tốc độ tăng
giảm (%)
Tổng XK
Tỷ trọng %
-
27197
2,3
23940,83
102
48586
2,03
14193,07
-41
47657
3,4
( Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Bắc HN- NHĐT và
PT Việt Nam năm 2001 đến 2003).
Nhìn vào bảng trên ta thấy năm 2002 giá trị thanh toán xuất khẩu bằng L/
C tăng hơn so với năm 2001 là 102%, đây là con số tăng đáng kể bởi thời
gian này các doanh nghiệp đa phần thanh toán hàng hoá XNK bằng ph ơng
thức L/C. Nhng đến năm 2003, giá trị thanh toán bằng L/C so với năm 2002
lại không có sự tăng trởng, cụ thể là giảm 41%, điều này là do biến động tình
hình kinh tế, xà hội quốc tế nên một số khách hàng chiếm tỷ trọng TTQT
nh VINASHIN và Công ty TNHH ORION HANEL đà giảm đáng kĨ doanh
Ngun ThÞ BÝch Ngäc
Líp: Nga K39E
Khoa kinh tế ngoại thơng
Thu hoạch thực tập
số hoạt động tại chi nhánh. Ngoài nguyên nhân chính ở trên còn một nguyên
nhân khách quan nữa là: các doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong việc tìm
kiếm thị trờng mới trong khi các thị trờng truyền thống đều có những bất ổn,
ngoài ra một số doanh nghiệp đà chuyển sang hình thức thanh toán mới nh :
nhờ thu, chuyển tiền
Trong những khó khăn đó, với đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế có tránh
nhiệm cao và sự tinh thông nghiệp vụ, hội sở giao dịch của NHĐT và PTVN
nói chung và sở giao dịch của chi nhánh Bắc HN nói riêng vẫn góp phần to
lớn vào việc thúc đẩy quá trình xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất khẩu Việt
Nam. NHĐT và PTVN đà trở thành ngời trung gian đắc lực góp phần vào
khai thông quan hệ thơng mại quốc tÕ cđa c¸c doanh nghiƯp XNK VN víi n íc ngoài.
3- Thanh toán nhập khẩu
Việt Nam là một nớc có điều kiện về các mặt hàng nh : nông sản, thuỷ
hải sản, dầu thô, dệt may hàng năm chúng ta xuất khẩu đ ợc một số lợng
lớn các mặt hàng này. Tuy nhiên tình trạng nhập siêu vẫn tồn tại với giá trị
lớn. Đó là do trình độ KHKT của Việt Nam còn thấp kém, cơ sở hạ tầng còn
lạc hậu, Việt Nam thờng xuyên phải nhập khẩu trang thiết bị máy móc, công
nghệ từ nớc ngoài để phát triển sản xuất trong nớc. Hơn thế nữa đối với các
mặt hàng xuất khẩu, chúng ta phải nhập những nguyên liệu để cải tiến sản
xuất.
Mặc dù hiện nay Việt Nam đà và đang cố gắng tập trung vào các nguồn
lực trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất hàng nội địa nhng vẫn cha đáp
ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng về số lợng, chất lợng, thị hiếu khách hàng
trong một số mặt hàng. Điều này đợc phản ánh qua thanh toán hàng NK ở chi
nhánh Bắc HN- NHĐT và PTVN nh sau :
Biểu 4: Cơ cấu mặt hàng NK thanh toán qua
chi nhánh Bắc HN- NHĐT và PTVN
Đơn vị: Nghìn USD
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Mặt hàng
Xăng dầu
Máy móc thiết bị
Sản phẩm hoá chất
VảI
Sắt thép
Điện tử
2002
5927
11150
343
3952
10184
6099
2003
6761
8562
1075
5738
15518
20270
% tăng, giảm
14,1
-23
68
45,2
52,4
70
( Nguồn : Báo cáo thống kê thanh toán hàng nhập khẩu tại chi nhánh Bắc HN
Nguyễn ThÞ BÝch Ngäc
Líp: Nga K39E
Khoa kinh tế ngoại thơng
Thu hoạch thực tập
năm 2002 đến 2003).
Ta thấy rằng một số mặt hàng chủ lực có kim ngạch thanh toán NK
nh xăng dầu tăng 14,1%, điện tử 70%, sản phẩm hoá chất 68%, sắt thép
52,4% trong khi đó một số mặt hàng lại có kim ngạch giảm nh máy móc
thiết bị giảm 23%. Một số mặt hàng nhập khẩu giảm là do trong n ớc có
các tổng đại lý, hoặc hàng hoá trong n ớc đạt chất lợng cao nên khách
hàng chuyển sang mua tại nội địa. Các mặt hàng do bÃo hoà thị tr ờng tiêu
thụ hoặc do chính sách hạn chế NK của Bộ thơng mại cũng là những nhân
tố làm giảm doanh số hàng nhập của một số chi nhánh.
Trong những năm qua, hoạt động thanh toán nhập khẩu qua NHĐT và
PTVN chi nhánh Bắc HN mà cụ thể là thanh toàn bằng ph ơng thức
TDCT có xu hớng tăng, nhng tốc độ tăng rất nhạy cảm với xu h ớng phát
triển của đất nớc. Cụ thể, tình hình thanh toán hàng hoá nhập khẩu bằng
phơng thức TDTC tại chi nhánh Bắc HN nh sau:
Ngun ThÞ BÝch Ngäc
Líp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
Biểu 5: Tình hình thanh toán hàng hoá NK bằng phơng thức TDCT tại
NHĐT và PTVN chi nhánh Bắc HN
Đơn vị: nghìn USD
Năm
2001
2002
2003
Giá trị thanh toán
Tỷ trọng
Tăng hàng năm Tổng giá trị
NK bằng L/C
XNK
bằng
L/C
(%)
(%)
22299,60
34133,84
53,1
40448,34
81,4
64389,17
59,2
47931,16
18,5
62124,23
29,6
( Nguồn : Báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Bắc HN
năm 2001 đến 2003)
Ta thấy giá trị thanh toán hàng NK bằng L/C năm 2001 chỉ đạt 22299 nghìn
USD, nhng đến năm 2002 đà tăng 81,4% so với năm 2001 và năm 2003 tăng
18,5% so với năm 2002. Sở dĩ có tình hình nh tăng nh vậy là do NH đà nắm bắt
đợc đúng nhu cầu của thị trờng, khuyến khích các doanh nghiệp đến giao dịch
với NH để thực hiện thanh toán NK qua NH.
Để tăng giá trị thanh toán nhập khẩu và tạo điều kiện tốt cho các doanh
nghiệp chủ động về vốn trong kinh doanh, NHĐT và PTVN - chi nhánh Bắc HN
đà thực hiện chế độ miễn giảm ký quỹ mở L/C cho các đơn vị khi nhập khẩu.
Nhờ nghiệp vụ bảo lÃnh của NHĐT và PTVN chi nhánh Bắc HN) các DN mà
đặc biệt là doanh nghiƯp qc doanh cã thĨ vay vèn níc ngoµi, nhËp hàng trả
chậm, trong đó phần lớn hàng nhập là nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và
tiêu dùng trong nớc.
Trong những năm qua, nớc ta tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa kinh tế
có sự điều tiết của nhµ níc. Xu thÕ hoµ nhËp khu vùc vµ céng đồng thế giới tiếp
tục phát triển một mặt tạo ra thuận lợi trong môi trờng kinh tế đối ngoại, mặt
khác làm cho cạnh tranh thơng mại ngày càng gay gắt. Mọi diễn biến trong
lĩnh vực kinh tế đối ngoại ảnh hởng trực tiếp hoạt động thanh toán XNK bằng
phơng thức TDCT của NHĐT và PTVN - chi nhánh Bắc HN.
Tình hình tranh chấp trong thanh toán XNK bằng phơng thức TDCT với nớc
ngoài vẫn phát sinh nhiều. Thái độ của NH nớc ngoài có xu hớng kiên quyết và gay
gắt hơn so với những năm trớc. Lừa đảo quốc tế trong phơng thức thanh toán này
nhằm vào Việt Nam có xu hớng tăng và tính chất rất tinh vi.
Mặc dù vậy NHĐT và PTVN vẫn phát triến mạnh mẽ và đa dạng hoá các loại
hình nghiệp vụ trong công cuộc đổi mới và hiện đại hoá ngân hàng và là một
trong những ngân hàng chủ lực phục vụ hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong
lĩnh vực XNK thơng mại.
Nhà nớc ta cần có những chính sách tài trợ và khuyến khích cụ thể hơn nữa
sản xuất trong nớc về một số mặt hàng chủ lực có tính chất chiến lợc để đẩy
mạnh XNK thơng mại. Việc này sẽ dần từng bớc cân bằng cán cân thơng mại
Nguyễn Thị Bích Ngäc
Líp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
giữa XK và NK, giúp nớc ta thoát khỏi tình trạng nhập siêu trong những năm
qua.
Về hệ thống NHVN nói chung và NHĐT và PTVN nói riêng trong tơng lai
cần phải có định hớng là: đầu t cho nền kinh tế đặc biệt là các ngành kinh tế chủ
đạo của quốc gia, kinh doanh không chỉ vì lợi nhuận mà còn vì lợi ích của cộng
đồng.
4- Đánh giá thực trạng thanh toán XNK bằng phơng thức TDCT tại chi
nhánh Bắc HN
Qua phân tích hoạt động thực tế tại chi nhánh và qua quá trình tìm hiểu,
thống kê và phân tích những tài liệu, cho thÊy: tỉng doanh thu thanh to¸n xt
nhËp khÈu b»ng L/C đạt ở mức độ ổn định, có tăng giảm nhng không ảnh hởng
nhiều đến tổng doanh thu thanh toán XNK.
Trong thêi gian qua doanh sè thanh to¸n XNK b»ng L/C không có sự tăng trởng cụ thể năm 2003 đạt 62124,23 nghìn USD giảm 3,5% so với năm 2001 (theo
báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế tai chi nhánh Bắc HN). Nguyên
nhân chính là do một số khách hàng chiếm tỷ trọng thanh toán quốc tế nh
VINASIN và Công ty TNHH ORION HANEL giảm đáng kể doanh số hoạt động
tại chi nhánh. Doanh số và thanh toán L/C XK trong năm 2003 đều giảm so với
năm 2002 cụ thể :
Năm 2003 thanh toán đợc số món trị giá 14,19307 nghìn USD còn năm 2002
thanh toán đợc 23940,83 nghìn USD. Nguyên nhân chính là do Công ty TNHH
ORION HANEL đà chuyển hầu hết hình thức thanh toán L/C sang hình thức
thanh toán nhờ thu. Một nguyên nhân nữa là do các doanh nghiệp đều gặp khó
khăn trong việc tìm kiếm thị trờng mới trong khi các thị trêng trun thèng cã
nhiỊu bÊt ỉn.
Doanh sè thanh to¸n L/C NK tăng bởi NH đà nắm bắt đợc đúng nhu cầu của
thị trờng, khuyến khích các doanh nghiệp đến giao dịch với NH để thực hiện
khâu thanh toán qua NH.
Nhìn chung hoạt động TTQT năm 2003 đối mặt với nhiều khó khăn mới.
Tiêu chí tăng trởng tín dụng đảm bảo an toàn, hiệu quả là trên hết và hình thức
các doanh nghiệp đều sử dụng tối đa hạn mức tín dụng đà hạn chế khả năng mở
rộng, hoạt động TTQT của các doanh nghiệp tại chi nhánh. Điều kiện cạnh tranh
gay gắt trên địa bàn Gia Lâm và Hà Nội nơi có nhiều NH lớn, có công nghệ NH
hiện đại. Một loạt các chi nhánh và các phòng giao dịch, NH mới đợc khai trơng
trên địa bàn nh: Chi nhánh Chơng Dơng, NH Ngoại Thơng, chi nhánh Ngân
Hàng Thơng Mại Cổ Phần Quân Đội, chi nhánh NH Thơng mại cổ phần
Techcombank dẫn đến sự cạnh tranh về mức chi phí dịch vụ, công nghệ ngày
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Nga K39E
Thu hoạch thực tập
Khoa kinh tế ngoại thơng
càng quyết liệt.
Một khó khăn nữa là NH cha có đợc khách hàng cụ thể mang tính đột phá để
khắc phục tình trạng trên mà chỉ dừng lại ở những việc cố gắng khai thác tiềm
năng của khách hàng cũ và mới để bù đắp phần thiếu hụt của một số khách hàng
truyến thống do gặp khó khăn làm giảm doanh số hoạt động của chi nhánh. Hơn
nữa, cán bộ TTQT đều còn rất trẻ, đợc đào tạo bài bản và có tâm huyết với công
việc nhng do phải luân chuyển thờng xuyên, lực lợng cán bộ tại phòng trung bình
từ 4- 5 ngời và còn thiếu kinh nghiệm thực tế.
Nh vậy để khắc phục tình trạng trên, NH cần phải bám sát nhu cầu nhằm thu
hút khách hàng truyền thống về tập trung giao dịch tại chi nhánh thông qua các
chính sách u đÃi và hiệu quả phục vụ NH. Giữ vững và khai thác triệt để tiềm
năng hoạt động dịch vụ TTQT của các khách hàng truyền thống bằng chất lợng
phục vụ, thời gian giao dịch, thông tin t vấn, chính sách khách hàng phù hợp.
Đồng thời phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan để đa hoạt động TTQT
phát triển hơn và đạt hiệu quả cao.
Qua phân tích thực trạng thanh toán hàng hoá XNK theo phơng thức TDCT tại
Chi nhánh Bắc HN NHĐT và PTVN nói trên ta thấy hoạt động thanh toán quốc
tế tại chi nhánh phát triển rất mạnh mẽ và đem lại doanh thu lớn cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Mặc dù hoạt động thanh toán XNK bằng phơng thức TDCT
của NHĐT và PT VN luôn bị ảnh hởng trực tiếp bởi mọi diễn biến trong lĩnh vực
kinh tế đối ngoại nhng NH vẫn phát triển mạnh mẽ và đa dạng hoá các loại hình
nghiệp vụ, mạnh dạn và luôn đi đầu trong trong công cuộc đổi mới, hiện đại hoá
ngân hàng và là ngân hàng chủ lực phục vụ hoạt động kinh doanh đối ngoại, đặc
biệt trong lĩnh vực XNK.
Nhà nớc cần có những chính sách tài trợ và khuyến khích cụ thể hơn nữa sản
xuất trong nớc về một số mặt hàng chủ lực có tính chất chiến lợc để đẩy mạnh
XNK thơng mại. Việc này sẽ dần từng bớc cân bằng cán cân thơng mại giữa XK
và NK, giúp nớc ta thoát khỏi tình trạng nhập siêu trong nhiều năm qua. NHĐT
và PT VN trong tơng lai cần phải có định hớng là: đầu t cho nền kinh tế đặc biệt
là các ngành kinh tế chủ đạo của quốc gia, kinh doanh không chỉ vì lợi nhuận mà
còn vì lợi ích của cộng đồng, nhất là góp phần xoá đói giảm nghèo, đa dạng hoá
các loại hình kinh doanh, nâng cao công nghệ ngân hàng đủ tầm hoà nhập với thị
trờng tiền tệ Đông Nam á và quốc tế.
Nguyễn ThÞ BÝch Ngäc
Líp: Nga K39E