Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Kỹ năng giái quyết vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 31 trang )

Kết nối tri thức –khơi nguồn
thành công
CÔNG TY CỔ PHẦN KHƠI NGUỒN THÀNH CÔNG
Hoàng Ngọc Như Quỳnh
( GĐ Kinh Doanh – Tiếp Thị )
Mobile : 0936. 999. 603
0917. 979. 922
WWW:
khoinguonthanhcong.com
dinhhuongkinhdoanh.com
CHÀO MỪNG CÁC BẠN SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGUYỄN TẤT THÀNH
Kết nối tri thức –khơi nguồn
thành công
KỸ NĂNG GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ
Thảo Luận

Theo bạn trong cuộc sống của bạn vấn đề là gì ??

Bạn giải quyết vấn đề đó ra sao???

Vấn đề lớn nhất đối với bạn hiện nay là gì ???

Bạn đã gặp vấn đề nào khó giải quyết nhất ????
Kỹ thuật “Giải Quyết Vấn Đề”
Kỹ thuật Brainstorming
Kỹ thuật Pareto
Kỹ thuật “Lưới Phân Tích”
Biểu đồ xương cá


Sáu chiếc nón tư duy
Kỹ thuật Mind Mapping
Kỹ thuật Pareto
Nguyên tắc Pareto
dựa trên quy tắc “80-
20”, có nghóa là
“80% kết quả của vấn
đề có nguồn gốc là do
sự ảnh hưởng từ 20%
các nguyên nhân chủ
yếu gây nên”
ệng duùng cuỷa Kyừ thuaọt
Pareto
-
Biu Pareto c ỏp dng khi bn phi i mt
vi nhng s vic a nhõn t. S dng nú cho phộp
bn la chn nờn u tiờn tin hnh gii phỏp no
v qun lý ngun lc mt cỏch hiu qu nht.
-
õy l mt cụng c trao i thụng tin hiu qu
giỳp Lónh o cp cao v nhng ngi khỏc hiu
rừ ti sao bn u tiờn chn trin khai cỏc hot ng
hin ti v kt qu mong i l gỡ.
-
Trong hc tp: giỳp ta hc nhanh, nh nhanh, túm
ý nhanh, hiu vn nhanh.

Do Elex Osborn sáng chế vào cuối thập niên 1930


Kỹ thuật phát minh ra các ý tưởng mới mà không bò ngăn cản
b i các phê phán ở
Kỹ thuật
Brainstorming
Phương pháp sử dụng
Kỹ thuật Brainstorming
-
Quan sát những điều mới mẻ
-
Hãy nhìn lại thật kỹ những thứ bình thường mà bạn nhìn thấy
hàng ngày
-
Kết hợp nhiều ý tưởng để tạo ra ý tưởng mới
-
Đặt ý tưởng trong những điều kiện khác thường và đối nghòch
-
Đặt ra những giới hạn và luật lệ khi sử dụng Brainstorming
ệng duùng Kyừ thuaọt
Brainstorming
-
Giỳp ta sỏng to nhiu cỏi mi, giỳp
cụng vic t hiu qu hn.
-
Cỏc lónh vc in hỡnh thng s dng
Brainstorming: Phỏt trin sn phm
mi, Qung cỏo, Gii quyt vn , Quỏ
trỡnh qun tr, Qun tr d ỏn, Xõy dng
nhúm, Xõy dng k hoch kinh doanh
Kỹ thuật lưới phân
tích

Cho điểm từng yếu tố rồi tổng hợp lại
Ứng dụng Kỹ thuật lưới phân
tích
Giúp bạn đưa ra quyết
đònh khi có quá nhiều lựa
chọn
Bieåu ñoà xöông caù (Fishbone
Diagram)
Bieåu ñoà xöông caù (Bieåu
ñoà Ishikawa)

Kết quả thể hiện chuỗi các phản ứng tạo nên

Xây dựng: liệt kê mọi nguyên nhân có thể

Nhận định “Vấn đề cơ bản” là rất cần thiết

Trên trục nguyên nhân chính sẽ có nguyên
nhân phụ
Bieåu ñoà xöông caù
(Fishbone Diagram)
ệng duùng Bieồu ủo xửụng caự
-
Biu Xng cỏ cho phộp bn nghiờn cu nhng nguyờn
nhõn, quyt nh nhng nguyờn nhõn no bn cú th kim
soỏt v nhng cỏi no bn khụng th. Da vo ú bn cú th
kim soỏt, sau ú bn cú th bt u phỏt trin cỏc chng
trỡnh ci tin vi nhng mc tiờu c th trong u. Nú cho
phộp bn i ti gc r ca vn ch khụng phi triu
chng.

-
Biu Xng cỏ c ỏp dng trong mi tỡnh hung ni
cú th cú nhiu nguyờn nhõn ca mt vn , thụng thng
l mt tỡnh hung trong i thc.
-
Trong hc tp: giỳp ta phõn tớch v nhỡn nhn rừ rng cỏc
nguyờn nhõn v kt qu t c t ú iu chnh v
thnh cụng hn

Được Edward de Bono phát minh vào
năm 1985

Dựa trên phương pháp tư duy song song

Được sử dụng để hội họp có hiệu quả,
thảo luận, giải quyết vấn đề, đưa ra ý
tưởng mới
Sáu chiếc nón tư
duy
Saùu chieác noùn tö duy
Saùu chieác noùn tö duy

Khi chúng ta tưởng tượng đang đội chiếc mũ trắng, chúng ta chỉ cần suy nghĩ về
các thông tin, dữ kiện liên quan đến vấn đề đang cần giải quyết, tập trung trên
thông tin rút ra được, các dẫn liệu, cứ liệu và những thứ cần thiết làm sao để nhận
được chúng.
Một số câu hỏi có thể sử dụng:
- Chúng ta có những thông tin gì về vấn đề này?
- Chúng ta cần có những thông tin nào liên quan đến vấn đề đang xét?
- Chúng ta thiếu những thông tin, dữ kiện nào?

Saùu chieác noùn tö duy

Khi tưởng tượng đội mũ đỏ, ta chỉ cần đưa ra các cảm giác, cảm xúc,
trực giác, những ý kiến không chứng minh hay giải thích, lí lẽ của mình
về vấn đề đang giải quyết. Chỉ đưa ra các cảm giác, cảm xúc, không cần
giải thích.
Một số câu hỏi có thể sử dụng:
- Cảm giác của tôi ngay lúc này là gì?
- Trực giác của tôi mách bảo điều gì về vấn đề này?
- Tôi thích hay không thích vấn đề này?

Saùu chieác noùn tö duy
Khi tưởng tượng đang đội chiếc mũ vàng, bạn sẽ đưa ra các ý kiến
lạc quan, có logic, các mặt tích cực, các lợi ích của vấn đề, mức độ
khả thi của vấn đề.

Một số câu hỏi có thể sử dụng:
- Những lợi ích khi chúng ta tiến hành vấn đề này là gì?
- Đâu là mặt tích cực của vấn đề này?
-
Liệu vấn đề này có khả năng thực hiện được không?
Saùu chieác noùn tö duy
Người đội mũ đen sẽ liên tưởng đến các điểm yếu, các lỗi, sự bất hợp lý, sự
thất bại, sự phản đối, trần trừ, thái đội bi quan. Vai trò của chiếc nón đen
là giúp chỉ ra những điểm yếu trong quá trình suy nghĩ. Chiếc nón đen để
dùng cho “sự thận trọng”, nó chỉ ra các lỗi, các điểm cần lưu ý, các mặt
yếu kém, bất lợi của vấn đề hay dự án đang tranh cãi. Chiếc nón đen đóng
vai trò hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho dự án tránh được các rủi ro,
nó ngăn chúng ta làm điều sai, bất hợp pháp hay nguy hiểm.
Một số câu hỏi có thể sử dụng:

- Những rắc rối, nguy hiểm nào có thể xảy ra?
-
Những khó khăn nào có thể phát sinh khi tiến hành làm điều này?
- Những nguy cơ nào đang tiềm ẩn?
Saùu chieác noùn tö duy

Sáng tạo, khả năng xảy ra các giả thuyết, những ý mới
Một số câu hỏi có thể sử dụng:
- Có những cách thức khác để thực hiện điều này không?
- Chúng ta có thể làm gì khác trong trường hợp này?
- Các lời giải thích cho vấn đề này là gì?

Ðiều khiển, chi phối quá trình, các bước, tổ chức lãnh đạo, suy nghĩ về các
suy nghĩ hay kết luận
Vai trò của người đội mũ xanh da trời là:
- Xác định trọng tâm và mục đích thảo luận cho nhóm (Chúng ta ngồi ở đây để
làm gì? Chúng ta cần tư duy về điều gì? Mục tiêu cuối cùng là gì?)
- Sắp xếp trình tự cho các mũ trong suốt buổi thảo luận. Người đội mũ xanh da
trời cần bảo đảm nguyên tắc vàng sau: “Tại một thời điểm nhất định, mọi người
phải đội mũ cùng màu”.
- Cuối cùng, tập hợp mọi ý kiến, tóm tắt, kết luận và ra kế hoạch (Chúng ta đã
đạt được gì qua buổi thảo luận? Chúng ta có thể bắt đầu hành động chưa?
Chúng ta có cần thêm thời gian và thông tin để giải quyết vấn đề này?)
Ứng dụng kỹ thuật “Sáu
chiếc nón tư duy”
- Kích thích suy nghĩ song song
- Kích thích suy nghĩ tồn diện
- Tách riêng cá tính (như là bản ngã, các thành kiến …)
- Kích thích sáng tạo, điều phối cuộc họp, quản lý cuộc họp.
- Tăng năng suất làm việc và trao đổi trong nhóm.

- Cải tiến sản phẩm và q trình quản lý sản phẩm, dự án.
- Phát triển tư duy phân tích và ra quyết định.
Ứng dụng kỹ thuật “Sáu
chiếc nón tư duy”

Giúp chúng ta nhìn nhận suy nghĩ về từng sự việc,
từng đối tượng để có hướng giải quyết tốt hơn , hiệu
quả hơn

Trong cuộc sống giúp chúng ta nhìn nhận rõ hơn
về tư duy của mình, cá tính của mình giúp chúng ta
sáng tạo hơn,hồn thiện cuộc sống hơn

Trong học tập giúp chúng ta……………. Đạt được
mục tiêu va hiệu quả trong học tập

×