Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận trình bày các biện pháp an toàn hóa chất tại phòng thực hành thí nghiệm đơn vị sản xuất kinh doanh 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 18 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

TIỂU LUẬN
TRÌNH BÀY CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN HĨA CHẤT TẠI
PHỊNG THỰC HÀNH/ THÍ NGHIỆM/ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Hà thanh Hải
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Sơn Nam
Mã số sinh viên: 2020601416
Mã lớp học phần: 20211ME6001002
Khóa học: 15
Hà Nội, 11/2021

h


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
MÃ ĐỀ: 11

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 2 (PI3.2)
Tên học phần: An tồn và mơi trường cơng nghiệp
Mã học phần : ME6001
Trình độ đào tạo: Đại học

Đề bài: (CĐR: L3)
NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO/ TIỂU LUẬN
I. Thông tin chung
Tên lớ p họ c phầ n: An tồ n và mơ i trườ ng cơ ng nghiệp Khó a: ...15......
Họ và tên sinh viên: …………………Nguyễn Sơn Nam……….……….……….…


Mã sinh viên: …………2020601416………………………………………
II. Nội dung bài báo cáo
1. Tên đề bà i: Trình bà y cá c biện phá p an tồ n hó a chấ t tạ i phị ng thự c hà nh/
thí nghiệm/ đơn vị sả n xuấ t kinh doanh.
2. Yêu cầ u hoạ t độ ng củ a sinh viên
- Hoạ t độ ng 1: Tìm hiểu về ngà nh nghề sử dụ ng hó a chấ t ở Việt Nam
- Hoạ t độ ng 2: Tìm hiểu về chỉ số giớ i hạ n đố i vớ i cá c chấ t độ c trong mơ i
trườ ng khơ ng khí nơi là m việc
- Hoạ t độ ng 3: Phâ n tích và đá nh giá cá c biện phá p dự phị ng nhiễm độ c
trong cơ ng nghiệp
- Hoạ t độ ng 4: Thu thậ p số liệu và hình ả nh về cơ ng tá c an tồ n hó a chấ t
tạ i phị ng thí nghiệm/ thự c hành/ đơn vị sả n xuấ t kinh doanh
- Hoạ t độ ng 5: Viết bá o cá o.
3. Sả n phẩ m cầ n đạ t đượ c
- Quyển bá o cá o trình bà y toà n bộ kết quả về cá c biện phá p an tồ n hó a
chấ t tạ i tạ i phị ng thự c hà nh/ thí nghiệm/ đơn vị sản xuấ t kinh doanh.
III. Nhiệm vụ học tập
-

Hoà n thà nh toà n bộ nộ i dung đượ c giao theo quy định.
Nộ p quyển bá o cá o cho Giả ng viên theo đú ng thờ i gian quy định.

-

Ngày giao đề bài:

/

/2021


Ngày hoàn thành:
Hà Nội, ngày

TRƯỞNG BỘ MÔN

tháng

/

/2021
năm 2021

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

h


MỤC LỤC
I. Tìm hiểu chung về an tồn hóa chất......................................4
II. Những rủi ro xảy ra trong sử dụng và lưu trữ hóa chất.....5
III. Quy tắc an tồn khi hóa chất...............................................7
IV. Trách nghiệm của người làm việc với hóa chất................13

1

h


MỞ ĐẦU
- Ngành cơng nghiệp hố chất Việt Nam được xây dựng trên quy mô lớn bắt đầu từ

năm 1954. Trải qua hơn một thập kỷ cùng với sự phát triển nhanh chóng, ngành cơng
nhiệp Việt Nam đã trở thành một ngành kinh tế về kỹ thuật độc lập. Từ năm 1980 –
1985, báo cáo ngành hóa chất việt nam là một trong những ngành thể hiện rõ tính chủ
đạo của nền công nghiệp quốc doanh. Các doanh nghiệp của nhà nước đảm bảo được
70% tổng giá trị sản lượng tồn ngành. Năm 1985, nó chiếm tỉ trọng cao trong tồn bộ
ngành cơng nghiệp của Việt Nam. Bắt đầu từ thời kỳ đổi mới 1986, nền cơng nghiệp
hố chất nước ta đã phát triển ổn định. Tốc độ tăng trưởng cao nhất vào thời kỳ 1991 –
1995, đạt mức ở 20%/năm. Những năm cuối thế kỷ XX, ngành công nghiệp hoá chất
nước ta cũng tăng trưởng ở tất cả các thành phần kinh tế. 
- Các chun ngành chính của cơng nghiệp hố chất ở Việt Nam là phân bón, hố chất
bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa, hoá chất cơ bản, sản phẩm cao su, nhựa, điện hoá, sơn và
chất dẻo.
- Việc sử dụng hóa chất trong cơng nghiệp hóa chất, các khâu sản xuất hay ở các xí
nghiệp, nhà xưởng, sản xuất lương thực thực phẩm đã dần trở nên quen thuộc đối với
người dân Việt Nam.
- Việc sử dụng hóa chất trong cơng nghiệp đã dần trở lên ngày càng phổ biến ở Việt
Nam. Vì vậy, vấn đề an tồn khi làm việc với hóa chất càng trở lên quan trọng hơn bao
giờ hết.
- Bài tiểu luận này sẽ nói về vấn đề an tồn hóa chất tại phịng thực hành/ thí nghiệm/
đơn vị sản xuất.

2

h


HƯỚNG DẪN TỔNG QUAN
- Tiểu luận bao gồm các phần: Chủ đề, mục lục, mở đầu và nội dung về an tồn hóa
chất tại phịng thực hành/ thí nghiệm/ đơn vị sản xuất.
- Phần mục lục cho biết tổng quan từng phần nội dung.

- Mở đầu sẽ giới thiệu sơ về ngành hóa chất của Việt Nam và chủ đề của bài tiểu luận.
- Phần nội dung là phần chính của bài tiểu luận, bao gồm các điều về an tồn hóa chất
tại phịng thực hành/ thí nghiệm/ đơn vị sản xuất kinh doanh. Cho biết về ngành hóa
chất, các mối nguy hại khi làm việc với hóa chất. Và các biện pháp, quy tắc an toàn
khi làm việc với hóa chất, phịng ngừa tai nạn do hóa chất gây ra.

3

h


Trình bày các biện pháp an tồn hóa chất tại phịng thực hành/ thí nghiệm Trường đại
học Cơng nghiệp Hà Nội và đơn vị sản xuất kinh doanh: Công ty hóa chất Việt Quang.

I. Tìm hiểu chung về an tồn hóa chất
- Ngày nay, hóa chất xuất hiện rất
phổ biến, đa dạng trong thí
nghiệm, thực hành và sản xuất của
tất cả ngành nghề. Có rất nhiều loại
hóa chất khác nhau, tiềm ẩn những
mối nguy hiểm và luôn hiện hữu
trong quá trình sử dụng và lưu trữ.
Vậy làm thế nào để giữ an toàn cho
sức khỏe bản thân người lao động,
người tiếp xúc trực tiếp với hóa
chất là vấn để cần thiết.
- An tồn hóa chất là thực hiện sử dụng các hóa
chất hóa học theo cách đảm bảo an tồn và sức

h


4


khỏe của con người, ngăn ngừa thiệt hại cho môi trường. An tồn hóa chất bao gồm tất
cả mọi khía cạnh của việc sử dụng hóa chất, bao gồm sản xuất, vận chuyển và xử lý
hóa chất.
- An tồn hóa chất công nghiệp là việc áp dụng các phương pháp xử lý hiệu quả nhất
các chất hóa học và các q trình hóa học để giảm thiểu rủi ro với người, cơ sở, cộng
đồng. Điều này liên quan đến kiến thức về hóa chất vật lý, hóa học, độc tính của các
chất hóa học.

II. Những rủi ro xảy ra trong sử dụng và lưu trữ hóa chất

1. Các mối nguy hiểm về sức khỏe
- Đây là những mối nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người tiếp xúc
trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Phơi nhiễm này thường xảy ra khi hít phải, nuốt phải hoặc tiếp xúc với da. Có thể
gây ra tác hại cấp tính hoặc lâu dài tới bản thân người bị nhiễm.
- Tác hại cấp tính: Nhức đầu, buồn nơn, nơn mửa, ăn mịn da.
- Tác
hại
lâu
dài:
Hen

suyễn, viêm da, tổn thương thần kinh, hoặc gây ung thư.

2. Các nguy cơ hóa lý
- Đây là những ảnh hưởng xấu cho người lao động không phải là rủi ro về sức khỏe.

Chúng không xảy ra như kết quả của sự tương tác sinh học của hóa chất với con người.
- Các nguy cơ hóa lý xảy ra thơng qua việc xử lý hoặc sử dụng hóa chất khơng hợp lý,
gây ra những thương tích cho người và thiệt hại tài sản. Các ảnh hưởng này có nguồn
gốc tập trung vào các độc tính và nguy cơ sức khỏe.

5

h


- Điển hình của các mối nguy cơ hóa lý bao gồm các hóa chất dễ cháy, ăn mịn, oxy
hóa, phản ứng hóa học.

* Mức độ nguy hiểm khi làm việc trực tiếp với hóa chất
- Khi làm việc trực tiếp hay gián tiếp với hóa
chất đều có thể dẫn đến tình trạng nhiễm độc
mãn tính. Đặc biệt khi khơng có đồ trang bị,
khơng đảm bảo an tồn sẽ gây ra hậu quả rất
nghiêm trọng. Đặc biệt là các loại chất độc, các
loại khí, các chất dễ cháy nổ.
- Các loại chất độc sẽ từ từ ngấm vào bên trong
cơ thể, mỗi ngày một ít. Sau một thời gian nào đó, khi mà
lượng chất độc tích tụ vượt q khả năng tự đào thải của
cơ thể. Thì nó sẽ sinh ra các bệnh liên quan đến đường hô
hấp, chức năng gan, viêm và thối hóa da, thậm chí có thể
dẫn đến ung thư,… 
- Khơng chỉ có thể ngấm từ từ vào cơ thể người, ở một vài trường hợp khác, chất độc
dính trực tiếp lên cơ thể người. Nó thể bắn vào da, mặt, mắt hay gây ra nhiều tai nạn
nghiêm trọng khác trong q trình làm việc.
- Để khơng xảy ra các hậu quả đáng tiếc đó, bạn cần tn thủ chặt chẽ các ngun tắc

an tồn hóa chất cơng nghiệp.
 - Ngồi tiếp xúc với các loại hóa chất trong sản xuất, trong đời sống chúng ta cũng
tiếp xúc với nhiều chất độc khác.
* Biện pháp phòng nhiễm độc của cơng ty hóa chất Việt Quang
- Độc tính của hóa chất khi vượt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu,
sẽ là nguy cơ gây lên bệnh. Bệnh do chất độc công nghiệp gây ra trong sản xuất được
gọi là nhiễm độc nghề nghiệp. Vì vậy các biện pháp phòng nhiễm độc là rất quan
trọng.

6

h


1) Thay thế: Loại bỏ các chất độc hại, nguy hiểm
hoặc thay thế chúng bằng thứ khác ít nguy hiểm
hơn hoặc khơng cịn nguy hiểm nữa.

2) Quy định khoảng cách: Giữ khoảng cách hoặc
che chắn giữa người lao động và hóa chất nhằm
ngăn cách mọi nguy cơ liên quan tới hóa chất đối
với người lao động.

3) Thơng gió: Sử dụng hệ thống thơng gió thích hợp
để di chuyển hoặc làm giảm nồng độ độc hại trong
khơng khí chẳng hạn như khói, khí, bụi, mù.

4) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân : Trang bị
dụng cụ bảo hộ cá nhân cho người lao động nhằm
ngăn ngừa giữ khoảng cách an tồn với hóa chất

gây hại.

- Ngồi các biện pháp an tồn hóa chất cơng nghiệp nêu trên ra, chúng ta cần tuân thủ
chặt chẽ các nguyên tắc an toàn khi tiếp xúc làm việc với hóa chất.

III. Quy tắc an tồn khi sử dụng hóa chất
- Việc làm việc với hóa chất rất nguy hiểm, vì vậy cần chú ý các quy định sau khi làm
việc với hóa chất.
1. Quy định chung tại phịng thực hành/ thí nghiệm Trường đại học Công nghiệp
Hà Nội
Sau đây là những quy định chung tại phịng thực hành/ thí nghiệm tại Trường đại học
Cơng nghiệp Hà Nội mà bắt buộc tất cả các bạn đều phải biết đó là:
1) Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện
của giáo viên trong phịng thực hành/ thí
nghiệm.

7

h


2) Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm
thí nghiệm.

3) Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị
an tồn.

4) Phải mặc áo chồng của phịng thực hành/ thí
nghiệm.


5) Phải mang kính bảo hộ.

6) Phải cột tóc gọn lại.

8

h


7) Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu
một thí nghiệm.

8) Khơng bao giờ được nếm các hóa chất thí
nghiệm. Khơng ăn hoặc uống trong phịng thực
hành/ thí nghiệm.

9) Khơng được nhìn xuống ống thí nghiệm.

10) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn,
báo cho giáo viên ngay lập tức.

11) Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.

12) Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt
ngay lập tức.

13) Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy
định như được hướng dẫn.

9


h


14) Nếu bạn chưa rõ vấn đề nào, hãy hỏi.

2. Nguyên Tắc khi làm việc với hóa chất tại cơng ty hóa chất Việt Quang
1) Tuân thủ đúng theo các thủ tục đã ban
hành và thực hiện nhiệm vụ công việc như
bạn đã được đào tạo.

2) Trong quá trình làm việc, luôn luôn mặt
đồ bảo hộ và kiểm tra cẩn thận trước khi sử
dụng. Nên thay những bộ đồ bảo hộ đã bị
hỏng rách vì khả năng bảo vệ khơng cịn
cao.
3) Trước khi vào làm việc với hóa chất cần
thận trọng và lên kế hoạch trước. Đề ra các
tình huống xấu nhất để có những xử lý kịp
thời trong q trình làm việc.
4) Có đầy đủ kiến thức về các thủ tục và
thiết bị khẩn cấp như: sơ tán, biết cách báo
cáo khẩn, cách đối phó với hỏa hoạn và sự
cố rò rỉ, cách sơ cứu khi đồng nghiệp bị
thương.
5) Cần đảm bảo các thùng chứa hóa chất
phải được dán nhãn cẩn thận, đồng thời là
các loại hóa chất thích hợp. Nếu phát hiện
ra thùng chứa bị hỏng, hay nhãn dán mờ,
rách cần phải báo lại ngay với quản lý.


10

h


6) Khơng được sử dụng bất kì loại hóa chất
gì khi khơng được chứa đựng hay khơng có
nhãn dán.

7) Cần phải lưu trữ tất cả các vật liệu một
cách thích hợp. Tách riêng những vật liệu
dễ kết hợp với nhau gây cháy và nên lưu
trữ ở khu vực khô ráo, thơng thống, mát
mẻ.
8) Cần đọc kỹ nhãn mác và bảng dữ liệu an
toàn (MSDS) của vật liệu trước khi sử
dụng bất kỳ vật liệu nào để chắc chắn rằng
bạn hiểu biết được nguy cơ và biệt pháp
phòng ngừa.
9) Trong khi sử dụng luôn đọc các nhãn
mác và đọc MSDS để ln xác định tính
chất nguy hiểm của các loại hóa chất và
nguyên liệu.

10) Giữ gìn cơ thể và nơi làm việc sạch sẽ.
Sau khi tiếp xúc với hóa chất phải được rửa
sạch bằng xà phòng và nước. Cần lau chùi
bề mặt nơi làm việc ít nhất 1 lần trong ca
làm việc để giảm nguy cơ bị ô nhiễm.

11) Tuyệt đối khơng được ăn uống khi làm
việc với hóa chất, đồng thời khi tay bị dính
hóa chất thì khơng được sử dụng mỹ phẩm
hay sờ vào kính áp trịng.

11

h


*Đối với một số hóa chất dễ cháy nổ.
- Hố chất dễ cháy nổ: là các chất có thể tự phân giải gây cháy nổ hoặc cùng các chất
khác tạo thành hỗn hợp cháy nổ dưới điều kiện nhất định về thành phần, nhiệt độ, áp
suất ...
- Giới hạn nổ: Hổn hợp hơi và khí cháy với khơng khí chỉ có thể nổ được trong một
khoảng nồng độ nhất định. Khoảng nồng độ giới hạn đó gọi là giới hạn nổ. Các chất có
giới hạn nổ càng rộng càng nguy hiểm về cháy nổ.
- Một số chỉ số giới hạn nổ của các chất thơng dụng theo % thể tích với khơng khí.
+ Axêtylen: 2.5 – 80
+ Axêto: 1.6 – 11
+ Bu tan: 1.86 – 8.4
+ Propan: 2.12 – 9.35
+ Toluen: 1.27 – 6.75
+ Xăng: 0.7 – 8
3. phương pháp lưu trữ hóa chất tại cơng ty hóa chất Việt Quang
1) Hóa chất phịng thí nghiệm chưa sử dụng phải
được lưu trong tủ riêng biệt.

2) Hoá chất trong tủ phải được lưu trữ theo từng
loại và một khu vực riêng để phân biệt.


3) Phải lập sổ theo dõi hóa chất xuất nhập kho.
Định kỳ thực hiện kiểm tra hóa chất lưu kho.

4) Kiểm tra thường xun bao bì đựng hóa chất
tránh xảy ra hư hỏng, gây rò rỉ, tràn đổ. Nếu bị đổ
hay bể thùng hóa chất phải thu gom hóa chất ngay,
sắp xếp cho dùng ngay hoặc thay bao bì mới, vệ
sinh sạch phần hóa chất hóa chất cịn lại đúng cách.

12

h


5) Dán nhãn cho từng lọ hóa chất. Trên nhãn phải
ghi nhận tình trạng của lọ hóa chất : ngày nhận,
ngày mở chai, ngày hết hạn sử dụng…

6) Hóa chất độc được phải quản lý chặt chẽ trong
việc cấp phát : số lượng, mục đích sử dụng, người
nhận. Người cho phép cấp phát hóa chất độc là
Trưởng phịng QLCL.

7) Phịng Hóa nghiệm phải có danh mục hóa chất
độc. Danh mục được cập nhật thường xuyên.

IV. Trách nghiệm của người làm việc với hóa chất
- Mọi người làm việc trong phịng thí nghiệm đều phải được học, kiểm tra về nội quy
an tồn lao động, nắm vững các quy trình, quy phạm kỹ thuật và các biện pháp đảm

bảo an toàn lao động.

13

h


- Phải đọc kỹ tài liệu, hiểu rõ mọi chi tiết của thí nghiệm trước lúc làm và lường trước
các sự cố có thể xảy ra để chủ động phịng tránh.

- Tiến hành thí nghiệm thì cần quan sát và ghi chép kĩ các số liệu để làm bản báo cáo
thí nghiệm. Sau giờ làm việc phải lau chùi, sắp xếp gọn gàng các thiết bị và dụng cụ
thí nghiệm.

- Lấy hóa chất, dụng cụ thí nghiệm ở đâu thì đặt lại vị trí cũ. Trước khi rời khỏi PTN
cần phải kiểm tra lại PTN, khố các van nước, đóng ngắt cầu dao điện,…

14

h


TỔNG KẾT
Ngày này, các ngành cơng nghiệp hóa chất đang dần trở lên phổ biến và đa dạng
hơn. Hóa chất đang dần ảnh hưởng đến rất nhiều các ngành công nghiệp khác nhau.
Khi hóa chất dần trở lên phổ biến, thì việc an tồn khi làm việc với hóa chất sẽ thực sự
cần thiết. An tồn hóa chất tại phịng thực hành/ thí nghiệm và đơn vị sản xuất kinh
doanh trở lên vô cùng quan trọng để tránh các tai nạn khơng đáng có, tránh bị thiệt hại
về người và của. Đó là lí do vì sao ta cần tìm hiểu kỹ lưỡng các quy định, quy tắc an
toàn đối với hóa chất được đưa ra để có thể đảm bảo an tồn cho bản thân mình và cả

người xunh quanh. Quan trọng hơn hết, hãy tuân thủ chặt chẽ các quy định và quy tắc
an tồn đó.

h


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Thiện, Phạm Văn Bổng, Đỗ Ngọc Tú, Nguyễn Minh Quang, An tồn
và mơi trường cơng nghiệp, NXB Giáo dục, 2018.
[2] Hồng Xn Ngun, Phạm Văn Bổng, Kim Xuân Phương, Vũ Đình Thơm, Kỹ
thuật an toàn và bảo hộ lao động, NXB Giáo dục, 2003.
[3] Luật an toàn,vệ sinh lao động, Luật số: 84/2015/QH13
[4] Bộ luật Lao động, Luật số 10/2012/QH13 [5] Luật phòng cháy và chữa cháy, Luật
số 40/2013/QH13

h



×