Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

(Tiểu luận) phân tích chuỗi giá trị nho tại tỉnh ninhthuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 33 trang )

MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU..................................................................................................... 4
1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................4
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................5
1.3. Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................6
1.5.1. Nghiên cứu đEnh tính...........................................................................6
1.5.2. Nghiên cứu đEnh lượng........................................................................6
1.6. Dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu...................................................6
1.7. Tính mới, những điểm khác và đóng góp của đề tài...................................7
1.8. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu...............................................................7
1.9. Kết cấu dự kiến của đề tài..........................................................................7
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................9
2.1. Lý thuyết sản xuất hàng hóa theo chuỗi.....................................................9
2.1.1. Chuỗi giá trE......................................................................................... 9
2.1.2. Giá trE gia tăng...................................................................................10
2.1.3. Phân tích chuỗi giá trE........................................................................11
2.1.4. Chiến lược nâng cấp chuỗi................................................................11
2.2. Các lý thuyết có liên quan........................................................................12
2.2.1. Mô hlnh của Sung Sang Park (1992).................................................12
2.2.2. Lý thuyết về hàm sản xuất.................................................................13
2.2.3. Lý thuyết về hàm lợi nhn...............................................................13
o
2.2.4. Mơ hlnh lượng hóa hàm sản suất.......................................................15
2.2.5. Các phân tích về chuỗi giá trE............................................................15

h


2.2.6. Khung phân tích theo phương pháp tiếp cận tồn cầu của Gereffi và


Korzeniewicz 1994......................................................................................17
2.2.7. Khung phân tích chuỗi giá trE theo M4P (2008).................................18
2.3. Các nghiên cứu trước về chuỗi giá trE.......................................................21
2.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước...............................................................21
2.3.2. Các nghiên cứu trong nước................................................................22
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................28
3.1. Tiến trlnh nghiên cứu...............................................................................28
3.2. Phương pháp thu thập số liệu...................................................................28
3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.....................................................29
4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN.........................................................................30
5. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN...................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................32

h


1. GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài
Ninh Thuận là một tỉnh ở cực Nam Trung Bộ, có điều kiện đất đai và khí
hậu với đặc trưng khơ và nóng, ẩm, thích hợp cho cây nho sinh trưởng, phát triển
và cho năng suất cao. Cây nho được du nhập vào Ninh Thuận từ những năm
1960 và được sản xuất thành hàng hóa vào những năm 1980. Nơi đây đã hlnh
thành một vùng nho điển hlnh và tập trung lớn nhất cả nước.
Tuy nhiên, việc sản xuất nho hiện nay tại Ninh Thuận đang gặp nhiều khó
khăn như kĩ thuật canh tác chưa hợp lí, bón phân hóa học khơng cân đối, thu
hoạch không đúng thời gian nên chất lượng nho ngày càng giảm. Ngồi ra, chi
phí đầu tư cao, dEch bệnh phát triển, năng suất bấp bênh, thE trường tiêu thụ
không ổn đEnh, chuỗi hệ thống sản xuất và phân phối cịn nhiều khó khăn và
phức tạp. Chính vl vậy đời sống người dân Ninh Thuận nói chung, và người nơng
dân trồng nho tại đây nói riêng, vẫn cịn rất khó khăn. Một yếu tố khá quan trọng

đó là yếu tố con người ln là một vấn đề khó khăn nhất trong việc thực hiện các
chương trlnh khuyến nơng có quy mơ lớn do tỷ lệ người dân ít học, tỷ lệ người
dân tộc tại Ninh Thuận khá cao. Chính vl vậy việc tlm ra phương hướng phát
triển cho loại sản phẩm tiềm năng này từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, đặc
biệt từ khâu cắt trái, bao bl, bảo quản, chuyên chở và thE trường là không hề đơn
giản và hết sức cần thiết.
Trồng Nho có nhiều lợi điểm trên nhưng vấn đề được đặt ra là tại sao
người trồng Nho vẫn chưa thực sự làm giàu được trên mảnh đất của họ? Phần lớn
sản lượng Nho sản xuất ra được tiêu thụ dưới dạng ăn tươi thông qua thương lái,
đây có phải là “điểm nghẽn” cho việc nâng cao thu nhập cho người trồng Nho
hay khơng? Cịn nhiều vấn đề nữa xoay quanh các khâu sản xuất và tiêu thụ được
đặt ra cho ngành hàng này để có thể đạt được hiệu quả cao nhất cho các tác nhân
tham gia trong chuỗi giá trE cần phải được nghiên cứu để đưa ra những chiến lược
để phát triển Nho của tỉnh Ninh Thuận.

h


Để có một cái nhln chính xác về chuỗi giá trE Nho, các cơ cấu trong chuỗi
giá trE, các quan hệ gắn kết, những thuận lợi, khó khăn của các tác nhân trong
chuỗi giá trE sản phẩm từ người trồng, nhà cung cấp đầu vào, các tổ chức nông
dân đến các thương lái, chủ vựa, doanh nghiệp xuất khẩu và các phương pháp
tiếp cận cần thiết trong thời gian tới; từ đó có chính sách và các giải pháp cụ thể
để nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành Nho tại Ninh Thuận, đẩy mạnh phát
triển sản xuất; xây dựng một chuỗi giá trE thích hợp ngành trồng nho tại Ninh
Thuận. Do vậy, “Phân tích chuỗi giá trị Nho tại tỉnh Ninh Thuận” là hết sức
cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu nhằm xem xét, phân tích các hoạt
động của các tác nhân tham gia chuỗi giá trE, đánh giá những thuận lợi, khó khăn

của từng tác nhân để có cơ sở đề xuất các chiến lược và giải pháp khắc phục, hỗ
trợ và phát triển chuỗi giá trE trở nên cạnh tranh và tạo giá trE gia tăng cho các tác
nhân tham gia chuỗi giá trE.
Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu tổng quan về thực trạng sản xuất, tiêu thụ Nho tại tỉnh Ninh
Thuận.
- Lập sơ đồ và phân tích thực trạng các tác nhân tham gia chuỗi giá trE
Nho tại tỉnh Ninh Thuận.
- Phân tích lợi thế cạnh tranh và ma trận SWOT chuỗi giá trE Nho tại tỉnh
Ninh Thuận.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Nôiodung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trE Nho, đề tài
tâpo trung giải đáp các câu hỏi:
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến Nho tại tỉnh Ninh Thuận?

h


- Hiệu quả sản xuất trồng Nho tại tỉnh Ninh Thuận được xác đEnh và đo
lường như thế nào?
- Gợi ý chính sách nhằm nâng cao giá trE lợi nhuận của các tác nhân tham
gia trong chuỗi giá trE Nho tại tỉnh Ninh Thuận.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là người cung cấp giống Nho, người trồng Nho, các
tác nhân cung cấp đầu vào cho quá trlnh trồng nho, các thương lái/người thu mua
Nho, các doanh nghiệp trồng Nho,…tại tỉnh Ninh Thuận.
Nghiên cứu thực hiện trên toàn tỉnh Ninh Thuận. Tuy nhiên, nghiên cứu
chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế, chuỗi giá trE kinh tế của Nho mà không đánh
giá sâu về quá trlnh trồng Nho.
1.5. Phương pháp nghiên cứu

1.5.1. Nghiên cu định tính
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đEnh tính trong viê co khảo sát,
phân tích, đánh giá, so sánh các lý thuyết, nhằm xác đEnh chuỗi giá trE, các tác
nhân tham gia trong chuỗi giá trE và các khâu các công đoạn trong quá trlnh trồng
và tiêu thụ Nho tại tỉnh Ninh Thuận.
1.5.2. Nghiên cu định lưng
Chủ yếu sử dụng dữ liê uo điều tra thực tế các tác nhân tham gia trong chuỗi
giá trE Nho tại tỉnh Ninh Thuận. Sử dụng các kỹ thuật tính tốn trên Excel, phân
tích độ nhạy để xác đEnh mức giá trE gia tăng của các khâu trong chuỗi giá trE và
mức biến động của lợi nhuận của các tác nhân khi các yếu tố đầu vào thay đổi.
1.6. Dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ các sở ban ngành có liên quan như: Sở Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vE trực thuộc, như: Trung tâm Khuyến

h


ngư nông lâm; Sở Công thương; Sở Khoa học và công nghệ Ninh Thuận; Sở Kế
hoạch và Đầu tư Ninh Thuận;; UBND các huyện, thành phố, thE xã.
Dữ liệu sơ cấp: Thu thập trực tiếp bằng bảng câu hỏi (mỗi tác nhân trong
chuỗi giá trE có phiếu khảo sát khác nhau).
Mẫu nghiên cứu: Thu thập toàn bộ các tác nhân có tham gia trong chuỗi giá
trE Nho tại tỉnh Ninh Thuận.
1.7. Tính mới, những điểm khác và đóng góp của đề tài
Đề tài này là giống như các đề tài trước đây về chuỗi giá trE là sử dụng lại
các lý thuyết về chuỗi giá trE ngành trồng trọt, khung phân tích chuỗi giá trE của
Gereffi và Korzeniewicz (1994), khung phân tích chuỗi giá trE theo M4P(2008)
và các lý thuyết về cung cầu, hiệu quả sản xuất khác.
Đề tài phân tích chuỗi giá trE Nho tại tỉnh Ninh Thuận là đề tài đầu tiên của
tỉnh Ninh Thuận thực hiện nghiên cứu đEnh lượng về tính kinh tế của sản phẩm

Nho tại đEa phương. Vl thế, kết quả nghiên cứu là căn cứ khoa học để nâng cao
giá trE kinh tế của ngành trồng trọt Nho tại đEa phương, góp phần cải thiện thu
nhập của các tác nhân trong chuỗi giá trE, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế của đEa
phương.
1.8. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Tại Ninh Thuận từ trước đến nay chưa có đề tài nào ứng dụng phương pháp
phân tích thống kê và mơ hlnh kinh tế lượng để xác đEnh chuỗi giá trE Nho tại
tỉnh Ninh Thuận. Do đó, kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ là cơ sở khoa học
thiết thực để chính quyền đEa phương tham khảo trong quá trlnh đề ra chính sách,
giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của đEa phương trong viêco nâng cao
chuỗi giá trE ngành trồng Nho tại tỉnh Ninh Thuận.
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài này mang lại một số ý nghĩa về luận cứ
khoa học cho các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về nông
nghiệp, các nhà sản xuất áp dụng nhằm nâng cao chuỗi giá trE Nho tại tỉnh Ninh

h


Thuận. Đề tài cũng bổ sung cho các công trlnh nghiên cứu trước về chuỗi giá trE
Nho tại tỉnh Ninh Thuận.
1.9. Kết cấu dự kiến của đề tài
Đề tài phân chia bố cục gồm 5 chương :
Chương 1: Tổng quan: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu. Trong
phần này trlnh bày về lý do chọn đề tài nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài, mục tiêu
nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp thực hiện nghiên
cứu.
Chương 2: Trlnh bày cơ sở lý luận.
Chương 3: Trlnh bày phương pháp nghiên cứu về phân tích chuỗi giá trE,
đề cập đến những phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu đề tài.
Chương 4: Phân tích chuỗi giá trE Nho tại tỉnh Ninh Thuận gồm: Lập sơ

đồ chuỗi, lượng hóa chuỗi giá trE Nho; phân tích kinh tế chuỗi giá trE Nho.
Chương 5: Giải pháp và kiến nghE. Nội dung chính là gợi ý một số chính
sách nhằm nâng cao giá trE gia tăng của các khâu trong chuỗi và từ đó góp phần
phát triển ngành trồng Nho tại tỉnh Ninh Thuận.

h


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Lý thuyết sản xuất hàng hóa theo chuỗi
2.1.1. Chuỗi giá trị
Theo Bách khoa toàn thư (2005), Chuỗi giá trE là chuỗi của các hoạt động.
Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và hoạt động tại mỗi
giai đoạn sản phẩm được một số giá trE. Trong chuỗi các hoạt động cung cấp cho
sản phẩm thêm giá trE gia tăng hơn tổng giá trE của cập nhật của tất cả các hoạt
động. Điều quan trọng là không để pha trộn các khái niệm của chuỗi giá trE với
các chi phí xảy ra trong suốt các hoạt động.
Porter (1985) nêu ra khái niệm rằng “Chuỗi giá trE phân tích là một khái
niệm từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả . Lợi thế cạnh tranh xuất phát
từ nhiều hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp trong thiết kế, sản xuất,
marketing, phân phối và hỗ trợ sản phẩm”. Mỗi hoạt động trong số này đều đóng
góp vào tlnh trạng chi phí tương đối của doang nghiệp, tạo cơ sở cho sự khác
biệt. Rõ ràng, cần có một phương pháp mang tính hệ thống để khảo sát mỗi hoạt
động của doanh nghiệp và sự tương tác của chúng, để phân tích các nguồn gốc
của lợi thế cạnh tranh. Vl vậy phân tích chuỗi giá trE như là một công cụ cơ bản
để thực hiện điều này.
Kaplinsly (1999) cho rằng ý tưởng chuỗi giá trE hoàn tồn mang tính trực
giác. Chuỗi giá trE nói đến là cả loạt những hoạt động cần thiết biến một sản
phẩm (hoặc một dEch vụ) từ lúc còn là khái niệm, thông qua các giai đoạn sản
xuất khác nhau, đến khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau

khi đã xử dụng. Theo Kaplinsky đEnh nghĩa chuỗi giá trE có thể hiểu theo nghĩa
hẹp hoặc nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp, một chuỗi giá trE gồm một loạt các hoạt
động thực hiện trong một doanh nghiệp để sản xuất ra một sản phẩm nhất đEnh.
Các hoạt động này có thể gồm có: Giai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá
trlnh mua vật tư đầu vào, sản xuất, tiếp thE và phân phối, thực hiện các dEch vụ
hậu mãi… Tất cả những hoạt động này tạo thành một “chuỗi” kết nối người sản

h


xuất với người tiêu dùng. Mặt khác, mỗi hoạt động trên chuỗi cịn có khả năng bổ
sung giá trE cho thành phẩm cuối cùng.
Theo Kaplinsly và Morris (2001), chuỗi giá trE theo nghĩa rộng là một
phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện (người
sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dEch vụ…) để biến
từ một nguyên liệu thô trải qua các quá trlnh sản xuất trở thành một thành phẩm
đem bán được và tổ chức đưa nó (phân phối) đến tận tay người tiêu dùng.
Như vậy, chuỗi giá trE rộng bắt đầu từ quá trlnh sản xuất nguyên liệu thơ,
sau đó chuyển dEch theo các mối liên kết với các doanh nghiệp khác nhau (trong
kinh doanh, lắp ráp, chế biến…). Đặc biệt, cách tiếp cận theo nghĩa rộng, không
xem xét các hoạt động do một doanh nghiệp duy nhất tiến hành, mà nó phải được
xem xét cả các mối liên kết ngược và xuôi cho đến khi nguyên liệu thô được sản
xuất, được kết nối với người tiêu dùng cuối cùng.
Ngồi ra, chuỗi giá trE cịn gắn liền với khái niệm về quản trE vô cùng quan
trọng, nhất là đối với những nhà nghiên cứu quan tâm đến các khía cạnh xã hội
và mơi trường trong phân tích chuỗi giá trE. Việc thiết lập hoặc hlnh thành các
chuỗi giá trE có thể gây sức ép đến nguồn tài nguyên thiên nhiên (nước, đất đai),
có thể làm thối hóa đất, mất đa dạng sinh học hoặc gây ô nhiễm. Thêm vào đó,
sự phát triển của chuỗi giá trE có thể ảnh hưởng đến các mối ràng buộc xã hội và
tiêu chuẩn truyền thống. Những vấn đề này liên quan nhiều đến các chuỗi giá trE

nông nghiệp, vl các chuỗi giá trE nông nghiệp thường phụ thuộc chủ yếu vào việc
sử dụng các nguồn tài nguyên.
2.1.2. Giá trị gia tăng
Giá trE gia tăng là thuật ngữ dùng để chỉ giá trE tăng thêm được tạo ra ở
mỗi giai đoạn nhất đEnh của quá trlnh sản xuất kinh doanh thông qua hlnh ảnh
của doanh nghiệp và marketing.
Trong kinh tế học, giá trE gia tăng dùng để chỉ đến phần đóng góp của các
yếu tố đầu vào như lao động, đất đai, nguyên vật liệu,….vào trong quá trlnh tăng
thêm giá trE của một sản phẩm và ứng với mức thu nhập nhận được của người

h


chủ sở hữu của những yếu tố trên. Theo các nhà kinh tế học, phương pháp tính
giá trE gia tăng đơn giản là lấy giá trE đầu ra trừ đi giá trE đầu vào.
2.1.3. Phân tích chuỗi giá trị
Để nhận biết về những gl đang diễn ra giữa những người tham gia trong
chuỗi, những gl liên kết họ với nhau, những thông tin nào được chia sẻ, quan hệ
giữa họ hlnh thành và phát triển như thế nào, về quản trE, các khía cạnh xã hội và
mơi trường… trong phân tích chuỗi giá trE. Các cơng việc chủ yếu trong phân
tích chuỗi giá trE là:
 Lập bản đồ chuỗi giá trị
Biểu đồ chuỗi giá trE cơ bản thể hiện:
- Thứ tự các chức năng sản xuất và tiếp thE được thực hiện.
- Các nhà vận hành chuỗi giá trE tiến hành các chức năng này (ở cấp vi
mô).
- Các liên kết kinh doanh theo chiều dọc giữa các nhà vận hành.
- Các nhà cung cấp dEch vụ hỗ trợ của chuỗi (cấp trung).
 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị
- Giá trE gia tăng (GTGT) được tính bằng cách lấy giá bán trừ đi giá mua

vào mà chưa trừ đi các chi phí tăng thêm của mỗi tác nhân. Theo công thức:
GTGT = Giá bán - Giá mua
- Lợi nhuận (LN) hay còn gọi là Giá trE gia tăng thuần được tính bằng cách
lấy giá trE gia tăng trừ đi các chi phí tăng thêm. Theo cơng thức:
LN = GTGT – chi phí tăng thêm
2.1.4. Chiến lưc nâng cấp chuỗi
Thiết kế một chiến lược nâng cấp có hai khía cạnh:
- Khía cạnh thứ nhất nói về những việc mà các chủ thể cần làm để có
năng lực cạnh tranh cao hơn và tạo ra nhiều giá trE gia tăng hơn. Chúng ta gọi là
“chiến lược nâng cấp chuỗi giá trE”.

h


- Khía cạnh thứ hai nói về vai trị của các hỗ trợ viên, có nghĩa là các cơ quan
chính phủ và tổ chức phát triển đang thực hiện những dự án phát triển chuỗi và cung
cấp hỗ trợ. Chúng ta gọi đây là hỗ trợ việc nâng cấp chuỗi hay “thúc đẩy chuỗi giá
trE”.
 Xác định tầm nhìn (căn cứ tình hình thị trường và lợi thế cạnh
tranh của chuỗi giá trị)
- Xác đEnh tầm nhln tập trung vào các cơ hội.
- Xác đEnh tầm nhln đem lại đEnh hướng chiến lược.
- Xác đEnh tầm nhln là cơ sở để thống nhất ý kiến giữa các chủ thể.
Một tầm nhln cơ bản để nâng cấp tăng giá trE = giá bán * số lượng bán. Có
thể tập trung vào giá, vào số lượng, hoặc cả hai.
 Các chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị
Trên cơ sở xác đEnh tầm nhln (tlnh hlnh thE trường và lợi thế cạnh tranh
của chuỗi giá trE) để chọn chiến lược nâng cấp chuỗi (Bốn chiến lược chung:
Chiến lược đổi mới/chất lượng, Chiến lược cắt giảm chi phí, Chiến lược đầu tư ,
Chiến lược tái phân phối; và có thể kết hợp các chiến lược với nhau).

2.2. Các lý thuyết có liên quan
2.2.1. Mơ h+nh c,a Sung Sang Park (1992)
Theo Sung Sang Park (1992) trong giai đoạn phát triển, tăng trưởng nông
nghiêpo do nâng cao năng suất lao đơng
o nơng nghiêpo và chính nó quyết đEnh nâng
cao thu nhâpocho nông dân.

h


Hình 2.5: Năng suất lao động và thu nhập của một lao động nông nghiệp
2.2.2. L3 thuyết v6 h7m s:n xuất
Theo David (2008) thl hàm sản xuất biểu hiê no mối quan hê o về măt okỹ
thuâtogiữa các yếu tố sản xuất khác nhau theo môtocông nghê o đã lựa chọn nhất
đEnh để tối đa hóa đầu ra.
- Hàm sản xuất có dạng tổng quát là Q = f(X1,X2,…,Xn).
Với Q là sản lượng đầu ra và X1,X2,…,Xn là các yếu tố sản xuất đầu vào
- Nếu cố đEnh các yếu tố sản xuất khác mà chỉ nghiên cứu, xem xét đến
hai yếu tố là lao đông
o và vốn thl ta có hàm sản xuất là Q = F(K,L).
Dạng hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất thường sử dụng là hàm
Cobb-Douglas có dạng: Q = F(K,L) = a.Kα.Lβ.
Với a là mô to hằng số; α và β là số mũ của K và L cho biết tầm quan trọng
tương đối của hai yếu tố này trong quá trlnh sản xuất.
2.2.3. L3 thuyết v6 h7m li nhuân<
David Colman (1994), lợi nhuâno là đại lượng phản ánh sự chênh lê coh giữa
doanh thu thu được với chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
- Cơng thức: Л = TR -TC = Q (P -ATC)

h



Hình 2.6. Đồ thị biểu diễn lợi nhuâ …n
- Điều kiêno tối đa hóa lợi nhuâ no:
Л = TR-TC => max
Lê Bảo Lâm và cộng sự (2007) quy tắc chung: mọi nhà sản xuất sẽ tăng
sản lượng đầu ra chừng nào doanh thu câno biên cịn lớn hơn chi phí câ no biên
(MR>MC) cho tới khi có MR=MC thl dừng lại. Tại đây nhà sản xuất lựa chọn
được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuâno(Л Max).
+ Nếu MR>MC thl tăng Q sẽ tăng Л.
+ Nếu MR+ Nếu MR=MC thl Q là tối ưu Q*, Л max

Hình 2.7. Đồ thị biểu diễn điều kiê …n tối đa hóa lợi nhuân…

h


2.2.4. Mô h+nh lưng h=a h7m s:n suất
Lê Bảo Lâm và cộng sự (2007) mô hlnh dạng hàm sản xuất Cobb –
Douglas, một hàm phổ biến trong phân tích kinh tế lượng dùng cho hồi qui đa
biến với tương quan phi tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc để
phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Hàm này được xây dựng và phân
tích cho tất cả các mẫu điều tra.
Hàm Cobb-Douglas được sử dụng với mô hlnh tổng quát như sau:
Y = aX1b1 X2b2…Xnbn
Trong đó:
Y: Biến phụ thco
a: Là hê osố hồi qui của mô hlnh
b1,b2,…bn : Là hê osố co giãn của biến phụ thuôco đối với các biến

đôco lâ p,
o các hê osố này được ước lượng bằng phương pháp hồi qui
X1,X2…Xn: Là những biến đôco lâ po của mô hlnh.
Giả sử có 3 yếu tố đầu vào thl sau khi lấy log hai vế, hàm sẽ có dạng:
LnY = Lna + b1LnX1 + b2LnX2 + b3LnX3.
2.2.5. Các phân tích v6 chuỗi giá trị
Khung phân tích của Michael E. Porter (1985 )

Hình 2.8: Chuỗi giá trị cung ứng sản phẩm
Nguồn: Micheal E. Porter (1985)
Porter (1985) đã dùng khung phân tích chuỗi giá trE để đánh giá xem một
công ty nên tự đEnh vE mlnh như thế nào trên thE trường và trong mối quan hệ với
nhà cung cấp, khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Khái niệm chuỗi giá trE được sử
dụng như một khung khái niệm mà các doanh nghiệp có thể dùng để tlm ra các
nguồn lợi thế cạnh tranh tlm tàng của mlnh.

h


Theo Porter (1985), chuỗi giá trE bắt đầu từ khâu đầu tiên (nhà cung ứng)
đến khi đưa vào sản xuất (nhà sản xuất), đưa vào chế biến (nhà chế biến) đến khi
đưa vào thE trường (nhà phân phối) để đến khâu cuối cùng (người tiêu dùng). Với
ý tưởng này, Porter cho rằng, tính cạnh tranh của doanh nghiệp khơng chỉ liên
quan đến q trlnh sản xuất mà cịn có nhiều cái khác như: thiết kế sản phẩm, vật
tư đầu vào, hậu cần, tiếp thE, bán hàng, các dEch vụ hậu mãi, …. Do vậy trong
khung phân tích của Porter, khái niệm chuỗi giá trE chỉ áp dụng trong kinh doanh.
Phân tích chuỗi giá trE chủ yếu nhằm hỗ trợ các hoạt động quản lý, điều hành đưa
ra các quyết đEnh mang tính chiến lược.

H+nh 2.9: Chuỗi giá trị tổng quát

Nguồn: Micheal E. Porter (1985)
Chuỗi giá trE thể hiện tổng giá trE. Chuỗi giá trE bao gồm các hoạt động giá
trE và lợi nhuận. Hoạt động giá trE là những hoạt động đặc trưng về phương diện
vật lý và công nghệ của doanh nghiệp. Đây là những bộ phận cấu thành để tạo ra

h


sản phẩm có giá trE và giá trE sử dụng cho người mua. Lợi nhuận là phần chênh
lệch giữa tổng giá trE và các chi phí.
Các hoạt động giá trE có thể chia thành hai loại chính: các hoạt động sơ
cấp và các hoạt động hỗ trợ. Các hoạt động sơ cấp bao gồm: logistics đầu vào
(tiếp nhận, tồn kho, phân phối các đầu vào sản phẩm, quản lý nguyên vật liệu,...),
vận hành (gia cơng cơ khí, đóng gói, bảo trl thiết bE, kiểm tra, in ấn…), logistics
đầu ra (tồn kho thành phẩm, quản lý vật liệu, vận hành các phương tiện phân
phối, qui trlnh đặt hàng, xây dựng lEch làm việc), marketing và bán hàng (quảng
cáo, khuyến mãi, bán hàng, báo giá, lựa chọn kênh phân phối, làm giá…), dEch
vụ (lắp đặt, bảo trl, huấn luyện, cung cấp phụ tùng và điều chỉnh sản phẩm). Các
hoạt động hỗ trợ bao gồm: cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, quản trE nguồn nhân
lực, phát triển công nghệ và thu mua. Như vậy, Porter phân tích chuỗi giá trE chứ
khơng phải chuỗi giá trE cộng thêm. Chuỗi giá trE của Porter giúp các nhà quản lý
phân biệt được những nguồn lực tiềm ẩn của giá trE khách hàng. Điều này giúp
cho doanh nghiệp đưa ra một mức giá cao, và cũng giúp chúng ta giải thích tại
sao sản phẩm hay dEch vụ này lại có thể thay thế cho sản phẩm hay dEch vụ khác.
2.2.6. Khung phân tích theo phương pháp tiếp cận to7n cầu c,a Gereffi v7
Korzeniewicz 1994
Theo cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trE (ValueLinks) của GTZ (Deutsche
Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit – Đức) chuỗi giá trE là một loạt các
hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các
giá trE đầu vào cụ thể cho một sản phẩm nào đó, đến sơ chế, chuyển đổi,

marketing, cuối cùng là bán sản phẩm đó cho người tiêu dùng. Hay chuỗi giá trE
là một loạt quá trlnh mà các doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện các chức
năng chủ yếu của mlnh để sản xuất, chế biến, và phân phối một sản phẩm cụ thể
nào đó. Theo thứ tự các chức năng và các nhà vận hành, chuỗi giá trE sẽ bao gồm
một loạt các đường dẫn trong chuỗi (hay còn gọi là khâu).
Theo cách tiếp cận của GTZ, chuỗi giá trE bắt đầu từ khâu đầu vào (cung
cấp các thiết bE và các yếu tố đầu vào) đến khâu thứ 2 là sản xuất (trồng/chăn
nuôi, thu hoạch), đến khâu thứ 3 là chuyển đổi (phân loại, chế biến, đóng gói),

h


khâu thứ 4 là thương mại (vận chuyển, phân phối và bán hàng) để cuối cùng đưa
sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Mỗi khâu có các đối tượng tham gia khác
nhau như : nhà cung cấp đầu vào, các nhà sản xuất, cơng nghiệp đóng gói và
hàng hóa từ tay thương nhân đến tay người tiêu dùng.

Hình 2.10: Sơ đồ chuỗi giá trị theo cách tiếp cận của GTZ
Nguồn: Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) năm 2009
Kết hợp với cách tiếp cận chuỗi giá trE của GTZ, ngân hàng Phát Triển
Châu Á còn giới thiệu cuốn sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trE với tựa đề
“Để chuỗi giá trE hiệu quả hơn cho người nghèo“ hay “ Nâng cao hiệu quả thE
trường cho người nghèo“ (M4P). Đây là cách tiếp cận rất phù hợp để nghiên cứu
các sản phẩm nông nghiệp, nhất là những sản phẩm có liên quan đến người
nghèo. Nhóm này cũng dùng sơ đồ chuỗi giá trE của GTZ để phân tích giá trE cho
người nghèo sản xuất các mặt hàng nông sản.
2.2.7. Khung phân tích chuỗi giá trị theo M4P (2008)
MP đưa ra 8 cơng cụ để phân tích chuỗi giá trE, 4 công cụ đầu được gọi là
“công cụ cốt yế” và 4 công cụ sau gọi là “các công cụ nâng cao”. Bốn công cụ
đầu là những công cụ cần thực hiện để đạt được những phân tích tối thiểu về

chuỗi giá trE vl người nghèo. Các công cụ nâng cao có thể thực hiện tiếp theo để
có một cái nhln tổng quan hơn về một số mặt vl người nghèo của chuỗi giá trE.

h


Hình 2.11: Khung phân tích chuỗi giá trị theo M4P
Nguồn: M4P (2008)
Công cụ 1: Lựa chọn các chuỗi giá trE ưu tiên để phân tích
Bước 1: Xác đEnh các tiêu chí
Bước 2: ĐEnh lượng mức độ quan trọng của các tiêu chí
Bước 3: Liệt kê các sản phẩm/hoạt động có tiềm năng
Bước 4: Bảng xếp thứ tự các loại sản phẩm/ hoạt động theo các tiêu chí
Cơng cụ 2: Lập sơ đồ chuỗi
Bước 1: Lập sơ đồ các qui trlnh cốt lõi trong chuỗi
Bước 2: Xác đEnh và lập sơ đồ những người tham gia chính vào các qui trlnh
Bước 3: Lập sơ đồ dịng sản phẩm, thơng tin và kiến thức
Bước 4: Lập sơ đồ khối lượng sản phẩm, số người tham gia và số công việc
Bước 5: Lập sơ đồ dòng luân chuyển sản phẩm/ dEch vụ về mặt đEa lý
Bước 6: Xác đEnh trên sơ đồ giá trE ở các cấp độ khác nhau của chuỗi giá trE
Bước 7: Lập sơ đồ các mối quan hệ và liên kết giữa những người tham gia trong
chuỗi giá trE.
Bước 8: Lập sơ đồ các dEch vụ kinh doanh cung cấp cho chuỗi giá trE
Cơng cụ 3: Chi phí và lợi nhuận
Bước 1: Xác đEnh các chi phí và mức vốn đầu tư cần thiết
Bước 2: Tính doanh thu trên người tham gia
Bước 3: Tính tỷ suất tài chính
Bước 4: Những thay đổi qua thời gian

h



Bước 5: VE thế tài chính tương đối của những người tham gia trong chuỗi Bước
6: Tính chi phí cơ hội
Bước 7: Điểm chuẩn
Bước 8: Đi xa hơn dữ liệu đEnh lượng
Cơng cụ 4: Phân tích cơng nghệ, kiến thức và nâng cấp
Bước 1: Vẽ sơ đồ sự biến đổi/ sự khác nhau ở kiến thức và công nghệ trong các
qui trlnh riêng biệt trong chuỗi giá trE
Bước 2: Nhận thấy chuỗi thE trường riêng biệt dựa trên kiến thức và công nghệ
Bước 3: Nhận biết và xác đEnh số lượng lỗ hỏng trong kiến thức và công nghệ
gây cản trở việc nâng cao chuỗi giá trE
Bước 4: Phân tích những lựa chọn nào là trọng tâm đối với người nghèo (về kiến
thức, đầu tư , sử dụng,…)
Công cụ 5: Phân tích các thu nhập trong chuỗi giá trE
Bước 1: ĐEnh nghĩa loại hlnh
Bước 2: Tính lợi nhuận
Bước 3: Tính thu nhập ròng ở mỗi mức chuỗi giá trE
Bước 4: Tính sự biến đổi thu nhập theo thời gian
Bước 5: Tính phân bổ thu nhập theo lương
Bước 6: Đánh giá vE trí thu nhập trong chiến lược sinh kế
Bước 7: So sánh thu nhập qua các chuỗi giá trE khác nhau
Cơng cụ 6: Phân tích việc làm trong chuỗi giá trE
Bước 1: ĐEnh nghĩa loại hlnh người tham gia
Bước 2: Xác đEnh việc làm ở mỗi cấp
Bước 3: Tính tốn phân bố việc làm bởi các cấp của chuỗi giá trE
Bước 4: Phân tích sự đóng góp phân bổ việc làm
Bước 5: Xác đEnh ảnh hưởng của quản trE lên việc làm
Bước 6: Xác đEnh tác động của công nghệ tới việc làm
Bước 7: Xác đEnh sự biến đổi việc làm theo thời gian

Công cụ 7: Quản trE và các dEch vụ
Bước 1: Sắp xếp những người tham gia

h


Bước 2: Xác đEnh nguyên tắc và qui đEnh
Bước 3: Phân tích sự thi hành
Bước 4: Phân tích dEch vụ hỗ trợ
Công cụ 8: Sự liên kết
Bước 1: Vẽ sơ đồ những người tham gia và tạo loại hlnh
Bước 2: Xác đEnh các khía cạnh
Bước 3: Khảo sát những người tham gia
Bước 4: Phân tích kết quả khảo sát
Bước 5: Xác đEnh phân bổ quyền lực
Bước 6: Phân tích lịng tin
Với phương pháp phân tích theo M4P (nâng cao hiệu quả thE trường cho
người nghèo) rất phù hợp cho việc phân tích chuỗi giá trE các sản phẩm nơng
nghiệp. Điều này đã được chứng minh qua các nghiên cứu về: chuỗi giá trE cây
hoa hồng ở miền Bắc, chuỗi đồ thủ cơng mỹ nghệ làm từ cói ở Ninh Blnh, chuỗi
tiêu thụ mật ong ở Mê Hi Cô, chuỗi đậu nành ở Bắc Lào,…Do đó, đề tài này
cũng dùng phương pháp phân tích theo M4P tuy nhiên chỉ sử dụng đến công cụ
thứ 4 của M4P (công cụ cốt yếu).
2.3. Các nghiên cứu trước về chuỗi giá trị
2.3.1. Các nghiên cu ngo7i nước
Nghiên cứu về chuỗi giá trE sản xuất hàng hóa chính thức xuất hiện trên
các tạp chí khoa học quốc tế (Kaplinsky, 2000; Bair, 2009). Ban đầu phương
pháp nghiên cứu chuỗi giá trE sản xuất hàng hóa được dùng để nghiên cứu động
thái phát triển của tư bản tồn cầu, sự phát triển cũng như q trlnh cơng nghiệp
hóahiện đại hóa của các quốc gia. Từ khi ra đời, cách tiếp cận nghiên cứu chuỗi

ngay lập tức thu hút sự chú ý của các nhà khoa học và nhà hoạch đEnh chính sách
vi mơ và vĩ mơ vl nó bổ sung cho cách tiếp cận nghiên cứu phát triển kinh tếxã
hội lấy quốc gia làm trung tâm. Sang thập kỷ 80s và 90s của thế kỷ trước, quá
trlnh tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, cách tiếp cận nghiên cứu chuỗi giá trE toàn
cầu trở nên rất phổ biến, đặc biệt nhờ sự đóng góp về mặt học thuật của giáo sư

h


kinh tế học Michale Porter (1985) với tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh: Tạo và duy
trl hoạt động có hiệu suất cao” (Comparative Advantage: Creating and Sustaining
Superior Performance) và giáo sư xã hội học kinh tế Gary Gereffi và cộng sự
(1994) với tác phẩm “Chuỗi hàng hóa và tư bản toàn cầu” (Commodity chains
and Global Capitalism). Theo Bair (2009) trong vịng khoảng 2 thập kỷ đã có
hàng ngàn nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận chuỗi, nghiên cứu đủ các
lĩnh vực như sản xuất dân dụng, chế tạo công nghiệp, phát triển du lEch, diệt may,
sản xuất nônglâmthủy sản,… được xuất bản trên các tạp chí khoa học quốc tế.
Nhln chung các nghiên cứu ngoài nước về chuỗi giá trE cho phép các quốc
gia và các tổ chức phát triển quốc tế hiểu rõ cách thức các công ty, các nhóm chủ
thể thậm chí là các quốc gia đã tham gia như thế nào vào các chuỗi giá trE
(Gibbon, 2001); lợi nhuận và giá trE gia tăng được phân bổ như thế nào cho các
chủ thể tham gia trong chuỗi (Sturgeon, 2009); các yếu tố nào ảnh hưởng đến
cách thức liên kết và quản trE các hoạt động trong chuỗi (Gibbon và Ponte, 2005);
thể chế và mơi trường chính sách có ảnh hưởng như thế nào đến cấu trúc và hoạt
động của chuỗi (Raynolds 2004; Bush and Bain, 2004); làm thế nào để nâng
cấp/cải tiến tổ chức và quản trE chuỗi để nâng cao vE thế cạnh tranh, tạo ra nhiều
giá trE gia tăng hơn, đảm bảo phân phối lợi nhuận.
2.3.2. Các nghiên cu trong nước
Ở nước ta, từ năm 2000 đến nay đã có nhiều nghiên cứu thực tiễn về chuỗi
giá trE cũng được thực hiện và áp dụng trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng, nông

nghiệp, du lEch ... Một số công trlnh nghiên cứu về các hlnh thức, phương thức
liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn. Với
sự hỗ trợ của chính phủ, các tổ chức tài trợ quốc tế, các tổ chức phi chính phủ,
một số đơn vE như Viện Chính sách Chiến lược Nơng nghiệp, Viện Nghiên cứu
Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long/Trường Đại học Cần thơ, Viện Quản lý
Kinh tế Trung ương, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Viện Khoa học
Nông nghiệp Miền Nam … đã triển khai một số nghiên cứu về chuỗi giá trE sản
xuất nông lâm, thủy sản.

h


Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây, một số nghiên cứu sản xuất và
thương mại hàng hóa nơng sản đã sử dụng tiếp cận chuỗi giá trE để phân tích, ví
dụ như các báo cáo nghiên cứu rau và rau an tồn ở An Giang, Cần Thơ, TP. Hồ
Chí Minh, Hà Nội; bưởi ở Vĩnh Long; thanh long ở Blnh Thuận; trái bơ ở
DakLak; nho ở Ninh Thuận của các tổ chức GTZ, Axis Research, v.v. Hiện nay,
một số dự án phát triển nông nghiệp nông thôn do các nhà tài trợ quốc tế cho vay
vốn cũng thực hiện theo tiếp cận này.


Phân tích chuỗi nơng sản tồn cầu của Chu Tiên Quang (2008)
Chuỗi giá trE nơng sản tồn cầu của Chu Tiên Quang (2008) đưa ra được

các thành phần có thể có trong một chuỗi nơng sản. Các thành phần này như sau:
(i).Nghiên cứu chiến lược phát triển sản phẩm (ii).Thiết kế mẫu mã sản phẩm,
qui trlnh sản xuất (iii).Tổ chức sản xuất (iv). Tổ chức tiếp thE và bán hàng (v).
Phân phối lợi ích của chuỗi cho các tác nhân tham gia vào từng công đoạn của
chuỗi (vi). DEch vụ chăm sóc và hậu mãi khách hàng (vii) Các biện pháp bảo vệ
môi trường và phát triển bền vững. Tuy nhiên bài viết này cịn mang tính chung

chung cho nên chỉ dành để tham khảo cho đề tài khi xác đEnh các thành phần
trong chuỗi.


Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắk Lăk (2001)
Hình 1.1: Phân tích chuỗi giá trị bơ tại Đăklăk

Chuỗi giá trE bơ Đăk – Lăk thuộc chương trlnh phát triển MPI – GTZ
SME cũng cho những kết quả khả quan về xác đEnh các thành phần trong chuỗi
ngành hàng bơ ở đây. Tất cả các thành phần trong chuỗi giá trE bơ (nông dân,
người thu gom, người bán lẻ, nhà bán sỉ…) đều có lợi ngồi trừ người nơng dân
trồng bơ. Người nơng dân muốn tạo ra giá trE gia tăng cao hơn (lợi nhuận nhiều

h


hơn) thl không nên trồng nhỏ lẻ mà nên tập trung vào thành khu ít nhất là 0,5ha
để giảm bớt cơng lao động chăm sóc, giảm chi phí vận chuyển bơ đi bán,…
Đồng thời, kết quả nghiên cứu này cũng đề xuất một giải pháp nhằm phát triển
thE trường bơ là cần phải xây dựng thương hiệu cho mặt hàng bơ, dán nhãn mác
hàng hóa và cần ghi rõ xuất xứ cũng như đặc điểm sản phẩm để người tiêu dùng
phân biệt và tin tưởng khi tiêu dùng, phổ biến lợi ích của việc dùng bơ (đối với
sức khoẻ của con người). Đồng thời, nhà sản xuất cần có sự hỗ trợ của nhà nước,
giữa nhà nước và tư nhân cần có sự liên kết chặt chẽ để quảng bá việc sử dụng
bơ và xây dựng thương hiệu nhằm tạo ra giá trE gia tăng cao hơn.


Phân tích chuỗi giá trị thanh long Bình Thuận (2007)
Chuỗi giá trE thanh long Blnh Thuận – một nghiên cứu của tổ chức Mot


và GTZ (2007) cũng đưa ra được các thành phần chính của chuỗi ngành hàng
này đề xuất được các giải pháp nhằm giúp UBND tỉnh Blnh Thuận, Sở NN tỉnh
và sở Thương mại tỉnh đưa ra các chiến lược phát triển ngành hàng Thanh Long.
Trong chuỗi giá trE, người nông dân đóng một vai trị quan trọng quyết đEnh sản
phẩm và sản lượng Thanh Long. Cho đến nay, việc thu họach Thanh Long khá
đơn giản, không trải qua bất kl khâu sơ chế nào nên mức độ hao hụt từ người
nông dân là khá thấp (khoảng 1%). Hầu hết người nông dân sử dụng phương
pháp bán mão (hợp đồng miệng) nên việc phân lọai sản phẩm là do thương lái
chEu trách nhiệm. Cá biệt có nơng dân tự phân loại chất lượng, đóng gói, tồn trữ
và chủ động tlm đầu ra cho sản phẩm của mlnh. Hlnh thức này không những
giúp cho nơng dân thốt khỏi sự phụ thuộc một cách thụ động vào thương lái mà
còn rút ngắn được các công đoạn vận chuyển Thanh Long. Tuy nhiên, trong
chuỗi giá trE Thanh Long Blnh Thuận, hlnh thức này tương đối mới và cần có
vốn lớn. Lợi nhuận do Thanh Long mang lại loại trái cây khác, đó cũng chính là
lí do hiện nay các tổ chức trong và ngòai nước đang giúp đỡ tỉnh Blnh Thuận
phát triển nhiều loại giống Thanh Long có giá trE xuất khẩu cao cho người nông
dân Blnh Thuận. Đồng thời, Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng nơng dân ít
quan tâm đến chú trọng việc dán nhãn mác, nên giá bán chưa cao. Do đó cần có

h


sự kết hợp giữa thương lái với nông dân. Nghiên cứu này đề xuất cần thực hiện
mở rộng mô hlnh hợp tác xã. Hợp tác xã là cầu nối giữa nông dân và nhà xuất
khẩu. Với qui trlnh này thl giá trE lợi nhuận tạo ra ở các khâu là nhiều nhất.


Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Trà Vinh của Nguyễn Thị Tuyết
Anh (2010)
Nguyễn ThE Tuyết Anh (2010) thực hiện phân tích chuỗi giá trE lúa tại


tỉnh Trà Vinh cũng phân được các giá trE tạo ra ở từng khâu trong chuỗi. Nghiên
cứu cho thấy, dù gạo tiêu thụ nội đEa hay xuất khẩu thl những tác nhân khác
trong chuỗi giá trE gạo như thương lái, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, hệ
thống bán lẻ… có lợi ích đạt được trên mỗi kg gạo thấp hơn nông dân cả về số
tuyệt đối lẫn số tương đối (370 – 1.630 đ/kg; 6,85 – 28,13%). Tuy nhiên, do
những tác nhân này không bE giới hạn tự nhiên về sản lượng tiêu thụ (năng lực
tốt thl tiêu thụ nhiều, năng lực khơng tốt thl tiêu thụ ít) nên tổng lợi nhuận họ có
thể thu về là rất lớn (thương lái blnh quân 120 triệu đồng/năm, doanh nghiệp chế
biến và xuất khẩu 20-90 tỉ đồng/năm). Đây là ưu thế của các chủ thể thương lái
và doanh nghiệp mà người nông dân không thể có được (cho dù họ có đủ những
điều kiện tốt nhất về kỹ thuật và tài chính). Căn cứ vào số liệu thu thập được thl
trong tlnh hlnh hiện nay chuỗi giá trE gạo xuất khẩu có phần hiệu quả hơn chuỗi
giá trE gạo tiêu thụ nội đEa (giá trE gia tăng tạo ra tuy thấp hơn nhưng giá trE gia
tăng thuần hay lợi nhuận thl cao hơn, do kênh thE trường ngắn, chi phí gia tăng
ít, giá xuất khẩu cao).
Tóm lại: Các nghiên cứu trước về chuỗi giá trE của các mặt hàng (chủ yếu
là nông sản) đều đa phần dựa trên cơng cụ phân tích chuỗi giá trE của M4P và chỉ
tính giá trE gia tăng thuần (doanh thu trừ chi phí). Mỗi ngành, mỗi sản phẩm
khác nhau có những khâu, đối tượng tham gia trong chuỗi khác nhau nhưng đa
phần các kết quả nghiên cứu đều cho thấy người nông dân một nắng hai sương
làm ra sản phẩm nhưng giá trE gia tăng chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là khâu thương
mại và xuất khẩu.


Phân tích chuỗi giá trị cá tra tại tỉnh Đồng Tháp (2013)

h



Nguyễn Kim Phước (2013) Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích
xác đEnh cơ cấu hlnh thành chuỗi giá trE cá tra nuôi tại tỉnh Đồng Tháp; và các
yếu tố như kĩ thuật, công nghệ, kiến thức, cơ sở hạ tầng, đặc điểm hộ v.v. có ảnh
hưởng đến lợi nhuận của các tác nhân tham gia trong chuỗi như thế nào. Quá
trlnh phân tích đi sâu vào việc tính chi phí, giá thành, doanh thu, giá vốn hàng
bán v.v. nhằm xác đEnh giá trE gia tăng thuần của từng khâu trong chuỗi. Từ kết
quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số kiến nghE, gợi ý chính sách cho từng
tác nhân tham gia trong chuỗi cũng như chính quyền đEa phương nhằm nâng cao
giá trE cá tra và giúp ngành cá tra của tỉnh phát triển mạnh và bền vững hơn.
Nghiên cứu đEnh tính được thực hiện bằng cách thảo luận nhóm nhằm
phát hiện thêm những vấn đề khác ngồi lí thuyết để hlnh thành bảng khảo sát
chính thức. Nghiên cứu đEnh tính được thực hiện theo nhiều cơng đoạn và nhiều
đối tượng tại nhiều đEa bàn khác nhau. Nghiên cứu đEnh lượng bằng bảng khảo
sát đã hoàn chỉnh. Mỗi đối tượng có một bảng khảo sát riêng biệt. Dữ liệu sơ cấp
được thu thập thông qua việc tổ chức khảo sát trên đEa bàn 4 huyện: Châu
Thành, Thanh Blnh, Cao Lãnh, Hồng Ngự và thE xã Hồng Ngự theo phương
thức điều tra chọn mẫu, phỏng vấn trực tiếp các đối tượng nghiên cứu thông qua
bảng câu hỏi phù hợp với từng đối tượng (mỗi nhóm tác nhân tham gia trong
chuỗi có một bảng câu hỏi riêng). Số mẫu nghiên cứu cụ thể như sau: Giai đoạn
sản xuất bột là 30 mẫu; cá hương 32 mẫu; cá giống 74 mẫu ; cá thương phẩm
169 hộ. Riêng về mẫu khảo sát doanh nghiệp thu mua và chế biến cá tra thành cá
phi lê xuất khẩu khảo sát 7/15 doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh cá tra trên
tồn tỉnh (chiếm gần 50% tổng thể). Khảo sát tiến hành theo 2 giai đoạn (2011 –
đầu 2012). Giai đoạn 1, khảo sát vào tháng 11/2011 và giai đoạn 2 vào tháng
11/2012 nhằm so sánh chênh lệch giữa các chi phí (chủ yếu là chi phí biến đổi)
để làm cơ sở phân tích.
Tác giả sử dụng các Khung phân tích của Michael E. Porter (1985), Khung
phân tích chuỗi giá trE theo M4P (2008). Đồng thời, Nguyễn Kim Phước (2013)
cịn sử dụng cơng cụ phân tích độ nhạy để đánh giá mức độ lợi nhuận của các tác


h


×