Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

(Tiểu luận) giới thiệu về tập đoàn samsung lịch sử hình thành và phát triển tập đoàn samsung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 48 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

/.

Tháng 10, 2021

h


h


NHĨM 2
Trương Thị Hồi Mỹ
Trần Thanh Hiếu
Lê Quang Minh Tâm
Nguyễn Thị Yến Linh
Lê Thị Kim Ngân
Hà Diễm Quỳnh
Phan Thế Hải
Nguyễn Hồ Phương Uyên
Bùi Lê Trà Mi
Phan Ngọc Phương Uyên
HoàngThị Phương Nam

h


h



HỌ VÀ TÊN
Trương Thị Hồi Mỹ(Nhóm trưởng)
Phan Thế Hải
Lê Thị Kim Ngân
Hà Diễm Quỳnh
Trần Thanh Hiếu
Nguyễn Thị Yến Linh
Lê Quang Minh Tâm
Bùi Lê Trà Mi
Phan Ngọc Phương Uyên
Hoàng Thị Phương Nam
Nguyễn Hồ Phương Un

PHÂN CƠNG
Word
Các dịch vụ khách hàng
Thuyết trình
Chuỗi cung ứng/ ngành
Giới thiệu về cty/ngành
Sơ đồ đầu ra+ tìm hiểu chuỗi đầu ra
Ưu và nhược
Sơ đồ sản xuất+ tìm hiểu chuỗi sản xuất
Sơ đồ đầu vào+ tìm hiểu chuỗi đầu vào
Word
Powerpoint

h



h


NỘI DUNG BÀI
1. Giới thiệu về công ty …/ngành…
2. Chuỗi cung ứng công ty…/ngành …
Vẽ sơ đồ chuỗi cung ứng( đầu vào, sản xuất, đầu ra)
2.1. Chuỗi đầu vào
2.2. Chuỗi sản xuất
Vẽ sơ đồ các bước trong chuỗi sản xuất
2.3.Chuỗi đầu ra
3. Các dịch vụ khách hàng trong chuỗi cung ứng
4. Các ưu và nhược điểm của chuỗi cung ứng

h


h


Phần 1: Giới thiệu về tập đoàn Samsung

1. Lịch sử hình thành và phát triển.
- Tập đồn Samsung là một tập đồn đa quốc gia của Hàn Quốc có tổng hành dinh đặt lại Samsung Town,
Seoul.
- Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul năm 1938, được khởi đầu là một cơng ty bn bán nhỏ. 3
thập kỉ sau, tập đồn Samsung đa dạng hóa các ngành nghề bao gồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo
hiểm, chứng khoán và bán lẻ.
- Sau khi Lee mất năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - tập đoàn Samsung, Shinseegae, CJ,
Hansol.

- Từ thập kỉ 90, Samsung mở rộng hoạt động trên quy mơ tồn cầu, tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện
thoại di động và chất bán dẫn.

2. Nhiệm vụ và chức năng
- Cống hiến tài năng và công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ siêu việt, bằng cách đó đóng góp
cho một xã hội tồn cầu tốt đẹp hơn.
- “Mang lại cảm hứng cho thế giới, tạo dựng tương lai”

h


h


3. Nguyên tắc kinh doanh.
- Tuân thủ luật pháp và các chuẩn mực về đạo đức
- Duy trì một bản sắc văn hóa tổ chức trong sạch
- Quan tâm đến mơi trường, sức khỏe và sự an tồn
Ngun tắc kinh của Samsung
- Tôn trọng khách hàng, các cổ đông và nhân viên của mình.
- Là một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội.
Bên cạnh đó, tập đồn Samsung là một trong những tập đoàn thương mại lớn nhất Hàn Quốc, bao gồm cả
điện tử Samsung và bảo hiểm Samsung.
Hiện tại Samsung là một trong những nhà cung cấp nhiều lĩnh vực như màn hình TV, điện thoại di động,
linh kiện điện tử và nhiều sản phẩm công nghệ cao khác nữa...
Tầm nhìn của cơng ty điện tử Samsung: “khơi nguồn cảm hứng sáng tạo tương lai” . Dựa trên ba thế
mạnh chính của mình là “cơng nghệ mới” và “giải pháp sáng tạo mới” và trong việc quảng bá những giá trị
này của Samsung đến với ba nhân tố chính trong mối quan hệ cốt lõi của Samsung - ngành công nghiệp đối tác và nhân viên. Thông qua những nỗ lực này, Samsung hy vọng sẽ tiếp tục xây dựng một xã hội tốt
đẹp hơn cũng như những kinh nghiệm sống phong phú cho tất cả mọi người.
Hiện nay hầu như các sản phẩm điện thoại Samsung trên thị trường Việt Nam hay các nước trên thế giới

đều được sản xuất tại Việt Nam. Nhà máy Samsung Việt Nam đã ra đời và là một trong bảy nhà máy lớn
của tập đoàn Samsung thế giới. Điều này giúp chuỗi cung ứng của tập đoàn Samsung trở nên năng động,
phủ sóng cao.

h


h


Nhà máy Samsung tại Việt Nam
Công ty Samsung Việt Nam hiện nay có 3 nhà máy sản xuất, một là nhà máy sản xuất điện thoại tại khu
công nghiệp Yên Phong - Bắc Ninh ( công ty SEV ), hai là nhà máy sản xuất tại Thủ Đức - TP.Hồ Chí
Minh ( cơng ty Samsung Vina ), ba là nhà sản xuất ở Thái Nguyên (SEVT) (được xây dựng và đã đi vào
hoạt động năm 2014). Đây là ba địa điểm sản xuất điện tử công nghệ cao, là nhà đầu tư nước ngồi thành
cơng liên tục trong nhiều năm dẫn đầu về tivi và điện thoại thơng minh có màn hình cảm ứng.
Nhà máy sản xuất điện thoại của Samsung, thuộc công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV),
đặt tại khu công nghiệp Yên Phong (Bắc Ninh) là nhà máy lớn thứ 2 trong tổng 7 nhà máy của tập đoàn
này trên thế giới. Đây là nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn thứ 2 trên thế giới của Samsung chỉ sau
nhà máy sản xuất điện thoại di động Hàn Quốc với nhiệm vụ cung ứng các sản phẩm điện thoại di động
cho thị trường toàn cầu của Samsung.
Năm 2015, Samsung Electronics Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp tăng trưởng
nhanh nhất.

PHẦN 2: Chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam
2.1. Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình ở Việt Nam và mơ hình chuỗi cung ứng điện
thoại của Samsung Việt Nam

h



h


2.1.1. Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình ở Việt Nam

NHÀ
CUNG
CẤỐP ĐẤẦU
TIÊN

NHÀ
CUNG
CẤỐP

KHÁCH
CỐNG

KHÁCH

HÀNG

TY

HÀNG

CUỐỐI
CÙNG

h



h


2.1.2. Mơ hình chuỗi cung ứng điện thoại của Samsung

h


h


2.2. Các thành viên và vai trò của các thành viên trong chuỗi cung ứng
Nhà cung cấp
Hầu hết các nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện cho Samsung Việt Nam đều là ở ngoài hoặc là các doanh
nghiệp nước ngoài đi theo Samsung vào Việt Nam.
Theo thông tin từ SEV, trong 67 nhà cung cấp hiện nay cho Samsung ở Bắc Ninh chỉ có bảy doanh
nghiệp thuần túy Việt Nam. Các doanh nghiệp 100% vốn trong nước này cũng chỉ cung cấp những sản
phẩm, dịch vụ đơn giản như bao bì, in ấn với giá trị khơng cao. Phần lớn các nhà cung ứng còn lại đến từ
Hàn Quốc và những nước xung quanh như Nhật Bản, Singaporre, Malaysia... số cịn lại là các cơng ty liên
doanh. Vì vậy Samsung đã tự sản xuất các linh kiện chính cho việc sản xuất của mình và cung cấp cho
những nhà máy sản xuất điện thoại khác như: Nokia, Motorola.
Ngay khi Samsung đầu tư vào Việt Nam với hai khung công nghiệp lớn, lập tức có hai dự án phụ trợ của
các nhà đầu tư Hàn Quốc triển khai là Nhà máy Seung Woo Vina và dự án xây nhà nhiều tầng Yên Bình.
Hai dự án này đầu tư với số vốn đăng ký trên 30 triệu USD. Khi hoàn thành, hai dự án phụ trợ này, nhất là
đối với dự án nhà xưởng cao tầng sẽ hỗ trợ tích cực cho hoạt động của Samsung. Đáng chú ý có Dự án đầu
tư của công ty TNHH Dong Yeon Industrial Hàn Quốc với vốn đăng ký lên tới 267 triệu USD. Dự án gồm
3 tổ nhà máy là: Nhà máy sản xuất màn hình cảm biến, nhà máy sản xuất bản mạch tích hợp cho điện thoại
di động và nhà máy sản xuất nút nguồn, nút âm lượng, khe thẻ nhớ. Samsung vào thị trường Việt Nam kéo

theo sự di chuyển của chuỗi các nhà cung ứng Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam theo hình thức liên doanh
hoặc 100% nước ngồi.

h


h


Hiện nay Samsung được đánh giá là doanh nghiệp có tính tự chủ cao khi đầu tư, liên kết tự sản xuất các
bộ phận chính cho sản phẩm của mình mà không quá phụ thuộc vào bên thứ ba. Tuy nhiên Samsung vẫn
có hợp tác cao với các nhà cung cấp bên ngoài tiêu biểu như:
- Cacbot Microelectronics chuyên cung cấp các vi mạch điện tử.
- Qualcomm cung cấp chip cho các dòng Galaxy S4, Galaxy S5...
Dòng chipset Qualcomm đang là lựa chọn được nhiều công ty trong ngành điện thoại di động ưa
chuộng. Ưu điểm của sản phẩm là hiệu năng cao, khả năng tương thích và căn bằng hiệu suất tốt.
Qualcomm là công ty công nghệ của Mỹ, ra đời vào năm 1985. Khi đó, những nhà sáng lập Qualcomm đã
có một tầm nhìn khác: phải mã hóa dữ liệu để đẩy nhanh tốc độ truyền dữ liệu, đồng thời bảo mật tốt thông
tin. Qualcomm là hãng đầu tiên đưa ra công nghệ CDMA ( Code Division Multiple Access ) - Đa truy cạp
(đa người dùng) phân chia theo mã. Do đó, Qualcomm có vai trị rất quan trọng trong việc cung cấp nền
tảng cho công nghệ không dây phát triển. Từ CMDA thế giới công nghệ đã phát triển tiếp lên di động
không dây, Internet không dây... Về công nghệ, dù các mạng di dộng 3G sử dụng cơng nghệ CMDA,
WCDMA và TD-SCDMA thì Qualcomm là nhà cung cấp chipset cho phần lớn các hãng sản xuất điện
thoại và máy tính bảng trên thị trường như HTC, LG, Sony, Nokia, Lenovo... trong đó có Samsung.
GSI Lumonics iNC là nhà cung cấp các thiết bị như: hệ thống WaferRepairT M430, chất bán dẫn và các
thiết bị sản xuất điện tử bao gồm đánh đấu các hệ thống và mạch trang trí hệ thống. Bên cạnh đó gần đây
GSI Lumonics cịn cung cấp các thành phần chính xác điều khiển chuyển chộng và laser dựa vào hệ thống
sản xuất chất bán dẫn toàn cầu điện tử.
Đối với các nhà cung cấp Việt Nam cho Samsung cịn rất ít vì chưa đáp ứng được yêu cầu của công ty.
Nhưng Samsung ln khẳng định sẵn sàng chào đón các doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng

nếu đáp ứng nếu đáp ứng được 3 tiêu chí: Chất lượng - thời gian vận chuyển - giá cả. Ông Jang Hoyoung –

h


h


Tổng Giám đốc Bộ phận Mua hàng của Samsung Việt Nam, kỳ vọng sau chuyến thăm, các doanh
nghiệp Việt sẽ gửi lại bản đăng lý cung cấp linh kiện cho Samsung và gửi về phịng dự án của tập đồn.
Phịng Mua sắm của Samsung Điện tử Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ tối đa, nếu các doanh nghiệp Việt đáp ứng
đủ điều kiện làm nhà cung ứng của Samsung. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng để trở thành
nhà cung cấp cho Samsunng.
Cơng ty Samsung có nhiệm vụ khá quan trọng trong chuỗi cung ứng, sau khi nhập các linh kiện, phụ kiện
tiến hành sản xuất ra các sản phẩm của công ty để đưa ra thị trường. Các sản phẩm của công ty như: ti vi,
thiết bị nghe nhìn; điện thoại/máy tính bảng; máy ảnh/máy quay phim; thiết bị gia dụng.

CHUỖI SẢN XUẤT
Quá trình tạo ra điện thoại Galaxy S II ở Việt Nam diễn ra với 3 giai đoạn chính là SMT, TBA và kiểm tra đóng
gói.
Q trình đầu tiên: SMT
SMT (hàn linh kiện bề mặt) là công nghệ gắn các linh kiện điện tử trực tiếp lên trên bề mặt của bo mạch.

h


h


Công đoạn SMT sẽ do máy tự động đảm nhiệm và khơng có sự tham gia của con người. Đầu tiên, bảng mạch

trống được cho vào hệ thống Printer để in kem thiếc, sau đó đưa đến Chip Mounter có nhiệm vụ gắn tất cả những
linh kiện lên trên đó như chip, trở tụ, RAM hay card màn hình... Tiếp đến chúng được chuyển qua máy Reflow gia
nóng nhiệt giúp gắn chặt linh kiện vào bo mạch rồi đến Label in mã số. Cứ qua mỗi công đoạn trên đều có thiết bị
kiểm tra chất lượng, nếu phát hiện bất kỳ mạch nào không tốt, hệ thống sẽ loại ra ngoài và chờ xử lý lại.
Sau khi các linh kiện được gắn chặt vào bo mạch, thiết bị Function Test sẽ kiểm tra tất cả chức năng của điện thoại
như nguồn, khả năng bắt sóng... Tiếp đến máy Bolding có nhiệm vụ bôi keo lên VJ, giúp điện thoại chắc chắn hơn
trong q trình sử dụng rồi làm khơ.
Mỗi bảng mạch đưa qua hệ thống SMT là loại to và chúng sẽ được máy Router cắt thành 6 bo mạch nhỏ cho các
điện thoại Galaxy S II.
Quá trình thứ 2: TBA
TBA là công đoạn gắn các linh kiện đặc biệt lên main mà máy móc ở SMT khơng làm được. Khi đó, các nhân
cơng ở nhà máy Samsung sẽ dùng mỏ hàn gắn loa, mơ-tơ... lên bo mạch. Sau đó, bo mạch sẽ tiếp chuyển đến máy
Function Test để kiểm tra chất lượng.
Quá trình thứ 3: Lắp ráp, kiểm tra và đóng gói
Bo mạch chủ đi qua 2 phần trên sẽ được lắp ráp với màn hình và vỏ để tạo thành điện thoại Galaxy S II hoàn
chỉnh. Samsung sẽ lấy một chiếc trong cùng đợt hàng để kiểm tra. Màn thử nghiệm diễn ra với hàng chục quá
trình như cho rơi ở độ cao 2 mét, sốc nhiệt (chuyển đổi đột ngột từ âm 40 đến 85 độ C), sốc điện, thử với hóa
chất...
Cuối cùng các cơng nhân ở nhà máy Samsung sẽ kiểm tra những tính năng cuối cùng như màu sắc màn hình, nghe
gọi, rung rồi cho vào hộp, in tem niêm phong để xuất xưởng ra thị trường

SƠ ĐỒ SẢN XUẤT
SMT (hàn
linh kiện bề
mặt)

Bảng mạch
trống

H ệthốống

Printer

In kem
thiếc

Chip
Mounter

h

Gắn linh
kiện

Máy
Reflow

Label
Gia nóng nhiệt

In mã số
Máy


×