Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Khai thác kỹ thuật hệ thống điều hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN CƠ KHÍ Ơ TƠ
**********

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA
KHƠNG KHÍ TRÊN XE KIA SORENTO

Sinh viên: UTCer
Chun ngành: Cơ khí ơ tơ
Hệ: Chính quy
Khóa: 59
Người hướng dẫn: TS. Trương Mạnh Hùng

TP. Hồ Chí Minh - 2023


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

SVTH: utc2er

ii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................iii
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ............2
1.1. Khái qt hệ thống điều hịa khơng khí ơ tơ..........................................................2
1.1.1. Cơng dụng........................................................................................................
1.1.2. Phân loại hệ thống điều hịa khơng khí............................................................
1.1.3. Yêu cầu.............................................................................................................
1.2. Các thành phần chính của hệ thống điều hịa khơng khí.....................................3
1.3. Giới thiệu xe KIA SORENTO 2015......................................................................13

CHƯƠNG II. KẾT CẤU HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE
KIA SORENTO 2015..........................................................................................18
2.1. Sơ đồ bố trí hệ thống điều hịa trên xe.................................................................18
2.1.1. Sơ đồ hệ thống điều hịa khơng khí tự động trên xe Kia Sorento 2015..........18
2.1.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống điều hịa khơng khí trên xe Kia Sorento
2015..........................................................................................................................20
2.2. Cấu tạo một số bộ phận chính trong hệ thống điều hòa trên xe Kia Sorento
2015.................................................................................................................................22
2.2.1. Máy nén trên xe Kia Sorento 2015...............................................................22
2.2.2. Thiết bị ngưng tụ (giàn nóng) trên xe Kia Sorento 2015...............................21
2.2.3. Phin lọc gas điều hòa trên xe Kia Sorento 2015............................................22
2.2.4. Giàn lạnh trên xe Kia Sorento 2015..............................................................23
2.2.5. Van tiết lưu hay van giãn nở trên xe Kia Sorento 2015.................................24
2.2.6. Môi chất làm lạnh sử dụng trong hệ thống điều hịa khơng khí ơtơ trên xe
Kia Sorento 2015......................................................................................................26

CHƯƠNG III. KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG
KHÍ TRÊN XE KIA SORENTO 2015...............................................................29


GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

i


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

3.1. Những quy định về bảo dưỡng sửa chữa đối với hệ thống điều hịa khơng khí
trên xe Kia Sorento 2015..............................................................................................29
3.2. Một số triệu chứng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.....30
3.3. Nội dung chẩn đốn hệ thống điều hịa khơng khí trên xe Kia Sorento 2015. .32
3.3.1. Nội dung Chẩn đoán......................................................................................32
3.3.2. Lập quy trình Chẩn đốn điều hịa khơng khí xe Kia Sorento 2015..............33
3.4. Nội dung bảo dưỡng hệ thống điều hòa khơng khí trên Kia Sorento 2015......52
3.4.1. Dụng cụ và thiết bị kiếm tra...........................................................................52
3.4.2. Bảo dưỡng thường xuyên...............................................................................53
3.4.3. Bảo dưỡng định kì..........................................................................................53
3.5. Nội dung thay thế, sửa chữa một số hư hỏng trong hệ thống điều hịa khơng
khí trên xe Kia Sorento 2015.......................................................................................65
3.5.1. Áp suất hút thấp, áp suất đẩy bình thường....................................................66
3.5.2. Áp suất hút cao, áp suất đẩy bình thường......................................................66
3.5.3. Áp suất cả hai phía bình thường....................................................................67
3.5.4. Phía thấp áp có áp suất cao, bên phía cao áp có áp suất lại thấp................67
3.5.5. Áp suất của cả hai phía đều thấp...................................................................67
3.5.6. Áp suất cả hai phía đều cao...........................................................................67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................69

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................70

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

ii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

DANH MỤC CÁC BẢNG
CHƯƠNG I
Bảng 1.1. Đặc tính kỹ thuật của xe KIA Sorento 2015...................................................14
CHƯƠNG II
Bảng 2.1. Phân biệt môi chất R-12 và R-134a................................................................28
CHƯƠNG III
Bảng 3.1. Mốt số triệu chứng, khu vực nghi ngờ và biện pháp khắc phục hư hỏng hệ
thống điều hịa khơng khí................................................................................................30
Bảng 3.2. Dụng cụ và thiết bị kiểm tra...........................................................................52
Bảng 3.3. Lịch kiểm tra bảo dưỡng định kỳ hệ thống điều hòa khơng khí.....................53
Bảng 3.4. Bảo dưỡng định kỳ cấp 20.000 Km (Bao gồm nội dung bảo dưỡng của các
cấp thấp hơn)...................................................................................................................54
Bảng 3.5. Thay thế, sửa chữa một số hư hỏng trong hệ thống điều hịa khơng khí........65

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG I
Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống điều hịa khơng khí ơ tơ...............................................3
Hình 1.2. Máy nén piston trục khuỷu................................................................................5
Hình 1.3. Máy nén kiểu cánh gạt xuyên............................................................................6

Hình 1.4. Cấu tạo của máy nén loại đĩa lắc.......................................................................6
Hình 1.5. Nguyên lý hoạt động của máy nén loại đĩa lắc.................................................7
Hình 1.6. Máy nén kiểu đĩa chéo......................................................................................7
Hình 1.7 . Nguyên lý hoạt động của máy nén đĩa chéo....................................................8
Hình 1.8. Cấu tạo máy nén kiểu xoắn ốc..........................................................................8
Hình 1.9. Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu xoắn...................................................8
Hình 1.10. Cấu tạo giàn nóng............................................................................................9
Hình 1.11. Giàn lạnh.......................................................................................................10
Hình 1.12. Cấu tạo bình lọc............................................................................................10
Hình 1.13. Nguyên lý làm việc của bình lọc...................................................................11
Hình 1.14. Cấu tạo bình tích lũy.....................................................................................11
Hình 1.15. Van tiết lưu dạng hộp....................................................................................12

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

iii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

Hình 1.16. Van tiết lưu loại thường................................................................................12
Hình 1.17. Kiểu dáng bên ngồi xe KIA Sorento 2015..................................................14
Hình 1.18. Bản vẽ tuyến hình KIA Sorento 2015...........................................................14
CHƯƠNG II
Hình 2.1. Bố trí chung khoang động cơ..........................................................................18
Hình 2.2. Bố trí chung khoang lái..................................................................................19
Hình 2.3. Hệ thống điều khiển bằng điện tử...................................................................20
Hình 2.4. Kết cấu của hệ thống điều hịa khơng khí.......................................................21

Hình 2.5. Cấu tạo máy nén đĩa lật biến thiên điều khiển điện........................................22
Hình 2.6. Cấu tạo của giàn nóng ( Bộ ngưng tụ)............................................................21
Hình 2.7. Phin lọc gas.....................................................................................................22
Hình 2.8. Cấu tạo giàn lạnh.............................................................................................23
Hình 2.9. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh............................................................................24
Hình 2.10. Cấu tạo van tiết lưu dạng hộp.......................................................................25
Hình 2.11. Hoạt động của van giản nở............................................................................25
Hình 2.12. Mơi chất lạnh R-12........................................................................................27
Hình 2.13. Mơi chất R-134a............................................................................................27
CHƯƠNG III
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình chẩn đốn...............................................................................33
Hình 3.2. Phương pháp kiểm tra bảng điều khiển...........................................................33
Hình 3.3. Phương pháp kiểm tra dây curoa.....................................................................34
Hình 3.4. Phương pháp kiểm tra chất lượng lãnh chất bằng cách qua sát trên mắt ga. 34
Hình 3.5. Phươngpháp kiểm tra rị rỉ tại các ống nối.....................................................34
Hình 3.6. Điều kiện làm việc bình thường......................................................................46
Hình 3.7. Sự cố máy nén.................................................................................................46
Hình 3.8. Lượng chất làm mát thấp................................................................................47
Hình 3.9. Có hơi ẩm trong hệ thống................................................................................48
Hình 3.10. Có khơng khí trong hệ thống.........................................................................48
Hình 3.11. Hiện tượng nghẹt trong phin lọc...................................................................49
Hình 3.12. Van giãn nở kẹt ở trạng thái mở....................................................................49
Hình 3.13. Sự cố bình ngưng hoặc nạp quá liều lượng...................................................50
GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

iv


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


SVTH: utc2er

Hình 3.14. Kỹ thuật lắp ráp bộ áp kế vào hệ thống điện lạnh ô tô để phục vụ cho việc đo
kiểm.................................................................................................................................56
Hình 3.15. Kỹ thuật xả và thu hồi mơi chất lạnh............................................................57
Hình 3. 16. Rút chân khơng hệ thống lạnh......................................................................60
Hình 3.17. Lắp ráp bộ đồng hồ.......................................................................................61
Hình 3.18. Kỹ thuật nạp môi chất theo phương pháp động cơ không nổ máy nén.........64

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

v


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ngành cơng nghệ ô tô của
nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Trong những năm gần đây lượng ô tô tham
gia giao thông không ngừng tăng lên. Ngày nay ô tô đã trở thành phương tiện đi lại
thiện đối với người dân Việt Nam. Cùng với sự phát triển của các hãng xe nổi tiếng trên
thế giới đã đầu tư vào Việt Nam. Qua đó Nhà nước cũng có những chính sách phù hợp
để thúc đẩy ngành công nghệ ô tô trong nước phát triển. Ngồi những cơng ty đã phát
triển lâu đời ở Việt Nam như công ty ô tô 1-5 hay cơng ty cơ khí ơ tơ Sài Gịn….Những
năm gần đây nhiều cơng ty ơ tơ nước ngồi đã đầu tư vào thị trường Việt Nam như:
Toyota, Suzuki, Ford, Mercdes, Mazda, Hyundai…Việc xuất hiện các cơng ty nước
ngồi đã tác động mạnh mẽ tới việc đào tạo đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật viên trong nước
sao cho đáp ứng được nhu cầu của nền công nghiệp ô tô nước nhà. Ngồi những cơng

trình đào tạo của các cơng ty để đáp ứng nhu cầu của công ty, Nhà nước cũng đã có
những chủ trương đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân trong các trường Cao Đẳng và Đại
Học trong cả nước. Trong quá trình hoạt động đã đào tạo đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật viên
có trình độ chun mơn cao đáp ứng nhu cầu của xã hội. Là sinh viên được đào tạo
chính quy, qua thời gian học tập, thực tập tại trường, để tổng hợp lại những kiến thức đã
học ở trường cũng như qua những đợt thực tập, em được giao đề tài tốt nghiệp: “Khai
thác hệ thống điều hịa khơng khí trên xe Kia Sorento 2015”.
Trong thời gian được cho phép, với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, của thầy giáo
Trương Mạnh Hùng cùng các thầy giáo trong bộ môn, em đã hồn thành đồ án của
mình. Mặc dù bản thân đã có cố gắng và được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo
nhưng do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian hạn chế nên đồ án của em khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, phê bình của các thầy
trong bộ môn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: TS. Trương Mạnh Hùng và
các thầy giáo trong bộ môn Ơtơ, Khoa Cơ khí, Trường Đại Học GTVT phân hiệu tại
TP. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bản đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG
ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
1.1. Khái qt hệ thống điều hịa khơng khí ơ tơ

1.1.1. Cơng dụng
Đưa khơng khí sạch vào bên trong xe. Duy trì nhiệt độ khơng khí trong xe ở một nhiệt
độ thích hợp.
1.1.2. Phân loại hệ thống điều hịa khơng khí.
Hệ thống điều hịa khơng khí được phân loại theo vị trí lắp đặt và theo phương thức
điều khiển.
+ Kiểu phía trước:
Giàn lạnh của kiểu phía trước được gắn sau bảng đồng hồ và được nối với giàn
sưởi. Quạt giàn lạnh được dẫn động bằng mô tơ quạt. Gió từ bên ngồi hoặc khơng khí
tuần hồn bên trong được cuốn vào. Khơng khí đã làm lạnh (hoặc sấy) được đưa vào bên
trong.
+ Kiểu phía sau:
Ở kiểu này cụm điều hịa khơng khí đặt ở cốp sau xe. Cửa ra và cửa vào của khí
lạnh được đặt ở lưng ghế sau. Do cụm điều hòa gắn ở cốp sau nơi có khoảng trống lớn
nên điều hịa kiểu này có ưu điểm của một bộ điều hịa với cơng suất giàn lạnh lớn và có
cơng suất làm lạnh dự trữ.
+ Kiểu kép:
Kiểu kép là kiểu kết hợp giữa kiểu phía trước với giàn lạnh phía sau được đặt trong
khoang hành lý. Cấu trúc này khơng cho khơng khí thổi ra từ phía trước hoặc từ phía sau.
Kiểu kép cho năng suất lạnh cao hơn và nhiệt độ đồng đều ở mọi nơi trong xe.
+ Kiểu kép treo trần:
Kiểu này được sử dụng trong xe khách. Phía trước bên trong xe được bố trí hệ
thống điều hịa kiểu phía trước kết hợp với giàn lạnh treo trần phía sau. Kiểu kép treo trần
cho năng suất lạnh cao và nhiệt độ phân bố đều.
+ Kiểu bằng tay:
Kiểu này cho phép điều khiển nhiệt độ bằng tay các công tắc và nhiệt độ đầu ra
bằng cần gạt. Ngồi ra cịn có cần gạt hoặc công tắc điều khiển tốc độ quạt, điều khiển
lượng gió, hướng gió.
+ Kiểu tự động:
Điều hịa tự động điều khiển nhiệt độ mong muốn, bằng cách trang bị bộ điều khiển

điều hòa và ECU động cơ. Điều hòa tự động điều khiển nhiệt độ ra và tốc độ động cơ

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

quạt một cách tự động dựa trên nhiệt độ bên trong xe, bên ngoài xe, và bức xạ mặt trời
báo về hộp điều khiển, nhằm điều khiển nhiệt độ bên trong xe theo nhiệt độ mong muốn.
1.1.3. u cầu
Điều hịa khơng khí là một hệ thống quan trọng trên xe. Nó khơng những điều khiển
nhiệt độ trong buồng lái, tuần hồn khơng khí trong xe giúp cho hành khách trên xe cảm
thấy dễ chịu trong những ngày nắng nóng mà cịn giúp giữ độ ẩm và lọc sạch khơng khí.
Ngày nay, điều hịa khơng khí trên xe cịn có thể hoạt động một cách tự động nhờ các
cảm biến và các ECU điều khiển.
Điều hồ khơng khí cũng giúp loại bỏ các chất cản trở tầm nhìn như sương mù,
băng đọng trên mặt trong của kính xe.
Để làm ấm khơng khí đi qua, hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng ngay két nước
như một két sưởi ấm. Két sưởi lấy nước làm mát động cơ đã được hâm nóng bởi động cơ
và dùng nhiệt này để làm nóng khơng khí nhờ một quạt thổi vào xe, vì vậy nhiệt độ của
két sưởi là thấp cho đến khi nước làm mát nóng lên. Vì lý do này, ngay sau khi động cơ
khởi động két sưởi không làm việc.
1.2. Các thành phần chính của hệ thống điều hịa khơng khí
Hệ thống điều hịa khơng khí nói chung và ơ tơ nói riêng bao gồm các bộ phận và
thiết bị nhằm thực hiện một chu trình lấy nhiệt từ môi trường cần làm lạnh và thải nhiệt
ra môi trường bên ngồi. Thiết bị lạnh ơ tơ bao gồm các bộ phận: Máy nén, thiết bị

ngưng tụ (giàn nóng), bình lọc và tách ẩm, thiết bị giãn nở (van tiết lưu), thiết bị bay
hơi…và một số thiết bị khác nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động có hiệu quả nhất.

Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống điều hịa khơng khí ơ tơ

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

A. Máy nén;
B. Bộ ngưng tụ (giàn nóng);
ẩm; D. Cơng tắc áp suất cao;
E. Van xả phía cao áp;
hơi; H. Van xả phía áp thấp;
I. Bộ tiêu âm

C. Bộ lọc hay bình hút
F. Van tiết lưu; G. Bộ bốc

 Nguyên lý hoạt động:
Hoạt động của hệ thống điện lạnh (hình 1.1) được tiến hành theo các bước cơ bản sau
đây nhằm truất nhiệt, làm lạnh khối khơng khí và phân phối luồng khí mát bên trong
cabin ôtô:
a. Môi chất lạnh thể hơi được bơm đi từ máy nén (A) dưới áp suất cao và nhiệt độ cao
đến bộ ngưng tụ( B)..

b.Tại bộ ngưng tụ (giàn nóng) (B) nhiệt độ của môi chất lạnh rất cao, quạt gió thổi mát
giàn nóng, mơi chất lạnh thể hơi được giải nhiệt, giảm áp nên ngưng tụ thành thể lỏng
dưới áp suất cao nhiệt độ thấp .
c. Môi chất lạnh thể lỏng tiếp tục lưu thơng đến bình lọc/hút ẩm (C), tại đây môi chất
lạnh được tiếp tục làm tỉnh khiết nhờ được hút hết hơi ẩm và lọc tạp chất.
d. Van giãn nở hay van tiết lưu (E) điều tiết lưu lượng của môi chất lạnh thể lỏng để
phun vào bộ bốc hơi (giàn lạnh) (G), làm lạnh thấp áp của môi chất lạnh. Do được giảm
áp nên môi chất lạnh thể lỏng sôi, bốc hơi biến thành thể hơi bên trong bộ bốc hơi.
e. Trong quá trình bốc hơi, môi chất lạnh hấp thu nhiệt trong cabin ôtô, và làm cho bộ
bốc hơi trở lên lạnh. Quạt lồng sóc hay quạt giàn lạnh thổi một khối lượng lớn khơng
khí
xun qua giàn lạnh đưa khí mát vào cabin ơtơ.
f. Sau đó mơi chất lạnh ở thể hơi, áp suất thấp được hút trở về lại máy nén. Hệ thống
điện lạnh ôtô được thiết kế theo 2 kiểu: Hệ thống dùng van giãn nở TXV (Thermostatic
Expansion Valve) và hệ thống tiết lưu cố định FOT (Fexed Orfice Tube) để tiết lưu môi
lạnh thể lỏng phun vào bộ bốc hơi.
 Máy nén
 Công dụng
Môi chất sau khi được chuyển về trạng thái khí có nhiệt độ và áp suất thấp mơi chất
được nén bằng máy nén và chuyển thành trạng thái khí ở nhiệt độ và áp suất cao. Sau đó
nó được chuyển tới giàn nóng.
 Phân loại máy nén:
-

Máy nén loại piston trục khuỷu

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

4



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

Loại này chỉ sử dụng cho mơi chất lạnh R12, có thể được thiết kế nhiều xi lanh bố trí
thẳng hàng hoặc bố trí hình chữ V.

Hình 1.2. Máy nén piston trục khuỷu

Trong loại máy nén kiểu piston, thường sử dụng các van lưỡi gà để điều khiển
dịng mơi chất lạnh đi vào và đi ra xi lanh. Lưỡi gà là một tấm kim loại mỏng,
mềm, dẻo, gắn kín một phía của lỗ ở khn lưỡi gà. Áp suất ở phía dưới lưỡi gà sẽ
ém lưỡi gà tựa chặt vào khn và đống kín lỗ thơng lại. Áp suất ở phía đối diện sẽ
đẩy lưỡi gà mỡ ra và cho lưu thơng dịng chất lạnh.
Ngun lý hoạt động:
Kỳ hút: khi piston di chuyển xuống phía dưới, môi chất ở bộ bốc hơi sẽ được điền
đầy vào xi lanh thông qua van lưỡi gà hút.
Kỳ xả: khi piston duy chuyển lên phía trên van lưỡi gà xả sẽ ngăn chất làm lạnh ở
phía áp xuất, nhiệt độ cao không cho vào xi lanh, lúc này van lưỡi gà đống kín,
piston chạy lên nén chặt mơi chất lạnh đang ở thể khí, làm tăng nhanh chóng áp
suất và nhiệt độ của môi chất, khi van lưỡi gà mở, môi chất lạnh được đẩy tới bộ
ngưng tụ.
-

Máy nén kiểu cánh gạt xuyên.
Mỗi cánh gạt của máy nén cánh gạt xuyên được chế tạo liền với cánh đối diện của
nó. Có hai cập cánh gạt như vậy, mỗi cập đặt vng góc với nhau trong khe của
roto. Khi roto quay cánh gạt dịch chuyển theo phương hướng kính trong khi hai


GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

đầu nó trượt trên mặt trong của xylanh.

Hình 1.3. Máy nén kiểu cánh gạt xuyên

1. Đai ốc đổ dầu;
5. Rô to;

2. Ốc máy; 3. Puly;
6. Khoan chứa dầu;

4. Cánh gạt xuyên;
7. Đường dầu.

Nguyên lý làm việc: Máy sử dụng rotor lệch tâm và các cánh gạt trượt theo hướng
tâm để nén khí. Khơng khí khi đi vào buồng được tạo bởi vỏ máy, rotor và cánh gạt sẽ
làm thể tích buồng chứa ngày càng nới rộng, dần tới mức thể tích lớn nhất. Sau đó,
các cánh gạt quay tiến đến cửa ra, buồng chứa ngày càng thu nhỏ nên giúp nén khí lại.
Khi thể tích khí giảm thì áp suất sẽ tăng cho tới khi đạt mức áp suất cao nhất.
-

Máy nén đĩa lắc


Piston trong xylanh để thực hiện việc hút, nén và xả trong môi chất. Để thay đổi
dung tích của máy nén có 2 phương pháp: Một là dùng van điều khiển được nêu ở
trên và dùng loại van điều khiển điện từ.

Hình 1.4. Cấu tạo của máy nén loại đĩa lắc

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

Nguyên lý hoạt động: Van điều khiển thay đổi áp suất trong buồng đĩa chéo tuỳ
theo mức độ lạnh. Nó làm thay đổi góc nghiêng của đĩa chéo nhờ chốt dẫn hướng và
trục có tác dụng như là khớp bản lề và hành trình piston để điều khiển máy nén hoạt
động một cách phù hợp.

Hình 1.5. Nguyên lý hoạt động của máy nén loại đĩa lắc

-

Máy nén kiểu đĩa chéo.

Các cặp píttiơng được đặt trong đĩa chéo cách nhau một khoảng 720 đối với máy nén
10 xylanh và 1200 đối với loại máy nén 6 xilanh. Khi một phía piston ở hành trình
nén, thì phía kia ở hành trình hút.


Hình 1.6. Máy nén kiểu đĩa chéo

Nguyên lý hoạt động: Khi trục máy nén quay sẽ làm đĩa cam quay, piston di
chuyển về bên trái hay bên phải. Kết quả là môi chất làm lạnh bị nén lại, khi piston
di chuyển về phía bên phải do sự chênh lệch về áp suất giữa bên trong xylanh và
đường ống áp suất thấp, van hút bên trái sẽ mở ra, môi chất làm lạnh điền đầy
trong xylanh.

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

Hình 1.7 . Nguyên lý hoạt động của máy nén đĩa chéo

-

Máy nén kiểu xoắn ốc
Máy nén này gồm có một đường xoắn ốc cố định và một đường xoắn ốc quay trịn.

Hình 1.8. Cấu tạo máy nén kiểu xoắn ốc

Nguyên lý hoạt động: Đường xoắn ốc quay chuyển động tuần hoàn, 3 khoảng
trống giữa đường xoắn ốc quay và đường xoắn ốc cố định sẽ dịch chuyển để làm
cho thể tích của chúng nhỏ dần. Khi đó mơi chất được hút vào qua cửa hút bị nén

do chuyển động tuần hoàn của đường xoắn ốc và mỗi lần vòng xoắn ốc quay thực
hiện quay 3 vịng thì mơi chất được xả ra từ cửa xả. Trong thực tế mơi chất được
xả ngay sau mỗi vịng.

Hình 1.9. Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu xoắn

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

 Bộ ngưng tụ (giàn nóng)
Giàn nóng (giàn ngưng) làm mát mơi chất ở thể khí có áp suất và nhiệt độ cao bị nén
bởi máy nén và chuyển nó thành mơi chất ở trạng thái nhiệt độ và áp suất thấp (phần
lớn môi chất ở trạng thái lỏng và có lẫn một số ở trạng thái khí)
Giàn nóng gồm có các đường ống và cánh tản nhiệt, nó được lắp đặt ở mặt trước của
két nước làm mát.

Hình 1.10. Cấu tạo giàn nóng

1, Dàn nóng ; 2, Đầu vào ; 3, Khí ra ; 4, Môi chất vào ; 5, Đầu ra ; 6, Môi chất ra ;
7, Khí ngồi vào ; 8, Quạt ; 9, Ống dẫn chữ U ; 10, Lá nhôm.
Trong quá trình hoạt động, bộ ngưng tụ nhận được hơi mơi chất lạnh dưới áp suất và
nhiệt độ rất cao do máy nén chuyển tới. Dịng hơi mơi chất này được lưu thông trong
ống dẫn. Nhiệt độ của môi chất truyền qua các cánh tản nhiệt và được luồng gió mát
thổi đi. Nhiệt độ mơi chất nhanh chóng được giảm xuống, môi chất lạnh thể hơi được

ngưng tụ trở thành môi chất lạnh ở thể lỏng.
Dưới áp suất bơm của máy nén, môi chất lạnh thể lỏng áp suất cao theo ống dẫn
đến bình chứa và tách ẩm.
 Bộ bốc hơi (giàn lạnh)
Giàn lạnh làm bay hơi môi chất ở dạng sương sau khi qua van giãn nở. Môi chất trong
giàn lạnh có nhiệt độ và áp suất thấp, nó làm lạnh khơng khí ở xung quanh giàn lạnh.
Giàn lạnh gồm có một thùng chứa, các đường ống và cánh làm lạnh. Các đường ống
xuyên qua các cánh làm lạnh và hình thành các rãnh nhỏ để truyền nhiệt được tốt.

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

Hình 1.11. Giàn lạnh

Một motor quạt thổi khơng khí vào giàn lạnh. Mơi chất lấy nhiệt từ khơng khí để bay
hơi và nóng lên rồi chuyển thành khí. Khơng khí qua giàn lạnh bị làm lạnh, hơi ẩm
trong khơng khí đọng lại và dính vào các cánh của giàn lạnh. Hơi ẩm tạo thành các
giọt nước nhỏ xuống và được chứa ở trong khay sẽ được xả ra khỏi xe thơng qua ống
xả.
 Bình lọc và hút ẩm (Phin lọc)
Bình lọc là một thết bị để chứa mơi chất được hóa lỏng tạm thời bởi giàn nóng và cung
cấp một lượng mơi chất theo u cầu tới giàn lạnh. Bộ hút ẩm có chứa chất hút ẩm và
lưới lọc dùng để loại trừ các tạp chất hoặc hơi ẩm trong chu trình làm lạnh, làm cho
mơi chất tinh khiết hơn.


Hình 1.12. Cấu tạo bình lọc

1. Cửa vào; 2. Lưới lọc; 3. Chất khử ấm; 4. Ống tiếp nhận; 5. Cửa ra; 6 Kính quang sát

Mơi chất lạnh, thể lỏng, chảy từ bộ phận ngưng tụ vào lỗ , xuyên qua lớp lưới lọc và
bộ khử ẩm. Chất ẩm ướt tồn tại trong hệ thống là do chúng xâm nhập vào trong quá
GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

trình lắp ráp sửa chữa hoặc do hút chân không không đạt yêu cầu. Nếu môi chất lạnh
không được lọc sạch bụi bẩn và chất ẩm thì các van trong hệ thống máy nén sẽ nhanh
chóng bị hỏng

Hình 1.13. Nguyên lý làm việc của bình lọc

 Bình tích lũy
Bình tích luỹ được trang bị trên hệ thống điện lạnh thuộc kiểu dùng ống tiết lưu cố
định thay cho van giãn nở. Bình này được đặt giữa bộ bốc hơi và máy nén. Cấu tạo
của bình tích lũy được mơ tả như sau:

Hình 1.14. Cấu tạo bình tích lũy

1. Mơi chất lạnh từ bộ bốc hơi đến; 2. Bộ khử ẩm; 3. Ống tiếp nhận hình chử U;

4. Lỗ khoan nạp môi chất lạnh;
5. Lưới lọc;
6. Môi chất đến máy nén;
7. Hút môi chất lạnh thể;
8. Cái nắp bằng chất dẻo
Trong quá trình hoạt động của hệ thống điện lạnh, ở một vài chế độ tiết lưu, ống tiết
lưu cố định có thể cung cấp một lượng dư môi chất lạnh thể lỏng cho bộ bốc hơi. Nếu
để cho lượng môi chất lạnh này trở về máy nén sẽ làm hỏng máy nén.
GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

Để giải quyết vấn đề này, bình tích luỹ được thiết kế để tích luỹ mơi chất lạnh thể hơi
lẫn thể lỏng cũng như dầu nhờn bơi trơn từ bộ bốc hơi thốt ra, sau đó giữ lại môi chất
lạnh thể lỏng và dầu nhờn, chỉ cho phép môi chất lạnh thể hơi trở về máy nén.
 Van tiết lưu
Sau khi đi qua bình chứa tách ẩm, mơi chất lỏng có nhiệt độ, áp suất cao được phun
ra từ lỗ tiết lưu. Kết quả làm môi chất giản nở nhanh và biến môi chất thành hơi
sương có áp suất thấp và nhiệt độ thấp.
Van tiết lưu được chia thành hai loại: Van tiết lưu dạng hộp và Van tiết lưu dạng
thường
 Van tiết lưu dạng hộp:

Hình 1.15. Van tiết lưu dạng hộp


Thanh cảm ứng nhiệt nhận biết nhiệt độ của môi chất (tải nhiệt) tại cửa ra của giàn
lạnh và truyền đến hơi chắn trên màn. Lưu lượng của môi chất được điều chỉnh khi
kim van di chuyển. Điều này xảy ra khi có sự chênh lệch áp suất trên màn thay đổi,
giãn ra hoặc co lại do nhiệt độ và tác dụng của lò xo.
 Van tiết lưu loại thường

GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SVTH: utc2er

Hình 1.16. Van tiết lưu loại thường

Bộ phận cảm nhận nhiệt độ của van giãn nở được đặt bên ngoài của cửa ra giàn
lạnh. Áp suất của môi chất thay đổi tùy theo nhiệt độ bên ngoài của giàn lạnh.
Khoang trên của màn chắn được nối với đầu cảm ứng nhiệt được điền đầy môi chất.
Nhiệt độ tại cửa ra của giàn lạnh thay đổi làm cho áp suất của hơi chắn trên màn
thay đổi. Lưu lượng của môi chất được điều chỉnh khi kim van thay đổi. Điều đó
xảy ra do sự chênh lệch lực tác dụng phía trên màng và phía dưới màng.
1.3. Giới thiệu xe KIA SORENTO 2015
KIA Sorento 2015 là mẫu xe SUV cỡ trung mid-size được thiết kế dành cho các hộ
gia đình với mức giá tiền tương đối trung bình, với 7 chỗ ngồi, phanh đĩa bố trí trên 2
bánh trước và 2 bánh sau và hộp số tự động 6 cấp. Là mẫu xe tiết kiệm nhiên liệu, độ an
toàn cao và tạo cảm giác lái khá tốt. Kia Sorento có 3 tùy chọn phiên bản động cơ khác
nhau. Trong đó, bản động cơ xăng 2,4 lít 4 xi lanh thẳng hàng có khả năng sản sinh cơng
suất 188 mã lực, mô men xoắn cực đại 241Nm. Sức mạnh này giúp xe có khả năng tăng

tốc từ 0-100km/h trong 10,4 giây trước khi đạt tốc độ tối đa 202km/h. Tùy chọn hộp số tự
động 6 cấp có thể giúp xe tăng tốc từ 0 đến 100km/h trong khoảng 10,5 giây và có tốc độ
tối đa 195km/h.
Bản thấp động cơ dầu 2 lít, 4 xi lanh thẳng hàng có khả năng sản sinh công suất 185
mã lực, momen xoắn cực đại 402 Nm. Khi kết hợp với hộp số tự động 6 cấp, sức mạnh
trên giúp xe tăng tốc từ 0 – 100km/h trong 10,4 giây và có tốc độ tối đa 200km/h.
Cuối cùng, bản động cơ dầu 2,2 lít, 4 xi lanh thẳng hàng sản sinh công suất 200 mã lực
momen xoắn cực đại 441Nm. Với hộp số tự động 6 cấp, xe có khả năng tăng tốc trong
khoảng 0-100km/h trong khoảng 9,6 giây và tốc độ tối đa 203 km/h.
GVHD: TS. TRƯƠNG MẠNH HÙNG

13



×