Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(Tiểu luận) đề bài tìm hiểu quy định pháp luật việt nam về các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự lấy ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài:

“ Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về các trường hợp loại trừ
trách nhiệm hình sự?. Lấy ví dụ minh họa.”
Mã số: 73

Sinh viên

: TRẦN THỊ THÙY LINH

Lớp

: Pháp luật đại cương-2-1-22 (N17)

Mã SV

: 22012257

Năm học

: 2022-2023
HÀ NỘI, THÁNG 8 / 12 /2022

1

h




MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................3
B. NỘI DUNG.....................................................................................................4
I- Tìm hiểu về trách nhiệm hình sự và cơ sở của trách nhiệm hình sự...........4
1.1-Khái niệm trách nhiệm hình sự....................................................................4
II- Khái niệm và bản chất pháp lý của loại trừ trách nhiệm hình sự..............4
1.1-Khái niệm loại trừ trách nhiệm hình sự :..................................................4
1.2 –Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự........................................5
1.2.1 - SỰ KIỆN BẤT NGỜ.....................................................................5
1.2.2 - TÌNH TRẠNG KHƠNG CĨ NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ........................................................................................................6
1.2.3 - PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG......................................................7
1.2.4 - TÌNH THẾ CẤP THIẾT............................................................8
1.2.5 - GÂY THIỆT HẠI TRONG KHI BẮT GIỮ NGƯỜI PHẠM
TỘI................................................................................................................10
1.2.6 - RỦI RO TRONG NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM, ÁP DỤNG
TIẾN BỘ KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ..........................11
1.2.7 - THI HÀNH MỆNH LỆNH CỦA NGƯỜI CHỈ HUY HOẶC
CẤP TRÊN...................................................................................................12
C- KẾT LUẬN VÀ LỜI CẢM ƠN...................................................................14
D . DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT.........15

2

h


A.


LỜI MỞ ĐẦU
Đảng và Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam luôn luôn
hướng tới một nhà nước công bằng, nhân đạo, dân chủ, pháp chế.
Điều này đồng nghĩa với việc, mọi hành vi xâm phạm đến quyền,
lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý kịp thời, công
minh nhằm tạo lập trật tự pháp luật, duy trì sự ổn định của đời sống
xã hội, loại trừ mối nguy hại cho nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi
để cá nhân hoàn thiện và phát triển bản thân, sáng tạo và cống hiến
hết mình. Nhằm tạo hành lang pháp lý an tồn để khuyến khích
cơng dân an tâm, tích cực tham gia phịng ngừa, đấu tranh chống tội
phạm, khuyến khích tham gia hoạt động sản xuất, nghiên cứu khoa
học có tính chất “đột phá” vì lợi ích chung. Bộ luật hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã chính thức quy định các
trường hợp loại trừ TNHS thành 01 chương riêng, với phạm vi bao
gồm 07 trường hợp, trong đó, kế thừa 04 trường hợp trong BLHS
năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (Sự kiện bất ngờ (Điều 20),
tình trạng khơng có năng lực TNHS (Điều 21), phịng vệ chính đáng
(Điều 22), tình thế cấp thiết (Điều 23)), bổ sung 03 trường hợp mới
(Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội (Điều 24), rủi ro
trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
công nghệ (Điều 25) và thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc
của cấp trên (Điều 26). Đây là một trong những điểm mới nổi bật
của BLHS năm 2015. Vậy TNHS là gì?. Quy định của Pháp luật

3

h



Việt Nam về các trường hợp loại trừ TNHS ? Chúng ta sẽ cùng phân
tích và tìm hiểu ở dưới đây.
B.

NỘI DUNG.

I- Tìm hiểu về trách nhiệm hình sự và cơ sở của trách nhiệm hình sự.
1.1-Khái niệm trách nhiệm hình sự.
Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa
vụ phải chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu
bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế của trách nhiệm hình sự (hình phạt,
biện pháp tư pháp) và chịu mang án tích.
1.2-Cơ sở của trách nhiệm hình sự.
- Chủ thể phải là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi
chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của luật hình sự.
- Chủ thể đã thực hiện hành vi được quy định trong luật hình sự là tội
phạm.
- Cịn trong thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự và chủ thể khơng được
miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của luật.
II- Khái niệm và bản chất pháp lý của loại trừ trách nhiệm hình sự.
1.1-Khái niệm loại trừ trách nhiệm hình sự :
Pháp luật Viêt Nam hiện nay chưa ban hành cụ thể khái niệm về loại trừ
trách nhiệm hình sự nhưng ta có thể hiểu là một trong những chế định quan
trọng của Bộ luật hình sự Việt Nam; quy định về các sự việc, hành vi gây
thiệt hại về mặt pháp lý, hình sự nhưng không bị coi là tội phạm, không phải
chịu trách nhiệm hình sự cho hậu quả của hành vi phạm tội đã gây ra.
- Loại trừ trách nhiệm hình sự là tình tiết phản ánh khơng có hoặc làm mất đi
cơ sở của trách nhiệm hình sự.

4


h


- Trong bộ luật hình sự thường sử dụng một số thuật ngữ có nội dung "khơng
phải là tội phạm"; "khơng phải chịu TNHS"; "khơng có tội"; v.v... khi đề cập
đến hậu quả pháp lý của từng trường hợp tương ứng trong Bộ luật.
(*) CHÚ Ý : Loại trừ trách nhiệm hình sự hồn tồn khác miễn trách nhiệm
hình sự:
- Loại trừ trách nhiệm hình sự là những trường hợp được quy định cụ thể
trong Bộ luật Hình sự về việc một người có hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa
gây ảnh hưởng đến xã hội nhưng không bị coi là tội phạm và người thực hiện
hành vi nguy hiểm đó khơng phải chịu Trách nhiệm hình sự.
- Miễn trách nhiệm hình sự được hiểu là trường hợp một người thực hiện tội
phạm nhưng do đáp ứng được các điều kiện nhất định nên đã không phải chịu
hậu quả của việc thực hiện tội phạm đó.
1.2 –Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự : Bộ luật hình sự 2015
( sửa đổi bổ sung 2017) quy định 07 trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự,
bao gồm :
1.2.1- SỰ KIỆN BẤT NGỜ .
- Căn cứ vào Điều 20 BLHS 2015 thì “Người thực hiện hành vi gây hậu

quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không
buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì khơng phải chịu trách nhiệm
hình sự” .
- ĐIỀỀU KIỆN : 3 điềều ki n
ệ chính đ ểxác đ nh
ị s ựki n
ệ bấất ngờ:
+) Chủ thể thực hiện hành vi đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự và

người thực hiện hành vi thực tế khơng mong muốn hậu quả của hành vi đó
sẽ xảy ra.

5

h


+) Hành vi phải xâm hại đến lợi ích mà Luật Hình sự bảo vệ, tức là trong
giới hạn "nguy hiểm" mà Luật hình sự quy định. Mà thực tế là nó phải gây
hại cho xã hội.
(*) Ví dụ về sự kiện bất ngờ: Anh An ( 25 tuổi và có hành vi năng lực dân
sự đầy đủ ) đang tham gia giao thông đi đúng phần đường quy định đúng tốc
độ cho phép, chấp hành đầy đủ luật an tồn giao thơng thì bỗng nhiên có chị
Đào muốn tự tử nên lao băng qua đường và vơ tình bị anh An đụng trúng phải
và gãy tay, thương tật 60%.
+) Trong tình huống trên mặc dù anh An là người gây thiệt hại, năng lực
hành vi dân sự đầy đủ tuy nhiên anh An sẽ khơng chịu trách nhiệm hình sự
đối với hành vi gây thương tật cho chị Đào. Nguyên nhân do anh An không
thể biết và không buộc phải biết chị Đào có mong muốn tự tử nên va vào xe
của anh An và anh An cũng không hề mong muốn việc chị Đào bị thương xảy
ra. Do đó trong tình huống trên là sự kiện bất ngờ Bộ Luật Hình sự sẽ loại trừ
trách nhiệm hình sự với hành vi gây thương tích của anh An với chị Đào .
1.2.2 – TÌNH TRẠNG KHƠNG CĨ NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ.
- Căn cứ vào Điều 20 BLHS 2015 : “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác làm mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì khơng phải chịu
trách nhiệm hình sự”.
- Điều kiện : để xác định tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình

sự cần thỏa màn 2 điều kiện sau :
+) dấu hiệu y học: là người mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loạn
hoạt động tâm thần.

6

h


+) dấu hiệu tâm lí: là người khơng có (hoặc khơng cịn) năng lực nhận
thức địi hỏi của xã hội liên quan đến hành vi có tính gây thiệt hại cho xã
hội đã thực hiện, là người khơng có năng lực đánh giá hành vi đã thực hiện
là đúng hay sai, nên làm hay khơng nên làm, họ khơng có năng lực kiềm
chế thực hiện hành vi đó. Người trong tình trạng khơng có năng lực trách
nhiệm hình sự cịn có thể là người tuy có năng lực nhận thức, tuy có khả
năng đánh giá được tính chất xã hội của hành vi của mình nhưng do bệnh
lí khơng thể kiềm chế được việc thực hiện hành vi đó.
(*) Ví dụ về tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình sự :
Hà Đức Kha, giết vợ trong khi đang ngồi ăn cơm với vợ, đã bị Toà án nhân
dân tỉnh xử tử hình, được Tồ án nhân dân tối cao cho đi giám định pháp y,
được kết luận là bị bệnh hoang tưởng và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa
bệnh.
-

Toà án trước khi quyết định cuối cùng về tình trạng khơng có năng

lực trách nhiệm hình sự của một người, phải sử dụng kết luận giám định
pháp y về bệnh tâm thần để xác định tính chất và mức độ nghiêm trọng của
chứng bệnh. Nếu xác định rằng, người mắc bệnh tâm thần kinh niên mất
khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình thì Tồ án ra quyết

định miễn hình phạt cho họ và quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc
chữa bệnh đối với họ. Còn nếu như người mắc bệnh chỉ bị rối loạn tạm
thời về hoạt động tâm thần thì Tồ án quyết định áp dụng biện pháp bắt
buộc chữa bệnh đối với bị cáo và hoãn xử cho đến khi bị cáo khỏi bệnh
mới xem xét về trách nhiệm hình sự của họ.
1.2.3 - PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG.
Phịng vệ chính đáng (Điều 22). Phịng vệ chính đáng là hành vi của
người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác
7

h


hoă }c lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách
cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phịng vệ
chính đáng khơng phải là tội phạm. Vượt q giới hạn phịng vệ chính
đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có
hành vi vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình
sự theo quy định của Bộ luật này.
- Điềều kiện : Một hành vi được coi là phịng vệ chính đáng khi thỏa mãn
hai điềều kiện sau :
+) Người đối diện có hành vi tấn cơng đang hiện hữu, xâm phạm
quyền hoặc lợi ích chính đáng của người phịng vệ, của người khác
hoặc của Nhà nước, của tập thể tổ chức ( cơ sở phát sinh quyền phịng
vệ chính chính đáng).
+) Hành vi phòng vệ gây thiệt hại cho người xâm phạm là cần thiết.
(*) Ví d ụvềề hành vi phịng vệ chính đáng : Một tên cướp ngân hàng
dùng súng uy hiếp một nhân viên trong ngân hàng ( bắt làm con tin, dí
súng vào thái dương) đã bị một cảnh sát hình sự bắn chết. Đây được coi

là một hành vi phịng vệ chính đáng.
+) Nhưng nếu người cảnh sát mới thấy tên cướp dí súng đe doạ mọi
người phải đưa tiền cho hắn mà đã vội bắn chết ngay tên cướp thì chưa
được coi là phịng vệ chính đáng. Tóm lại, để đánh giá hành vi chống
trả có cần thiết hay khơng phải xem xét một cách tồn diện tất cả tình
tiết của vụ án, trong đó đặc biệt là tâm lý, thái độ của người phòng vệ
khi xảy ra sự việc, họ khơng có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn chính
xác phương pháp, phương tiện thích hợp để chống trả, nhất là trong

8

h


trường hợp họ bị tấn công bất ngờ, chỉ coi là vượt q giới hạn phịng
vệ chính đáng khi sự chống trả rõ ràng là quá đáng.
1.2.4 – TÌNH THẾ CẤP THIẾT.
Ở đây ta cần phân biệt sự khác nhau giữa “phịng vệ chính đáng” với
“ tình thế cấp thiết” :
Phịng vệ chính đáng

Tình thế cấp thiết

Nguồn nguy

Đến từ con người( cả trẻ Đến từ các yếu tố ngoài con

hiểm

em và người tâm thần )


người( thiên nhiên, hỏa hoạn,..)

Đối tượng

Chỉ nhắm vào người có

Có thể gây thiệt hại cho bên thứ

gây thiệt hại

hành vi xâm hại mình

3

Phương thức Có thể có nhiều biện

Trong tình thế cấp thiết chỉ có 1

thực hiện

pháp khác nhau

biện pháp thực hiện duy nhất

Hậu quả

Có thể nhỏ hơn, ngang

Thiệt hại gây ra nhỏ hơn thiệt hại


bằng hoặc lớn hơn

cần ngăn ngừa

“Tình thế cấp thiết là tình thể của người vì muốn tránh gây thiệt hại
cho

quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích

của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà không còn cách nào khác là
phải gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.” – Khoản 1 điều 23
bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017).
Điềều kiện : m t hành

vi đ

ượ
c coi là đang trong tnh thềấ cấấp thiềất khi

có đấềy đ ủnh ững điềều kiện sau :
+) Phải có sự đe dọa hiện hữu và thực tế xâm phạm (sự nguy hiểm
thực tế đang diễn ra ) đối với lợi ích được pháp luật bảo vệ, ( lợi ích

9

h


của Nhà nước, tổ chức, lợi ích chính đáng của bản thân người thực

hiện hành vi hay của người khác).
+) Hành vi gây thiệt hại là biện pháp duy nhất để tránh thiệt hại
đang bị đe dọa xảy ra và thiệt hại trong trong tình thế cấp thiết gây ra
phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
(*) Ví dụ về tình thế cấp thiết : Để ngăn ngừa đám lửa cháy
trong một khu shophouse , An quyết định phá

nhà Cường để ngăn

đám lửa, nếu ko phá nhà Cường thì đám lửa đó tiếp tục đốt cháy nhiều
nhà khác và gây thiệt hại nhiều hơn, trong trường hợp này việc phá
nhà Cường của An là tình thế cấp thiết.
1.2.5 – GÂY THIỆT HẠI TRONG KHI BẮT GIỮ NGƯỜI PHẠM
TỘI
- Theo khoản 1 điều 24 của BLHS : “Hành vi của người để bắt giữ
người thực hiện hành vi phạm tội mà khơng cịn cách nào khác là buộc
phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì
khơng phải là tội phạm.”.
- Tuy nhiên sự cho phép gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm
tội là có giới hạn, phạm vi cho phép được xác định bởi các điều kiện :
+) Việc phải sử dụng vũ lực là cách duy nhất để có thể bắt được người
thực hiện tội phạm và việc sử dụng vũ lực phải trong mức độ cần thiết
cho việc bắt người đó
+) Cơ sở cho phép gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội, nội
dung và phạm vi của sự cho phép gây thiệt hại trong khi bắt giữ người
phạm tội.
(*) Ví dụ về gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội :
10

h



+) Cảnh sát đang đuổi bắt tên cướp trên đường thì vơ tình đâm phải một
người đang tham gia giao thông khiến người này ngã ra đường và bị gãy tay.
Tuy nhiên vì đang trong quá trình bắt giữ người có hành vi phạm tội, khơng
cịn cách nào khác nên phải sử dụng đến vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho
người bị bắt giữ thì khơng phải là tội phạm.
1.2.6 – RỦI RO TRONG NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM, ÁP DỤNG
TIẾN BỘ KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ.
Theo khoản 1 điều 25 BLHS : “Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện
việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp
phịng ngừa thì khơng phải là tội phạm.”
-Điềều kiện : các trường hợp rủi ro được loại trừ trách nhi ệm hình sự phải
đ m
ả b o
ả có các điềều kiện sau đấy:
+) Có thiệt hại xảy ra (có thể về tính mạng, sức khỏe, tài sản, môi trường sinh
thái hoặc các thiệt hại khác do việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ
khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới ).
+) Người nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
cơng nghệ mới đã tn thủ đúng quy trình, quy phạm trong áp dụng, thử
nghiệm khoa học hoặc thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng ngừa rủi ro
nhưng thiệt hại vẫn xảy ra, nằm ngồi ý chí và lý trí, mong muốn của người
đó. Nếu vậy thì người đó sẽ khơng bị coi là tội phạm.


Nếu người nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ
thuật và công nghệ mới đã thực hiện không đúng, không đầy đủ các
quy trình, quy phạm, phịng ngừa rủi ro nên thiệt hại xảy ra cho cá

nhân, sức khỏe hay bất kỳ cái gì ở đâu thì người đó phải chịu trách
nhiệm hình sự.
11

h


(*) Ví d ụvềề các trường hợp rủi ro được loại trừ trách nhiệm hình sự :
+) Nhà nghiên cứu tiến hành thí nghiệm, thử nghiệm thuốc chữa bệnh ung
thư nhiều lần trên động vật (thử nghiệm thuốc theo quy định của pháp luật và
cho kết quả tốt). Để đảm bảo an tồn hơn thì thuốc cũng đã được sử dụng trên
một số người (bệnh nhân) nhất định, tuy nhiên khi đưa vào sử dụng phổ biến
đã gây ra hậu quả chết người. Trường hợp này, mặc dù nhà nghiên cứu đã
tuân thủ đúng quy định nhưng vẫn xảy ra thiệt hại thì sẽ được loại trừ trách
nhiệm hình sự.
1.2.7 – THI HÀNH MỆNH LỆNH CỦA NGƯỜI CHỈ HUY HOẶC CẤP
TRÊN.
Điều 26 BLHS 2015 quy định: “Người thực hiện hành vi gây thiệt hại
trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực
lượng vũ trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu đã
thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh
lệnh vẫn u cầu chấp hành mệnh lệnh đó, thì khơng phải chịu trách nhiệm
hình sự. Trong trường hợp này người ra mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình
sự.”
-Điều kiện : các trường hợp thi hành mệnh lệnh của cấp trên được loại
trừ trách nhiệm hình sự phải có các điều kiện dưới đây :
+) Mệnh lệnh mà người có hành vi gây thiệt hại thi hành phải là mệnh
lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên (người có thẩm quyền) thuộc lực lượng
vũ trang nhân dân.
+) Mục đích của việc thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên

thuộc lực lượng vũ trang phải nhằm mục đích thực hiện các nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh.

12

h


+) Người có hành vi gây thiệt hại đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo
người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh
lệnh đó.
+) Việc thi hành mệnh lệnh này khơng thuộc trường hợp phạm tội phá
hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược do thi hành mệnh lệnh của cấp trên
(khoản 2 Điều 421), tội chống loài người do thi hành mệnh lệnh của cấp trên
(khoản 2 Điều 422), tội phạm chiến tranh do thi hành mệnh lệnh của cấp trên
(khoản 2 Điều 423).
(*) Ví dụ về thi hành mệnh lệnh của cấp trên : Lực lượng cảnh sát hình sự
khi thực hiện lệnh bao vây khu nhà ở có các đối tượng phạm tội về ma túy
đang lẩn trốn và chống cự bắn trả lực lượng cơng an. Ơng An là người chỉ huy
cuộc vây bắt đã ra lệnh Bình nổ súng, Bình là cán bộ cơng an thi hành mệnh
lệnh đã phát hiện trong nhà (ngoài đối tượng phạm tội cịn có khả năng có
những người vơ can khác) và đã báo cáo lại cấp trên (ông An), tuy nhiên ơng
An vẫn ra lệnh nổ súng thì Bình phải chấp hành mệnh lệnh. Đối tượng phạm
tội đã bị tiêu diệt nhưng kéo theo chủ nhà là anh Cường cũng bị chết. Trường
hợp này ơng An phải chịu hồn tồn trách nhiệm về cái chết của anh Cường.

13

h



C- KẾT LUẬN VÀ LỜI CẢM ƠN.
Qua tìm hiểu và phân tích ta đã hiểu được rõ ràng hơn về khái niệm về
TNHS, loại trừ TNHS, về các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự. Xã hội
ngày càng phát triển, Nhà nước sẽ không thể nào tồn tại nếu khơng có pháp
luật – nó là cơng cụ để Nhà nước quản lý xã hội, duy trì ổn định chính trị. Tội
phạm ngày một gia tăng, các hình thức phạm tội cũng vô cùng đa dạng và
phức tạp nên việc xác định một cá nhân hay tổ chức có phải chịu TNHS hay
được loại trừ TNHS là điều vô cùng quan trọng. Loại trừ TNHS là một trong
những chế định quan trọng của Bộ luật hình sự Việt Nam và là tình tiết phản
ánh chứ khơng hề làm mất đi bản chất của TNHS. Trong thực tế, do những
yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau ảnh hưởng việc xác định chính xác
các yếu tố cấu thành của tội phạm chưa rõ ràng dẫn đến định sai tội danh và
quyết định hình phạt. Do đó việc Bộ luật hình sự 2015 ( sửa đổi bổ sung
2017) quy định 07 trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự ban hành và bổ
sung đã vừa thể hiện chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà nước đối với
người phạm tội, khuyến khích người phạm tội lấy công chuộc tội, thể hiện
khả năng giáo dục và trở thành cơng dân có ích cho xã hội.
Trước hết em xin cảm ơn giảng viên bộ môn PLDC : Cô Nguyễn Phương
Thảo.

14

h


Em đã cố gắng hết sức để hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình nhưng chắc
chắn khó tránh khỏi những thiếu sót, sơ suất trong q trình làm bài. Em rất
mong nhận được những lời góp ý, phê bình từ phía cơ để bài tiểu luận của em
được hồn thiện hơn. Cuối cùng, em chúc cô thật nhiều sức khỏe, thành công

và hạnh phúc !. Em xin chân thành cảm ơn!.

D . DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT:
1- Khái niệm và đặc điểm của TNHS có sẵn tại : ..\Documents\Trách
nhiệm hình sự là gì _ Phân tích đặc điểm của trách nhiệm hình sự
__files
2- Ví dụ thưc tiễn về các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự có sẵn tại
..\Desktop\Khi nào được loại trừ trách nhiệm hình sự khi phạm tội__files

3- Khái niệm, điều kiện về từng trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự có
sẵn tại : C:\Users\DELL\Documents\NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI
TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM
2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017)_files
4- So sánh điểm khác nhau giữ tình thế cấp thiết và phịng vệ chính đáng có
sẵn tại : Phân biệt giữa tình thế cấp thiết và phịng vệ chính đáng theo Bộ
luật hình sự_files
TNHS : TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
PLDC : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BLHS : BỘ LUẬT HÌNH SỰ

15

h



×