Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(Tiểu luận) báo cáo thực tập nghề nghiệp tìm hiểu quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp nam á chi nhánh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
…..□□&□□…..

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NAM Á CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ AN

Giảng viên hướng dẫn:

Lớp: K53B- Tài chính

TS.LÊ TƠ MINH TÂN

1

h


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành kỳ thực tập nghề nghiệp này trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến tồn thể q thầy, cơ giáo trường đại học kinh tế-Đại học Huế, và các quý thầy
cô khoa Kế tốn - Tài chính. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Tô Minh Tân –
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài
báo cáo thực tập này.
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các anh chị nhân viên phòng
Kinh doanh của Ngân hàng Nam Á - Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện tốt
nhất, nhiệt tình hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ và cung cấp đầy đủ các thông tin để


đợt thực tập của chúng em diễn ra tốt đẹp. Bên cạnh đó, sự giúp đỡ của mọi người trong
ngân hàng đã giúp em học hỏi được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân để
em tự tin bước vào đời.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh
được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các q
thầy cơ để em có thể hồn thiện mình hơn trong tương lai.
Sau cùng, em xin kính chúc q thầy cơ, ban lãnh đạo và tập thể nhân viên ngân
hàng Nam Á luôn dồi dào sức khỏe và công tác tốt.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị An
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KHDN: Khách hàng doanh nghiệp
CBTD: Cán bộ tín dụng
NHNNVN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

2

h


TCTD: Tổ chức tín dụng

MỤC LỤC

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................3
1.

Lý do ch ọ

n đềề tài..............................................................................................................................4

2.

M ục tều th ự
ct p
ậ nghềề nghiệp........................................................................................................4

3.

Địa điểm thực tập............................................................................................................................5

4.

Thời gian thực tập............................................................................................................................5

PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP................................................................................5
Ch ươ
ng 1: T ổ
ng quan vềề Ngân hàng TMCP Nam Á-Chi nhánh Th ừa Thiền Huềế. .....................................5
1.1 Gi ớ
i thi u
ệ khái quát vềề Ngân hàng TMCP Nam Á...........................................................................5
1.2 Khái quát vềề Ngân hàng TMCP Nam Á-Chi nhánh Thừa Thiền Huềế. ...............................................6
1.4 Gi ới thi u
ệ vềề phòng kinh doanh – Nam A Bank Chi nhánh Th ừa Thiền Huềế. .................................7
Chương 2: Nội dung thực tập..................................................................................................................8
2.1 Cơ sở lý luận...................................................................................................................................8
2.2 Tìm hi u
ể vềề quy trình cho vay khách hàng doanh nghi ệp tại Ngân hàng TMCP Nam Á-Chi nhánh

Thừa Thiền Huềế...................................................................................................................................9
2.3 Mơ tả vị trí củ a chuyền viền tn dụng trong quy trình cho vay KHDN t ại ngân hàng Nam Á – Chi
nhánh Thừa Thiền Huềế. .....................................................................................................................11
2.4 Thự c hành cùng chuyền viền tn dụng.........................................................................................13
2.5 Kiềến th ứ
c, kyỹ năng câền có của từng n ội dung ...............................................................................13

PHẦN 3: KẾT LUẬN.................................................................................................19
3.1 Đánh giá quá trình th ự
c t pậ nghềề nghiệp ........................................................................................19
3.2 Đềề xuâết, giải pháp............................................................................................................................20

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là nước công nghiệp phát triển hay đang
phát triển, doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
3

h


của mỗi nước. Bởi loại hình doanh nghiệp này đã góp phần tạo nên sự tăng truởng cho
nền kinh tế, đồng thời nó cũng tạo nên sự phát triển đa dạng cho các ngành kinh tế góp
phần cải thiện cán cân thanh toán tăng xuất khẩu hàng hoá thành phẩm và tạo ra việc làm
chủ yếu cho hơn 80% lực lượng lao động ở cả nông thôn và thành thị.
Việt Nam đang trong q trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nền kinh tế nên
việc phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ là việc vô cùng cần thiết. Tuy nhiên để
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ chúng ta phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, khó
khăn nhất chính là tạo vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Công cuộc đổi mới nền kinh tế của chúng ta đã tác động mạnh mẽ vào hệ thống ngân

hàng hoạt động tín dụng được coi là nghiệp vụ then chốt cấp vốn cho nền kinh tế phát
triển tạo thu nhập chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hiệu quả tín dụng đang
là mối quan tâm của các cấp lành đạo, các nhà quản trị ngân hàng, nó mang tính chất
sống cịn đối với mỗi ngân hàng thương mại.
Nhận thức vấn đề đó trong q trình tìm hiểu về hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP
Nam Á-Chi nhánh Thừa Thiên Huế, em đã quyết định chọn đề tài : “Tìm hiểu hoạt động
cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Nam A Bank –Chi nhánh Thừa
Thiên Huế” để hiểu rõ hơn bản chất,công việc của nghiệp vụ cũng như để hoàn thành bài
báo cáo của mình.
2. Mục tiêu thực tập nghề nghiệp
 Tìm hiểu và làm quen với công việc thực tế của một nhân viên ngân hàng, hiểu
biết về cơ cấu, tổ chức, văn hóa nội bộ ngành ngân hàng, những quy định, thủ tục,
yêu cầu của công việc trong tương lai.
 Trau dồi, bổ sung, học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tế, tìm hiểu các quy trình
nghiệp vụ của ngân hàng. So sánh giữa kiến thức lý thuyết được học ở nhà trường
và thực tiễn ở Ngân hàng để tích lũy kinh nghiệm và kiến thức cho nghề nghiệp
sau này.
 Học hỏi các kĩ năng của những anh chị cán bộ ngân hàng như: kĩ năng làm việc,
giao tiếp, tìm kiếm, phục vụ, thuyết phục khách hàng. Cách giải quyết các tình

4

h


huống, những sự cố không mong muốn xảy ra trong hoạt động của các nhân viên
làm ngân hàng.
 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng nói chung và phịng Khách hàng cá
nhân nói riêng.
 Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay, đặc biệt là cho vay mua nhà: khái niệm, đặc điểm,

quy tắc cho vay. Quy trình các bước cho vay phục vụ mục đích mua nhà. Từ đó rút
ra được những kiến thức và kĩ năng cần thiết để làm tốt công tác cho khách hàng
cá nhân vay mua nhà.
 Rèn luyên ý thức tự giác, kỉ luật và có trách nhiệm đối với cơng việc của mình:
đúng giờ, chấp hành tốt nội quy của tập thể, phục tùng kỉ luật và giữ gìn đồn kết
thống nhất trong tập thể, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nâng cao uy tín của
bản thân và góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng.
3. Địa điểm thực tập
 Tên cơ sở thực tập: Ngân hàng TMCP Nam Á-Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
 Địa chỉ: số 175 Bà Triệu,phường Xuân Phú,Thành phố Huế
 Bộ phận thực tập: Phịng tín dụng
4. Thời gian thực tập
 Thời gian:
PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Nam Á-Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
1.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Nam Á
Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) chính thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, là
một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thành lập sau khi Pháp
lệnh về Ngân hàng được ban hành năm 1990.
Từ những ngày đầu hoạt động, Nam A Bank chỉ có 3 Chi nhánh với vốn điều lệ 5 tỷ
đồng và gần 50 cán bộ nhân viên. Đến nay, qua những chặng đường phấn đấu đầy khó
khăn và thách thức, Nam A Bank không ngừng lớn mạnh với mạng lưới gồm 108 điểm
giao dịch trên cả nước. So với năm 1992, vốn điều lệ hiện nay tăng hơn 1020 lần, số
lượng cán bộ nhân viên tăng hơn 77 lần, phần lớn là cán bộ trẻ, năng động, được đào tạo
chính quy trong và ngồi nước, có năng lực chuyên môn cao.

5

h



Mục tiêu hiện nay của Nam A Bank là phấn đấu thành một trong những ngân hàng hiện
đại, hàng đầu của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh, vững chắc, an tồn và hiệu quả
và khơng ngừng đóng góp cho sự phát triển kinh tế chung của xã hội.


Tên giao dịch quốc tế: Nam A comercial Join Stock Bank

 Tên viết tắt: Nam A Bank
 Trụ sở chính: 201 – 203 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 4, Quận 3, Thành phố
Hồ Chí Minh.
 Hotline: 1900 6679
 Website:
 Logo :

Trong tương lai, Nam A Bank cũng đang tiếp tục theo đuổi mục tiêu trở thành một
trong những ngân hàng hiện đại, hàng đầu của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh,
vững chắc, an toàn và hiệu quả.
1.2 Khái quát về Ngân hàng TMCP Nam Á-Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
Nam A Bank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế được khai trương hoạt động vào ngày
6/5/2021 tại địa chỉ 175 Bà Triệu,phường Xuân Phú,thành phố Huế. Nam A Bank Thừa
Thiên Huế tọa lạc tại vị trí trung tâm đắc địa của thành phố thuận tiện cho khách hàng
đến giao dịch. Với thiết kế sang trọng, theo mơ hình hoạt động của một ngân hàng đa
năng cùng lợi thế về khách hàng doanh nghiệp, cá nhân và ngân hàng số, Nam A Bank
Thừa Thiên Huế sẽ cung ứng cho thị trường các sản phẩm dịch vụ tài chính ưu việt. Đặc
biệt, với việc trang bị hệ sinh thái thiết bị công nghệ hiện đại như: Tablet, robot OPBA
ứng dụng AI, tính năng định danh điện tử eKYC,… hoạt động trên cùng nền tảng Open
Banking, khi đến với Nam A Bank Thừa Thiên Huế khách hàng sẽ được trải nghiệm dịch

6


h


vụ tài chính vượt trội, mọi quy trình giao dịch sẽ đơn giản hóa, nhanh chóng và tiết kiệm
thời gian.
Bên cạnh đó, Thừa Thiên Huế cịn là nơi hội tụ đầy đủ các tiềm năng, thế mạnh để
phát triển nhanh hơn trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng tăng trưởng
xanh và bền vững. Đây là cơ hội để Nam A Bank Thừa Thiên Huế cung cấp đến khách
hàng tiềm năng các chính sách, nguồn vốn Tín dụng xanh với lãi suất ưu đãi.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

(Nguồn:Phịng hành chính-nhân sự)
1.4 Giới thiệu về phịng kinh doanh – Nam A Bank Chi nhánh Thừa Thiên Huế.


Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh:

 Bộ phận: Khách hàng doanh nghiệp
 Bộ phận: Khách hàng cá nhân


Phòng kinh doanh Nam A Bank chi nhánh Thừa Thiên Huế thực hiện những nhiệm
vụ sau:
-

Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn trên địa
bàn thành phố Huế.

-


Thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng.
7

h


-

Phát triển, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tiện ích của ngân hàng đến khách
hàng.

-

Thẩm định và cho vay theo cấp ủy quyền nhằm mở rộng hoạt động, đảm bảo
an tồn, hiệu quả.

-

Triển khai các quy chế, quy trình cấp tín dụng.

-

Quản lý các hồ sơ, tài liệu, văn bản quản lý nội bộ theo quy định của ngân
hàng.

-

Nghiên cứu, xây dựng chiến lược, phân loại khách hàng và đề xuất các chính
sách ưu đãi tín dụng đối với khách hàng.


-

Tổng hợp, báo cáo định kì về tình hình hoạt động của ngân hàng.

-

Thực hiện những yêu cầu, nhiệm vụ khách do Giám đốc giao.

Chương 2: Nội dung thực tập
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay và cho vay khách hàng doanh nghiệp (cấp tín
dụng)
 Khái niệm cho vay:
Theo khoản 16, Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng quy định “Cho vay là hình thức
cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với
ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.
 Cho vay khách hàng doanh nghiệp:
Vậy có thể hiểu rằng, cho vay doanh nghiệp là khoản cho vay tài chính doanh
nghiệp nhằm đáp ứng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Mục đích của các doanh
nghiệp thường là bổ sung vốn lưu động, mua thiết bị máy móc, hoặc đầu tư khác. Do là
doanh nghiệp nên các khoản cho vay tương đối lớn và tùy thuộc vào quy mơ và mục đích

8

h


sử dụng mà doanh nghiệp sẽ được vay các khoản vay từ phía ngân hàng là khác nhau.

2.1.2 Đặc điểm cho vay KHDN.
Nhu cầu vay phụ thuộc vào tình hình tài chính của khách hàng, tùy vào mỗi mức
thu nhập khác nhau thì có nhu cầu vay khác nhau.
Quy mơ khoản vay: do cho vay KHCN đáp ứng nhu cầu của cá nhân và các hộ gia
đình nên hầu hết các khoản vay KHCN có quy mơ khơng lớn nhưng số lượng khoản vay
nhiều.
Khách hàng vay vốn thường ít quan tâm đến lãi suất mà thường quan tâm đến số
tiền họ phải thanh toán.
Nguồn trả nợ của khách hàng thường trích từ thu nhập, khơng nhất thiết phải từ
kết quả của việc sử dụng khoản vay đó.
Những khách hàng thường có thu nhập ổn định, có trình độ học vấn là những tiêu
chí quan trọng để ngân hàng quyết định cho vay.
2.1.3..Điều kiện cho vay KHDN:
Ngân hàng sẽ xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng đáp ứng tất cả các điều
kiện sau (Điều 2.3, 2.6 &7 của Thông tư 39):
 Pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, pháp nhân được thành lập ở
nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam với đầy đủ năng lực pháp lý dân
sự theo quy định của pháp luật.
 Vay vốn cho mục đích hợp pháp
 Có kế hoạch sử dụng quỹ khả thi với các thông tin liên quan đến việc sử dụng vốn
không giới hạn ở các thông tin sau:
 Tổng yêu cầu tài trợ và các nguồn tài trợ theo tỷ lệ tương ứng, mục đích cho vay;
vay kỳ hạn
 Nguồn trả nợ của khách hàng
9

h


 Kế hoạch, dự án hoạt động kinh doanh

 Có đủ khả năng tài chính để trả nợ
2.2 Tìm hiểu về quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Nam Á-Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Quy trình cho vay mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách
hàng cho đến khi ngân hàng thanh lý hợp đồng tín dụng. Việc thiết lập và hồn thiện quy
trình tín dụng có ý nghĩa sẽ góp phần nâng cao chất lượng, giảm thiểu rủi ro tín dụng,
đồng thời tạo cơ sở cho việc phân định trách nhiệm, quyền hạn và chỉ rõ mối liên kết giữa
bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận thẩm định trong hoạt động tín dụng.
Quy trình cho vay KHDN:
Bước 1: Tư vấn, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đề nghị cho vay.
Bước 2: Thẩm định tài sản đảm bảo, tạo lập tờ trình phân tích, thẩm định
khách hàng.
Bước 3: Thẩm định và phê duyệt hồ sơ vay.
Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ và ký kết hợp đồng, thực hiện công chứng, chứng
thực đăng ký giao dịch đảm bảo.
Bước 5: Kiểm tra ,kiểm soát hồ sơ, tiến hành giải ngân khoản vay.
Bước 6:Thanh lý hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng đảm bảo, giải tỏa nghĩa vụ
bảo lãnh, giải chấp tài sản đảm bảo.

Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Đây là bước đầu tiên của một doanh nghiệp khi muốn tiếp cận món vay từ Ngân hàng.
Bước 2: Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn
Bước 3: Kiểm tra hồ sơ vay vốn

10

h


Trước khi tiến hành kiểm tra hồ sơ vay vốn của KHDN, các CBTD sẽ xác định xem

khách hàng có thỏa mãn đầy đủ các điều kiện để vay vốn hay khơng, từ đó mới bắt đầu
xem xét và ra quyết định.
a/ Điều kiện vay vốn dành cho khách hàng là Doanh nghiệp
 Về cơ bản, điều kiện vay vốn đối với Doanh nghiệp của Nam A Bank tương tự như
điều kiện vay vốn chung của các ngân hàng thương mại. Tuy vậy, mỗi Ngân hàng
lại có những đặc thù và tính chất riêng, điều kiện vay vốn từ đó cũng có những
điểm khác biệt.
 Điều kiện “Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật” áp dụng cho từng loại hình doanh
nghiệp được quy định như sau:
 Pháp nhân: được công nhận là pháp nhân theo Điều 94 và Điều 96 Luật dân sự và
các quy định khác của pháp luật Việt Nam. Đối với DN thành viên hạch tốn phụ
thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý.
 DN tư nhân: Chủ DN tư nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực
hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
 Công ty hợp danh: thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực
pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
 Ngồi các điều kiện “Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp”; “Có
PASXKD/DAĐT khả thi và có hiệu quả”; “Sử dụng các biện pháp đảm bảo tiền
vay”, Nam A Bank cịn có thêm điều kiện “Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ
trong thời hạn cam kết”, cụ thể:
 Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
 Kinh doanh có hiệu quả, có lãi. Trường hợp Doanh nghiệp bị lỗ thì phải có phương
án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Sau khi Doanh nghiệp đã thỏa mãn các điều kiện nêu trên, các CBTD kiểm tra tính xác
thực của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc qua các kênh thông tin
khác.
b/ Kiểm tra hồ sơ pháp lý
 CBTD kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ
sơ pháp lý. Ngoài ra cần kiểm tra thêm các vấn đề sau:

 Văn bản quy định quyền hạn, trách nhiệm của các bên trong hợp đồng liên doanh
đối với DN liên doanh.
 Điều lệ hoạt động DN, đặc biệt các điều khoản quy định về quyền hạn, trách
nhiệm (xem xét ai là người có quyền quyết định, quyền hạn đến đâu).
 Quyết định bổ nhiệm Giám đốc (Tổng Giám đốc), kế tốn trưởng hoặc người quản
lý về tài chính của DN và người đại diện pháp nhân của DN đó.
11

h




Thời hạn hoạt động còn lại của DN v.v..

c/ Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ đảm bảo tiền vay
 CBTD kiểm tra tính xác thực của từng loại hồ sơ :Hồ sơ vay vốn cơ bản và Hồ sơ
đảm bảo tiền vay.
 Đối với các bản cáo tài chính dự tính cho ba năm tới và PASXKD/DAĐT, khả
năng vay trả, nguồn trả, việc kiểm tra và phân tích xem chi tiết tại phần 7 “Phân
tích, thẩm định phương án kinh doanh/dự án đầu tư” dưới đây.
 Ngoài ra, kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với
ngành nghề kinh doanh hiện tại của DN và phù hợp với phương án dự kiến đầu tư;
ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động, xu hướng phát triển của ngành trong
tương lai.
Bước 4. Kiểm tra mục đích vay vốn
Việc kiểm tra này bao gồm: (1) Kiểm tra xem mục đích vay vốn của phương án dự kiến
đầu tư có phù hợp với đăng ký kinh doanh hay khơng; (2) Kiểm tra tính hợp pháp của
mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay với danh mục những hàng hóa cấm lưu
thơng, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quy định của Chính phủ).

Đối với những khoản vay vốn bằng ngoại tệ, cần kiểm tra mục đích vay vốn có đảm bảo
phù hợp với quy định quản lý ngoại hối hiện hành hay khơng.
2.3 Mơ tả vị trí của chun viên tín dụng trong quy trình cho vay KHDN tại ngân hàng
Nam Á – Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu về quy trình cho vay KHCN của Ngân hàng
Agribank qua các tài liệu nội bộ, văn bản, giấy tờ liên quan đến quy trình, em dành thời
gian để đi sâu vào chun mơn của một chun viên tín dụng. Vì điều kiện khơng cho
phép cùng với tình hình dịch bệnh Covid nên việc tiếp xúc quy trình cho vay thực tế cùng
anh chị chun viên tín dụng có chút khó khăn. Anh chị đã hỗ trợ hết mình, tạo điều kiên
để em có thể quan sát được quy trình làm việc của anh chị, tuy không thể quan sát được
cả quá trình nhưng anh chị chuyên viên sẵn sàng hướng dẫn những thiếu sót để em hồn
thiện hơn về kiến thức chuyên môn cũng như kdỹ năng cần thiết.
Những công việc mà em quan sát được từ anh chị chuyên viên tín dụng bao gồm:
 Tiếp thị, nắm bắt nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của
Agribank:
12

h


-

Chuyên viên tín dụng trực tiếp tiếp thị tới khách hàng tất cả các sản phẩm, dịch vụ
của Agribank. Đồng thời chủ động tư vấn vấn, nắm bắt nhu cầu của khách hàng
đối với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng một cách phù hợp.

 Tiếp nhận nhu cầu và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ:
-

Chuyên viên tín dụng phỏng vấn, nắm bắt thông tin về khách hàng:

+ Tên, địa chỉ, CMND….
+ Nghề nghiệp, tình hình thu nhập và tiềm lực tài chính
+ Nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay, thời gian vay, nguồn trả nợ, hình
thức bảo đảm tiền vay,…
+ Những yêu cầu khác của khách hàng đối với ngân hàng

-

Trên cơ sở các thông tin đã được thu thập, chuyên viên tín dụng chọn lọc các
thông tin của khách hàng và đồng thời khai thác thơng tin từ Trung tâm thơng tin
tín dụng CIC, Trung tâm phòng ngừa rủi ro để làm cơ sở đánh giá, phân tích, thẩm
định và lập báo cáo thẩm định cho vay.

 Thẩm định cho vay:
-

Tùy theo khách hàng quan hệ vay vốn, chuyên viên tín dụng thẩm định theo các
nội dung:
+ Thẩm định tư cách và địa vị pháp lý của khách hàng vay
+ Đánh giá khả năng tài chính
+ Thẩm định mục đích vay vốn
+ Thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống…
+ Thẩm định tài sản đảm bảo nợ của khách hàng: giấy tờ chứng minh quyền sở
hữu, quyền sử dụng…

 Trình duyệt cho vay:

13

h



-

Chun viên tín dụng thơng báo cho khách hàng biết, hướng dẫn khách hàng bổ
sung các chứng từ cần thiết, hoàn thành các yêu cầu trước khi giải ngân vay vốn.

2.4 Các công việc được giao liên quan tới đề tài:
Vì thời gian thực tập có hạn cùng với tình hình dịch bệnh Covid phức tạp nên việc
thực hành cùng anh chị chuyên viên suốt cả quy trình cho vay là khá khó khăn. Do đó,
em đã đề xuất anh chị chuyên viên cho em được thực hành cùng anh chị một thao tác nhỏ
trong quy trình cho vay, đó là: “Thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng”.
Trước tiên, chuyên viên hướng dẫn liệt kê những thao tác chính của q trình thẩm
định hồ sơ để em nắm rõ, sau đó chuyên viên hướng dẫn em thực hiện theo từng bước.
Trong quá trình thực hiện, em nêu rõ quan điểm, ý kiến cá nhân về từng vấn đề cũng như
đưa ra những hướng giải quyết. Sau đó, chuyên viên sẽ chỉnh sửa lại và chỉ ra những lưu
ý, hướng dẫn cụ thể hơn về việc áp dụng các điều luật của quy trình vay vốn vào hồ sơ
vay vốn của khách hàng.
Những công việc em được giao trong q trình thực tập:


Cùng cán bộ đi cơng chứng hồ sơ khách hàng



Kiểm tra hồ sơ,giấy tờ



Tìm kiếm và thơng tin khách hàng doanh nghiệp


2.5 Kiến thức, kỹ năng cần có của từng nội dung
Kiến thức

Kỹ năng

14

h


Kiến thức chuyên ngành tài Giao tiếp là kỹ năng mềm quan trọng, đặc
chính, tư duy logic và trí nhớ tốt.

biệt là đối với một chuyên chăm sóc khách
hàng thường xuyên phải thuyết phục và tư
vấn cho khách hàng. Nếu như khơng biết bí
quyết giao tiếp khéo léo thì rất khó để kết nối
tốt với khách, chốt hợp đồng và có thể là kéo
dài mối quan hệ lâu dài.

Cần nắm vững quy trình và Kỹ năng thuyết phục khách hàng: Khi mà sự
những quy định về cấp tín dụng, cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ ngày càng cao
điều kiện vay vốn, để hạn chế tối giữa các doanh nghiệp, công ty thì khả năng
đa rủi ro ngay từ khâu tiếp nhận thuyết phục khách hàng chính là chìa khố để
hồ sơ đề nghị vay vốn.

lơi kéo.

Có kiến thức nền tảng vững chắc, Kỹ năng nghe và trả lời điện thoại. Việc trả

hiểu rõ về sản phẩm, dịch vụ để lời với khách hàng phải đảm bảo: Có kiến
giới thiệu cho khách hàng để có thức về sản phẩm đang tư vấn, giải đáp mọi ý
thể tư vấn và thuyết phục họ sử kiến thắc mắc của khách hàng với thái độ vui
dụng dịch vụ của ngân hàng vẻ và hòa nhã.
mình.

15

h


Phân biệt được các loại giấy tờ Kỹ năng nắm bắt tâm lý: Mỗi khách hàng sẽ
pháp lý cần thiết để hình thành có các u cầu khác nhau. Chỉ khi nào biết
nên hồ sơ cấp tín dụng, tránh được khách hàng thực sự mong muốn những
những sự nhầm lẫn gây mất thời gì thì lúc đó mới chăm sóc khách hàng một
gian hay thiệt hại.

cách hiệu quả và chu đáo nhất. Vì vậy để
nắm bắt tâm lý khách hàng thì quả là q
trình khó chun viên cần phải thật nhanh
nhạy và tinh ý.

Phải nắm rõ các quy định, điều Kỹ năng tổ chức công việc,và nắm bắt được
luật liên quan đến vị trí cơng việc các quy trình xử lý, tiếp xúc và chăm sóc
của mình.

khách hàng.

Hiểu rõ điều kiện với tài sản bảo Kỹ năng quản lý thời gian: Chủ động về cơng
đảm và có kiến thức về thẩm định việc, linh hoạt thời gian hợp lý để đảm bảo

tài sản. Bởi khâu thẩm định hết tất cả khách hàng đều được phục vụ tốt nhất
sức quan trọng, thẩm định chính thì mới hồn thành tốt vai trị của một chuyên
xác sẽ giảm được tổn thất cho viên ngân hàng.
ngân hàng khi xảy ra rủi ro.

Hiểu, cập nhật được các kiến thức Cần thành thạo các kỹ năng tin học văn
về liên quan như: Thơng tin giá phịng và các phần mềm có sự liên quan trực
nhà đất, các quy định pháp lý về tiếp đến công việc của mình.
nhà,đất,..

16

h


Ngoài ra, kiến thức xã hội là một Khả năng thích ứng linh hoạt: Chuyên viên
phần rất quan trọng.

sẽ gặp vơ số tình huống bất ngờ địi hỏi phải
có cách ứng xử phù hợp,giải đáp thắc mắc và
sẵn sàng cung cấp hỗ trợ khách hàng tốt nhất.

PHẦN 3: KẾT LUẬN
3.1 Đánh giá quá trình thực tập nghề nghiệp
Trải qua một thời gian được thực tập nghề nghiệp tại vị trí Chuyên viên khách
hàng doanh nghiệp, phòng Kinh Doanh tại Ngân hàng TMCP Nam Á– Chi
nhánh Thừa Thiên Huế em đã có cơ hội tiếp cận với thực tế, quan sát, học hỏi
các anh chị cán bộ nhân viên, củng cố thêm vốn kiến thức tích lũy từ giảng
đường, từ đó có thêm nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân mình.
 Bước đầu, em đã dần thích nghi được với mơi trường, cơng việc tại vị trí thực

tập của mình ở ngân hàng.
 Về nghiệp vụ nghề nghiệp, em đã đuợc biết đến các công việc hằng ngày của
một cán bộ QHKHDN, ví dụ như mở tài khoản Open banking Online,cho vay,
huy động vốn,... Bên cạnh đó em cịn được thực hành một số nghiệp vụ cơ bản
và đơn giản. Qua những lần theo chân các anh chị trong phòng gặp khách hàng
em học hỏi thêm được nhiều kiến thức bên ngoài giúp hoàn thiện hơn năng lực
nghiệp vụ.
 Về đạo đức, tác phong, em đã chủ động tìm hiểu công việc tại cơ sở thực tập,
xin hướng dẫn và đề nghị thực hành các cơng việc. Bên cạnh đó, em đã chấp
hành kỉ luật, quy định làm việc trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Nhờ sự
dẫn dắt, giúp đỡ tận tình của các anh chị trong Phịng, em đã bắt đầu làm quen
với vị trí thực tập của mình và hồn thành một số cơng việc cơ bản được giao.
17

h


 Về đề tài tìm hiểu, em nhận thức được tầm quan trọng của việc cho vay đối
với các doanh nghiệp cần và cả trong việc tuân thủ các bước trong quy trình
cho vay của chuyên viên.
 Vì em chỉ mới là một sinh viên năm 3 vẫn chưa có đủ kỹ năng và kinh nghiệm
thực tế khi thực hiện các công việc này nên không thể được giao các công vi,
dễ dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng sau này. Cho nên việc ứng dụng lý
thuyết được học tại trường vào thực tiễn vẫn cịn gặp nhiều khó khăn..
 Các công việc tiếp cận và thành quả em đạt được trong 2 tuần đầu thực tập đã
vượt quá kế hoạch TTNN ban đầu của em, đó là em đã thu nhận được tiếp thu
thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng cho bản thân, cũng như những
nguồn tài liệu thực tế phục vụ trong việc hoàn thành bài báo cáo của mình.
Ngồi những kiến thức,kỹ năng được học hỏi thì
Vì đây là lần đầu tiên tiếp xúc với môi trường thực tế nên không thể tránh khỏi những

sai sót, bỡ ngỡ. Dó đó đã dẫn đến hạn chế như một số nghiệp vụ thực thế khó, khơng có
trên lý thuyết nên chưa biết cách xử lý; kiến thức bản thân còn hạn hẹp nên việc tiếp thu
hết kiến thức thực tế trong thời gian ngắn còn hạn chế…
3.2 Đề xuất, giải pháp
 Đối với nhà trường:


Nhà trường nên liên hệ với các đơn vị thực tập nghề nghiệp, tạo mối quan hệ giữa
nhà trường và cơ sở, giúp cho quá trình thực tập nghề nghiệp của sinh viên có thể
thuận lợi hơn.



Giảng viên hướng dẫn nên hướng dẫn cụ thể các bước tiếp cận cho sinh viên,
truyền đạt kinh nghiệm và bài học cho sinh viên để giúp các sinh viên đỡ bỡ ngỡ
trong kì thực tập nghề nghiệp.
 Đối với cơ sở thực tập:

18

h




Cơ sở thực tập có thể tạo điều kiện hơn cho sinh viên tìm hiều về đề tài nghiên
cứu.




Cơ sở có thể hướng dẫn trước rồi mạnh dạn giao các công việc từ đơn giản đến
phức tạp dần cho sinh viên có cơ hội tìm hiểu cơng việc trong mơi trường thực tiễn
nhiều hơn.
 Đối với sinh viên đi thực tập:



Ln có thái độ hợp tác, nhiệt tình làm việc dưới sự quản lí của nhà trường và
CSTT. Thường xuyên liên lạc và trao đổi các vấn đề với giảng viên hướng dẫn.



Ln tích cực tự tìm tịi, nghiên cứu kiến thức và có đầy đủ thơng tin trước khi đến
CSTT nhằm tiết kiệm thời gian, làm việc có hiệu quả tại CSTT.



Ln có thái độ thân thiện, vui vẻ, sẳn sàng tiếp nhận cơng việc được giao.



Ln có thái độ hòa nhã,hòa đồng với mọi người tại CSTT và khách hàng.

19

h




×