Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(Tiểu luận) báo cáo thực tập hóa phân tích bài 4 phương pháp quang phổ nguyên tử phương pháp phổ hấp thu nguyên tử ngọn lửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.94 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG – HCM
KHOA HĨA HỌC
BỘ MƠN HĨA PHÂN TÍCH
..............

BÁO CÁO THỰC TẬP HĨA PHÂN TÍCH

BÀI 4 :PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ:
PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA

Sinh viên thực tập – MSSV:
Phạm Nhật Khuyên

– 20140289

Ngô Nguyệt Nhi

– 20140327

Nguyễn Thị Thùy Trang – 20140416
Đỗ Thị Cẩm Tú

– 20140424

Ngày thực tập : Thứ tư, 21 – 12 - 2022

h


Tp.Hồ Chí Minh , tháng 12 – 2022
I.



Giới thiệu chung

1. Nguyên tắc:
Phương pháp phổ nguyên tử dựa trên hiện tượng hấp thu hay phát xạ ra các bức xạ
điện từ khi thay đổi nội năng của một nguyên tử ở trạng thái không liên kết (nguyên tử tự
do).
Điều kiện tiên quyết để có phổ nguyên tử là phải cắt đứt tất cả các liên kết hóa học
của nguyên tố chuyển nó sang dạng ngun tử tự do (Q trình ngun tử hóa mẫu), điện
tử hóa trị trong nguyên tử tự do sẽ di chuyển giữa các mức năng lượng khác nhau, từ
trạng thái cơ bản (ground state) có mức năng lượng thấp lên trạng thái kích thích có mức
năng lượng cao hơn bằng các bức xạ có bước sóng nhất định (bước sóng đặc trưng) ứng
đúng với những tia bức xạ mà nó có thể phát ra được trong quá trình phát xạ.
Phổ hấp thu nguyên tử là phổ được sinh ra từ quá trình hấp thu nguyên tử. Phương
pháp phổ hấp thu nguyên tử (AAS) đo sự suy giảm cường độ của ánh sáng tới (có bước
sóng đặc trưng cho từng nguyên tố) khi chiếu qua đám hơi nguyên tử ở trạng thái tự do.


Nguyên lý hoạt động:Mẫu (dạng lỏng) → bộ phận phun sương (phân tán)

→ làm khô (nhiệt độ) → bay hơi → cắt đứt liên kết hóa học (nguyên tử hóa mẫu) →

nguyên tử tự do → kích hoạt bằng bức xạ có năng lượng phù hợp.
2. Cách thực hiện:

Thiết bị đo:
máy Shimadzu 6300

h



a. Cấu tạo hệ quang phổ nguyên tử:
Nguồn cung cấp tia bức xạ: đèn cathode rỗng HCL (HCL-hollow cothode lamp).

-

Nguồn bức xạ cung cấp bức xạ có năng lượng phù hợp với chuyển dời quang học
cho nguyên tố cần đo (đèn cathode rỗng phát bức xạ vạch)

-

Đèn D2: cung cấp bức xạ liên tục để hiệu chỉnh nền.

-

Chức năng: HCL là nguồn phát bức xạ vạch rất mạnh, được dùng cho hầu hết các
nguyên tố xác định bằng AAS. Trong bài này ta xác định Mn trong nước nền dùng
là đèn đơn nguyên tố, đối với hợp kim (4-5 nguyên tố đó) ta dùng đèn đa nguyên
tố.

-

Cấu tạo: cathode của đèn thường là một ống hình trụ, rỗng, làm bằng chính kim
loại có độ tinh khiết cao của một ngun tố hay hợp kim của một số nguyên tố cần
xác định. Anode làm bằng tungsten. Anode và cathode được đặt trong ống thủy
tinh bằng hình trụ, hàn kín và chứa Ne hay Ar áp suất thấp (1-5 torr). Cửa sổ đèn
truyền suốt với các bức xạ có ích phát ra từ đèn (đối với Mn thì cửa sổ đèn được
làm bằng thạch anh ( λ :190−860 nm¿vì thủy tinh có thể lẫn kim loại tạp sẽ hấp thu
bức xạ sinh ra.


-

Nguyên lý hoạt động: điện 1 chiều với thế 300V, áp thế đủ mạnh, Ne bị ion hóa
chạy về cathode, electron chạy về anode. Ion Ne đập vào cathode đánh bật một số
nguyên tử kim loại → hơi nguyên tử, một số nguyên tử kim loại đập vào N e+ ¿và e

−¿ ¿

¿

được kích hoạt. Nguyên tử ở trạng thái kích hoạt rất khơng bền (thời gian sống chỉ
khoảng 10−13−10−8 s ) và nhanh chóng chuyển về trạng thái cơ bản và hoàn trả năng

h


lượng dưới dạng bức xạ điện từ - hiện tượng phát xạ. Nguyên tử kích hoạt phát xạ
truyền qua cửa sổ đèn tới bộ phận nguyên tử hóa.
Bộ phận nguyên tử hóa mẫu:

‒ Trong bài này ta sử dụng phương pháp phổ hấp thu nguyên tử hóa bằng ngọn lửa
AAS (nhiệt độ 1700−31500 C ¿.
‒ Cấu tạo ngọn lửa gồm 3 phần chính:



Non-luminous zone: Phần vỏ của ngọn lửa: nhiệt độ thấp nhất: trong 3 phần

của ngọn lửa , thường có màu vàng và ở đây có thể có nhiều quá trình phụ diễn
ra.



Luminous zone: Phần trung tâm của ngọn lửa: Nhiệt độ ở phần này rất cao,

đôi khi không màu hoặc có màu xanh. Hỗn hợp khí được đốt cháy tốt nhất ở
đây và hầu như khơng có q trình phụ diễn ra.

h




Dark zone: Phần tối của ngọn lửa: Nhiệt độ thấp: Hỗn hợp khí được trộn

đều với các hạt sol khí của chất phân tích. Dung mơi hịa tan bay hơi và mẫu
được sấy nóng.
 Nhiệt độ ngọn lửa hầu hết phụ thuộc vào bản chất, thành phần của hỗn hợp
khí được đốt cháy để tạo ra ngọn lửa và tốc độ dẫn khí vào đèn,...
-

Đầu đốt: làm bằng hợp kim chịu nhiệt có độ nóng chảy trên 29000 C . Có hai loại
đầu đốt:


Đầu đốt chịu nhiệt độ thấp (C 2 H 2 /khơng khí ¿, nhiệt độ 2100−24000 C , có

khe đốt 10 cm. Dùng để nguyên tử hóa các nguyên tố dễ nguyên tử hóa. Trong
bài này là Mn.



Đầu đốt nhiệt độ cao (C 2 H 2 / N 2 O ), nhiệt độ 2600−28000 C ) có khe đốt 5 cm,

dùng để nguyên tử hóa các nguyên tố chịu nhiệt.
-

Bộ phun sương: cấu tạo bền, chống ăn mịn. Khi mẫu đi từ nơi có khơng gian nhỏ
(bộ phun sương) sang khơng gian lớn hơn (buồng trộn) thì mẫu bị phân tán thành
các hạt sương nhỏ, chuẩn bị cho q trình ngun tử hóa.

-

Buồng trộn: có chức năng loại bỏ các hạt sương lớn hơn 10 μm. Hạt sương có kích
thước nhỏ sẽ theo dịng khí đến đầu đốt, các hạt sương lớn hơn sẽ rớt lại và được
thải ra ngoài.
Hệ thống phân tách quang phổ: (Monochromator)

-

Chức năng: cung cấp cho detector chùm bức xạ đơn sắc (có độ phân giải đủ cao)
từ nguồn bức xạ đặc trưng (đèn HCL/EDL) hoặc bức xạ khơng đặc trưng (đèn Xe)

-

Ngồi tách sóng để lấy tia trùng với Light Source cịn có chặn các bước sóng hồng
ngoại, tử ngoại khơng ảnh hưởng đến kết quả đo.

-

Trong phổ hấp thu nguyên tử, bộ đơn sắc đặt sau bộ phân nguyên tử hóa là vì do
ngọn lửa đốt nóng nguồn năng lượng ở các vị trí khơng giống nhau chỗ năng

lượng cao chỗ năng lượng thấp nên vơ tình xảy ra kích hoạt thành trạng thái kích
thích khơng bền dẫn tới phát xạ về mức năng lượng cơ bản, mà bức xạ phát ra có
thể là những ngun tố khác khơng mong muốn, cho nên ngồi bức xạ từ Light
Source ra thì cịn những bức xạ phát sinh ở nguyên tử hóa, ta khơng kiểm sốt

h


được, nên ta đặt bộ tách sóng đơn sắc ở sau bộ nguyên tử hóa để nó lọc tách lại
đúng tia trung với Light Source còn những bức xạ khác sẽ bị ngăn lại.
b. Thực hành thao tác:
Thao tác thực hiện bởi giảng viên, sinh viên quan sát:
-

Bật: computer điều khiển máy AAS, máy AAS, máy in, máy nén khí, van khí của
bình C 2 H 2.

-

Lắp đèn cathode lõm. Khai báo vị trí đèn trên computer.

-

Chọn nguyên tố muốn đo. Máy sẽ tự động dò đèn và điều chỉnh các thơng số theo
điều kiện tiêu chuẩn. Phân tích viên có thể thay đổi các thơng số như bước sóng,
cường độ dịng điện ni đèn, khe đo tùy ý.

-

Chọn chế độ đo AAS hay AES,AA hay BG-AA, Slit (khe đo), thời gian đo, số lần

đo, bước sóng cần đo. Trong Calibration: khai báo số điểm dựng đường chuẩn, có
kèm theo nồng độ, dạng phương trình hồi quy.

-

Điều chỉnh lưu lượng khí C 2 H 2 và khơng khí. Bật lửa bằng hai nút trên thân máy.

-

Phun dung dịch nước cất vào ngọn lửa trong 3 phút.
Thao tác sinh viên thực hiện theo sự hướng dẫn của cán bộ phịng thí nghiệm:

-

Nạp đường chuẩn và tên mẫu cần đo vào máy. Nhấn F3 (auto zero).

-

Đưa dây hút của bộ phận phun sương vào dung dịch chuẩn 1, bộ phun sương sẽ
đưa dung dịch chuẩn 1 vào ngọn lửa.

-

Đo mẫu: đưa dung dịch qua ngọn lửa chờ cho mật độ quang đang tăng liên tục có
dấu hiệu giảm xuống thì nhấn F4 để đo sau khi đo liên tục 3 lần thì lấy mẫu ra
khỏi sợi dây hút.

-

Thực hiện thao tác đo mẫu lần lượt từ mẫu blank, mẫu nồng độ thấp đến mẫu có

nồng độ cao để khơng cần phải rửa lại hệ thống bằng nước cất (đỡ tốn thời gian).
Ta có thể đo bất kỳ mẫu với nồng độ tùy ý, nhưng sau khi đo phải rửa hệ thống lại
bằng nước cất.

h


II.

Xử lí – tính tốn kết quả thực nghiệm

1. Đồ thị chuẩn xác định Mn tại bước sóng λ=279.43 nm
‒ Xem số liệu trong bảng phụ lục bảng 1


Đồ thị biểu diễn độ hấp thu quang theo nồng độ Mn tại bước sóng 279.43 nm với
bề rộng khe 0.2 nm, số lần đo lặp của mỗi bình là 3

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN A THEO C TẠI BƯỚC SÓNG 279.43 nm
1.6
1.4

A (Abs)

1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2

0
0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

60.00

C (𝜇g/mL)

a. Nhận xét
‒ Dựa vào đồ thị ta thấy khoảng tuyến tính chỉ đúng từ nồng độ 2.00 ( μg/mL ¿ đến
6.00 ( μg/mL ¿ , đồ thị bắt đầu cong từ nồng độ 8.00 ( μg/mL ¿ trở đi do sai lệch định
luật Lambert-Beer.
‒ Nguyên nhân dẫn đến đồ thị khơng tuyến tính này là vì nồng độ các dung dịch
chuẩn quá cao dẫn đến hấp thu ánh sáng nhiều, khi đó tia tới chạm tới detector có
cường độ yếu nên dễ bị nhiễu hoặc độ nhạy của detector khơng đủ lớn dẫn đến tín
hiệu đo được thấp hơn so với đường chuẩn. Đồ thị trên có dấu hiệu cong xuống
tức là khả năng hấp thụ giảm dần. Ở các dung dịch có nồng độ thấp như 0.50 (
μg/mL ¿ và 1.00 ( μg/mL ¿ , do ta chọn độ rộng khe là 0.2 nm và do ảnh hưởng của

sự cộng quang nên độ hấp thu của các dung dịch này khơng cịn tuyến tính.
‒ Chọn bề rộng khe là 0.2 nm vì Mn có 3 vạch phổ với 3 bước sóng tương ứng là

279.5 nm, 279.8 nm và 280.1 nm, khoảng cách giữa các bước sóng là 0.3 nm, vì

h


vậy nếu chọn bề rộng khe là 0.3 nm hoặc lớn hơn thì sẽ gây nhiễu, ảnh hưởng đến
đường chuẩn.
‒ Theo tiêu chuẩn ISO 8466-1 thì đường thẳng A = a + bC (với A là độ hấp thu
(Abs), C là nồng độ ( μg/mL¿ , a và b là hệ số của đường tuyến tính) chưa phải là 1
đường tuyến tính, để khảo sát được đồ thị ta cần phải dựng lại đồ thị có khoảng
tuyến tính có giá trị nồng độ từ 2.00 ( μg/mL¿ đến 6.00 ( μg/mL ¿ .
b. Xử lý số liệu thực nghiệm
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN A THEO C
TẠI BƯỚC SÓNG 279.43 nm (ĐÃ HIỆU CHỈNH)
0.9
0.8
f(x) = 0.11301 x + 0.0984599999999999
R² = 0.998615220772275

A (Abs)

0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
1.50


2.00

2.50

3.00

3.50

4.00

4.50

5.00

5.50

C (𝜇g/mL)

Đồ thị có dạng A = a + bC.
Tính các hệ số hồi quy a, b:
 Với n=5 : (n là số điểm trên đường chuẩn)




5

∑ C i=20




i=1
5

∑ C 2i =90



i=1
5

∑ A i=2.7525
i=1

a=¿ ¿

h

5

∑ A 2i =1.6431
i=1
5

∑ C i A i=12.14
i=1

6.00


6.50


¿

90 ×2.7525−20 × 12.14
2
5 × 90−20

¿ 0.0985
5

b=

5

5

i=1

i=1

n× ∑ C i Ai−∑ Ci × ∑ Ai
i=1

5

n × ∑ C 2i −¿ ¿ ¿ ¿
i=1


¿

5× 12.14−20× 2.7525
2
5 × 90−20

¿ 0.1130

Tính phương sai dư
5

5

5

i=1

i=1

∑ A i −a × ∑ A i−b × ∑ Ci A i
2

S2ℜ= i=1

¿

n−2

1.6431−0.0985 ×2.7525−0.1130× 12.14
5−2

¿ 5.29167 ×10

−5

Tính độ lệch chuẩn cho các hệ số hồi quy a và b

Sa =S ℜ ×



5

∑ C 2i
i=1

5

n × ∑ C −¿ ¿ ¿ ¿

¿

2
i

i=1

¿ 5.29167 ×10

−5




90
5 × 90−20 2

−5

¿ 7.09952× 10

h


Sb =S ℜ ×



5

n

n × ∑ C −¿¿ ¿ ¿
i=1

2
i

¿

¿ 5.29167 ×10


−5



5
2
5 × 90−20

−5

¿ 1.67337 10

Sa

7.09952× 10−5
ε a=t 0.95 ,f × =3.182 ×
=1.01028 ×10−4
√n
√5
ε b=t 0.95 ,f ×

Sb

√n

=3.182 ×

1.67337 ×10−5
−5
=2.38126 × 10

√5

 Vậy phương trình hồi quy:
A=¿0.0985± 0.0001¿+(1130.0 ± 0.2) ×10−4 C

2. Xây dựng đường chuẩn tại bước sóng 403.1 nm với bề rộng khe là 0.2 nm
‒ Xem số liệu trong bảng phụ lục bảng 2


Đồ thị biểu diễn độ hấp thu quang theo nồng độ Mn tại bước sóng 403.1 nm với
bề rộng khe 0.2 nm, số lần đo lặp của mỗi bình là 3

h


‒ Dựa vào đồ thị trên ta thấy khoảng tuyến tính là từ nồng độ C = 0.5000 ppm đến
nồng độ C = 40.000 ppm, đường biểu diễn không tuyến tính từ giá trị nồng độ C >
40.0000ppm.
‒ Theo tiêu chuẩn ISO 8466-1 thì đường thẳng A =bC + a. phải tuyến tính nên ta cần
phải dựng lại đường A = bC + a trong khoảng tuyến tính của nó (0.5000ppm 40.0000ppm)

‒ Từ đồ thị ta thấy đường tuyến tính đi qua gốc tọa độ, có R 2 = 0.9997 phù hợp với
tiêu chuẩn ISO 8466 – 1
‒ Phương trình tuyến tính: A=a+bC , trong đó C là nồng độ tính theo μg/mL (ppm);
a, b là các hệ số hồi quy.
a. Kết quả tính tốn:
Tính các hệ số a, b

h



 Với n=13 (n là số điểm trên đường chuẩn)
13

∑ C i A i=44,7045





i=1
13

∑ C i=129,500





i=1
13

∑ A i=1.8795



i=1

13


b=

∑ C 2i =3155,250
i=1
13

∑ A 2i =0.63377
i=1

,

13

13

n ∑ Ci A i− ∑ C i × ∑ Ai
i=1

i=1

i=1
2

(∑ )

13

13

n ∑ C 2i −

i=1

¿

13

i=1

Ci

13× 44,7045−129,500× 1.8795
2
13 × 3155,250−( 129,500 )

¿ 0.01392 …
13

a=

13

13

13

i=1

i=1

∑ Ci × ∑ Ai −∑ Ci × ∑ C i A i

i=1

2

13

(∑ )

n ∑ Ci −
2

i=1

¿

i=1
2

13

i =1

Ci

3155,250× 1.8795−129,500 × 44,7045
13 ×3155,250−( 129,500 )2
¿ 0.00581 …

Tính phương sai dư
2


S ℜ=

13

13

13

i=1

i=1

i=1

∑ A 2i −a ∑ Ai −b ∑ Ci Ai

¿

n−2

0.63377−( 0.00581 … .. ) × 1.8795−( 0.01392 … .. ) × 44,7045
13−2
−5

¿ 1.0927 ×10

h



Độ lệch chuẩn cho các hệ số hồi qui a, b
Sb =S ℜ



n
13

(∑ )

n∑ C −
2
i

i=1

13

i=1

Ci

2

¿ √ 1.0927 ×10 ×
−5



13

2
13× 3155,250−( 129,500 )

¿ 7.6540 ×10−5

Sa =S ℜ



13

∑ C 2i
i=1

13

( )

n ∑ Ci −
2

i=1

13

∑ Ci

¿ √ 1.0927 ×10−5 ×
2


i=1



3155,250
−3
2 ¿ 1.1924 ×10
13× 3155,250−( 129,500 )

Khoảng tin cậy
U a =t 0.95 , f ×
U b =t 0.95 , f ×

Sa

√n
Sb

√n

=0.064 ×

=0.064 ×

−3

1.1924 × 10
−5
=2.1166 ×10
√13


7.6540 ×10−5
−6
=1.3586× 10
13


 Phương trình hồi quy:
A=( 0.00581± 0.00002 ) + ( 0.013930 ± 0.000001) C

b. Nhận xét:
‒ Ngun nhân dẫn đến đường đồ thị khơng tuyến tính ở các dung dịch chuẩn có
nồng độ trên 40.0000ppm là do nồng độ quá lớn dẫn đến hấp thu ánh sáng nhiều,
khi đó tia tới chạm tới detector có cường độ yếu dẫn đến tín hiệu bị nhiễu, ngồi ra
độ nhạy của detector khơng đủ, dẫn đến tín hiệu đo được thấp hơn so với đường
chuẩn. Cụ thể là đường biểu diễn có xu hướng cong xuống tức là khả năng hấp thu
giảm dần. 
‒ Dựa vào đồ thị tuyến tính đo tại bước sóng 403.1 nm ta thấy khoảng tuyến tính của
nồng độ từ 0.5000ppm đến 40.0000ppm, khoảng tuyến tính này rộng hơn nhiều so
với đo tại bước sóng 279.5 nm.

h


‒ Ta thấy các chỉ số SD và %RSD tại bước sóng 403.1 nm nhỏ hơn tại bước sóng
279.5 nm qua đó cho thấy độ nhạy tại bước sóng 403.1 nm cao hơn tại bước sóng
279.5 nm
‒ Vì vây nếu phân tích các mẫu chuẩn có nồng độ cao thì ta nên dựng đường chuẩn
ứng với bước sóng 403.1 nm để thu được kết quả với với độ chính xác cao hơn.
III.


Phụ lục

1. Bảng số liệu độ hấp thu quang theo nồng độ Mn tại bước sóng 279.43 nm với
bề rộng khe là 0.2.

Bình

C
(𝜇g/mL)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

0.50
1.00
2.00
3.00
4.00

5.00
6.00
8.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00

A (Abs)
0.0762
0.1588
0.3196
0.4375
0.5569
0.6702
0.7683
0.9185
1.0387
1.2773
1.3159
1.3366
1.3668

h

%RSD
1.37
1.08
0.09

0.18
0.41
0.52
0.23
0.48
0.28
0.62
0.24
0.67
0.33

SD
0.0010
0.0017
0.0003
0.0008
0.0023
0.0035
0.0018
0.0044
0.0029
0.0079
0.0032
0.0090
0.0046


2. Bảng số liệu độ hấp thu quang theo nồng độ Mn tại bước sóng 403.1 nm với
bề rộng khe là 0.2.


Bình
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

C (ppm)
0.00000
0.50000
1.00000
2.00000
3.00000
4.00000
5.00000
6.00000
8.00000
10.00000
20.00000
30.00000
40.00000

50.00000

A
0.0000
0.0107
0.0190
0.0349
0.0465
0.0609
0.0775
0.0912
0.1182
0.1472
0.2910
0.4241
0.5583
0.6448

h

% RSD

SD

7.28
3.69
1.91
1.93
0.68
1.49

0.51
1.36
1.03
0.26
0.20
0.79
0.43

0.0008
0.0007
0.0007
0.0009
0.0004
0.0012
0.0005
0.0016
0.0015
0.0008
0.0009
0.0044
0.0028



×