CHƯƠNG 2
Hệ Thống Thông Tin
Nội dung
•
Hệ thống
•
Hệ thống thông tin
•
Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin
•
Hiệu quả kinh tế của Hệ thống thông
tin dùng trong quản lý
1. Hệ thống
HT là 1 nhóm các thành phần có liên quan
cùng làm việc với nhau hướng về mục tiêu
chung bằng cách tiếp nhận Input và sản xuất
Output trong 1 quá trình biến đổi có tổ chức
1. Hệ thống (tt)
Hệ thống thường có tính phân cấp: Hệ thống hợp thành từ nhiều
hệ thống con, và trong mỗi hệ thống con đó lại có các hệ thống nhỏ
hơn, …
Sự hoạt động của hệ thống: thể hiện 2 mặt
Sự tiến triển: tức là các thành phần của nó (các phần tử và các
quan hệ) có thể có phát sinh, có tăng trưởng, có suy thoái, có mất đi.
Sự hoạt động: tức là các phần tử của hệ thống, trong các mối ràng
buộc đã định, cùng cộng tác với nhau để thực hiện 1 mục đích chung
của hệ thống.
Mục đích của hệ thống: thường thể hiện ở chỗ hệ thống nhận
những cái vào để chế biến thành cái ra nhất định.
1. Hệ thống (tt)
Các đặc trưng của hệ thống
Mục tiêu: Lý do của sự tồn tại của nó và là cơ sở để
đánh giá / đo lường sự thành công của HT.
Ranh giới: Xác định cái gì nằm trong HT & cái gì nằm
ngoài HT.
Môi trường: là mọi cái tác động vào HT hoặc bị tác
động bởi HT, nhưng nằm ngoài ranh giới HT.
Đầu vào: Các đối tượng vật lý & thông tin từ môi
trường xuyên qua ranh giới để vào HT.
Đầu ra: Các đối tượng vật lý và thông tin đi từ HT ra
môi trường.
1. Hệ thống (tt)
Các thành phần của hệ thống
Phần tử: là chất liệu cơ bản của HT, được định tính bởi
các vật, các bộ phận, các đơn vị, các thành viên, các
thành phần
Thuộc tính của phần tử: là tính chất / đặc trưng của
phần tử.
Quan hệ giữa các phần tử: có tầm quan trọng sống còn
& tạo ra cho HT các đặc trưng & các điều kiện vận
hành. Vị trí / chức năng của 1 phần tử trong HT phụ
thuộc vào thuộc tính lẫn quan hệ của nó với các phần tử
khác.
Thực thể: là những phần tử xác định có chứa thông tin.
Dữ liệu là tập hợp các dấu hiệu hay các quan sát
được ghi lại tại thời điểm không gây nên các tác
động đến hành vi, đến việc ra quyết định.
Thông tin: là sự hiểu biết có được từ số liệu, là
sự phát biểu về cơ cấu của một thực thể mà nó
giúp cho một con người ra quyết định hoặc đưa ra
một cam kết.
2. Hệ thống thông tin
Đặc điểm của thông tin tốt:
•
Thông tin phải thích hợp
•
Thông tin phải kịp thời
•
Thông tin phải chính xác
•
Thông tin làm giảm điều chưa rõ
•
Thông tin chứa yếu tố gây bất ngờ
2. Hệ thống thông tin
2. Hệ thống thông tin
Tiến trình biến đổi dữ liệu thành thông tin
2. Hệ thống thơng tin
•
HTTT là một nhóm các thành tố tác động lẫn nhau để
tạo ra thông tin.
•
HTTT gồm: con người, quy trình và dữ liệu.
•
Hệ thống thông tin - một hệ thống xử lý thông tin để
hỗ trợ cho các hệ thống công việc
Thu thập thông tin
Truyền thông tin
Lưu trữ
Phục hồi
Xử lý
Hiển thị
2. Hệ thống thơng tin (tt)
Hệ thống tin học: là tập hợp các thiết bị xử lý
thông tin, các phần mềm cơ bản, tiện ích, mạng
truyền thông.
HTTT tin học hóa: là HT bao gồm con người, các
qui trình, dữ kiện chương trình và 1 hay nhiều máy
tính
Chương trình là các chỉ thị cho máy tính.
Các quy trình là các chỉ thị cho con người.
2. Hệ thống thơng tin (tt)
Vai trò của máy tính trong việc tạo ra thông tin
•
Máy tính phục vụ như 1 kho dữ liệu và công cụ truy
xuất
•
Máy tính cung cấp các khả năng xử lý cho việc tạo ra
thông tin
•
Máy tính phục vụ như 1 công cụ giao tiếp để thu
nhận dữ kiện hay thông tin từ các máy tính khác
•
Máy tính trình bày thông tin (bằng bảng biểu, báo
cáo, biểu đồ, đồ thị, các tài liệu đã được định dạng)
2. Hệ thống thông tin
2. Hệ thống thông tin
Hệ thống tin
học
Hệ
thống
thông
tin
Hệ
thông
tin tin
học hóa
Quan hệ giữa 3 loại hệ thống trong một tổ chức
2. Hệ thống thông tin
HTTT
Hệ điều
khiển
Hệ tác
nghiệp
Dữ liệu
vào
Mối quan hệ giữa 3 phân hệ trong một hệ tổ chức
Dữ liệu
vào
Dữ liệu ra
Dữ liệu ra
2. Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là một giao diện giữa hệ tác nghiệp và hệ
điều khiển giữa hệ thống và môi trường.
2. Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin (HTTT): là một tập hợp và kết hợp của
các thành phần sử dụng để thu thập, tạo, tái tạo, phân phối
và chia sẻ các dữ liệu, thông tin và tri thức nhằm phục vụ
các mục tiêu của tổ chức.
Hệ thống tin học: là tập hợp các thiết bị xử lý thông tin, các
phần mềm cơ bản, tiện ích, mạng truyền thông.
Hệ thống thông tin tin học hóa: Một phần của hệ thống
thông tin sử dụng hệ tin học để vận hành gọi là hệ thông tin
tin học hóa. Hệ thông tin tin học hóa là hệ thống bao gồm
con người, các qui trình, dữ kiện chương trình và một hay
nhiều máy tính. Chương trình là các chỉ thị cho máy tính,
cũng như các qui trình là các chỉ thị cho con người.
2. Hệ thống thông tin
Tổ chức
Hệ
thông
tin
Yếu tố trung gian
Môi trường
Văn hóa
Cấu trúc
Thủ tục chuẩn
Tiến trình kinh doanh
Chính trị
Các quyết định quản lý
Cơ hội
Ảnh hưởng qua lại giữa tổ chức và Hệ thống thông tin
qua một số nhân tố trung gian
Quan hệ giữa thông tin và quản lý
2. Hệ thống thông tin
Vai trò của HTTT trong tổ chức
Hỗ trợ quá trình kinh doanh và nghiệp vụ
Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định
Hỗ trợ chiến lược tạo ưu thế cạnh tranh
2. Hệ thống thông tin
Phân loại hệ thống thông tin quản lý
Phân loại theo cấp sử dụng
2. Hệ thống thông tin
Phân loại hệ thống thông tin quản lý
Phân loại theo cấp sử dụng
2. Hệ thống thông tin
Phân loại hệ thống thông tin quản lý
Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
2. Hệ thống thông tin
HTTT
Bán hàng & Tiếp thị
HTTT
Sản xuất
HTTT Tài chính HTTT Kế toán
HTTT Qlý Nguốn
nhân lực
Lập KH và phát triển sản phẩm
Lập KH tài nguyên sản xuất
Quản lý danh mục đầu tư
Phân &ch tỷ số
Dự báo về nhân sự
Xúc 0ến bán hàng
Hoạch định năng lực sản xuất
Quản lý vốn
Phân tích chi phí
Phân &ch sự bồi hoàn
Hướng dẫn hỏi đáp/khiếu nại Sử dụng tài nguyên
sản xuất
Quản lý 0ền mặt
Xử lý 0ền lương
Đánh giá kỹ năng nhân viên
3. Mơ hình biểu diễn hệ thống thơng tin
Khi ý niệm hóa HTTT, có nhiều vấn đề khác nhau cần
giải quyết. Ví dụ như:
Mô tả sự vận hành của hoạt động,
Định nghĩa các quy tắc quản lý,
Định nghĩa các thông tin,
Phân bố các xử lý giữa người và máy,
Tổ chức vật lý các tập tin,
Phân rã thành các giao dịch,
Chọn lựa kỹ thuật,
Phân công trách nhiệm trong tổ chức.
3. Mơ hình biểu diễn hệ thống thơng tin
Những vấn đề này dẫn đến các lựa chọn với các đặc
tính khác nhau (quản lý, tổ chức, kỹ thuật, thiết bị, )
Do vậy, cần phải phân cấp hóa (hierachisation) tập
họp các mối quan tâm theo các mức “lợi ích” đồng
nhất.