THÔNG SỐ NHÂN LỰC TRỰC TUYẾN VIỆT NAM– Quý 1 2007
ĐŸnh giŸ Cầu vš Cung NhŽn lực tại Việt Nam
GIỚI THIỆU CHUNG
2006
Thông số Nhân lực Trực tuyến Việt Nam là bản tổng kết hằng quý về tình hình Cung -Cầu nhân lực dựa
trên số lượng việc làm và hồ sơ đăng tìm việc trên mạng VietnamWorks.com. Thông số này nghiên cứu
xu hướng tuyển dụng trực tuyến trong tất cả các lĩnh vực và tỉnh thành cũng như nguồn cung các ứng
viên trong từng ngành nghề cụ thể tại Việt Nam.
Bản Thông số Nhân lực này sẽ phân tích sự
thay đổi của Quý 1 2007 so với Quý 4 2006.
NHỮNG ĐIỂ
M CHÍNH
Trong quý đầu tiên của năm 2007, chỉ số Cầu đã có một khởi đầu ấn tượng với 10,050 điểm, tăng 2,758
điểm so với Quý 4, 2006.
Trong khi đó, giảm nhẹ 797 điểm, chỉ số Cung chấn chỉnh một cách chậm rãi sau các ngày lễ lớn.
Bán hàng, Kế toán/Tài chính, Kỹ thuật ứng dụng, Hành chánh/Thư ký, CNTT-Phầm mềm, và Tiếp th
ị
dẫn đầu danh sách 6 ngành nghề có Cầu nhân lực lớn nhất. Trong mục Cung nhân lực, Bán hàng, Kế
toán/Tài chính, Hành chánh/Thư ký, Quản lý điều hành, Kỹ thuật ứng dụng và Ngân hàng/Đầu tư là 6
ngành dẫn đầu.
THÔNG SỐ NHÂN LỰC VIỆT NAM TRỰC TUYẾN – CHỈ SỐ CẦU
Chỉ số Cầu dựa trên số lượng việc hiện có ở Việt Nam. Nó hiển thị tổng số lượng việc được quảng bá
rộng rãi trong thời điểm 3 tháng.
Chỉ số Cung nhân lực, trong quý đầu tiên của năm 2007, đã tăng vọt lên 10,550 điểm so với quý cuối
cùng của năm 2006. Có nhiều nhân tố làm ảnh hưởng đến sự thay đổi này, trong đó có thể kể đến sự
tăng trưởng kinh tế và sự chuyển giao từ quảng cáo trên báo sang quảng cáo trực tiên một cách đều
đặn. Sự bùng nổ Internet cũng là lý do cho sự thay đổi này. Sự tăng trưởng về Internet trong năm 2006
là 15% và Việt Nam đặt chỉ tiêu cho 2007 là 20%. Hơn nữa Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm 2006
có lẽ cũng góp phần mang thêm điểm cho chỉ số Cung nhân lực vì càng có nhiều công ty mới ra đời với
nhiều nhu cầu tuyển dụng h
ơn. Ngoài ra, theo truyền thống và với ý nghĩ “năm mới, thành công mới”,
các công ty tại Việt Nam thường có xu hướng bắt đầu mọi việc vào đầu năm, bao gồm cả kế họach
tuyển nhân viên và mở rộng kinh doanh. Đây cũng là một lý do làm cho chỉ số Cầu tăng với 35%.
Chỉ số cầu nhân lực trong suốt Quý 1 năm 2007 vừa qua được đánh giá như sau:
Bảng 1. Chỉ số Cầu Nhân lực theo Quý
Quý
Q1'07 Q4’06 Q3’06 Q2’06 Q1 '06 Q4’05 Q3’05 Q2’05 Q1 '05
Tổng chỉ số Cầu 10,550 7,792 6,163 6,345 5,060 3,723 3,138 2,349 1,654
Trừ Mới tốt nghiệp/Thực tập, ngành từng đứng thứ 3 trong quý 4 của năm 2006, Da giày,
Chăm sóc sức khỏe/Y tế, Kiến trúc, Phi chính phủ/Phi lợi nhuận, tất cả 43 ngành nghể còn lại
tăng nhanh về nhu cầu trong thị trường lao động trực tuyến trong quý 1 của năm 2007. Liên
tục, mạnh mẽ, và vững vàng, Bán hàng một lần nữa giữ vị trí thứ 1 (1152). Theo sau với 920
điểm là Kế toán/tài chính. Với 761 điểm, Kỹ thuật ứng dụng nhảy lên vị trí thứ 3. Từ 415 lên
675 điểm, Hành chánh/Thư ký giữ vị trí thứ 4. CNTT-Phần mềm đứng yên vị trí thứ 4 như Quý
trước. Đ
ánh bại Mới tốt nghiệp/Thực tập ra khỏi danh sách, Tiếp thị có mặt trong danh sách 6
ngành dẫn đầu với 547 điểm.
www.VietnamWorks.com
Page 2
www.vietnamworks.como
1400
1200
1000
800
600
400
200
0
Sáu lĩnh vực có Cầu nhân lực cao nhất Quý 1, 2007
Q2 in 2006
Q3 in 2006
Q4 in 2006
Q1 in 2007
2006
Những lĩnh vực có mức tăng trưởng cao nhất
Dễ nhận thấy rằng hầu hết tất cả ngành nghề tăng nhanh về số lượng bất chấp các kỳ nghỉ lớn. Điều
này khởi đầu cho một xu hướng mới, các nhà tuyển dụng chuyển từ quảng cáo trên báo sang quảng
cáo trực tuyến. Hành chánh/Thư ký dẫn đầu danh sách với 260 điểm tăng, theo sau là Quản lý điều
hành với 254 điểm. Kế toán/Tài chính nhảy t
ừ 669 lên 920 và nằm ở vị trí thứ 3 cùng với Bán hàng
(251). Kỹ thuật ứng dụng và Sản Xuất là những ngành còn lại cũng có số lượng tăng đáng kể.
Bảng 2. Tăng Cầu Nhân lực theo số lượng
Chỉ số Cầu
Lĩnh vực Q4 ’06 Q1 '07 Thay đổi
Hành chánh/Thư ký
Quản lý điều hành
Kế toán/Tài chính
Bán hàng
Kỹ thuật ứng dụng
Sản xuất
415
270
669
901
516
278
675
524
920
1152
761
468
+260
+254
+251
+251
+245
+190
Quý 1 năm 2007 xuất hiện những ngành nghề mới trong mục Tăng theo tỉ lệ. Báo chí tăng 143% dẫn
đầu danh sách. Bảo hiểm giữ vị trí thứ 2 với 138%. Những ngành khác trong top 4 bao gồm Viễn
Thông (+95%), và Quản lý điều hành(+94%)
Bảng 3. Tăng Cầu Nhân lực theo tỷ lệ
Chỉ số Cầu
Lĩnh vực
Q4 ’06 Q1 '07 Thay đổi
Báo chí
Bảo hiểm
Viễn Thông
Quản lý điều hành
www.VietnamWorks.com
21
26
83
270
51
62
162
524
143%
138%
95%
94%
Page 3
Ti
ế
p th
ị
CNT
T
-P
h
ầ
n
m
ề
m
Hà
nh
chánh/T
h
ư
ký
K
ỹ
thu
ậ
t
ứ
ng
d
ụ
ng
K
ế
toán/
T
ài
ch
ín
h
B
án
hàng
Ch
ỉ
s
ố
C
ầ
u
www.vietnamworks.como
Những lĩnh vực có Cầu Nhân lực giảm
2006
Sau một quý làm mưa, làm gió trong thị trường lao động trực tuyến, Mới tốt nghiệp/Thực tập đã giảm
xuống 327 điểm hay 53% trong quý 3 năm 2007, biến mất khỏi danh sách 6 ngành dẫn đầu trong chỉ số
Cầu. Những ngành có số lượng và tỷ lệ giảm bao gồm: Chăm sóc sức khỏe/Y tế, Da giày, Phi chính
phủ/Phi lợi nhuận, và Kiến trúc.
Bảng 4. Giảm Cầu Nhân lực theo số lượng
Chỉ số Cầu
Lĩnh vực Q4 ’06 Q1 '07 Thay đổi
Mới tốt nghiệp/Thực tập
Chăm sóc sức khỏe/Y tế
Da giày
Phi chính phủ/Phi lợi nhuận
Kiến trúc
618
69
40
144
95
291
60
31
142
93
-327
-9
-9
-2
-2
Lĩnh vực
Bảng 5. Giảm Cầu Nhân lực theo tỉ lệ
Chỉ số Cầu
Q4 ’06 Q1 '07 Thay đổi
Mới tốt nghiệp/Thực tập
Da giày
Chăm sóc sức khỏe/Y tế
Kiến trúc
Phi chính phủ/Phi lợi nhuận
618
40
69
95
144
291
31
60
93
142
-53%
-23%
-13%
-2%
-1%
Tuyển dụng trực tuyến trên phạm vi cả nước
Tình hình Cầu nhân lực trên toàn Việt Nam vẫn ổn định so với Quý 4 của năm 2006. Tp. Hồ Chí Minh
vẫn giữ vị trí quán quân trong Phân bố việc làm trên tòan quốc với 48%. Cận kề là Hà Nội tăng từ 29%
lên 31%, có tiềm năng dẫn đầu Phân bố lao động trên toàn quốc trong Quý sau. Bị bỏ xa phía sau 2
thành phố lớn là Bình Dương chiếm chỉ 4% nhưng đứng vị trí thứ 3. Với 1%, lần lượt Hải Dương, Vĩnh
Phúc, Đà Nẵ
ng, Đồng Nai, Hải Phòng, Biên Hòa, và Bà Rịa-VT dần dần chiếm một ít ảnh hưởng trong
thị trường lao động trực tuyến.
Bảng 6. Phân bổ Việc làm
Tỉnh/Thành phố
Tp Hồ Chí Minh
Hà Nội
Bình Dương
Hải Dương
Vĩnh Phúc
Đà Nẵng
Đồng Nai
Hải Phòng
Biên Hòa
Bà Rịa - VT
www.VietnamWorks.com
Q4 '06 Q1 ’07
50% 48%
29% 31%
4% 4%
1% 1%
2% 1%
1% 1%
0% 1%
1% 1%
1% 1%
1% 1%
Page 4
www.vietnamworks.como
2006
THÔNG SỐ NHÂN LỰC TRỰC TUYẾN CỦA VIETNAMWORKS – CHỈ SỐ CUNG
Chỉ số Cung thể hiện số lượng người tìm việc tại Việt Nam, thể hiện số lượng Hồ sơ xin việc trung binh
mỗi tháng được đăng trực tuyến và được đo lường và tập hợp lại theo ngành nghề và theo chức năng.
Sau một kỳ leo thang trong quý 3, 2006, chỉ số Cung một lần nữa lại giảm xuống mất 697 điểm. Tuy
nhiên, chúng ta có thể hy vọng một cú đột phá bất ngờ của chỉ số Cung trong Quý tới của năm 2007.
Bảng 5. Chỉ số Cung Nhân lực theo Quý
Quý
Tổng chỉ số
Cung
Q1’07 Q4’06 Q3 ‘06 Q2 ‘06 Q1 '06 Q4’05 Q3 ‘05 Q2 ‘05 Q1 '05
8,864 9,661 10,254 4,894 5,424 5,371 4,691 3,311 3,303
Tên 6 ngành nghể dẫn đầu chỉ số Cung vẫn không thay đổi, chỉ thay đổi ở thứ tự xếp hạng. Dù mất đi
65 điểm trong quý 1 của 2007, Bán hàng (575) vẫn vượt qua Kế tóan/Tài chính để dẫn đầu danh sách.
Kế toán/Tài chính tạm thời đứng thứ 2 với 573 điểm. Các ngành còn lại trong top 6 bao gồm Hành
chính/Thư ký (558), Quản lý điều hành (504), Kỹ thuật ứng dụng (460), Ngân hàng/đầu tư (433)
Sáu lĩnh vực có Cung nhân lực cao nhất Quý 1 2007
800
700
600
500
400
300
200
100
0
Lĩnh vực có cung nhân lực tăng mạnh nhất
Q2 2006
Q3 2006
Q4 2006
Q1 2007
Bốn gương mặt mới trong số 48 ngành nghề có tăng cung nhân lực theo số lương bao gồm: Kỹ thuật
ứng dụng, Da giày, Dầu khí/Khoáng sản và Bất động sản. Trong khi có mặt trong danh sách 4 ngành
nghề cao nhất trong chỉ số Cầu, Kỹ thuật ứng dụng một lần nữa giành vị trí thứ 1 trong chỉ số Cung,
tăng 14 điểm so với Quý 1 năm 2007.
Bảng 7. Tăng cung nhân lực theo số lượng
Lĩnh vực
Chỉ số Cung
Q4 ’06 Q1 '07
Thay
đổi
Kỹ thuật ứng dụng
Da giày
Dầu khí/Khoáng sản
Bất động sản
www.VietnamWorks.com
446
23
112
72
460
26
114
77
+14
+3
+2
+5
Page 5
N
gân
hà
ng/
Đầ
u
t
ư
K
ỹ
thu
ậ
t
ứ
ng
d
ụ
ng
Qu
ả
n l
ý
đ
i
ề
u
hành
Hà
nh
ch
ánh
/T
h
ư
ký
K
ế
to
án/T
ài
ch
ín
h
B
án
hà
ng
Ch
ỉ
s
ố
C
ung
www.vietnamworks.como