1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài không những giúp chuyên
nghiệp hóa và nâng cao các kỹ năng quản lý và tiếp thò cho các nhà quản
lý đòa phương, nâng cao kỹ năng tối ưu hóa sử dụng các nguồn lực trong
sản xuất và kinh doanh, kỹ năng ngoại ngữ,… xét trên phương diện vi mô.
Ngoài ra, trên phương diện vó mô, đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể có tác
động rất tích cực đến một số các chỉ số của nền kinh tế của các quốc gia
nhận đầu tư như, đóng góp vào sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, sự phát
triển nguồn vốn, cải tiến công nghệ, tạo thêm công ăn việc làm và đóng
góp vào mức tăng trưởng kinh tế của quốc gia [157, tr. 321].
Vì thế, để thu hút nhiều hơn nữa loại hình đầu tư này cho phát triển
kinh tế thì việc tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài và môi trường kinh tế vó mô của quốc gia nhận đầu tư là hết sức quan
trọng trong tình hình hiện nay tại Việt Nam. Một mặt, hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài có thể có những tác động lên các chỉ số kinh tế vó mô tại
quốc gia nhận đầu tư như, tăng trưởng kinh tế, việc làm, xuất khẩu, tăng
trưởng công nghiệp, phát triển công nghệ, …. Mặt khác, một môi trường
kinh tế vó mô thuận lợi tại quốc gia nhận đầu tư có thể là chất xúc tác tích
cực trong thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Vấn đề đặt ra ở đây là mối
quan hệ hai chiều này hiện nay ở Việt Nam diễn ra theo xu hướng nào?
Việc nghiên cứu mối quan hệ này hiện nay là hết sức cấp thiết nhằm tạo ra
một môi trường kinh tế vó mô thuận lợi tại Việt Nam trong thu hút và phát
huy hơn nữa vai trò của loại hình đầu tư này cho công cuộc phát triển kinh
tế đất nước, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới đã kéo dài
từ năm 2007 đến nay.
Với mong muốn nghiên cứu mối quan hệ thuận nghòch giữa các yếu
tố kinh tế vó mô tại Việt Nam và đầu tư trực tiếp nước ngoài, và để trả lời
các câu hỏi trên, tác giả quyết đònh chọn đề tài
QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
làm đề tài nghiên cứu luận án tiến só chuyên ngành kinh tế học.
2
2. Ý nghóa của đề tài
Về mặt phát triển khoa học và giải quyết thực tiễn, đề tài có một số ý
nghóa đóng góp sau:
- Nghiên cứu và tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế vó mô
và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, đề tài mong
muốn phát triển một quan điểm lý thuyết về vai trò của nhà nước
trong việc tạo ra một môi trường đầu tư hấp dẫn nhất cho phát triển
kinh tế. Đây là cơ sở khoa học giúp các nhà hoạch đònh chính sách
đưa ra các chính sách thích hợp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam.
- Đề tài nghiên cứu có thể giúp cho các nhà làm chính sách Trung
ương và đòa phương tìm ra các giải pháp hữu hiệu trong hoạt động
thu hút đầu tư trực tiếp từ ngoài vào các đòa phương của mình.
- Đề tài nghiên cứu còn cho thấy việc tạo ra một môi trường đầu tư
hấp dẫn từ phía chính sách nhà nùc thôi là chưa đủ. Cần phải nổ
lực duy trì sự ổn đònh của môi trường đầu tư bằng cách hạn chế
những tác động của những dao động vó mô lên môi trường đầu tư .
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vó mô và đầu tư trực
tiếp nước ngoài, qua đó, tìm ra các tác động tích cực và tiêu cực của đầu tư trực
tiếp nước ngoài cũng như tác động của các biến số kinh tế vó mô lên thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Đề xuất các giải pháp ổn đònh các biến số kinh tế vó mô nhằm thúc đẩy
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và hạn chế những tác động tiêu cực của loại
hình đầu tư này đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Việt Nam.
3.2 Các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể của đề tài
i. Hệ thống hóa lý thuyết về các nhân tố của đầu tư trực tiếp nước
ngoài, mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các biến số
kinh tế vó mô tại quốc gia nhận đầu tư. Trên cơ sở đó, xây dựng các
phương trình hồi qui về quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và
các biến số kinh tế vó mô của quốc gia nhận đầu tư , làm cơ sở cho
việc vận dụng các quan điểm lý thuyết xuyên suốt đề tài
3
ii. Phân tích và đánh giá tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam dựa trên các tiêu chí: vốn đăng ký, vốn thực hiện,
hình thức đầu tư, nguồn vốn đầu tư, sự phân bổ vốn đầu tư theo
ngành và theo đòa phương, cơ cấu vốn đầu tư , để có được cái nhìn
tổng quan về tình hình thu hút loại hình đầu tư này tại Việt Nam
giai đoạn 1988 – 2010
iii. Phân tích tác động của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đối
với một số các biến số kinh tế vó mô nhằm nhận diện ra các tác
động tích cực và tiêu cực của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Việt Nam
iv. Phân tích hồi qui mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vó mô và
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, qua đó có thể mô phỏng
tác động của dao động các biến số vó mô lên thu hút loại hình đầu
tư này cho phát triển nền kinh tế
v. Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vó mô và đầu
tư trực tiếp nước ngoài, đề xuất các biện pháp kinh tế vó mô nhằm thu hút
hơn nữa đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, đồng thời khắc phục những tác
động do đầu tư trực tiếp nước ngoài gây ra
3.3. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài
Từ các mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời
cho các câu hỏi sau:
i. Thứ nhất, tác động của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đối
với nền kinh tế vó mô tại Việt Nam cho đến nay diễn ra như thế nào? Đâu
là các tác động tích cực và đâu là các tác động tiêu cực?
ii. Thứ hai, các biến số kinh tế vó mô có ảnh hưởng như thế nào lên
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hiện nay?
iii. Thứ ba, vai trò gì của nhà nước trong việc điều tiết các chỉ số kinh tế
vó mô, nhằm tạo ra một môi trường đầu tư hấp dẫn tại Việt Nam?.
Phần trả lời sẽ là những đề xuất với các giải pháp kinh tế trong
phần cuối của luận án.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là mối quan hệ mang tính
tác động giữa các biến số kinh tế vó mô và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam.
4
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn thành hai phần chính:
tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng và phát triển của
nền kinh tế Việt Nam và tác động của các biến số kinh tế vó mô lên thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Thứ nhất, trong nghiên cứu các tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối
với tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Việt Nam, đề tài tập trung vào tác động
của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các biến số kinh tế vó mô sau:
- GDP và tăng trưởng kinh tế.
- Sự hình thành và phát triển nguồn vốn
- Tổng giá trò sản xuất công nghiệp
- Chuyển dòch cơ cấu kinh tế
- Giá trò xuất khẩu
- Phát triển công nghệ
- Tạo ra việc làm
- Các liên kết công nghiệp
- Chênh lệch trong phát triển giữa các vùng
- Môi trường sống
Thứ hai, trong nghiên cứu tác động của các biến số kinh tế vó mô lên
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, các biến số sau được xem
là có thể có tác động lên đầu tư trực tiếp nước ngoài được nghiên cứu là:
- GDP thực
- Giá trò chi tiêu ngân sách chính phủ
- Khối tiền tệ M2
- Thuế
- Tổng tiêu dùng trong nền kinh tế
- Giá trò đầu tư nhà nước vào lónh vực công nghiệp và nông nghiệp
- Tỷ giá hối đoái
- Mức độ mở của nền kinh tế
- Năng suất lao động trong nền kinh tế
Về thời gian, luận án sử dụng các số liệu thu thập về đầu tư trực tiếp
nước ngoài và các biến số kinh tế vó mô trong khoảng thời gian từ năm
1988, năm bắt đầu có số liệu về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
cho đến năm 2010.
5
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu
5.1 Cơ sở lý thuyết và phương pháp tiếp cận
Cơ sở lý thuyết bao gồm hai phần chính:
- Các quan điểm lý thuyết về vai trò và tác động của đầu tư trực tiếp
nước ngoài lên nền kinh tế của quốc gia nhận đầu tư.
- Các quan điểm lý thuyết về tác động của môi trường kinh tế vó mô tại
quốc gia nhận đầu tư lên thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Luận án thực hiện việc nghiên cứu thực tế mối quan hệ giữa đầu tư trực
tiếp nước ngoài và các biến số kinh tế vó mô tại Việt Nam dựa trên cả hai
cách tiếp cận đònh tính và đònh lượng.
Nghiên cứu đònh tính được thực hiện thông qua phân tích xu hướng thay
đổi của các chỉ số kinh tế và các mối quan hệ giữa chúng, từ đó có thể đưa
ra các kết quả và nhận đònh nhằm xây dựng các mô hình lý thuyết và trả
lời cho các câu hỏi nghiên cứu của đề tài.
Về nghiên cứu đònh lượng, luận án áp dụng mô hình kinh tế lượng để
đánh giá tác động của các biến số kinh tế vó mô lên thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam và mức độ quan trọng của các biến số.
Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất về tác động của hoạt động
đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế vó mô tại Việt Nam, đề tài
hệ thống hóa và phân tích các quan điểm và các kết quả nghiên cứu khác
nhau của các nhà kinh tế về các tác động tích cực cũng như tiêu cực của
đầu tư trực tiếp nước ngoài. Dựa trên cơ sở đó, luận án tiến hành phân tích
và xử lý số liệu và rút ra kết luận về vai trò và tác động đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam.
Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai về tác động của các biến số
kinh tế vó mô lên thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, đề tài
xây dựng mô hình lý thuyết và dùng phương pháp hồi qui đa biến nhằm
nhận dạng ra các biến số kinh tế vó mô quan trọng đối với thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Các kết quả thực tế trả lời cho hai câu hỏi nghiên cứu trên được dùng
làm cơ sở cho đề tài nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghò trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu thứ ba của đề tài về vai trò của nhà nước trong thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
6
5.2 Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu được sử dụng trong đề tài là
lập bảng thống kê mô tả, vẽ đồ thò, lập các bảng biểu, sơ đồ, sử dụng công
thức tính nhằm phân tích, so sánh, đánh giá và rút ra kết luận trả lời cho
các câu hỏi nghiên cứu của đề tài.
Thêm vào đó, luận án sử dụng chương trình phần mềm Eviews để
chạy các phương trình hồi qui trong nghiên cứu tác động của các biến số
kinh tế vó mô lên đầu tư trực tiếp nước ngoài.
5.3 Nguồn số liệu
Nguồn số liệu thu thập là nguồn thông tin thứ cấp được lấy từ Niên
giám Thống kê Việt Nam qua các năm, các ấn bản về thống kê, các sách
và tạp chí chuyên ngành kinh tế và từ Internet.
Khung nghiên cứu của đề tài luận án được thể hiện qua sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1.2 trình bày tóm tắt phương pháp nghiên cứu của luận án.
6. Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan của các tác giả
khác và điểm khác biệt mới của luận án
Việc thu thập các dữ liệu và thông tin về các công trình nghiên cứu có liên
quan đến đề tài được thực hiện thông qua các công cụ tìm kiếm trên mạng,
các thông tin và dữ liệu thứ cấp.
7
Sơ đồ 1.1
Khung nghiên cứu của đề tài
Theo kết quả có được, phần lớn các công trình nghiên cứu tập trung
nhiều vào vai trò và tác động của đầu tư nước ngoài đối với tăng trưởng
kinh tế của quốc gia nhận đầu tư hay các nhân tố thu hút đầu tư từ nước
ngoài. Cho đến nay, tác giả chưa được biết về những nghiên cứu có liên
quan đến mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các biến số kinh
CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
TÀITÀTÀITÀI
Tổng quan lý thuyết về
mối quan hệ giữa đầu tư
trực tiếp nước ngồi và
các biến số kinh tế vĩ mơ
Thu thập số liệu
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lượng
Kết quả nghiên cứu về tác
động của đầu tư trực tiếp
nước ngồi đối với tăng
trưởng và phát triển kinh tế
Việt Nam
Xây dựng mơ hình lý
thuyết về mối quan hệ giữa
các biến kinh tế vĩ mơ và
ĐTTTNN
Nghiên cứu thực nghiệm
Kết quả nghiên cứu về tác
động của các biến số kinh
tế vĩ mơ lên ĐTTTNN
Giải pháp thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngồi
8
tế vó mô tại Việt Nam. Phụ lục 1.1 và phụ lục 1.2 tóm tắt một số các
nghiên cứu có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự khác biệt
của luận án so với các nghiên cứu đã có. Ở đây, luận án chia làm hai
nhóm: nghiên cứu ở nùc ngoài và những nghiên cứu trong nước.
Điểm khác biệt và điểm mới của luận án
Tham chiếu phụ lục 1.1 và phụ lục 1.2 liệt kê sơ lược nội dung nghiên
cứu của các tác giả trong và ngoài nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, so
với các nghiên cứu trước đây, điểm khác biệt của luận án tập trung vào các
yếu tố sau:
i. Thứ nhất, trong các nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam cho đến nay, việc xem xét và phân tích mối quan hệ giữa
loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài và các yếu tố kinh tế vó mô
trong nền kinh tế Việt Nam là hoàn toàn mới và khác biệt. Mối quan
hệ này được nghiên cứu theo hai hướng: tác động của đầu tư trực
tiếp nước ngoài lên tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Việt Nam và
tác động của dao động các biến số kinh tế vó mô lên thu hút đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài.
ii. Thứ hai, trong khi nghiên cứu vai trò và tác động của đầu tư trực tiếp
nước ngoài đối với tăng trưởng nền kinh tế tại Việt Nam, luận án tập
trung vào cả hai phương diện: tác động tích cực và tiêu cực. Do đó
việc nghiên cứu mang tính chất khách quan hơn.
iii. Ngoài hai điểm khác biệt vừa đề cập, điểm khác biệt nữa của đề tài
còn được thể hiện trong khi phân tích các quan điểm lý thuyết về vai
trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Về phương diện này, tác giả đã
đứng trên lập trường khách quan khi tổng hợp các quan điểm trái
ngược nhau của các nhà kinh tế học trên thế giới về tính chất hai mặt
của hoạt động đầu tư nước ngoài đối với quốc gia nhận đầu tư.
Áp dụng lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu trên, đề tài có
những khám phá mới sau:
- Trên cơ sở hệ thống hóa và tổng quan lý thuyết, luận án đã xây dựng
mô hình lý thuyết thể hiện mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước
ngoài và các biến số kinh tế vó mô của quốc gia nhận đầu tư. Mô hình
lý thuyết này cho thấy vai trò quan trọng của các yếu tố kinh tế vó mô
9
đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho tăng trưởng và phát
triển nền kinh tế.
- Áp dụng mô hình lý thuyết vào nghiên cứu thực tế tại Việt Nam, luận
án đã khám phá ra được bốn yếu tố kinh tế vó mô quan trọng nhất mà
dao động của chúng có ảnh hưởng mạnh đến khả năng thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. Đó là các biến số: giá trò GDP thực,
tổng giá trò thương mại quốc tế, giá trò tiêu dùng cuối cùng và giá trò
đầu tư nhà nước vào cơ sở hạ tầng công nghiệp
- Từ kết quả nghiên cứu đònh tính và đònh lượng, luận án đã đề xuất các
giải pháp và kiến nghò nhằm ổn đònh môi trường kinh tế vó mô, nâng
cao hơn nữa hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài phục vụ cho
sự nghiệp tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Việt Nam cho giai đoạn
tới. Các giải pháp và kiến nghò tập trung vào ba nhóm: nhóm các giải
pháp ổn đònh các biến số kinh tế vó mô nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài, nhóm các giải pháp phát huy các tác dộng tích
cực và hạn chế các tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài,
và nhóm các giải pháp tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư để thúc
đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
7. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc luận án được chia thành
ba chương sau:
Phần giới thiệu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước
ngoài và các biến số kinh tế vó mô của quốc gia nhận đầu tư.
Chương 2: Phân tích quan hệ giữa các biến số kinh tế vó mô và đầu
tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp ổn đònh các biến số kinh tế vó mô, thúc
đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và hạn chế các tác động tiêu cực
của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Những kết quả nghiên cứu của luận án là những cơ sở cho việc đề
xuất các chính sách kinh tế vó mô để tạo ra một môi trường đầu tư hấp dẫn
tại Việt Nam nhằm thu hút đầu tư nước ngoài một cách có hiệu quả.
10
Chương 1
Cơ sở lý thuyết về quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các biến
số kinh tế vó mô của quốc gia nhận đầu tư.
Chương một của luận án trình bày các quan điểm lý thuyết có liên quan
đến đầu tư nước ngoài tập trung xoay quanh vào ba vấn đề chính là cũng là
trọng tâm của chương.
- Vấn đề thứ nhất là các quan điểm lý thuyết về các nhân tố quan trọng
trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài mà trọng tâm là quan điểm
Chiết Trung của Dunning. Các quan điểm lý thuyết của học thuyết
Chiết trung được vận dụng ở chương ba trong nghiên cứu các nhóm yếu
tố đóng vai trò quyết đònh trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam (bảng 1.2)
Bảng 1.2
Tóm tắt nội dung các lý thuyết về nhân tố đầu tư trực tiếp nước
ngoài
Stt
Lý thuyết – Các đại
diện
Nhân tố của đầu tư trực tiếp nước
ngoài
1
Trường phái Cổ điển -
BransonW.H [43, tr.11]
và Floyd G.E [73, tr.59]
Mức sinh lời biên tế của đồng vốn và
lãi suất.
Sự khác biệt giữa mức lãi suất và tỷ lệ
sinh lời giữa nước đầu tư và nước nhận
đầu tư thúc đẩy các công ty đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài
2
Lý thuyết lợi thế vùng-
Santiago C.E [169, tr.318]
Lợi thế của quốc gia nhận đầu tư bao
gồm: chi phí lao động thấp, nguồn
nguyên liệu, hàng rào thương mại,
chính sách nhà nước,… thu hút các công
ty nước ngoài đầu tư
3
Lý thuyết về sự bất hoàn
hảo của thò trường -
Magee S.P [127]
Các rào cản thương mại, những hạn chế
trong lưu thông đồng vốn và lao động,
các yếu tố độc quyền và sự khác biệt
hóa sản phẩm thúc đẩy các công ty đầu
tư trực tiếp ra nước ngoài để tối đa hóa
lợi nhuận
11
4
Lý thuyết về sự cộng
hưởng nội bộ - Buckley
P.J và Cason M [45,
tr.184], Canwell J [46,
tr.99]
Khả năng giảm thiểu chi phí có được
khi vận dụng tính cộng hưởng nội bộ,
kinh nghiệm quản lý, ưu thế về công
nghệ, thúc đẩy các công ty đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài
5
Lý thuyết về chu kỳ sống
sản phẩm - Vernon R.
[189, tr.190-207]
Các công ty đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài là để mở rộng thò phần và kéo dài
vòng đời cho các sản phẩm của mình
6
Trường phái Nhật bản -
Kojima Kiyoshi [119]
Các công ty đầu trực tiếp ra nước ngoài
để gia tăng hoạt động xuất khẩu của họ
hoặc thay thế hàng nhập khẩu tại các
quốc gia nhận đầu tư
7
Trường phái Kinh tế
Chính trò học - Radice H
[161, tr.154-157]
Các công ty đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài là để tối đa hóa giá trò thặng dư
và bóc lột sức lao động của quốc gia
nhận đầu tư
8
Quan điểm Chiết Trung –
Dunning [65]
Các hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài là do kết quả của ba nhóm điều
kiện sau: Lợi thế về quyền sở hữu (O),
lợi thế cộng hưởng nội bộ (I) và lợi thế
vùng (L).
- Vấn đề thứ hai bao gồm các quan điểm lý thuyết về các tác động của
đầu tư nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế của các quốc gia nhận đầu tư
hay tác động xuôi, theo quan điểm của tác giả luận án. Trọng tâm của
vấn đề này chia làm hai nhóm quan điểm: nhóm ủng hộ các tác động
tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài và nhóm phê phán các tác
động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài (sơ đồ 1.4). Các quan
điểm lý thuyết của vấn đề thứ hai được vận dụng trong chương ba để
nghiên cứu các tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền
kinh tế Việt Nam.
12
Sơ đồ 1.4
Tóm tắt tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài lên nền kinh tế
của quốc gia nhận đầu tư
Vấn đề thứ ba trong chương phân tích các quan điểm lý thuyết về tác
động của các biến số kinh tế vó mô đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
quốc gia nhận đầu tư, hay tác động ngược, dựa trên lập luận cho rằng: sự
dao động của các biến số kinh tế vó mô sẽ tác động lên các nhân tố lợi thế
vùng (L) của một quốc gia, và qua đó, tác động lên môi trường đầu tư và
khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hàm số 1.15 thể hiện mối
quan hệ này và được dùng làm cơ sở để xây dựng các phương trình hồi qui
Phân loại tác động
Tác động tiêu cực
Tác động tích cực
-Đóng góp vào tăng trưởng kinh
tế hay GDP thực
- Đóng góp vào giá trò tiêu dùng
của nền kinh tế
-Tạo cơ hội việc làm
-Gia tăng giá trò sản lượng công
nghiệp
-Hình thành và phát triển nguồn
vốn
-Đóng góp vào giá trò xuất khẩu
và hội nhập quốc tế
-Phát triển công nghệ
-Liên kết với các ngành công
nghiệp nội đòa
-Sự mất cân đối trong phát triển
giữa các đòa phương của quốc gia
nhận đầu tư
-Sự phụ thuộc vào nước ngoài
-Vấn đề chuyển giá
-Vấn đề ô nhiễm môi trường
13
dùng trong phân tích tác động của các biến số kinh tế vó mô lên đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Việt Nam như sau:
Hàm số 1.15
Quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các biến số kinh tế vó mô
của quốc gia nhận đầu tư.
Trong đó:
FDI: giá trò đầu tư trực tiếp nước ngoài vào quốc gia nhận đầu tư
(biến phụ thuộc)
Các biến số kinh tế vó mô tại quốc gia nhận đầu tư bao gồm:
Cons: Giá trò tổng tiêu dùng trong nền kinh tế
GDP: Giá trò tổng sản phẩm trong nước
Capin: Giá trò đầu tư nhà nước vào lónh vực công nghiệp
Capag: Giá trò đầu tư nhà nước vào lónh vực nông nghiệp
Trade: Giá trò thương mại quốc tế
Tax: Thuế suất
Govex: Tổng giá trò chi tiêu chính phủ
M2: Giá trò khối tiền tệ M2
Exrat: Tỷ giá hối đoái danh nghóa
Prod: Năng suất lao động của nền kinh tế
- Các phương trình tổ hợp giữa các biến số được chạy trên phần mềm vi
tính Eviews để phục vụ việc nhận dạng ra các biến số kinh tế vó mô và
mức độ quan trọng của chúng đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam trong chương ba.
Sơ đồ 1.2 tóm liệt kê tóm tắt các vấn đề chính của chương 1.
FDI = F(Cons, GDP, Capin, Capag, Trade, Tax, Govex, M2, Exrat, Prod)
(+) (+) (+) (+) (+) ( - ) (+) (+) (+) (+)
14
Chương 2
Phân tích quan hệ giữa các biến số kinh tế vó mô và đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Phân tích tổng quan tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1988-2010, đối chứng với lý thuyết trình bày
ở chương một, luận án rút ra một số kết quả nghiên cứu sau:
- Trong các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, hình thức
đầu tư 100% vốn là chiếm ưu thế
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tập trung vào lónh vực công
nghiệp và xây dựng. Tuy nhiên, xu hướng đầu tư vào lónh vực dòch vụ
đang tăng dần
- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ các quốc gia Châu Á
chiếm đa số trong tổng giá trò đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
tính đến cuối năm 2010
- Có hiện tượng tập trung đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực kinh tế
trọng điểm phía Nam nhiều hơn các vùng khác trong nước.
- Hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam là chưa cao do
tỷ trọng vốn thực hiện còn thấp, dưới 50%.
Trong phân tích những hạn chế phát sinh làm ảnh hưởng đến môi
trường đầu tư và tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam,
luận án chia thành các nhóm sau:
- Các mặt tồn tại có liên quan đến tính hiệu quả của Luật đầu tư
- Các hạn chế về thể chế và thủ tục hành chính
- Các hạn chế có liên quan đến xúc tiến đầu tư và phát triển tiềm năng
thò trường
- Các hạn chế trong cơ sở hạ tầng
- Các hạn chế có liên quan đến qui hoạch và đền bù giải tỏa
- Các hạn chế về nguồn nhân lực
Các phương pháp để giải quyết những vấn đề này cần phải dựa trên việc
phân tích những nguyên nhân gây ra và đòi hỏi những nỗ lực vượt bật từ
chính phủ và Ủy ban nhân dân các đòa phương, sẽ được thảo luận trong
chương ba của luận án.
Tiếp theo, luận án đã tập trung vào nghiên cứu các vấn đề chính liên
quan đến mối quan hệ giữa các biến số vó mô và đầu tư trực tiếp nước
15
ngoài vào Việt Nam. Mối quan hệ này được nghiên cứu chia thành hai
hướng: tác động của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng
và phát triển kinh tế tại Việt Nam thông qua các biến kinh tế vó mô (hay
tác động xuôi) và tác động của dao động các biến số kinh tế vó mô đối với
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (hay tác động ngược).
Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam đóng vài trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế thông
qua các đóng góp sau đây:
- Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
- Tác động vào sự chuyển dòch cơ cấu nền kinh tế
- Đóng góp vào giá trò sản xuất công nghiệp công nghiệp,
- Đóng góp vào tăng trưởng xuất khẩu,
- Đẩy mạnh quá trình hình thành và tích lũy vốn cho phát triển
- Chuyển giao công nghệ và tiến bộ khoa học trong công nghệ
- Các lợi ích khác có thể đạt được dưới tác động của đầu tư trực tiếp
nước ngoài là việc làm, giảm thất nghiệp, tăng cường kỹ năng quản lý
và năng lực học hỏi của đội ngũ nhân viên Việt Nam.
Mặt khác, kết quả nghiên cứu của luận án cũng cho thấy, tác động tiêu
cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài lên phát triển kinh tế tại Việt Nam đã
được nhận dạng theo hướng:
- Làm tăng sự mất cân đối trong tăng trưởng công nghiệp giữa các vùng
ở Việt Nam
- Khả năng của một nền kinh tế bò phụ thuộc vào nước ngoài đang tăng dần
- Một số các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài gây ô nhiễm môi trường
trầm trọng
Sơ dồ 1.3 tóm tắt các tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài lên nền kinh
tế Việt nam
Để nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh tế vó mô đối với thu hút
đầu tư nước ngoài, luận án đã sử dụng phương pháp hồi qui đa biến chạy
trên chương trình phần mềm Eviews. Phương trình hồi qui dựa trên hàm số
quan hệ sau:
16
Hàm số 1.15
Quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các biến số kinh tế vó mô
của quốc gia nhận đầu tư.
Các dấu (+) hay (-) dưới các biến số trong hàm số là các dấu kỳ vọng
về quan hệ của từng biến độc lập với biến phụ thuộc.
Kết quả hồi qui :
lnFDI = -176,3969 + 10,54535*lnGDP + 1,532442*lnCons + 0,798995*lnTrade +
(79,70134) (5,25514) (0,320819) (0,317581)
0,403294*lnCapin + (AR(1) = 0,948519) (2)
(0,227682) (0,02385)
R
2
= 0,954514 R
2
adjusted = 0,938269 n = 20
F = 58,75732 DW = 2,255103
Kết quả hồi qui từ chương trình Eviews được thể hiện ở phụ lục 2.13.
Sau khi phân tích tính dừng của các chuỗi số, tính đồng hội nhập,
việc kiểm đònh ý nghóa thống kê của phương trình (2) được thực hiện. Kết
quả luận án có thể rút ra một số nhận đònh:
-Thứ nhất, dấu dương của các hệ số các biến số trong phương trình đều phù
hợp với các quan điểm lý thuyết về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước
ngoài và các biến kinh tế vó mô có mặt trong phương trình. .
- Thứ hai, với R2 = 0,954514, thì hơn 95 % sự thay đổi trong giá trò biến số
lnFDI có thể được giải thích bởi sự thay đổi của các biến lnGDP, lnCons,
lnOpen và lnCapin có mặt trong phương trình (2).
- Thứ ba, giá trò F thực tế là F= 58,75732 > F critical (0.01) = 4,69. Như
vậy, phương trình (2) về mặt tổng thể là có ý nghóa thống kê.
- Thứ tư, kiểm đònh ý nghóa thống kê t-test của từng biến số trong phương
trình cho kết quả cả bốn biến số lnGDP, lnCons, lnTrade và lnCapin đều có
ý nghóa thống kê.
- Thứ năm, kiểm đònh hiện tượng tương quan chuỗi sử dụng phương pháp
Breusch- Godfrey Serial Correlation LM test cho thấy rằng không có minh
chứng của hiện tượng tương quan chuỗi trong phương trình hồi qui. Phương
pháp
FDI = F(Cons, GDP, Capin, Capag, Trade, Tax, Govex, M2, Exrat, Prod)
(+) (+) (+) (+) (+) ( - ) (+) (+) (+) (+)
17
-Thứ sáu, sử dụng kiểm đònh White- Heteroskedasticity cho thấy không có
hiện tượng phương sai không đồng đều của các sai số.
-Thứ bảy, kết quả kiểm đònh tính phân phối chuẩn của các sai số phần dư
cũng đã được thực hiện.
Với các kết quả kiểm đònh trên có thể kết luận rằng phương trình (2) đã
thỏa mãn các giả thiết đặt ra ban đầu của một phương trình hồi qui. Về
phương diện ý nghóa thống kê, phương trình (2) có thể được dùng trong dự
báo các tác động của các biến số kinh tế vó mô lnGDP, lnCons, lnTrade và
lnCapin lên biến phụ thuộc lnFDI. Nói cách khác, kết quả từ phương trình
hồi qui cho thấy, tại Việt Nam, bốn yếu tố kinh tế vó mô thực sự có tác
động mạnh nhất lên đầu tư trực tiếp nước ngoài xếp theo thứ tự mức độ
quan trọng của hệ số co giãn từ kết quả các hệ số hồi qui dưới dạng
logarithm là:
- Giá trò GDP thực hay tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Giá trò tiêu dùng cuối cùng hàng năm trong nền kinh tế
- Tổng giá trò thương mại quốc tế
- Đầu tư nhà nước vào lónh vực công nghiệp
Trong tình hình thực tế hiện nay tại Việt Nam, việc phân tích những
vấn đề còn tồn tại, những hạn chế có liên quan đến bốn biến số kinh tế vó
mô là hết sức quan trọng nhằm có được các giải pháp hợp lý để ổn đònh
nền kinh tế vó mô ,thu hút nhiều hơn nữa đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam.
Các vấn đề tồn tại có liên quan đến bốn biến số vó mô trong nền kinh
tế theo kết quả mô hình bao gồm:
- Tăng trưởng GDP thực tại Việt Nam và các vấn đề còn tồn tại có liên
quan như:
Hạn chế trong mô hình tăng trưởng
Hiệu quả và chất lượng đầu tư còn thấp
Những nền tảng cho tăng trưởng như giáo dục và y tế cơ bản, cơ sở
hạ tầng, ổn đònh kinh tế vó mô, thể chế chính sách, năng lực cạnh
tranh chậm cải tiến.
Thiếu vắng những yếu tố giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế và chất lượng tăng trưởng.
18
Hiệu quả quản lý nhà nước còn thấp, cách thức xây dựng chính
sách còn thiếu khoa học và không mang tính chuyên nghiệp.
- Những vấn đề về chính sách khuyến khích tiêu dùng tại Việt Nam
- Những hạn chế trong nỗ lực gia tăng hoạt động thương mại quốc tế và
hội nhập
- Những vấn đề tồn tại có liên quan đến hiệu quả đầu tư nhà nước vào cơ
sở hạ tầng công nghiệp
- Những vấn đề có liên quan đến chính sách về thuế và tỷ giá hối đoái
Với kết quả tìm được này, phần tiếp theo của luận án là các kiến nghò
về chính sách có liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam ở chương ba.
Chương 3
Các giải pháp ổn đònh các biến số kinh tế vó mô, thúc đẩy thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài và hạn chế các tác động tiêu cực của đầu tư
trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Chương ba gồm có các nội dung sau:
- Cơ sở và quan điểm đưa ra các giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài
- Các giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam
- Các giải pháp ổn đònh các biến số kinh tế vó mô nhằm thúc đẩy thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
- Các giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam
- Các kiến nghò khác về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Dựa trên các cơ sở và quan điểm đã đề cập, chương ba của luận án
đề xuất các giải pháp theo ba hướng: các giải pháp ổn đònh các biến số
kinh tế vó mô nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam, các giải pháp phát huy các tác động tích cực và hạn chế các tác động
tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài, và các giải pháp tiếp tục hoàn
thiện môi trường đầu tư để thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam.
19
Các giải pháp ổn đònh các biến số kinh tế vó mô được đề nghò dựa
vào kết quả nghiên cứu của luận án về tác động động của các biến kinh tế
vó mô đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm các giải pháp có
liên quan đến mức tăng trưởng GDP thực, tổng tiêu dùng cuối cùng trong
nền kinh tế, giá trò tổng thương mại quốc tế và đầu tư của nhà nước vào cơ
sở hạ tầng công nghiệp.
Các giải pháp phát huy các tác động tích cực và hạn chế tác động
tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế được đề nghò
dựa trên kết quả nghiên cứu của luận án về tác động của đầu tư trực tiếp
nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam thông qua
một số các biến số vó mô. Để hạn chế các tác động tiêu cực của đầu tư trực
tiếp nước ngoài, luận án tập trung vào các giải pháp thu hút đầu tư theo
hướng làm giảm khoảng cách chênh lệch trong phát triển kinh tế giữa các
đòa phương và hạn chế ô nhiễm môi trường
Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thúc đẩy
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được đề nghò được chia
làm sáu nhóm: nâng cao tính hiệu quả của Luật đầu tư, đẩy mạnh cải cách
hành chính, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư và phát triển tiềm
năng thò trường, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, qui hoạch, và các kiến nghò khác
về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Khả năng thực hiện các giải pháp này phụ thuộc vào rất nhiều các
yếu tố như tình hình kinh tế trong nước và thế giới, mối quan hệ kinh tế
giữa Việt Nam và các nước, năng lực làm việc của các cán bộ lãnh đạo các
cấp chính quyền trung ương và đòa phương, hành vi ứng xử của các doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,….Tác giả luận án tin rằng, việc
thực hiện các giải pháp trên có thể giúp chuyển vốn đăng ký của đầu tư
trực tiếp nước ngoài thành vốn thực hiện với tốc độ nhanh hơn, làm gia
tăng tỷ trọng vốn thực hiện của loại hình đầu tư này tại Việt Nam trong
tương lai.
20
KẾT LUẬN
Có thể tóm tắt các điểm sau cho phần kết luận chung của luận án
Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng một cách vượt bậc
trong hơn hai thập kỹ qua kể từ thời điểm đổi mới. Sự phát triển kinh tế
đầy ấn tượng này có được là do các chính sách phát triển kinh tế của Đảng
và nhà nước khá hiệu quả, kết hợp với sự huy động nội lực và sức mạnh
của toàn thể nhân dân Việt Nam vào công cuộc phát triển đất nước. Một
phần quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế Việt Nam không thể
không nhắc đến vai trò của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Thứ hai, tuy luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
tăng dần qua các năm nhưng tỷ lệ vốn thực hiện còn tương đối thấp. Mặt
khác, so với các nước khác trong khu vực, Việt Nam chỉ thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài với giá trò ở mức còn khá khiêm tốn. Một đặc điểm nữa về
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam là hầu hết các quốc gia đầu tư trực
tiếp vào nước ta đến từ các nước Châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan,
Malaysia,… và tập trung nhiều vào ngành công nghiệp chế biến.
Thứ ba, khi phân tích về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài
lên tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Việt Nam, chúng ta có thể kết
luận như sau:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp vào mức tăng trưởng GDP
thực tại Việt Nam
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài có ảnh hưởng đến dòch chuyển cơ cấu
nền kinh tế
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự đóng góp vào sự hình hành và
phát triển nguồn vốn tại Việt Nam
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp vào tổng giá trò sản xuất công
nghiệp Việt Nam
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp vào giá trò xuất khẩu
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài đẩy mạnh quá trình hấp thu và phát
triển công nghệ tại Việ nam
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo ra công ăn việc làm cho người lao
động tại Việt Nam
21
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài có mối liên kết thuận mạnh với các
doanh nghiệp trong công nghiệp.
Thứ tư, kết quả nghiên cứu của luận án về tác động của các yếu tố
kinh tế vó mô lên đầu tư trực tiếp nước ngoài cho thấy, có bốn chỉ số quan
trọng thực sự có tác động lên thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là:
- Giá trò GDP thực hay tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Giá trò tiêu dùng cuối cùng hàng năm trong nền kinh tế
- Tổng giá trò thương mại quốc tế
- Đầu tư nhà nước vào lónh vực công nghiệp
Như vậy, thông qua suốt quá trình nghiên cứu, luận án đã đạt được các kết
quả sau:
- Thứ nhất, luận án đã tổng kết nghiên cứu và phân tích các quan điểm
lý thuyết về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các biến số
kinh tế vó mô tại quốc gia nhận đầu tư Trên cơ sở đó, nhận diện ra vai trò
của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế cũng như các nhân tố vó
mô quan trọng đóng vai trò quyết đònh trong thu hút đầu tư nước ngoài vào
một quốc gia.
- Thứ hai, thông qua việc thu thập các số liệu cần thiết, luận án đã tổng
kết tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988- 2010 xét về
phương diện số dự án, nguồn vốn, sự phân bổ, loại hình đầu tư, nguồn đầu
tư và ngành nghề đầu tư, qua đó giúp có được cái nhìn toàn diện về tình
hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
- Thứ ba, luận án đã vận dụng các quan điểm lý thuyết, nghiên cứu các
tác động tích cực và tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng
trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian vừa qua, giúp đánh
giá một cách khách quan vai trò và mức độ quan trọng của loại hình đầu tư
này đối với nền kinh tế.
- Thứ tư, trong nỗ lực xác đònh các nhân tố quan trọng góp phần khuyến
khích đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và mức độ quan trọng của
từng nhân tố, luận án đã thiết lập mô hình hồi qui về mối liên hệ giữa các
biến số kinh tế vó mô với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Qua đó, luận án đã
nhận diện ra các nhân tố có tác động mạnh nhất đến việc thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Kết quả thu được cũng đã được so sánh
22
với các kết quả nghiên cứu ngoài nước để khẳng đònh thêm mức đô tin cậy
của các yếu tố này.
- Thứ năm. thông qua các kết quả nghiên cứu có được, luận án đã đề
xuất các giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải thiện
môi trường đầu tư, hạn chế các tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước
ngoài nhằm thu hút nhiều hơn nữa loại hình đầu tư này vào Việt Nam trong
giai đoạn sắp tới 2011-2020.
Do đó, có thể thấy rằng, luận án đã theo đúng và đạt được các mục
tiêu đã đề ra. Về ý nghóa, luận án đã cho thấy được vai trò của đầu tư trực
tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế tại Việt Nam cũng như tầm quan
trọng của các biến số kinh tế vó mô trong nền kinh tế tại Việt Nam đối với
nỗ lực thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp tư nươc ngoài.
Kết quả nghiên cứu của luận án còn bổ sung thêm vào quan điểm
học thuyết Chiết trung của Dunning J.H (1988) và O.Jianuy (1997) về các
nhân tố đầu tư nước ngoài. Theo tác giả luận án, nội dung bổ sung vào
quan điểm học thuyết Chiết trung là: trong nhóm yếu tố các lợi thế vùng
của một đòa phương cần nên tính đến tác động của dao động các biến số
kinh tế vó mô của quốc gia nhận đầu tư như là một nhân tố quan trọng của
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào quốc gia đó.
Tuy nhiên, song song với các kết quả nghiên cứu đạt được, luận án
cũng có những hạn chế nhất đònh. Thứ nhất, hạn chế về thời gian nghiên
cứu. Các phương trình hồi qui giữa các yếu tố kinh tế vó mô và đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong luận án được xây dựng trên bảng số liệu từ
năm 1988-2009. Như vậy, số biến quan sát là 21, tương đối ít. Mặc dù vậy, kết
quả kiểm đònh thống kê phương trình hồi qui là chấp nhận được.
Thứ hai, hạn chế về phạm vi nghiên cứu. Trong phần phân tích mối
quan hệ nghòch, luận án chỉ tập trung nghiên cứu tác động dao động của
các biến số vó mô tại quốc gia nhận đầu tư lên luồng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài như là yếu tố lợi thế vùng (L – location advantage)). Tuy nhiên,
ngoài các yếu tố đòa phương, việc lý giải cho loại hình đầu tư này còn phải
tính đến các nhân tố về lợi thế quyền sở hữu (O) và lợi thế về nội bộ hóa
(I) theo quan điểm Chiết trung đã được đề cập. Chính vì thế, để việc
nghiên cứu về loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách toàn diện
hơn, tác giả đề nghò hướng nghiên cứu tiếp theo cho các nghiêcn cứu có liên
23
quan nên tập trung vào tác động của các yếu tố về lợi thế quyền sở hữu (O –
Ownership advantage) và lợi thế nội bộ hóa (I – Internalization) lên đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Hạn chế thứ ba của đề tài là chỉ sử dụng phương pháp hồi qui để
nhận dạng ra các yếu tố kinh tế vó mô có tác động lên đầu tư trực tiếp nước
ngoài nên chưa mang tính toàn diện. Nếu kết hợp với các phương pháp
khác như phỏng vấn trực tiếp các nhà đầu tư nước ngoài, điều tra khảo sát
bằng bảng câu hỏi có thể giúp tăng thêm số lượng các yếu tố kinh tế vó mô
khác mà dao động của chúng có tác động lên thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam.
Trong vòng mười năm tới ở giai đoạn 2011-2020, nếu Việt Nam cương
quyết phấn đấu đi đầu các nước trong khu vực về chính sách trải thảm đỏ
mời đầu tư nước ngoài thì các chính sách kinh tế của nhà nước cần phải có
những phân tích toàn diện và theo chiều sâu các biện pháp thu hút đầu tư
sao cho có hiệu quả nhất. Kết quả nghiên cứu của đề tài được xem như là
một phần nhỏ đóng góp vào cho đònh hướng những phương pháp phân tích
chính sách với hy vọng trong một tương lai không xa, nền kinh tế Việt Nam
sẽ có một thế đứng quan trọng nền trong toàn bộ nền kinh tế thế giới.