Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài giảng sao lưu và phục hồi dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.9 KB, 38 trang )

1
LOGO

Nhiệm vụ sao lưu đơn giản là sao chép dữ liệu
của bạn một cách đều đặn để nếu như thiết bị lưu
trữ của bạn bị hư hỏng hoặc phá hủy và dữ liệu
trên đó bị mất, bạn có thể khôi phục lại các dữ liệu
này một cách kịp thời. Sao lưu là một tiêu chuẩn
đánh giá khả năng chống lỗi cơ bản. Thậm chí nếu
như bạn có các công nghệ lưu trữ khác cung cấp
khả năng chống lỗi, ví dụ như hệ thống đĩa RAID
hoặc cụm máy chủ cluster, bạn vẫn cần phải có
một giải pháp sao lưu cho mình.
2
LOGO

Một chiến lược sao lưu sẽ phải chỉ ra dữ
liệu nào cần sao lưu, sao lưu theo tần suất
như thế nào và phương tiện lưu trữ nào mà
b ạn sử dụng để lưu các dữ liệu sao lưu.
Quyết định của bạn tùy thuộc vào phần
cứng và phần mềm sao lưu đồng thời
các chính sách quản trị mà bạn sử
dụng, tùy thuộc vào dung lượng dữ liệu
mà bạn phải sao lưu, thời gian bạn sao lưu
và mức bảo vệ mà bạn muốn áp dụng.
3
LOGO

Một giải pháp sao lưu mạng bao gồm hai
thành phần sau đây:



· Một hoặc nhiều thiết bị sao lưu

Sản phẩm phần mềm sao lưu
4
LOGO
Phần cứng sao lưu

Bạn có thể sao lưu bằng bất kỳ loại thiết
bị lưu trữ nào, mặc dù thông thường
người ta hay dùng các thiết bị sử dụng các
phương tiện lưu trữ có khả năng tháo rời. Ba
tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá các thiết
bị phần cứng sao lưu là:

Dung lượng

Tốc độ

Chi phí
5
LOGO

Dung lượng: Trường hợp lý tưởng
nhất là một phương tiện lưu trữ và khi đó
toàn bộ tác vụ sao lưu có thể lưu vừa đủ
trong một cuộn băng từ đơn hoặc các
phương tiện lưu trữ khác. Điều này cho
phép bạn có thể lập lịch sao lưu và chạy
hoàn toàn tự động mà không cần can thiệp.

Tuy nhiên điều này không có nghĩa là bạn
phải mua một thiết bị lưu trữ có thể chứa
toàn bộ dữ liệu của tất cả các máy tính
trong mạng của bạn.
Phần cứng sao lưu
6
LOGO

Tốc độ: Một trong những tiêu chí quan trọng
khác khi bạn lựa chọn một thiết bị sao lưu là tốc
độ mà thiết bị này có thể ghi dữ liệu lên các
phương tiện lưu trữ. Các thiết bị lưu trữ có thể
hoạt động với rất nhiều tốc độ khác nhau và
thật không ngạc nhiên khi thiết bị nhanh
nhất thông thường cũng sẽ đắt nhất. Một tác vụ
sao lưu điển hình sẽ chạy khi hệ thống mạng
đang không sử dụng, điều này để đảm bảo mọi
dữ liệu trên mạng sẵn sàng cho nhiệm vụ sao
lưu. Khoảng thời gian mà bạn sử dụng để sao
lưu đôi khi được gọi là backup window
Phần cứng sao lưu
7
LOGO
Phần cứng sao lưu

Chi phí :Chi phí luôn luôn là một nhân tố
trong việc lựa chọn một sản phẩm phần cứng.
Bạn có thể mua một thiết bị sao lưu loại
thường với giá khoảng 100$ đến 200$, thiết bị
này phù hợp để sao lưu một máy tính gia đình

vì tốc độ và dung lượng không phải là các
nhân tố chính
8
LOGO

Các thiết bị sao lưu sử dụng các phương
tiện lưu trữ có thể tháo dời, ví dụ như
băng từ hoặc đầu quay đĩa. Các
phương tiện lưu trữ này cho phép bạn có
thể lưu các bản sao dữ liệu của bạn tại nơi
khác (offsite), ví dụ như trong hầm an toàn
có két sắt của một ngân hàng nào đó. Nếu
tòa nhà mà hệ thống mạng của bạn đặt tại
đó bị phá hủy bởi lửa hoặc thảm họa nào
đó, bạn vẫn còn dữ liệu và bạn có thể khởi
động lại hoạt động của hệ thống tại một
nơi nào đó
Phần cứng sao lưu
9
LOGO
Các thiết bị lưu trữ

Một số thiết bị lưu trữ có khả năng tháo rời có
thể sử dụng như là thiết bị sao lưu sẽ được
xem xét trong các phần sau đây :
1. Các thiết bị CD-ROM và DVD-ROM.
2. Các ổ đĩa Cartrigde
3. Các ổ đĩa băng từ
4. Các Autochanger
10

LOGO
Các thiết bị lưu trữ

Các thiết bị CD-ROM và DVD-ROM. Sự phổ
biến của các thiết bị CD-ROM có khả năng ghi, ví dụ
như các đĩa compact disc-recordable (CD-R) và
compact disc-rewritable (CD-RW), đã tăng cường
khả năng sử dụng chúng như các thiết bị lưu trữ.
Mặc dù dung lượng của một đĩa CD bị giới hạn xấp
xỉ khoảng 650MB nhưng với chi phí thấp của các đĩa
lưu trữ, ta có thể xem việc sử dụng đĩa CD như là
một giải pháp có tính kinh tế, thậm chí cả khi các đĩa
này chỉ được sử dụng một lần như trong trường hợp
các đĩa CD-R
11
LOGO
Các thiết bị lưu trữ
Các ổ đĩa Cartrigde:
Một trong những thiết bị lưu trữ thông dụng
khác có thể sử dụng dễ dàng cho việc sao
lưu là các ổ đĩa Cartrigde (ổ đĩa có bọc) có
khả năng tháo dời. Các sản phẩm như
Iomega ZIP hay JAZ có thể được dùng như
các đĩa cứng, tuy nhiên chúng lại sử dụng
các Cartrigde có khả năng tháo dời. Các
thiết bị này được gắn vào trong hệ thống
file của máy tính và bạn có thể làm việc
như với các đĩa cứng.
12
LOGO

Các thiết bị lưu trữ

Các ổ đĩa băng từ:

Thiết bị phần cứng được sử dụng thông
dụng nhất cho nhiệm vụ sao lưu dữ liệu là
các băng từ, Không giống như ổ đĩa cứng,
ổ đĩa mềm và ổ đĩa CD-ROM, băng từ
không phải là thiết bị truy cập ngẫu nhiên.
Điều này có nghĩa là thiết bị không thể di
chuyển đầu đọc của nó để đọc bất kì file
cá biệt nào đó trên băng từ mà không phải
cuộn qua tất cả các file nằm trước nó.
13
LOGO
Các thiết bị lưu trữ

Các Autochanger:

Trong một số trường hợp, thậm chí các thiết bị
băng từ có dung lượng cao nhất cũng không đủ
để sao lưu một hệ thống mạng với các dữ liệu
liên tục thay đổi. Một hệ thống mạng có thể phải
làm việc với một lượng dữ liệu rất lớn để sao lưu
hoặc thời gian sao lưu (backup window) rất nhỏ.
Để tạo ra một giải pháp sao lưu tự động với dung
lượng lớn hơn khả năng cung cấp của một băng
từ đơn, bạn có thể mua một thiết bị được gọi là
autochanger(Thiết bị có khả năng nạp tự động).
14

LOGO
Các thiết bị lưu trữ
Một thiết bị autochanger sử dụng băng từ
15
LOGO
Phần mềm sao lưu

Bên cạnh phần cứng, một thành phần
chính trong một giải pháp sao lưu mạng là
phần mềm mà bạn sử dụng để thực hiện
nhiệm vụ sao lưu. Các thiết bị lưu trữ được
thiết kế cho các giải pháp sao lưu
chuyên dụng sẽ không giống như các
phân hệ lưu trữ khác trong máy tính; một
sản phẩm phần mềm đặc biệt được yêu cầu
để lấy dữ liệu mà bạn cần sao lưu và gửi
chúng

đến ổ đĩa

×