Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tài liệu phương pháp dạy học chuyên nghành và kỹ năng dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.92 KB, 39 trang )

Câu 1 : Phân tích tính trừu tượng và cụ thể của nội dung môn học kỹ thuật .Rút
ra kết luận sư phạm ?
Trả lời:
- Tính cụ thể: các chi tiết, máy các bộ phận cấu tạo, các thao tác kỹ thuật, các quy trình
mang tính cụ thể con người nhận thước được thông qua các giác quan: Nhìn, tiếp xúc
với đối tượng v.v Trong học tập thông qua việc lĩnh hội,sử dụng các sơ đồ,mô
hình,tranh ảnh,vật thật người học lĩnh hội được những nội dung mang tính chất
này.Để nhận thức được những nội dung cụ thể, người học cần có các hoạt động: quan
sát, phân tích và tổng hợp. Như vậy hoạt động dạy của giáo viên tương ứng với các
hoạt động học tập trên đây là: Hướng dẫn học sinh quan sát thông qua việc sử dụng
các phương tiện trực quan: như vẽ bảng, tranh ảnh,mô hình và các nguyên bản, mặt
khác cần hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp để lình
hội nhưng nội dung có đặc điểm này.
Việc nhận thức những nội dung cụ thể là cơ sở để nhận thức nội dung mang tính
trìu tượng: những khái niệm,những nguyên lý kỹ thuật
+ Ví dụ:Giáo viên cho học sinh trực tiếp quan sát hệ thống PLC trong xưởng thực hành,
từ đó học sinh có thể quan sát một cách chi tiết, cụ thể về hệ thống và phân tích tổng
hợp được kiến thức được học
- Tính trừu tượng: Những nội dung đã được khái quát hoá như:các khái niệm,nguyên
lý-kỹ thuật, các nguyên tắc, quy trình, quá trình.
Để lĩnh hội những nội dung trìu tượng, người học cần thực hiện các hoạt động như
quan sát, trừu tượng hoá,quy nạp hoặc diễn dịch.Hoạt động dạy của giáo viện là
hướng dẫn học sinh quan sát các sơ đồ nguyên lý…v.v dẫn dắt các hoạy động tứ duy
quy nạp hoặc diễn dịch để học sinh thuận lợi trong nhận thức nhưng nội dung này.
+ Ví dụ:giáo viên giảng về nguyên lý hoạt động của hệ thống cảnh báo đèn giao thông
ở các ngã 4 thông qua sơ đồ mạch điện và mô hình của các đồ án tốt nghiệp đã được
thực hiện.
• KLSP:
- Đánh giá đúng vai trò của trực quan trong quá trình giảng dạy.
- Biết kết hợp các phương tiện trực quan tượng trưng với các nguyên bản.
- Tùy thuộc vào kinh nghiệm của người học để có thể tổ chức các hoạt động học


tập bắt đầu từ cái cụ thể đến cái trừu tượng hoặc ngược lại.
- Tăng cường thể hiện tính trực quan hóa của các nội dung dạy học là quan trọng
nhất

Câu 2:Phân tích đặc điểm tính thực tiễn của nội dung môn học kỹ thuật.Lấy ví dụ minh
họa.
Rút ra kết luận sư phạm trong dạy học kỹ thuật
Trả lời:
+ Nội dung khoa học,kỹ thuật,công nghệ gắn kết chặt chẽ và trực tiếp với thực tiễn sản
xuất( Mục tiêu của sáng chế phát minh ra công cụ ,công nghệ mới để sử dụng => sản
xuất ra sản phẩm để phục vụ đời sống con người)
+ Từ nhu cầu sản xuất,nghiên cứu những hệ thống công nghệ đã cũ=> nguyên tắc cải
tiến,nguyên tắc phát minh=> thiết kế mô hình=> sản xuất=> sử dụng => đánh giá.
VD:
Người nông dân đã tự thiết kế ra máy tách ngô,máy phụt lúa,máy thái sắn để phục vụ
chính đời sống sản xuất nông nghiệp của mình.
KLSP:
- Từ những nguyên lý khái quát chung dẫn ra các ứng dụng trong thực tiễn.
- Từ những qui luật thực tiễn,khái quát thành qui luật.
- Tổ chức việc dạy học theo qui luật của các phát minh,sáng chế.
Câu 3: Nêu khái niệm của mục tiêu học tập và phân tích cấu trúc của mục tiêu học tập
Thực hành viết mục tiêu học tập cho bài học tự chọn
Trả lời:
-Khái niệm : Mục tiêu học tập là kết quả dự kiến cần đạt được, nó mô tả cái mà người
học sẽ hiểu, sẽ làm được sau khi kết thúc một quá trình học tập mà trước đó họ chưa
có được.
Cấu trúc :
Phân chia mục tiêu học tập theo lĩnh vực biểu thị hành vi và cấp độ nhận thức:
- Theo lĩnh vực biểu thị hành vi:
+Mục tiêu kiến thức: Chỉ hướng hoạt động học tập trong quá trình lĩnh hội kiến thức

học ghi nhớ, nhằm hình thành khả năng nhận thức phục vụ cho việc giải quyết các
nhiẹm vụ nghề nghiệp




 !
"#$%
&' !
&(
)*+
,&'-.
)-/
)0&
,1/
&'/
&'
234
5&6
7.
,1-
)&
+Mục tiêu thái độ: Mô tả đặc trưng cho những mục tiêu ở phạm vi sở thích, tình cảm,
xúc cảm, giá trị hoặc những chuẩn mực. Nó mô tả những mong đợi về mặt hành vi khi
thể hiện sự hiểu biết và năng lực hành động, từ đó mà có thể đo lường được.
+Mục tiêu kỹ năng: Hướng vào sự làm chủ, nhuần nhuyễn khả năng vận động,
những quá trình chuyển động của cơ thể trong các hoạt động nghề nghiệp.
-Theo cấp độ nhận thức:
8
Phân chia theo mức độ trừu tượng:

- Mục tiêu tổng quát :mục tiêu định hướng ,chính trị của nhà trường.Mục tiêu
tổng quát là những mục tiêu khái quát không phụ thuộc vào nội dung ,thường
theo nhiệm vụ huấn luyện ở 1 giai đoạn của nhà trường.
- Mục tiêu bộ phận : là mục tiêu liên quan đến xây dựng nội dung các học
phần,học trình. Nội dung này thường có trong ctrinh khung đào tạo.
- Mục tiêu chi tiết của bài học cụ thể : là các mục tiêu được chi tiết hóa của mục
tiêu bộ phân. Người dạy nắm mtieu này trong sự gắn kết với nội dung học tập
Viết mục tiêu học tập :
VD: xác định điện trở
Sau khi học bài này người học có khả năng:
- Mục tiêu kiến thức: phân biệt được các giá trị diện trở tương ứng với các màu
trên bảng màu.
- Mục tiêu kỹ năng : đọc được giá trị điện trở trên các điện trở thật
- Mục tiêu thái độ : hình thành thái độ chính xác,kỹ năng và óc tư duy quan sát.
Câu 4:
a. Phân tích đặc điểm tính tích hợp của nội dung môn học kỹ thuật;
b. Rút ra kết luật sư phạm cần thiết.
Trả lời:
- Tính tích hợp của nội dung các môn học kỹ thuật là ứng dụng các tri thức thuộc về
các lĩnh vực khoa học khác nhau trong nội dung chuyên ngành.
- Sự gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành.
- Có sự tích hợp giữa các miền mục tiêu ,kỹ năng,kiến thức,thái độ=> năng lực thực
tiễn của người học.
VD: Trong trạm PLC tích hợp của điện tử,tự động hóa,cơ khí
KLSP:
- Hướng dẫn hs vận dụng các tri thức thuộc các lĩnh vực khác nhau vào nghiên cứu
nội dung chuyên ngành ,thường xuyên liên hệ kiến thức các môn liên quan.
- Dạy học theo phương án tích hợp (lý thuyết+thực hành)
- Trong xây dựng chương trình cần cụ thể hóa số giờ lý thuyết và thực hành để thực
hiện cho đúng.

9

:2
Câu 5:a. Trình bày khái niệm mục tiêu học tập;
b. Nêu các yêu cầu của phân chia mục tiêu học tập.
Trả lời:
-Khái niệm: Mục tiêu học tập là kết quả dự kiến cần đạt được, nó mô tả cái mà
người học sẽ hiểu, sẽ làm được sau khi kết thúc một quá trình học tập mà trước
đó họ chưa có được
-Các yêu cầu đối với mục tiêu học tập :
+ Trạng thái hành vi cuối có thể quan sát ở người học,có nghĩa là sau khi kết
thúc quá trình học người học có được các hành vi.
+ Tính khách thể,có nghĩa là quá trình học cần thực hiện bằng mỗi 1 đối tượng
đó.
+ Các điều kiện có nghĩa là mỗi 1 dữ liệu cho trước người học cần phải giải
quyết 1 nhiệm vụ cụ thể và phải chỉ ra trạng thái cuối có thể quan sát được.
+ Có thể đo đạc được,có nghĩa là có thể so sánh được giữa mục tiêu đặt ra với
việc thực hiện nó.
+ Các động từ hành động để mô tả hành vi chỉ biểu hiện theo 1 nghĩa.
+ Đảm bảo về cấu trúc nội dung và cấu trúc hình thức,phải chỉ ra
:MTKT,MTKN,MTTĐ.
+ Cấu trúc hình thức : chủ thể+hành động+nội dung+chuẩn mực thực hiện+điều
kiện thực hiện
Câu 6:
a. Phân tích mối quan hệ M – N – P trong tam giác sư phạm;
b. Rút ra kết luận sư phạm khi dạy học kỹ thuật.
Trả lời:
;
Bản chất phản ánh mối liên hệ mang tính qui luật giữa ba phạm trù cơ bản trong
dạy học đó là :

M:P
- Mục tiêu định hướng cho sự lựa chọn nội dung,phương pháp.
- Phương pháp là con đường để đạt đến mục đích
N:P
- Nội dung là cơ sở chỉ đạo cho phương pháp
- Phương pháp là cách thức ,con đường truyền tải của nội dung
M:N
- Nội dung là cái cụ thẻ hóa cho mục tiêu
- Mục tiêu là cơ sở nền tảng cho việc xây dựng nội dung
RRKLSP :
M:P.trong quá trình dạy học GV cần lựa chọn PP cho phù hợp
-M:N.GV nên xây dựng đề cương bài giảng viết giáo trình một cách đầy đủ chính xác để giúp
người học đạt được mục tiêu nhanh nhất thông qua việc nghiên cứu.
-P:N : gv phải lựa chọn pp, ptien, hthuc t/chat dạy học phù hợp với nội dung chuyên
ngành.
Câu 7:a. Phân tích nhiệm vụ của bài dạy lý thuyết trong dạy học kỹ thuật;
b. Lấy ví dụ minh hoạ.
Trả lời :
- Nhiệm vụ của bài dạy khái niệm : giúp cho người học nhận biết và phân biệt các sự vật
hiện tuợng mà khái niệm phản ánh trong thực tiễn.
- Nhiệm vụ của bài dạy cấu tạo : giúp cho người nhận thức đúng về cấu trúc chức năng
và mối quan hệ của các thành phần bộ phận của đối tượng từ đó hình thành được
năng lực chuẩn đoán về tình trạng hoạt động của đối tượng để hoạt động bảo
dưỡng ,sửa chữa hay điều trị đạt hiệu quả
- Nhiệm vụ của bài dạy nguyên lý: giúp cho người học nhận thức rõ về sự hoạt động của
đối tượng diễn ra như thế nào ,nhằm thực hiện nhiệm vụ j và diễn ra như thế nào ,hai
là đòi hỏi khả năng logic nhận thức và năng lực phân tích cụ thể hóa đối tượng
- Nhiệm vụ của bài dạy quy trình ,quá trình: giúp cho người học nắm bắt được các quá
trình quy trình theo thứ tụ nhất định
- Ngoài ra cần phải chú trọng phát triển ở người học các kĩ năng như:

+ thu nhận thông tin
+ so sánh, sàng lọc ý tưởng
+ giải quyết vấn đề
VD : lấy ví dụ về 4 bài nha.
<
-Giảng bài nguyên lý hoạt động của acqui điện .
+Qua bài giảng sinh viên có khả năng hiểu được nguyên lí hoạt động của 1 số loại
acqui nói chung,ngoài ra còn
+Làm sinh viên hiểu được các linh kiện có chức năng gì,tư duy được ứng dụng của
acqui.
- Giảng bài cấu tạo của bóng đền sợi đốt
Câu 8:
a. Giải thích mối quan hệ giữa môn học phương pháp dạy học chuyên ngành với
các môn học chuyên ngành kỹ thuật, lấy ví dụ minh họa;
b. Vẽ các mô hình cấu trúc nội dung dạy học.
Trả lời :
Các môn học có cơ sở từ các khoa học chuyên ngành kỹ thuật hoặc tập hợp từ các
chuyên ngành khác nhau.
- Lý luận dạy học bộ môn kỹ thuật lựa chọn nội dung cho môn học. Việc lựa chọn nội
dung có cơ sở là cấu trúc và phương pháp luận khoa học của môn học, mục tiêu của
việc học tập và các qui luật của việc lĩnh hội. Mặt khác việc lựa chọn phương pháp dạy
học cũng bị chi phối bởi tính chất của nội dung môn học.
-Môn pp dh cn và kn dh cung ứng hệ thống cơ sở lý luận cho từng nội dung chuyên
ngành cụ thể.
- Môn học kỹ thuật cung ứng tri thức cho môn pp dh cn.

b, mô hình cấu trúc nội dung dạy học.
=
- Cấu trúc đường thẳng( phù hợp mô tả sự kiện theo biên niên sử)
- Cấu trúc hình cây( phù hợp mô tả nhiều kiểu nội dung khác nhau: khái niệm sự kiện)

- Cấu trúc rẽ nhánh( mô tả các sự kiện, nội dung phức hợp)
- Kiểu tương tác giữa các mặt đối lập
- Kiểu xương cá.
Câu9. Trình bày nguyên tắc, cấu trúc nội dung dạy học, cho vi dụ minh họa.
>
!? Nguyên tắc, cấu trúc nội dung dạy học
- Xác định các nội dung:
+ nội dung trọng tâm: bắt buộc, cơ bản, cốt lõi.
+ nội dung liên quan: bổ trợ cho nội dung trọng tâm
+ nội dung mở rộng: phát triển, nâng cao nội dung trọng tâm.
- Sắp xếp các nội dung theo trình tự logic
- Nội dung đi từ đơn giản tới phức tạp.
- Nội dung trước phải bổ trợ, làm nền tảng cho nội dung kế tiếp
- Nội dung sau luôn phát triển theo chiều hướng mở.
@? Ví dụ minh họa
Bài học: thực hành nối dây điện nhiều sợi
A? Chuẩn bị
AA? Phương pháp thực hiện
? Tách vỏ cách điện
? Nối dây
8? Bọc cách điện
AAA? Kiểm tra, đánh giá
? Yêu cầu kỹ thuật
? Tính thẩm mỹ
- Nội dung trọng tâm: cách nối dây điện nhiều sợi.
- Nội dung liên quan: kỹ năng bóc vỏ cách điện, bọc băng dính cách điện
- Nội dung mở rộng: nối được tất cả các loại dây điện có kích thước khác nhau ,
số lượng sợi khác nhau.
Câu 10:
a. Phân tích đặc điểm của dạy học định hướng năng lực thực hiện;

b. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết.
Trả lời :
Đặc điểm:
- Lấy người học làm trung tâm
- Vận dụng tích cực các ppdh tích cực
- Xác định mục tiêu
- Biên soạn nội dung chương trình hợp lý.
- Sự học mang tính tự giác
- Sự học mang tính tự điều khiển
- Điều kiện cho dạy học sẽ quyết định đến hiệu quả của việc học tập
- Dạy học sẽ quyết định hướng tới sự phát triển toàn diện của việc học tập.
B
Năng lực thực hiện là tổ hợp của 3 năng lực thành phần: NL chuyên môn, NL xã hội,
NL phương pháp.
KLSP:
Kết luận sư phạm:
Để thực hiện dạy học theo định hướng năng lực thực hiện.
Giáo viên cần phải:xác định rõ mục tiêu, lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức
tổ chức dạy học phù hợp với nội dung, biên soạn chương trình phù hợp.
Quá trình dạy hạn chế việc thuyết trình giảng giải, nên gợi ý để học sinh tự suy nghĩ tìm
ra vấn đề.
Giáo viên sẽ là người hướng dẫn và đánh giá.
-Người học thực sự được coi là trung tâm,do vậy họ có cơ hội để phát huy tính tích
cực,chủ động của mình.
Câu 11:
!? Trình bày quy trình và phương pháp dạy học nội dung nguyên lý;
@? Cho ví dụ minh họa về dạy học nguyên lý kỹ thuật.
Trả lời :
Phương pháp và qui trình dạy học nguyên lý :
- Hướng dẫn học sinh quan sát + giảng giải + đàm thoại + giải thích minh họa

(có sử dụng các phương tiện dạy học)
- Làm sáng tỏ từng trường hợp làm việc
- Nêu và đưa ra các giả định
- So sánh các trường hợp
VD :
nội dung phương pháp
C
nguyên lý hoạt - giảng giải + quan sát
động của bàn là + giáo viên vẽ hình lên bảng yêu
điện cầu học sinh quan sát

+ giáo viên nói qua cấu tạo của
Bàn là trước khi nói nguyên lý hd
+ giáo viên giảng giải nguyên lý
Hoạt động của bàn là
+ đàm thoại gợi mở
o Câu hỏi 1:theo các bạn khi sử
dụng bàn là nên chú ý điều gì
o giáo viên nhán mạnh lại nguyên lý làm việc của bàn

o giáo viên kết luận lại bài dạy
Câu 13:
a. Trình bày quy trình và phương pháp dạy học khái niệm;
b. Cho ví dụ về dạy học nội dung khái niệm trong môn học chuyên ngành theo con
đường quy nạp
Trả lời :
A, phương pháp và qui trình dạy học khai khái niệm:
Người giáo viên có thể dạy theo 2 cách :
+ diễn dịch
+ qui nạp

qui nạp : người dạy đưa cái cụ thể - kết quả
ví dụ minh họa>>>>>
đưa ra câu hỏi tình huống
>>>>>>>> tổng hợp,thống nhất ý kiến

Cuối cùng là kết luận và đưa ra khái niệm đúng nhất.
- = diễn dịch :
- Đưa ra cái kết luận,khái niệm trước>>>giảng giải và giải thích cái đã có>>>>ví
dụ thực tế>>>>>các câu hỏi và nhấn mạnh lại cái đã có.
- Cả qui nạp và diễn dịch đều sử dụng các phương pháp:
+ đàm thoại nêu vấn đề,khái quát hóa,giảng thuật,VDMH
b,VD
nội dung phương pháp
khái niệm: - pp : qui nạp
Tín hiệu -VDMH :+ giáo viên đưa ra 1 số ví dụ về
Tương tự t/h tương tự
-Tín hiệu - đàm thoại nêu vấn đề: c/h 1: bạn hãy
-Liên tục nêu 1 số thông tin mà các bạn tiếp nhận
-Biến đổi được bằng các giác quan.
-Khái quát hóa+ giảng giải :
+ giáo viên giải thích các thuật ngữ: tín hiệu,liên tục,biến đổi
• Giảng thuật : giáo viên đưa ra khái niệm chính xác về tín
hiệu tương tự :’tín hiệu tương tự là tín hiệu biến đổi liên tục
theo thời gian ’
Câu 14
a. Trình bày các bước và phương pháp dạy học quy trình kỹ thuật;
b. Cho ví dụ về dạy học quy trình kỹ thuật trong môn
học chuyên ngành.
Trả lời:
A, các bước và phương pháp dạy :

+ đặc điểm : tính cụ thể
+ các bước dạy : giáo viên đề xuất nội dung>>>giáo viên trình bày,giới thiệu qui
trình>>>giáo viên giải thích từng qui trình>>>đưa ra 1 số câu hỏi>>>giáo viên kết
luận lại qui trình
- Phương pháp : giảng giải_+ làm mẫu+đàm thoại giải thích,minh họa+làm mẫu.

B,ví dụ :
nội dung phương pháp
qui trình làm pp: giảng giải + đàm thoại giải thích m/họa
1 mạch điện - giáo viên đề xuất nội dung qui trình làm
Hoàn chỉnh mạch điện.
-giáo viên trình bày,giới thiệu qui trình làm
Mạch gồm có bước: vẽ mạch,in mạch,là
Mạch,ăn mòn,khoan mạch,hàn mạch,test
Mạch chạy thử.
+ giáo viên giải thích+liên hệ thực tế từng bước cụ thể.(có các slile
hoặc vật thật minh họa cho từng công đoạn)
+giáo viên hỏi học sinh về các tình huốn
Ch1 : trong các bước trên theo các em bước nào là quan trọng nhất
Ch2: theo các em khi vẽ mạch chúng ta cần lưu ý những điều gì ?
• Giáo viên kết luận qui trình.
Câu 15
a. Vẽ sơ đồ mô tả các dạng cấu trúc của nội dung học tập;
b. Cho ví dụ minh họa và phân tích mối liên hệ giữa các thành phần cấu trúc của
nội dung ví dụ đó.
Trả lời :
- Cấu trúc đường thẳng( phù hợp mô tả sự kiện theo biên niên sử)
- Cấu trúc hình cây( phù hợp mô tả nhiều kiểu nội dung khác nhau: khái niệm sự kiện)
8
- Cấu trúc rẽ nhánh( mô tả các sự kiện, nội dung phức hợp)

- Kiểu tương tác giữa các mặt đối lập
- Kiểu xương cá.
VD :
Xét tính ổng định của hệ thống điều khiển kín:
+ Nội dung liên quan : xét tính điều khiển của hệ thống điều khiển hở
+Nội dung trọng tâm : xét tính điều khiển của hệ thống điều khiển kín
+Nội dung nâng cao: xét tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động
.mối liên hệ của các thành phần cấu trúc:
9
+ muốn hệ điều khiển hở hoạt động thì hệ điều khiển kín phải hoạt động và có hệ số
cân bằng K=1 .
+ hệ điều khiển kín hoạt động khi hệ điều khiển hở hoạt động ở biên giới ổn định trong
vòng nyquyst.
+ hệ thống điều khiển tự động khi cả hệ thống điều khiển kín và hệ thống điều khiển hở
cùng hoạt động.
Câu 16
a. Nêu mục đích và ý nghĩa của phân tích nội dung học tập;
b. Cho ví dụ minh họa về phân tích nội dung học tập trong sách chuyên ngành được
đào tạo
Trả lời :
-Mục đích :tìm hiểu đặc điểm của nội dung :tính cụ thể,tính trừu tượng,tính đa phương
án,tính tích hợp,tính thực tiễn.
+phân tích nội dung lớn thành các đơn vị nội dung nhỏ để xây dựng cấu trúc grap của
nội dung dạy học>>biến chế nội dung dạy học.
+mối liên quan giữa cac thành phần của nội dung
+các vấn đề trong nội dung,xác định được trọng tâm của nội dung
-Ý nghĩa
+tìm ra các đặc điểm của nội dung>>xác định được phương pháp dạy học 1 cách hợp
lý.
+Phát hiện phương pháp khoa học của nội dung chuyên ngành(trật tự,cấu trúc của nội

dung)>>chi phối tiến trình hoạt động dạy và hoạt động học theo logic bên ngoài hoặc
bên trong.
+giáo viên nắm chắc nội dung.
b.
Xét tính ổng định của hệ thống điều khiển kín:
;
+ Nội dung liên quan : xét tính điều khiển của hệ thống điều khiển hở
+Nội dung trọng tâm : xét tính điều khiển của hệ thống điều khiển kín
+Nội dung nâng cao: xét tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động
Câu 18
a. Phân tích tính tiêu chuẩn hóa của đối tượng kỹ thuật;
b. Rút ra kết luận sư phạm cho dạy học môn kỹ thuật.
Trả lời :
-Tính tiêu chuẩn hóa: Lợi ích:
+tạo thuận lợi cho quá trình thiết kế.
+tạo cho các sản phẩm mang tính công nghệ,thuận lợi cho việc xây dựng các qui
trình công nghệ,gia công.
+thuận lợi cho việc sản xuất hàng khối,hàng loạt,nâng cao tính chính xác,tính
hấp dẫn cao.
+sản phẩm mang tính thương mại cao.
KLSP:
+ trong dạy học kỹ thuật phải giúp học sinh hiểu rõ lợi ích của tính tiêu chuẩn
hóa.
+hướng dẫn học sinh vận dụng tính tiêu chuẩn hóa vào trong thiết kế,sản xuất.
+ hướng dẫn học sinh cách tra bảng tiêu chuẩn.
Câu 20
a. Phân tích khái niệm năng lực thực hiện, cho ví dụ minh họa;
b. Rút ra kết luận sư phạm cho dạy học theo định hướng năng lực thực hiện.
Trả lời :
Năng lực thực hiện là tổ hợp của 3 năng lực thành phần :

<
-Năng lực chuyên môn:là khả năng và sự sẵng sàng thực hiện có hiệu quả nhiệm
vụ chuyên môn trên cơ sở vận dụng tri thức,khả năng thuộc về chuyên môn đào
tạo.
-Năng lực phương pháp:khả năng giải quyết các vấn đề mới nảy sinh,vấn đề có
tính chất triển vọng trên cơ sở vận dụng tri thức kỹ năng chuyên môn và
phương pháp khoa học:chuyên ngành,nghiên cứu
-Năng lực xã hội:là khả năng giao tiếp.
B,kết luận sp về dạy học định hướng năng lực thực hiện
+ cần có quan niệm ý thức triết lý mới ứng dụng cho đào tạo nghề,đào tạo theo năng
lực thực hiện.
+Nội dung đào tạo nghề cần phải ưu tiên chọn những nội dung mang tính chất ứng
dụng cao,lựa chọn kỹ thuật công nghệ phù hợp với yêu cầu của xã hội,nội dung vừa có
thể đào tạo diện rộng,chuyên sâu.
+phương pháp dạy học : chọn lựa vận dụng phương pháp học qua đó phát huy tính
tích cực ,tự giác và tự lực để hình thành năng lực thực hiện.
Câu 21
Chọn một bài dạy lý thuyết (1tiết) thuộc chuyên ngành được đào tạo và thực hiện
nhiệm vụ sau:
a. Viết mục tiêu cho bài dạy đã chọn;
b. Phân tích nội dung và lập sơ đồ Graph cho nội dung bài lý thuyết đã chọn;
c. Trình bày ý đồ sư phạm để dạy học nội dung đã chọn.
Trả lời:
_ Bài : Thiết kế hệ thống điều khiển khí nén
a) Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài, người học có khả năng
=
-Mục tiêu kiến thức:
+ Mô tả được cấu trúc chung của hệ thống khí nén
- Mục tiêu kỹ năng:

+Trình bày được nguyên lý hoạt động của hệ thống khí nén
+Lập được sơ đồ điều khiển của hệ thống khí nén
+Thiết kế được hệ thống điều khiển khí nén
- Mục tiêu thái độ :
+Hình thành được thái độ làm việc tích cực
+Có ý thức trách nhiệm trong công việc
b) Phân tích nội dung và lập sơ đồ grap
- ND:
+ Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển khí nén: có các nút ấn,công tắc, công tắc
hành trình role ( role thuong,role thời gian,role nhiệt ), van điều khiển
+ Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển khí nén
+ Cấu tạo của các xilanh đơn,các van trong hệ thống điều khiển khí nén
+ Biểu đồ trạng thái , biểu đồ tín hiệu của hệ thống điều khiển khí nén
+ Kiến thức về điều khiển, quy trình điều khiển hệ thống khí nén
- Sơ đồ grap
Thiết kế hệ thống điều khiển khí nén
cấu trúc của Van điều khiển Xilanh
hệ thống Đk
Cấu tạo Nguyên lý Xilanh đơn Xilanh kép
c) Trình bày ý đồ sư phạm
Để dạy học tốt bài học trên giáo viên cần đưa ra những ý đồ hợp lý cho 1 bài giảng:
_ Sử dụng thuyết trình có minh họa: tranh vẽ hay video giúp học sinh tiếp thu kiến thức
dễ dàng hơn.
_ Sử dụng phương pháp thảo luân nhóm, chia lớp ra làm 2 nhóm tìm hiểu veef2 loại
biểu đồ rồi cho đại diện nhóm lên trình bày.
_ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tiểu kết và vận dụng trong bài học.
Câu 22:
a. Nêu các bước lập kế hoạch bài dạy;
b. Liên hệ thực tiễn để làm rõ vai trò và ý nghĩa của việc lập kế hoạch bài dạy.
Trả lời :

• Lập kế hoạch bài giảng lý thuyết
>
1.ghi nhận thông tin chung về bài dạy gồm có
+ Tên môn học
+ Tên bài học lý thuyết/modun thực hành
+ Đối tượng người học
+ Số lượng người học
+ Thời lượng
2. Viết mục tiêu học tập
3. Viết nội dung học tập
- liệt kê các bài học cần thiết
- sắp xếp các nội dung lại cho hợp lý
- phân phối thời gian
-dự kiến mở đầu bài dạy
-chọn phương pháp dạy
-xác định và liết kê các phương tiện dạy-học
- xác định phương pháp kiểm tra,đánh giá thích hợp và soạn các câu hỏi
- dự kiến phần kết thúc bài dạy
- mô tả tổ chức dạy-học
Lập kế hoạch giang bài thực hành:
- Thiết kế bài giảng được thể hiện trên giáo án
- Bản hướng dẫn thực hiện
- Các tài liệu kỹ thuật kèm theo
- Xác định số lượng học sinh,số lượng trang thiết bị và vật tư
- Xác định mức độ thực hành độc lập cần thiết
- Xác định mức độ thực hành có hướng dẫn cần thiết
- Xác định xem có cần phải được thực hiện từng bức không
- Trình diễn các thao tác thực hành cho sinh viên nắm được
- Cho sinh viên học từng bước và thực hiện đúng qui trình
- Cho người học thực hành có hướng dẫn cho tới khi họ làm an toàn

B
- Cho người học làm độc lập khi đã thành thạo
B,liên hệ (tự liên hệ)
Câu 23
, Phân biệt thuyết trình và thuyết trình có minh họa?
Cho VDMH về thuyết trình có minh họa
_ Thuyết trình : Trình bày vấn đề một cách có hệ thống thông qua ngôn ngữ qua đó làm
rõ nội dung tư tưởng của bài học giúp phát huy khả năng tư duy và tưởng tượng ở
người học.
_ Thuyết trình có minh họa : Sử dụng ngôn ngữ thuyết trình + hình ảnh trực quan
nhằm cụ thể hóa nội dung bài giảng, làm nội dung thêm thuyết phục dễ hiểu dễ nhớ.
- Thuyết trình : người học tư duy trừu tượng hơn,thường dành cho nội dung dạy học
khái niệm
- Thuyết trình minh họa : sử dụng vật thật,tài liệu,tranh,ảnh,slile
Thường dùng cho dạy học cấu tạo,nguyên lý,quy trình,kỹ năng.
b. Ví dụ:
Tên bài học: “ modun thu phát “
-Đối tượng người học là học sinh, sinh viên
-Chuẩn bị tài liệu phát phát tay về cấu trúc,nguyên lý,cấu tạo và cách thức hoạt động
của modun thu phát.
-Sử dụng các hình thức thuyết trình phù hợp vs bài dạy trong 1 khoảng thời gian cho
phép.
-Cho học sinh lên quan sát và chuẩn bị trước câu trả lời để trả lời những thắc mắc mà
người học đặt ra.
Câu 24
a. Nêu yêu cầu của thuyết trình có minh họa. Liên hệ thực tiễn.
b. Chọn một nội dung dạy học thuộc chuyên ngành đào tạo và lập kế hoạch dạy
học nội dung đó theo phương pháp thuyết trình có minh họa;
Trả lời :
a. Yêu cầu:

- Xác định rõ đối tượng người học
- Chuẩn bị tài liệu phát tay
- Xác định các hình thức thuyết trình
- Xác định thời gian thuyết trình
- Dự kiến sự tham gia hoạt động của học sinh và thông tin phản hồi từ những câu hỏi
mà học sinh có thể đặt ra.
.Liên hệ thực tiễn:
C
Tên bài học: “ modun thu phát “
-Đối tượng người học là học sinh, sinh viên
-Chuẩn bị tài liệu phát phát tay về cấu trúc,nguyên lý,cấu tạo và cách thức hoạt động
của modun thu phát.
-Sử dụng các hình thức thuyết trình phù hợp vs bài dạy trong 1 khoảng thời gian cho
phép.
-Cho học sinh lên quan sát và chuẩn bị trước câu trả lời để trả lời những thắc mắc mà
người học đặt ra.
B, Dạy học thực hành lắp mạch logic cơ bản :
Số lượng sinh viên : 15 chia làm 5 nhóm
Chuẩn bị : giáo án,máy chiếu,tài liệu về sơ đồ mạch điện AND,OR,NOR,NOT.
+ các linh kiện : nhựa thông,boar mạch,tụ,trở,IC,
+ đồng hồ,valem,nhíp,hộp linh kiện :5 nhóm
- Phân tích nguyên lý hoạt động cho sinh viên và chỉ cho sinh viên nguyên lý trên
máy chiếu
- Làm mẫu cho sinh viên bằng cách chọn linh kiện và lắp mạch cho sinh viên chạy
thử trên valem
- Hướng dẫn từng nhóm sinh viên thực hành bằng cách hướng dẫn chọn linh
kiện,hướng dẫn lắp mạch
- Yêu cầu sinh viên lắp mạch theo tài liệu phát tay đã được phát,yêu cầu sinh viên
làm nhiều lần theo nhóm trước khi cho sinh viên thực hành độc lập
- Nhận xét hoạt động của sinh viên:kết quả,chất lượng

- Đánh giá điểm cho từng nhóm,từng sv
Câu 25
a. Phân tích những ưu, nhược điểm của phương pháp sử dụng phiếu hướng
dẫn trong dạy học ;
b. Chọn một nội dung “cấu tạo” thuộc môn học chuyên ngành được đào tạo và
thực hiện giảng dạy nội dung cấu tạo đã chọn theo phương pháp sử dụng phiếu
hướng dẫn.
Trả lời:
Ưu nhược điểm của phương pháp sử dụng phiếu hướng dẫn:
* Ưu điểm:
_ Người học tự lực, chủ động trong việc học tập.

_ Người học tự lĩnh hội kiến thức, tự vạch ra kế hoạch cho riêng mình nhưng vẫn có
thể lấy ý kiến tham khảo thông qua thảo luận cùng với giáo viên.
_ Kiến thức lĩnh hội được sẽ nhớ lâu hơn.
_ Người học sẽ chủ động hơn tránh tình trạng lười nhác, phụ thuộc vào bạn
* Nhược điểm:
_ Tốn nhiều thời gian khi phải thảo luận từng học sinh với giáo viên.
_ Khó tạo được sự hứng thú học tập.
PHIẾU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC
Tên bài học Cấu tạo của ly hợp từ trong hệ thống điều hòa
Lớp:
STT Thành phần
cấu tạo
Chức năng Lưu ý Tích
(V)vào nội
dũng đã
được học
1 Stato Khi có dòng điện đi qua
stato, lực từ sẽ đk sinh ra

hút bộ phận định tâm tiếp
xúc với puli,từ đó momen
từ động cơ sẽ được truyền
tới máy nén thống qua
dây dẫn động làm máy
nén hoạt động.
Dòng điện kích
từ(hướng đi, chiều lực
từ)
2 Puli Là bộ phận dẫn động
trung gian giúp truyền
momen từ động cơ tới
máy nén.sau khi nhận đk
momen từ dây
dẫn(curoa).Nhưng ở chế
độ chờ.
Chất liệu puli.
3 Bộ phận
định tâm
Bộ phận dẫn động trực
tiếp tới trục máy nén,được
đóng ngắt bởi lực từ sinh
ra từ Stato.
Được hút bỏi lực từ.
4 Dây dẫn
động
Giúp truyền lực,momen từ
động cơ tới puli.
Chất liệu của dây dẫn,
kiểm tra hư hỏng

thường xuyên.
Câu 26

a. Phân tích những ưu, nhược điểm của kỹ thuật công não. Liên hệ thực tiễn;
b. Phân tích kỹ năng diễn đạt, thể hiện ngữ âm, ngữ điệu trong quá trình giảng
dạy, lấy ví dụ cụ thể minh họa.
Trả Lời:
K/N kỹ thuật công não:
+có một chủ đề được nêu ra cho người học suy nghĩ và tham gia giải quyết.
+tất cả mọi người được “kích” đưa ra các ý một cách kiến tự nhiên
+mọi ý kiến đều được ghi nhận và chú ý một cách có phê phán,
• Ưu điểm;
+Tạo cơ họi cho người học đưa ra ý kiếnmà không e ngại.
+cho phép đưa ra ý tưởng mới lạ hoặc không bình thường nhưng có thể đưa tới quyết
định sáng tạo.
+trên cơ sở đó khuyến khích người học tham gia,đóng góp vào quá trình giải quyết ván
đề,như như vậy họ đã tự tìm ra kiến thức cho mình.
• Nhược điểm:
+có thể mất nhiều thời gian( có ngừoi có thể có tới 3 4 5… rất nhiều các ý tưởng)
+có thể có hiện tượng một số học lấn át,số khác không tham gia ý kiến gì.
+có thể dẫn đến trạng thái”hỗn loạn” trong lớp học.
~> Liên hệ:VD để sử dụng kỹ năng công não ngay khi bắt đầu bài dạy GV đưa ra vấn
đề,câu hỏi hắc con nhà bố búa để thách thức ngừoi học…
b.Phân tích kỹ năng diễn đạt:
-Mục tiêu:Làm xuất hiện nhưng rung cảm mạnh mẽ,gây cho ngừoi học một ấn tượng
sâu sắc đối với người giảng,với nội dung giảng mà họ trông đợi tiếp thu.
-Diễn đạt:
+ các từ ngữ, thuật ngữ trong câu được sử dụng chính xác,điển hình và có chọn
lọc,được gia công về mặt sư phạm.
+từng câu phải được hoàn chỉnh về mặt văn phạm.

+Giữa các ý các phần phải có sự dẫn dắt,móc nối với nhau để tạo nên một hệ thống các
khái niệm được sắp xếp một cách logic.
Câu 27:
a. Phân tích ưu, nhược điểm và yêu cầu sử dụng đối với bảng viết. Lấy ví dụ
minh họa;
b. Phân tích công dụng và yêu cầu sử dụng đối với mô hình. Liên hệ thực tiễn.
Trả lời:
8
Ưu nhược điểm của bảng viết:
• Ưu điểm:
-giáo viên có thể xây dựng từng ý chính của bài giảng dạy trên bảng từ bước một
trong khi vừa dùng lời giảng chi tiết.
-bảng phấn luôn có sẵn, không đòi hỏi tài nghệ đặc biệt.
-bảng phấn rẻ tiền, có thể vẽ, sửa đổi hoặc thêm bớt một cách dễ dàng.
• Nhược điểm:
+ to,cồng kềnh,không di chuyển được.
+vị trí cố định,không thích hợp cho tất cả mọi người vì ko thể thay đổi chiều cao và
kích thước của bảng
+bụi phấn gây ảnh hưởng ko tốt tới sức khỏe của người giáo viên
Công dụng, yêu cầu sử dụng đối với mô hình:
• Công dụng:
-làm đối tượng quan sát thay cho mô hình.
-làm đối tượng nghiên cứu ( thực nghiệm hay suy diễn) về nguyên hình.
-khắc phục một số khó khăn về giới hạn như: kích thước, khó khăn trong tìm kiếm,
hình thành các khái niệm trừu tượng, bổ sung cho tư duy trừu tượng, tìm ra bản chất
đối tượng.
-cho phép biến đổi kết quả từ mô hình thành kết quả tương ứng về nguyên hình.
• Yêu cầu sử dụng:
-thích hợp với mục đích học tập và thời gian giảng dạy
-có cần thiết hay không? Hay có thể vận dụng vật thật

-các chi tiết quan trọng có đúng hay không
-mô hình có bền chắc đảm bảo an toàn hay không.
Câu 27: phân tích chức năng của pt dạy học. yêu cầu của pt dạy học?
Trình bày các yêu cầu đối với phương tiện dậy học,liên hệ thực tiễn
Trả lời:
1.chức năng:
Phương tiện dạy học bao gồm các chức năng sau:
- Truyền thụ tri thức: giáo viên thông qua pt dạy hoc để truyền đạt kiến thức cho học
sinh ,sv một cách hiệu quả và dễ dàng nhất. vi dụ như máy chiếu, tài kiệu phát tay,
thông qua nó học sinh có thể dễ dàng tiếp cận với khối kiến thức trừu tượng.
- Hình thành kỹ năng: các pt dạy học như vật mẫu hay mô hình có tác dụng giúp cho
học sinh sinh viên tiếp cận 1 cách thực tế ,sát với đời sống qua đó tạo cho hs chủ động
trong việc nắm bắt và gặp các công việc khác nhau….các kĩ năng thực hiện dc hình
thành ở học sinh 1 các đầy đủ nhất.
- Phát triển hứng thú học tập: các môn học mang tính trừu tượng, khó hiểu cần phải
có những pp giúp cho học sinh tránh nhàn chán, tập trung học tập hơn. Các pt học tập
như hình ảnh, tranh vẽ, các video clip giúp cho hoc sih hừng thứ hơn,, chủ động trong
việc học tập và nghiên cưú… vi dụ: thí nghiệm,trò chơi…
9
- Tổ chức điều khiển quá trình dạy học: pt dạy học giúp giáo viên chủ đông trong việc
khai thác kiến thức, dễ dàng tổ chức quá trìh học tập 1 cách có hiệu quả.
2. yêu cầu:
Tính khoa học sư phạm:
+ pt dạy học đảm bảo cho hs tiếp thu dc kiến thức ,kí năng kí xảo….làm cho họ phát
triển khả năng tư duy và nhận thức.
+ nd và cấu tạo của pt dạy học phải đảm bảo các đặc trưng của việc daỵ lí thuyết và
thức hành cũng như các nguyên lí sư phạm
+ phù hợp với với nhiệm vụ sư phạm cà pp dảng dạy.
Tính nhân trắc học:
+ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh

+ mầu sắc phù hợp hài hòa
+ đảm bảo an toàn , không độc hại
Tính thẩm mĩ:
+ cân xứng hài hòa
+kích thích tính yêu nghể hứng thú khi sd
Tính khoa học kĩ thuât:thuận lới cho việc sd và chuyên chở, đảm bảo tính vững chắc
Tính kinh tế: số lượng ít,chi phí nhỏ nhưng hiệu quả cao; chi phí bảo quản thấp.
Câu 28
a. Phân tích những trọng điểm cần phải quan sát trong quá trình dự giờ. Lấy ví
dụ minh hoạ;
b.Trình bày kỹ thuật đưa và nhận thông tin phản hồi, lấy ví dụ minh họa.
Trả lời:
Trả lời:
- Nội dung: +/ Đúng hay sai.
+/ Hệ thống không?, logic không?
- Phương pháp:
+/ Đàm thoại
+/ Thuyết trình
+/ Làm mẫu
 Quy trình thực hiện đúng hay không?
 Tác phong của giáo viên?
- Tính tích cực của giáo viên trong quá trình dạy học
- Nguyên tắc dạy học:
+/ Trực quan
+/ Vừa sức
;

×