Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

đồ án:Cáp đồng xoắn trong công trình ngoại vi cao cấp – Nhà khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.79 KB, 99 trang )

Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, các ngành hoạt động trong lĩnh vực
dịch vụ cũng không ngừng lớn mạnh và Bưu Chính Viễn Thông là một trong những
ngành đó. Tổng kết trong thời gian vừa qua cho thấy Bưu Chính Viễn Thông đã góp
phần quan trọng vào sự vươn mình đi lên của nền kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi
mới. Trong đóng góp đó không thể không kể tới vai trò quan trọng của bộ phận viễn
thông.
Không ngừng lớn mạnh cùng thời gian, ngành viễn thông Việt Nam đã và đang
cung cấp ngày càng nhiều loại hình dịch vụ viễn thông tới người dân với cả chất lượng
và số lượng không ngừng được cải thiện. Người dân Việt Nam giờ đây đã được hưởng
nhiều loại hình dịch vụ viễn thông tương đương như tại các nước phát triển trên thế
giới. Cùng với sự phát triển của các dịch vụ viễn thông đó, các công nghệ truy nhập
cũng như các công trình ngoại vi phục vụ cho việc truyền tải thông tin cũng ngày càng
có những bước phát triển mới.
Ngày nay, sự phát triển ngày càng cao của cuộc sống, các tòa nhà cao tầng ngày
một được mở rộng và có quy mô lớn như các khu nhà trung cư cao tầng, các khu nhà
thương mại lớn …. .Việc triển khai cơ sở hạ tầng vật lý trong các công trình này đòi
hỏi phải theo các quy định, quy chuẩn rõ ràng. Các yêu cầu đối với các công trình
ngoại vi tại các tòa nhà này có những yêu cầu cao hơn, khắt khe hơn rất nhiều so với
các công trình ngoại vi công cộng khác. Do vậy, tìm hiểu về các công trình ngoại vi
trong các tòa nhà này là hết sức quan trọng trong thời điểm hiện nay để có thể áp dụng
đúng các yêu cầu cần thiết khi thiết kế và thi công các công trình này. Trong quyển đồ
án này em xin được gọi công trình ngoại vi trong các tòa nhà này là công trình ngoại vi
cao cấp hay công trình ngoại vi nhà khách hàng. Kết nối thông tin bằng cáp đồng vẫn
luôn được lựa chọn cho các công trình này do những đặc tính ưu việt của nó như dễ
triển khai, chi phi lắp đặt và chế tạo rẻ. Do vậy, tìm hiểu về cáp đồng, các thành phần
hỗ trợ cáp, các thành phần của công trình nhà khách hàng và ứng dụng các chuẩn quốc
tế trong các công trình là hết thiết thực
Với lý do nêu trên em đã quyết định lựa chọn đề tài đồ án tốt nghiêp “ Cáp
đồng xoắn trong công trình ngoại vi cao cấp – Nhà khách hàng”. Nội dung của đồ


án được trình bày trong 3 chương với nội dung chính như sau:

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
i
Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu
Chương I - Công trình ngoại vi viễn thông, trình bày khái quát các vấn đề
liên quan đến mạng ngoại vi viễn thông nói chung như định nghĩa, phân loại mạng
ngoại vi, các yêu cầu cơ bản đối với các công trình ngoại vi và các chuẩn quốc tế quy
định về các công trình viễn thông nhà khách hàng và ứng dụng của các chuẩn này
trong thiết kế các công trình điển hình trên thế giới
Chương II - Công trình ngoại vi nhà khách hàng, trình bày về các thành
phần trong công trình ngoại vi nhà khách hàng như các yêu cầu về phòng viễn thông,
phòng thiết bị, các đường mòn cáp trong các công trình. Đồng thời sẽ đưa ra các đặc
điểm cơ bản về các loại cáp đồng được sử dụng trong các công trình ngoại vi nhà
khách hàng.
Chương III - Cáp đồng xoắn và các thiết bị đâu nối, trình bày về các loại cáp
và các thiết bị đấu nối thông dụng trong các công trình ngoại vi nhà khách hàng. Đồng
thời đưa ra các thiết bị kiểm tra đánh giá chất lượng cũng như các biện pháp đảm bảo
an toàn cho các thiết bị nói trên
Mặc dù đây là một lĩnh vực đã được triển khai trên thế giới nhưng hiện tại ở
Việt Nam các vấn đề này mới đang được tìm hiểu và áp dụng nhiều vào các công trình
lớn. Do vậy dể có thể tìm hiểu đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề này cũng là một điều
rất khó. Do hạn chế của một đồ án tốt nghiệp nên em chưa thể tìm hiểu và đề cập đầy
đủ mọi khía cạnh của vấn đề. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Mạng viễn thông – khoa
viễn thông 1, và đặc biệt là thầy Nguyễn Việt Hùng đã tận tình hướng dẫn em trong
quá trình tìm hiểu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đức Thùy

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
ii
Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU i
LỜI NÓI ĐẦU i
MỤC LỤC iii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC HÌNH VẼ viii
DANH MỤC HÌNH VẼ viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU x
DANH MỤC BẢNG BIỂU x
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT xvii
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT xvii
CHƯƠNG I: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI VIỄN THÔNG 1
CHƯƠNG I: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI VIỄN THÔNG 1
1.1. Khái niệm và phân loại công trình ngoại vi 1
1.1.1. Khái niệm 1
1.1.2. Phân loại công trình ngoại vi 2
Hình 1.1: Cấu trúc mạng ngoại vi 2
1.1.2.1 Công trình ngoại vi nhà cung cấp dịch vụ 2
1.1.2.2 Công trình ngoại vi nhà khách hàng 3
1.2. Các chuẩn thường áp dụng cho công trình ngoại vi khách hàng 5
1.2.1 Một số các tổ chức giám sát quốc tế 6
1.2.2 Các chuẩn quốc tế 8
1.2.2.1. Chuẩn ANSI/TIA/EIA- 568- A 8
1.2.2.2 Chuẩn ANSI/TIA/EIA- 569- A 10
1.2.2.3 Chuẩn ANSI/TIA/EIA-570 12

1.2.2.4 Chuẩn ANSI/TIA/EIA-606 12

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
iii
Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục
1.2.2.5 Chuẩn ANSI/TIA/EIA-607 13
1.3. Các chuẩn cho các công trình viễn thông điển hình 14
1.3.1. Đại học Florida 14
1.3.2. Trại quân sự DaVis 15
Hình 1.3 : Cổng truy nhập 16
1.3.3. Đại học Johns Hopkins 18
1.3.4. Đại học bắc Carolina 19
1.3.5. Nhận xét 20
Kết luận chương 1 21
CHƯƠNG II: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI NHÀ KHÁCH HÀNG 22
CHƯƠNG II: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI NHÀ KHÁCH HÀNG 22
2.1. Phòng viễn thông 22
Hình 2.1: Các điểm nối chéo trong tủ cáp viễn thông 24
Hình 2.2: Hệ thống cáp nằm ngang 24
Hình 2.3: Khoảng cách cực đại cho cáp nhánh 25
2.2. Phòng thiết bị viễn thông 26
2.3. Khu vực làm việc 27
Hình 2.4 : Khu vực làm việc 27
2.4 Cáp đường trục 28
Hình 2.5: Topo cáp đường trục được quy định dạng hình sao 29
2.5. Khu vực có nhiều nhà khai thác sử dụng chung các thiết bị truyền thông 30
2.6. Các điểm truy cập chung cho tuyến đường trục và tuyến nhánh 30
2.7. Đường đi cáp từ các nhà viễn thông tới khu vực hoạt động 31
2.7.1. Các loại đường dẫn 32
2.7.2. Các loại hình chứa cáp 32

2.8. Các công trình cáp 32
2.8.1. Các đặc tính trong thiết kế cấu trúc hệ thống cáp nhánh khác 32
2.8.2. Các loại cáp được sử dụng trong công trình ngoại vi nhà khách hàng 33
2.8.2.1. Cáp cho mạng nội hạt (LAN) 34

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
iv
Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục
2.8.2.2. Cáp xoắn đôi cân bằng 34
2.8.2.3. Cáp có cấu trúc UTP 35
Hình 2.6: Cáp UTP thông thường 36
2.8.2.4. Cáp hình mắt lưới ngang 38
2.8.2.5. Cáp không lẫn Halogen 38
2.8.2.6. Cáp xoắn đôi hở (STP) 39
2.8.2.7. Dây phích UTP và jumper nối chéo 40
Kết luận chương 2 42
CHƯƠNG III: CÁP ĐỒNG VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐẤU NỐI CÁP 43
CHƯƠNG III: CÁP ĐỒNG VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐẤU NỐI CÁP 43
3.1. Cáp đồng xoắn 43
3.1.1. Cáp đồng xoắn UTP 43
Hình 3.1 Cáp STP-A và Cáp ScTP 47
3.1.2. Cáp đôi xoắn được bảo vệ (ScTP) 48
3.1.3. Dây xoắn đôi có vỏ bọc(STP) 49
3.2. Các thiết bị đấu nối cáp 51
3.2.1. Các loại connector của cáp đôi xoắn 51
Hinh 3.2: Modun plugs không khóa 52
Modun các khớp phích nối cho dây dẫn đặc được thiết kế với 3 chốt xuyên qua
lớp cách điện trên tất cả các mặt của dây dẫn.Chúng cung cấp 1 kết nối điện bởi
sự bắt chặt dây dẫn giữa các chốt 52
Hình 3.3: Modun jack cho cáp UTP 54

Hình 3.4: Sơ đồ nối USOC 54
Hình 3.5: Cấu hình sơ đồ T569B 56
Hình 3.6: Sơ đồ T568A 56
Hình 3.7:Modun giắc 8-vị trí cho Token Ring 57
Hình 3.8: Modun giắc 8-vị trí cho TP-PMD(ANSI 379.5) 58
3.2.2 Kết cuối đối với cáp đồng xoắn 59
3.2.2.1. Kết cuối IDC bằng đồng 59

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
v
Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục
3.2.2.2 Kết cuối 66- block 63
Hình 3.9: Khối 66 64
Hình 3.10: Ngạnh của khối 66 64
Hình 3.11: Một khối 66 với đường dây điện thoại được nối từ hệ thống điện thoại
65
Hình 3.12: Một khối 66 sử dụng cho các ứng dụng thoại 66
3.2.2.3. Thiết bị loại 110 66
Hinh 3.13: Khối kết cuối 110 67
Hình 3.14: Connector C-3(3 đôi) 68
Hình 3.15: Connector C-4(4 đôi) 68
3.2.2.4. Thiết bị BIX 69
3.2.2.5. Phần cứng kết cuối loại LSA 69
3.2.2.6. Patch panel 70
3.2.2.7.Vùng làm việc các lối ra 70
3.2.2.8. Trường cấu trúc dây nối 71
3.3. Kiểm tra cáp 72
3.3.1. Kiểm tra cáp đồng 73
3.3.2. Kiểm tra kết nối 73
Hình 3.17: Bộ tạo chuông và que thăm dò khuêch đại 73

3.3.3 Bộ kiểm tra chân nối 73
Hình 3.18: Một bộ dụng cụ kiểm tra cáp đơn giản 74
3.3.4. Các vấn đề thông thường đối với cáp đồng 74
3.4 Các hệ thống bảo vệ 75
3.4.1 Hệ thống chống sét 75
3.4.2 Các hệ thống năng lượng điện 76
3.4.3. Hệ thống điện cực tiếp đất 76
3.4.4. Nối thông điện và tiếp đất 77
3.4.5. Bảo vệ năng lượng điện 77
3.4.6. Tiếp đất và bảo vệ cho các thiết bị viễn thông 78
3.4.7. Nguyên lý bảo vệ trong viễn thông 78
Kết luận chương 3 79
KẾT LUẬN 80

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
vi
Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
vii
Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Cấu trúc mạng ngoại vi 2
Hình 1.3 : Cổng truy nhập 16
Hình 2.1: Các điểm nối chéo trong tủ cáp viễn thông 24
Hình 2.2: Hệ thống cáp nằm ngang 24
Hình 2.3: Khoảng cách cực đại cho cáp nhánh 25

Hình 2.4 : Khu vực làm việc 27
Hình 2.5: Topo cáp đường trục được quy định dạng hình sao 29
Hình 2.6: Cáp UTP thông thường 36
Hình 3.1 Cáp STP-A và Cáp ScTP 47
Hinh 3.2: Modun plugs không khóa 52
Modun các khớp phích nối cho dây dẫn đặc được thiết kế với 3 chốt xuyên qua
lớp cách điện trên tất cả các mặt của dây dẫn.Chúng cung cấp 1 kết nối điện bởi
sự bắt chặt dây dẫn giữa các chốt 52
Hình 3.3: Modun jack cho cáp UTP 54
Hình 3.4: Sơ đồ nối USOC 54
Hình 3.5: Cấu hình sơ đồ T569B 56
Hình 3.6: Sơ đồ T568A 56
Hình 3.7:Modun giắc 8-vị trí cho Token Ring 57
Hình 3.8: Modun giắc 8-vị trí cho TP-PMD(ANSI 379.5) 58
Hình 3.9: Khối 66 64

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
viii
Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ
Hình 3.10: Ngạnh của khối 66 64
Hình 3.11: Một khối 66 với đường dây điện thoại được nối từ hệ thống điện thoại
65
Hình 3.12: Một khối 66 sử dụng cho các ứng dụng thoại 66
Hinh 3.13: Khối kết cuối 110 67
Hình 3.14: Connector C-3(3 đôi) 68
Hình 3.15: Connector C-4(4 đôi) 68
Hình 3.17: Bộ tạo chuông và que thăm dò khuêch đại 73
Hình 3.18: Một bộ dụng cụ kiểm tra cáp đơn giản 74

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1

ix
Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Quy định chiều dài cáp đường trục 15
Bảng 1.2 Kiểm tra các tham số cáp UTP loại 5e 16
Bảng1.3: Tổn thất cở bản trong sử dụng cáp sợi quang 16
Bảng 2.1: Các loại cáp đường trục và khoảng cách (từ điểm kết nối chéo chính
đến điểm kết nối chéo theo chiều ngang ) 29
Bảng 2.2: Các loại cáp UTP chính 36
Bảng 2.5. Tùy chọn mã màu 41
Bảng 3.1: Suy hao cáp UTP ngang 45
Bảng 3.2: Suy hao cáp UTP đường trục/ NEXT 45
Bảng 3.3 Bảng mã màu 48
Bảng 3.5: Bảng mã màu cho T568 58
Bảng 3.6:Bảng đấu nối các cặp dây 59
Bảng 3.7: Bảng mã màu dây 61
Số dây 61
Nhóm dây 61
Đầu 61
Vành 61
Màu 61
Số cặp đếm được 61

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
x
Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu
1 61
Trắng 61
Xanh da trời 61
Trắng-xanh da trời 61

001-025 61
2 61
Trắng 61
Cam 61
Trắng-cam 61
026-050 61
3 61
Trắng 61
Xanh lá cây 61
Trắng-xanh lá cây 61
051-075 61
4 61
Trắng 61
Nâu 61
Trắng-nâu 61
075-100 61
5 61

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
xi
Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu
Trắng 61
Xám đen 61
Trắng-xám đen 61
101-125 61
6 61
Đỏ 61
Xanh da trời 61
Đỏ-xanh da trời 61
126-150 61

7 61
Đỏ 61
Cam 61
Đỏ-cam 61
151-175 61
8 61
Đỏ 61
Xanh lá cây 61
Đỏ- xanh lá cây 61
176-200 61
9 61
Đỏ 61

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
xii
Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu
Nâu 61
Đỏ-nâu 61
201-225 61
10 61
Đỏ 61
Xám đen 61
Đỏ-xám đen 61
226-250 61
11 62
Đen 62
Xanh da trời 62
Đen-xanh da trời 62
251-275 62
12 62

Đen 62
Cam 62
Đen-cam 62
276-300 62
13 62
Đen 62
Xanh lá cây 62

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
xiii
Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu
Đen-xanh lá cây 62
301-325 62
14 62
Đen 62
Nâu 62
Đen-nâu 62
326-350 62
15 62
Đen 62
Xám đen 62
Đen-xám đen 62
351-375 62
16 62
Vàng 62
Xanh da trời 62
Vàng-xanh da trời 62
376-400 62
17 62
Vàng 62

Cam 62
Vàng-cam 62

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
xiv
Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu
401-425 62
18 62
Vàng 62
Xanh lá cây 62
Vàng-xanh lá cây 62
426-450 62
19 62
Vàng 62
Nâu 62
Vàng-nâu 62
451-475 62
20 62
Vàng 62
Xám đen 62
Vàng-xám đen 62
476-500 62
21 62
Tím 62
Xanh da trời 62
Tím-xanh da trời 62
501-525 62

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
xv

Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu
22 62
Tím 62
Cam 62
Tím-cam 62
526-550 62
23 62
Tím 62
Xanh lá cây 62
Tím-xanh lá cây 62
551-575 62
24 62
Tím 62
Nâu 62
Tím-nâu 62
576-600 62
25 62
Tím 62
Xám đen 62
Không dây 62
Bảng 3.8. Các bước trong cấu trúc nối dây 71

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
xvi
Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
ACR Attenuation toCrosstalk Ratio Tỉ số suy giảm trên xuyên
âm
ANSI American National Standards Institute Viện chuẩn hóa quốc gia

Hoa Kì
ATM Asynchronous Transfer Mode
CATV Community Antenna Television Truyền hình anten
DSL Digital Subcriber Line Kênh thuê bao số
EF Entrance Facility Phương tiện đầu vào
EMC Electromagnetic Compatibility Tương thích điện từ
EMI Electromagnetic Interference Nhiễu điện từ
ER Equipment Room Phòng thiết bị
ELFEXT Equal Level Far-End Crosstalk Xuyên âm đầu xa mức
cân bằng
EIA Electronic Industries Alliance Liên minh công nghiệp
điện
EPA Environmental Protection Agency Tổ chức bảo vệ môi
trường
FCC Federal Communications Commission Liên minh viễn thông liên
bang
FDDI Fiber distributed data interface Giao diện phân phối dữ
liệu quang
FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền tập tin
IBM International Business Machines Tập đoàn máy tính đa
quốc gia
ISP Inside Cable Plant Công trình cáp trong nhà

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
xvi
Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt
IEEE Institute of Electrical and Electronic
Engineers
Viện kĩ thuật điện
IDC Insulation Displacement Connector Bộ kết nối cách li

IDF Intermediate Distribution Frame Khung phân bố trung gian
ISDN Integrated Services Digital Network Mạng lưới tích hợp các
dịch vụ kỹ thuật số
NEC National Electrical Code Mã điện tử quốc gia
MC Main Cross-Connect Kết nối chéo chính
MDF Main Distribution Frame Khung phân bố chính
MUTOA Multiuser Telecommunications Outlet
Assemblies
Đầu ra cho nhiều thuê
bao viễn thông
NR Network Room Phòng mạng
NZS Standards New Zealand Chuẩn New Zealand
LAN Local Area Network Mạng nội bộ
USOC The Bell Telephone Universal Service
Order Code
Dịch vụ đặt hàng điện
thoại phổ mã số
OSP Outside Cable Plan Công trình cáp ngoại vi
TMGB Telecommunications main grounding
busbar
Dây truyền nối đất chính
của viễn thông
TR Telecommunications Room Phòng viễn thông
TRB Telecommunications Room Building Phòng viễn thông khu nhà
UNCW University of North Carolina at
Wilmington
Trường đại học bắc
Carolina tại Wilmington
UTP Unshielded Twisted Pair Cáp xoắn đôi không bọc


Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
xvi
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn thông
CHƯƠNG I: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI VIỄN THÔNG
Trong chương 1 sẽ tập trung trình bày khái niệm về công trình ngoại vi nói
chung. Các vấn đề chính được đề cập tới như khái niệm công trình ngoại vi theo
những quan điểm khác nhau, các loại công trình ngoại vi thường gặp. Bên cạnh đó còn
đưa ra các yêu cầu cơ bản đối với các loại hình công trình khác nhau. Ngoài ra,
chương 1 còn trình bày về các chuẩn quốc tế có tầm ảnh hưởng lớn đến các công trình
viễn thông nói chung. Đồng thời tìm hiểu các ứng dụng của các chuẩn đó vào một số
công trình điển hình trên thế giới.
1.1. Khái niệm và phân loại công trình ngoại vi
1.1.1. Khái niệm
Theo quy phạm: Mạng ngoại vi là phần của mạng lưới viễn thông nằm bên
ngoài nhà trạm viễn thông, bao gồm tất cả các loại hệ thống cáp thông tin sợi đồng, sợi
quang được lắp đặt theo các phương thức treo, chôn trực tiếp, đi ngầm trong bể cống,
thả sông, thả biển và các hệ thống hỗ trợ bảo vệ.
Theo thuật ngữ quốc tế: Công trình ngoại vi viễn thông bao gồm các phương
tiện đóng vai trò các vật liệu dẫn điện, kể cả các phương tiện hỗ trợ và bảo vệ chúng.
Như vậy, công trình ngoại vi bao gồm tất cả các thiết bị, phương tiện truyền thông tin
kể cả các thiết bị hỗ trợ và bảo vệ chúng ở phía ngoài của trạm viễn thông.
Theo quan điểm của những người trực tiếp thi công các công trình thì mạng
ngoại vi bao gồm tất cả các phần có liên quan để có thể truy nhập bất kỳ một loại hình
dịch vụ nào. Công trình ngoại vi đó bao gồm: Các công trình trong nhà cung cấp dịch
vụ, các loại cáp truy nhập và thiết bị hỗ trợ các công trình cáp, các công trình trong
phần ngoại vi nhà khách hàng.
Nếu hiểu theo nghĩa trùng với công trình ngoại vi thì mạng ngoại vi gồm có:
Đường truyền dẫn (Cáp), nhà cáp, tủ cáp, bể cáp, hộp cáp, nó không chỉ bao gồm
những đoạn giữa điểm tổng đài và thiết bị đầu cuối xa nhất mà còn phần bên ngoài trời
giữa các tổng đài với nhau. Ngoài ra, công trình ngoại vi còn bao gồm các thành phần

trong công trình nhà khách hàng: phòng thiết bị, phòng viễn thông nhỏ, các đường
mòn cáp….
Thiết bị ngoại vi được tính từ tổng đài trở ra cho tới thiết bị đầu cuối xa nhất
gồm: nhà cáp NC, tủ cáp TC, bể cáp BC, cống cáp CC, hộp cáp HC, và các thiết bị
truy nhập vào các toà nhà được gọi là công trình ngoại vi nhà khách hàng.

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
1
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn thông
Đường truyền dẫn là: Cáp chính, cáp nhánh (có thể là cáp chui cống, cáp chôn,
cáp treo). Với thuê bao tập trung ở xa đường truyền dẫn có thể qua thiết bị đầu cuối và
máy ghép kênh số và thiết bị đầu cuối quang. Đến đầu cuối lại có thiết bị đầu cuối
quang và thiết bị tách kênh hoặc dùng đường truyền vi ba dung lượng nhỏ.
1.1.2. Phân loại công trình ngoại vi
Công trình ngoại vi được phân chia thành hai thành phần chính bao gồm công
trình ngoại vi của nhà cung cấp dịch vụ và công trình ngoại vi của nhà khách hàng.
Hình 1.1: Cấu trúc mạng ngoại vi
1.1.2.1 Công trình ngoại vi nhà cung cấp dịch vụ
Công trình ngoại vi của nhà cung cấp dịch vụ được phân loại theo các tiêu chí
khác nhau bao gồm: Phân loại theo lắp đặt và phân loại theo mạng. Cụ thể như sau
Phân loại theo mạng:
• Công trình đường dây thuê bao: Nhờ có công trình đường dây thuê bao
mà thuê bao và phương tiện điện thoại công cộng và thiết bị PBX được
kết nối với thiết bị của tổng đài trung tâm.
• Công trình cáp trung kế: Là công trình kết nối các tổng đài trung tâm với
nhau trong một vùng nhiều tổng đài. Hiện nay cáp quang thường được
sử dụng làm đường truyền dẫn trung kế liên đài và hệ thống cáp quang
này cũng được thi công, triển khai trên hệ thống công trình ngoại vi.

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1

Phòng hầm cáp
Hầm cáp
Tủ cáp
ONU
FTTC
ONU
FTTH
ONU
FTTO
FTTO
ADSL
ADSL
Khu chung c
Khu chung c
Cáp đồng
Hầm cáp
HOST
FLC
MDF
FTTC
FTTC
FTTH
FTTH
Terminal
FLC
RT
Router
VDSL
VDSL
Hầm cáp

Đường hầm cáp
Cáp quang
Măng xông cap quang
Hố cáp
Công trình ngoại
vi nhà khách hàng
2
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn thông
• Công trình đường dây đường dài: Là công trình kết nối các tổng đài
đường dài với nhau. Trước đây, thông thường các loại cáp đồng trục và
các loại cáp cách điện bằng DEF được sử dụng làm cáp đường dài.
Phân loại theo lắp đặt:
• Công trình đường dây trên không: Gồm các cáp, trụ dẫn, trụ đỡ, dây
chằng, dây cáp chính và các phụ kiện khác. Đối với các công trình trên
trong việc xây dựng cần phải có đủ an toàn và chắc chắn để chống lại
những điều kiện khắc nghiệt trên cao.
• Công trình ngầm: Được chôn dưới lòng đất trên 1 mét hoặc được đặt
trong cống. Chi phí xây dựng đắt hơn vài ba lần công trình trên cao.
Hiện nay sử dụng cáp quang làm tuyến đường truyền dẫn ngầm sử dụng
cho cáp đường trục và cáp trung kế.
• Công trình đường dây dưới nước: Cáp được đặt dưới đáy hồ hoặc dưới
đáy sông rộng được gọi là cáp dưới nước, cáp được đặt dưới biển được
gọi là cáp biển. Cáp dưới nước và cáp biển có lớp vỏ bọc kim loại được
thiết kế một các đặc biệt.
1.1.2.2 Công trình ngoại vi nhà khách hàng
Hiện nay xu thế phát triển của các đô thị lớn ngày càng gia tăng, do vậy yêu cầu
cấp thiết đặt ra đối với các ngành viễn thông là xây dựng các công trình ngoại vi cao
cấp để phù hợp với các khu chung cư cao tầng, khu CNC, nhằm nâng cao chất
lượng thông tin phục vụ khách hàng. Trong phần này đề cập chủ yếu đến các yêu cầu
đối với các thành phần chính trong thi công xây dựng các công trình ngoại vi nhà

khách hàng ( khu vực thuộc phần truy nhập nhà khách hàng).
Công trình ngoại vi nhà khách hàng có cấu trúc gồm có 6 phân hệ chính được
trình bày trong hình vẽ 1.1. Hệ thống cáp cho các tòa nhà viễn thông này được quy
định bởi chuẩn quốc tế TIA/EIA – 568A.

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
3
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn thông
Hình 1.2: Sáu phân hệ của cấu trúc hệ thống cáp
1. Xây dựng đầu vào hay thiết bị đầu vào (EF)
2. Phòng thiết bị (ER)
3. Cáp đường trục
4. Buồng nhỏ viễn thông (TC)
5. Đặt cáp theo chiều ngang
6. Khu vực làm việc (WA)
Xây dựng đầu vào
Việc xây dựng các thiết bị đầu vào cung cấp điểm tại đó cáp bên ngoài giao
tiếp với cáp đường trục bên trong tòa nhà. Các yêu cầu vật lý của giao diện mạng
này được định nghĩa trong chuẩn EIA/TIA-569 (TIA/EIA-T568-A).
Phòng thiết bị.

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
4
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn thông
Các khía cạnh của việc thiết kế phòng thiết bị được quy định trong chuẩn
EIA/TIA-569. Phòng thiết bị thường dùng để chứa thiết bị phức tạp hơn trong phòng
nhỏ viễn thông. Bất kì hay tất cả các chức năng của phòng nhỏ viễn thông có thể
được cung cấp bởi phòng thiết bị.
Khu vực làm việc
Các thành phần cũng như các quy định về khu vực làm việc được quy định

trong chuẩn tiếp theo của chuẩn EIA/TIA 568 – A và ISO/IEC 11801. Khu vực làm
việc được kéo dài từ đầu ra viễn thông đến các trạm thiết bị. Việc đi dây trong khu
làm việc được thiết kế để kết nối tương đối đơn giản nhằm có thể quản lý một cách
dễ dàng việc di chuyển, thêm bớt và thay đổi.
Cáp đường trục.
Cáp đường trục cho chuẩn TIA/EIA-T568-A cung cấp kết nối giữa các phòng
nhỏ viễn thông, phòng thiết bị và các thiết bị đầu vào. Nó bao gồm cáp đường trục,
các điểm kết nối chéo trung gian và chính, các kết cuối cơ khí và dây phích hay
jumper được sử dụng cho kết nối chéo đường trục tới đường trục. Đường trục này
cũng mở rộng ra giữa các tòa nhà trong cùng một khu vực bao gồm:
• Kết nối theo chiều thẳng đứng giữa các tầng (các ván đứng)
• Cáp giữa phòng thiết bị và các thiết bị đầu vào cáp trong tòa nhà
• Cáp giữa các tòa nhà (liên tòa nhà)
1.2. Các chuẩn thường áp dụng cho công trình ngoại vi khách hàng
Do các nhà lắp đặt cáp viễn thông thực hiện theo nhiều mục đích khác nhau,
như xử lý dữ liệu hay công nghiệp xây dựng, nên họ phải tuân theo vô số các điều kiện
về thương mại. Trong khi tính an toàn tối thiểu của mã hóa địa chỉ cần phải được tuân
theo thì các tiêu chuẩn hoạt động của hệ thống phải dược đảm bảo bằng cách đưa ra
các yêu cầu và hướng dẫn cho việc lắp đặt.
Thông thường những tiêu chuẩn và qui luật này phải phù hợp với quy định của
các cơ quan hành chính địa phương. Những tiêu chuẩn và luật này chứa phần lớn nếu
không muốn nói là tất cả các mặt của công nghiệp xây dựng. Các phương pháp cài đặt,
nguyên vật liệu và các sản phẩm điện phải phù hợp với các yêu cầu về luật địa
phương. Các tiêu chuẩn và luật đều bao gồm hai từ “shall” và “should”, hai từ này có
thể có sự trùng lặp khi hoàn thành các nhiệm vụ. Chúng được định nghĩa như sau:
• Shall: Mang tính bắt buộc.

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
5
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn thông

• Should: Mang tính khuyến cáo.
1.2.1 Một số các tổ chức giám sát quốc tế
Có nhiều các tổ chức đưa ra các chuẩn, các quy tắc và các phương pháp cho
thiết bị và để kiểm tra. Đa số thông tin được các nhà sản xuất kế thừa nhằm đảm bảo
việc chuẩn hóa. Một số cơ quan hành chính địa phương đồng ý với các tiêu chuẩn này
để thẩm định chất lượng cài đặt. Một số các tổ chức tiêu chuẩn chính là:
• Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (American National Standards Institute
ANSI)
430 Broadway, New York, NY 10018.
212-642-4900; fax: 212-398-0023

• Hội thiết bị và kiểm tra Hoa Kỳ (Amercan Society for Testing and
Materials ASTM)
100 Barr Harbor Drive, West Conshohoken, PA 19428-2959
610-832-9585; fax 610-832-9555
Email:
• Khối liên minh công nghiệp điện tử (Electronic Industries Alliance EIA)
2500 Wilson Boulevard Arlington, VA 22201-3834
703-907-7500; fax: 703-907-7501

• Ủy ban viễn thông liên bang (Federal Communications Commission
FCC)
1919 M Street NWW, Room 702 Washington DC 20554
202-418-0200; fax: 202-418-0232
Email:

• Viện kỹ thuật điện và điện tử (Institute of Electrical and Electronics
Engineers, Inc IEEE)
IEEE Service Center 445 Hoes Lane, PO Box 1331


Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
6
Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn thông
Piscataway, NJ 08855-1331
732-881-0060; fax: 732-981-9667
Email:

• Ủy ban kỹ thuật điện tử quốc tế (International Electrotechnical
Commission IEC) 3, Rue de Varembe CH-1211 Geneve 20 Switzerland
+41-22-919-02-11; fax +41-22-919-03-00
Email:

• Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (Internaltional Organization for
Standardization ISO) 1, Rue de Varembe Case Postale 56 Ch-1211
Geneve 20 Switzerland
+41-22-749-01-11; fax: +41-22-733-34-30
Email:

• Hiệp hội các nhà sản xuất điện quốc gia (National Electrical
Manufacturers Association NEMA) 1300 N. 17
th
Streer Suite 1847
Rosslyn, VA 22209
703-841-3200; fax 703-841-3300

• Hiệp hội cứu hỏa quốc gia (National Fire Protection Association NFPA)
1 Batterymarch Park PO Box 9101 Quincy, MA 02269-9101
617-770-3000; fax 617-770-0700
Email:


• Quản lý an toàn lao động và sức khỏe (Occupational Safety and Health
Administration OSHA) 200 Constitution Avenue NW Washington, DC
20210
202-219-8151; fax: 202-219-5986

Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1
7

×