Tải bản đầy đủ (.ppt) (148 trang)

Các kỹ thuật cơ bản trong truyền dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 148 trang )

CSE 501035 – Data Communication
1
CÁC KỸ THUẬT
CƠ BẢN TRONG
TRUYỀN DỮ LIỆU
CSE 501035 – Data Communication
2
Nội dung

Tín hiệu và dữ liệu

Truyền dẫn dữ liệu

Cấu trúc kênh truyền

Tuần tự

Song song

Cấu trúc truyền

Bất đồng bộ

Đồng bộ

Các phương kiểm tra và phát hiện lỗi

Cấu hình

Giao tiếp V.24/EIA-232-F


Nén thông tin

Phân hợp kênh (Multiplexing)

ADSL
CSE 501035 – Data Communication
3
Thuật ngữ

Thành phần trong mô hình truyền dữ liệu (dưới
góc độ vật lý)

Thiết bị

Thiết bị phát (Transmitter)

Thiết bị thu (Receiver)

Môi trường truyền (Medium)

Kết nối

Kết nối trực tiếp (Direct link)

Không cần các thiết bị trung gian

Kết nối điểm-điểm (Point-to-point)

Kết nối trực tiếp


Chỉ có 2 thiết bị dùng chung kết nối

Kết nối nhiều điểm (Multi-point)

≥ 2 thiết bị dùng chung kết nối
CSE 501035 – Data Communication
4
Chế độ truyền

Simplex mode

Không dùng rộng rãi vì không thể
gởi ngược lại lỗi hoặc tín hiệu điều
khiển cho bên phát

Television, teletext, radio

Half-duplex mode

Bộ đàm

Full-duplex mode

Điện thoại
One-way only
Simplex operation
Half-duplex operation
Two-way but not at
the same time
Full-duplex operation

Both-way at
the same time
CSE 501035 – Data Communication
5
Truyền dẫn dữ liệu

Dữ liệu

Thực thể mang thông tin

Analog

Các giá trị liên tục trong một vài thời khoảng

e.g. âm thanh, video

Digital

Các giá trị rời rạc

e.g. văn bản, số nguyên

Tín hiệu

Biểu diễn điện hoặc điện từ của dữ liệu

Analog

Biến liên tục


Môi trường liên tục (wire, fiber optic, space)

Băng thông tiếng nói 100Hz tới 7kHz

Băng thông điện thoại 300Hz tới 3400Hz

Digital

Dùng 2 thành phần một chiều

Truyền dẫn

Trao đổi dữ liệu thông qua việc xử lý và lan truyền tín hiệu
CSE 501035 – Data Communication
6
Tín hiệu – miền thời gian

Tín hiệu liên tục

Thay đổi liên tục theo
thời gian

Tín hiệu rời rạc

Thay đổi từng mức theo
thời gian

Tín hiệu chu kỳ

Mẫu lặp lại theo thời

gian

Tín hiệu không tuần
hoàn

Mẫu không lặp lại theo
thời gian
CSE 501035 – Data Communication
7
Tín hiệu analog

Ba đặc điểm chính của tín hiệu
analog bao gồm

Biên độ (Amplitute)

Tần số (Frequency)

Pha (Phase)

Biên độ của tín hiệu analog

Đo độ mạnh của tín hiệu, đơn vị: decibel
(dB) hay volts.

Biên độ càng lớn, tín hiệu càng có cường
độ mạnh.

Tín hiệu tiếng nói - từ “hello”.


Tiếng nói (speech) là một tín hiệu rất
phức tạp.

Tiếng nói chứa hàng ngàn tổ hợp khác
nhau của nhiều tín hiệu.
CSE 501035 – Data Communication
8
Tần số của tín hiệu analog

Tốc độ thay đổi của tín hiệu
trong một giây, đơn vị Hz hay
số chu kỳ trong một giây (cycles
per second)

Tín hiệu có tần số 30Hz ~ thay đổi
30 lần trong một giây.

Một chu kỳ là sự di chuyển sóng
của tín hiệu từ điểm nguồn bắt
đầu cho đến khi quay trở về lại
điểm nguồn đó.
CSE 501035 – Data Communication
9
Pha của tín hiệu analog

Tốc độ thay đổi quan hệ của tín hiệu đối với thời gian, được
mô tả theo độ (degree)

Sự dịch pha xảy ra khi chu kỳ của tín hiệu chưa kết thúc, và
một chu kỳ mới của tín hiệu bắt đầu trước khi chu kỳ trước

đó chưa hoàn tất

Tai người không cảm nhận được sự dịch pha

Tín hiệu mang dữ liệu bị ảnh hưởng bởi sự dịch pha

Ví dụ các mối nối không hoàn hảo sẽ gây ra dịch pha
CSE 501035 – Data Communication
10
Tín hiệu – miền tần số
CSE 501035 – Data Communication
11
Thành phần của tiếng nói

Tầm tần số có khả năng nghe 20Hz – 20kHz

Tiếng nói 100Hz – 7kHz

Dễ dàng chuyển sang dạng tín hiệu điện từ để
truyền dẫn

Các tần số với âm lượng khác nhau được chuyển
thành tần số điện từ với điện áp khác nhau

Tầm tần số giới hạn cho kênh thoại

300 – 3400Hz
CSE 501035 – Data Communication
12
Tín hiệu số (digital)


Tín hiệu số bao gồm chỉ hai trạng thái, được diễn tả
với hai trạng thái ON hay OFF hoặc là 0 hay 1

Tín hiệu số yêu cầu khả năng băng thông lớn hơn
tín hiệu analog.
CSE 501035 – Data Communication
13
Tín hiệu số (digital)

Các vấn đề khi sử dụng kênh thoại (voice channel) trong
việc truyền tín hiệu số

Một tín hiệu số là một tổ hợp của các tín hiệu khác. Đặc biệt, tín hiệu
số có thể được biểu diễn như sau
Signal = f + f
3
+ f
5
+f
7
+f
9
+f
11
+f
13
f



Do đó một tín hiệu số gồm 1 tần số cơ bản (f), cộng thêm tần số 3f
(hài tần bậc 3), cộng thêm tần số 5f (hài tần bậc 5), …

Nếu biên độ của tần số f, f
3
, f
5
, … là a, a
3
, a
5
, … thì a = 3a
3
= 5a
5


Để gởi tín hiệu số qua kênh truyền thoại, băng thông của kênh
truyền phải cho phép tần số cơ bản f, tần số 3f và tần số 5f đi qua mà
không ảnh hưởng nhiều đến các tần số này

Đây là yêu cầu tối thiểu để bên nhận nhận đúng được tín hiệu số
CSE 501035 – Data Communication
14
Tín hiệu số (digital)

Truyền 1 tín hiệu số nhị phân tốc độ 2400bps trên kênh thoại có băng
thông 3.1kHz

Tần số cơ bản: 1200Hz (thông thường bằng ½ tốc độ bit)


Chỉ có tần số cơ bản đi qua mà không bị thay đổi
CSE 501035 – Data Communication
15
Dữ liệu và tín hiệu

Thường dùng tín hiệu số cho dữ liệu số và tín hiệu analog
cho dữ liệu analog

Có thể dùng tín hiệu analog để mang dữ liệu số

Modem

Có thể dùng tín hiệu số để mang dữ liệu analog

Compact Disc audio
CSE 501035 – Data Communication
16
Truyền dẫn

Truyền dẫn analog

Không quan tâm đến nội dung dữ liệu được truyền (số hoặc tương tự)

Suy giảm khi truyền xa

Dùng bộ khuếch đại (amplifier) để truyền dữ liệu đi xa

Khuếch đại cả tín hiệu lẫn nhiễu


Truyền dẫn số

Quan tâm đến nội dung dữ liệu được truyền.

Nhiễu và sự suy giảm tín hiệu sẽ ảnh hưởng đến sự tích hợp.

Dùng bộ lặp (repeater) để truyền dữ liệu đi xa.

Không khuếch đại nhiễu.
CSE 501035 – Data Communication
17

Analog data/Analog Signal

Gởi bình thường hoặc mã hóa vào phần phổ khác

Analog data/Digital Signal

Mã hóa dùng bộ codec để tạo ra chuỗi bit số

Digital Data/Analog Signal

Được mã hóa dùng modem để tạo ra t/h tương tự

Digital Data/Digital Signal

Biểu diễn trực tiếp dữ liệu hoặc mã hóa để tạo ra t/h số có đặc tính mong
muốn

Analog Signal/Analog Transmission


Lan truyền thông qua các bộ khuếch đại, xử lý t/h như nhau bất kể dữ liệu
là số hoặc tương tự

Analog Signal/Digital Transmission

Giả sử t/h biểu diễn dữ liệu số, lan truyền qua các bộ repeater

Digital Signal/Analog Transmission

Không dùng

Digital Signal/Digital Data

T/h là chuỗi nhị phân lan truyền qua các bộ repeater
Dữ liệu, tín hiệu và truyền dẫn
Analog and digital
transmission
Analog
data
Analog
signal
Digital
signal
Digital
data
Analog
signal
Digital
signal

CSE 501035 – Data Communication
18
Truyền dẫn số

Ưu điểm

Công nghệ số

Công nghệ LSI/VLSI làm giảm giá thành

Toàn vẹn dữ liệu

Nhiễu và suy giảm tín hiệu không bị tích lũy bởi các repeater

Truyền khoảng cách xa hơn trên các đường truyền kém chất
lượng

Hiệu quả kênh truyền

TDM > FDM

Bảo mật

Các kỹ thuật mã hóa để bảo mật dữ liệu dễ áp dụng

Tích hợp

Dữ liệu số và analog được xử lý tương tự nhau
CSE 501035 – Data Communication
19

Digital → Digital

Tín hiệu số

Xung điện áp rời rạc, không liên tục

Mỗi xung là một phần tử tín hiệu

Dữ liệu nhị phân được mã hóa thành
các phần tử tín hiệu
Analog and digital transmission
Analog
data
Analog
signal
Digital
signal
Digital
data
Analog
signal
Digital
signal
CSE 501035 – Data Communication
20
Thuật ngữ

Unipolar

Tất cả các phần tử tín hiệu có cùng dấu


Polar

Một trạng thái logic được biểu diễn bằng mức điện áp dương, trạng
thái logic khác được biểu diễn bằng mức điện áp âm

Tốc độ dữ liệu (data rate)

Tốc độ truyền dẫn dữ liệu theo bps (bit per second)

Độ rộng (chiều dài 1 bit)

Thời gian (thiết bị phát) dùng để truyền 1 bit

Tốc độ điều chế

Tốc độ mức tín hiệu thay đổi

Đơn vị là baud = số phần tử tín hiệu trong 1 giây

Mark và Space

Tương ứng với 1 và 0 nhị phân
CSE 501035 – Data Communication
21
Diễn giải tín hiệu

Cần biết

Định thời của các bit (khi nào chúng bắt đầu và kết thúc)


Mức tín hiệu

Yếu tố ảnh hưởng đến việc diễn giải tín hiệu

Tỉ số SNR

Tốc độ dữ liệu

Băng thông
CSE 501035 – Data Communication
22
Polar Encoding
CSE 501035 – Data Communication
23
Nonreturn to zero (NRZ)

Nonreturn to Zero-Level (NRZ-L)

2 mức điện áp khác nhau cho bit 1 và bit 0

Điện áp không thay đổi (không có transition) khi không có sự thay đổi tín hiệu

Điện áp thay đổi (có transition) khi có sự thay đổi tín hiệu (từ 0→1 hoặc từ 1→0)

Nonreturn to Zero Inverted (NRZI)

NRZI cho các bit 1

Dữ liệu được mã hóa căn cứ vào việc có hay không sự thay đổi tín hiệu ở đầu thời

khoảng bit.

Bit 1: được mã hóa bằng sự thay đổi điện áp (có transition)

Bit 0: được mã hóa bằng sự không thay đổi điện áp (không có transition)
CSE 501035 – Data Communication
24
Nonreturn to Zero (NRZ)

Mã hóa sai phân

Dữ liệu được biểu diễn bằng việc thay đổi tín hiệu (thay
vì bằng mức tín hiệu)

Nhận biết sự thay đổi dễ dàng hơn so với nhận biết mức

Trong các hệ thống truyền dẫn phức tạp, cảm giác cực
tính dễ dàng bị mất

Ưu và nhược điểm của mã hóa NRZ

Ưu

Dễ dàng nắm bắt

Băng thông dùng hiệu quả

Nhược

Có thành phần một chiều


Thiếu khả năng đồng bộ

Dùng trong việc ghi băng từ

Ít dùng trong việc truyền tín hiệu
CSE 501035 – Data Communication
25
Multilevel Binary

Dùng nhiều hơn 2 mức

Bipolar-AMI (Alternate Mark
Inversion)

Bit-0 được biểu diễn bằng không
có tín hiệu

Bit-1 được biểu diễn bằng xung
dương hay xung âm

Các xung 1 thay đổi cực tính xen
kẽ

Không mất đồng bộ khi dữ liệu là
một dãy 1 dài (dãy 0 vẫn bị vấn
đề đồng bộ)

Không có thành phần một chiều


Băng thông thấp

Phát hiện lỗi dễ dàng

Pseudoternary

1 được biểu diễn bằng không có
tín hiệu

0 được biểu diễn bằng xung
dương âm xen kẽ nhau

Không có ưu điểm và nhược điểm
so với bipolar-AMI
The 0s are positive and negative alternately
Amplitude
Time
0
1
00
1
1
01

×