Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

chương 4: Một số công cụ quản lý chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.15 KB, 16 trang )

1
1
Chương 4
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP,
KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ
QUẢN LÝ CHẤT LƯNG
2
I. CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT
MỘT VẤN ĐỀ CHẤT LƯNG
(tr.140)
2
1
7
6
5 4
3
3
CÁCH THỨC
GIẢI QUYẾT
MỘT VẤN ĐỀ
CHẤT LƯNG
Quan
sát
X. đònh
vấn đề
Kết
luận
Tchuẩn
hóa
Kiểm
tra


Hành
động
Phân
tích
4
II. NHÓM CHẤT LƯNG
1. KHA
1. KHA1. KHA
1. KHÁ
ÙÙ
ÙI NIE
I NIEI NIE
I NIỆ
ÄÄ
ÄM NHO
M NHOM NHO
M NHÓ
ÙÙ
ÙM CHA
M CHAM CHA
M CHẤ
ÁÁ
ÁT L
T LT L
T LƯ
ƯƯ
ƯƠ
ƠƠ

ÏÏ

ÏNG
NG NG
NG
(NCL)
(NCL)(NCL)
(NCL)
(tr.147)
Nhóm chất lượng:

Nhóm nhỏ (3, 5, 7 – 10)

Công việc như nhau, tương tự, liên quan

Tập hợp lại một cách tự nguyện

Thường xuyên gặp gỡ

Mối quan tâm chung: công việc
5
2. SỰ CẦN THIẾT CÓ NCL TRONG QLCL
2.1. Hợp tác giải quyết vấn đề
có nhiều lợi thế:

Có thể giải quyết được nhiều loại v/đ hơn

Trục trặc được trình bày cho nhiều người đa
dạng hơn về kiến thức, kỹ năng và kinh
nghiệm.

Những vấn đề vượt quá phạm vi phòng ban

hoặc các giới hạn chức năng có thể được
xử lý dễ hơn.

Các kiến nghò dễ được thực hiện hơn là
những ý kiến cá nhân.
6
Kiến thức, kinh nghiệm, thông tin đa
dạng hơn, đầy đủ hơn



Vấn đề được xem xét toàn diện hơn,
có nhiều phương án hơn



Giảm thiểu
được sự rủi ro của giải pháp
Nâng cao tính pháp lý của giải pháp
Giải quyết vấn đề chất lượng – nhất
thiết phải có sự hợp tác
2
7
2.2. Nhân viên sẽ được động viên để
luôn cải tiến chất lượng công việc
nếu phương pháp quản lý thích hợp:

Sự cam kết của lãnh đạo về cải tiến chất lượng.

Cách tiếp cận làm cho tổ viên hài lòng hơn và

nâng cao tinh thần của họ.

“Bầu không khí” chất lượng của tổ chức.

Giải quyết các vấn đề về chất lượng bằng sự
hợp tác.
 QUẢN LÝ TRÊN TINH THẦN NHÂN VĂN
8
3. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG NCL

Xây dựng môi trường làm việc
thuận lợi: tạo quan hệ thân thiện, cải
thiện hành vi giao tiếp.

Rèn luyện kỹ năng làm việc theo
tổ, nhóm - hỗ trợ nhau cùng phát triển.

Nâng cao trình độ làm việc của
nhân viên

Huy động nguồn nhân lực

Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ
chức
9
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NCL.

CƠ CẤU TỔ CHỨC NCL
BAN LÃNH ĐẠO
BAN ĐIỀU HÀNH

TRƯỞNG NHÓM
NHÓM VIÊN
Điều phối viên
cấp thấp
Điều phối viên
Chủ tòch hay Giám
đốc chương trình
10

HOẠT ĐỘNG CỦA NCL
Đưa ra các vấn đề
Phân tích các
vấn đề, dự án
Triển khai các
cách giải quyết
Báo cáo với lãnh đạo
Ban lãnh đạo xem xét,
chấp thuận, theo dõi
11

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NCL
+ Số buổi họp/ tháng
+ Tỉ lệ người tham dự
+ Số lượng vấn đề đưa ra và được giải quyết
+ Số lượng báo cáo trình lên cấp trên
12
5. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG NHÓM CHẤT LƯNG TẠI MỘT SỐ
NƯỚC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (tr.163)
4001985Srilanca
Hàng ngàn nhóm1982n Độ

139.5001981Singapore
2.5241981Malaysia
156 công ty có NCL1980Philippines
Hàng ngàn nhóm1980Indonesia
1.520.0001978Trung Quốc
Hàng ngàn nhóm1974Thái Lan
117.406 (1,1 triệu người)1970Hàn Quốc
18.5001967Đài Loan
398.497 (3,1 triệu người)1960Nhật Bản
SỐ NCL ĐÃ ĐĂNG KÝNĂM BẮT ĐẦUNƯỚC
3
13
6. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CỦA HOẠT ĐỘNG NCL

Sử dụng phương pháp thống kê.

Động cơ thúc đẩy của nhóm tác động
lên các nhóm viên.

Sự an tâm với công việc.
VIỆT NAM: 1995
12/ 1998
2000
14
III. TẤN CÔNG NÃO
(NÃO
CÔNG)
(Brainstorming)
1. KHÁI NIỆM

(tr.164)
Tấn công não là một dòng ý tưởng
không hạn chế do một nhóm đưa ra,
là kỹ thuật để làm bật ra những suy nghó
sáng tạo của mọi người, nhằm tạo ra và
làm sáng tỏ một danh mục các ý kiến, giải
quyết một vấn đề.
15
2. TÁC DỤNG

Lựa chọn chủ đề với sự nhất trí của các thành viên.

Xác đònh nguyên nhân có thể của vấn đề.

Xác đònh những giải pháp phù hợp cho vấn đề và
các cơ hội tiềm tàng để cải tiến chất lượng
3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

Chuẩn bò: Thông báo chủ đề cho các thành
viên (trực quan)

Đóng góp: Thu thập các ý kiến (nguyên tắc)

Làm sáng tỏ: Đánh giá các ý kiến và tìm ra
giải pháp cho vấn đề.
16
4. CÁC NGUYÊN TẮC:

Tạo bầu không khí tự do, cho mọi người cơ
hội được nói.


Ghi lại tất cả các ý kiến.

Không phê bình, chỉ trích các ý kiến.

Không bắt buộc chứng minh, giải thích các
ý kiến.

Mỗi người có ý kiến riêng và không hạn
chế ý kiến.

Kết hợp và phát huy ý kiến của người khác.
17
IV. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH
BẰNG THỐNG KÊ
(tr.166)
SPC (STATISTICAL PROCESS CONTROL)
SQC (STATISTICAL QUALITY CONTROL)
SPC là việc áp dụng phương pháp thống
kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ
liệu một cách đúng đắn, chính xác và kòp
thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá
trình hoạt động bằng cách làm giảm tính
biến động của quá trình.
18
Các loại nguyên nhân gây biến động:

Loại thứ nhất: do biến đổi ngẫu nhiên
vốn có của quá trình
phụ thuộc vào máy móc, thiết bò, công

nghệ và cách đo.

Loại thứ hai: do những nguyên nhân
đặc biệt
thiết bò điều chỉnh không chính xác,
nguyên vật liệu sai, máy móc bò hư, công
nhân thao tác không đúng…
4
19
Áp dụng SPC giúp giải quyết nhiều
vấn đề:

Tập hợp số liệu dễ dàng.

Xác đònh được vấn đề.

Phỏng đoán, nhận biết các nguyên nhân

Loại bỏ nguyên nhân.

Ngăn ngừa các sai lỗi.

Xác đònh hiệu quả của cải tiến.
20
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ CƠ BẢN
1. PHIẾU KIỂM TRA
(Check sheets)
* Thu thập dữ liệu
Thực chất của việc thu thập số liệu là
vận dụng các kỹ thuật thống kê để

thu thập, sắp xếp, tóm tắt và trình
bày các dữ kiện làm cơ sở nắm được
thực trạng chất lượng.
21
Đ
e
å
thu
tha
ä
p
đư
ơ
ï
c
d
ư
õ
lie
ä
u
:

Xác đònh rõ các mục tiêu:
* Kiểm soát và điều khiển quá trình hoạt động
* Phân tích sự không phù hợp
* Kiểm tra CLSP

Phân vùng dữ liệu:
Chia dữ liệu thành các nhóm nhỏ dựa trên những

yếu tố nhất đònh

Đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu:
độ tin cậy của phép đo khi thu thập, xử lý dữ liệu

Xác đònh các phương pháp ghi dữ liệu
thích hợp:
sắp xếp một cách khoa học, theo một thứ tự để
thuận tiện cho các quá trình sau
22
* Phiếu kiểm tra
Khái niệm:
Phiếu kiểm tra là một biểu mẫu đã
in sẵn những yêu cầu kiểm tra
+ Hướng dẫn công việc
+ Để có thể ghi vào dễ dàng và rõ rệt
+ Giúp người đọc dễ hiểu
23
* Phiếu kiểm tra (tiếp)
Tác dụng: thu thập và ghi chép
dữ liệu một cách trực quan,
nhất quán, sắp xếp dữ liệu một
cách khoa học, dễ sử dụng và
tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phân tích.
24
* Phiếu kiểm tra (tiếp)
Các bước cơ bản:
Bước 1: Xác đònh dạng phiếu, thiết
kế mẫu phiếu

Bước 2: Kiểm tra tính hợp lý của
mẫu phiếu, thử nghiệm trước
Bước 3: Xem xét, sửa đổi, ban hành
biểu mẫu chính thức
5
25
PHIẾU KIỂM TRA
CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT
Tên đơn vò sản xuất: Ngày, tháng:
Tên sản phẩm: Tên phân xưởng:
Giai đoạn sản xuất: kiểm tra cuối Ca sản xuất:
Loại khuyết tật: rỗ, nứt, không Tên kiểm tra viên:
hoàn chỉnh, sai hình dạng,… Lô số:
Tổng số SP kiểm tra: 2.500 Lệnh sản xuất:
Ghi chú: Kiểm tra 100% Số đơn hàng:
26
Loại
khuyết tật
Rỗ bề mặt
Nứt
Không hoàn chỉnh
Sai hình dạng
Khuyết tật khác
Số sản phẩm
sai hỏng
Dấu hiệu
kiểm nhận
IIIII IIIII IIIII IIIII I
IIIII IIIII IIII
IIIII IIIII II

IIIII II
III
IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII
IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII
IIIII II
Tần
số
21
14
12
7
3
57
27
PHIẾU KIỂM TRA SAI LỖI KHI SAO CHỤP
MỖI LOẠI SAI LỖI ỨNG VỚI NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân sai lỗi
Loại sai lỗi
Mất
trang
Bản
chụp
bò mờ
Mất
hình
Không
xếp thứ
tự
Tổng
số

Kẹt máy
Độ ẩm
Bộ phận điều chỉnh mực
Tình trạng bản gốc
Nguyên nhân khác
Tổng số
Người kiểm tra: Đòa điểm:
Ngày: Cách kiểm tra:
28
PHIE
Á
U KIE
Å
M TRA S

PHÂN BO
Á
QUA
Ù
TRÌNH SX
Chỉ
tiêu
Độ
lệch
KIỂM TRA
Tần
suất
5 10 15
- 9
- 8

- 7
- 6 X 1
- 5 X X 2
- 4 X X X X 4
- 3 X X X X X X 6
- 2 X X X X X X X X X 9
- 1 X X X X X X X X X X X 11
830 0 X X X X X X X X X X X X X 13
+ 1 X X X X X X X X X X 10
+ 2 X X X X X X X X 8
+ 3 X X X X X X X 7
+ 4 X X X X X 5
+ 5 X X 2
+ 6 X 1
+ 7 X 1
+ 8
+ 9
Tổng số mẫu: 80
29
2. BIỂU ĐỒ PARETO
(Pareto charts)

Khái niệm:
Biểu đồ Pareto là
một đồ thò hình
cột chỉ rõ vấn đề
nào cần được
giải quyết trước.
47.40
92.10

100.00
79.00
64.50
0
10
20
30
40
50
60
70
A B C D E
0
20
40
60
80
100
30

Tác dụng:

Giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất.

Xếp hạng những cơ hội cải tiến.

Các bước cơ bản để sử dụng biểu đồ:

Bước 1: Xác đònh các vấn đề cần điều tra và
cách thu thập dữ liệu.


Bước 2: Thu thập dữ liệu.

Bước 3: Lập bảng dữ liệu biểu đồ Pareto.

Bước 4: Vẽ biểu đồ Pareto.

Bước 5: Xác đònh các cá thể quan trọng nhất
để cải tiến chất lượng.
6
31
Từ các phiếu kiểm tra dạng khuyết tật
=> BẢNG GHI DỮ LIỆU
Thời gian từ 01/01 đến 31/01 Số SP kiểm tra: 10000 cái
K. tật ở
bộ phận
+Vào vai
+Vào cổ
+Làm túi
+L` khuy
+Lên lai
+Khác
Ghi dữ liệu
Tổng
75
87
23
30
40
25

K. tật ở
bộ phận
+Vào vai
+Vào cổ
+Làm túi
+L` khuy
+Lên lai
+Khác
(trang 175)
V
í
du
ï
ve
à
bie
å
u
đ
o
à
Pareto
:
32
BẢNG DỮ LIỆU CHO BIỂU ĐỒ PARETO

hiệu
k.tật
Khuyết tật
ở bộ phận

Số SP bò
kh. tật
(cái)
Tần số
tích lũy
kt(cái)
Tỉ lệ
khuyết
tật (%)
Tần số
tích lũy
kt (%)
87 31,1 31,1
162 26,8 57,9
202
A
B
C
D
E
F
Vào cổ
Vào vai
Lên lai
Løm khuy
Làm túi
Khác
232
257
280

72,1
82,9
91,1
100
87
75
40
30
23
25
Tổng cộng 280
14,3
10,7
8,2
8,9
100
33
87
75
40
30
23
25
31.1%
57.9%
72.1%
82.9%
91.1%
100.0%
0

50
100
150
200
250
A B C D E F
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
100.0%
80 - 20
34
PARETO VỀ MỨC KHÔNG PHÙ HP THEO CÁC ĐIỀU
KHOẢN CỦA ISO 9002: 1994 (Điều tra tại công ty X)
65
60
55.6
50
41.8 41.7
38
35 35
26.7
26
25.7
18.3
12
8.6
0 0

12
23
33
43
51
58
65
72
78
83
88
93
96
98
100 100 100
0
10
20
30
40
50
60
4.
3
4.20
4.
6
4.1
1
4.14

4.
1
4.
2
4.
13
4.17
4.18
4.
9
4.5
4.10
4.16
4.15
4
.
8
4.12
ĐIỀU KHOẢN CỦA ISO 9002
(100-Mq)%
0
20
40
60
80
100
% tích lũy
35
3. BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
(histograms)

(biểu đồ phân bố mật độ, biểu đồ
phân bố tần suất, biểu đồ cột)

Một số khái niệm

Sự thay đổi (biến thiên) và phân bố
Các giá trò ở một tập số liệu nào đó luôn có
sự biến thiên (thay đổi). Các số liệu tuân
theo một luật phân bố nhất đònh nào đó.
36

Các tập hợp và mẫu.
Tập hợp
là toàn bộ các SP (thực thể) được
xem xét.

là một lượng xác đònh các SP (thực thể)
được sản xuất (thực hiện) trong một điều
kiện được coi là đồng nhất.
Mẫu
là một hay một số SP (cá thể) lấy ra từ
một tập hợp (lô) để cung cấp thông tin về
tập hợp (lô) và có thể dùng làm cơ sở quyết
đònh về tập hợp hay quá trình SX ra tập hợp
(lô) đó.
7
37

Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên
=> mẫu ngẫu nhiên


Cỡ mẫu lớn
Sản
xuất


Hành động
Mẫu
Lấy mẫu
Hành động
Đo lường
Số
liệu
Số
liệu
Đo lường
Lấy mẫu
Mẫu
38
 Biểu đồ phân bố:
Tần
số
Giá trò đo
39

Khái niệm: Biểu đồ phân bố là biểu đồ
cột dùng để đo tần số xuất hiện một vấn đề
nào đó, cho ta thấy rõ hình ảnh sự thay đổi,
biến động của một tập dữ liệu


Tác dụng:
+ Trình bày kiểu biến động
+ Thông tin trực quan về diễn biến của quá
trình
+ Kiểm tra, đánh giá khả năng các yếu tố đầu
vào
+ Kiểm soát quá trình, phát hiện sai sót.
40

Các bước cơ bản để sử dụng biểu đồ
phân bố:
- Thu thập giá trò các số liệu (n) n ≥
≥≥
≥ 50
- Tính toán các đặc trưng thống kê.
- Thiết lập biểu đồ phân bố.

Đánh dấu trục hoành theo thang giá trò số
liệu, trục tung theo thang tần số.

Vẽ các cột tương ứng với các giới hạn của
nhóm (lớp, khoảng), chiều cao của cột tương
ứng với tần số của nhóm (lớp, khoảng).
41
Nhóm (lớp,
khoảng)
(k)
5 - 15
BĐD
BĐT

Độ
rộng
của
nhóm
(h)
Tần số
Giá trò đo
Độ rộng của toàn bộ dữ liệu (R)
42
Số lớp (số nhóm) là một số nguyên (k)
k không nên nhỏ hơn 5 hoặc lớn hơn 20
TƯƠNG QUAN GIỮA LƯNG SỐ LIỆU VÀ SỐ LỚP
n≈
≈≈

k
10 - 20> 250
7 - 12100 – 250
6 - 1050 - 100
5 - 7< 50
Số lớpSố lượng số liệu
8
43
3,473,543,483,413,473,473,443,343,453,41
3,413,493,483,543,543,463,453,463,483,52
3,563,523,463,483,463,523,503,563,503,48
3,523,463,603,683,503,483,513,463,543,40
3,463,313,483,453,523,383,473,593,633,59
3,463,303,433,463,343,523,403,323,483,48
3,463,523,463,483,443,453,503,443,523,55

3,463,463,483,503,443,453,493,473,373,42
3,383,563,503,463,483,473,523,503,563,48
3,563,443,493,523,433,423,503,483,463,56
PHIẾU KIỂM TRA BỀ DÀY CỦA KHỐI KIM LOẠI (mm)
44
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ:

Bước 1:
# Đếm số các dữ liệu, ký hiệu là n
n = 100
# Xác đònh giá trò max và giá trò min trong
bảng số liệu
x
max
= 3,68
x
min
= 3,30
45

Bước 2:
# Xác đònh độ rộng của toàn bộ số liệu, R
R = x
max
- x
min
= 3,68 – 3,30 = 0,38
# Tính số nhóm (lớp), ký hiệu k
042,0

110
38,0
1k
R
h =
==
=

−−

=
==
=

−−

=
==
=
k =
n
=
100
= 10
# Tính độ rộng của nhóm (lớp), ký hiệu h
làm tròn
h = 0.05
038,0
10
38,0

===
k
R
h
46

Bước 3: Xác đònh giá trò giới hạn của
các nhóm (lớp): biên độ dưới (BĐD) và
biên độ trên (BĐT)
* Tính cho nhóm (lớp) đầu tiên:
BĐD = x
min
- h/2 = 3,30 - 0,05/2
= 3,275
BĐT = x
min
+ h/2 = 3,30 + 0,05/2
= 3,325
hay:
BĐT = BĐD + h = 3,275 + 0,05 = 3,325
47
* Tính cho nhóm (lớp) thứ hai:
BĐD nhóm thứ hai = BĐT của nhóm 1
= 3,325
hay: BĐD = x
min
+ h/ 2 = 3,30 +
0,05/2
= 3,325
BĐT nhóm hai = BĐD + h = 3,325 + 0,05

= 3,375
hay: BĐT = x
min
+ 3h/ 2 = 3,30 + 3.0,05/2
= 3,375
48
* Tính cho các lớp còn lại
đến khi : BĐT của lớp cuối phải lớn hơn
giá trò lớn nhất của bảng số liệu.
* Tính giá trò trung bình của các nhóm
Kết quả bước 3 được nêu trong bảng
9
49
GIÁ TRỊ BIÊN ĐỘ CỦA CÁC LỚP
3,653,625 - 3,6758
3,603,575 - 3,6257
3,553,525 - 3,5756
3,503,475 - 3,5255
3,453,425 - 3,4754
3,403,375 - 3,4253
3,353,325 - 3,3752
3,303,275 - 3,3251
Giá trò trung bìnhGiá trò biên độLớp
3,703,675 - 3,7259
50

Bước 4:
Lập bảng tần số
Xếp các dữ liệu, từ đầu cho đến cuối
vào các nhóm. Dữ liệu đó rơi vào

nhóm nào thì đánh dấu một vạch


 BẢNG TẦN SỐ
51
1I3,703,675 - 3,7259
1I3,653,625 - 3,6758
3III3,603,575 - 3,6257
10IIIII IIIII3,553,525 - 3,5756
38
IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII
III
3,503,475 - 3,5255
32IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII IIIII II3,453,425 - 3,4754
8IIIII III3,403,375 - 3,4253
3III3,353,325 - 3,3752
3III3,303,275 - 3,3251
Tần
số (f)
Dấu hiệu tần sốTrung
tâm lớp
Giới hạn
lớp
STT
lớp
52

Bước 5: Vẽ biểu đồ phân bố tần số
(biểu đồ cột)


Bước 6: Thể hiện giới hạn yêu cầu
kỹ thuật lên trên biểu đồ
53
0
10
20
30
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11
Bề dày (mm)
T ần số
3,275
3,325
3,375
3,425
3,475
3,525
3,575
3,625
3,675
3,725
54
CÁCH ĐỌC BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ
Cách thứ nhất: dạng phân bố của BĐ
MỘT SỐ DẠNG BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ CƠ
BẢN
a/ Dạng chuẩn (thường) b/ Dạng răng lược
c
1
/ Dạng lệch trái c

2
/ Dạng lệch phải
10
55
d
1
/ Dốc đứng về trái d
2
/ Dốc đứng về phải
e/ Cao nguyên
f/ Hai đỉnh
g/ Hai đỉnh tách rời
56

Cách thứ hai: so sánh sự phân bố của biểu
đồ với các các giới hạn yêu cầu kỹ thuật:
Các trường hợp thỏa mãn các yêu cầu:
Các trường hợp không thỏa mãn các yêu cầu:
S
L
S
U
a)
S
L
S
U
b)
S
L

S
U
c)
S
L
S
U
d)
S
L
S
U
e)
S
L
S
U
f)
57
4. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
(Control charts)
Khái niệm:
Biểu đồ kiểm soát là dạng đồ thò có
một đường tâm để chỉ giá trò trung
bình của quá trình và hai đường song
song trên và dưới đường tâm biểu
hiện giới hạn kiểm soát trên và giới
hạn kiểm soát dưới của quá trình.
58
Số

đo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Số mẫu
Vượt ngoài
giới hạn
Giới hạn trên
(GHT) (UCL)
Đường trung
tâm (TT) (CL)
Giới hạn dưới
(GHD) (LCL)
59
VÍ DỤ: PHIẾU KIỂM SOÁT CHỈ TIÊU
TRỌNG LƯNG (trang 183)
Bước 1: Thu thập số liệu

Thu thập khoảng 100 số liệu, chia thành 20 hay 25
nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4, 5 số liệu.

Chú ý khi chia nhóm:
+ Làm sao trong mỗi nhóm các số liệu đồng dạng
(theo cùng một đặc tính kỹ thuật).
+ Khi không có lý do kỹ thuật để chia nhóm thì chia
nhóm các số liệu theo thứ tự lúc thu thập.
+ Cỡ một nhóm thường từ 2 đến 10 số liệu.

Trong VD này chia n = 5; k = 25.
60
Bước 2: Tính giá trò trung bình mỗi nhóm
Bước 3: Tính giá trò trung bình toàn bộ.
n

x

x
x
x
n21
+
++
+
+
++
+
+
++
+
=
==
=
6,35
5
20
35
44
32
47
x =
==
=
+
++

+
+
++
+
+
++
+
+
++
+
=
==
=
n là cỡ một nhóm –
VD với nhóm 1:
k
x

x
x
x
n21
+
++
++
++
++
++
+
=

==
=
k là số các nhóm
x
phải lấy 2 số lẻ so với
các giá trò đo được
86,29
25
2
,
28

5
,
29
6
,
35
x =
==
=
+
++
+
+
++
+
+
++
+

=
==
=
11
61
Bước 4: Tính R- độ rộng của mẫu (khoảng sai
biệt)
R = Giá trò max của nhóm - Giá trò min của nhóm
Đối với nhóm 1: R = 47 – 20 = 27
Bước 5: Tính trung bình của khoảng (chia tổng
số các giá trò R của mỗi nhóm cho số nhóm k)
k
R

R
R
R
k21
+
++
+
+
++
+
+
++
+
=
==
=

R
phải lấy 2 số lẻ so với giá trò đã đo được
44,27
25
27

18
27
R =
==
=
+
++
+
+
++
+
+
++
+
=
==
=
62
Biểu đồ kiểm soát
RAXUCL
2
+
++
+=

==
=
X
Đường tâm:
86,29X =
==
=
Giới hạn trên UCL
= 29,86 + 0,577 x 27,44 = 45,69
Giới hạn dưới LCL
RAXLCL
2

−−
−=
==
=
= 29,86 - 0,577 x 27,44 = 14,03
Bước 6: Tính đường kiểm soát
63
Bước 7: Vẽ các đường kiểm soát
Bước 8: Chấm các điểm
Bước 9: Ghi các ký hiệu cần có
0
10
20
30
40
50
1

4
7
10
13
16
19
22
25
64

Tác dụng:
+ Dự đoán, đánh giá sự ổn đònh
của quá trình
+ Kiểm soát, xác đònh khi nào cần
điều chỉnh quá trình
+ Xác đònh sự cải tiến của một quá
trình.
65
Quá trình ở trạng thái không ổn đònh:
- Một số điểm vượt ra ngoài các đường giới hạn
- Có những dấu hiệu bất thường, dù các điểm
đều nằm trong đường giới hạn kiểm soát.
Cách đọc biểu đồ kiểm soát:
Quá trình ở trạng thái ổn đònh khi:
- Toàn bộ các điểm trên biểu đồ đều nằm trong
hai đường giới hạn kiểm soát của biểu đồ
- Các điểm liên tiếp trên biểu đồ có sự biến
động nhỏ.
66
MỘT SỐ DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG

Bảy điểm liên tục về một bên
Bảy điểm liên tục đi lên
10/ 11 điểm về một bên
Hướng chạy xuống mạnh
12
67
Áp sát các đường giới hạn
Tính chu kỳ
68
5. BIỂU ĐỒ TÁN XẠ (PHÂN TÁN)
(Scatter diagrams)ï

Khái niệm:
Biểu đồ tán xạ là một kỹ thuật đồ thò để nghiên
cứu mối quan hệ giữa hai cặp dữ liệu

Tác dụng:
Phát hiện và trình bày các mối quan hệ
giữa hai bộ số liệu có liên hệ.
69
MỘT SỐ DẠNG BIỂU ĐỒ TÁN XẠ
Ánh sáng
Nang suất
MỐI QUAN HỆ THUẬN
MẠNH
Độ bền
Tiếng ồn
MỐI QUAN HỆ NGHỊCH
MẠNH
70

Trình độ học vấn
Độ bóng
KHÔNG CÓ QUAN
HỆ
Khối lượng 1 m
2
vải
Chất lượng công
việc
MỐ
I
QUAN HỆ CONG
Độ tuổi
Nang suất
MỐI QUAN HỆ NGHỊCH YẾUMỐI QUAN HỆ THUẬN YẾU
Độ tuổi
Thành tích thể thao
71
6. BIỂU ĐỒ NHÂN QU
(Cause - and - effect diagrams)

Khái niệm: Biểu đồ nhân quả là Biểu
đồ thể hiện mối quan hệ giữa một kết
quả và các yếu tố nguyên nhân.

Tác dụng:
+ Liệt kê và phân tích các mối liên hệ nhân quả.
+ Đònh rõ những nguyên nhân cần xử lý trước.
+ Đào tạo, huấn luyện cán bộ kỹ thuật và kiểm tra.
+ Nâng cao sự hiểu biết, gắn bó giữa các thành viên.

72
KẾT
QUẢ
NGUYÊN NHÂN
CẤP 0
Nguyên nhân cấp 1
Nguyên nhân cấp 2
Nguyên nhân cấp 3
13
73
Chất lượng
Photocopy
kém
Giấy Copy
Mức độ thể hiện
Thời gian
bảo quản
Phương pháp
bảo quản
Thời gian
bảo quản
Mức độ mới
Chất
lượng giấy
Mức
độ
trộn
Mực
Chế độ
ban đầu

Độ không
liên kết
Nhiễm bẩn
Thời gian khô
Độ bẩn
của băng
Môi trường
Máy copy
Copy
Độ bẩn
của bàn
Độ trong
Bản gốc
Cong
Độ bền
CL giấy
Độ sắc nét
Độ cứng của
bút chì
p lực viết
Tốc độ
Giờ làm việc
Độ bẩn đèn
Điều kiện cuốn
Xử lý vận hành
Vật liệu Máy móc
Nguyên nhân
74
Kết quả
trận đấu

thể thao
NGUYÊN NHÂN
Kỹ thuậtChiến lược
Sức khỏeTinh thần
75
7. LƯU ĐỒ (BIỂU ĐỒ TIẾN TRÌNH)
(The flowcharts)

Khái niệm: Biểu đồ tiến trình là một dạng
biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng
những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật.

Tác dụng:
§ Mô tả quá trình hiện hành. Giúp người tham gia
hiểu rõ quá trình, xác đònh công việc cần sửa đổi, cải
tiến để hoàn thiện quá trình.
§ Giúp cải tiến thông tin đối với mọi bước của QT.
§ Thiết kế quá trình mới.
76

Các bước thực hiện biểu đồ tiến trình (LĐ):
+ Xác đònh sự bắt đầu và kết thúc của quá trình
+ Xác đònh các bước trong quá trình đó
+ Thiết lập dự thảo LĐ để trình bày quá trình đó
+ Xem xét lại dự thảo LĐ cùng với những người liên
quan đến quá trình đó
+ Thẩm tra, cải tiến LĐ dựa trên sự xem xét lại
+ Đề ngày lập LĐ để tham khảo và sử dụng trong
tương lai
Biểu đồ tiến trình (lưu đồ) được xây dựng với các

ký hiệu dễ nhận ra:
77
Bước quá trình
Quyết đònh
Bắt đầu
Bắt
đầu
Đánh giá
Chờ
Lưu trữ
Văn bản
Hướng tiến trình
Kênh thông tin
Điểm nối tiếp
78
LƯU ĐỒ QUÁ TRÌNH PHOTOCOPY MỘT TÀI LIỆU
Bắt đầu
Chờ lấy
Kết thúc
Nhập số cần copy vào ổ
Nhận tài liệu
Copy
Đóng gáy các tài liệu
Máy làm việc
ổn
Đóng gáy
bản photo


Không

Không
Sửa lỗi
14
79
………
L
Ư
U
Đ
O
À
QUA
Ù
TRÌNH CHUYE
Å
N CÔNG VĂN
Đ
I
Diễn giải
TT
Công văn (A) được soạn
thảo xong
2
Đưa A cho thư ký3
Thư ký đưa A cho người
đánh máy
4
A được chờ để đánh máy5
A được đánh máy xong6
A được kiểm tra7

Bắt đầu
1
80
DIỄN GIẢILƯU ĐỒTT
L
Ư
U
Đ
O
À
QUA
Ù
TRÌNH
………
81
V. PHƯƠNG PHÁP 5S
KAIZEN – 5S
1. KHÁI NIỆM:
5S
là chương trình
được áp dụng trong các tổ chức nhằm
xây dựng nề nếp, tác phong cho người
lao động; cải thiện điều kiện lao động
và không khí làm việc trong tập thể,
hoàn thiện môi trường làm việc.
82

Sàng lọc - Seiri: Sàng lọc và loại bỏ những
thứ không cần thiết tại nơi làm việc.


Sắp xếp - Seiton: Sắp xếp mọi thứ ngăn
nắp, trật tự để dễ tìm, dễ sử dụng.

Sạch sẽ - Seiso: Vệ sinh sạch sẽ.

Săn sóc - Seiketshu: Săn sóc, giữ gìn vệ
sinh nơi làm việc = cách liên tục làm Seiri,
Seiton, Seiso.

Sẵn sàng - Shitsuke: Tạo thói quen tự
giác làm việc theo phương pháp đúng.
2. NỘI DUNG CỦA 5S:
83
3. TÁC DỤNG CỦA 5S:

PHẦN CỨNG:
Môi trường làm việc
+ Nơi làm việc sạch sẽ, ngăn nắp hơn
+ Các hoạt động dễ dàng hơn, an toàn hơn

PHẦN MỀM:
Nề nếp, tác phong, tính cách
+ Mọi người có ý thức hơn, có kỷ luật hơn
+ Thúc đẩy phát huy nhiều sáng kiến hơn
+ CB CNV tự hào về nơi làm việc của mình.
84
4 yếu tố thực hiện thành công 5S:

Ban lãnh đạo luôn cam kết và hỗ trợ.


Thực hiện 5S bắt đầu bằng đào tạo, huấn
luyện.

Mọi người tự nguyện tham gia thực hiện
5S.

Lặp lại vòng 5S với tiêu chuẩn cao hơn.
15
85
5S Xây dựng tinh thần Kaizen
cho mọi người để:
§ Nâng cao năng suất (P)
§ Nâng cao chất lượng (Q)
§ Giảm cho phí (C)
§ Giao hàng đúng hạn (D)
§ An toàn cho con người (S)
86
VI. SO SÁNH THEO CHUẨN MỨC
(LẬP CHUẨN ĐỐI SÁNH -
BENCHMARKING)
1. Khái niệm:
So sánh theo chuẩn mức là tiến hành so
sánh chất lượng các SP, DV, quá
trình với các SP, DV, quá trình dẫn
đầu được công nhận.
87
2. Tác dụng:

Phân tích vò thế cạnh tranh của mình so
với đối thủ


Xác đònh các mục tiêu và thứ tự ưu tiên
chuẩn bò các kế hoạch nhằm đạt lợi thế
cạnh tranh trên thò trường

Thông qua việc so sánh - có thể học hỏi
kinh nghiệm của đối thủ, tìm cơ hội cải
tiến chất lượng.
88
3. Các loại chuẩn đối sánh:

Chuẩn đối sánh nội bộ.

Chuẩn đối sánh với bên ngoài.

Chuẩn đối sánh chức năng.

Chuẩn đối sánh về tính cạnh tranh.

Chuẩn đối sánh về quá trình.

Chuẩn đối sánh về kết quả hoạt động.

Chuẩn đối sánh chiến lược.

Chuẩn đối sánh tổng quát.
89
4. Các bước cơ bản thực hiện
chuẩn đối sánh:


Chuẩn bò.

Thực hiện.

Hoàn thiện.
90
VII. PHÂN TÍCH KIỂU
SAI HỎNG VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA NÓ – FMEA
(Failure Mode and Effect Analysis)
16
91
Khái niệm:
FMEA là phương pháp phòng
ngừa dựa trên việc nghiên cứu,
nhận dạng những tình trạng
hỏng tiềm năng và tác động của
chúng; đưa ra những biện pháp
giảm các tác động đó.
92
2. Những bước phân tích FMEA:
(1) Xác đònh SP, chi tiết, bộ phận của SP
hoặc các công đoạn của qui trình.
(2) Liệt kê mọi loại hỏng có thể xảy ra
đối với mỗi SP, chi tiết, công đoạn.
(3) Ghi ra tác động của mỗi loại hỏng đối
với toàn bộ chức năng của SP hoặc hệ
thống.
(4) Liệt kê các nguyên nhân có thể với
mỗi loại hỏng

93
(5) Đánh giá các loại hỏng theo thang từ
1 - 10:

O xác suất xảy ra đối với mỗi loại hỏng

S mức hoặc tính nghiêm trọng của tình
trạng hỏng.

D Khả năng phát hiện hỏng
Giá trò 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
O Khả năng xảy ra thấp Hầu như chắc chắn
sẽ xảy ra
S Không nghiêm trọng, chỉ
gây rắc rối nhỏ
Hỏng hoàn toàn,
an toàn bấp bênh
D Dễ phát hiện Không chắc phát
hiện được
2. Những bước phân tích FMEA (tiếp):
94
(6) Tính tích số phân hạng sản phẩm
(Chỉ số độ nghiêm trọng):
RPN = S x O x D
(7) Nêu ngắn gọn những biện pháp
cần thiết

Phòng ban, cá nhân chòu trách
nhiệm


Thời hạn dự kiến phải hoàn thành.
95
VD PHÂN TÍCH KIỂU SAI HỎNG
& TÁC ĐỘNG – FMEA
96
Tên
S.phẩm
B.phận
Q.trình
Loại
hỏng
có thể
Tác
động
của
hỏng
Nguyên
nhân -
gây
hỏng
O S D
R
P
N
Biện
pháp
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
ĐÓNG
GÓI
96

Ban thanh tra
tăng cường
kiểm tra tại
chỗ
315
Đưa vào hệ
thống dán
nhãn cải tiến
tốt hơn
Quên
dán
nhãn
hiệu
Nhãn
hiệu
không
đúng
Thùng
đựng
hàng
sai
Cung
cấp sai
chi tiết
Sẽ gửi
nhầm
chi tiết
Khách
hàng
không

nhận
Sai sót
của
người
vận hành
Sai sót
của
người
phụ trách
Sai sót
của
người
phụ trách
2 8 6
5 7 9
2 5 6 60
Không có
biện pháp

×