Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bttuan5 anphi nhom04 lopds46a2 300323

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.58 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
MƠN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
LỚP DS46A2

BÀI TẬP THẢO LUẬN BUỔI 5
ÁN PHÍ, LỆ PHÍ, CHI PHÍ TỐ TỤNG, BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
NHĨM 4
Họ và tên

MSSV

Phân cơng

1. Trượng Chi Khảo

2153801012100

1.1, 3.1,2 (quan điểm Tịa phúc thẩm ,
Tóm tắt án)

2. Hán Hồng Lam

2153801012106

1.2, 3.1(quan điểm Tòa phúc thẩm)

3. Lại Duy Lộc

2153801012122



1.3, 3.1( quan điểm Tòa sơ thẩm)

4. Nguyễn Cát Lượng

2153801012124

1.4, 2

5. Nguyễn Dương Phương 2153801012127
Mai

1.5, 3.1( quan điểm Tòa sơ thẩm)

Giảng viên thảo luận: Huỳnh Quang Thuận

1


Mục lục
Phần 1. Nhận định..............................................................................................................3
1. Nguyên đơn phải đóng tạm ứng chi phí giám định trong trường hợp Tịa án ra
quyết định định giá theo khoản 3 Điều 104 BLTTDS năm 2015................................3
2. Việc bồi thường thiệt hại khi áp dụng BPKCTT không đúng phải được giải
quyết chung trong cùng vụ án dân sự...........................................................................3
3. Đương sự khơng phải chịu án phí sơ thẩm nếu yêu cầu của họ được Tòa án chấp
nhận..................................................................................................................................3
4. Cấm chuyển dịch tài sản đang tranh chấp được áp dụng khi bị đơn có dấu hiệu
tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ...........................................................................3
5. Tòa án phúc thẩm có thể thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời được Tịa án sơ

thẩm áp dụng...................................................................................................................3
Phần 2. Bài tập....................................................................................................................3
Phần3.Phân tích án.............................................................................................................3
1. Nêu và bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cấp liên quan đến việc việc xác
định tạm ứng án phí sơ thẩm.........................................................................................4
Quan điểm tịa sơ thẩm...............................................................................................4
Quan điểm tòa phúc thẩm...........................................................................................4
2. Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản án
xoay quanh vấn đề pháp lý đó........................................................................................4

Phần 1. Nhận định
1. Ngun đơn phải đóng tạm ứng chi phí giám định trong trường hợp Tòa án ra
quyết định định giá theo khoản 3 Điều 104 BLTTDS năm 2015. 

2


Nhận định trên là đúng. Theo khoản 3 Điều 164 BLTTDS 2015 thì đối với trường hợp
quy định tại khoản 3 Điều 104 của Bộ luật này thì nguyên đơn, người kháng cáo phải nộp
tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản.
2. Việc bồi thường thiệt hại khi áp dụng BPKCTT không đúng phải được giải quyết
chung trong cùng vụ án dân sự. 
Nhận định: Sai 
Khoản 1 Điều 113 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định: “Người yêu cầu Tòa án áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của
mình; trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng mà gây thiệt
hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba thì phải bồi
thường”
Việc giải quyết bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
không đúng được tiến hành trong cùng vụ án dân sự. Trường hợp đương sự yêu cầu giải

quyết vấn đề bồi thường thiệt hại này mà chưa có điều kiện chứng minh thì u cầu bồi
thường đó có thể tách ra để giải quyết bằng vụ án dân sự khác.
3. Đương sự không phải chịu án phí sơ thẩm nếu u cầu của họ được Tịa án chấp
nhận.
Nhận định trên là sai
CSPL: Khoản 4 Điều 147 BLTTDS 2015
 Trong trường hợp vụ án ly hơn thì ngun đơn sẽ phải chịu án phí sơ thẩm khơng phụ
thuộc vào việc Tịa án chấp nhận hay khơng chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn. Như vậy
kể cả khi yêu cầu của nguyên đơn trong vụ án ly hôn được Tịa án chấp nhận, ngun đơn
vẫn phải chịu án phí sơ thẩm.
4. Cấm chuyển dịch tài sản đang tranh chấp được áp dụng khi bị đơn có dấu hiệu
tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ.  
Nhận định: Đúng
Vì theo khoản 7 điều 114 “Cấm chuyển dịch về tài sản đang tranh chấp” thuộc đối tượng
các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Và cũng căn cứ theo quy định tại Điều 111 và Điều 114
BLTTDS 2015, ở bất cứ giai đoạn tố tụng nào, đương sự đều có thể yêu cầu Tòa án áp
dụng một trong những “biện pháp khẩn cấp tạm thời” để ngăn ngừa đối phương tẩu tán tài
sản, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án. 
Đồng thời theo Điều 121 Bộ luật Tố tụng Dân sự quy định:
Trường hợp cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp được áp
dụng nếu trong q trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc
giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang
tranh chấp cho người khác.

3


5. Tịa án phúc thẩm có thể thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời được Tòa án sơ
thẩm áp dụng.
Nhận định đúng.

Cơ sở pháp lý: Điều 18 NQ 02/2020/NQ-HĐTP, Điều 137, 291 Bộ luật TTDS 2015 
Nếu việc thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời phù hợp và cần thiết để đảm bảo quyền lợi
cho ngun đơn thì Tịa án cấp phúc thẩm có thể thực hiện.
Phần 2. Bài tập
Nhận xét quyết định của Tòa án:
Theo quan điểm của nhóm, nhóm em đồng ý với quyết định của Tịa án
CSPL: Khoản 1 Điều 120 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Tài sản áp dụng biện pháp kê biên tài sản phải là tài sản đang tranh chấp vì vậy nếu khơng
phải tài sản đang tranh chấp thì khơng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tài
sản đang tranh chấp.
Việc bà Thắm đã tặng cho và sang tên cho người mẹ của bà mảnh đất tại Bình Dương vào
năm 2012 nghĩa là phần đất đó khơng cịn là tài sản thuộc quyền sở hữu của bà Thắm nên
khơng được nằm trong diện bị kê biên.Do đó, việc tịa hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm
thời theo nhóm em là chính xác
Phần 3. Phân tích án                                       
1. Nêu và bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cấp liên quan đến việc việc xác
định tạm ứng án phí sơ thẩm 
Quan điểm tòa sơ thẩm
- Quan điểm Tòa án cấp sơ thẩm: anh H có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí cho
các khoản nợ mà anh đã kê khai.
Theo khoản 1 điều 25 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 quy định nguyên đơn, bị đơn có
yêu cầu phản tố phải nộp tiền tạm ứng án phí trừ các trường hợp khơng phải nộp theo quy
định của Nghị quyết trên. Trong bản án, anh H là bị đơn đang có yêu cầu phản tố, nên
nghĩa vụ nộp trước án phí là của anh H. Bên cạnh đó, Tịa phúc thẩm tuy xác định “ yêu
cầu của anh H là yêu cầu phản bác lại yêu cầu của nguyên đơn (chị Q);”, nhưng lại cho
rằng anh H khơng phải đóng tạm ứng án phí sơ thẩm là chưa phù hợp với quy định tại
khoản 1 Điều 146 BLTTDS 2015. “Trong vụ án Hôn nhân gia đình khơng có quy định
nào u cầu bị đơn phải nộp tiền tạm ứng án
phí về khoản nợ (nghĩa vụ trả nợ). Vì vậy, anh Nguyễn Văn H khơng phải nộp tiền tạm
ứng án phí nghĩa vụ chung về tài sản.” Ý kiến của Tòa án Phúc thẩm như vậy là chưa

thuyết phục. Tuy trong vụ án Hôn nhân gia đình khơng có quy định nào u cầu bị đơn
phải nộp tiền tạm ứng án phí về khoản nợ (nghĩa vụ trả nợ). Tuy nhiên xét cho cùng thì
yêu cầu của anh H là một yêu cầu phản tố, yêu cầu chị Q cùng thực hiện nghĩa vụ trả nợ
4


với mình, trường hợp riêng trong vụ án Hơn nhân gia đình khơng quy định thì ta phải dựa
trên ngun tắc chung về nghĩa vụ nộp tạm ứng án phí quy định tại khoản 1 Điều 146
BLTTDS 2015. Chính vì vậy lập luận của Tòa Phúc thẩm ở đây là chưa hợp lý
Quan điểm tịa phúc thẩm
Anh H khơng phải nộp tiền án phí vì trong vụ án hơn nhân, khơng có quy định bắt buộc
phải nộp án phí về khoản nợ. Theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 27 Nghị quyết
326/202016/UBTVQH14, cụ thể: “Các đương sự trong vụ án hơn nhân và gia đình có
tranh chấp về việc chia tài sản chung của vợ chồng thì ngồi việc chịu án phí dân sự sơ
thẩm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 của Nghị quyết này, cịn phải chịu án phí đối
với phần tài sản có tranh chấp như đối với vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị
phần tài sản mà họ được chia.Anh H và chị Q có được khối tài sản chung trong thời kỳ
hôn nhân như đã xác định ở trên là còn nhờ vào việc vợ chồng anh chị có vay mượn các
khoản nợ theo như trong yêu cầu của anh H, nên giá trị nợ chung này cần được xác định
là đã có trong giá trị tài sản chung được chia của hai anh chị. Theo khoản 1, khoản 2 Điều
7 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 mức tạm đóng án.
2. Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản
án xoay quanh vấn đề pháp lý đó.  
Vấn đề pháp lý là: Ai là người đóng tiền tạm ứng án phí nghĩa vụ chung về tài sản
Tóm tắt vụ án:
Chị Phan Thị Q và anh Nguyễn Văn H là vợ chồng đề nghị Tồ án giải quyết ly hơn.. Hai
người có tranh chấp về vấn đề nuôi con chung và tài sản. Q trình giải quyết, Tịa án
nhân dân huyện Văn Chấn đã yêu cầu anh Nguyễn Văn H nộp tiền tạm ứng án phí đối với
yêu cầu việc thực hiện nghĩa vụ chung về tài sản đối với phần nợ do anh H kê khai nhưng
anh H không nộp. Đối với các khoản nợ của ơng Hồng Việt L và bà Vũ Thị N; bà

Nguyễn Thị H1; ông Bùi Văn T1 và bà Phạm Thị L, Tòa án cấp sơ thẩm cho rằng yêu cầu
của anh H là yêu cầu độc lập là khơng đúng. Vì vậy, anh Nguyễn Văn H khơng phải nộp
tiền tạm ứng án phí nghĩa vụ chung về tài sản

5



×