Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu hiệu quả cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh tại Long Sơn, kim bôi, Hoà Bình bằng bánh đa vi chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 61 trang )

Bộ y tế
Viện Dinh Dỡng
________________________________________________________




Báo cáo tổng kết đề tài


Nghiên cứu hiệu quả cải thiện hội chứng
viêm nhiều dây thần kinh tại Long Sơn, Kim Bôi
(Hòa Bình) bằng bánh đa vi chất


Chủ nhiệm đề tài:
Phạm Thị Thu Hớng


















6489
27/8/2007


Hà Nội - 2007


- 1 -



Phần A. Tóm tắt kết quả nổi bật của đề tài.
1. Kết quả nổi bật của đề tài:
a, Đóng góp mới của đề tài
Kết quả của đề tài có những đóng góp mới về nghiên cứu khoa học cũng nh về
kinh tế và xã hội

Bổ sung vitamin B
1
đơn thuần hoặc kết hợp đa vi chất chỉ cải thiện nồng
độ vitamin B
1
máu và các triệu chứng của bệnh ở một số đối tợng, tuy nhiên không
điều trị khỏi các dấu hiệu của bệnh.

Thiếu vitamin B
1

máu là yếu tố liên quan đến bệnh Tê tê-say say ở xã
Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình. Rối loạn chuyển hoá, hấp thu vitamin B
1

nguyên nhân gây thiếu vitamin B
1
máu ở một số đối tợng.
b, Kết quả cụ thể

Hiệu quả cải thiện tình trạng bệnh tê tê-say say ở xã Long Sơn, huyện Kim
Bôi, tỉnh Hoà Bình bằng bổ sung bánh đa vi chất
- Hiệu quả của bổ sung vitamin B
1
kết hợp đa vi chất, và bổ sung vitamin B
1
đến
tình trạng bệnh "tê tê, say say", khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
- Bổ sung 50 mg vitamin B
1
/ngày trong thời gian 3 tháng đã cải thiện đợc tình
trạng dinh dỡng của ngời bệnh (cân nặng, nồng độ Hb máu, và Ferritin huyết thanh),
tình trạng vitamin B
1
máu (Đã cảị thiện đợc nồng độ vitamin B
1
máu của 51,9 % đối
tợng có nồng độ vitamin B
1
máu < 2mcg/dl trớc can thiệp ở nhóm bổ sung vitamin
B

1
đơn thuần và 37% ở nhóm bổ sung vitamin B
1
kết hợp với đa vi chất), các dấu hiệu
lâm sàng (Không còn các dấu hiệu chủ quan nh: tê bì 15,9%, mỏi yếu chân tay
20,3%, mỏi hàm 51,3%, buồn ngủ 53,8%, đau cơ 55,2%, đau đầu 50%, mệt mỏi
55,5%. Không còn dấu hiệu giảm phản xạ gân xơng: 77,8% phản xạ tam đầu, 77,8%
phản xạ nhị đầu, 77,8% phản xạ châm quay, 74,2% phản xạ gân gối, 72% phản xạ gân
gót), tốc độ dẫn truyền thần kinh ( cải thiện tốc độ dẫn truyền thần kinh ở 100% đối
tợng

tốc độ dẫn truyền thần kinh cơ giảm <-2SD ban đầu).
- Bổ xung 50 mg vitamin B
1
/ngày trong thời gian 3 tháng đã không cải thiện
đợc, tình trạng vitamin B
1
(có 17,6% đối tợng bị giảm nồng độ vitamin B
1
<2mcg/dl
mặc dù trớc can thiệp có nồng độ vitamin B
1
máu>2mcg/dl). Một số trờng hợp xuất
hiện các triệu chứng lâm sàng mà trớc can thiệp không có (Các dấu hiệu chủ quan: tê
bì 2,7%, căng mỏi cẳng chân 4,1%, mỏi hàm 19,1%, buồn ngủ 19,1%, đau cơ 32,8%,
đau đầu 24,6%, chóng mặt 38,3%, mệt mỏi 30%. Các triệu chứng giảm phản xạ gân
xơng: 9,5% giảm phản xạ tam đầu, 9,5% giảm phản xạ nhị đầu, 9,5% giảm phản xạ
châm quay, 6,8% giảm phản xạ gân gối, 6,8% giảm phản xạ gân gót).

- 2 -




- Những trờng hợp có nồng độ vitamin B
1
máu < 2mcg/dl sau can thiệp có
nguy cơ bị bệnh nặng lên hoặc không thay đổi gấp 13,7 lần những trờng hợp có nồng
độ vitamin B
1
>2mcg/dl.

Động học vitamin B
1
máu của ngời bệnh tê tê-say say ở xã Long Sơn
huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình.
-
Sau uống 50 mg vitamin B1, diễn biến nồng độ vitamin B
1
máu của ngời
bệnh tê tê-say say cũng giống nh ngời bình thờng.
-
Nồng độ vitamin B
1
máu trung bình của ngời bệnh tê tê-say say tại các
thời điểm 30 phút, 1giờ, 2 giờ, 3 giờ, 6 giờ và 12 giờ sau uống 50 vitamin B
1
đều thấp
hơn nồng độ vitamin B
1
máu trung bình của ngời bình thờng.

-
40% trờng hợp có nồng độ vitamin B
1
máu thấp (1,3 mcg/dl) tại thời điểm
sau 12 giờ uống vitamin B
1
.
c, Hiệu quả về đào tạo
Một nghiên cứu sinh đã tham gia nghiên cứu và sử dụng số liệu của đề tài
trong luận án tiến sĩ và đã bảo vệ luận án tiến sĩ ở cấp cơ sở.
d, Kết quả về kinh tế:
Giảm chi phí đến mức thấp nhất các trờng hợp mắc bệnh nhờ dự phòng và
phát hiện sớm bệnh. Do đó sẽ đảm bảo sức khoẻ để lao động sản suất tăng thu nhập
cho gia đình và đóng góp cho xã hội
e, Hiệu quả xã hội:
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để đề ra các giải pháp can
thiệp nhằm góp phần giảm đến mức thấp nhất các hậu quả của bệnh gây ra. Tạo niềm
tin cho ngời bệnh và cộng đồng.
f, Các hiệu quả khác:
Không
2. áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội
Kết quả của đề tài là cơ sở định hớng cho những nghiên cứu tiếp theo và đa ra
các biện pháp can thiệp thích hợp
3
.
Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đã đợc phê
duyệt:
a, Tiến độ:
Chậm so với thời gian đợc phê duyệt


- 3 -



b, Thực hiện mục tiêu nghiên cứu:
Đã thực hiện đợc mục tiêu đề ra ban đầu
-
Nghiên cứu hiệu quả cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại biên ở
xã Long sơn, huyện Kim bôi, tỉnh Hoà bình bằng bánh đa vi chất
-
Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của hội chứng viêm nhiều dây thần kinh ngoại
biên ở xã Long sơn, huyện Kim bôi, tỉnh Hoà bình
c, Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cơng:
Theo đúng dự kiến
-
Báo cáo phân tích về hiệu quả cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần kinh
ngoại biên ở xã Long sơn, huyện Kim bôi, tỉnh Hoà bình bằng bổ sung vitamin B
1
, đa
vi chất và động học vitamin B
1
máu của ngời bệnh. Trên cơ sở đó tìm ra yếu tố nguy
cơ liên quan của bệnh là vitamin B
1
máu thấp do rối loạn chuyển hoá, hấp thu vitamin
B
1

-
Bản kiến nghị

d, Đánh giá việc sử dụng kinh phí:
Chỉ sử dụng 1/3 kinh phí so với dự kiến ban đầu.
4. Các ý kiến đề xuất:
Bộ Y tế cần phân bổ kinh phí theo nội dung hoạt động và tiến độ của đề tài.
Việc phân bổ kinh phí theo năm nh những năm qua rất khó khăn và tốn kém cho việc
triển khai các hoạt động, thậm chí có hoạt động không thể triển khai đợc do các hoạt
động phải triển khai trong cùng một thời điểm, nếu không đủ kinh phí thì hoạt động đó
sẽ khó triển khai lại vào thời điểm khác










- 4 -



Phần B. Nội dung báo cáo chi tiết kết quả
nghiên cứu đề tài cấp bộ
1. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Bệnh có tên hội chứng viêm nhiều dây thần kinh, có tên gọi địa phơng là
tê tê-say say đã xuất hiện từ những năm của thập kỷ 70 thế kỷ XX tại nhiều huyện của
tỉnh Hòa Bình, đặc biệt là xã Long Sơn. Năm 1970, bệnh rộ lên với nhiều ngời mắc và
có 40 ngời tử vong. Bệnh nhân đợc điều trị bằng vitamin nhóm B và bệnh đã đợc

dập tắt. Nhng từ đó năm nào cũng có ngời mắc bệnh, triệu chứng chính của bệnh là
tê bì, kiến bò, mỏi yếu tay, chân và cơ nhai, đặc biệt gây choáng váng và ngã, nhân dân
gọi bệnh là Tê tê- say say, hay còn gọi là bệnh tê mỏi.
Năm 1997, tại xã Long sơn, bệnh xảy ra trên một diện rộng với 450 ngời mắc
bệnh và 3 ngời tử vong. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, song đối tợng mắc nhiều nhất là
tuổi lao động và phụ nữ cho con bú. Đối tợng mắc bệnh bao gồm ngời Mờng và
ngời Kinh. Nhiều nghiên cứu đã đợc tiến hành tại đây cho thấy: Hàm lợng Pb, Hg,
CN
-
trong nớc đều ở giới hạn cho phép, không có sự khác nhau giữa nhóm bệnh và
nhóm chứng về tiêu thụ lơng thực thực phẩm bình quân đầu ngời. Giá trị các chất
dinh của khẩu phần ăn của nhân dân Long sơn tuy cha đáp ứng đợc nhu cầu đề nghị
của Viện Dinh dỡng nhng còn khá hơn khẩu phần ăn của một số vùng. Không nhận
thấy sự liên quan giữa bệnh và tình trạng kinh tế kém, ngời mắc bệnh có cả nhóm
kinh tế khá cao
[
13
]
. Không tìm thấy mối liên quan giữa mức Kali máu, Hb máu,
Porphyrin niệu, cholinesterase máu với bệnh. Có mối liên quan giữa mức acid lactic
với bệnh[23], có mối liên quan giữa tình trạng vitamin B
1
cơ thể và bệnh [17]. Mặc dù
đợc điều trị dự phòng bằng vitamin B
1
cho nhân dân toàn xã Long sơn 3 năm liên tục,
nhng bệnh Tê tê - say say vẫn bám dai dẳng. Bệnh do thiếu vitamin B
1
thờng xảy ở
địa phơng ăn gạo là lơng thực chính, chế độ ăn nghèo thực phẩm nguồn gốc động

vật. Do vậy đối tợng không chỉ thiếu vitamin B
1
mà còn thiếu phối hợp nhiều chất
dinh dỡng khác. Giả thuyết nghiên cứu đợc đặt ra có lẽ bệnh liên quan tới tình trạng
thiếu hụt nhiều chất dinh dỡng mà chúng ta cha biết. Điều trị thử là một biện pháp
tìm nguyên nhân gây bệnh
1.2. Mục tiêu:

Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu hiệu quả cải thiện hội chứng viêm nhiều dây thần
kinh ngoại biên ở xã Long sơn, huyện Kim bôi, tỉnh Hoà bình bằng bánh đa vi chất và
tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ.

- 5 -



2. Tổng quan tài liệu
2.1. Lịch sử các dịch viêm nhiều dây thần kinh ở Việt Nam
2.1.1. Giai đoạn trớc thập kỷ 70 thế kỷ XX
Đất nớc đang trải qua thời kỳ chống thực dân xâm lợc, cả nớc u tiên cho
cuộc kháng chiến, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, an ninh thực phẩm
không đợc đảm bảo. Trong giai đoạn này đã xuất hiện các trờng hợp viêm nhiều dây
thần kinh có liên quan đến dinh dỡng ở những nơi đời sống khó khăn.

nhiều vùng,
bệnh xảy ra trên một vùng rộng, nhiều ngời mắc. Có hai loại bệnh đã xảy ra, đó là
bệnh tê phù và bệnh có triệu chứng giống tê phù.
Bệnh tê phù (beriberi)
:

Bệnh tê phù có từ đồng nghĩa là bệnh viêm nhiều dây thần kinh do thiếu vitamin
B
1
, thờng xảy ra ở những nớc mà khẩu phần ăn chủ yếu là gạo và chất lợng gạo
kém.

Việt Nam, số ngời bị tê phù năm 1916 có 988 ngời, năm 1932 có 9425 ngời
và năm 1936 có 35 ngàn ngời
[
12
]
.
Bệnh có triệu chứng giống tê phù
Bệnh có triệu chứng giống bệnh tê phù, tên gọi địa phơng là Tê tê- say say đã
xuất hiện từ những năm đầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX, bệnh xảy ra ở một số địa
phơng ở miền Bắc. Bệnh

tê tê- say say

là bệnh phức tạp, không những liên quan đến
dinh dỡng mà có thể do nhiều yếu tố khác, nhng hiện nay cha rõ nguyên nhân.
Tỉnh Thanh Hóa
: Từ năm 1954 đến 1966 ở xã Cao Quí huyện Ngọc Lạc tỉnh
Thanh Hoá xảy ra một bệnh có tên địa phơng là tê tê, say say, có 14 trờng hợp tử
vong, trong đó 11 trờng hợp là ngời lớn (8 trờng hợp là phụ nữ đã sinh từ 1 đến 4
lần và 3 trờng hợp là trẻ em. Bệnh có triệu chứng chính là mỏi chân tay (thờng mỏi
từ bàn chân lên đầu gối, lên đùi và toàn bộ cơ thể, khi nhai cơm cũng mỏi), tê bì ở bàn
tay và bàn chân, có cảm giác kiến bò, ngời bệnh nhiều khi cảm thấy chóng mặt lao
đao, chệnh choạng nh ngời say rợu, do đó ngời dân địa phơng gọi bệnh là Tê tê,
say say, một số ngời gọi bệnh là bệnh tê mỏi. Tình trạng yếu mỏi nh trên có thể

kéo dài vài tháng đến vài năm. Những trờng hợp nặng có hiện tợng phù nề ở chân,
nhiều khi bệnh xuất hiện đột ngột đau ngực tức thở, mờ mắt, một số tr
ờng hợp đã tử
vong. Nghiên cứu của Lê Ngọc Bảo cho thấy, số ngời mắc bệnh là 89 ngời (dân số
của xã trên 200 ngời), dấu hiệu của bệnh là các dấu hiệu thần kinh 66%, dấu hiệu tim
mạch 52 %, xét nghiệm thấy acid pyruvic máu và nớc tiểu tăng hơn giá trị bình
thờng, vitamin B
1
nớc tiểu giảm, khẩu phần ăn nghèo. Nh vậy triệu chứng của bệnh
giống triệu chứng của bệnh Beriberi. Tác giả đã đề nghị giảm đóng thuế nghiã vụ lơng
thực và thực phẩm, đồng thời vận động tăng gia sản xuất tăng nguồn thực phẩm cải
thiện bữa ăn, bên cạnh đó điều trị dự phòng cho toàn dân bằng vitamin B
1
trong 1 tháng

- 6 -



và Bcomplex cho những ngời bị bệnh nặng trong 2 tháng. Sau 10 tháng áp dụng các
biện pháp nhằm cải thiện tình trạng bệnh, các chỉ số sinh hoá trở về giới hạn bình
thờng và từ đó không còn ngời xin thuốc điều trị bệnh này
[
3
]
.
Bệnh tê tê- say say ở x Cao Quí huyện Ngọc Lạc tỉnh Thanh Hoá đợc
chẩn đoán liên quan đến thiếu vitamin B
1
Tỉnh Hòa Bình

Cũng trong thời gian từ đầu những năm thập kỷ 60 của thế kỷ XX, nhiều Huyện của
tỉnh Hoà Bình đã xuất hiện một bệnh có triệu chứng giống bệnh tê phù và tơng tự nh
bệnh ở xã Cao Quí tỉnh Thanh Hoá. Các huyện Kim Bôi, Yên Thuỷ, Lạc Sơn của tỉnh
Hoà Bình là những huyện có ngời mắc bệnh này. Diễn biến của bệnh rất phức tạp,
điều trị bằng vitamin B
1
bệnh thuyên giảm, nhng không chấm dứt. Đã có nhiều lĩnh
vực tham gia nghiên cứu, nhng vấn đề căn nguyên của bệnh cho đến nay vẫn cha
đợc biết rõ.
Nhân dân gọi bệnh là Tê tê, say say, hay còn gọi là bệnh tê mỏi, bởi vì
ngời mắc bệnh tê bì, kiến bò, nên có thuật ngữ là tê. Ngời bệnh còn có triệu chứng
mỏi yếu tay, chân, đặc biệt có cảm giác choáng váng và ngã nh ngời say rợu nên có
thuật ngữ là say.
Hàng năm chỉ có rải rác các trờng hợp. Nhng năm 1970, bệnh đã xảy ra thành
dịch ở xã Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình, với nhiều ngời mắc và 40 ngời tử
vong. Thời gian đó bệnh viện Bạch Mai đã tổ chức điều trị tại chỗ: 179 ngời mắc bệnh
phải điều trị tập trung, trong đó có 54 trờng hợp nặng và chuyển 15 ngời về điều trị
tại bệnh viện Bạch Mai. Bệnh nhân đợc điều trị bằng vitamin nhóm B và bệnh đã đợc
dập tắt.
Giai đoạn này bệnh cha tìm đợc nguyên nhân, nhng đợc chẩn đoán tê
tê- say say có liên quan thiếu vitamin B
1
2.1.2. Giai đoạn từ thập kỷ 80 đến thập kỷ 90 của thế kỷ XX.
Đất nớc đã đợc giải phóng, trên đờng khôi phục và xây dựng đất nớc. Bên
cạnh đó, thảm họa thiên nhiên nh lũ lụt thờng xuyên xảy ra làm cho đời sống của
ngời dân vẫn còn khó khăn.

nhiều vùng đặc biệt những vùng có thảm họa thiên
nhiên đã xuất hiện các bệnh liên quan đến dinh dỡng nh tê phù, điều trị bằng vitamin
B

1
dịch đã đợc dập tắt và bệnh có triệu chứng giống tê phù tê tê - say sayđã chuyển
sang xu thế mới.
Bệnh tê phù
:
Theo thông báo của Bộ Y tế, năm 1985 bệnh tê phù đã xảy ra ở nhiều tỉnh của
miền Bắc Việt Nam nh Quảng Ninh, Hà Sơn Bình, Hà Nội: có 3345 ngời mắc, trong
đó 19 ngời tử vong.

- 7 -



Số bệnh nhân tê phù của các tỉnh chuyển về bệnh viện Bạch Mai điều trị cho
thấy: các triệu chứng của bệnh bao gồm dấu hiệu viêm nhiều dây thần kinh, các dấu
hiệu tim mạch nh nhịp tim nhanh, suy tim và triệu chứng phù. Các đối tợng đợc xét
nghiệm thấy acid pyruvic máu tăng, điều trị bằng vitamin B
1
tiêm 100 mg/ngày kết hợp
với vitamin nhóm B và các thuốc điều trị suy tim nếu có các triệu chứng của suy tim.
Kết quả điều trị cho thấy khỏi hoàn toàn không để lại di chứng 50 % số trờng hợp,
50% khỏi không hoàn toàn và để lại di chứng teo cơ, rối loạn cảm giác và phản xạ. Số
trờng hợp khỏi không hoàn toàn là những trờng hợp nặng điều trị muộn không kịp
thời
[
15
]
.
Hà Huy Khôi và cộng sự, tiến hành nghiên cứu về bệnh tê phù ở xã Liên Bạt
huyện


ng Hoà tỉnh Hà tây cho thấy: tổng số ngời mắc là 872 ngời, đối tợng mắc
bệnh là ngời lao động và phụ nữ cho con bú, các dấu hiệu lâm sàng chủ yếu với viêm
nhiều dây thần kinh là 44,1 %, phù và tê các đầu chi là 54,1 %. Hàm lợng acid
pyruvic trong máu ở nhóm bệnh cao hơn nhóm bình thờng. Việc điều trị bằng vitamin
B
1
bằng đờng uống và đờng tiêm đã đẩy lùi bệnh. Sau bốn tháng, những ngời mắc
bệnh đã hoàn toàn trở về bình thờng
[
18
]
.
Trong thời gian trên bệnh tê phù còn xảy ra ở nhiều đơn vị trong quân đội với
hàng nghìn ngời mắc. Nguyên nhân đó là do chất lợng gạo kém, xét nghiệm hàm
lợng vitamin B
1
ở các mẫu gạo cho thấy hàm lợng vitamin B
1
thấp (0,03 mg% đến
0,05 mg%), các thực phẩm giàu vitamin B
1
từ nguồn động vật và thực vật đều ít. Phạm
Việt Hùng khi nghiên cứu 316 trờng hợp phù nằm tại Viện Quân Y 91 từ 1986 đến
1991 cho thấy: Các dấu hiệu chủ quan chủ yếu là mỏi yếu hai chân đi lại không vững
100%, đau căng tức bắp chân 100%, tê bì ở hai bàn chân và cẳng chân 100%, chán ăn
95,25% hồi hộp tim đập nhanh 52,84% [16].
Biện pháp điều trị tại các đơn vị có dịch tê phù là can thiệp bằng dinh dỡng,
giảm cờng độ hoạt động của bộ đội, điều trị dự phòng cho tập thể bằng thuốc:
Vitamin B

1
: 20-30 mg/ngời/ngày, vitamin C: 50 mg/ngời/ngày và thời gian 10-15
ngày. Với các biện pháp phòng bệnh nh trên, ở 100% các đơn vị sau một tuần áp dụng
không có bệnh nhân mới phát sinh nữa, theo dõi suốt nhiều tháng sau các đơn vị này
không có bệnh nhân tê phù xuất hiện thêm, dịch đợc ngăn chặn hoàn toàn.
Số trờng hợp phải điều trị trong Viện quân Y 91 từ năm 1986 đến 1991, có
nồng độ acid pyruvic trong máu tăng. Điều đó càng khẳng định dịch tê phù của bộ đội
là do thiếu vitamin B
1
. Các đối tợng đợc điều trị bằng vitamin B
1
kết hợp với vitamin
nhóm B đem lại tiến bộ cho 100% các đối tợng điều trị. Ngay cả những trờng hợp
nặng có liệt, lúc ra viện không còn trờng hợp nào liệt, các bệnh nhân vận động bình
thờng. Sức cơ khá lên ở tất cả bệnh nhân. Một số trờng hợp xuất hiện trở lại phản xạ
gân xơng sau nhiều tháng mất phản xạ gân xơng. Trơng lực cơ tốt lên ở 100%
trờng hợp[16]

- 8 -



Tháng 1 năm 1987 tại xã Sào Báy huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình cũng xảy ra vụ
dịch tê phù, tơng tự, có nhiều ngời tử vong. Viện Dinh dỡng và Vụ Điều trị Bộ Y tế
đã tiến hành một đợt điều tra. Sau khi thăm khám lâm sàng, điều tra khẩu phần, làm xét
nghiệm kim loại nặng trong nớc giếng, đoàn điều tra hớng tới chẩn đoán do thiếu
vitamin B
1
do chế độ ăn kém. Sau đó nhân dân đợc điều trị bằng vitamin B
1

và dịch
cũng đợc dập tắt.
Bệnh có triệu chứng giống tê phù
Bệnh tê tê- say say:
vẫn bám dai ở tỉnh Hòa Bình, đặc biệt là xã Long Sơn
huyện Kim Bôi. Theo kinh nghiệm, nhân dân Long Sơn và nhân dân các vùng của tỉnh
Hòa Bình khi bị bệnh thì điều trị bằng cách tiêm hoặc uống vitamin B
1
thì bệnh thuyên
giảm, nhng bệnh không dứt.
Từ năm 1990 đến năm 1997, theo báo cáo của UBND huyện Lạc Sơn và huyện
Yên Thủy, Kim Bôi hàng năm đều có ngời mắc và tử vong. Trong ba huyện kể trên thì
huyện Kim bôi có số mắc nhiều hơn cả, sau đó là Lạc Sơn và cuối cùng là Yên Thuỷ
[27,28,29].
Sau khi nền kinh tế thay đổi theo cơ chế thị trờng, đời sống của nhân dân, kể
cả các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa đã đợc cải thiện. Tuy nhiên năm 1997, tại xã
Long sơn và một số xã lân cận thuộc huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình bệnh tê tê- say
saylại rộ lên với nhiều ngời mắc và tử vong. Theo báo cáo của Sở Y tế Hoà Bình số
354 NV/YT, thì trong tỉnh Hoà Bình có hai huyện đang có bệnh. Đó là huyện Yên
Thuỷ có 24 ngời mắc trong một xã và tử vong 2 trờng hợp. Huyện Kim Bôi có trên
500 ngời mắc trong 3 xã và tử vong 3 trờng hợp. Riêng xã Long Sơn có 450 ngời
mắc bệnh và 3 ngời tử vong.
Bộ Y tế đã cử một đoàn công tác xuống điều tra tại xã Long Sơn huyện Kim Bôi
tỉnh Hoà Bình, gồm các lĩnh vực: chuyên khoa dịch tễ, truyền nhiễm, thần kinh, tim
mạch, hoá sinh, dinh dỡng và các chuyên viên của Vụ Điều trị, Vụ Y tế dự phòng
thuộc Bộ Y tế. Kết quả khảo sát cho thấy: Đây là hội chứng viêm nhiều dây thần kinh
với triệu chứng hiệu tê bì, phản xạ gân xơng giảm hoặc mất rõ ở 2 chi dới, vận động
chóng mệt mỏi, nhịp tim nhanh đặc biệt khi gắng sức, không có phù. Thời điểm bệnh
tăng cao vào các tháng 4, tháng 5 là những tháng nóng nhất. Bệnh xảy ra ở mọi lứa
tuổi, nhng tập trung nhiều ở lứa tuổi lao động và cao nhất là ở phụ nữ trong độ tuổi.

Các bệnh nhân đều có thể trạng gầy yếu, không có sốt hoặc biểu hiện nhiễm trùng. Các
trờng hợp tử vong đợc mô tả chết trong bệnh cảnh suy tim cấp. Điều trị bằng vitamin
B
1
thì bệnh có đỡ, nhng không khỏi hẳn, có thể tái phát các đợt nặng. Điều tra sơ bộ
về dinh dỡng và khẩu phần ăn cha thấy có sự khác biệt so với các vìng khác ở đồng
bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên kết quả phỏng vấn giữa các hộ mắc bệnh và cha mắc bệnh tại
xã Long Sơn cho thấy xu hớng các hộ kinh tế khá hơn thì mắc ít hơn. Phỏng vấn tại
địa phơng còn cho thấy: Ngời đã mắc căn bệnh này mà di chuyển đi nơi khác sinh

- 9 -



sống ở nơi khác thì bệnh khỏi hoàn toàn. Tổng cục địa chất tiến hành khoan thăm dò
vùng khai thác tại xã Long Sơn, huyện Kim Bôi đã kết luận là đây là vùng có thuỷ ngân
và vàng, đề nghị di chuyển dân đi nơi khác
[
1
]

Bệnh tê rần
Cùng thời gian đó, tại tỉnh Kon Tum cũng xảy ra bệnh có triệu chứng tơng tự
bệnh Tê tê - say say ở xã Long Sơn huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình.
Bệnh có tên gọi địa phơng là bệnh

tê rần

vì đa số ngời bệnh bắt đầu bằng
triệu chứng tê rần tứ chi. Bệnh xuất hiện trong cộng đồng ngời Mờng ở huyện Kỳ

Bắc và Kỳ Sơn sống tại tỉnh Hòa Bình từ những năm 60-70 thế kỷ XX, di c vào huyện
Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum theo chính sách di dân lòng hồ Sông Đà thời gian1991-1993.
Từ tháng 2 năm 1993 đã xuất hiện một bệnh có triệu chứng tơng tự nh bệnh tê tê-
say say ở Hòa Bình. Từ năm 1990 đến tháng 5 năm 1995 tổng số mắc thống kê đợc
là 4374, tử vong 23. Toàn bộ tám thôn ngời Mờng thuộc bốn xã Sa Loong, Bờ Y,
Đak Sú, thị trấn Plei Cần đều có ngời mắc. Bệnh mắc quanh năm, nhng thờng mắc
nhiều hơn vào mùa ma ở Tây Nguyên là tháng 3 và tháng 4. Theo báo cáo của Viện
Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên gửi Bộ Y tế số 207/VTN: Từ tháng 3 năm 1997 bệnh rộ
lên có 6 trờng hợp tử vong. Triệu chứng lâm sàng của bệnh là mỏi cơ, tê rần đầu tứ chi,
khó thở, mờ mắt. Cảm giác ngoại biên, sức cơ, phản xạ gân xơng đều giảm. Bệnh xảy
ra ở các lứa tuổi, nhng lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất là đối tợng lao động 20-49 tuổi
(64,3%) nữ (69%) nhiều hơn nam (31%). Bệnh chỉ xảy ra ở ngời Mờng, không có ở
các dân tộc khác tuy cùng sống trên một địa bàn. Có ngời trong gia đình cùng mắc
(87%), không có ngời trong gia đình cùng mắc (13%). Có 6 trờng hợp tử vong trong
3 gia đình. Các trờng hợp tử vong đột ngột. Các trờng hợp tử vong liên quan đến các
triệu chứng tim mạch, không làm giải phẫu tử thi do đó khó kết luận nguyên nhân gây
ra bệnh. Tuy nhiên các trờng hợp này đều có liên quan đến bệnh tê rần, hoặc gia đình
có ngời mắc bệnh này[
2
].
Đã có nhiều lĩnh vực tham gia nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh và
đa đến nhận xét bệnh tê tê-say say có thể liên quan đến dinh dỡng.
Do tính chất phức tạp của bệnh, có trờng hợp đã điều trị vitamin B
1
nhng vẫn
tử vong, bệnh tê tê -say say vẫn bám dai. Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân của bệnh
tê tê- say say là cần thiết, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp phòng chống thích hợp
để hạn chế số mắc bệnh và tử vong
2.2. Những hiểu biết về viêm nhiều dây thần kinh và thiếu vitamin B
1

Lịch sử phát hiện
Bệnh Beriberi có từ đồng nghĩa là dịch viêm nhiều dây thần kinh. Beriberi là
bệnh điển hình do thiếu vitamin B
1
đã đợc biết ở Trung Quốc từ 2600 năm trớc công
nguyên. Về nguyên nhân sinh bệnh trớc đây ngời ta nghĩ là do vi khuẩn, nhng từ

- 10 -



những nhận xét của Takaki năm 1882, ngời ta cho rằng bệnh do nguyên nhân dinh
dỡng. Năm 1897 EijKman, ngời Hà Lan đã gây bệnh viêm nhiều dây thần kinh
(tơng tự bệnh beriberi) thực nghiệm cho gà bằng ăn gạo sát trắng, sau đó điều trị
bằng cám gạo thì bệnh thuyên giảm. Năm 1911 Funk, đã chiết suất từ cám gạo một
chất có hoạt tính sinh học gọi là vitamin. Năm 1926 Jansen và Donath tìm đợc
vitamin B
1
, là chất chống viêm nhiều dây thần kinh rất tốt. Năm 1936, Williams tìm ra
công thức hoá học của vitamin B
1
và năm 1936 ông đã tổng hợp đợc vitamin B
1
trong
phòng thí nghiệm.
Công thức hoá học của vitamin B
1











Hình 2.1. Công thức hoá học của vitamin B
1
Phân tử vitamin B
1
bao gồm một vòng pyrimidin và một vòng thiazol nối với
nhau bởi cầu methylen.
Các dạng phosphoryl của vitamin B
1
bao gồm: Thiamin monophosphat (TMP),
thiamin pyrophosphat, thiamin triphosphat (TTP). Trong tế bào động vật, vitamin B
1
tự
do và các dạng phosphoryl của nó có mặt với số lợng khác nhau. TTP chiếm 5-10%
của tổng số vitamin B
1
.
Đặc tính của vitamin B
1

Phân tử vitamin B
1
có thể hoà tan trong nớc, kết tinh thành thể rắn, màu trắng.



trạng thái kết tinh hay trong dung dịch acid, vitamin B
1
rất bền vững, ngay cả khi đun
nóng.

môi trờng trung tính hoặc kiềm, vitamin B
1
không ổn định và nhạy cảm với
nhiệt độ, oxy và tia cực tím.
Vitamin B
1
đặc biệt nhậy cảm với sulfit là chất thờng đợc tạo ra trong quá trình
sản xuất và chế biến thực phẩm mà bị tách ra thành nguyên tử pyrimidin và nguyên tử
thiazol. Vì vậy các hoạt tính hoá học của nó bị phá huỷ.

- 11 -



Hấp thu và chuyển hoá:
Vitamin B
1
trong thực phẩm thông qua bữa ăn đợc hấp thu vào máu qua niêm
mạc ruột theo hai cơ chế: ở nồng độ dới 1
à
mol/l, vitamin B
1
đợc hấp thu chủ yếu
theo cơ chế vận chuyển tích cực, ở nồng độ cao vitamin B

1
đợc hấp thu theo cơ chế
khuyếch tán. Sự hấp thu vitamin B
1
vào máu và tới các tổ chức là khá nhanh. Rozenbe
và cộng sự đã dùng chất đồng vị phóng xạ đánh dấu S
35
nghiên cứu ở súc vật thấy rằng
bắt đầu sau uống 15 phút và sau 30 phút đã thấy vitamin B
1
ở mô
[
dẫn theo 20
]
. Bake
nhận thấy các vitamin tan trong nớc hấp thu nhanh vào máu chỉ sau 10 phút uống
vitamin này và thời gian hấp thu của ruột vẫn tiếp tục sau 120 phút [33]. Sự hấp thu
vitamin B
1
ở ruột non thờng giới hạn với mức tối đa 8-15 mg/ngày và cơ chế hấp thu
phụ thuộc nồng độ thiamin của cơ thể [21].
Sau khi vitamin B
1
đợc hấp thu, một phần nhỏ đợc dự trữ ở các tổ chức của cơ
thể, còn một phần không đợc sử dụng sẽ đợc bài tiết ra ngoài theo con đờng nớc
tiểu. Có mối liên quan giữa nhu cầu thiamin của tế bào và số lợng thiamin bài tiết
qua nớc tiểu, vì thế nồng độ thiamin trong nớc tiểu thay đổi khác nhau. Trong điều
kiện sinh lý bình thờng, lợng thiamin bài tiết theo nớc tiểu 150-500 àg mỗi ngày,
nhng đôi khi có thể cao hơn. Trong trờng hợp thiếu thiamin thì số lợng thiamin bài
tiết ra nớc tiểu giảm

[
21
]
. Tallaksen (1993) nhận thấy ở ngời sau khi tiêm 50 mg
HCL thiamin thì thiamin không đợc phosphoryl tăng nhanh trong máu, thời gian bán
huỷ là 96 phút, sau đó nó trở về giá trị ban đầu trong 12 giờ. Trong trờng hợp uống 50
mg HCL thiamin, thì sau 53 phút thấy xuất hiện các đỉnh trong huyết thanh, thời gian
bán huỷ là 154 phút. Sau 24 giờ, 53% liều vitamin B
1
đợc thải trừ ra nớc tiểu
[
Tallaksen 1993
]
. Thiamin còn thải qua con đờng mồ hôi với nồng độ 0,30 mg %.
Thiamin không thải trừ qua phân, nhng ngời ta thấy có một lợng nhỏ thiamin trong
phân, có lẽ lợng này tơng ứng với lợng thiamin do vi khuẩn ở ruột tổng hợp
[
Maurice Derot 1972
]
. Trong tế bào động vật thiamin ở dới dạng phosphat-este gắn
với protein bao gồm: thiamin monophosphat (TMP), thiamin diphosphat (TDP),
thiamin triphosphat (TTP). TDP là dạng hoạt động của thiamin còn đợc gọi là thiamin
pyrophosphat (TPP). Các sản phẩm bài tiết của thiamin: thiamin carboxylic acid, 4-
methyl thiazole-5 acetic acid, 2 methyl-4 amino-5 formyl amino-pyrimidin.
Hàm lợng thiamin khác nhau trong các tế bào của cùng một loài và giữa các
loài. Các tổ chức không tích trữ vitamin B
1
, nên lợng vitamin B
1
của cơ thể khá hạn

chế
[
98
]
. Tổng số vitamin B
1
của cơ thể ngời là khoảng 30 mg và phân bố khác nhau
ở các mô từ nhiều đến ít là Gan > tim >thận > cơ xơng > não > ruột non.
Gan: 0,2- 0,76 mg/100g Thận 0,24- 0,58 mg/100 g.
Tim: 0,28- 0,79 mg/100g Não; 0,14- 0,44 mg/100 g.

- 12 -



Trong cơ thể, 40% vitamin B
1
phân bố ở cơ xơng.Thời gian bán huỷ sinh học của
nó là 9,5- 18,5 ngày
[
45
]
.
Vai trò của vitamin B
1
:
Chức năng chuyển hoá: Thiamin Diphosphat (TDP) là yếu tố cần thiết cho
chuyển hoá cacbonhydrat, vì vậy thiamin (vitamin B
1
) cần thiết cho chuyển hoá năng

lợng.
Một số enzym sử dụng TDP nh một yếu tố cần cho sự cắt các liên kết các bon của
alpha Ketoacid (nh pyruvat) tạo ra các sản phẩm đợc vận chuyển đến nơi chấp nhận.
Các enzym phụ thuộc TDP đòi hỏi Mg
++
hoặc một vài canion hoá trị 2 cho hoạt động.
Trong quá trình oxy hoá decarboxyl của alpha ketoacid, TDP cần thiết cho hoạt động
của nhiều phức hợp enzym alpha ketoacid dehydrogenase. Có ba loại enzym alpha
ketoacid dehydrogenase phụ thuộc TDP:
1. Pyruvat dehydrogenase chuyển pyruvat thành acetyl CoA.
2.

- ketoglutarate dehydrogenase chuyển

ketoglutarate thành succinyl CoA.
3. - ketoacid dehydrogenase chuỗi nhánh chuyển ketoacid thành Acyl CoA.
Trong mỗi phức hợp men bao gồm:
1 decarboxylase gắn TDP.

1 enzym chính gắn acid lipoic
1 flavoprotein dehydrolipoamid dehydrogenase.
TDP còn có một chức năng sống còn khác, đó là một yếu tố cần thiết đối với
transketolase, là enzym xúc tác sự cắt liên kết cacbon trong đờng alpha keto
(Xylulose 5 phosphat, sedoheptulose7-phosphat, fructose 6 phosphat, D xylulose, D-
fructose), vận chuyển mẩu 2 cacbon tới một aldose chấp nhận. Chức năng của
transketolase thể hiện ở hai bớc trong con đờng chuyển hóa hexose monophosphat
để oxyhoá glucose (lối này đợc gọi là lối pentose là một thay thế quan trọng con
đờng chu kỳ Krebs), đặc biệt là con đờng duy nhất cho sản phẩm của pentose để
tổng hợp RNA, DNA và NADPH cho tổng hợp acid béo
[

43
]
. Sự oxy hoá glucose theo
con đờng pentose xảy ra ở các mô song song với con đờng đờng phân, nhng với tỷ
lệ thấp, chỉ có khoảng 7-10 %. Tuy nhiên ở một số mô và tế bào nh: hồng cầu, gan,
tuyến sữa trong thời kỳ hoạt động, tổ chức mỡ sự thoái hoá glucose theo con đờng
pentose chiếm u thế. Nếu cơ thể thiếu vitamin B
1
thì acid pyruvic trong máu sẽ tăng
lên và tăng theo cả acid lactic
[
74, 75, 68, 46, 62
]
. Không phải chỉ có chuyển hoá
glucid bị rối loạn, mà nói chung chuyển hoá protein và lipid cũng bị ảnh hởng. Hình
1.2 cho thấy vai trò của vitamin B
1
và các vitamin nhóm B khác trong chuyển hoá các
chất [44].

- 13 -



Hình 2.2.Vai trò của các vitamin nhóm B tham gia vào một số quá trình chuyến
hoá chủ yếu (Good man
,
s và Gil man
,
s 1985)

Chức năng thần kinh
: Thiamin ở dạng thiamin Diphosphat (TDP) đóng vai trò trong
dẫn truyền thần kinh. Viêm nhiều dây thần kinh là dấu hiệu thờng gặp của thiếu
vitamin B
1
. Sự tồn tại của TDP trong não và các tế bào thần kinh đã gợi ý vai trò trực
tiếp của thiamin trong hoạt động thần kinh. Ngời ta cũng nhận thấy các kích thích
thần kinh hoặc điều trị các thuốc thần kinh kết quả làm giảm mức TDP đặc biệt
thiamin triphosphat (TTP) trong hệ thần kinh. TDP còn đóng vai trò cần trong dẫn
truyền thần kinh theo cơ chế kênh đối với con đờng vận chuyển Na
+
và K
+
[
trích dẫn
trong 38]
.
Các nghiên cứu gây bệnh thiếu vitamin B
1
trên động vật thực nghiệm nhận
thấy sự dẫn truyền xung động thần kinh bị ức chế khi nồng độ vitamin B
1
trong cơ thể
giảm và quá trình diễn ra bình thờng sau khi động vật thực nghiệm đợc tiêm vitamin
B
1
. Calingasan (1999), nghiên cứu trên chuột nhận thấy sau 9 ngày thiếu vitamin B
1
đã
gây tổn thơng các tế bào thần kinh, đặc biệt sau 11 ngày thiếu vitamin B

1
đã dẫn đến
chết một số vùng đặc biệt
[
37
]
. Matsushita (1999), nhận thấy có sự giảm nồng độ các
chất dẫn truyền thần kinh ở chuột khi thiếu vitamin B
1
.Trên động vật thí nghiệm còn
phát hiện thấy giảm nồng độ ATP và epinephrin trong khi serotonin ở não tăng
[
59
]
.

- 14 -



Terasawa (1999), nhận thấy có mối liên quan giữa thiếu vitamin B
1
với khả năng thực
hiện các động tác đã dạy ở chuột, những con chuột đợc ăn đủ vitamin B
1
thực hiện các
động tác đã đợc dạy tốt hơn những con chuột ăn thiếu vitamin B
1

[

84
]
.
Nguyên nhân thiếu vitamin B
1
.
a, Chế độ ăn thiếu:
Khi năng lợng khẩu phần chủ yếu do gạo cung cấp, các thực phẩm giàu
vitamin B
1
từ nguồn động vật ít đợc sử dụng sẽ là nguyên nhân gây ra bệnh tê phù do
thiếu vitamin B
1
. Vụ dịch tê phù ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam năm1985 là do ăn
gạo mục ẩm và chế độ ăn nghèo thực phẩm nguồn gốc động vật
[
18
]
. Dalton nhận xét
khẩu phần ăn của 107 ngời tê phù chỉ cung cấp đợc 0,76 mg vitamin B
1
trong một
ngày [40]
.
Jocelyn (1999), nhận thấy tỷ lệ thiếu vitamin B
1
ở ngời cao tuổi ở
Indonesia là 36,6 % và vitamin B
1
khẩu phần ăn của họ chỉ đáp 70% nhu cầu đề nghị và

tác giả thấy có mối liên quan giữa vitamin B
1
khẩu phần và vitamin B
1
máu
[
52
]
.
Vitamin B
1
có nhiều trong cám gạo, tuy nhiên lợng vitamin B
1
trong gạo phụ
thuộc nhiều vào quá trình xay sát và bảo quản, chế biến. Lợng vitamin B
1
có trong
100 g gạo nh gạo giã dối có 240
à
g, gạo xay có 300-500
à
g, gạo giã trắng chỉ có 100
àg. Gạo giã trắng không những mất vitamin B
1
, mà còn làm mất các vitamin nhóm B:
Vitamin B
1
mất 73%, vitamin B
2
mất 56,5 %, PP mất 63%, protid mất 17% và lipid mất

hoàn toàn. Việc mất vitamin còn ở khâu chế biến, vo gạo, nấu cơm nh trong 100 gạo
cha vo chứa 200-300 àg vitamin B
1
sau khi vo chỉ còn 100-150 àg [dẫn theo 20]. Chất
lợng gạo không tốt cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng tê phù và thực tế đã đợc
chứng minh: hai tàu cùng rời một bến ở

n độ, thể chất của thuỷ thủ, các mặt trang
thiết bị và thực phẩm giống nhau, riêng về gạo tầu thứ nhất dùng toàn gạo máy, tàu thứ
hai dùng toàn gạo lức, sau 35 ngày ra khơi, 90% thuỷ thủ ở tàu thứ nhất bị tê phù, các
thuỷ thủ của tầu thứ hai vẫn mạnh khoẻ [Dẫn theo 10]
.
Lợng vitamin B
1
của gạo còn
bị giảm do điều kiện bảo quản. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ở Đông Dơng,
lợng vitamin B
1
trong gạo mất 25 % sau vài tháng
[
20
]
. Nh vậy chế độ ăn nghèo
nàn, nguồn cung cấp năng lợng chính do gạo cung cấp, gạo sát quá trắng, không đảm
kỹ thuật nấu cơm nh vo gạo quá kỹ, thổi cơm mở vung, chắt nớc cơm là nguyên
nhân gây ra tê phù.
Tê phù do thiếu vitamin B
1
còn gặp trong các trờng hợp nuôi đờng tĩnh mạch
kéo dài. Remon thông báo một trờng hợp bệnh Lơ-xê-mi đợc điều trị bằng hoá chất

và nuôi dỡng qua đờng tĩnh mạch trong ba tuần, thấy xuất hiện triệu chứng nhiễm
acid lactic nặng. Các dấu hiệu lâm sàng bao gồm cả rối loạn thần kinh và tim mạch.
Bệnh nhân có nồng độ vitamin B
1
huyết thanh giảm. Tiêm vitamin B
1
các dấu hiệu trên
đợc kiểm soát
[
74
]
. Velez, nhận thấy hai trờng hợp nuôi dỡng bằng đờng tĩnh
mạch không bổ sung thêm vitamin B
1
đã xuất hiện các triệu chứng beriberi cấp, các

- 15 -



triệu chứng này đã đợc điều trị bằng tiêm vitamin B
1
[89
]
. Klein, thông báo hai trờng
hợp có dấu hiệu nhiễm acid lactic sau ba tuần đợc nuôi dỡng bằng đờng tĩnh mạch.
Sau khi điều trị bằng hai liều vitamin B
1
400 mg bằng đờng tiêm các triệu chứng đã
đợc cải thiện

[
54
]
. Nakasaki, nhận thấy sáu trờng hợp nuôi bằng đờng tĩnh mạch
trong bốn tuần, thấy xuất hiện các triệu chứng nh hạ huyết áp, nhịp thở Kussmaul

s,
xét nghiệm máu có tăng acid lactic, acid pyruvate và các bệnh nhân này không có các
dấu hiệu của tổn thơng gan, thận, chức năng tụy. Các dấu hiệu trên đợc cải thiện
bằng tiêm 100 mg vitamin B
1
[
64
]
.
b. Mất vitamin B
1

qua đờng nớc tiểu
: Việc điều trị bằng các thuốc lợi tiểu đã làm
mất một lợng đáng kể vitamin B
1
và các vitamin tan trong nớc khác. Các triệu chứng
của tê phù đã xuất hiện ở những bệnh nhân đợc điều trị bằng các thuốc lợi tiểu kéo dài
mà không bổ sung vitamin B
1
. Để kiểm định giả thiết này, Seligmann đã tiến hành một
nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trên 24 bệnh nhân suy tim nhận điều trị furosemid
đợc ghép cặp với 16 ngời không bị suy tim và không uống thuốc lợi tiểu. Liều
furosemid là 80-240 mg, thời gian nghiên cứu là từ 3 đến 24 tháng. Kết quả nghiên cứu

chỉ ra thiếu vitamin B
1
ở 21 trong số 23 bệnh nhân điều trị furosemid và nhiều hơn
nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (P<0,01), lợng vitamin B
1
đợc bài tiết ra nớc tiểu
của nhóm điều trị thuốc lợi tiểu là 410

95
à
g/g creatinin đợc so sánh với nhóm chứng
là 236

69
à
g/g creatinin
[
78
]
. Rieck nghiên cứu bài tiết vitamin B
1
qua nớc tiểu của
6 bệnh nhân đợc điều trị bằng furosemid (1, 3, 10 mg), tác giả nhận thấy bài tiết
vitamin B
1
ra nớc tiểu tăng hai lần so với ban đầu, có mối liên quan giữa tỷ lệ vitamin
B
1
bài tiết nớc tiểu và lợng nớc tiểu bài tiết (r=0,54, P<0,01) [73]. Zanger, cho rằng
Furosemid và digoxin điều trị cho những bệnh nhân suy tim có thể gây thiếu vitamin

B
1
do các thuốc này ức chế vitamin B
1
vào tế bào tim. Mức thiamin pyrophosphat trong
dịch ngoại bào bình thờng giảm dần với thời gian bán huỷ từ 16 đến 19 ngày, sau điều
trị suy tim bằng furosemid và digoxin thì mức vitamin B
1
giảm nhanh với nửa đời sống
từ 5 đến 6 ngày [97].
c. Thiếu vitamin B
1
do rợu
:

ngời nghiện rợu, hấp thu vitamin B
1
thờng bị giảm
do giảm hoạt động vận chuyển từ nhung mao ruột vào vòng tuần hoàn và do chế độ ăn
thiếu
[
97
]
. Vì vậy thiếu vitamin B
1
thờng gặp ở những ngời nghiện rợu. Tallaksen
nghiên cứu trên hai nhóm ngời, một nhóm gồm 30 ngời bệnh uống rợu trung bình
164

119 g/ngày trong vòng 30 ngày và một nhóm gồm 40 ngời khoẻ mạnh làm

chứng thì thấy nồng độ thiamin monophosphat ở nhóm có uống rợu thấp hơn nhóm
chứng trớc và sau điều trị bằng tiêm vitamin B
1
, thiamin tự do và thiamin diphosphat
trong máu toàn phần và trong huyết thanh tơng tự ở hai nhóm. Tỷ lệ phosphoryl là
thấp ở nhóm bệnh so với nhóm chứng (P<0,05)
[
81
]
. Một nghiên cứu khác cũng của
Tallaksen, nghiên cứu trên 24 ngời xơ gan do rợu và 30 ngời khoẻ mạnh cho thấy
các thành phần của vitamin B
1
trong máu toàn phần, huyết thanh của nhóm bệnh thấp

- 16 -



hơn nhóm chứng. Sau khi tiêm 100mg vitamin B
1
thì tỷ lệ thiamin phosphoryl ở nhóm
bệnh thấp hơn nhóm chứng
[
81
]

d. Các chất đối kháng vitamin B
1
:

đó là các chất có khả năng ức chế cạnh tranh
vitamin B
1
trong cơ thể. Ngời ta đã biết hai chất đối kháng tự nhiên hoặc tổng hợp đó
là Pyrithiamin và oxythiamin. Pyrithiamin là đồng phân của vitamin B
1
trong đó có sự
thay thế nhóm CH=CH của nguyên tử sulfur trong phân tử vitamin B
1
.
o
xythiamin là
đồng phân của thiamin trong đó nhóm hydroxyl thay thế một nhóm amin.

động vật
có vú và chim, pyrithiamin gây chán ăn, giảm cân và các dấu hiệu thần kinh kiểu thiếu
vitamin B
1
, vì thế ngời ta sử dụng để gây viêm não Wernicke trên thực nghiệm ở động
vật. Pyrithiamin ức chế quá trình phosphoryl thiamin dẫn đến bài tiết nhanh vitamin B
1

ra nớc tiểu và làm giảm vitamin B
1
ở tế bào. oxythiamin cũng gây chán ăn và giảm
cân nhng không gây triệu chứng thần kinh, nó không qua đợc hàng rào máu- não, sự
phosphryl oxythiamin để tạo thành oxythiamin pyrophosphat sẽ cạnh trạnh với TDP.
Amprolium, propylpyrimidin, chloroethylthiamin là những chất đối kháng vitamin B
1


đã đợc sử dụng trong điều trị cầu trùng ở gà. Heier cho thấy Fluoropyrimidines-5-
fluorouracil và doxifluridin làm tăng thiamin diphosphat ngoại bào trong khi thiamin tự
do không thay đổi và tác giả đã kết luận fluoropyrimidin có thể làm tăng chuyển hoá
vitamin B
1
tế bào và gây ra triệu chứng lâm sàng của thiếu vitamin B
1
[48 ]
Các kháng vitamin B
1
tự nhiên tác động bởi thay đổi cấu trúc vitamin B
1
đã đợc
tìm thấy trong tế bào động vật và thực vật. Hai enzym gây giảm vitamin B
1
đã đợc
biết, đó là thiamin (vitamin B1)I, có mặt trong ruột của cá chép và một vài loài cá, và
Bacillus thiaminnolyticus xúc tác giải phóng vitamin B
1
bởi hoạt động thay đổi một
bazơ nitrogen hoặc thành phần thiol. Hoạt động này thay thế nhóm metyl nh trong
trờng hợp nhóm sulfit. Thiamin (vitamin B
1
) II, có mặt chủ yếu trong vi khuẩn đờng
ruột (B. thiaminolyticus, B.anneurinelyticus và chlotridium thiaminolyticus) xúc tác
thuỷ phân vitamin B
1
tạo pyrimidin và vòng thiazol. Một số loại thực vật có chứa
polyhydroxyphenol (cafeic acid, tanin, chlorogenic) làm giảm hoạt tính của vitamin B
1

.
Trong chè xanh và đen có chứa nhiều polyhydroxyphenols có thể gây giảm dự trữ
vitamin B
1
của cơ thể. Ali cho thấy hoạt động của thiamin diphosphate giảm ở ngời sử
dụng chè xanh hoặc chè đen[31].
Chì có thể thế chỗ của vitamin B
1
và gây triệu chứng thiếu vitamin B
1
. Cheong cho
chuột Wista ba tuần tuổi điều trị chì hoặc hỗn hợp thiamin - chì, nồng độ vitamin B
1

hoạt động transketolase giảm bởi ngộ độc chì và vitamin B
1
. Cung cấp vitamin B
1
đã
hồi phục các dấu hiệu này và giảm nồng độ chì trong não của nhóm điều trị chì [39]
Các dấu hiệu lâm sàng của thiếu vitamin B
1
.

Thể khô hay còn gọi là viêm nhiều dây thần kinh Beriberi, mà đặc điểm là tổn
thơng dây thần kinh ngoại vi có tính chất đối xứng hai bên, không có dấu hiệu tim

- 17 -




mạch. Viêm đa dây thần kinh thờng xuất hiện đầu tiên ở hai chi dới với biểu hiện rối
loạn cảm giác nh tê bì kiến bò, đau cơ cẳng chân, tiếp theo là liệt và teo cơ. Bệnh tiến
triển thì viêm nhiều dây thần kinh phát triển lên hai tay và tới các bộ phận khác của cơ
thể kèm theo các rối loạn về phản xạ gân xơng nh giảm phản xạ gân xơng và mất
phản xạ gân xơng. Một số trờng hợp có liệt các cơ hô hấp gây ra khó thở, kèm theo
đau vùng trớc tim.
Tổn thơng dây thần kinh sọ não ít gặp trong các thể bán cấp thông thờng mà
thờng đợc quan sát thấy trong những thể nặng. Tổn thơng dây thần kinh thị giác
làm cho bệnh nhân bị mờ mắt, sợ ánh sáng, các triệu chứng của viêm thần kinh hậu
nhãn cầu với sự thu hẹp thị trờng trung tâm, nhạt mầu phần thái dơng của gai thị, thể
này còn đợc gọi là thể mắt, bệnh nhân mù dần nếu không đợc điều trị kịp thời
[Nguyễn Văn đăng 2000]. Van Noort cũng nêu một trờng hợp bệnh tê phù thể viêm
dây thần kinh thị giác, thị lực và thị trờng giảm nặng [
88
].
Rối loạn phát âm do tổn thơng dây thần kinh thanh quản, nhánh của dây phế
vị, tiếng nói trở nên khàn tiếng kêu beriberi thờng gặp ở trẻ nhũ nhi [11]

Thể phù hoặc Beriberi phù: Phù thờng ở chân sau đó lan rộng ra toàn cơ
thể, kèm theo các biểu hiện rối loạn tim mạch nh khó thở, nhịp tim nhanh, có thể có
tăng huyết áp, thể nặng có thể có suy tim trái, gan to. Baunwald đã giải thích các triệu
chứng tim mạch trong tê phù là do ức chế vận mạch, làm tăng sức căng thành mạch dẫn
tới cao huyết áp cả tâm thu và tâm trơng, áp lực máu dồn cả lên tim trái và tim phải,
làm nhịp tim nhanh, có tiếng T3 và có tiếng thổi tâm thu ở mỏm [4]. Những biểu hiện
thay đổi trên điện tim ở bệnh nhân tê phù đã đợc nhiều tác giả nêu lên [26, 98, 9, 24].
Richard, Webster cho thấy những biến đổi chức năng tâm thu của tâm thất trái ở
ngời tê phù [72, 91].
Vũ Quang Bích, nghiên cứu trên 557 trờng hợp tê phù cho thấy, thể phù chiếm
41,66 %, thể phù tim chiếm 10,74 % và thể viêm đa dây thần kinh chiếm 38 %. Diện

đục của tim to ở 100 % trờng hợp, nghe tim có tiếng thổi cơ năng (62%), tiếng tim mờ
(18%), loạn nhịp ngoại tâm thu (5%), tăng huyết áp (10%), giảm huyết áp (10%) [Vũ
Quang Bích 1971]. Phạm Việt Hùng nhận thấy trong dịch tê phù quân đội từ 1986-
1991 chủ yếu là tê phù thể ớt (thể phù) biểu hiện phù ở 207/316 trờng hợp, huyết áp
tăng gặp 12/43 trờng hợp [16]
Beriberi trẻ em hoặc beriberri cấp tính: Bệnh diễn biến cấp tính khó chẩn đoán,
trẻ bỏ bú, nôn, mệt mỏi, có thể có tiếng kêu rên đặc biệt (tiếng kêu beriberi), đôi khi có
cơn co giật, có biểu hiện suy tim, chẩn đoán đợc nhờ khám thấy mẹ bị tê phù, nguyên
nhân tê phù ở trẻ bé là do sữa của mẹ thiếu vitamin B
1
[18, 20]

Bệnh não do thiếu vitamin B
1
(hội chứng Wernicke-Korsakoff): Hội chứng não
wernicke bao gồm các rối loạn ý thức, viêm nhiều dây thần kinh, rối loạn phối hợp

- 18 -



động tác, nói khó. Ngoài ra còn có các biểu hiện tâm thần. Hội chứng não Wernicke là
rối loạn thần kinh nặng do thiếu vitamin B
1
thờng gặp ở những ngời nghiện rợu và
những ngời thiếu dinh dỡng. Hazell, giải thích cơ chế các tế bào não chết trong bệnh
não-wernicke là do thiếu vitamin B
1
hoạt động của các enzym alpha-ketoglutamat
dehydrogenase phụ thuộc TDP trong chu trình Krebs giảm, gây tăng acid lactic, giảm

năng lợng cho tế bào não và kết quả làm tăng giải phóng glutamat [47].
Sear thông báo hai trờng hợp bệnh não Wernicke ở trẻ em là biến chứng của tình
trạng thiếu dinh dỡng[77].
Các xét nghiệm đánh giá tình trạng vitamin B
1
của cơ thể:
a, Đánh giá trực tiếp tình trạng vitamin B
1
của cơ thể
Đo hoạt động transketolase (ETKA) trong máu toàn phần và hồng cầu
.
Transketolase là một enzym trong con đờng oxy hoá glucose. Enzym này có trong
nhiều loại tế bào nh hồng cầu Tổng hợp enzym này không bị ảnh hởng bởi tình
trạng vitamin B
1
, nhng hoạt động xúc tác của nó phụ thuộc vào TDP gắn với nó. Đo
mức hoạt động của enzym này trong hồng cầu là chỉ tiêu đánh giá tình trạng vitamin B
1

vì hồng cầu là tế bào đầu tiên bị ảnh hởng bởi tình trạng thiếu vitamin B
1
[36].
Nghiêm pháp chức năng đo transketolase trong máu toàn phần và trong hồng cầu,
bao gồm:
a. Đo hoạt động enzym cơ sở trong hồng cầu, số lợng enzym hoạt động hiện
có (TKL)
b. Đo hoạt động enzym với coenzym thừa đợc cho thêm vào đợc gọi là hoạt
động kích thích (EKT).
c. So sánh chỉ số enzym cơ sở và enzym hoạt động kích thích để đánh giá mức
bão hoà của enzym với coenzym. Mối liên quan giữa 2 chỉ số này đợc thể

hiện hiệu quả hoạt động (AC) nh sau:
AC=
Hoạt động Enzym kích thích (thêm coenzym)
Hoạt động enzym cơ sở (không cho thêm coenzym)


Hoặc = (AC x 100)-100.




Tỷ lệ % kích thích hoặc tỷ lệ TPP hiệu quả (%) =
EKT-TKL
TKL
X 100

- 19 -



Hiệu quả hoạt động AC hoặc tỷ lệ TPP hiệu quả càng cao - thiếu vitamin B
1
càng
nhiều.
Hiệu quả hoạt động AC Thiamin Pyrophosphat hiệu quả
1-1,14: bình thờng
1,14-1,25: thiếu giới hạn
>1,25 : thiếu nặng
0-14 %: bình thờng
14-24 %:thiếu giới hạn.

25 %: thiếu nặng
Nhìn chung trong thiếu vitamin B
1
, mức cơ sở thờng thấp, mức enzym kích
thích (EKT) thờng cao. Khi mức enzym cơ sở và EKT đều giảm, hiệu quả không đổi,
trong trờng hợp này, mức enzym cơ sở đợc quan tâm. Một số yếu tố phụ thuộc tình
trạng vitamin B
1
ảnh hởng đến hoạt động Transketolase hồng cầu. TKL phụ thuộc
vào tuổi trung bình của hồng cầu, với các tế bào hồng cầu trẻ có TKL cao hơn tế bào
già [70]. TKL giảm nhậy trong trờng hợp thiếu vitamin B
1
mạn tính. APO-TKL
(enzym TKL cùng coenzym không phụ thuộc TDP) không ổn định cả trong vivo và
trong vitro. Sự không ổn định của Apo enzym TKL làm cho việc sử dụng nó trong
thực địa bị hạn chế. Mức Apo enzym bị ảnh hởng gián tiếp do tình trạng thiếu
vitamin, bệnh, hormon, thuốc. Trong trờng hợp điều trị thiếu sắt, mức TKL sẽ tăng.
Hiện tợng tơng tự cũng xảy ra ở bệnh nhân điều trị thiếu máu ác tính [53]. Trong
bệnh nhân ng th, hiệu quả TPP giảm mặc dù vitamin B
1
khẩu phần đủ, do chuyển
vitamin B
1
thành thiamin pyrophosphat giảm. Các bệnh nhân bị viêm nhiều dây thần
kinh, bệnh thần kinh tăng urê, ung th, đái tháo đờng tiên phát có mức EKL giảm
[34]
Vitamin B
1
trong huyết thanh, hồng cầu, máu toàn phần
là chỉ số đánh giá tình

trạng vitamin B
1
. Sử dụng phơng pháp dẫn xuất huỳnh quang có thiochrom để xác
định vitamin B
1
trong huyết thanh, hồng cầu, máu toàn phần là không nhậy. Hiện nay
ngời ta sử dụng phơng pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC), cho kết quả chính xác và
nhậy hơn và là chỉ số tốt để đánh giá tình trạng vitamin B
1
[41].
Wanock khi nghiên cứu trên chuột thiếu vitamin B
1
đã chỉ ra mức thiamin
pyrophosphat hồng cầu giảm trớc khi có bất cứ thay đổi gì về hoạt động
transketolase hồng cầu xuất hiện [90]. Masumoto khi nghiên cứu trên hai nhóm cá
hồi, một nhóm ăn bổ sung vitamin B
1
và một nhóm không bổ sung trong thời gian 30
tuần, là thời điểm có các dấu hiệu thiếu vitamin B
1
xuất hiện ở nhóm không bổ sung
vitamin B
1
. Hoạt tính transketolase và mức thiamin pyrophosphat trong hồng cầu và
trong gan đã đợc đo hàng tháng. Tác giả đã kết luận rằng, mức thiamin pyrophosphat
trong hồng cầu và trong gan là chỉ số đánh giá tình trạng vitamin B
1
của cá hồi nhậy
hơn hoạt tính transketolase ở hồng cầu và gan [58].
Nhận định tình trạng thiếu vitamin B

1
máu, khác nhau theo các tác giả :

- 20 -



+Theo Vũ Đình Vinh: giới hạn bình thờng từ 18 đến 62
à
g/l [30].
+Theo Uỷ ban Tiêu chuẩn nghiên cứu vitamin của Nhật Bản gợi ý vitamin B
1

máu từ 2,6 đến 2,8
à
g/dl đợc coi là giới hạn thấp của bình thờng [50].
+Theo trích dẫn của Shauna, vitamin B
1
máu dới 2àg/dl đợc coi là thiếu
vitamin B
1
[79]

Đánh giá mức vitamin B
1
trong nớc tiểu
: Mức vitamin B
1
trong nớc tiểu không
đủ phán ánh dự trữ cơ thể nhng nó cung cấp chỉ số vitamin B

1
cuả khẩu phần, đặc biệt
khi khẩu phần thừa vitamin B
1
. Vitamin B
1
nớc tiểu đợc đo theo gram creatinin là chỉ
số đánh giá tình trạng vitamin B
1
. Một số nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa
vitamin B
1
khẩu phần và bài tiết trong nớc tiểu 24 giờ của ngời trởng thành có
vitamin B
1
khẩu phần từ 0,6 tới 2 mg/ngày [67, 69]. Mức bài tiết vitamin B
1
nớc
tiểu/gram creatinin khác nhau theo lứa tuổi. Hàm lợng vitamin B
1
bài tiết trong nớc
tiểu theo creatinin/24 giờ, tham khảo của Sauberlic HE (bảng 1.1) [66].
Bảng2.1. Hàm lợng vitamin B
1
bài tiết trong nớc tiểu theo creatinin/24
giờ tham khảo của Sauberlic HE
[66].
Tuổi
Vitamin B
1

nớc tiểu 24 giờ (
à
g/g creatinin)
Thiếu Thấp Bình thờng
1-3 <120 120-175

176
4-6 <88 85-120
121
7-9 <70 70-180

181
10-12 <60 60-180

181
13-15 <50 60-180
151
Ngời lớn <27 27-65

66
Phụ nữ có thai 3 tháng giữa <23 23-54
55
Phụ nữ có thai 3 tháng cuối <21 21-49
50
Các tham khảo khác
Ngời lớn àg/24 giờ
<40 40-99
100
Ngời lớn àg/6 giờ
<10 10-24

25
Ngời lớn
à
g/4 giờ theo nghiệm
pháp dung nạp 5 mg vitamin B
1

<20 20-79

80
Đo nồng độ vitamin B
1
trong nớc tiểu 24 giờ đã đợc sử dụng để đánh giá tình
trạng thiếu vitamin B
1
lâm sàng.

- 21 -



Nghiệm pháp dung nạp vitamin B
1
đã đợc sử dụng nh là một chỉ tiêu của tình
trạng vitamin B
1
. Đo vitamin B
1
nớc tiểu 4 giờ sau khi cho uống 5 mg vitamin B
1

. Nếu
đối tợng bài tiết ít hơn 20
à
g đợc coi là tình trạng thiếu.
Trớc đây đo vitamin B
1
trong nớc tiểu sử dụng phơng pháp dẫn xuất huỳnh
quang có sử dụng thiochrom [55]. Hiện nay sử dụng phơng pháp HPLC để đo
vitamin B
1
nớc tiểu [75].
b. Đánh giá gián tiếp tình trạng vitamin B
1
của cơ thể

Pyruvat huyết tơng
: tăng trên giới hạn bình thờng 1,2 mg/dl khi bệnh nhân
nhịn đói. Để phân biệt các nguyên nhân khác có tăng pyruvat ngời ta làm nghiệm
pháp dung nạp pyruvat: cách 30 phút cho uống 50 g glucose, uống hai lần 100g, định
lợng pyruvat ở phút 30, 60, 90 sau lần uống thứ nhất. Ngời bình thờng pyruvat
không tăng quá 1,4 mg/dl, ngời bệnh có thể tăng trên 2 mg/dl. Sau hai tuần điều trị
bằng vitamin B
1
, nghiệm pháp trên sẽ trở về bình thờng. Trong ngộ độc kim loại nặng,
nghiệm pháp dung nạp pyruvat có thể bất thờng, nhng không bao giờ trở về bình
thờng sau điều trị vitamin B
1
.
Nhu cầu khuyến nghị cho phép sử dụng vitamin B
1

Nhu cầu khuyến nghị cho ngời trởng thành
Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo khẩu phần vitamin B
1
là 0,4mg/1000kcal. Một
ngời đàn ông trởng thành tiêu thụ 3200 kcal một ngày thì cần lợng vitamin B
1
khẩu
phần hàng ngày là 1,3 mg, phụ nữ tiêu thụ trung bình 2300kcal có nhu cầu vitamin B
1

hàng ngày là 0,9 mg. Uỷ ban Nghiên cứu Quốc gia Anh (1989) khuyến cáo lợng
vitamin B
1
cho ngời trởng thành là 0,5mg/1000kcal nhng họ cũng khuyến cáo khẩu
phần hàng ngày không ít hơn 1,0mg ngay cả khi chỉ tiêu thụ lợng năng lợng nhỏ
hơn 2000 kcal/ngày [92].
Nhu cầu khuyến nghị cho phụ nữ có thai và cho con bú
Uỷ ban Nghiên cứu Quốc gia Anh (1989) khuyến nghị một mức cao hơn: với
đối tợng này nhu cầu tăng thêm 300kcal/ngày, nh vậy cần bổ sung 0,4mg/ngày trong
suốt quá trình mang thai. Trong khi cho con bú, bổ sung 0,5mg/ngày vì mất vitamin B
1

qua sữa và nhu cầu năng lợng tăng.
Nhu cầu khuyến nghị cho trẻ em
Nghiên cứu vitamin B
1
có trong sữa ngời cho thấy nhu cầu tối thiểu hàng ngày
để bảo vệ cơ thể không thiếu là khoảng 0,17mg/ngày. Ước tính này dựa trên nồng độ
vitamin B
1

trong sữa mẹ 0,23mg/lít (Nail và cs, 1980) và trẻ tiêu thụ trung bình 750ml
sữa mẹ một ngày. Nhu cầu 0,3mg/lít hay 0,4mg/1000kcal đợc ớc tính dựa vào nồng
độ vitamin B
1
trung bình trong sữa mẹ gấp hai lần độ lệch chuẩn [92, 65].

- 22 -



Nhu cầu khuyến nghị cho trẻ nhỏ và thiếu niên
Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo mức vitamin B
1
cho trẻ nhỏ và thiếu niên là
0,4mg/1000kcal,

y ban Nghiên cứu Quốc gia Anh lại đa ra mức 0,5mg/1000kcal.
Bảng 2. 2. Khuyến nghị lợng vitamin B
1
khẩu phần hàng ngày
Tuổi
Vitamin B
1

(mg)
Tuổi
Vitamin B
1

(mg)

Trẻ em:

Dới 1 0.3
Ngời lớn- nam

(
hoạt động trung bình
)

1.2
1-3 0.5
4-6 0.7
Ngời lớn- nữ

(hoạt động trung bình)
0.9
7-9 0.9
Nam thiếu niên
Phụ nữ mang thai +0,1
10-12 1.0
13-15 1.2
16-19 1.2
Phụ nữ cho con bú (6 tháng
đầu)

Nữ thiếu niên

10-12 0.9
13-15 1.0
Toàn bộ dân số (trung

bình)

0.9
16-19 0.9
Nguồn: WHO (1974) [93]
Điều trị bệnh thiếu vitamin B
1

Vitamin B
1
đặc hiệu trong điều trị beriberi và những trờng hợp đợc đánh giá
là thiếu vitamin B
1
.

những trờng hợp nhẹ, nh phụ nữ cho con bú- có nguy cơ thiếu
vitamin B
1
trong chế độ ăn, liều uống hàng ngày 10mg vitamin B
1
trong tuần đầu tiên,
3-5 mg cho ít nhất sáu tuần sau đó. Với những trờng hợp nặng:
- Thiếu vitamin B
1
ở trẻ em
Nếu suy tim nặng, co giật hay hôn mê, 25- 50mg vitamin B
1
truyền tĩnh mạch chậm,
10mg tiêm bắp hằng ngày trong một tuần sau. Tiếp sau đó là 3-5 mg vitamin B
1

/ngày
trong ít nhất sáu tuần.
- Trờng hợp bệnh nặng ở ngời trởng thành
50- 100 mg vitamin B
1
truyền tĩnh mạch chậm, liều uống tiếp theo nh ở trẻ em.

những trẻ thiếu vitamin B
1
và ở ngời lớn có bệnh tim mạch đáp ứng rất tốt với điều
trị, các triệu chứng giảm chỉ trong vài giờ, với những trờng hợp có biểu hiện thần

- 23 -



kinh, sự cải thiện kém hơn một chút. Những cải thiện trong hội chứng Wernicke khá
nhanh, trong vòng vài giờ với vitamin B
1
liều cao, nhng đáp ứng trong Hội chứng
Korsakoff lại chậm và không hoàn toàn [42].
Chiến lợc phòng chống thiếu vitamin B
1
trong quần thể dân c đang bị đe
dọa nghiêm trọng
Cải thiện bữa ăn, đa dạng hóa thực phẩm
Vitamin B
1
có phổ biến trong thế giới động vật và thực vật với hàm lợng khác
nhau. Trong thực vật, vitamin B

1
có nhiều trong họ đậu, ngũ cốc, rau xanh Trong
động vật, vitamin B
1
có nhiều trong thịt ( đặc biệt là thịt lợn), phủ tạng động vật, trứng,

Sử dụng đa dạng thực phẩm sẽ cung cấp đủ vitamin B
1
và các vi chất dinh dỡng
trong khẩu phần. Chiến lợc lâu dài để phòng chống thiếu vitamin B
1
là khuyến khích
ngời dân tăng gia sản xuất, cải thiện bữa ăn, đa dạng hóa thực phẩm.

những vùng
dân c có nguy cơ thiếu vitamin B
1
, một số chơng trình hỗ trợ đã đợc triển khai tập
trung chính vào cung cấp các phơng pháp trồng rau xanh và giáo dục ngời dân sử
dụng các thực phẩm này. Họ đậu là nguồn cung cấp vitamin B
1
quý và là một phần
thức ăn cơ bản trong quần thể. Tuy nhiên tùy theo tập quán của từng địa phơng mà
tuyên truyền loại đậu phù hợp. Ví dụ: Những ngời trong quần thể nhập c ở Nepan
không có thói quen sử dụng đậu lăng khi còn ở quê nhà, do vậy để khuyến khích họ sử
dụng đậu lăng, ngời ta đã phải nghiên cứu chế biến để họ có thể dùng đợc
[
76
]
.

Vai trò của gạo lức và gạo xay xát dối
Các hạt ngũ cốc, đặc biệt là lúa, chứa một lợng lớn vitamin B
1
, tuy nhiên
vitamin B
1
tập trung phần lớn ở lớp vỏ lụa. Hàm lợng vitamin B
1
trong gạo phụ thuộc
vào quá trình xay sát. Hiệu quả của gạo lức là nguồn vitamin B
1
quý đã sớm đợc nêu
ra.

những vùng ăn chủ yếu gạo, các dạng gạo giàu vitamin B
1
đợc giới thiệu. Chất
lợng của nó hơn nhiều so với gạo trắng bóng. Do đó một chơng trình giáo dục mạnh
mẽ mang tính sống còn cho sự thành công của quá trình can thiệp đã đợc đặt ra. Kinh
nghiệm ở quần thể nhập c ngời Butan- Nepan đã cho thấy hiệu quả này. Nhợc điểm
chính của gạo lức là duy trì chất lợng sản phẩm gặp khó khăn. Trong quá trình dự trữ
gạo xay dối, lợng thiamin có thể mất nhiều. Hơn nữa ăn không ngon bằng gạo sát
trắng, chính vì vậy, đây là khó khăn khi giới thiệu nó cho những vùng mà ngời dân
thích ăn gạo trắng bóng hơn.
Tăng cờng vitamin B
1
vào thực phẩm
Tăng cờng vitamin B
1
vào thực phẩm là biện pháp trung hạn để phòng chống

thiếu vitamin B
1
. Nhiều nớc đã áp dụng biện pháp này để nâng cao lợng vitamin B
1


- 24 -



trong khẩu phần. Các thực phẩm thiết yếu nghèo vitamin B
1
nh ngũ cốc xay kỹ sẽ
đợc tăng cờng vitamin B
1
nh bánh mì, bánh qui, ngũ cốc, sữa
Công nghệ tăng cờng vitamin B
1
vào gạo đã phát triển ở Mỹ những năm 1940.
Các hạt gạo trắng xay kỹ đợc làm giàu vitamin B
1
cho đủ nhu cầu cần thiết, bằng cách
trộn lẫn từ trớc gọi là premix. Premix trộn trớc đợc phủ bởi một lớp áo mỏng,
không tan trong nớc, và dễ dàng bị phân tán trong quá trình nấu. Công nghệ làm giàu
vitamin không phức tạp và rất kinh tế. Tuy vậy, gạo làm giàu vitamin B
1
không đợc
chấp nhận do mất trong quá trình vo 10- 20%. Phơng pháp premix mới đợc áp
dụng dựa trên sản xuất gạo tổng hợp cùng các vi chất nh vitamin B
1

. Nó đợc thêm
vào gạo trắng, tỉ lệ ví dụ: 1: 200. Trong quá trình nấu, chất dinh dỡng đợc giải phóng
từ premix và có tác dụng xuyên suốt sản phẩm
[
94, 87
]
. Bột mì là loại thực phẩm sẵn
có đợc làm giàu vitamin B
1
. Làm giàu bột mì trắng với một premix chứa vitamin B
1
,
thêm niacin, riboflavin và sắt đợc tiến hành ở một số nớc phát triển. Vitamin B
1
rất
bền vững trong bột này, chỉ mất 5% trong sáu tháng dự trữ. Lợng vitamin B
1
đợc bảo
tồn trong bánh mì nớng bằng bột này
[
87
]
.
Ngô cũng đợc làm giàu vitamin B
1
thành công và những thử nghiệm đã cho
thấy không mất vitamin trong thời gian dự trữ sáu tháng.
Hỗn hợp rau-ngũ cốc đợc tăng cờng vitamin B
1
[60]. Một số tác giả cho thấy

nhợc điểm của tăng cờng vitamin B
1
vào ngũ cốc khi nuôi trẻ suy dinh dỡng: giá
thành, giai đoạn ngắn, sản phẩm không phải của địa phơng
[
35, 71, 85
]

Bánh bích qui đợc tăng cờng vitamin B
1
đợc sử dụng nhiều trong các trờng
hợp khẩn cấp, đợc cộng đồng chấp nhận.
Muối cũng có thể đợc làm giàu với vitamin B
1
nhng không có thử nghiệm nào
đợc tiến hành với những trờng hợp mất vitamin B
1
trong nấu nớng với muối đợc
làm giàu vitamin B
1
.
Bổ sung viên vitamin B
1


Ưu điểm của biện pháp này là cải thiện nhanh chóng tình trạng thiếu vitamin B
1

của các đối tợng bị đe dọa. Tuy vậy đòi hỏi một hệ thống phân phát, theo dõi tốt, đắt
tiền và không hiệu quả trong giai đoạn dài. Bổ sung vitamin B

1
hoặc vitamin B tổng
hợp chỉ đợc khuyến nghị nh một phơng pháp điều trị khi bệnh thiếu vitamin B
1
trở
thành dịch. Tuy vậy, viên thuốc này có thể dùng phòng chống cho phụ nữ có thai và
cho con bú khi có dấu hiệu trớc và sau khi sinh.
Các biện pháp khác
Giảm lợng vitamin B
1
thất thoát trong quá trình nấu

Giảm số lần vo gạo trớc khi nấu. Hầu hết ở những nơi ăn gạo đều vo gạo trớc
khi nấu. Một cuộc khảo sát tiến hành ở quần thể nhập c ở Thái Lan cho thấy

×