Liên hiệp các hội khoa học & kỹ thuật việt nam
Hội Y học dự phòng Việt nam
Tên đề tài:
Nghiên cứu thực trạng
và đề xuất giải pháp hỗ trợ đào tạo
nhân lực hệ y tế dự phòng
một số tỉnh miền núi phía bắc
báo cáo tổng kết nghiệm thu
6681
28/11/2007
Hà nội - 2007
Mục lục
Nội dung trang
Danh sách cán bộ tham gia đề tài i
Những cụm từ viết tắt trong báo cáo ii
Những thông tin thiết yếu của đề tài iii
Báo cáo tổng thuật tài liệu của đề tài iv
Tóm tắt kết quả thực hiện đề tài v
Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài vi
Đặt vấn đề 1
Phơng pháp nghiên cứu 3
Kết quả và nhận xét 4
Bàn luận 16
Kết luận và đề xuất giải pháp hỗ trợ đào tạo 19
Tài liệu tham khảo 21
Phụ lục: Các mẫu phiếu điều tra khảo sát ( A1-A5) 22
Danh sách cán bộ tham gia đề tài
1. Lê Ngọc Bảo, Gs.Ts. Chủ nhiệm đề tài
2. Đặng Đức Phú, Gs.Ts. GVCC
3. Đặng Đức Anh, PGs.Ts.
4. Hồ Minh Lý, PGs.Ts.
5. Phan thị Ngà, PGs.Ts.
6. Nguyễn Kim Khánh, Bs. Th ký đề tài
7. Tạ Xuân Tiếu, CN
Những cụm từ viết tắt trong báo cáo
Ytdp Y tế dự phòng
Yhdp Y học dự phòng
Ytcc Y tế công cộng
Ttytdp Trung tâm y tế dự phòng
ĐH Đại học
TH Trung học
Ds Dợc sỹ
Bs Bác sỹ
Bsck1 Bác sỹ chuyên khoa 1
Bsck2 Bác sỹ chuyên khoa 2
Ths Thạc sỹ
Ts Tiến sỹ
CN Cử nhân
Cnkt Công nhân kỹ thuật
TS Tổng số
KTTC Kinh tế tài chính
TCKT Tài chính kế toán
VTLT Văn th lu trữ
TP Thực phẩm
KTXN Kỹ thuật xét nghiệm
VSDT Vệ sinh dịch tễ
CNTT Công nghệ thông tin
CNSHTP Công nghệ sinh hoá thực phẩm
RHM Răng-Hàm-Mặt
TCQL Tổ chức quản lý
Hd Hải dơng
Những thông tin thiết yếu của đề tài
1. Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hỗ trợ đào
tạo nhân lực hệ y tế dự phòng một số tỉnh miền núi phía bắc
2. Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội khoa học & kỹ thuật Việt nam
3. Cơ quan chủ trì: Hội Y học dự phòng Việt nam
4. Chủ nhiệm đề tài: Gs.Ts. Lê Ngọc Bảo
5. Thời gian thực hiện: 2005-2006
6. Kinh phí đợc cấp: 130 triệu đồng ( 2005: 50 triệu đồng)
7. Phạm vi thực hiện đề tài:
Nghiên cú đợc thực hiện tại các Trung tâm y tế dự phòng các
tỉnh: Điện biên, Hoà bình , Lào cai. Nội dung: Điều tra nguồn tổng nhân
lực, điều tra về cán bộ sơ-trung học-cao đẳng, về cán bộ từ đại học trở lên,
về hiện trạng đào tạo -đào tạo lại và về nhu cầu đào tạo lại- chuyển cấp
của cán bộ nhân viên, cấc tác giả đã đề xuất 9 giải pháp hỗ trợ về đào tạo
nhân lực y tế dự phòng miền núi phía bắc.
8. Những kết quả-sản phẩm của đề tài:
Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài
Những thông tin thiét yếu về đề tài
Tóm tắt kết quả thực hiện đề tài
Báo cáo tổng thuật tài liệu đề tài
Các tập tài liệu về khảo sát- xử lý, kết quả nhận xét-bàn luận về
Chuyên đề 1: Khảo sát về tổng nhân lực
Chuyên đề 2: Khảo sát về nhân lực sơ-trung học-cao đẳng
Chuyên đề 3: Khảo sát về nhân lực đại học & trên đại học
Chuyên đề 4: Khảo sát về đào tạo lại nhân lc ytdp
Chuyên đề 5: Khảo sát về nhu cầu đào tạo lại
9. Đơn vị thụ hởng kết quả nghiên cứu của đề tài:
Hội Y học dự phòngViệt nam
Cục Y tế dự phòng và các Cục Vụ chức năng liên quan-Bộ Y tế
Các ngành, cơ quan chức năng hoạch định chính sách và quản lý xã
hội.
Báo cáo tổng thuật tài liệu của đề tài
Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hỗ trợ
đào tạo nhân lực hệ y tế dự phòng một số tỉnh miền núi phía bắc
Thời gian thực hiện đề tài: 2 năm 2005-2006
Theo hợp đồng số 995/HĐ-LHH-2005 và 379/HHĐ-LHH- 2996
của Liên hiệp các Hội khoa học & kỹ thuật Việt nam.
Trong hai năm thực hiện việc khảo sát điểu tra-xử lý, tổng hợp, tổng
kết, đề tài có những tài liệu sau đây:
1. Báo cáo tổng kết nghiệm thu 22 tr.
2. Tóm tắt kết quả thực hiên đề tài 01
3. Những thông tin thiết yếu của đề tài 01
4. Các tập nghiên cứu về các chuyên đề sau đây:
Chuyên đề 1: Khảo sát về tổng nhân lực 08
Chuyên đề 2: Khảo sát về nhân lực sơ-trung học-cao đẳng 56
Chuyên đề 3: Khảo sát về nhân lực đại học & trên đại học 60
Chuyên đề 4: Khảo sát về đào tạo lại nhân lc ytdp 110
Chuyên đề 5: Khảo sát về nhu cầu đào tạo lại 118
Đề xuất các giải pháp hỗ trợ đào tạo nhân lực ytdp tại các tỉnh miền
núi phía bắc (trong nội dung Báo cáo tổng kết nghiệm thu, trang )
02
Các tài liệu thanh-quyết toán tài chính -kinh phí đề tài.
Hà nội, ngày tháng năm 2007
Chủ nhiệm đề tài
Gs.Ts. Lê Ngọc Bảo
Tóm tắt kết quả thực hiện đề tài
1. Tên đề tài Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hỗ trợ đào
tạo nhân lực hệ y tế dự phòng một số tỉnh miền núi phía bắc
2. Địa điểm thực hiện: Trung tâm y tế đự phòng ba tỉnh miền núi phía bắc:
Điện biên, Hoà bình, Lào cai.
3. Thời gian thực hiện: 2005-2006
4. Kết quả thực hiện:
Thực hiện việc nghiên cứu thực trạng về nhân lực y tế dự phòng ba tỉnh
miền núi phía bắc, đã sử dụng phơng pháp mô tả - điều tra cắt ngang kết hợp
với nghiên cứu phân tích và đề xuất các giải pháp hỗ trợ việc đào tạo nhân lực
ytdp ba tỉnh trên. Sử dụng các loại phiếu khảo sát đã thiét kế sẵn. Kết quả đợc
kiểm tra, xử lý theo thông kê, thể hiện bằng các giá trị tuyệt đối và tơng đối.
Với 128 cán bộ nhân viên, 44% là cán bộ đại học trở lên, trung học-cao đẳng
43%, sơ học và công nhân kỹthuật 5%, cha qua đào tạo là 7%. 8/8 cán bộ ban
giám đóc là Bsck1. Cán bộ y dợc-kỹ thuật y học chiếm 74%, cán bộ các ngành
khoa học xã hội tự nhiên khác 18%. Trong số cán bộ trung học-cao đẳng, y sỹ
đa khoa chiêm 55,26%, kỹ thuật xét nghiệm gần 8%, 59% cán bộ sơ trung học
do các trờng tỉnh đào tạo, chủ yếu là trung học y tế. 72% cán bộ có trình độ đại
học trở lên là Bs đa khoa, 64% trong số đó do Đại học y Thái ngyên đào tạo.,
chuyên ngành Vsdt-yhdp chiếm gần 8%. . Số đào tạo chuyển cấp 39 ngời (36%
số đợc khảo sát). Đào tạo lại (1 tuần-12 tháng) là 70 lợt. Đã có 80 đề xuất
nguyện vọng đợc đào tạo lại, chủ yếu là chuyển cấp học. Trung sơ học cao đẳng
là 56% tổng số tơng ứng bậc học, chủ yếu là Bs đa khoa. Bsck1- Ytcc. Các bậc
học Ths, Ts, Bsck2 theo nhiều chuyên ngành đang học đang làm việc và tại các
cơ sở đào tạo truyền thống.
Đã đề xuất 9 giải pháp hỗ trợ đào tạo nhân lực y tế dự phòng từ đổi mới
chủ trơng chính sách, hệ thống đào tạo nói chung và đào tạo cho miền núi nói
riêng, đến những u đãi về thi tuyển, học tập, về lơng bậc, u đãi về con cái họ,
trọng dụng nhân tài yhdp.
Báo cáo tổng kết nghiệm thu gồm 22 trang và 8 tài liệu tham khảo liên quan trực
tiếp đợc sử dụng.
1
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hỗ
trợ đào tạo nhân lực hệ y tế dự phòng một số
tỉnh miền núi phía bắc
(1)
Lê Ngọc Bảo và cs.
Hội Y học dự phòng Việt nam
I. đặt vấn đề
Y tế dự phòng đợc nhà nớc quan tâm, với dự án Hỗ trợ phát triển hệ thống
y tế dự phòng tại công văn số 1126 CP-QHQT do ADB đầu t [1] và đợc xã hội
quan tâm nhiều thể hiện trên các báo hàng ngày về một số trờng hợp tai biến do
tiêm phòng vacxin dại, do 3 MCPD trong một số thực phẩm và các vụ ngộ độc do
thức ăn trong công nhân tại một số khu công nghiệp hoặc những dịp sinh hoạt
cộng đồng.
Trung tâm y tế dự phòng tỉnh/thành phố là những cơ quan chức năng chuyển
tải những thành tựu khoa học y học, những tiến bộ kỹ thuật về ngành y từ các cơ
quan trung ơng đến cộng đồng và ngợc lại thu thập xử lý bớc đầu về những
xuất hiện, phát hiện những bất thờng liên quan đến sức khỏe của cộng đồng đến
các cơ quan chức năng phía trên để tổng hợp, xử lý, giải quyết. Đó là những cơ
quan rất quan trọng, tuy nhiên không phải lúc nào cũng đợc quan tâm, coi trọng
đúng mức.
Hiện có khoảng trên 4700 ngời làm việc tại các Trung tâm ytdp tỉnh/thành
phố [1], đây là một đội ngũ đông đảo, số đợc đào tạo về y khoa chiếm 70% và
dợc khoa khoảng 5% và 25% là từ các ngành kinh tế xã hội khác. Số có trình độ
đại học y và dợc chiếm 40%, trong số này khoảng 9% có trình độ trên đại học
(Ts, Ths, Bs chuyên khoa 1,2). Tỷ lệ có trình độ trung học là 1/3 [1]. Kết quả
nghiên cứu của Đỗ văn Nhợng và cs. [2] tại 61 trung tâm ytdp tỉnh thành phố,
thành phần ban giám đốc, cán bộ đại học là 75% và trên đại học 24%, còn có 02
lãnh đạo là y sĩ. Kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác về tỷ lệ cán bộ đại
học và trên đại học khác nhau, 41% [3] và 55% [4] với cán bộ đại học và 55,7%
[3] với cán bộ trung học. Tỷ lệ cán bộ trên đại học, đại học, trung cấp theo nghiên
(1)
Đề tài đợc tiến hành với sự chủ quản của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam.
2
cứu [5] tại Trung tâm ytdp Bắc cạn là: 1:3:6, tỷ lệ cán bộ trung cấp là 59% và tỷ lệ
cán bộ từ các ngành khoa học khác (ngoài y dợc) là 30%.
Nghề y, có thể hiểu trong đó có y học dự phòng, là một nghề đặc biệt, cần
đợc tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt (theo Nghị quyết 44 của
Bộ Chính trị khóa IX) [2], thực tế cuộc sống còn cách xa nhiều, và đây luôn là
những kỳ vọng của những ngời làm việc trong ngành y.
Tại một số trung tâm ytdp tỉnh/thành phố lớn nh: Hà nội, Đà nẵng, tp.
HCM [6] tỷ lệ đào tạo lại về hóa học vệ sinh là 78%, về vi sinh vật mới chỉ đạt
đợc 56%. Kết quả nghiên cứu tại 30 trung tâm ytdp, 1997 [3] tỷ lệ đợc đào tạo
lại là 20%, thậm chí nhiều nơi là 0%. Nghị định của Chính phủ số 134/2006 về
chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân, cũng đã nêu rõ [7], tỷ lệ ngời Kinh không vợt quá
15% số chỉ tiêu cử tuyển, không quá 25 tuổi, không thuộc biên chế nhà nớc. Đây
là cơ hội cho ngời dân ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, nhng vẫn là
những cửa hẹp cho những ngời Kinh đã sinh sống và công tác nhiều năm tại
những vùng núi, vùng dân tộc ít ngời.
Từ những trình bày trên, điều các tác giả quan tâm là hiện trạng đào tạo và
đào tạo lại, cơ hội và thách thức về đào tạo nhân lực trong hệ thống y học dự
phòng, nhất là y tế dự phòng tuyến tỉnh thành phố. Tuy nhiên về cụ thể, trong đề
tài này cũng mới chỉ có những điều kiện cần thiết để bớc đầu khảo sát các nội
dung liên quan, nh trình bày trên, tại ba tỉnh miền núi phía bắc là Lào cai, Điện
biên, Hoà bình.
Nh tên đề tài đã chỉ rõ mục tiêu của đề tài là:
i. Nghiên cứu thực trạng về đào tạo nhân lực y tế dự phòng tại ba tỉnh miền
núi phía bắc và ii. Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ về đào tạo nhân lực y tế dự
phòng tỉnh miền núi phía bắc.
3
II. phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, điều tra cắt ngang, kết hợp với nghiên cứu phân tích và đề
xuất một số giải pháp hỗ trợ về đào tạo nhân lực y tế dự phòng.
2.2. Đối tợng nghiên cứu
Toàn thể cán bộ nhân viên tại 3 Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Điện biên, Hoà
bình, Lào cai.
2.3. Thời gian tiến hành nghiên cứu: 2005 2006.
2.4. Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm y tế dự phòng các tỉnh Điện biên, Hoà
bình, Lào cai.
2.5. Phơng pháp nghiên cứu:
2.5.1. Thiết kế các mẫu bảng hỏi trên cơ sở nội dung và mục tiêu nghiên cứu
(kèm theo), đã thiết kế 5 mẫu bảng hỏi dùng trong nghiên cứu, điều tra:
A1- Phiếu khảo sát tổng nhân lực
A2- Phiếu khảo sát nhân lực sơ-trung học-cao đẳng.
A3- Phiếu khảo sát nhân lực đại học và trên đại học.
A4- Phiếu khảo sát về đào tạo lại.
A5- Phiếu khảo sát về nhu cầu đào tạo lại.
2.5.2. Tập huấn cán bộ tham gia nghiên cứu đề tài và chuẩn bị với Giám đốc
các Trung tâm y tế dự phòng Điện biên, Hoà bình, Lào cai về thời gian, nội dung,
đối tợng cần khảo sát điều tra, phơng pháp thu thập các số liệu và thanh toán phí.
2.5.3. Tại các Trung tâm y tế dự phòng:
Tiến hành hội thảo chung với toàn thể cán bộ nhân viên tại các trung tâm y tế
dự phòng tỉnh. Giải thích rõ các mục tiêu và nội dung các mẫu phiếu khảo sát.
Các cá nhân có thời gian để thực hiện việc điền các nội dung cần thiết theo các
phiếu. Thảo luận và trao đổi theo nhóm: Nhóm cán bộ trung sơ học-cao đẳng, nhóm
cán bộ đại học và trên đại học về nội dung các phiếu liên quan đã thực hiện và
những điều ngời đợc khảo sát đợc hỏi thêm, trình bày thêm cho rõ hoặc đầy đủ
thêm, hoặc thể hiện nguyện vọng và những khó khăn trong đào tạo lại, đào tạo nâng
cao.
Đoàn công tác đã tiến hành ghi âm, ghi hình các buổi trao đổi này để bổ sung,
làm rõ thêm những điều cha nói đợc hết trong các phiếu khảo sát.
4
Các loại phiếu khảo sát và đối tợng thực hiện:
Mẫu A1- Ban giám đốc Trung tâm và trợ lý hành chính tổ chức.
Mẫu A2, A4, A5- Cho cán bộ là trung-sơ học-cao đẳng.
Mẫu A3, A4, A5- Cho cán bộ đại học và trên đại học.
Các phiếu khảo sát sau khi đợc nộp lại, đợc kiểm tra sơ bộ tại chỗ, những điều
còn thiếu có thể bổ xung, đợc ghi thêm và phân loại theo loại mẫu phiếu và cấp học.
Các chuyên gia kiểm soát lần cuối cùng và tổng hợp số liệu, tạo các bảng và có
nhận xét kết quả cần thiết theo các chuyên đề theo nội dung mẫu phiếu chuẩn bị
cho việc tổng kết nghiệm thu.
iii. kết quả nghiên cứu và nhận xét
3.1. Các loại mẫu phiếu đã đợc thu hồi và sử dụng đợc trong xử lý kết quả:
Phiếu khảo sát tổng nhân lực A1- 03
Phiếu khảo sát nhân lực sơ-trung học-cao đẳng A2- 81
Phiếu khảo sát nhân lực đại học và trên đại học A3- 53
Phiếu khảo sát về đào tạo lại A4- 109
Phiếu khảo sát về nhu cầu đào tạo lại A5- 110
Tổng cộng: 356 phiếu
3.2. Về tổng nhân lực của các Trung tâm ytdp Điện biên, Hòa bình, Lào
cai.
Bảng 1. Nhân lực (hiện tại) cơ quan ytdp 3 tỉnh miền núi phía bắc
Chỉ số Điện biên Hoà bình Lào cai TS Tỷ lệ (%)
TSNL 47 34 47 128
Các loại cấp học
Thạc sỹ - 2 3 5 4,0
BSCK I 3 5 9 17 13,0
Đại học 12 7 16 35 27,0
Trung học 27 13 13 53 41,0
Cao đẳng 2 2 2,0
Sơ học 1 2 - 3 2,0
Cn Kỹ thuật - - 4 4 3,0
Cha đào tạo gì 4 3 2 9 7,0
Lãnh đạo/Bs 2/2
*
4/4
*
2/2
*
8/8
*
100
* BSCK I
5
Kết quả tại bảng trên cho thấy, với tổng số nhân lực 128, có 44% là cán bộ đại
học và trên đại học, (ths, bsck 1), cán bộ trung học, cao đẳng là 43%, sơ học và
công nhân kỹ thuật là 5%, 7% cha đợc đào tạo. 100% cán bộ lãnh đạo (8/8) là
bác sỹ Bsck 1.
Cán bộ ngành y dợc trong các trung tâm y tế dự phòng 3 tỉnh phía bắc, bảng 2.
Bảng 2. Cán bộ chuyên ngành y tế trong Ttytdp 3 tỉnh miền núi phía bắc
Chỉ số Điện biên Hoà bình Lào cai TS Tỷ lệ (%)
Ngành y
Đại học và trên đại học 13 10 26 49 52,0
Trung cấp 18 6 7 31 39,0
Sơ cấp 1 - - 1 1,0
Dợc-đại học-trung cấp 2 3 2 7 7,0
Kỹ thuật yh-trung cấp 2 1 3 6 6,0
Tổng số:
95/128 74,0
Kết quả tại bảng 2 cho thấy cán bộ ngành y và dợc chiếm 74% tổng số và
trong số này cán bộ đại học và trên đại học ngành chiếm 52%.
Cán bộ các chuyên ngành khác, bảng 3.
Bảng 3. Các ngành khoa học khác trong cơ cấu nhân lực của Ttytdp 3 tỉnh
miền núi phía bắc
Chuyên ngành Điện biên Hoà bình Lào cai TS Tỷ lệ (%)
Kế toán Tài chính
Đại học 1 1 1 3
Trung học 4 1 0 5
Đại học khoa tự nhiên - 1 - 1
ĐH KHXH NV - 1 - 1
ĐH dân lập Đông đô - 1 - 1
Cao đẳng Bách khoa - 2 - 2
Cao đẳng Thực phẩm 1 - - 1
Trung học Văn th lu trữ - - 1 1
Trung cấp Tin học 1 1 - 2
Cn kỹ thuật điện lạnh - - 1 1
Lái xe 2 1 3 6
Cộng 9 9 6 24 18,0
Kết quả tại bảng trên cho thấy, cán bộ các chuyên ngành khác chiếm 18%,
trong số đó đáng kể là Kế toán tài chính 5%. Các chuyên ngành khác đại học và
trung học đa dạng và phân tán.
Về tổng thể, tổng nhân lực của 3 Trung tâm ytdp này, cán bộ có trình độ từ
đại học trở lên chiếm 44% và cán bộ ngành y chiếm 52%, cán bộ các chuyên
6
ngành khác chiếm 18%, có 7% số nhân viên cha đợc đào tạo ngành nghề gì.
Thành phần các ban giám đốc đều là Bs CK 1.
3.3. Thực trạng nhân lực là cán bộ sơ-trung học-cao đẳng của các Ttytdp
ba tỉnh miền núi phía bắc.
3.3.1. Phân biệt theo độ tuổi và giới tính, lứa tuổi 22-40 53,0%, còn lại một
tỷ lệ nhỏ hơn 51 tuổi, nữ chiếm 59,20%.
3.3.2. Phân biệt theo cấp học, bảng 4.
Bảng 4. Cán bộ sơ trung học cao đẳng phân theo cấp học
Cấp học n Tỷ lệ (%)
Sơ học 5 6,17
Trung học 69 85,18
Cao đẳng 7 8,64
Kết quả bảng trên cho thấy, tỷ lệ cán bộ có trình độ trung học-cao đẳng chiếm
93,8% trong tổng số sơ-trung-cao đẳng và phân tán trong 16 chuyên ngành, bảng
5, trong số này tỷ lệ y sĩ đa khoa chiếm 55,26% là chuyên ngành đông đảo nhất.
Cán bộ sơ học chiếm 6,17%, y sĩ y dợc tá, văn th, lái xe và thợ điện.
Bảng 5. Cán bộ sơ-trung học-cao đẳng- theo ngành đào tạo
Chuyên ngành n Tỷ lệ (%)
Sơ học
Văn th 1
Y-dợc tá 2
Lái xe 1
Điện xe tăng 1
Trung học - cao đẳng
Y sĩ đa khoa 42 55,26
Y tá trung học 4 5,26
Dợc sĩ trung học 6 7,89
KTXN 6 7,89
Y sĩ mắt 1 1,32
Y sĩ răng 1 1,32
Kiểm nghiệm dợc 1 1,32
Hóa công nghệ 1 1,32
Hóa hữu cơ 1 1,32
Hóa thực phẩm 2 2,63
Công nghệ lên men 1 1,32
Tc kế toán 6 7,89
Th ký văn phòng 1 1,32
Anh ngữ 1 1,32
Tin học 1 1,32
Lễ tân 1 1,32
7
3.3.3. Về các trờng đào tạo sơ-trung học-cao đẳng, bảng 6.
Bảng 6. Sơ-trung học-cao đẳng- các trờng đào tạo
TT Tên trờng n Tỷ lệ (%)
1 Trung học y tế tỉnh 45 59,21
2 Trung học Kỹ thuật y tế Hd 5 7,36
3 Trung học dợc Hd 6 7,89
4 Trung học Quân y 1 1,32
5 Đại học y Thái nguyên 1 1,32
6 VSDT T/ 1 1,32
7 Trung học kinh tế tỉnh 2 2,63
8 Trờng y dợc Tây bắc 1 1,32
9 TH Kinh tế kế hoạch 1 1,32
10 TH Công nghiệp QTKD 1 1,32
11 TH Hóa chất Phong châu 1 1,32
12 TH Kế toán t/ 1 1,32
13 Trờng nghiệp vụ quản lý Xuân mai 1 1,32
14 Trờng văn th lu trữ tỉnh 2 2,63
15 Đại học Bách khoa Hà nội 2 2,63
16 Cao đẳng y tế Nam định 1 1,32
17 Cao đẳng s phạm Nam định 2 2,63
18 CNTP tp. HCM. 1 1,32
19 Cao đẳng s phạm tỉnh 1 1,32
Kết quả tại bảng trên cho thấy, có đến 19 trờng tham gia đào tạo cán bộ sơ-
trung học-cao đẳng của cán bộ công tác tại 3 trung tâm ytdp Điện biên, Hòa bình,
Lào cai. Một tỷ lệ rất lớn là các trờng tỉnh (trung học y tế, trung học kinh tế,
trung học lu trữ) trong đó trờng y tế tỉnh đã đào tạo 59,21% số cán bộ trung
học. Các trờng tại Hải dơng (Kỹ thuật y tế Hải dơng, Dợc Hải dơng) tuy tỷ
lệ khiêm tốn hơn, trên 7% nhng cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể so với các trờng
còn lại. Các trờng khác khá phân tán về thể loại trờng và số đã đào tạo. Tỷ lệ đỗ
tốt nghiệp loại khá giỏi chiếm 42,0%, đáng lu ý đã có 23,46% chuyển cấp trung
học lên đại học.
Kết quả tại các bảng trên cho thấy, tỷ lệ cán bộ trung học-cao đẳng đã chiếm
gần hầu hết, 93,8% và các ngành học cũng rất phân tán 16 chuyên ngành đào
tạo ở tại 19 trờng trung- đại học khác nhau. Tựu trung một số điểm lộ rõ là y-
dợc, kỹ thuật viên, y tá trung học chiếm tỷ lệ cao trên 3/4, trong số này đội ngũ
đông đảo là y sĩ đa khoa chiếm 56,26% và các trờng góp mặt đào tạo một tỷ lệ
lớn số cán bộ sơ-trung học-cao đẳng tại các trung tâm yhdp trên là các trờng tại
8
tỉnh, trong đó trờng y tế tỉnh đào tạo trên 59% tổng số cán bộ trung học-sơ học-
cao đẳng.
3.4. Thực trạng nhân lực là cán bộ đại học và trên đại học tại 3 trung tâm
ytdp miền núi phía bắc.
3.4.1. Lứa tuổi và giới tính cán bộ đại học và trên đại học
Bảng 7. Tuổi và giới tính (n=53)
Chỉ số Điện biên Hòa bình Lào cai TS Tỷ lệ (%)
Tuổi
22-40 8 8 14 30 56,60
41-50 4 6 8 18 33,96
51 2 1 2 5 9,43
Giới
Nam 10 11 14 35 66,03
Nữ 4 4 10 18 33,96
Kết quả tại bảng trên cho thấy, lứa tuổi 22-44 chiếm quá nửa, có 34% lứa tuổi
41-50, tỷ lệ nam giới là 66%.
Bảng 8. Cơ cấu cán bộ đại học và trên đại học trong ba cơ quan ytdp
Chỉ số Điện biên Hòa bình Lào cai TS Tỷ lệ (%)
Tổng số 14 15 24 53
Trong đó đại học 6 7 10 23 43,39
CKI Bs 5 5 7 17
CKI Ds 1 - - 1
78,76
Ths 2 3 5* 21,74
* Do ĐH YTCC đào tạo
Kết quả tại bảng trên cho thấy, với tổng số 53 cán bộ đại học và trên đại học,
tỷ lệ cán bộ trên đại học chiếm 43,34%, trong đó tỷ lệ Bs (dợc) CKI là 78% và
xấp xỉ 22% là thạc sỹ. Số thạc sỹ 5 ngời đều do Đại học y tế công cộng đào tạo.
Trung tâm ytdp Lào cai có số cán bộ đại học và trên đại học đông đảo hơn cả.
9
Bảng 9. Các trờng đại học đã đào tạo cán bộ đại học và trên đại học
Trờng đại học Điện biên Hòa bình Lào cai TS Tỷ lệ (%)
Đại học y Thái nguyên 10 4 20 34 64,15
Y Hà nội 1 1 1 3 5,66
Y Thái bình 1 2 1 4 7,54
Học viện Quân y - 2 - 2 3,77
ĐH Dợc Hà nội 1 - 1 2 3,77
Học viện TC Điện biên 1 - - 1 1,87
Đại học KHXH-NV - 2 - 2 3,77
ĐH y dợc HCM - 1 - 1 1,87
ĐH KH TN - 1 - 1 1,87
ĐH DL Đông đô - 1 - 1 1,87
ĐH TC-KT - 1 1 2 3,77
Trên đại học:
ĐH y Thái nguyên 2 - 2 4 17,39
ĐH YTCC HN 3 5 3 11 47,82
ĐH Dợc HN 1 - - 1 4,34
ĐH y Hà nội - 1 5 6 26,09
HV Quân y (103) - 1 - 1 4,34
Các trờng đại học có số cán bộ đại học tốt nghiệp đông đảo hơn là Đại học y
Thái nguyên 64%, phần còn lại trờng y Thái bình 7,54%, y Hà nội, Học viện
Quân y, Đại học Dợc Hà nội, chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, tổng số các trờng trên đã có
gần 85% số cán bộ tốt nghiệp. Về bậc học trên đại học, đại học YTCC chiếm 48%
sau đó là đại học y Hà nội, ĐH y Thái nguyên, Đại học Dợc Hà nội và Học viện
Quân y chiếm tỷ lệ khiêm tốn hơn, bảng 9.
10
Bảng 10. Chuyên ngành đào tạo đại học và trên đại học
Trờng đại học Điện biên Hòa bình Lào cai TS Tỷ lệ (%)
Bs đa khoa 11 7 20 38 71,70
VSDT-YTDP 1 2 1 4 7,55
TCKT 1 1 - 2 3,77
Quản trị DN - 1 - 1 1,89
Công nghệ thông tin - 1 - 1 1,89
CN SH và TP - 1 - 1 1,89
Quản lý Xã hội - 1 - 1 1,89
Đông y - 1 - 1 1,89
Dợc chính 1 - - 1 1,89
Dợc bào chế - - 1 1 1,89
KT xây dựng cơ bản - - 1 1 1,89
Nhãn khoa - - 1 1 1,89
Trên đại học (CKI, Ths)
YTCC 5 5 5 15 65,21
TC QL Dợc 1 - - 1 4,34
Nội khoa - 1 - 1 4,34
RHM - 1 - 1 4,34
Nhãn khoa - - 3 3 13,04
Da liễu - - 2 2 8,69
Về các chuyên ngành tốt nghiệp đại học của cán bộ đại học và trên đại học
của ba trung tâm ytdp trên, bảng 10, có đến 12 chuyên ngành, nhng đáng kể hơn
cả là bác sĩ đa khoa 72%, chuyên ngành VSDT-YTDP chiếm tỷ lệ khiêm tốn
7,55%. Trên đại học thì chuyên ngành y tế công cộng chiếm 65%, sau đó là nhãn
khoa và da liễu, các chuyên ngành khác (tổng số là: 6) chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nhiều.
Về phơng thức đào tạo đại học và trên đại học, đào tạo chính quy chiếm tỷ lệ
cao hơn, >58,49%. Tỷ lệ tốt nghiệp khá giỏi chiếm 98%.
Kết quả tại các bảng trên cho thấy về tuổi và giới 66% là nam giới, tuổi trên
41 chiếm gần 1/2. Bác sĩ đa khoa chiếm tỷ lệ 72%. Cán bộ trên đại học 43%,
trong đó thạc sĩ chiếm 22%, tốt nghiệp đại học y Thái nguyên chiếm tỷ lệ cao
nhất, trên đại học thì ĐH y tế công cộng có tỷ lệ tốt nghiệp cao hơn cả là 48% và
chuyên ngành YTCC cũng chiếm tỷ lệ cao nhất 65%.
11
3.5. Hiện trạng về đào tạo lại tại ba trung tâm ytdp miền núi phía bắc
tham gia khảo sát và số sử dụng đợc là 109.
Bảng 11. Thời gian công tác của cán bộ 3 trung tâm ytdp
Thời điểm n Tỷ lệ (%)
71-75 1 0,92
76-80 9 8,26
81-85 9 8,26
86-90 9 8,26
91-95 28 25,69
96-2000 20 18,35
01-05 21 19,44
06 12 11,01
Kết quả tại bảng trên cho thấy số cán bộ có thời gian công tác từ 20-30 năm
(1976-1990) là 25%, số có thời gian công tác từ 10 năm (1991-1995) chiếm tỷ lệ
25,69%, có nghĩa tỷ lệ cán bộ có thời gian công tác trên 10 năm chiếm trên 50%.
Bảng 12. Đào tạo chuyển cấp học (n=39)
Chỉ số n Tỷ lệ (%)
Từ trung học lên đại học 14 35,89
Bs (Ds) chuyên khoa I 18 46,15
Thạc sĩ 5 12,82
Đào tạo chính trị (14-24 tháng) 2 5,12
Tỷ lệ 39/109 35,77
Kết quả tại bảng trên cho thấy, tỷ lệ chuyển cấp trung học lên đại học chiếm
35,89% và Bác sĩ (Dợc sĩ) chuyên khoa cấp I là 46,15%, các dạng đào tạo khác
chiếm tỷ lệ nhỏ hơn. Tính chung tỷ lệ đào tạo chuyển cấp học tại cả 3 trung tâm
ytdp trên là 35,77%.
Bảng 13. Thời gian kéo dài của các hình thức đào tạo lại
Thời gian n Tỷ lệ (%)
Tuần lễ 1 28
2 10
3 4
66,67 (28/42)
1-3 tuần 42 60,0
Tháng 1 9
2 1
3 6
4 2
5 1
6 4
32,85 (23/70)
7-12 tháng 5
1-12 tháng 28 40,0
Tổng số đợc đào tạo lại 70/109 64,12
12
Kết quả tại bảng trên chỉ rõ, đào tạo lại trong thời gian 1-3 tuần lễ chiếm
60,0%, trong đó chủ yếu là 01 tuần lễ- 67%. Thời gian từ 1 đến 6 tháng chiếm
33%. Tổng số đợc đào tạo lại là 70, tính tổng 109 tham dự khảo sát là 64%.
Bảng 14. Thời gian công tác và kết quả đào tạo lại
Chỉ số Kết quả
Thời gian công tác của 109 Cb/n (năm) 1507 (a)
(từ 1 đến 35 năm)
Số đợc đào tạo lại (lần) 70 (b)
Tỷ lệ b/a (lần) 0,46
Tỷ lệ a/b (năm) 21,53
Kết quả tại bảng trên cho thấy, số lần đợc đào tạo của 109 cán bộ nhân viên
là 0,46 lần, mỗi ngời đợc xấp xỉ 0,5 lần và nếu tính cho một lần đợc đào tạo lại
từ 1tuần đến 12 tháng là 21,53 năm. Số đào tạo chuyển cấp học là 39 trờng hợp,
tính trên tổng số năm công tác cho một ngời là 39 năm.
Kết quả tại các bảng trên đã chỉ rõ, số cán bộ công chức từ 10 năm trở lên
(đến 35 năm) chiếm tỷ lệ gần 1/2, tỷ lệ chuyển cấp học trên 36% và số lợt đào
tạo lại từ 1 tuần đến 12 tháng là 0,46 lợt, tính số năm tơng ứng để có một lần
đào tạo lại là 21,53 năm và đào tạo chuyển cấp một ngời gần 40 năm.
13
3.6. Nhu cầu đào tạo lại của cán bộ nhân viên 3 trung tâm ytdp tỉnh
Bảng 15. Nhu cầu đào tạo về cấp học, ngành học và trờng học
(sơ trung học và đại học)
Cơ quan Chuyên ngành (CN) Trờng
Cấp học
(ttytdp)
n
CN TS Tỷ lệ (%) Tr. TS Tỷ lệ (%)
Sơ học Điện biên 3 XN vi sinh vật 2 VSDTTƯ 2
KT XN 1 Ttytdp H. bình 1
Hòa bình 1 Mắt 1 Viện mắt 1
Lào cai 1 Thống kê/báo cáo 1 Không xác định 1
Cộng 5 CN:4 Cơ sở: 4
Trung học Điện biên 5 Y sĩ đa khoa 5 Trờng y tế tỉnh 6
Hòa bình 4 Kỹ thuật viên 2 THKT y tế Hd 2
Dợc 1
Lào cai 0 Y tá trung học 1 Viện Vsdtt 1
Cộng 9 CN: 4 Cơ sở: 3
Đại học Điện biên 15 Bs. đa khoa 12 39,0 ĐH y Thái nguyên 8 26,0
Hòa bình 9 Y tế cộng đồng 3 10,0 ĐH Dợc HN 3 10,0
Lào cai 7 Xét nghiệm 5 16,0 Y Thái bình 2 6,0
TCKT 2 6,0 KT y tế Hd 2 6,0
CN lên men 1 3,0 ĐH YTCC 2 6,0
Dợc 4 13,0 Y Hà nội 1 3,0
Hóa TP 1 3,0 Bách khoa 3 10,0
CN hóa 1 3,0 ĐH Thái nguyên 1 3,0
Lý luận HC 2 6,0 KT-Quốc dân 2 6,0
HV Quân y 2 6,0
ĐH dợc Thái nguyên 1 3,0
ĐH KH tự nhiên 2 6,0
Học viện CT-HC 2 6,0
Cộng 31 CN: 9 Cơ sở: 13
Kết quả tại bảng trên cho thấy có 45 trờng hợp học chứng chỉ chuyển cấp,
trong đó sơ học 5, trung học 9 và 31 trờng hợp học đại học với 17 chuyên ngành
và 20 trờng trung học và đại học. Mục tiêu nhằm tới bậc trung học là y sĩ đa
khoa và trờng trung học y tế tỉnh, bậc đại học là bác sĩ đa khoa và trờng đại học
y khoa Thái nguyên là mục tiêu đợc chọn lựa. Các chuyên ngành khác tại các
trờng đại học khá phân tán và chiếm những tỷ lệ thấp hơn.
14
Bảng 16. Nhu cầu đào tạo lại bậc trên đại học
Cơ quan Chuyên ngành (CN) Trờng
Cấp học
(ttytdp)
n
CN TS Tỷ lệ (%) Tr. TS Tỷ lệ (%)
Bs (Ds) CKI Điện biên 8 Y tế công cộng 8 58,0 Y tế công cộng 6 43,0
Hòa bình 0 Nội tiết 1 7,0 Y Hà nội 3 21,0
Lào cai 6 Truyền nhiễm 1 7,0 Y Hà nội 5 36,0
Ytdp 1 7,0
C/đ hình ảnh 1 7,0
Da liễu 1 7,0
XN vi sinh 1 7,0
Cộng 14 CN: 7 Cơ sở: 3
Bs (Ds) CKI Điện biên 0 Nội 1 20,0 Y tế công cộng 1 20,0
Hòa bình 2 Da liễu 2 40,0 Y Hà nội 4 80,0
Lào cai 3 Mắt 1 20,0
Không xác định 1 20,0
Cộng 5 CN: 3 Cơ sở: 2
Thạc sĩ Điện biên 2 Dịch tễ 2 15,0 YTCC 4 30,0
Hòa bình 6 Vệ sinh y học 2 15,0 ĐHQGHN 3 23,0
Lào cai 5 YTCC 3 23,0 Y HN 2 15,0
CN sinh học 1 8,0 ĐH XHNV 1 8,0
QL xã hội 1 8,0 HVQY 1 8,0
Hóa sinh 1 8,0 RHM 1 8,0
RHM 1 8,0 Không xác định 1 8,0
YTDP 1 8,0 1 8,0
Dịch 1 8,0 1 8,0
Cộng 13 CN: 9 Cơ sở: 6
Tiến sĩ Lào cai 3 CN: Yhdp, Dd-tp, ytcc Ytcc 1
YHN 2
Kết quả tại bảng 16 cho thấy, số có nhu cầu học CKI chủ yếu là ytcc và cùng
nhắm tới trờng đại học ytcc, chuyên khoa cấp II phân tán hơn theo các chuyên
ngành lâm sàng (nội, da liễu, mắt) và trờng đại học số đông nhắm tới là Đại học y
Hà nội. Trên đại học là thạc sĩ và tiến sĩ các chuyên ngành phân tán khác nhau, tuy
thế trờng sở mà tỷ lệ cao (30%) cũng đã nhằm vào đại học y tế công cộng Hà nội.
Bảng 17. Những khó khăn trong việc học và nhu cầu về hỗ trợ
Chỉ số Số ý kiến Tỷ lệ (%)
Những khó khăn trong đời sống 230 31,0
Khó khăn trong thi tuyển, tốt nghiệp 105 14,0
Nhu cầu hỗ trợ về thi tuyển và thi học 252 34,0
Đề nghị về cơ quan hỗ trợ 27 4,0
Nhu cầu hỗ trợ khi tốt nghiệp 105 14,0
Hy vọng về cơ quan giúp đỡ 22 3,0
15
Kết quả tại bảng trên cho thấy, một tỷ lệ cao- 34% đề cập đến là thi đầu vào
ngoại ngữ và môn thi tuyển, nếu đỗ đợc thì lại khó khăn về học phí và tiền ăn,
tiền trọ. Nhóm khó khăn chiếm vị trí thứ 2- 30% là nơi học xa chi phí tốn kém
trong khi kinh tế gia đình khó khăn. Khó khăn trong khi thi tuyển, thi tốt nghiệp:
Khó khăn về ngoại ngữ vẫn đợc đặt lên hàng đầu, cha có đề tài, cha có bài báo
đợc đăng tải. Rất cần thiết sự hỗ trợ về luận văn, luận án và tài liệu tham khảo.
Rất nhiều cơ quan đợc kỳ vọng về sự hỗ trợ: nhà nớc, tỉnh, cơ quan, nhà trờng,
thày cô, kinh phí các dự án chơng trình
Các kết quả trên có thể tóm tắt nh sau, đào tạo trung học, đại học vẫn nhằm
vào y sĩ và bác sĩ đa khoa tại các trờng y tế tỉnh và y Thái nguyên, bsck I nhằm
chuyên ngành y tế và đại học y tế công cộng, bsck II và tiến sĩ phân tán theo
ngành đã học CKI và chuyên ngành đã làm lâu năm. Số học thạc sĩ nhằm vào y tế
công cộng và đại học y tế công cộng. Khó khăn lớn nhất là thi tuyển (ngoại ngữ
các các môn thi tuyển, kinh phí cho việc học, tốt nghiệp, đi lại, ăn, ngủ và kỳ vọng
vào sự giúp đỡ về kinh phí của nhà nớc, tỉnh, cơ quan, dự án chơng trình
3.7. Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ đào tạo nhân lực ytdp một số tỉnh
miền núi phía bắc.
1. Đổi mới chủ trơng chính sách về đào tạo nhân lực y tế dự phòng miền núi.
Coi việc này là chủ trơng chính sách của nhà nớc của bộ chủ quản, của
ngành y tế/y tế dự phòng.
2. Đổi mới hệ thống đào tạo y tế y tế dự phòng, các trờng trung ơng, các
trờng tỉnh cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, sử dụng của hệ thống y học/y tế dự
phòng.
3. Thành lập các trung tâm đào tạo hệ thống, đào tạo lại theo vùng miền theo
khu vực (xây dựng trờng chuyên hoặc sử dụng có đầu t thêm các trung tâm ytdp
có tiềm năng trong khu vực).
4. Thành lập các lớp dự bị đại học, dự bị sau đại học của môn ngoại ngữ và
các môn thi tuyển dễ trợt tại các Trung tâm nêu trên, miễn phí hoặc học phí thấp
u đãi cho cán bộ ytdp.
5. Có chính sách u đãi có hiệu quả về học tập cho con cán bộ ngời Kinh
công tác tại vùng núi, vùng dân tộc. Khuyến khích biểu dơng để học tốt và giảm
thiểu sự đóng góp cho các em khi học phổ thông, học nghề và học đại học, sau đại
học.
16
6. Cải cách chế độ tiền lơng, phụ cấp, công tác phí cho cán bộ y tế dự phòng
công tác ở miền núi, vùng dân tộc ít ngời, vùng sâu, vùng xa đủ để công tác học
tập cho bố mẹ và học tập cho con cái họ.
7. Thu hút các dự án chơng trình đầu t cho các Trung tâm ytdp các tỉnh
miền núi, vùng dân tộc ít ngời, chú trọng đào tạo nhân lực.
8. Định lại bậc lơng cao, số bậc không quá nhiều bậc (1,2,3) cho cán bộ kỹ
thuật giỏi tay nghề, kỹ năng cao nhằm khuyến khích cán bộ kỹ thuật trung cấp
học tập trau dồi để có những chuyên gia giỏi về thực hành và tinh thông nghiệp
vụ tại các trung tâm ytdp tỉnh miền núi.
9. Có chế độ học thi chứng chỉ bằng cấp tay nghề với việc nâng bậc lơng
và phụ cấp cho cán bộ nhân viên các trung tâm ytdp miền núi.
IV. bàn luận
4.1. Hiện trạng nhân lực y tế dự phòng của 3 tỉnh miền núi phía bắc
Với tổng số 128 ngời của 3 cơ quan ytdp tỉnh, cán bộ trên đại học (Bs ck 1,
ths) chiếm 17%, nếu tính cán bộ đại học 27% - tỷ lệ sẽ là 44%, tơng ứng với tỷ lệ
cán bộ từ trung học và cao đẳng- 43%. Nh vậy tỷ lệ cán bộ đại học trở lên và cán
bộ trung học cao đẳng tỷ lệ là 1:1 (bảng 1). Trong số cán bộ y dợc khoa các cấp
sơ trung-đại học và sau đại học chiếm 74%, thì cán bộ y khoa đại học trở lên
chiếm 52% (bảng 2), cán bộ các ngành khác công tác tại các trung tâm ytdp này
là 18% (bảng 3), số cha đào tạo là 7%. Theo tổng hợp của Bộ Y tế [1], cán bộ y
khoa là 70%, dợc 5% và các ngành khác là 25% có xu hớng cao hơn. Riêng với
tỷ lệ cán bộ chuyên ngành khoa học khác có các kết quả điều tra khác [5], tỷ lệ
này là 30%. Tỷ lệ cán bộ đại học trên đại học, theo điều tra của Đỗ văn Nhợng
trong các Ban giám đốc 61 trung tâm [2], tỷ lệ cán bộ đại học là 75%, sau đại học
là 25% và còn có 2 y sĩ. Kết quả điều tra của chúng tôi, tỷ lệ cán bộ trên đại học
trong 3 trung tâm ytdp là 100%, bảng 1, (8/8 BSCK1). Tỷ lệ cán bộ trên đại học
các trung tâm, các kết quả điều tra tại các vùng miền cũng khác nhau, 44% [3],
55% [4] ở các tỉnh và kết quả tại điều tra này là 44%. Có thể thấy tỷ lệ này trong
nhiều năm qua ít thay đổi lớn.
4.2. Các chuyên ngành tốt nghiệp khi vào công tác tại 3 trung tâm ytdp tỉnh
miền núi phía bắc cán bộ sơ học số chuyên ngành khác nhau, từ văn th lu trữ -
17
y dợc tá, lái xe đến điện máy chuyên dụng, bảng 4,5. Cán bộ tốt nghiệp trung
học cao đẳng tốt nghiệp y sĩ đa khoa tại các trờng y tế tỉnh chiếm 55,26%,
bảng 5. Nếu tính tổng nhân lực thì tỷ lệ y sĩ đa khoa là 33%, nh vậy cứ 3 ngời
trong các trung tâm y tế dự phòng này thì có 1 ngời là y sĩ đa khoa.
Về bậc đại học và trên đại học, bảng 8,9,10, bậc đại học, tỷ lệ bác sĩ đa khoa
còn cao hơn đáng kể - 71,70%, thử ớc lợng tỷ lệ cứ 4 ngời có trình độ đại học
thì có đến gần 3 ngời là bác sĩ đa khoa, còn bậc trên đại học thì có đến 65% là
chuyên ngành y tế công cộng.
4.3. Về các trờng mà cán bộ hiện đang công tác tại 3 trung tâm ytdp miền
núi phía bắc đã học bậc sơ trung học thì chủ yếu là do các trờng trung học các
tỉnh đào tạo, bảng 6, riêng cao đẳng thì có một số trờng tham gia đào tạo. Bậc đại
học có một số trờng đại học y tham gia đào tạo nh Y Hà nội, Y Thái nguyên,
Học viện Quân y, tuy thế chủ yếu vẫn là Đại học Y Thái nguyên 64,15%, bảng 9.
Các trờng đại học y dợc đã tham gia đào tạo 85% số cán bộ đại học của 3 trung
tâm ytdp trên, bảng 9. Bậc trên đại học với 23 cán bộ thì 11 là do trờng đại học y
tế công cộng đào tạo (Bsck 1, ths) tơng ứng 48%, trờng Y Hà nội 26% và Đại
học Y Thái nguyên (Bsck 1) là 17%, bảng 8.
Về tổng thể nhân lực của 3 trung tâm ytdp 3 tỉnh miền núi phía bắc, cho
thấy đã có sự thay đổi về số nhân lực của mỗi tỉnh nh sau Điện biên 47, Hòa bình
34, Lào cai 47, bảng 1. Khi khoảng 5-7 năm trớc đây [8] thì Lai châu 50, Hòa
bình 43, Lào cai 42. Tỷ lệ cán bộ chuyên khoa y học dự phòng tơng ứng là 5-
10% [8] và tại điều tra này là 8% cho cả cán bộ trung và đại học, bảng 5,9.
4.4. Hiện trạng về đào tạo lại nhân lực y tế dự phòng 3 tỉnh miền núi phía
bắc.
Số cán bộ chuyển cấp từ trung học lên đại học, trên đại học của 3 trung tâm
bảng 12 cho thấy, đã có 39 ngời đào tạo chuyển cấp từ trung học lên đại học và
trên đại học, trên tổng số đợc khảo sát chiếm tỷ lệ 36% và số l
ợng ngời đợc
tập huấn đào tạo lại là 70 lợt, bảng 13. Tính trên tổng số tham dự khảo sát 109
là 64%. Nhìn về tỷ lệ 36% và 64% có thể tạo đợc sự yên tâm vì không thấp
quá. Tuy nhiên nhìn về số năm công tác, trên 50% cán bộ nhân viên có số năm
công tác từ trên 10 năm đến 30 năm, tổng số năm công tác tính đợc khoảng 1507
năm, bảng 14, nh vậy cứ trên 20 năm thì có 1 lợt tập huấn - đào tạo lại, và gần
40 năm (1507/39) có 1 lợt ngời đợc chuyển cấp học lên bậc cao hơn. Đây cần
đợc xem là sự chậm chạp, lạc hậu, thiệt thòi nhiều mặt cho cán bộ y tế dự phòng
18
tại 3 trung tâm ytdp này và có thể một số trung tâm ytdp miền núi phía bắc cũng
trong tình trạng tơng tự.
Số cán bộ trên đại học, năm 2002 [8] tính cả Lai châu là 11 ngời là 23 ngời,
tăng gấp 2 lần. Tỷ lệ đợc đào tạo lại từ 1 tuần đến 1 năm, điều tra tại 30 tỉnh [3]
cho thấy là 20%, nhiều nơi là 0%. Điều tra năm 2001-2002 [8] cũng tại 3 tỉnh trên
có 8 lợt ngời tham gia 5 lớp tập huấn. Kết quả đào tạo theo chuyên ngành về
hóa học vi sinh là 78% và chuyên ngành vi sinh vật là 56% [6]. Tuy thế về tổng
thể - đào tạo và đào tạo lại ytdp nói chung và ytdp tại các tỉnh miền núi là vấn đề
cực kỳ cấp bách và khẩn thiết.
4.5. Về nhu cầu đào tạo nhân lực ytdp các tỉnh miền núi phía bắc.
Có tổng số 80 trờng hợp đăng ký đào tạo lại (chuyển cấp học) bảng 15,16,
chuyển từ sơ trung học - đại học- 45 chiếm 56% số cán bộ trung-sơ học-cao
đẳng và 35 trờng hợp đăng ký học trên đại học, tính trên số cán bộ đại học trở lại
là 66%, đây là những tỷ lệ không nhỏ, những kỳ vọng lớn. Có những điều cần
đợc lu ý là bậc trung học y sĩ đa khoa chiếm tỷ lệ 5/9, bác sĩ đa khoa 12/31,
bsck 1 chuyên ngành y tế công cộng là 8/12 với 6 đăng ký học tại đại học y tế
công cộng, bảng 15. Có thể xem nh đây là những đờng ray đào tạo cha hoàn
toàn trúng mục tiêu sử dụng. Riêng đăng ký về đào tạo bsck 2-thạc sĩ, tiến sĩ có
khác trớc phân tán theo những chuyên ngành gốc đã học và các cơ sở đào tạo có
truyền thống, bảng 16, có thể xem nh là thích hợp, phù hợp với mục tiêu sử
dụng. Về những khó khăn trong học tập và nhu cầu hỗ trợ, bảng 17, thể hiện nhiều
mặt khó khăn mà nhiều ngời nói đến khi phải bớc qua bậc thi tuyển đó là ngoại
ngữ và một số môn thi tuyển khó (Toán chẳng hạn). Đây là những điều đã nói
nhiều lần, tại nhiều nơi mà sinh hoạt có liên quan đến thi tuyển thạc sĩ và tiến sĩ
khi thí sinh là ngời các tỉnh, nhng hầu nh vô phơng bởi quy chế là quy chế,
do vậy cần thiết đến đổi mới quy chế đào tạo tuyển chọn. Thu nhập của cán bộ
yhdp ở các tỉnh miền núi thấp do chỉ có lơng chính, các phụ cấp khác không đủ,
ngay cả phụ cấp lu động, do vậy nhiều bố mẹ tự nguyện từ chối việc học tập để
dành tiền cho con ăn học (củng cố đời con). Đào tạo lại hay đào nâng cấp bậc
học, rất tốn kém, một bậc học ví dụ thạc sĩ chí ít cũng phải tiêu không ít hơn 20
triệu, bậc tiến sĩ không ít hơn 40 triệu, thậm chí còn tốn hơn nhiều. Kết quả
nghiên cứu của Đỗ văn Nhợng cho thấy, 50% số luận án tiến sĩ đợc bảo vệ
trong nớc đã tiêu tốn từ 40 đến 60 triệu đồng [2].