Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống rau an toàn,trên địa bàn TP Bắc Giang và vùng Phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.39 MB, 116 trang )

1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Bắc Giang, tỉnh lỵ của Tỉnh Bắc Giang, là trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội của Tỉnh Bắc Giang.
Thành phố Bắc Giang có vị trí chiến lợc quan trọng, cách thủ đô Hà Nội
khoảng 50 kilômét về phía đông bắc, cách thành phố Lạng Sơn khoảng 90
kilômét về phía đông nam. Diện tích tự nhiên là 3.209,14 ha trong đó diện tích
đất nông nghiệp là 1.492,28 ha.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển đi lên của tỉnh Bắc Giang,
thành phố Bắc Giang đã có bớc chuyển mình đáng kể trong việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, thành phố Bắc Giang đã chú trọng đến việc
ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ, đa các giống cây con mới vào
sản xuất làm tăng năng suất cây trồng và vật nuôi. Đối với cây rau, màu, hoa,
cây cảnh đã có nhiều mô hình cho thu nhập từ 80 đến 120 triệu đồng/ha/năm.
Mặc dù đã đạt đợc một số kết quả đáng kể song sản xuất nông nghiệp
của thành phố Bắc Giang còn có khó khăn, tồn tại: Diện tích đất nông nghiệp
đang bị thu hẹp dần, giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất cha cao, việc
tổ chức sản xuất, áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất các sản phẩm an toàn
trong đó có rau an toàn cha đợc quan tâm đúng mức.
Để khai thác và phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí
địa lý, điều kiện kinh tế xã hội của thành phố; Nghị quyết Đại hội đảng bộ
thành phố Bắc Giang lần thứ XIX nhiệm kỳ 2005-2010 đã chỉ rõ: Tiếp tục
chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, nâng
cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích. Tốc độ tăng trởng trong sản xuất
nông nghiệp tăng 2,4 2,8%.
1
Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Giang đã xây dựng phơng án số 198/PA-
UBND ngày 09 tháng 8 năm 2006 về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng
hoá giai đoạn 2006 2010 với các mục tiêu nh sau:
- Giá trị thu nhập bình quân từ 38 đến 40 triệu đồng/ha/năm.


- Quy hoạch hình thành vùng trồng hoa, cây cảnh, rau an toàn tập trung
và chăn nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích ở các xã
vùng ven thành phố nh: Song Mai, Đa Mai, thay thế cho trồng lúa, màu có giá
trị kinh tế thấp trớc đây đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Đối với rau an toàn, thành phố Bắc Giang sẽ mở rộng diện tích lên 70 ha,
đồng thời ứng dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất
rau an toàn.
Dựa trên cơ sở nguồn lợi tự nhiên đất đai, khí hậu và điều kiện kinh tế xã
hội và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp của thành phố Bắc Giang,
chúng tôi nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp
phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố Bắc Giang
và vùng phụ cận , góp phần chủ động khai thác các nguồn lợi tài nguyên,
vốn, lao động, thị trờng để phát triển nông nghiệp bền vững, quy hoạch và
hình thành vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn cung cấp sản phẩm rau an
toàn nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống, tăng thu nhập cho ngời dân.
Đây là một yêu cầu thiết thực, cấp bách đối với phát triển nông nghiệp
bền vững của thành phố và là việc làm cần thiết cho trớc mắt và lâu dài.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho việc phát triển hệ thống sản xuất rau
an toàn. Từ cơ sở khoa học đa ra định hớng xây dựng hệ thống sản xuất rau an
toàn hàng hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sinh thái
của thành phố Bắc Giang.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Phân tích, đánh giá đúng các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội chi phối
2
đến sản xuất rau an toàn.
- Đánh giá thực trạng sản xuất rau và rau an toàn, phát hiện những u
điểm và tồn tại cần khắc phục.
- Xây dựng một số mô hình sản xuất rau an toàn, đánh giá hiệu quả của
mô hình và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn trên địa

bàn thành phố Bắc Giang và một số vùng phụ cận.
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1. ý nghĩa khoa học
- Tìm hiểu cơ sở khoa học của việc áp dụng quy trình kỹ thuật trồng rau
an toàn trên địa bàn thành phố Bắc Giang, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học
và công nghệ trong sản xuất rau an toàn. Từ cơ sở khoa học trên, đề xuất các
giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên và
điều kiện xã hội của thành phố Bắc Giang.
1.4.2. ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả của đề tài sẽ góp phần cho việc nhân rộng các mô hình sản xuất
rau an toàn cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, cung cấp sản phẩm rau an
toàn, đẩy mạnh sản xuất, tăng thu nhập của hộ nông dân thành phố Bắc Giang và
những địa phơng có điều kiện tơng tự.
1.5. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
1.5.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các yếu tố tự nhiên gồm: Khí hậu, đất đai, các yếu tố sinh vật trong đó
có cây trồng và vật nuôi, các yếu tố kinh tế - xã hội, bao gồm: Điều kiện kinh
tế, cơ sở hạ tầng và nông hộ có ảnh hởng đến đề tài.
- Thực trạng sản xuất rau, cơ cấu giống rau trên địa bàn thành phố
1.5.2. Giới hạn của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất rau trên địa bàn thành
phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
3
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
2.1.1. Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lợng rau sạch, rau an toàn
Sản phẩm rau xanh đợc xem là sạch hay an toàn khi sản xuất, chúng phải
đáp ứng đợc các yêu cầu sau đây:
+ Sạch, hấp dẫn về hình thức: Tơi, sạch bụi bẩn, tạp chất, thu đúng độ
chính, khi đạt chất lợng cao nhất, không có triệu chứng bệnh, có bao bì đẹp

hấp dẫn.
+ Sạch, an toàn về chất lợng: Khi sản phẩm rau có các d lợng thuốc
BVTV, hàm lợng nitơrat, hàm lợng kim loại nặng, số lợng vi sinh vật gây hại
không vợt ngỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế:
Môi trờng canh tác và kỹ thuật trồng trọt chính là ở những yếu tố quyết
định đến sản xuất rau sạch, rau an toàn hay rau bị ô nhiễm
Ngi ta phõn bit 3 loi rau: Rau sn xut i tr, rau sch v RAT [2].
Rau sn xut i tr: L cỏc loi rau c trng v s dng theo li
truyn thng, t chc sn xut theo phong tc, tp quỏn ca tng a phng,
khụng cú quy trỡnh thng nht nờn cht lng cng rt khỏc nhau.
m bo nng sut ngi trng rau thng ỏp dng cỏc bin phỏp
canh tỏc nh:
Phun cỏc loi thuc BVTV, k c cỏc loi b cm hoc hn ch s dng
trờn rau.
Phun thuc liu cao quỏ quy nh tiờu dit nhanh sõu bnh.
Phun thuc trc khi thu hoch mc dự bao bỡ, nhón thuc cú ghi thi
gian cỏch ly.
Bún phõn m quỏ liu lng to ra hm lng nitrat trong rau cao.
Dựng cỏc loi phõn ti cha nhiu vi khun gõy bnh ng rut.
4
Rau sạch: Là rau không chứa các độc tố và các tác nhân gây bệnh, an
toàn cho người và gia súc. Sản phẩm rau được xem là sạch khi đáp ứng các
yêu cầu như hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn, lẫn tạp chất, thu
đúng độ chín khi có chất lượng cao nhất và có bao bì hấp dẫn.
Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, với dư lượng hóa
chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), Nitrat cũng như các vi
sinh vật có hại cho sức khỏe con người ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo
tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WHO. Đây là các chỉ tiêu
quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt
hàng rau, quả “sạch”.

Rau sạch (sạch hoàn toàn): Là loại rau được sản xuất bằng công nghệ
sinh học, hoàn toàn không sử dụng phân hóa học, hóa chất BVTV. Rau sạch
được sản xuất theo quy trình vệ sinh đồng ruộng, bón phân sinh học và phòng
trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học. Tuy nhiên sản lượng rau loại này
không đáng kể, giá thành rất cao nên chủ yếu phục vụ khách nước ngoài, các
khách sạn, siêu thị lớn .
Rau an toàn (RAT): Theo quy định của Bộ NN & PTNT, rau an toàn là
sản phẩm rau tươi (rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả) có chất lượng đúng như
đặc tính giống vốn có của nó, hàm lượng các chất độc và mức độ ô nhiễm các
vi sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người
tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm, gọi tắt là rau an toàn (RAT) [45].
Các yêu cầu chất lượng của rau an toµn (RAT):
Tiêu chuẩn về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng thời điểm, đúng
yêu cầu của từng loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập
nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp.
5
V môt số ch tiờu phi m bo quy nh cho phộp nh sau:
- D lng cỏc loi húa cht BVTV trong sn phm rau.
Bảng 2.1. Mức giới hạn tối đa cho phép loại hoá chất BVTV
trong sản phẩm rau tơi
STT
Chỉ tiêu
Mc gii hn
ti a cho phộp
Phng phỏp th
1 Nhng húa cht cú trong CODEX Theo CODEX Theo CODEX
2
Nhng húa cht khụng cú trong
CODEX

Theo ASEAN
hoc i Loan
Theo ASEAN
hoc i Loan
(Nguồn: Quyt nh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007 ca B trng B
Nông nghip & PTNT về quy định quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn)
- Hm lng Nitrat (NO
3
) tớch ly trong sn phm rau.
Bảng 2.2. Mức giới hạn tối đa cho phép Hàm lợng nitrat (NO
3
)
trong sản phẩm rau tơi
STT
Loại rau
Mc gii hn ti a
cho phộp (mg/ kg)
Phng
phỏp th
1
X lỏch 1.500
TCVN
5247:1990
2 Rau gia v 600 -
3 Bp ci, Su ho, Supl, C ci , ti 500 -
4 Hnh lỏ, Bu bớ, t cõy, C tớm 400 -
5 Ngụ rau 300 -
6 Khoai tõy, C rt 250 -
7 u n qu, Mng tõy, t ngt 200 -
8 C chua, Da chut 150 -

9 Da b 90 -
10 Hnh tõy 80 -
11 Da hu 60 -
(Nguồn: Quyt nh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007 ca B
trng B Nông nghip & PTNT về quy định quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn)
- Hm lng tớch ly mt s kim loi nng nh: Chỡ (Pb), thy ngõn
(Hg), asen (As), cadimi (Cd), ng (Cu)
Bảng 2.3. Mức giới hạn tối đa cho phép một số kim loại nặng trong rau
TT Chỉ tiêu
Mc gii hn ti a cho phộp Phng phỏp th
6
(mg/ kg)
1 Asen (As) 1,0 TCVN 7601:2007;
TCVN 5367:1991
2 Chỡ (Pb) 1,0 TCVN 7602:2007
3 Thy Ngõn (Hg) 0,3 TCVN 7604:2007
4 ng (Cu) 30 TCVN 5368:1991;
TCVN 6541:1999
5 Cadimi (Cd) TCVN 7603:2007
- Rau n c 0,05
- X lỏch 0,1
- Rau n lỏ 0,2
- Rau khỏc 0,02
6 Km (Zn) 40 TCVN 5487:1991
7 Thic (Sn) 200 TCVN 5496:2007
(Nguồn: Quyt nh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007 ca B trng B
Nông nghip & PTNT về quy định quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn)
- Mc ụ nhim cỏc loi vi sinh vt gõy bnh (E.coli, Salmonella sp)
v kớ sinh trựng ng rut (trng giun a Ascaris sp).
Bảng 2.4. Mức giới hạn tối đa cho phép một số vi sinh vật trong rau

TT Chỉ tiêu
Mc gii hn
ti a cho phộp
(CFU/g)
Phng phỏp th
1 Samonella 0 TCVN 4829:2005
2 Coliforms 100
TCVN 4883:1993;
TCVN 6848:2007
3 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007
(Nguồn: Quyt nh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007 ca B
trng B Nông nghip & PTNT về quy định quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn)
Sn xut RAT l mt b phn ca ngnh sn xut nụng nghip, bờn cnh
nhng c im chung, sn xut RAT cũn cú nhng yờu cu riờng :
- Phi x lý k vn m phũng chng sõu, bnh cho cõy ging.
- L loi cõy trng yờu cu k thut cao, u t vt cht cng nh lao
ng ln hn cõy trng khỏc.
- L sn phm cha nhiu cht dinh dng nờn cú nhiu loi sõu bnh
7
hại, cần phải sử dụng thuốc BVTV, phân bón đúng quy định (về liều lượng,
chủng loại, thời gian…) và tổ chức sử dụng lao động hợp lý, khoa học để vừa
cho năng suất, sản lượng cao vừa đảm bảo chất lượng.
- Đòi hỏi của thị trường tiêu thụ rất nghiêm ngặt, người sản xuất phải tôn
trọng các tiêu chuẩn chất lượng thì sản phẩm mới tồn tại được trên thị trường.
- Rau an toµn là sản phẩm tươi sống có hàm lượng nước cao, cồng kềnh,
dễ hư hỏng, khó vận chuyển và bảo quản nên thường được tiêu thụ tại chỗ.
Tiêu thụ rau mang tính thời vô nên lượng cung cấp và giá là hai yếu tố
biến động tỷ lệ nghịch với nhau. Sự khan hiếm vào đầu, cuối vụ làm cho giá
bán tăng và giá bán giảm vào giữa vụ do lượng cung tăng.
Sản xuất các loại RAT phải vận dụng các yêu cầu cụ thể cho từng loại

rau, với điều kiện thực tế của từng địa phương.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội đã ra quy
định 562/Q§-KHCN về RAT, sản xuất rau an toàn phải tuân thủ nghiêm ngặt
các tiêu chuẩn :
- Môi trường sản xuất như: §ất, nước, không khí cần phải sạch.
- Rau phải được sản xuất ở những nơi đã quy hoạch và quản lý chặt chẽ
về phân bón, thuốc BVTV.
- Hạt giống được kiểm định chất lượng, có khả năng kháng sâu bệnh cao,
không chứa mầm bệnh hại.
- Đất trồng rau không được nhiễm bẩn. Cấu trúc đất trung bình, pH từ
5,5 - 6,8. Hàm lượng mùn > 1,5%. Không chứa tàn dư sâu bệnh.
- Nguồn nước sử dụng phải được lấy trực tiếp từ sông Hồng, sông Đuống
hoặc từ giếng khoan.
- Chỉ sử dụng phân chuång đã được ủ hoai mục.
- Áp dụng nghiêm ngặt phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM. Chỉ
sử dụng thuốc có độ độc thấp, thời gian phân hủy nhanh trong trường hợp cần
8
thit v phi m bo thi gian cỏch ly.
- Thu hoch ti thi im rau t cht lng tt nht. Rau cn c phõn
loi theo tiờu chớ cht lng v phi c bỏn ngay.
2.1.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau:
Trong xu hớng sản xuất thâm canh, bên cạnh mức gia tăng về khối lợng
và chủng loại thì ngành trồng rau nớc ta hiện nay đang bộc lộ nhiều mặt yếu
nh việc sử dụng ồ ạt thuốc và phân hoá, thiếu chọn lọc các tiến bộ kiến thức
chủ yếu về công nghệ sinh học Điều đó đã làm tăng mức độ ô nhiễm các
sản phẩm rau xanh.
Để xác định nguyên nhân gây ô nhiễm trên cơ sở xây dựng các biện pháp
canh tác hợp lý, nhằm giảm đến mức thấp nhất d lợng hoá chất có trong rau
xanh đã gây ra những tác hại cho sức khoẻ con ngời, chúng ta cần đánh giá
đúng thực trạng môi trờng canh tác có tác động lớn đến sự ô nhiễm.

Qua kết quả nghiên cứu của các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực khác nhau
từ năm 1990 trở lại đây cho thấy có các nguyên nhân gây mất an toàn trên rau
nh sau:
Mất an toàn do hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV):
Theo Nguyễn Ngọc Sinh và CTV năm 1999 thì lợng thuốc BVTV ở nớc
ta đã không ngừng gia tăng, nếu năm 1957 nớc ta mới chỉ biết sử dụng hoá
chất BVTV, cả nớc chỉ dùng có 100 tấn thành phẩm thì đến năm 1990 lợng
thuốc BVTV đã tăng lên đến 3500- 4000 tấn hoạt chất tơng đơng với 13-15
nghìn tấn thành phẩm. So với năm 1990 thì năm 1999 lợng thuốc dùng cho 1
ha cây trồng tăng 2,17 lần, lợng thuốc BVTV tiêu thụ tăng 11,8 lần và giá
thuốc tăng 21,9 lần. Lợng hoạt chất trên 1 ha canh tác cũng không ngừng gia
tăng.
Lợng thuốc BVTV sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam từ 1990
đến 1999 qua bảng 2.5.
Bảng 2.5. Lợng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác
9
ở Việt Nam (1990-1999)
Năm
Diện tích
canh tác
(triệu ha)
Lợng
thuốc nhập
(tấn thành phẩm)
Tổng giá trị
(triệu USD)
Bình quân cho 1ha
Tiền Tỷ lệ % Lợng thuốc
(kg)
Giá trị

(USD)
1990 9,0 15.000 9,0 100,0 0,50 1,00
1991 9,4 20.300 22,5 250,0 0,67 1,00
1992 9,7 23.100 24,5 272,2 0,77 2,40
1993 9,9 24.800 33,4 371,1 0,82 3,30
1994 10,4 20.380 58,9 654,4 0,68 5,60
1995 10,5 25.666 100,4 1111,1 0,85 9,50
1996 10,5 32.751 124,3 1381,1 1,08 11,80
1997 10,5 30.406 126,0 1400,0 1,01 12,00
1998 10,5 42.738 196,7 2185,6 1,35 18,73
1999 10,5 33.715 158,7 1763,3 1,05 15,11
(Theo nguồn của Cục BVTV)
Nh vậy lợng thuốc BVTV đã sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam
ngày càng gia tăng. Nếu năm 1990 thuốc trừ sâu bệnh chỉ sử dụng cho gần 9
triệu ha cây trồng thì năm 1999 đã có 10,5 triệu ha cây trồng phải dùng thuốc
BVTV và để có lợng thuốc trên tất nhiên chi phí về tổng giá trị USD là rất lớn.
Tính đến năm 1999 nớc ta đã phải chi mất 158,7 triệu USD cho thuốc BVTV
tăng 17,63 lần so với năm 1990, lợng thuốc dùng cho 1 ha cây trồng cũng tăng
gấp 2 lần. Mặc dù số lợng nhiều nhng thuốc BVTV chỉ tập trung chủ yếu vào
cây lúa, cây rau, cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày khác.
Bảng 2.6. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên các loại cây trồng chính
ở Việt Nam năm 1999-2000
Vùng sử dụng thuốc BVTV
Lợng thuốc dùng trên các loại cây trồng (kg/ha)
Cây
lúa
Cây
rau
Cây
màu

Cây CN
ngắn ngày
Cây CN
dài ngày
Trung
bình
Đồng bằng Sông Hồng 3,34 5,52 0,88 3,34 3,08 3,23
Đông Bắc Bộ 3,01 5,17 0,56 3,19 3,32 3,05
Tây Bắc Bộ 0,24 0,42 0,08 0,38 0,39 0,30
10
Bắc Trung bộ 0,84 3,84 0,48 2,56 2,14 2,17
Duyên Hải miền Trung 3,66 2,95 0,54 2,79 2,61 2,51
Tây Nguyên 2,64 2,66 0,47 1,92 2,82 1,98
Đông Nam Bộ 3,95 5,51 1,24 3,20 3,96 3,57
Đồng bằng Sông Cửu Long 3,18 5,74 0,74 3,62 3,24 3,32
Tổng hợp số liệu cho thấy các vùng miền ở nớc ta sử dụng thuốc BVTV
không giống nhau, vùng Đông Nam Bộ nếu tính trung bình thì sử dụng nhiều
nhất, thứ hai là đồng bằng sông Cửu Long, thứ 3 là đồng bằng sông Hồng, thứ
4 là vùng Đông bắc, sau đó đến vùng duyên Hải miền Trung, riêng Tây
Nguyên và vùng Tây Bắc ít sử dụng nhất.
Trong số các loại cây trồng thì cây rau và cây lúa đã sử dụng lợng thuốc
BVTV nhiều hơn tập trung ở tất cả các vùng trong cả nớc, tiếp đến là các cây
công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây màu có sử dụng nhng số lợng ít nhất.
Theo Viện Bảo bảo vệ thực vật từ năm 1998, đến nay nớc ta đã và đang
sử dụng khoản 270 loại thuốc trừ sâu, 216 thuốc trừ bệnh, 160 loại thuốc trừ
cỏ, 12 loại thuốc diệt chuột và 26 loại thuốc kích thớc sinh trởng với khối l-
ợng ngày càng gia tăng. Tuy chủng loại nhiều, song do thói quen hoặc sợ rủi
ro cũng nh do thiếu hiểu biết về mức độ độc hại của hoá chất bảo vệ thực vật
nên ngời nông dân chỉ dùng một loại thuốc BVTV có độ độc cao đã bị cấm
hoặc hạn chế sử dụng nh Monitor, Wofatox thậm chí cả DDT Nguyên

nhân là do các loại thuốc trên giá rẻ, mặt khác có phổ diệt sâu rộng và hiệu
quả diệt sâu tơng đối cao.
Cũng theo điều tra của Viện BVTV năm 1998, tại các vùng trồng rau
ven Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dơng Mặc dù thuốc trừ sâu
Wofatox, Monitor đã bị cấm sử dụng trên rau nhng nông dân vẫn phun với
khối lợng lớn: 6,45 lần/vụ trên rau họ thập tự và 5,73 lần trên đậu đỗ. Về
chủng loại thuốc thì ngời nông dân sử dụng phổ biến khoảng 30 loại, trong đó
miền Bắc dùng 13 loại, miền Nam dùng 17 loại chỉ phòng trừ riêng cho sâu
11
hại trên rau họ thập tự.
Thực hiện thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật (BVTV): Đây là vấn đề
tồn tại lớn nhất trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta về vệ sinh an toàn thực phẩm
trên rau, chè, cũng nh một số cây thực phẩm khác, đó là không đảm bảo thời
gian cách ly sau sử dụng thuốc BVTV.
Cục Bảo vệ thực vật điều tra ở 290 hộ nông dân trồng rau: Suplơ, su hào,
rau muống, đậu cô ve, đậu đũa, cà chua trong năm 1999 ở một số địa phơng,
cho biết các nơi đều không tuân thủ thời gian cách ly theo quy định. Hầu hết
các hộ nông dân đều vi phạm thời gian cách ly sau phun thuốc, sự vi phạm
nhiều nhất trên nhóm rau ăn quả nh cà chua, đậu đỗ, tiếp đó là đến nhóm rau
ăn lá và cây chè.
12
Bảng 2.7. Thời gian cách ly thuốc BVTV đã sử dụng trên rau ăn lá và rau
ăn quả ở một số địa phơng
Địa điểm
Số hộ
điều tra
Tỷ lệ (%) số hộ nông dân thực hiện ở các
khoảng thời gian cách ly (ngày)
1-3 4-6 11-15 1-3 >15
Trên rau ăn lá

Minh Khai , Từ Liêm 58,0 6,9 37,9 25,9 13,8 15,5
Tiền Phong, Mê Linh 73,0 9,6 35,6 30,1 13,7 11,0
Song Phợng, Hoài Đức 60,0 10,0 46,7 18,3 15,0 10,0
Trên rau ăn quả
Minh khai, Từ liêm 58,0 39,7 34,5 25,8
Tiền Phong, Mê Linh 73,0 45,2 37,0 17,8
Song Phợng, Hoài Đức 60,0 35,0 43,3 11,7 10,0
Số liệu ở bảng trên cho thấy nhiều địa phơng phần lớn các hộ nông dân
không tuân thủ quy định cách ly thuốc BVTV. Mặt khác nếu nh trớc chế biến
mà chỉ cách ly ngắn nh vậy sẽ dẫn đến nguy cơ tồn đọng d lợng hoá chất trong
nông sản thực phẩm. Mặc dù biết là nguy hiểm nhng chỉ vì ham lợi nhuận tr-
ớc mắt mà ngời nông dân đã không thực hiện quá trình cách ly sau 10-15 ngày
phun. Thực trạng vi phạm về thời gian cách ly thuốc BVTV là điều đáng báo
động.
Đây là nguyên nhân chính cũng là nguyên nhân cơ bản để giải thích vì
sao d lợng thuốc BVTV còn tồn tại, chúng đã để lại d lợng hoá chất trong
nông sản, thực phẩm trớc khi chế biến là tơng đối phổ biến và hầu hết vợt quá
mức cho phép. Kết quả phân tích về d lợng thuốc BVTV trong 728 mẫu rau ở
Khánh Hoà thì có 24,7% số mẫu chứa d lợng hoá chất BVTV vợt tiêu chuẩn
13
cho phép từ 2-6 lần. Kiểm tra 180 mẫu rau ở miền Trung thì đều có DDT. Tại
các vùng rau thuốc ngoại thành Hà Nội, Đà Lạt do hệ thống sử dụng ruộng đất
cao, thời vụ trải đều nên trên đồng ruộng hầu nh cây trồng có quanh năm, điều
đó đã tạo nguồn thức ăn liên tục cho các loại sâu hại và làm cho sự di chuyển
của bớm sâu hại ngày càng gia tăng từ ruộng sắp thu hoạch đến ruộng mới
trồng. Nh vậy không sao tránh khỏi việc sử dụng thuốc trừ sâu, ngời nông dân
phải phun từ 7 tới 15 lần, với số lợng thuốc từ 4 - 5 kg/a.i/ha. Theo số liệu của
trung tâm kiểm định thuốc BVTV phía Bắc thì d lợng hoá chất tồn d trong một
số loại nông sản nh rau, quả, chè th ờng vợt quá mức cho phép.
D lợng thuốc trừ sâu không chỉ tồn d trong nông sản thực phẩm mà

chúng còn tồn d trong đất và nớc.
Về thời gian cách ly: Theo kết quả điều tra khoảng 80% nông dân đợc
phỏng vấn thì họ khẳng định rằng sản phẩm rau bán trên thị trờng đợc thu
hoạch với thời gian cách ly phổ biến là 3 ngày, không phân biệt đợc loại thuốc
trừ sâu gì. Đa số nông dân đợc phỏng vấn đều cho biết rau trồng trong vờn nhà
nếu để ăn thì họ không phun thuốc hoặc phun thuốc rất ít, còn nếu để bán cần
phải có năng suất thì họ đã sử dụng nhiều hoá chất BVTV. Một số nông dân
còn sử dụng DDT trong bảo quản các loại rau giống nh hạt mùi, hạt tía tô, hạt
rau, hạt quế, hạt muống
Hậu qủa của việc sử dụng thuốc trừ sâu hàng năm đã xảy ra nhiều trờng
hợp bị ngộ độc do rau còn tồn d hoá chất BVTV. Ngoài ra d lợng hoá chất
không gây độc cấp tính cũng còn khá phổ biến. Kết quả xét nghiệm sữa của
47 bà mẹ đang cho con bú tại một xã ngoại thành Hà Nội có 4 trờng hợp có d
lợng hoá chất BVTV nhóm lân hữu cơ rất cao.
14
Mất an toàn do bón quá nhiều phân đạm làm tăng hàm lợng Nitrat
(NO
3
) trong rau.
Theo một số nhà khoa học thì lợng phân hoá học đợc sử dụng vào trồng
trọt ở Việt Nam không vào loại cao so với các nớc trong khu vực và so với
bình quân trên toàn thế giới. Tuy nhiên ảnh hởng của phân hoá học, nhất là
đạm với sự tích luỹ nitrat trong rau cũng là một nguyên nhân làm cho rau đợc
xem là không an toàn.
NO
3
vào cơ thể ở mức trung bình, thờng không gây ngộ độc, chỉ khi hàm
lợng vợt mức cho phép thì mới nguy hiểm. Trong hệ thống tiêu hoá NO
3
bị

khử thành nitrit (NO
2
), Nitrit là một chất chuyển biến oxyheamo - globin (chất
vận chuyển oxy trong máu) thành chất không hoạt động đợc gọi là
Methaemoglobin. ở mức cao nitrit sẽ làm giảm hô hấp của tế bào, ảnh hởng
tới hoạt động của tuyến giáp, gây ra đột biến và phát triển các khối u. Trong
cơ thể con ngời nếu lợng nitrit ở mức độ cao có thể gây phản ứng với axit
amin thành chất gây ung th gọi là Nitrosamin. Có thể nói hàm lợng NO
3
vợt
ngỡng cho phép là triệu chứng gây nguy hiểm cho sức khoẻ con ngời, vì vậy
các nớc nhập khẩu rau tơi đều phải kiểm tra hàm lợng NO
3
trớc khi nhập sản
phẩm.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và cộng đồng kinh tế châu Âu (EC) đã quy
định giới hạn hàm lợng nitrat trong nớc uống là dới 50mg/lít. Trẻ em nếu th-
ờng xuyên uống nớc có hàm lợng nitrat cao hơn 45mg/lít sẽ bị rối loạn trao
đổi chất, giảm khả năng kháng bệnh của cơ thể. Trẻ em ăn súp rau mà có hàm
lợng NO
3
từ 80-1300mg/kg sẽ bị ngộ độc, vì thế WHO khuyến cáo hàm lợng
NO
3
trong rau tơi không đợc quá 300mg/kg. Theo một số tài liệu của Mỹ thì
hàm lợng NO
3
còn phụ thuộc vào từng loại rau, ví dụ măng tây không quá
50mg/kg nhng củ cải mức cho phép 360mg/kg.
Hiện nay, tài liệu của Nga đã quy định cụ thể về hàm lợng NO

3
không đ-
ợc vợt quá các số liệu sau đây đối với từng loại rau (mg/kg): Cải bắp - 500; cà
15
rốt - 250; da chuột - 150, cà chua -150, cảu cải -1400, hành củ -60, hành lá
-400, khoai tây -250, rau thơm (húng, mùi tầu, tía tô) - 600, xà lách -1500 và
suplơ -500mg/kg.
Mất an toàn do tồn d kim loại nặng trong sản phẩm rau:
Việc lạm dụng hoá chất BVTV và các loại phân bón hoá học đã làm cho
một lợng N,P,K và hoá chất BVTV bị rửa trôi xuống các ao hồ, sông, suối, chúng
xâm nhập vào mạch nớc ngầm gây ra ô nhiễm. Các kim loại nặng tiềm ẩn trong
đất trồng còn đợc thẩm thấu từ nguồn nớc thải thành phố và khu công nghiệp
chuyển trực tiếp qua nớc tới đợc rau xanh hấp thụ.
Ngoài ra việc bón lân 1 tấn supe lân có thể chứa 50-170 g Cacdimi (Cd)
cũng làm tăng lợng Cadimi trong đất và trong sản phẩm rau.
Mất an toàn do sử dụng phân tơi làm cho tồn d các vi sinh vật gây
hại trong rau xanh:
Việc sử dụng nớc phân để tới cho rau đã trở thành một tập quán canh tác
ở một số vùng nhất là vùng trồng rau chuyên canh. Đây là một trong những
nguyên nhân làm rau không an toàn. Sử dụng rau gia vị nhất là rau thơm và ăn
rau sống chính là hình thức truyền tải trứng giun và các nguyên nhân gây bệnh
đờng ruột vào cơ thể ngời. Hậu qủa sử dụng rau tơi có vi sinh vật gây hại nh E.
coli, Samonella, trứng giun tuy ch a đợc thống kê song tác hại trực tiếp với
con ngời chắc còn cao hơn.
2.1.3. Những yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến cơ
cấu cây trồng nói chung và cây rau nói riêng
Theo Mai Văn Quyền và CTV (1996) [13] thì, các yếu tố cơ bản tác động
đến cơ cấu cây trồng bao gồm yếu tố tự nhiên (đất đai, khí hậu, chế độ thủy văn, )
và các yếu tố kinh tế xã hội, trong đó các yếu tố tự nhiên vừa là điều kiện, vừa là môi
trờng của sản xuất. Mỗi yếu tố đều có vai trò quan trọng quyết định chi phối đến

chuyển đổi cơ cấu cây trồng, do vậy phải nghiên cứu nắm vững quy luật chuyển biến
của các yếu tố tự nhiên mà bố trí cây trồng hợp lý, lợi dụng tối đa các mặt u thế, hạn
chế và né tránh những bất lợi (Phạm Chí Thành 2000) [23].
16
Trần Đức Hạnh và CTV, (1997) [15] cho rằng, khí hậu là yếu tố rất quan
trọng của hệ sinh thái, việc bố trí công thức luân canh và thời vụ thích hợp cho
từng loại cây trồng để tận dụng tối đa mặt thuận lợi của thời tiết tránh những
điều kiện bất lợi sẽ cho sản phẩm cao nhất và cũng là kinh tế nhất. Các yếu tố
khí hậu có tác động trực tiếp đến sinh trởng và năng suất cây trồng là nhiệt độ,
độ ẩm, ánh sáng, tổng tích ôn, lợng ma và các hiện tợng thiên tai nh: Bão, lụt,
hạn, úng.
* Nhiệt độ và cơ cấu cây trồng
Sự sống của cây là một loạt các phản ứng sinh hóa học xảy ra trong cơ
thể cây trồng. Các phản ứng này chỉ tiến hành tốt trong phạm vi nhiệt độ thích
hợp. ở nhiệt độ thấp hoặc cao nào đó các phản ứng sinh hóa học ngừng lại, sự
sống của cây cũng ngừng theo. Nếu nhiệt độ trên và dới nhiệt độ tối thích đó
cây đều bị hại.
Từng loại cây trồng, bộ phận của cây (rễ, thân, hoa, lá ), các quá trình sinh lý
của cây (quang hợp, hút nớc, hút khoáng ) sẽ phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp và
chỉ an toàn ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ lại có sự thay đổi theo tháng trong
năm. Vì vậy, để bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp với nhiệt độ của cây, Viện sĩ nông
học Đào Thế Tuấn đã chia cây trồng ra làm ba loại: Cây a nóng là thờng sinh trởng,
phát triển, ra hoa kết quả tốt ở nhiệt độ 20
0
C nh lạc, lúa, đay, mía Cây a lạnh là
những cây sinh trởng tốt và ra hoa kết quả tốt ở nhiệt độ dới 20
0
C nh lúa mì, khoai
tây, su hào, bắp cải; Cây trung gian là những cây yêu cầu nhiệt độ xung quanh 20
0

C
để sinh trởng và ra hoa kết quả. (Phùng Đăng Chinh và CTV, 1987) [8].
Trong bố trí hệ thống cây trồng để xác định cây trồng trong một năm có
thể đa ra nhiệt độ của vùng và tổng nhiệt độ một vụ của cây trồng. Nếu tính cả
thời gian làm đất, một vụ cây a lạnh cần tổng tích ôn khoảng 1800 - 2000
0
C và
cây a nóng cần 3000
0
C. ở đồng bằng Bắc bộ một năm sản xuất hai vụ lúa và
một vụ màu thì cần tổng tích ôn 7800
0
C [15].
17
* Lợng ma và cơ cấu cây trồng
Nớc là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với cây trồng và cần cho sự sinh tr-
ởng, phát triển của cây. Trong sản xuất nông nghiệp, lợng ma cung cấp phần
lớn cho cây trồng một phần đáng kể lợng nớc, đặc biệt là ở những vùng không
có hệ thống thuỷ lợi chủ động. Để sản xuất cây trồng có hiệu quả đòi hỏi cần
nắm quy luật của ma để tận dụng, khai thác và lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp
lý (Trần Đức Hạnh và CTV, 1997) [15].
*Độ ẩm không khí và cơ cấu cây trồng
Độ ẩm có liên quan đến sinh trởng và năng suất cây trồng, độ ẩm quá cao
sự thoát hơi nớc của cây trồng khó khăn, độ mở của khí khổng thu hẹp lại, l-
ợng CO
2
xâm nhập vào cây giảm xuống dẫn đến làm giảm cờng độ, giảm chất
khô tích lũy, do đó giảm năng suất cây trồng. Độ ẩm không khí cao còn tạo
điều kiện thuận lợi cho nhiều nấm bệnh và sâu hại phát triển [15].
Tác hại của độ ẩm quá thấp kèm theo nhiệt độ cao làm cho cây trồng

phải thoát hơi nớc nhiều, hô hấp tăng gây tiêu hao chất khô, giảm năng suất
sinh học của cây. Độ ẩm không khí thấp còn làm giảm sức sống của hạt phấn,
cản trở quá trình thụ phấn của cây, do đó làm giảm tỷ lệ hoa có ích, tăng tỷ lệ
lép dẫn đến giảm sản lợng thu hoạch. Đó là trờng hợp những ngày có gió tây
nam (gió Lào) ở các tỉnh miền Bắc Trung bộ và một phần đồng bằng sông
Hồng [15].
* ánh sáng và cơ cấu cây trồng
ánh sáng cung cấp năng lợng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ của
cây, ánh sáng là yếu tố biến động ảnh hởng đến năng suất. Cần phân biệt cây
trồng theo yêu cầu về cờng độ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng của
từng thời gian trong năm để bố trí cơ cấu cây trồng cho phù hợp.
Cây trồng phản ứng với cờng độ bức xạ mà biểu hiện là số giờ nắng và
phản ứng quang chu kỳ là phản ứng của cây trồng đối với thời gian chiếu sáng
trong ngày.
18
Căn cứ vào bức xạ ngời ta chia cây thành hai nhóm: Nhóm cây a sáng và
cây bóng dâm. Còn đối với quang chu kỳ, ngời ta chia cây trồng thành nhóm
cây ngày ngắn (ra hoa, kết quả trong điều kiện ngày ngắn - dới 12 giờ/ngày và
nhóm cây ngày dài (ra hoa trong điều kiện ngày dài trên 12 giờ/ngày). Nhóm
cây trồng trung gian có phản ứng yếu với quang chu kỳ.
Căn cứ vào diễn biến của các yếu tố khí hậu trong năm hoặc trong một
thời kỳ, đồng thời căn cứ vào yêu cầu về nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma, ánh sáng
của từng loại cây trồng để bố trí cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng thích hợp
nhằm né tránh đợc các điều kiện bất thuận, phát huy đợc tiềm năng năng suất
của cây [20].
*Đất đai và cơ cấu cây trồng
Tác giả Bùi Quang Toản (1993) [28] cho rằng: Đất đóng vai trò nh một tác
nhân tiếp nhận và tích lũy các tài nguyên từ thành phần khác của hệ sinh thái. Đất là
môi trờng sống của cây, là nơi cung cấp nớc, chất dinh dỡng cho cây, nhiều yếu tố
tự nhiên tác động đến cây trồng thông qua môi trờng đất.

Đất và khí hậu hợp thành phức hệ tác động vào cây trồng. Do vậy, cần
phải nắm đợc đặc điểm mối quan hệ giữa cây trồng với đất thì mới xác định đ-
ợc cơ cấu cây trồng hợp lý.
Khi nghiên cứu về vai trò của đất đối với cây trồng, phải đặc biệt quan
tâm tới các yếu tố: Địa hình đất đai, thành phần vật lý, thành phần hóa học và
chế độ nớc của đất để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý.
*Giống cây trồng và cơ cấu cây trồng
Giống cây trồng là một nhóm cây trồng có đặc điểm kinh tế, sinh học và
các tính trạng hình thái giống nhau, cho năng suất cao, chất lợng tốt ở các
vùng sinh thái giống nhau và điều kiện kỹ thuật phù hợp. Vì vậy, giống cây
trồng phải mang tính khu vực hoá, tính di truyền đồng nhất và không ngừng
thoả mãn nhu cầu của con ngời (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [16].
19
* Hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng
Sau khi xác định cơ cấu cây trồng cần tính toán giá trị kinh tế. Cơ cấu
cây trồng mới phải đạt giá trị kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng cũ. Tất nhiên
yêu cầu kinh tế cao thì các loại cây trồng đều phải đạt năng suất cao, nhng do
tăng vụ nên có thể một số vụ, một số cây trồng năng suất không cao vì hạch
toán còn chú ý đến vấn đề phân công xã hội. Sản phẩm nông nghiệp phải đảm
bảo lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho gia súc
và sản phẩm làm hàng hóa.
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngoài cây
trồng chủ yếu, cần bố trí cây trồng bổ sung để tận dụng điều kiện tự nhiên, xã
hội của vùng và của cơ sở sản xuất. Về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần phải
đạt đợc các yêu cầu sau:
- Bảo đảm yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao.
- Đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi,
tận dụng các nguồn lợi tự nhiên.
- Đảm bảo việc đầu t lao động và vật t kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao.
- Đảm bảo giá trị sử dụng và giá trị cao hơn cơ cấu cây trồng cũ.

Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một
số chỉ tiêu năng suất, giá thành, thu nhập (giá trị bán sản phẩm sau khi đã trừ
đi chi phí đầu t) và mức lãi (% của thu nhập so với đầu t). Khi đánh giá giá trị
kinh tế của cơ cấu cây trồng cần dựa vào năng suất bình quân của cây trồng và
giá cả thu mua của thị trờng [35].
* Nông hộ và cơ cấu cây trồng
Theo Đào Thế Tuấn (1997) [35], nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ và đã
góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nớc ta trong những
năm qua. Tất cả những hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông
thôn chủ yếu đợc thực hiện thông qua nông hộ. Do vậy, quá trình chuyển đổi
cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nông
20
dân. Do đó nông dân là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ nông nghiệp sống ở nông thôn, bao
gồm cả thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hộ
nông dân là các hộ gia đình có t liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất, sử dụng
chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông nghiệp, nằm trong một hệ
thống kinh tế rộng hơn, nhng về cơ bản đợc đặc trng bằng việc tham gia hoạt
động trong thị trờng với một trình độ ít hoàn chỉnh. Hộ nông dân có những
đặc điểm cơ bản sau:
- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất,
vừa là một đơn vị tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của
hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn. Trình độ này quyết
định đến quan hệ giữa nông hộ với thị trờng.
- Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các
hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác nhau, nên khó giới hạn đợc thế
nào là một hộ nông dân thuần tuý. Vì vậy, hộ nông dân tái sản xuất giản đơn
nhờ vào ruộng đất thông qua cải tiến cơ cấu cây trồng, nhờ đó mà tái sản xuất

mở rộng trong nông nghiệp, phục vụ lợi ích chung của xã hội nên cần thiết
phải có chính sách xã hội đầu t thích hợp. Hộ nông dân không phải là một
hình thái sản xuất đồng nhất mà là tập hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có
mục đích và cơ chế hoạt động khác nhau. Căn cứ vào mục đích và cơ chế hoạt
động của nông hộ để phân biệt các kiểu hộ nông dân khác nhau:
- Kiểu nông hộ hoàn toàn tự cấp: ở kiểu hộ này, ngời nông dân ít có
phản ứng với thị trờng, nhất là thị trờng lao động và vật t.
- Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có trao đổi một phần nông sản lấy hàng
tiêu dùng, có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật t).
21
- Kiểu nông hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều với
thị trờng.
- Kiểu nông hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục đích thu lợi nhuận.
Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh
doanh, cơ cấu cây trồng, quyết định mức đầu t, phản ứng với giá cả vật t, lao
động và sản phẩm của thị trờng.
Cũng theo Đào Thế Tuấn (1997) [37], quá trình phát triển của các hộ
nông dân trải qua các giai đoạn từ thu nhập thấp đến thu nhập cao.
- Giai đoạn nông nghiệp tự cấp: Nông dân trồng một cây hay một vài cây
lơng thực chủ yếu, ít đầu t thâm canh, năng suất thấp, gặp nhiều rủi ro.
- Giai đoạn kinh doanh tổng hợp và đa dạng: Khi mới chuyển sang sản
xuất hàng hoá, nông dân bắt đầu sản xuất những loại cây trồng phục vụ cho
nhu cầu của thị trờng, thị trờng cần loại nông sản gì thì sản xuất cây trồng đó
và nên sản xuất đa canh để giảm bớt rủi ro.
Nhìn chung, các nông hộ của vùng đất cát biển điển hình bão hòa bazơ
của Nga Sơn, đều nằm trong các kiểu nông hộ nêu trên.
* Chính sách và cơ cấu cây trồng
Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng một cách có căn cứ
khoa học, phù hợp với nhu cầu của thực tiễn và xu thế phát triển của xã hội
cần có chính sách về khoa học - công nghệ để thông qua nghiên cứu, nhằm

thiết lập ngay trên đồng ruộng của ngời nông dân những mô hình chuyển đổi
cơ cấu cây trồng có hiệu quả, đồng thời chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho
nông dân nhằm nhân rộng mô hình. Bên cạnh đó cũng cần có những cơ chế
chính sách về tài chính để hỗ trợ cho ngời nông dân khi mới bắt đầu thực hiện
việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng nh chính sách khen thởng để khuyến
khích những hộ, địa phơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công, có hiệu
quả (Đào Thế Tuấn, 1997) [35].
22
* Thị trờng và cơ cấu cây trồng
Theo Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubingeld (Kinh tế học vĩ mô, NXB
Thống kê, Hà Nội, 1999) (dẫn Hồ Gấm, 2003) [13] thì thị trờng là tập hợp
những ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao
đổi. Thị trờng là trung tâm của các hoạt động kinh tế.
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng có nhiều ngời mua và ngời
bán, không có một cá nhân nào có ảnh hởng đáng kể đến ngời mua và ngời
bán. Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thờng phổ biến một giá duy nhất là
giá thị trờng. Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là những ngời bán khác
nhau có thể đặt giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm, khi đó giá thị tr-
ờng đợc hiểu là giá bình quân phổ biến.
Thị trờng là động lực thúc đẩy cải tiến cơ cấu cây trồng hợp lý. Theo cơ
chế thị trờng thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ đợc các vấn đề: Trồng cây gì,
đối tợng phục vụ là ai. Thông qua sự vận động của giá cả thị trờng có tác động
định hớng cho ngời sản xuất nên trồng cây gì, với số lợng chi phí nh thế nào để
đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội và thu đợc kết quả cao. Thông qua thị trờng, ng-
ời sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến cơ cấu cây trồng, thay đổi giống
cây trồng, cơ cấu mùa vụ cho phù hợp để có nhiều hàng hoá phù hợp với thị tr-
ờng.
Kinh tế hàng hoá là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm sản
xuất ra dùng để mua bán, trao đổi trên thị trờng, giá trị của sản phẩm hàng hoá
phải thông qua thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận (dẫn theo Hồ Gấm, 2003)

[13].
Có thể sử dụng tỷ suất lợi nhuận MBCR (Marginal Benefit Cost Ratio) để
đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng.
MBCR =
Tổng thu nhập CCCT mới - Tổng thu nhập CCCT cũ
Tổng chi phí CCCT mới - Tổng chi phí CCCT cũ
Khi MBCR > 2 thì cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế (dẫn Phạm Chí
23
Thành, 1996) ) [24].
* Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hởng đến cơ cấu cây trồng
Theo Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992) [20] các nhân tố kinh tế -
xã hội chủ yếu ảnh hởng đến xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý là cơ sở vật
chất kỹ thuật, nguồn lao động, thị trờng tiêu thụ, các chính sách kinh tế tập
quán và kinh nghiệm sản xuất truyền thống.
Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng, trong đó thuỷ lợi là yếu tố hàng đầu
phục vụ cho thâm canh, tăng vụ, đa dạng hoá mùa vụ và cây trồng. Một đặc tr-
ng khác biệt nữa là các nông sản hàng hoá thờng có số lợng lớn và tơi sống, vì
vậy nói đến nông nghiệp hàng hoá là nói đến bảo quản chế biến, ngoài ra các
yếu tố cần quan tâm nh: Giao thông, lu thông phân phối
Tóm lại: Cơ cấu cây trồng chịu tác động của nhiều yếu tố (tự nhiên, kinh
tế, xã hội, ), các yếu tố đó không tác động riêng lẻ, biệt lập mà luôn có sự
đan xen phức tạp tới cây trồng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng về mối liên quan hữu cơ của công tác
chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Thành phố Bắc Giang đã có những chính sách
nh dành kinh phí thích hợp cho việc xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng trên
ha/năm và hỗ trợ kinh phí để đa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, cũng nh chú
ý nghiên cứu về thị trờng, đảm bảo đầu vào, đầu ra cho sản phẩm của cây
trồng mới có điều kiện tiêu thụ và đạt hiệu quả thu nhập cao cho ngời sản
xuất. Bố trí kinh phí và tổ chức các lớp huấn luyện, đào tạo nông dân trồng rau
theo phơng pháp IPM.

Nh vậy, về phơng diện khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, đặc biệt là chú trọng đến hệ thống sản xuất các loại rau chính
trên địa bàn thành phố, nhất thiết phải xác định các nhợc điểm của hệ thống
sản xuất cũ; lựa chọn các giống cây rau và biện pháp kỹ thuật phù hợp để sản
xuất rau an toàn; trên cơ sở đó xây dựng hệ thống sản xuất rau an toàn đảm
bảo chắc chắn, có nhiều u thế về năng suất và hiệu quả góp phần ổn định và
24
bền vững môi trờng sinh thái của vùng và của đề tài.
2.2. Tình hình nghiên cứu về hệ thống sản xuất rau
2.2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Hin nay, 120 chng loi rau c sn xut khp cỏc lc a nhng ch
cú 12 chng loi ch lc c trng trờn 80% din tớch rau trờn ton th gii.
Loi rau c trng nhiu nht l c chua - 3,17 triu ha, th hai l hnh
- 2,29 triu ha, th ba l bp ci - 2,07 triu ha (nm 1997). chõu , loi rau
c trng nhiu nht l c chua, hnh, bp ci, da chut, c tớm, ớt nht l
u H Lan .
ỏp ng nhu cu ngy cng cao ca con ngi, ngoi vic m rng
din tớch, nng sut v sn lng cỏc loi rau cng khụng ngng tng. Theo
s liu thng kờ nm 2001 ca FAO s gia tng ú c th hin nh sau:
Bảng 2.8. Diện tích, năng suất, sản lợng rau trên thế giới (1997 - 2001)
Ch tiờu 1997 1998 1999 2000 2001
Din tớch
(triu ha)
Th gii
Chõu
T l (%)
37,759
25,003
66,21
39,740

26,745
67,30
41,558
28,087
67,59
42,442
28,883
68,05
43,023
29,539
68,66
Nng sut
(t/ha)
Th gii
Chõu
T l (%)
161,06
163,47
101,50
158,79
159,85
100,67
160,65
160,82
100,11
163,02
165,22
101,35
162,27
164,95

101,65
Sn lng
(triu tn)
Th gii
Chõu
T l (%)
608.124
408.716
67,21
631.037
427.518
67,75
667.633
451.687
67,66
691.894
477.210
68,97
698.127
487.251
69,79
Ghi chỳ: T l %: t l chõu /Th gii
(Ngun: FAO - Databases, 2002)
Qua s liu bng 2.1 ta thy, t nm 1997 - 2001 nng sut rau ca chõu
luụn luụn t mc cao hn so vi nng sut chung ca ton th gii, nm
1997 nng sut rau chõu l 163,47 t/ha (bng 101,5% ca ton th gii),
nng sut rau ca th gii ch t mc 161,06 t/ha. Nm 1999 nng sut rau
25

×