Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã duyên thái (tỉnh hà tây) năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.59 KB, 36 trang )


1

Bé y tÕ
ViÖn dinh d−ìng
***



B¸o c¸o




t×nh tr¹ng dinh D−ìng vµ thÓ lùc cña
ng−êi tr−ëng thµnh t¹i x∙ DUYªN TH¸I -
Hµ T¢Y n¨m 2006







7110
17/02/2009


Hµ Néi – Th¸ng 6/2007

2


Bộ y tế
Viện dinh dỡng
***


Báo cáo


tình trạng dinh Dỡng và thể lực của
ngời trởng thành tại x DUYêN THáI -
Hà TÂY năm 2006

(Đề tài thuộc chiến lợc quốc gia dinh dỡng)


Cơ quan chủ trì:
Viện dinh dỡng quốc gia
Chủ nhiệm đề tài:
Ts. Lê Bạch Mai
Ths. Hà Huy Tuệ
Đơn vị thực hiện:
Khoa Dinh dỡng Cộng đồng


Hà Nội Tháng 6/2007

1
I. ®Æt vÊn ®Ò
Trong 30 năm qua, đặc biệt là từ khi có đường lối đổi mới (1986) đến nay,
tình hình kinh tế xã hội của nước ta đã có nhiều thay đổi. Nền kinh tế Việt Nam

bước vào một giai đoạn phát triển và thu được nhiều thành tựu. Tình hình đó đã và
đang tạo ra động lực cho sự phát triển về mọi mặt đồng thời tác động tích cực đến
tình trạng dinh dưỡng của nhân dân. Trong vòng hai thập kỷ qua, xu h
ướng chuyển
dịch theo chiều hướng tiến bộ về phát triển kinh tế cũng như tình trạng dinh dưỡng
của nhân dân bắt đầu được quan sát thấy ngày càng rõ nét, đặc biệt là các nước đang
ở giai đoạn chuyển đổi từ thời kỳ kinh tế kém phát triển lên mức phát triển cao hơn
[18]. Ở nước ta qua cuộc tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000 cho thấy khẩu phần
thực tế
của người dân đã có cải thiện, đặc biệt là lượng thức ăn nguồn gốc động vật
(thịt) đã tăng đáng kể [19]. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, các bệnh do thiếu vi chất
(vitamin A, sắt) đã giảm rõ rệt nhưng bên cạnh đó, tình trạng thừa cân béo phì và
các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng trước hết là bệnh đái tháo đường,
cao huyết áp lại đang gia tăng,
đặc biệt ở các thành phố lớn [13]. Các nghiên cứu
lặp lại theo thời gian giúp chúng ta quan sát vấn đề trên các quần thể nhất định nên
rất có giá trị [24][25]. Tìm hiểu khuynh hướng biến đổi về kích thước thể lực và
tình trạng dinh dưỡng của nhân dân có ý nghĩa quan trọng, giúp tạo cơ sở cần thiết
cho việc đề ra các chiến lược phù hợp về phòng bệnh, nâng cao sức khoẻ cũng như
hoạch định các chính sách thích h
ợp trong phát triển kinh tế và cải thiện đời sống
của nhân dân. Xác định các kích thước về tăng trưởng là một trong những chỉ tiêu
để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và phát triển. Các kích thước thể lực, tình trạng
dinh dưỡng của người trưởng thành chịu ảnh hưởng của quá trình phát triển dưới tác
động của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh [30]. Ở các nước phát triển, theo dõi
liên tục tăng trưởng về tình tr
ạng dinh dưỡng và thể lực là một hoạt động thường
xuyên và cũng là một chỉ tiêu nhạy bén về tình hình phát triển chung của xã hội
[14]. Một số các nghiên cứu theo hướng này đã được tiến hành ở nước ta như của
Lê Bạch Mai [16], Đặng Văn Nghiễm [17], Lê Danh Tuyên [18], Lê Thị Hợp [24],

đã cung cấp nhiều thông tin có giá trị. Vì vậy, đề tài “Tình trạng dinh dưỡng và thể
lực của người trưởng thành tại xã Duyên thái (tỉnh Hà Tây) nă
m 2006” được tiến
hành nhằm các mục tiêu sau:
Môc tiªu nghiªn cøu
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại xã
Duyên Thái (tỉnh Hà Tây) năm 2006.
2. Tìm hiểu sự biến đổi tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng
thành tại xã Duyên Thái (tỉnh Hà Tây) sau 30 năm, 1976-2006.
3. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng và thể lực của
người trưởng thành tại xã Duyên Thái (tỉ
nh Hà Tây).

2
II. Tæng quan tµi liÖu
Gia tăng trong tăng trưởng, một hiện tượng sinh học được quan sát thấy trước tiên
vào đầu thế kỷ XX. Những tư liệu lịch sử cho thấy con người ở các thế kỷ trước
có tầm vóc thấp bé, chiều cao có xu hướng tăng dần và tuổi đạt tới các chiều cao
tương ứng đến sớm hơn Gia tăng trong tăng trưởng là kết quả tổng hoà của cải
thiệ
n điều kiện môi trường, kinh tế xã hội và dinh dưỡng [13][21][28]. Vì vậy,
hiện tượng này đầu tiên quan sát thấy ở các tầng lớp khá giả trong xã hội, ở các
nước phát triển hơn tại Châu Âu và Bắc Mỹ. ảnh hưởng của các thời kỳ chiến
tranh đến gia tăng tăng trưởng rất rõ rệt. Hiện tượng gia tăng trong tăng trưởng
được phát hiện vào đầu thế kỷ này đã cho người ta có că
n cứ để tin rằng khi điều
kiện môi trường, đặc biệt là dinh dưỡng được cải thiện, chiều cao, cân nặng ở
người trưởng thành cũng tăng lên rõ rệt và trong các thời kỳ khó khăn như chiến
tranh, đói kém thì có sự suy thoái [29][20][22]. ở châu á, người ta nhận thấy sự
liên tục trong gia tăng tăng trưởng ở Nhật Bản vào đầu thế kỷ XX, hiện tượng này

bị ảnh hưở
ng nghiêm trọng ở thời kỳ đại chiến thế giới lần 2. Hiện nay, sự phát
triển về chiều cao trẻ em Nhật Bản đến 15 tuổi đã đi sát đường chuẩn tăng trưởng
của quần thể Trung tâm Thống kê Sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ (NCHS) theo số liệu
của Tổ chức Y tế thế giới [23].
Ở Việt Nam, hầu như chưa có các nghiên cứu theo dõi liên tục về
xu thế tăng
trưởng mà chỉ mới có các cuộc điều tra cắt ngang ở từng thời kỳ. Nghiên cứu sớm
nhất là số liệu kích thước nhân trắc của trẻ em gái Việt Nam từ thế kỷ trước (năm
1875) của Mondière [21]. Năm 1975, công trình “Hằng số sinh học người Việt
Nam” ra đời, trong đó đã có những số liệu nhân trắc của người Việt Nam [2].
Nguyễn Quang Quyền và cộ
ng sự khi nghiên cứu về hình thái và nhân chủng học
đã đưa ra nhận xét là người Việt Nam có tầm vóc nhỏ bé và thấp, giống một số
đặc điểm dân cư vùng Đông Nam Á [8][7]. Một số tác giả nghiên cứu đưa ra nhận
xét trong vòng 40 năm nay không có hiện tượng gia tăng chiều cao [17][18]. Năm
1990, Hà Huy Khôi so sánh kết quả nghiên cứu “Tình trạng thiếu dinh dưỡng
protein năng lượng ở một số vùng nông thôn Việt Nam năm 1985” (phần cân nặng
và chi
ều cao người trưởng thành) với chuyên khảo của Huard và Bigot “Các đặc
điểm nhân loại – sinh học của người Đông Nam Á” xuất bản năm 1938 cho thấy:
chiều cao người Việt Nam trưởng thành với nam là 160 cm và nữ là 150-151 cm,
không có khác biệt gì so với gần 50 năm trước. Cân nặng trung bình của nam giới
tăng lên (50,5 kg so với 47,3kg). Cũng trong công trình nghiên cứu đó, tác giả so

3
sánh thấy chiều cao gia tăng so với số liệu thế kỷ trước của Mondière (1875).
Trong thời gian chiến tranh, mức gia tăng về chiều cao ở trẻ em rất chậm. Theo số
liệu điều tra gần đây nhất của tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2000 các kích
thước thể lực tăng hơn rõ ràng so với số liệu trước. Trung bình một em trai hiện

nay ở lúa tuổi 10 cao hơn lứa tu
ổi tương ứng 20 năm trước đây 7cm và ở em gái
cũng thế. Về cân nặng, mức tăng tương ứng là 4kg [13]. Ở tỉnh Vĩnh Phú cũng
thấy gia tăng về chiều cao học sinh sau 20 năm (1976-1996), trẻ trai 7 tuổi tăng
2,5 cm và trẻ gái tăng 2,1cm [18]. Nhìn chung, sự tăng trưởng của trẻ em thành
phố rõ rệt hơn so với trẻ em nông thôn. Kết quả nghiên cứu theo chiều dọc gần
đây của Lê Thị
Hợp cũng cho hình ảnh tương tự [24]. Như vậy, có thể nói sự thay
đổi về khẩu phần và sự gia tăng chiều cao trẻ em đã được ghi nhận ở Việt Nam là
các bằng chứng khởi đầu báo hiệu một thời kỳ chuyển tiếp về dinh dưỡng đã xuất
hiện. Việc theo dõi, nhận định xu hướng biến đổi về khẩu phần và tình trạng dinh
dưỡng là rấ
t cần thiết, tạo cơ sở đưa ra một chiến lược thích hợp - mà thành tố
quan trọng là chiến lược dinh dưỡng, ăn uống-để kiểm soát tốt các bệnh mạn tính
không lây có liên quan đến ăn uống, nếu để chậm sẽ là quá muộn [9].

4
III. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
3. 1. a im nghiờn cu:
Nghiờn cu c tin hnh ti xó Duyờn Thỏi (tnh H Tõy), l
a bn ó cú cụng trỡnh ỏnh giỏ v tỡnh trng dinh dng v th lc ca
ngi trng thnh nm 1976.
3. 2. i tng nghiờn cu:
i tng nghiờn cu l nhng ngi t 16 n 60 tui, khụng b d tt nh
hng n ch s nhõn trc (gự, mt chi ), c trỳ ti xó Duyờn Thỏi, tnh H Tõy.
3. 3. Thi
t k nghiờn cu:
p dng phng phỏp nghiờn cu lp li trờn cựng mt qun th dc theo thi gian.
Nm 1976, ti xó Duyờn Thỏi (tnh H Tõy) ó cú mt cuc iu tra ỏnh giỏ tỡnh
trng dinh dng v th lc ca ngi trng thnh. Trong ti ny chỳng tụi

cng ỏp dng li cỏc phng phỏp cõn o v phõn chia nhúm tui theo nghiờn
cu trc nhn nh kt qu.
Phõn chia tui theo 3 nhúm: 16-25, 26-40 và 41-60.
Cỏc kớch thc nhõn tr
c cần thu thập: chiu cao ng, chiu cao ngi, cõn nng,
vũng eo, vũng mụng, t l phn trm khi m c th.
3. 4. Cỡ mẫu nghiên cứu:
ỏp dng cụng thc tớnh c mu cho vic kim nh s khỏc nhau gia 2 giỏ
tr trung bỡnh:



trong ú:
n : c mu nghiờn cu.
Z
(
,
)
: c tra t bng, Z
(
,
)
= 10,5
s : lch chun ca chiu cao trung bỡnh (c tớnh t mt nghiờn cu
trc ú). Chn s = 4 cm.
: S khỏc bit v chiu cao trung bỡnh gia nghiờn cu trc (1976) v
hin ti (2006) theo mong mun ca ngi nghiờn cu, chn = 4 cm.
: Mc ý ngha thng kờ, l xỏc sut ca vic phm phi sai lm loi 1
(loi b Ho khi nú ỳng). Chn = 0,05.
2

2
2
2
),(

=
s
Zn


5
5,220
2
4
2
42
2
5,10 ==
x
xn
β : Mức ý nghĩa thống kê, là xác suất của việc phạm phải sai lầm loại 2
(chấp nhận Ho khi nó sai). Chọn õ = 0,1.



Giả định 10% đối tượng bỏ cuộc:
220,5 đối tượng/nhóm tuổi x 3 nhóm tuổi x 2 giới + 10% = 1323 đối tượng
Vậy cỡ mẫu cần cho nghiên cứu là 1323 đối tượng.
3. 5. Kỹ thuật chọn mẫu:


Lập danh sách toàn bộ người trưởng thành (trên 16 – 60 tuổi) cư trú tại xã
Duyên Thái (tỉnh Hà Tây). Sử dụng chương trình EPI INFO 6.04 để chọn mẫu
theo phương pháp ngẫu nhiên đơn.
3. 6. Kỹ thuật thu thập số liệu:
• Cân đo nhân trắc được tiến hành tại địa điểm tập trung của thôn / cụm dân cư:
gồm cân trọng lượng cơ thể, đo chiều cao đứng, chiều cao ngồi, tỷ lệ khố
i mỡ
cơ thể, vòng eo và vòng mông các đối tượng nghiên cứu.
• Tuổi của các đối tượng nghiên cứu được xác định bằng cách kết hợp xem giấy
khai sinh và hỏi trực tiếp.
• Phỏng vấn đối tượng bằng bộ câu hỏi.
Kỹ thuật đo chiều cao đứng:
Để đo chiều cao đứng, chúng tôi sử dụng thước gỗ có độ chia chính xác tới
milimet. Chọn địa
điểm có tường xây, nền bằng phẳng, bắt đầu là số 0 kể từ mặt
đất. Để thước đo theo chiều thẳng đứng, vuông góc với mặt đất nằm ngang [12].
Đối tượng đo phải:
• Bỏ guốc dép, đi chân không, đứng quay lưng vào thước đo.
• Năm điểm: hai gót chân, hai bắp chân, mông, vai và chẩm theo một đường
thẳng áp sát vào thước đo.
• Mắt nhìn thẳ
ng ra phía trước theo đường thẳng nằm ngang.
• Hai tay bỏ thõng theo hai bên mình.
Sau khi đã kiểm tra đối tượng đứng đúng tư thế, người đo một tay giữ lấy
cằm đối tượng, chỉnh đầu cho thẳng, tay kia kéo thước theo phương thẳng đứng,
áp sát vào đỉnh đầu đối tượng. Đọc kết quả với độ chính xác là 0,1cm [12].

6
Kỹ thuật đo chiều cao ngồi:
Sử dụng thước gỗ có độ chia chính xác tới milimet. Chọn địa điểm có tường xây,

nền bằng phẳng. Để thước đo theo chiều thẳng đứng, vuông góc với mặt đất nằm
ngang [12]. Đối tượng đo phải:
• Ngồi thẳng, dựa lưng vào thước, mông, vai và chẩm theo một đường thẳng
áp sát vào thước đo.
• M
ắt nhìn thẳng ra phía trước theo đường thẳng nằm ngang.
• Hai tay bỏ thõng theo hai bên mình.
Sau khi đã kiểm tra đối tượng đứng đúng tư thế, người đo một tay giữ lấy
cằm đối tượng, chỉnh đầu cho thẳng, tay kia kéo thước theo phương thẳng đứng,
áp sát vào đỉnh đầu đối tượng. Đọc kết quả với độ chính xác là 0,1cm [12].
Kỹ thuật cân:
Trong đợt điều tra, chúng tôi sử dụng lo
ại cân điện SECA với độ chính xác
0,01kg. Trọng lượng cơ thể được ghi theo kilogram với 1 số lẻ. Kỹ thuật cân
như sau: đặt cân tại một vị trí bằng phẳng, chỉnh cân về số 0. Người được cân
không đi giầy, dép, mặc quần áo mỏng, gọn nhất, đứng giữa bàn cân, không cử
động, mắt nhìn thẳng, trọng lượng đều cả 2 chân [12].
Kỹ thuật đo vòng eo, vòng mông:
Đ
o bằng thước dây không co giãn, kết quả được ghi theo cm với 1 số lẻ. Khi đo,
đối tượng đứng thẳng, tư thế thoải mái, tay buông thõng, thở bình thường, đo lúc
đói. Vòng thắt lưng (eo) là vòng bé nhất ở bụng đi qua điểm giữa bờ dưới xương
sườn và đỉnh mào chậu trên mặt phẳng ngang. Đo ở mức chính xác 0,1cm. Vòng
mông là vòng lớn nhất đi qua mông. Đối tượng ở tư thế trên, mặc qu
ần mỏng,
vòng đo ở mặt phẳng ngang [12].
Kỹ thuật đo tỷ lệ khối mỡ cơ thể:
Tỷ lệ mỡ cơ thể được đo dựa theo nguyên lý đo điện trở sinh học của cơ thể. Khi
2 bàn tay của đối tượng được đo tiếp xúc với 4 điện cực của máy đo ở tư thế
nhất định, máy s

ẽ tự động đo được điện trở sinh học của cơ thể. Sau khi nhập số
liệu về cân nặng, chiều cao, tuổi và giới của đối tượng vào máy, máy đo sẽ tính
toán phần trăm khối mỡ cơ thể.
3. 7. Nhận định kết quả:
Tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành được phân loại theo
khuyến nghị của WHO [5] và so sánh với các giá tr
ị sinh học trung bình của
người Việt Nam [4], số liệu của “Cuộc điều tra y tế quốc gia” [3].

7
Để đánh giá sự phân bố mỡ trong cơ thể, chúng tôi sử dụng tỷ số vòng eo/vòng
mông và tỷ lệ khối mỡ cơ thể [15].
Các “ngưỡng” đánh giá:
• Để đánh giá tình trạng thừa cân, sử dụng phân loại của tổ chức Y tế thế giới
khu vực Thái Bình Dương và Hội tiểu đường Châu Á lấy BMI ≥ 23 làm điểm
ngưỡng, có tham khảo với phân loại quốc tế củ
a WHO 1998.
• Để đánh giá “béo bụng”: coi là “béo bụng” khi tỷ số vòng eo/vòng mông > 0,9 ở
nam và > 0,8 ở nữ .
• Đánh giá thừa cân khi tỷ lệ phần trăm khối mỡ > 25% ở nam và > 30% ở nữ.
3. 8. Công cụ thu thập số liệu:
• Phiếu điều tra nhân trắc.
• Phiếu phỏng vấn kinh tế, thói quen sinh hoạt và khẩu phần ăn 24h qua.
• Cân điện SECA có độ chính xác 0,1kg.
• Máy OMRON đo khối m
ỡ cơ thể.
• Thước đo vòng eo và vòng mông.
• Thước đo chiều cao đứng bằng gỗ với độ chính xác 0,1cm.
3. 9. Phương pháp xử lý số liệu
• Số liệu được kiểm tra, “làm sạch” trước khi được phân tích.

• Số liệu được phân tích, trình bày theo bảng tần số, tỷ lệ, trung bình. Biểu diễn
bằng đồ thị, bảng biểu.
• Sử dụng chươ
ng trình Epi-info 6.04 và chương trình SPSS để phân tích số liệu,
các test thống kê tham số hoặc các test phi tham số sẽ được lựa chọn, tuỳ thuộc
vào kết quả kiểm định phân bố chuẩn, để so sánh các số liệu trên.

8
IV. Kết quả nghiên cứu
4. 1. Tình trạng dinh dỡng và thể lực của các đối tợng nghiên cứu tại xã
Duyên Thái, tỉnh Hà Tây năm 2006
4. 1. 1. Đặc điểm đối tợng tại địa điểm nghiên cứu.
Bảng 4. 1. Tỷ lệ đối tợng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới.
nam nữ Chung
Nhóm
tuổi
n % n % n %
16-17 58 8,2 63 6,8 121 7,4
18-25 222 31,4 207 22,2 429 26,2
26-40 188 26,6 267 28,6 455 27,7
41-60 240 33,8 395 42,4 635 38,7
Chung 708 100 932 100 1,640 100

Nhận xét:
Tổng số 1640 đối tợng từ 16 đến 60 tuổi đã đợc điều tra tại xã Duyên Thái
(trong đó 708 nam và 932 nữ). Các đối tợng tại xã Duyên Thái đợc chọn ngẫu
nhiên, phân bố theo nhóm tuổi và giới, đáp ứng yêu cầu của đề tài.
4. 1. 2. Thể lực và tình trạng dinh dỡng của các đối tợng nghiên cứu tại xã
Duyên Thái năm 2006.
Bảng 4. 2. Chiều cao ngồi trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm).



Nam
26,6%
31,4%
8,2%
33,8%
16-17
18-25
26-40
41-60
Nữ
28,6%
22,2%
6,8%
42,4%

9
Giới Nhóm tuổi n X SD Minimum Maximum
16-17 58 86,9 3,0 81,3 92,7
18-25 222 88,3 2,9 80,6 95,0
26-40 188 87,6 2,8 80,5 94,8
41-60 240 86,5 3,2 79,0 95,1
nam
Chung 708 87,4 3,1 79,0 95,1
16-17 63 82,2 2,5 75,7 89,2
18-25 207 82,9 2,6 75,5 89,3
26-40 267 82,9 2,7 75,3 89,4
41-60 395 81,5 2,9 74,8 89,2
nữ

Chung 932 82,3 2,8 74,8 89,4
Nhận xét: Sự chênh lệch giữa các nhóm tuổi đợc thấy rõ nhất ở nam giới, chiều cao
ngồi của nhóm tuổi 18-25 đạt cao nhất và thấp nhất ở nhóm tuổi 41-60. Còn ở nữ
giới chiều cao ngồi của 3 nhóm tuổi 16-17, 18-25 và 26-40 là tơng đơng nhau,
nhóm tuổi 41-60 có chiều cao ngồi thấp nhất.
Bảng 4. 3. Chiều cao đứng trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm).
Giới Nhóm tuổi n X SD Minimum Maximum
16-17 58 162,4 5,2 150,2 174,2
18-25 222 164,3 5,7 149,5 177,2
26-40 188 163,0 5,1 148,5 177,6
41-60 240 161,3 6,4 145,4 181,0
nam
Chung 708 162,8 5,9 145,4 181,0
16-17 63 151,4 4,7 140,5 165,2
18-25 207 153,2 4,9 141,0 168,6
26-40 267 153,4 4,8 139,5 167,3
41-60 395 151,5 5,3 137,9 166,2
nữ
Chung 932 152,4 5,1 137,9 168,6


10
Nhận xét:
Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều cao đứng trung bình của nam giới nhóm tuổi 18-
25 đạt cao nhất còn ở nữ giới cao ở 2 nhóm tuổi 18-25 và 26-40. Nhóm tuổi 41-60 có
chiều cao đứng trung bình thấp nhất ở cả 2 giới.
Bảng 4. 4. Cân nặng trung bình theo nhóm tuổi và giới (kg).
Giới Nhóm tuổi
n X
SD Minimum Maximum

16-17 58 48,5 6,5 37,6 67,1
18-25 222 53,0 6,7 34,1 78,6
26-40 188 56,0 7,9 35,7 82,4
41-60 240 55,2 7,9 36,9 79,0
nam
Chung 708 54,2 7,7 34,1 82,4
16-17 63 42,6 4,8 32,8 57,3
18-25 207 44,8 5,4 30,3 64,7
26-40 267 48,6 5,7 33,7 72,7
41-60 395 48,9 6,3 31,6 72,4
nữ
Chung 932 47,5 6,2 30,3 72,7
Nhận xét: Cân nặng trung bình của nam giới nhóm tuổi 26-40 và nữ giới 2 nhóm
tuổi (26-40 & 41-60) đạt cao nhất. Nhóm tuổi 16-17 ở cả 2 giới có cân nặng trung
bình thấp nhất.

Bảng 4. 5. Vòng eo trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm).
Chiều cao đứng trung bình theo nhóm tuổi
162.4
164.3
163.0
161.3
151.4
153.2
153.4
151.5
145.0
150.0
155.0
160.0

165.0
170.0
16-17 18-25 26-40 41-60
nhóm tuổi
chiều cao (cm)
nam
nữ

11
Giới Nhóm tuổi
n X
SD Minimum Maximum
16-17 58 65,9 4,94 57,4 80,2
18-25 221 70,1 6,02 55,8 90,7
26-40 186 75,1 7,40 57,0 94,7
41-60 238 76,8 7,58 62,0 97,9
nam
Chung 703 73,3 7,75 55,8 97,9
16-17 63 64,0 4,03 54,6 77,0
18-25 205 67,5 5,51 56,6 85,2
26-40 265 71,0 5,95 57,8 92,0
41-60 393 74,3 6,48 57,5 93,4
nữ
Chung 926 71,1 6,81 54,6 93,4
Nhận xét: Qua bảng 4.5 cho thấy kết quả vòng eo trung bình của nhóm tuổi 41-60 ở
cả 2 giới cao nhất, nhóm tuổi 16-17 thấp nhất. Vòng eo trung bình tăng dần theo
nhóm tuổi.
Bảng 4. 6. Phần trăm khối mỡ cơ thể trung bình theo nhóm tuổi và giới (cm).
Giới Nhóm tuổi
n X

SD Minimum Maximum
16-17 58 14,8 3,6 6,3 22,9
18-25 220 13,6 4,5 5,0 27,6
26-40 188 18,4 4,8 7,1 28,0
41-60 233 21,7 4,8 5,2 35,3
nam
Chung 699 17,7 5,7 5,0 35,3
16-17 63 21,9 3,0 13,7 31,0
18-25 204 21,3 4,2 10,1 35,6
26-40 266 24,8 4,5 10,9 38,9
41-60 393 27,4 4,7 10,9 39,9
nữ
Chung 926 24,9 5,1 10,1 39,9
Nhận xét:

12
Tơng tự nh chỉ số vòng eo, phần trăm khối mỡ cơ thể trung bình cao nhất ở nhóm
tuổi 41-60, nhóm tuổi 16-17 thấp nhất. Phần trăm khối mỡ cơ thể trung bình tăng
dần theo nhóm tuổi.
Bảng 4. 7. Chỉ số khối cơ thể (BMI) trung bình theo nhóm tuổi và giới .
Giới
Nhóm
tuổi
n X
SD Minimum Maximum
16-17 58 18,4 1,9 15,5 24,3
18-25 222 19,6 2,1 15,1 27,4
26-40 188 21,1 2,7 13,7 28,3
41-60 240 21,2 2,5 16,1 29,1
nam

Chung 708 20,4 2,6 13,7 29,1
16-17 63 18,6 1,5 15,8 23,3
18-25 207 19,2 1,9 15,2 26,9
26-40 267 20,7 2,2 15,7 30,0
41-60 395 21,3 2,3 14,7 28,3
nữ
Chung 932 20,4 2,3 14,7 30,0
16-17 121 18,5 1,7 15,5 24,3
18-25 429 19,4 2,0 15,1 27,4
26-40 455 20,8 2,4 13,7 30,0
41-60 635 21,2 2,4 14,7 29,1
chung
Chung 1640 20,4 2,4 13,7 30,0


13
Ch s khi c th trung bỡnh
18.4
19.6
21.1
21.2
18
19
20
21
22
16-17 18-25 26-40 41-60
nhúm tui
BMI
nam

n
chung

Nhận xét:
Chỉ số khối cơ thể trung bình của cả 2 giới thấp nhất ở nhóm tuổi 16-17 và cao
nhất ở nhóm tuổi 41-60. Xu hớng biến đổi chỉ số khối cơ thể theo nhóm tuổi diễn ra
tơng tự nh ở 2 chỉ số cân nặng và phần trăm khối mỡ cơ thể.
Bảng 4. 8. Phân loại tình trạng dinh dỡng (%).
Giới Nhóm tuổi
CED Bình thờng Thừa cân-Béo phì
16-17 20,7 79,3 0
18-25 27,5 70,7 1,8
26-40 17,6 61,2 21,3
41-60 13,8 61,3 25,0
nam
chung 19,6 65,7 14,7
16-17 6,3 93,7 0
18-25 14,5 84,5 1,0
26-40 15,0 67,8 17,2
41-60 8,4 69,1 22,5
nữ
chung 11,5 73,8 14,7
16-17 13,2 86,8 0
18-25 21,2 77,4 1,4
26-40 16,0 65,1 18,9
41-60 10,4 66,1 23,5
chung
chung 15,0 70,3 14,7

14

Nhận xét: Tình trạng dinh dỡng của các đối tợng 25 đến 60 tuổi đợc
phân loại theo Hội đái tháo đờng châu á và nhóm 16-24 tuổi đợc
phân loại dựa theo chỉ tiêu pexentine BMI. Tỷ lệ thừa cân béo phì
chung là 14,7%. Tuổi càng tăng thì tỷ lệ béo phì tăng theo, nhóm 16-
17 tuổi không có thừa cân béo phì, nh ng ở nhóm 41-60 tuổi chiếm tỷ
lệ cao, 23,5%. Tỷ lệ thiếu năng l ợng trờng diễn chung là 15,0%.
Bảng 4. 9. Phân loại tình trạng dinh dỡng theo chỉ số phần trăm khối mỡ cơ thể,
vòng eo và tỷ số vòng eo / vòng mông (%).
Phần trăm khối mỡ vòng eo tỷ số VE/VM
Giới
Nhóm
tuổi
bình
thờng
béo phì
bình
thờng
béo phì
bình
thờng
béo phì
16-17 100,0 0 100,0 0 100,0 0
18-25 98,6 1,4 99,5 0,5 96,8 3,2
26-40 91,0 9,0 97,8 2,2 83,3 16,7
41-60 78,1 21,9 95,4 4,6 70,6 29,4
nam
chung 89,8 10,2 97,7 2,3 84,6 15,4
16-17 98,4 1,6 100,0 0 74,6 25,4
18-25 97,1 2,9 99,0 1,0 51,7 48,3
26-40 89,5 10,5 92,1 7,9 36,7 63,3

41-60 71,8 28,2 82,2 17,8 17,3 82,7
nữ
chung 84,2 15,8 89,9 10,1 34,4 65,6
16-17 99,2 0,8 100,0 0 86,8 13,2
18-25 97,9 2,1 99,3 0,7 75,1 24,9
26-40 90,1 9,9 94,4 5,6 56,0 44,0
41-60 74,1 25,9 87,2 12,8 37,4 62,6
chung
chung 86,6 13,4 93,3 6,7 56,1 43,9

15
0.8
0
13.2
2.1
0.7
24.9
9.9
5.6
44
25.9
12.8
62.6
13.4
6.7
43.9
0
10
20
30

40
50
60
70
16-17 18-25 26-40 41-60 chung
nhóm tuổi
Tình trạng dinh dỡng (%)
%khối mỡ
vòng eo
VE/VM

Nhận xét:
Kết quả về tình trạng dinh dỡng của các đối tợng nghiên cứu đợc phân loại theo
tỷ lệ phần trăm mỡ cơ thể, vòng eo và tỷ số vòng eo / vòng mông.cho thấy với chỉ
tiêu tỷ số vòng eo / vòng mông có tỷ lệ cao hơn so với 2 chỉ tiêu khối mỡ cơ thể và
vòng eo.
4. 2. Biến đổi các chỉ số nhân trắc của quần thể nghiên cứu tại xã Duyên Thái
sau 30 năm (1976 - 2006).
Bảng 4. 10. Biến đổi về chỉ số chiều cao ngồi tại 2 thời điểm (cm).
năm 2006 năm 1976
Giới Nhóm tuổi
X SD X SD
Độ
chênh
16-25 88,0 3,0 82,4 5,1 5,6
26-40 87,6 2,8 85,0 3,2 2,6
nam
41-60 86,5 3,2 84,2 3,5 2,3
16-25 82,7 2,6 79,1 3 3,6
26-40 82,9 2,7 79,2 2,9 3,7

nữ
41-60 81,5 2,9 78,3 3,5 3,2


16
Nhận xét:
Sau 30 năm 1976 2006, chỉ số chiều cao ngồi gia tăng ở mỗi nhóm tuổi và giới. Sự
biến đổi về chiều cao ngồi đợc thấy rõ nét nhất ở nhóm tuổi 16-25. ở nhóm tuổi
này có sự biến đổi nhiều nhất so với 2 nhóm tuổi 26-40 và 41-60.
Bảng 4. 11. Biến đổi về chỉ số chiều cao đứng tại 2 thời điểm (cm).
năm 2006 năm 1976
Giới Nhóm tuổi
X SD X SD
Độ
chênh
16-25 163,9 5,6 155,8 8,6 8,1
26-40 163,0 5,1 159,5 6 3,5
nam
41-60 161,3 6,4 158,0 6,2 3,3
16-25 152,7 4,9 148,4 5,2 4,3
26-40 153,4 4,8 149,2 5,2 4,2
nữ
41-60 151,5 5,3 146,4 5,7 5,1


nam
82.4
85
84.2
88

87.6
86.5
80
82
84
86
88
90
16-25 26-40 41-60
nhóm tuổi
cm
nữ
79.1
79.2
78.3
82.7
82.9
81.5
76
78
80
82
84
16-25 26-40 41-60
nhóm tuổi
cm
1976
2006
nam
155.8

159.5
158
163.9
163
161.3
154
156
158
160
162
164
16-25 26-40 41-60
nhóm tuổi
cm
nữ
148.4
149.2
146.4
152.7
153.4
151.5
145
147
149
151
153
16-25 26-40 41-60
nhóm tuổi
cm
1976

2006

17
Nhận xét:
Tơng tự nh với diễn biến biến đổi về chiều cao ngồi, với chỉ số chiều cao đứng
cũng có sự biến đổi rõ nét nhất ở nhóm tuổi 16-25. Sự biến đổi chiều cao ngồi ở nam
giới cao hơn ở nữ giới nhóm tuổi 16-25 nhng ở 2 nhóm tuổi 26-40 và 41-60 thì có
sự biến đổi thấp hơn.
Bảng 4. 12. Biến đổi về chỉ số cân nặng tại 2 thời điểm (kg).
năm 2006 năm 1976
Giới Nhóm tuổi
X SD X SD
Độ
chênh
16-25 52,0 6,9 44,8 6,5 7,2
26-40 56,0 7,9 48,4 4,9 7,6
nam
41-60 55,2 7,9 46,3 4,4 8,9
16-25 44,3 5,4 41,5 5,1 2,8
26-40 48,6 5,7 42,5 6,2 6,1
nữ
41-60 48,9 6,3 40,9 4,6 8,0
Nhận xét:
Khác với sự biến đổi nh ở 2 chỉ số chiều cao ngồi và chiều cao đứng, chỉ số cân
nặng ở nhóm tuổi 41-60 có sự biến đổi giữa 2 thời điểm (1976 2006) cao nhất so
với 2 nhóm tuổi 16-25 và 26-40.
nam
44.8
48.4
46.3

52
56
55.2
43
45
47
49
51
53
55
57
16-25 26-40 41-60
nhóm tuổi
cm
nữ
41.5
42.5
40.9
44.3
48.6
48.9
38
40
42
44
46
48
50
16-25 26-40 41-60
nhóm tuổi

cm
1976
2006

18
4. 3. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dỡng.
Bảng 4.14a. Mức tiêu thụ thực phẩm và giá trị dinh dỡng khẩu phần của các
đối tợng nghiên cứu (gam/ngời/ngày).
Nhóm tuổi Giới
Nhóm LTTP
16-25
(n=248)
26-40
(n=216)
41-60
(n=221)
Nam
(n=340)
Nữ
(n=345)
Chung
(n=685)
X 418,9 447,2 385,4 452,2 382,3 417,0
Gạo
SD 155,3 145,4 141,3 146,0 145,3 149,7
X 30,1 23,5 19,6 26,2 23,0 24,6
Lơng thực
khác
SD 150,6 141,7 142,1 144,1 141,4 147,3
X 16,6 8,9 17,4 14,4 14,5 14,4

Khoai củ
SD 46,0 30,9 48,0 43,6 41,8 42,7
X 4,3 1,4 8,1 2,5 6,7 4,6
Đậu đỗ
SD 24,9 4,8 74,1 19,9 59,9 44,8
X 48,0 72,3 55,1 69,3 46,8 58,0
Đậu phụ
SD 90,8 108,2 94,1 116,8 73,6 98,0
X 3,3 2,6 4,2 4,7 2,1 3,4
Hạt có dầu
SD 16,1 10,9 18,1 18,8 11,0 15,4
X 106,8 158,6 139,9 131,6 136,0 133,8
Rau thân lá
SD 103,8 141,1 133,1 128,6 127,1 127,7
X 101,0 87,4 78,1 75,4 103,0 89,3
Rau củ, quả
SD 135,0 116,6 105,3 109,1 129,4 120,4
X 165,4 160,2 130,3 117,6 186,8 152,4
Quả chín
SD 202,1 198,5 159,4 160,4 207,1 188,5
X 4,9 2,2 1,4 2,6 3,3 2,9
Đờng, bánh
kẹo
SD 15,2 11,0 6,5 10,8 12,6 11,7

19
X 6,6 9,4 8,2 8,0 7,9 8,0
Gia vị, nớc
chấm
SD 6,4 11,4 8,0 10,4 6,9 8,8

Nhóm tuổi Giới
Nhóm LTTP
16-25 26-40 41-60 Nam Nữ
Chung
X 7,1 6,66 5,99 6,50 6,72 6,61
Dầu, mỡ, bơ
SD
6,6 6,27 5,71 6,15 6,28 6,21
X 129,5 140,1 107,3 146,6 105,1 125,7
Thịt các loại
SD
98,1 102,0 81,1 107,2 76,1 95,1
X 17,8 13,5 10,5 13,7 14,5 14,1
Trứng các
loại
SD
31,9 27,6 25,6 30,6 26,8 28,8
X 15,4 11,8 1,8 7,1 12,6 9,9
sữa và sản
phẩm
SD
57,2 50,5 19,0 40,5 51,1 46,2
X 22,5 18,0 20,4 26,7 14,1 20,4
Cá các loại
SD
50,3 49,7 51,3 59,5 38,5 50,4
X 2,4 2,91 3,0 1,9 3,7 2,8
Thủy sản
khác
SD

15,7 12,4 20,0 16,1 16,5 16,3
X 35,3 97,8 88,5 139,7 5,6 72,2
Rợu bia
nớc ngọt
SD
184,8 328,2 210,3 336,3 36,1 247,4
Nhận xét:
Mức tiêu thụ gạo có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi và giới. Nhóm tuổi 26-40 tiêu
thụ gạo nhiều nhất (447,15 gam/ngời/ngày) và giới nam tiêu thụ nhiều hơn nữ, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với Anova test và t test, p<0,05. Ngời dân xã Duyên
Thái tiêu thụ trung bình đậu đỗ là 4,59 gam/ngời/ngày. Sự tiêu thụ đậu đỗ giữ a
nhóm tuổi và giới có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với Anova test và t test, p<0,05.
Rau thân lá đợc tiêu thụ trung bình 133,78 gam/ngời/ngày. Không có sự khác biệt
ý nghĩa thống kê giữa 2 giới, t test p < 0,05. Trung bình tiêu thụ loại thực phẩm rau
củ quả là 89,29 gam/ngời/ngày. Giữa 2 giới có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về
tiêu thụ rau củ quả với t test p < 0,05. Quả chín đợc tiêu thụ trung bình là 152,44

20
gam/ngời/ngày, trong đó nữ giới tiêu thụ nhiều hơn nam giới, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với t test p <0,05.
Bảng 4.14b. Giá trị dinh dỡng và tính cân đối khẩu phần (ngời/ngày).
Nhóm tuổi Giới
Giá trị dinh dỡng
16-25 26-40 41-60 Nam Nữ Chung
X 2171,34 2302,59 2009,84 2432,72 1892,47 2160,62
Năng lợng
(Kcal)
SD 633,70 707,42 671,45 692,01 547,34 679,03
X 76,40 80,98 67,92 83,74 66,60 75,11
Protein tổng số (g)

SD 27,35 24,42 26,08 27,24 22,87 26,54
X 30,37 30,44 24,45 32,71 24,31 28,48
Protein động vật
(g)
SD 20,87 19,00 16,42 20,89 16,16 19,11
X 41,04 42,11 35,34 45,58 33,59 39,54
Lipid tổng số
(g)
SD 23,39 20,53 20,20 23,46 17,90 21,68
X 11,42 12,14 11,07 12,82 10,27 11,54
Lipid thực vật
(g)
SD 11,15 9,41 11,40 11,97 9,15 10,71
X 173,32 221,61 111,47 212,13 125,68 168,59
Retinol (mcg)
SD 283,81 888,04 210,54 730,38 231,37 541,46
X 3477,59 4327,02 3744,23 3413,30 4243,57 3831,46
Caroten (mcg)
SD 2974,20 3506,49 3081,41 3114,22 3233,80 3199,77
X 94,78 108,67 97,54 92,32 107,66 100,05
Vitamin C (mg)
SD 79,19 73,65 78,18 73,93 79,81 77,27
X 1,35 1,39 1,15 1,37 1,23 1,30
Vitamin B1
(mg)
SD 0,67 0,55 0,50 0,60 0,58 0,59
X 435,61 485,25 425,28 442,82 452,97 447,93
Canxi (mg)
SD 284,33 263,68 291,16 261,04 299,72 281,03
X 937,76 992,10 830,89 1011,51 830,64 920,42

Photpho (mg)
SD 333,78 286,54 295,09 313,73 286,89 313,63
X 13,19 14,88 12,39 14,39 12,55 13,47
Fe (mg)
SD 4,45 5,60 4,69 5,37 4,46 5,01

21
Nhận xét: Mức năng lợng bình quân đầu ngời đạt 2160 Kcal/ngời/ngày, nam
giới nhiều hơn nữ giới và nhóm tuổi 26-40 đạt cao nhất, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với t test p <0,05. Lợng Protein tổng số đạt 75,11 g/ngời/ngày, trong đó
protein động vật là 28,48 g/ngời/ngày, chiếm khoảng 37% protein tổng số. Lợng
Lipid tổng số đạt 39.54 g/ngời/ngày, trong đó lipid thực vật là 11,54 g/ngời/ngày,
chiếm khoảng 29% lipid tổng số.
Bảng 4.15a. Trung bình thời gian nghỉ ngơi (phút/ngày)
Thời gian Giới
Nhóm
tuổi
n X Median
16-17 25 151,20 120
18-25 79 209,05 180
26-40 69 178,48 180
41-60 92 189,57 180
nam
chung 265 188,87 180
16-17 17 175,59 150
18-25 77 167,34 180
26-40 68 141,84 120
41-60 82 168,11 180
nữ
Chung 244 161,07 120

16-17 42 161,07 120
18-25 156 188,46 180
26-40 137 160,29 120
41-60 174 179,45 180
Ngồi nghỉ ngơi,
xem tivi
(phút/ngày)
Chung
Chung 509 175,54 180
Nhận xét:
Thời gian ngồi nghỉ ngơi, xem tivi là khoảng thời gian các đối tợng nghiên cứu
nghỉ ngơi hoàn toàn. Trong 509 đối tợng đợc hỏi thì có thời gian ngồi nghỉ ngơi
xem tivi trung bình là 175,54 phút/ngời/ngày, trong đó giới nam có thời gian nghỉ
ngơi (107,09 phút/ngày) ít hơn giới nữ (96,44 phút/ngày), sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với t test p < 0,05. Nhóm tuổi 26-40 có thời gian trung bình nghỉ ngơi xem
tivi là 160,29 phút/ngày, thấp nhất so với các nhóm tuổi còn lại và nhóm tuổi 41-60
có thời gian nghỉ ngơi xem tivi cao nhất (179,45 phút/ngày). Nhóm tuổi 16-17 nam
giới có thời gian nghỉ ngới ít nhất nhng ở nữ giới thì lại có thời gian cao nhất.


22
Bảng 4.15b. Trung bình thời gian lao động (phút/ngày).
Thời gian Giới
Nhóm
tuổi
n X Median
16-17 25 9,60 0
18-25 79 44,24 0
26-40 69 55,72 0
41-60 92 32,07 0

nam
Chung 265 39,74 0
16-17 17 0,00 0
18-25 77 6,23 0
26-40 68 19,63 0
41-60 82 19,02 0
nữ
Chung 244 13,83 0
16-17 42 5,71 0
18-25 156 25,48 0
26-40 137 37,81 0
41-60 174 25,92 0
Lao động mức
độ nặng
(phút/ngày)
Chung
Chung 509 27,32 0
16-17 25 85,80 15
18-25 79 60,51 0
26-40 69 48,48 0
41-60 92 56,90 0
nam
Chung 265 58,51 0
16-17 17 0,00 0
18-25 77 79,48 0
26-40 68 64,41 0
41-60 82 57,56 0
nữ
Chung 244 62,38 0
16-17 42 51,07 0

18-25 156 69,87 0
26-40 137 56,39 0
41-60 174 57,21 0
Lao động mức
độ trung bình
(phút/ngày)
Chung
Chung 509 60,36 0
Nhận xét: Thời gian lao động mức độ nặng của các đối tợng nghiên cứu là 27,32
phút/ngày, trong đó nam giới là 39,74 phút/ngày, nhiều hơn so với nữ giới (13,83
phút/ngày), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với t test p < 0,05. Thời gian lao động mức
độ trung bình là 60,36 phút/ngày, trong đó nam giới là 58,51 phút/ngày, nữ giới là
62,38 phút/ngày, sự khác biệt giữa 2 giới không có ý nghĩa thống kê với t test p<0,05.

23
Bảng 4.15c. Trung bình thời gian hoạt động thể dục thể thao (phút/ngày).
Thời gian Giới Nhóm tuổi
n X
Median
16-17 25 34,40 30
18-25 79 23,54 0
26-40 69 3,91 0
41-60 92 3,48 0
nam
Chung 265 12,49 0
16-17 17 6,18 0
18-25 77 2,34 0
26-40 68 0,22 0
41-60 82 2,20 0
nữ

Chung 244 1,97 0
16-17 42 22,98 0
18-25 156 13,08 0
26-40 137 2,08 0
41-60 174 2,87 0
Tập TDTT mức
độ mạnh
(phút/ngày)
Chung
Chung 509 7,45 0
16-17 25 12,80 0
18-25 79 8,23 0
26-40 69 5,43 0
41-60 92 7,93 0
nam
Chung 265 7,83 0
16-17 17 4,41 0
18-25 77 1,23 0
26-40 68 3,46 0
41-60 82 5,61 0
nữ
Chung 244 3,55 0
16-17 42 9,40 0
18-25 156 4,78 0
26-40 137 4,45 0
41-60 174 6,84 0
Tập TDTT mức
trung bình
(phút/ngày)
Chung

Chung 509 5,78 0
Nhận xét:
Hoạt động thể dục thể thao đợc phân chia ra 2 mức độ, mức hoạt động có cờng độ
nặng bao gồm những môn thể dục thể thao nh bóng đá, chạy, làm tăng nhịp thở
dồn dập và mức hoạt động có cờng độ trung bình bao gồm những môn thể dục thể
thao nh bóng bàn, cầu lông, làm tăng nhịp thở vừa. Phỏng vấn trên 509 ngời tại

×