Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Hoàn thiện công nghệ sản xuất bốn bài thuốc y học cổ truyền phục vụ cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 139 trang )

Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ y tế

Chơng trình bảo vệ và nâng cao
sức khỏe cộng đồng KHCN 11

báo cáo tổng kết dự án cấp nhà nớc

Hoàn thiện công nghệ
sản xt bèn bµI thc Y häc cỉ trun
phơc vơ céng ®ång
M· sè: KHCN 11 - DA4
Chđ nhiƯm dù ¸n: GS. Trần Thúy
Cơ quan chủ trì: bệnh Viện Y học cổ truyền trng ơng

6997
09/10/2008
Hà Nội 2006


Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ y tế

Chơng trình bảo vệ và nâng cao
sức khỏe cộng đồng KHCN 11

báo cáo tổng kết dự án

Hoàn thiện công nghệ


sản xuất bốn bàI thc Y häc cỉ trun
phơc vơ céng ®ång
M· sè: KHCN 11 - DA4

Chủ nhiệm dự án: GS. Trần Thúy
Cơ quan chủ trì: bệnh Viện Y học cổ truyền trng ơng

Hà Néi – 2006

0


tóm tắt kết quả dự án
I. Đặt vấn đề
Việt Nam là một trong số rất ít các quốc gia trên thÕ giíi cã mét nỊn Y
häc cỉ trun giµu tÝnh truyền thống. Trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe nhân dân, Y học cổ truyền đà và đang chiếm một vị trí đặc biệt quan
trọng. Kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại, hiện đại hóa Y học cổ
truyền trong xây dựng và phát triển nền y học nớc ta là định hớng của Đảng
và Nhà nớc.
Trong giai đoạn 1996 - 1998, đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nớc
Nghiên cứu kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại trong điều trị một số
bệnh có mà số KHCN11.06 thuộc chơng trình khoa học công nghệ KH-CN
11 đà đợc thực hiện. Đề tài đà đa ra đợc danh mục 40 chế phẩm thuốc cổ
truyền thiết yếu phục vụ cộng đồng. ĐÃ nghiên cứu xây dựng qui trình và tiêu
chuẩn hóa 15 chế phẩm thuốc cổ phơng, đà nghiên cứu 15 chế phẩm thuốc
tân phơng ứng dụng điều trị 15 chứng bệnh thờng gặp ở cộng đồng, đÃ
nghiên cứu điện châm và điện châm kết hợp thuốc để chữa các di chứng nÃo,
cắt cơn đói ma túy v.v
Những kết quả đạt đợc đà thực sự là những đóng góp trong nghiên

cứu, ứng dụng và phát huy có hiệu quả Y học cổ truyền .
Từ những cơ sở khoa học của đề tài KHCN 11.06 dù ¸n triĨn khai thùc
nghiƯm cã m· sè KHCN 11.DA4 đà đợc tiếp tục thực hiện nhằm sớm đa ra
øng dơng réng r·i trong céng ®ång 4 chÕ phÈm thuốc cổ truyền là: Viên Giải
độc điều trị nhiễm độc, viên HTCK (CADEF) dùng hỗ trợ điều trị ung th,
chè Hạ áp chữa chứng tăng huyết áp, viên Vitexin có tác dụng chống lÃo hóa.
* Mục tiêu khoa học công nghệ:
- Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất 4 chế phẩm thuốc: Viên Giải
độc, viên HTCK (CADEF), chè Hạ áp, viên Vitexin. Hoàn chỉnh các nghiên
cứu đánh giá tính an toàn, hiệu quả, chất lợng các chế phẩm, đảm bảo các
chứng cứ khoa học để thiết lập hồ sơ xin phép sản xuất thuốc phục vụ cộng
đồng.
1


* Mục tiêu kinh tế x hội:
Phát huy nội lực, khai thác có hiệu quả nguồn dợc liệu sẵn có trong
nớc, tạo những chế phẩm thuốc có giá trị chữa bệnh cao, đợc ứng dụng để
dự phòng và điều trị các bệnh có tỷ lệ mắc cao trong xà hội nh: nhiễm độc,
ung th, tăng huyết áp, tăng mỡ máu, viêm gan v.v, giảm bớt gánh nặng chi
phí y tế cho bệnh nhân và cho xà hội (điều trị bằng thc cỉ trun sÏ kinh tÕ
h¬n nhiỊu so víi thc tân dợc).
Hơn nữa, còn có thể tham gia thị trờng thuốc thảo mộc trong khu vực
vì các chế phẩm thuốc có nguồn gốc từ cỏ cây đang là mối quan tâm của
nhiều nớc trên thế giới.
II. Nội dung:
1. Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất, ổn định và tiêu chuẩn hóa
chất lợng các chế phẩm tạo tiền đề cho qui mô sản xuất lớn khi đợc Bộ Y tế
cho phép.
2. Sản xuất thử nghiệm và mở rộng phạm vi điều trị trên lâm sàng giai

đoạn 2 và 3 đối với các đối tợng bị nhiễm độc Trinitrotoluen (TNT), ung th,
tăng huyết áp, có lipid máu tăng, viêm gan với số lợng:
- Viên giải độc : 160.000 lọ (lọ 50 viªn).
- Viªn HTCK (tøc CADEF) : 120.000 hép (hép 50g)
- ChÌ HHA: 180.000 hép (hép 60g).
- Viªn Vitexin: 30.000 lä (lọ 100 viên).
3. Thử độc tính bán trờng diễn của các chế phẩm.
III. các Kết quả chính (Chi tiết ở Báo cáo tổng kết gồm 4
phần báo cáo tóm tắt: I, II, III, IV và 4 báo cáo độc lập đà đợc nghiệm thu ở
Hội đồng cấp cơ sở)
1. Viên Giải độc:
1.1 Hoàn thiện qui trình sản xuất
1.1.1 Xây dựng qui trình chiết xuất Quercetin từ nụ Hoa hòe: từ 3
phơng pháp chiết lấy Quercetin từ nụ Hoa hòe.
a) Chiết Flavonoid glycosid (rutin) bằng ethanol 96o, sau đó thủy phân
lấy phần aglycon (quercetin) và tinh chế, hiệu suất chiết đạt 10 ± 0,5%.

2


b) ChiÕt Flavonoid glycosid (rutin) b»ng dung dÞch Na2CO3 3% sau đó
thủy phân lấy phần aglycon và tinh chế, hiệu suất đạt 9,8 0,5%.
c) Thủy phân Flavonoid glycosid từ dợc liệu, sau đó chiết lấy phần
aglycon (quercetin) bằng cồn nóng 96o và tinh chế, hiệu suất chiết theo qui
trình này là 8,7 0,6%.
Phơng pháp (b) đợc hoàn thiện và đa vào qui trình công nghệ sản
xuất viên Giải độc. Qui trình này đợc coi là tối u nhất vì có hiệu quả kinh tế
hơn cả.
1.1.2 Qui trình bào chế viên nang cứng Giải độc:
Trộn dợc chất với Lactose theo nguyên tắc trộn bột kép. Tạo hạt với

cồn PVP 10% qua rây số 00. Sấy ở nhiệt đô 50oC và tăng lên 100oC. Sửa hạt,
xác định tỷ trọng của hạt. Đóng vào nang số 1 trên máy cơ khí chính xác.
Qui trình bao gồm: Đặc điểm thành phần; Định mức vật t kinh tế kỹ
thuật; Sơ đồ qui trình chế tạo sản phẩm; Đặc điểm nguyên liệu chính, máy
móc thiết bị; Mô tả quá trình sản xuất; Kỹ thuật an toàn lao động, phơng
pháp kiểm soát kiểm tra và kiểm nghiệm; Chế độ vệ sinh an toàn lao động.
1.2 Tiêu chuẩn hóa viên Giải độc:
1.2.1 ĐÃ xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá chất lợng nguyên liệu:
* Nụ Hoa hße (Sophora Japonica) cã tû lƯ nơ chím në hoa 10%, độ ẩm
5%, tỷ lệ rutin > 20% đạt tiêu chuẩn DĐVN II tập 3, 1994.
* Hoạt chất là Quercetin đợc tiêu chuẩn hóa đạt tiêu chuẩn cơ sở (có
phần kiểm nghiệm đợc Trung tâm KNNCD quân đội do Giám đốc Đại tá
DSCKII Quách Văn Bình ký).
1.2.2 Tiêu chuẩn hóa chế phẩm trên cơ sở các chỉ tiêu kỹ thuật bào chế
đối với dạng viên nang. Kết quả: các mẫu kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn cơ sở
Học viện quân y và đợc xác nhận bởi trung tâm KNNC Dợc - Cục quân y.
1.3 Độ ổn định:

3


Bằng phơng pháp lÃo hóa cấp tốc, kết quả nghiên cứu đà cho phép dự
đoán tuổi thọ của viên Giải độc là trên 3 năm. Bằng phơng pháp theo dõi
theo thời gian thực tế, kết quả cho phép xác định tuổi thọ của thuốc là 3 năm.
Nh vậy, viên Giải độc có thời hạn dùng là 3 năm trong điều kiện thờng.
1.4 Tính an toàn và cơ chế tác dụng trên thực nghiệm:
a) Độc tính cấp: LD50 = 156 mg 9mg/kg thể trọng chuột nhắt bằng
đờng uống.
b) Độc tính bán trờng diễn:
- Với mức liều 10mg/kg và 20mg/kg thể trọng cho uống 60 ngày,

không thấy có sự khác nhau về các mặt: tiêu thụ thức ăn, nớc uống, trọng
lợng cơ thể trong suốt quá trình thí nghiệm. Các biểu hiện về tập tính vận
động và cảm giác không có biểu hiện bất thờng, không thấy có sự khác nhau
ở niêm mạc dạ dày, màu sắc của gan, lách, thận.
- Về trọng lợng: cơ thể, gan, lách, thận và tỷ số của từng cơ quan trên
so với thể trọng của 2 nhóm nghiên cứu so với lúc xuất phát và so với nhóm
chứng, sự sai khác không có ý nghĩa thèng kª víi p > 0,05.
- Víi møc liỊu 10mg/kg thể trọng, uống liên tục 60 ngày cha thấy có
ảnh hởng đến số lợng hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu và hemoglobin trong
máu thỏ.
- Đối với lợng men SGPT, SGOT, creatinin, so với nhóm chứng, cả 3
sự khác biệt không cã ý nghÜa thèng kª (p > 0,05), chøng tá thuốc không gây
ảnh hởng đến chức năng gan, thận khi dùng liều thấp, trờng diễn.
c) Cơ chế giải độc:
Trên động vật thí nghiệm, viên Giải độc có tác dụng làm giảm mức độ
thiếu máu và lợng MetHb máu, tan máu, giảm tổn thơng gan, lách ở chuột
cống gây độc bởi TNT. Thuốc đợc chứng minh có tác dụng bảo vệ gan qua
hình ảnh hiển vi điện tử thuốc có tác dụng bảo vệ gan, có thể là do tác dụng
chống gốc oxy tự do vì TNT thúc đẩy tạo gốc oxy tù do.

4


1.5 Trên lâm sàng: với 119 bệnh nhân nhiễm độc TNT, kết quả viên
Giải độc có tác dụng làm giảm nồng độ TNT trong máu nhanh hơn so với
nhóm chứng. Số lợng hồng cầu, tiểu cầu, huyết sắc tố sau điều trị tăng có ý
nghĩa thống kê với P < 0,05. Số lợng MetHb ở lô dùng thuốc giảm nhiều hơn
lô dùng giả thuốc P < 0,01. Các chỉ số transaminaza, creatinin, bạch cầu, ure
giữa hai lô khác biệt ít P > 0,05. Víi 61 bƯnh nh©n cã biĨu hiƯn nhiễm độc
mạn hóa chất bảo vệ thực vật, viên Giải độc có tác dụng cải thiện 19 trên 23

triệu chứng nhiễm độc (P < 0,05 và P < 0,001) so với trớc điều trị và so với
nhóm chứng dùng Poly B. làm giảm MDA từ 3,0779 nml/l xuống 2,1096nml/l
với P < 0,05 và giảm rõ rệt hơn nhóm dùng Poly B với P < 0,001. Thời gian
điều trị 12 tháng cho kết quả bằng điều trị 6 tháng và không có trờng hợp
nào có biểu hiện tác dụng không mong muốn của thuốc. Trong ứng dụng điều
trị cho ngời cao tuổi (30 bệnh nhân), thuốc có tác dụng hạ huyết áp nhẹ, tăng
cờng cơ lực, tăng cờng trí nhớ, độ tập trung và cải thiện các triệu chứng ăn,
ngủ đại tiện. Thuốc không có tác dụng phụ.
2. Thuốc HTCK (CADEF)
2.1 Hoàn thiện qui trình bào chế viên hoàn cứng:
Bao gồm: đặc điểm thành phẩm, đặc điểm nguyên phụ liệu, sơ đồ các
giai đoạn sản xuất, máy móc thiết bị và đặc điểm, mô tả qui trình sản xuất, kỹ
thuật an toàn lao động, vệ sinh vô trùng, kiểm soát kiểm nghiệm, d phẩm và
chế phẩm, hồ sơ làm việc cần thiết.
2.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lợng sản phẩm:
Nguyên liệu: Nhân sâm, Tam thất, Hoài sơn, Trinh nữ, Men bia khô,
Phấn hoa, Mầm thóc, Tỏi, Chè đọt khô, Dừa cạn, Bột gấc đạt tiêu chuẩn cơ sở
và tiêu chuẩn DĐVN, TCVN.
- Công thức điều chế cho 50g thành phẩm:
Nhân sâm

2,5g

Tam thất

2,5g

Hoài sơn

5g


Trinh nữ

2,5g

Men bia

3,5g

Phấn hoa

4,5g

Mầm thóc

3,5g

Tỏi khô

1g

Chè đọt kh« 2,75g

5


Dừa cạn

4,5g


Bột gấc

2,5g

Tinh bột và Parafin vừa đủ 50g
- Chất lợng thành phẩm đạt tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn DĐVN: các
chỉ tiêu vật lý (hình thức, độ rà 23 phút, độ ẩm 7%, khối lợng, độ đồng nhất
5g 10% đạt tiêu chuẩn DĐVN II và 52 TCN 265 - 87 (Hoàn cứng). Các chỉ
tiêu hóa học: định tính Hoài sơn, Phấn hoa bằng kính hiển vi thấy các hạt tinh
bột của Hoài sơn, Phấn hoa. Định tính Dừa cạn bằng sắc ký lớp mỏng, mẫu
thử có các vết cùng màu sắc và Rf đối chiếu với Dừa cạn. Định tính Tam thất
bằng sắc ký lớp mỏng, mẫu thử cho các vết có cùng màu sắc và cùng Rf với
các vết trên sắc ký đồ của Tam thất. Độ nhiễm khuẩn đạt tiêu chuẩn theo
DĐVN II, tập 3. §ãng tói thiÕc 5g, hép 10 hc 20 tói. Nh·n đúng qui chế.
Hạn dùng 24 tháng.
- Độ ổn định của thuốc HTCK sau thời hạn 3 năm các mẫu thử vẫn đảm
bảo chất lợng.
2.3 Kết quả thử độc tính bán trờng diễn của thuốc cho thấy:
Không có sự thay đổi trọng lợng, các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa
của thỏ thí nghiệm, cũng không có sự khác biệt với nhóm chứng P > 0,05.
2.4 Thử lâm sàng giai đoạn 2, 3 cho thÊy: thc HTCK cho hiƯu qu¶
tÝch cùc làm tăng lợng Protit toàn phần, trọng lợng cơ thể, tăng bạch cầu,
tiểu cầu và hemoglobin.
Sau 6 tháng theo dõi bệnh nhân, kết quả tốt ở nhóm nghiên cứu nhiều
hơn ở nhóm chứng, bệnh nhân tử vong và xấu ở nhóm chứng nhiều hơn. Các
chỉ tiêu cân nặng, huyết học và sinh hóa có sự khác biệt (P < 0,05; P <
0,0001).
3. Chè hạ áp
3.1 Hoàn thiện qui trình bào chế chè túi lọc
Bao gồm: đặc điểm thành phần, đặc điểm nguyên phụ liệu, sơ đồ các

giai đoạn sản xuất. Mô tả qui trình sản xuất, phơng pháp kiểm soát kiểm
nghiệm, chế độ vệ sinh an toàn lao động.
6


3.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lợng nguyên liệu, sản phẩm:
- Nguyên liệu: Hòe hoa, Lá sen, Ngu tất, Đẳng sâm nam, Đại mạch,
Cỏ ngọt, Cúc hoa, Vỏ đậu xanh đạt tiêu chuẩn DĐVN và Tiêu chuẩn cơ sở.
- Công thức bào chế cho 40kg thành phẩm:
Hòe hoa

15kg

Lá sen

20kg

Ngu tất

25kg

Đẳng sâm nam 10kg

Đại mạch

2kg

Cỏ ngọt

5kg


Cúc hoa

Vỏ đậu xanh 25kg

10kg

- Chất lợng thành phẩm đạt tiêu chuẩn cơ sở: các chỉ tiêu vật lý: màu
sắc (nâu đen, có ít cuộng vàng), kích thớc qua rây số 2000 hoàn toàn, độ
vụn nát, độ ẩm < 8%, độ chênh lệch khối lợng (khối lợng trung bình 6%).
Chỉ tiêu hóa học: định tính Alcaloid (dơng tính với các phép thử định tính
Alcaloid), sắc ký lớp mỏng đối chứng Lá sen mẫu thử cho các vết màu vàng
và Rf = 0,48; 0,55 tơng ứng với Lá sen, sắc ký lớp mỏng đối chứng axit
oleanolic mẫu thử cho các vết màu tím và Rf = 0,28 nh ở Ngu tất, định tính
Flavonoid đối chứng Rutin chuẩn mẫu thử cho các vết màu xanh lục và Rf =
4,5 tơng ứng với Rutin. Định lợng Rutin theo ®−êng cong chn. §é nhiƠm
khn theo D§VN II tËp 3.
3.3 Kết quả thử độc tính bán trờng diễn và tác dụng của thuốc trên
thực nghiệm
- Chè hạ áp cho thỏ uống liên tục trong một tháng và lợng dịch chiết
tơng đơng 0,6 gói/kg/ngày, cha nhận thấy sự khác nhau đáng kể về các chỉ
số cân nặng, sinh hóa và huyết häc so víi nhãm chøng sau thÝ nghiƯm.
- ChÌ h¹ ¸p víi liỊu 4g/kg chã (gÊp 20 lÇn liỊu dïng lâm sàng) có tác
dụng hạ huyết áp nhanh (sau 25 phút uống) và kéo dài (trên 150 phút) do có
tác dụng hủy adrenalin, phong tỏa một phần hạch thần kinh thùc vËt vµ lµm
gi·n trùc tiÕp. Víi liỊu 0,05 - 0,2ml/10g chuột cống trắng có tác dụng lợi niệu
và tăng th¶i trõ ion natri. Víi liỊu 0,05 - 0,2ml/10g cht nhắt trắng có tác
dụng an thần, không gây ngủ và hiệp đồng với thuốc ngủ hexobacbitan.
3.4 Kết quả nghiên cứu lâm sàng giai đoạn 2, 3
7



Cho thấy: Chè hạ áp có tác dụng tốt trong điều trị bệnh tăng huyết áp
giai đoạn 1 và 2, kết quả hạ huyết áp ở mức 1 và 2 là > 80%, thuốc có tác
dụng làm giảm cholesterol, triglycerit và ít làm thay đổi các chỉ tiêu sinh hóa
và huyết học khác; thuốc có tác dụng làm cải thiện rõ rệt các triệu chứng lâm
sàng của bệnh nhân tăng huyết áp P < 0,05. Thuốc không có tác dụng phụ, an
toàn, dễ sử dụng và có nguồn dợc liệu sẵn có trong nớc.
4. Viên Vitex (Vitexin)
4.1 Hoàn chỉnh qui trình công nghệ sản xuất viên nang Vitexin
- Nguyên vật liệu: Vỏ đậu xanh xác định đợc hàm lợng Flavonoid
tổng số và ổn định nguồn dợc liệu và nguyên phụ liệu khác.
- Phơng pháp chiết xuất bột Flavonoid từ Vỏ hạt đậu xanh, đặc điểm
thành phần bột Flavonoid, đặc điểm nguyên phụ liệu, sơ đồ các giai đoạn sản
xuất, bảng qui định máy móc thiết bị, mô tả quá trình sản xuất, theo dõi kiểm
soát trong quá trình chiết xuất, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp.
- Phơng pháp sản xuất viên nang Vitexin: đặc điểm thành phẩm viên
nang Vitexin, đặc điểm nguyên phụ liệu (Flavonoid, tinh bột sắn, Lactose,
Magnesi stearat), sơ đồ các giai đoạn sản xuất, bảng qui định máy móc và
thiết bị, mô tả quá trình sản xuất. phơng pháp kiểm soát - kiểm nghiệm, kỹ
thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp. D chế phẩm và cách tận dụng.
4.2 Tiêu chuẩn về chất lợng bột bán thành phẩm Vitexin và viên
nang Vitexin, độ ổn định của thuốc.
- Nguyên liệu: vỏ hạt đậu xanh: là d phẩm vỏ hạt đậu xanh khô của
các cơ sở chế biến bóc vỏ tạo hạt đậu xanh không vỏ.
- Nguyên liệu Flavonoid (bột Vitexin chiết xuất từ vỏ đậu xanh) đạt
tiêu chuẩn cơ sở. Các chỉ tiêu vật lý: tính chất (màu vàng đặc trng, không có
chất lạ, không mùi, không có vị đặc biệt), độ hòa tan (tan trong Methanol, cån
90o, n−íc nãng, ®é Èm < 3%; ChØ tiêu hóa học: hàm lợng Flavonoid > 95%;
Định tính phát hiện Flavonoid từ chế phẩm đều dơng tính rõ với các thuốc

thử đặc trng cho Flavonoid tự nhiên đặc biệt phản ứng Diazo hóa và Shinoda,
sắc ký lớp mỏng thành phần Flavonoid chiết từ Vỏ đậu xanh bao gồm 2 chÊt
8


chủ yếu tơng ứng với 2 vết có Rf là 0,65 và 0,75. Định lợng Flavonoid.
Đóng gói, bảo quản.
- Viên nang Vitexin
Công thức điều chế 1 viên:
Bột Flavonoid (chiết từ Vỏ hạt đậu xanh)
Tinh bột sắn

72,6mg

Lactose

137,4mg

Magnesistearat

100mg

10mg

Chất lợng thành phẩm: đạt tiêu chuẩn cơ sở: hình thức (viên nang
cứng số 1, ), độ đồng đều khối lợng (khối lợng trung bình ± 7,5%), ®é
Èm < 3%; ®é tan r· 10 phót, định tính bằng sắc ký lỏng cao áp dung dịch thư
cã peak chÝnh cã cïng thêi gian l−u víi peak chính trên sắc ký đồ của dung
dịch đối chiếu Flavonoid đậu xanh. Độ nhiễm khuẩn đạt 52 TCN 316-81.
- Độ ổn định của viên nang Vitexin đà đợc khảo sát 24 tháng ở điều

kiện nhiệt độ 37oC 2oC và ®é Èm 75% ± 5% Rh. KÕt qu¶ cho thÊy sau 24
tháng viên nang Vitexin vẫn đạt tiêu chuẩn.
4.3 Kết quả thử độc tính bán trờng diễn
Thuốc viên nang Vitexin nghiên cứu trên 8 thỏ thí nghiệm với liều
10mg/kg/ngày x 2 tháng cho thấy: Thuốc không gây ảnh hởng gì đến các chỉ
tiêu huyết học, sinh hóa và các mô gan, thận.
4.4 Kết quả nghiên cứu lâm sàng giai đoạn 2, 3
Thuốc Vitexin trong điều trị hỗ trợ cho bệnh nhân ung th vú (kết hợp
với xạ trị) có lợi cho søc kháe ng−êi bƯnh nãi chung: b¶o tån sè lợng hồng
cầu, hạn chế sự giảm số lợng bạch cầu, tiểu cầu do tác động không mong
muốn của tia xạ. Thuốc Vitexin có tác dụng phục hồi số lợng các tế bào chịu
trách nhiệm miễn dịch CD4, CD8 một cách rõ rệt với P < 0,05, đặc biệt số
lợng tế bào lympho CD8 tăng trở lại bằng giá trị lúc trớc điều trị tia xạ (P >
0,05). Thuốc Vitexin dùng trong 2 tuần sau xạ trị có tác dụng phục håi sù

9


tăng sinh của tế bào lympho ở máu ngoại vi, làm phục hồi và kích thích sự
chuyển dạng của tế bào lympho nuôi cấy sau 72 giờ khi có mặt chất kích
thích phân bào không đặc hiệu PHA thể hiện qua chỉ số chuyển dạng đạt đến
71,24% cao hơn so với chỉ số SI trớc và sau xạ trị với P < 0,01 và P < 0,001.
Thuốc có tác dụng làm giảm hàm lợng MDA trong máu bệnh nhân xạ trị về
gần tới giá trị ban đầu (P > 0,05). Các chỉ tiêu cân nặng, sức ăn, ngủ của
bệnh nhân xạ trị đợc cải thiện rõ rệt.
Ngoài ra, trong nghiên cứu trên bệnh nhân viêm gan siêu vi mÃn tính
có men ALT tăng, thuốc Vitexin có tác dụng làm giảm men ALT và không
gây tác dụng phụ. Trong nghiên cứu điều trị hội chứng Lipid máu tăng với 60
ngày dùng thuốc, thuốc Vitexin có tác dụng làm giảm Cholesterol 76,67%;
Triglycerit 83,34% và tăng HDL - C là 93,33%. Các triệu chứng lâm sàng

đợc cải thiện rõ rệt với P < 0,01, không thấy tác dụng phụ. Trong nghiên cứu
bảo vệ sức khỏe đối với công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ sử dụng
trong công nghệ sản xuất sơn, thuốc Vitexin có tác dụng làm tăng cân nặng (P
< 0,001), giảm độ mệt mỏi, giảm thời gian phản xạ thị giác vận động đơn
giản, làm giảm hoạt độ men SGOT và SGPT so với nhóm đối chứng (P <
0,01), giảm hàm lợng Creatinin, axit hippuria với P < 0,05, làm tăng số
lợng hồng cầu hemoglobin Hematocrit và tiểu cầu víi P < 0,05 so víi nhãm
chøng.
IV. NhËn xÐt t×nh hình thực hiện đề tài và Hiệu
quả sử dụng kinh phí đầu t:
Tổng kinh phí đầu t từ ngân sách SNKH: 602 triệu đồng.
1. Nhận xét chung:
- Kết quả thực hiện đề tài đà hoàn thành đợc các mục tiêu đề ra và đÃ
đợc nghiệm thu ở cấp cơ sở đối với từng nhóm.
- ĐÃ hoàn thiện qui trình sản xuất, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, các
nghiên cứu đánh giá tính an toàn và hiệu quả của thuốc trên thực nghiệm trên
lâm sàng giai đoạn 2,3 của bốn sản phẩm thuốc: Viên Giải độc, HTCK, chè

10


Hạ áp, viên Vitexin là cơ sở khoa học để đa ra cộng đồng. Trong đó sản
phẩm HTCK đà đợc lu hành trên thị trờng.
- Bốn sản phẩm thuốc để ứng dụng trong điều trị nhiễm độc TNT, ung
th, bệnh tim mạch, tăng lipid máu, viêm gan siêu vi là những vấn đề nan giải
và bức xúc của y học hiện nay:
+ Sản phẩm HTCK là một trong những chế phẩm thuốc Y học cổ
truyền hỗ trợ điều trị ung th đầu tiên đợc nghiên cứu đầy đủ và đa ra cộng
đồng.
+ Sản phẩm chè Hạ áp, Vitexin đà đợc sử dụng rộng rÃi trong các cơ

sở y tế để dự phòng và điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn 1,2,
bệnh nhân ung th trị xạ, bệnh nhân viêm gan siêu vi và bệnh nhân tăng lipid
máu.
+ Sản phẩm thuốc Giải độc đà đợc ứng dụng trong dự phòng và điều
trị cho bệnh nhân nhiễm độc TNT và ngới tiếp xúc với TNT ở các cơ sở quân
đội, ngoài ra còn dự phòng và điều trị cho ng−êi tiÕp xóc hãa chÊt b¶o vƯ thùc
vËt, ng−êi nhiƠm chất độc màu da cam.
- Góp phần đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học: 1 tiến sĩ, 3 thạc sĩ.
2. Kinh phí sử dụng:
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất bốn bài thuốc.
- Sản xuất đợc cơ số thuốc theo hợp đồng dựa vào nguồn dợc liệu sẵn
có trong nớc.
- Thu hồi đợc kinh phí theo yêu cầu (80% kính phí đầu t).
- Hỗ trợ đợc 50% kinh phí để mua một thiết bị hiện đại (máy sấy
phun) giúp tăng cờng khả năng hiện đại hóa thuốc cổ truyền cho Viện, đẩy
mạnh công tác phát triển Y học cổ truyền theo chủ trơng của Đảng và nhà
nớc.
3. Tồn tại của đề tài: các sản phẩm thuốc cha sản xuất ở qui mô lớn
do những đặc thù về thuốc phải tuân thủ theo qui chế ngặt nghèo và phạm vi
sử dụng còn hạn chế.
11


V. Kết luận
1. ĐÃ hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất 4 bài thuốc Y học cổ
truyền: viên Giải độc, HTCK, Chè hạ áp, viên Vitexin.
2. ĐÃ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lợng sản phẩm các chế phẩm.
3. Hoàn thiện thử độc tính bán trờng diễn của 4 bài thuốc, xác định
tính an toàn của thuốc.
4. ĐÃ đánh giá đợc tác dụng lâm sàng của 4 bài thuốc ở giai đoạn 2 và

3. Đa vào sử dụng ở phạm vi rộng hơn trong cộng đồng.
5. Sản xuất đợc cơ số thuốc theo hợp đồng tạo tiền đề cho sản xuất qui
mô lớn. Thu hồi đợc kinh phí theo yêu cầu.

12


B¸o c¸o tỉng kÕt
Dù ¸n KHCN 11 - DA4

13


Phần I
Báo cáo kết quả hoàn thiện công nghệ sản xuất,
áp dụng thử viên giảI độc
ThS. Phan Công Thuần, ThS. Ngun Minh ChÝnh, DS. Ngun Duy LƠ,
BSCKII. Ngun ThÞ BÝch Tuyên, TS. Vũ Mạnh Hùng, TS. Nguyễn Liễu,
BSCKII. Nguyễn Trọng Quế, PGS.TS. Nguyễn Khắc Hải,
TS. Nguyễn Văn Hiếu và cộng sự

I. Đặt vấn đề
Viện Giải độc đợc bào chế từ thành phần Quercetin của nụ Hoa hòe.
Kết quả nghiên cứu trong đề tài KHCN 11.06 giai đoạn 1996 - 1998 cho thÊy:
thuèc cã LD50 = 156mg ± 9mg/kg thÓ träng chuột nhắt trắng. Thuốc có tác
dụng làm giảm mức độ thiếu máu, tổn thơng gan, lách ở chuột gây độc bằng
TNT. Có tác dụng bảo vệ gan trên hình ảnh vi điện tử. Trên lâm sàng thuốc
làm giảm nồng độ TNT trong máu nhanh, làm tăng số lợng hồng cầu, tiểu
cầu, huyết sắc tố, làm giảm lợng MetHb nhiều hơn so với lô chứng Để đáp
ứng yêu cầu điều trị cho bệnh nhân nhiễm độc TNT và phòng cho ngời làm

việc tiếp xúc với TNT, chúng tôi nghiên cứu đề tài với những mục tiêu sau:
1. Hoàn thiện qui trình sản xuất thuốc viên Giải độc và sản xuất ở qui
mô nhỏ tạo tiền đề cho sản xuất lớn.
2. Tiêu chuẩn hóa sản phẩm.
3. Thử độc tính bán trờng diễn xác định độ ổn định của thuốc.
4. Nghiên cứu lâm sàng mở rộng phạm vi sử dụng thuốc.
II. Tổng quan
TNT là một hóa chất nổ đợc sử dụng trong nhiều công nghiệp quốc
phòng cũng nh các ngành kinh tế khác, có tác hại xâm nhập vào cơ thể gây
tổn thơng nhiều tổ chức: gan, lách, thận, thần kinh, mắt, tuyến sinh dục,
da Trên thực nghiệm TNT thúc đẩy tạo gốc Superocide (O2),
Hydroperocide (H2O2) ë trong l¹p thĨ cđa nhiỊu tỉ chức cơ thể (Kong Ling
Yuan và cộng sự, 1987). ở nớc ta, TNT cũng đợc sử dụng rộng rÃi và sè
14


lợng ngời tiếp xúc với chất nổ TNT cũng ngày càng gia tăng, năm 1991
nớc ta công nhận bệnh nhiễm ®éc do tiÕp xóc TNT lµ mét bƯnh nghỊ nghiƯp
nh−ng còn ít các thuốc hữu hiệu để phòng và chữa bệnh này.
Quercetin có nhiều tác dụng sinh học quan trọng nh khả năng tạo
phức mạnh với ion kim loại, chống peroxy hãa lipit, quÐt gèc anion superocid
rÊt m¹nh, øc chÕ sự tăng sinh tế bào làm thay đổi hoặc ức chế sự phát triển
gây ra khối u, chống hoại tử mô, giảm cholesterol, bình thờng hóa đờng
huyết và đông máu, chống phóng xạ Quercetin đợc chiết xuất từ nụ Hoa
hòe và bào chế viên Giải độc, có LD50 = 156mg 9mg/kg chuột nhắt trắng,
thuốc không ảnh hởng đến chức năng gan, thận và các phủ tạng khi dùng
liều thấp trờng diễn, có tác dụng làm giảm mức độ thiếu máu, MetHb máu,
tổn thơng gan lách ở chuột gây độc bằng TNT thuốc có tác dụng làm giảm
nồng độ TNT trong máu bệnh nhân nhiễm độc TNT nhanh, giảm lợng
MetHb, làm tăng số lợng hồng cầu, tiểu cầu, huyết sắc tố

III. phơng pháp nghiên cứu
3.1 Phơng pháp nghiên cứu bào chÕ:
- ChiÕt xt Flavonoid: cđa Tali (1960) vµ cđa tr−êng Đại học Dợc Hà
Nội, Bộ môn Dợc Học viện quân sự, Học viện quân y.
- Bào chế viên nang cứng: AleHir 1991 vµ B E Jones, ME Aulton 1998,
kiĨm nghiƯm theo DĐVN 1994 và Dợc điển Mỹ (USP) 1993.
- Xác định độ hòa tan theo Dợc điển Mỹ (USP) 1993.
- Tiêu chuẩn hóa nguyên liệu và thành phẩm theo DĐVN II, 1994.
3.2 Phơng pháp tiêu chuẩn hóa chế phẩm:
- Tiêu chuẩn cơ sở của viên nang Giải độc
+ Các chỉ tiêu vật lý: Hình thức bằng cảm quan, độ đồng đều, độ rÃ,
hàm lợng, chênh lệch hàm lợng theo DĐVN II tập 3, 1994.
+ Các chỉ tiêu hóa học:
. Định tÝnh ph¶n øng cđa Quercetin

15


. Định lợng Quercetin đo phổ tử ngoại.
- Độ nhiễm khuẩn theo DĐVN II tập 3, 1994.
- Độ ổn định của thuốc:
+ Phơng pháp thử độ ổn định cấp tốc (Accelerated stability testing).
+ Phơng pháp theo thời gian thực (real time stability studies).
3.3 Thử độc tính bán trờng diễn theo phơng pháp Hideaki Matzuda
và theo qui định của WHO.
3.4 Nghiên cứu lâm sàng
Nghiên cứu mở, có so sánh kết quả trớc và sau điều trị, nhóm trị với
nhóm chứng và xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê y học.
IV. Kết quả nghiên cứu
4.1 Hoàn chỉnh qui trình công nghệ sản xuất

- Đặc điểm thành phẩm: viên nang cứng bao gồm 0,01g Quercetin,
đóng lọ 50 viên đạt tiêu chuẩn cơ sở, thời gian sử dụng 2 năm.
- Định mức vËt t−, kü thuËt, kinh tÕ
C«ng thøc:
Quercetin 0,01g: Lactose 0,36g: Cồn PVP 10% vừa đủ, chỉ tiêu kỹ
thuật đạt tiêu chuẩn cơ sở. Định mức kinh tế đơn giá cho 1 sản phẩm:
204,30đ.
- Sơ đồ qui trình chế tạo sản phẩm: sơ đồ chiết xuất Quercetin từ nụ
Hoa hòe, sơ đồ bào chế viên nang Giải độc.
- Đặc điểm nguyên liệu, máy móc thiết bị: hoạt chất Quercetin và
Lactose, cồn PVP đạt tiêu chuẩn cơ sở và DĐVN. Máy quang phổ, đóng
nang, thiết bị chân không, cân phân tích.
- Mô tả qui trình sản xuất viên Giải độc (nguyên liệu: nụ Hoa hòe chiết
xuất Quercetin, bào chế viên Giải độc).
- Kỹ thuật an toàn lao động.
16


- Phơng pháp kiểm soát, kiểm tra, kiểm nghiệm trong quá trình sản
xuất, theo TCCS và tiêu chuẩn DĐVN.
- Chế độ vệ sinh an toàn lao động.

Sơ đồ chiết xuất Quercetin

Sơ đồ bào chế viên nang Giải độc

từ nụ Hoa hòe
Tá dợc

Quercetin


Dợc liệu
Loại tạp bằng HCl

Tạo hạt

Dợc liệu đà loại tạp
Chiết bằng dung dịch Na2CO3

Đóng nang

Ru tin
Thủy phân bằng H2SO4

Kiểm nghiệm
Làm sạch nang

Quercetin
Tinh chế

bằng ethylacetat
Đóng gói 50 viên/lọ

Quercetin tinh chế

4.2 Tiêu chuẩn hóa chế phẩm:
- Tiêu chuẩn cơ sở thuốc viên nang Giải độc.
+ Tính chất: viên nang gelatin cứng 2 màu (màu mẫu V1: đỏ đen)
+ Độ đồng đều khối lợng: độ lệch phần trăm 5 1.
+ Độ rÃ: 1 phút.

+ Hàm lợng Quercetin: 98,2.
+ Chênh lệch hàm lợng: đạt tiêu chuẩn.

17


+ Định tính: dơng tính với phản ứng Cianidin cho màu đỏ hồng với
thuốc thử FeCl2 trong nớc cho tủa màu xanh. Trong dung dịch kiềm: cho
màu vàng sáng chuyển sang vàng đậm.
+ Độ vô trùng: đạt yêu cầu.
- Độ ổn định viên Giải độc:
Bảng 1. Hàm lợng Quercetin sau từng thời gian thử nghiệm ở 60oC

Mẫu

Trớc

Hàm lợng (%) theo thêi gian (ngµy)

thư

11

22

33

44

55


66

77

88

M1

102,0

101,5

101,0 100,5 100,0

99,5

99,0

98,5

98,0

M2

103,5

102,0

101,5 101,0 100,5 100,0


99,5

99,0

98,5

M3

101,0

101,0

100,5 100,5 100,0

99,5

99,0

98,5

98,0

X

102,2

101,5

101,0 100,7 100,2


99,7

99,2

98,7

98,2

104
103
102
101
100
99
98
97
96
95

M1
M2
M3

Ngày thử

Trớc

22


44

66

88

Ngày thử

Biểu đồ 1. Hàm lợng Quercetin sau tõng thêi gian thư nghiƯm ë 60oC

18


Bảng 2. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu (88 ngày)

Chỉ tiêu

Độ rÃ

Mẫu

Độ đồng đều Độ đồng đều
về hàm lợng về khối lợng

Hình thức

M1

đạt


đạt

đạt

đạt

M2

đạt

đạt

đạt

đạt

M3

đạt

đạt

đạt

đạt

Trong thời gian thử nghiệm 88 ngày các chỉ tiêu đều đạt TCCS. Tuổi
thọ của viên Giải độc đợc dự đoán là C = 88.16 (K = 16) = 1408 ngày (> 3
năm) ở điều kiện to 20oC.
Bảng 3. Kết quả xác định tuổi thọ của viên Giải độc theo thời gian thực

Chỉ tiêu
Thời gian

Hàm Độ rÃ
lợng
%

Độ đồng
đều khối
lợng

Độ đồng
đều hàm
lợng

Hình thức viên

3 tháng

101

Đạt

Đạt

Đạt

Không biến đổi

6 tháng


101

Đạt

Đạt

Đạt

Không biến đổi

9 tháng

100,5

Đạt

Đạt

Đạt

Không biến đổi

12 tháng

100

Đạt

Đạt


Đạt

Không biến đổi

15 tháng

99,5

Đạt

Đạt

Đạt

Không biến đổi

18 tháng

99,0

Đạt

Đạt

Đạt

Không biến đổi

24 tháng


98,5

Đạt

Đạt

Đạt

Không biến đổi

(to : 25 + 2oC, độ ẩm 60 5%, nơi khô mát).

4.3 Kết quả thử độc tính bán trờng diễn

19


- Các chỉ tiêu về thể trọng, trọng lợng các cơ quan gan, lách, thận và
tỷ số của từng cơ quan trên với thể trọng chuột trớc và sau điều trị, nhóm trị
so với nhóm chứng sự sai khác ít P > 0,05.
- Các chỉ tiêu huyết học của thỏ trớc 20 ngày và sau dùng thuốc 2 tuần
với liều 10mg/kg giữa nhóm trị và nhóm chứng ít có sự kh¸c biƯt víi P > 0,05.
- C¸c chØ sè sinh hóa máu của chuột nhắt trắng (SGOT, SGPT,
Creatinin) với liều 10mg/kg thĨ träng trong 20 ngµy, 40 ngµy, 60 ngµy, men
SGOT, SGPT giảm, Creatinin tăng so với nhóm chứng, song sự khác biệt ít
với P > 0,05.
4.4 Kết quả nghiên cứu lâm sàng:
4.4.1 Kết quả điều trị bệnh nhân nhiễm độc TNT (n = 119 bệnh nhân
nhiễm độc TNT)

Bảng 4. Kết quả sự thay đổi thể trạng chung

Nhóm

Trớc điều trị

Sau điều trị

trị n = 119

Mệt và rất mệt, sút cân. Ăn Cảm giác khoẻ lên, hồi phục
uống kém.
cân nặng. Ăn uống khá.

chứng n = 30

Mệt và rất mệt, sút cân. Ăn Đỡ mệt, cân nặng ít hồi phục.
uống kém.
Ăn uống kém.

Các triệu chứng của bệnh nhân ở nhóm trị đợc c¶i thiƯn râ rƯt.

20


Bảng 5. Sự thay đổi các chỉ tiêu TNT, MetHb và huyết học
Chỉ tiêu

Kết quả Trớc điều trị
(T)

Nhóm

Sau điều trị
(S)

P
(T-S)

P (trÞ chøng)

Met Hb

trÞ n = 119

5,16 ± 1,59

1,87 ± 0,85

<0,01

PT>0,05

chøng n= 30

TNT

4,46 ± 2,66

2,89 ± 1,84


<0,05

PS<0,01

0,437 ± 0,085 0,21 ± 0,075 <0,001

PT>0,05

trÞ n = 119
chøng n= 30

0,42 ± 0,10

0,28 ± 0,07

<0,001

PS<0,05

Hồng cầu

trị n = 119

3,95 0,223

4,28 0,276 <0,001

PT>0,05

(10k/l)


chứng n= 30

3,94 0,310

3,93 0,380

>0,05

PS<0,001

Bạch cầu

trị n = 119

5,156 ± 1,119 5,84 ± 1,554

>0,05

PT<0,05

(10g/l)

chøng n= 30

5,94 ± 1,830

5,93 ± 1,690

>0,05


PS>0,05

Tiểu cầu

trị n = 119

135,3 18,38 150,8 25,80

<0,05

PT>0,05

(10g/l)

chứng n= 30

153,4 ± 42,60 168,7 ±44,55

>0,05

PS>0,05

Hb

trÞ n = 119

125,4 ± 10,27 138,5 ±12,44 <0,001

PT>0,05


g/l

chøng n= 30

121,4 ± 12,07 123,7 ± 9,23 >0,005 PS>0,001

67

65

70
60
50
40

48
36
Trị

30

Chứng

20

Chỉ tiêu

10
0

TNT

MetHb

Biểu đồ 2. Sự thay đổi TNT, MetHb sau điều trị (so với ban đầu).
21


113,3

115
110

111,5

108,4

Trị

109,9

110,4

105

99,7

100

Chứng


101,9

99,8

95

Chỉ tiêu

90
Hồng cầu

Bạch cầu

Tiểu cầu

Hb

Biểu đồ 3. Sự thay đổi các chỉ tiêu huyết học sau điều trị (so với ban đầu)

TNT, MetHb giảm; Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu, Hemoglobin tăng
sau điều trị và so với nhóm chứng (P < 0,05; P < 0,001).
Bảng 6. Kết quả thay đổi các chỉ tiêu sinh hóa máu

Chỉ tiêu

Nhóm

Trớc điều trị
(T)


Sau điều trÞ
(S)

P
(T-S)

P (trÞ chøng)

SGOT

trÞ n = 119

39,86 ± 69,97

37,7 ±82,80

<0,01

PT>0,05

U/l - 37o

chøng n= 30

38,9 ± 33,90

35,56 ±34,70

<0,05


PS>0,05

SGPT

trÞ n = 119

72,2 ± 7,5

71,3 ± 7,4

>0,05

PT>0,05

U/l - 37o

chøng n= 30

67,3 ± 7,98

70,12± 53,5

>0,05

PS>0,05

Ure

trÞ n = 119


4,85 ± 1,82

5,69 ± 9,78

>0,05

PT>0,05

mmol/l

chøng n= 30

5,05 ± 1,02

5,3 1,28

>0,05

PS>0,05

Creatinin

trị n = 119

78,39 26,84

79 22,60

>0,05


PT>0,05

àmol/l

chứng n= 30

87,2 ± 19,33

88,9 ± 14,82

>0,05

PS>0,05

22


120
100

94,6

99,8 104,2

117,3

Trị

105


91,4

100,8 101,3

Chứng

80
60
40
20

Chỉ tiêu

0
SGOT

SGPT

Ure

Creatinin

Biểu đồ 4. Sự thay đổi sinh hóa máu sau điều trị (so với ban đầu)
Các chỉ tiêu SGOT, SGPT giảm và Ure, Creatinin tăng sau điều trị,
song sự thay đổi ít và không khác biệt với nhóm chứng P > 0,05.

4.4.2 Kết quả nghiên cứu trên bệnh nhân: tiếp xúc hóa chất bảo vệ
thực vật, ảnh hởng chất độc màu da cam và ngời cao tuổi
a) Bệnh nhân tiếp xúc hóa chất bảo vệ thực vật, n = 61 (chiếm 18,6% số

ngời khám) nhóm trị n = 31, nhãm chøng n = 30 (dïng Poly B).
- Các triệu chứng lâm sàng: đau đầu, ngủ kém, trí nhớ giảm, buồn nôn,
nôn, chóng mặt, mồ hôi chân tay, nhiều nớc bọt, ăn kém ngon, nhìn mờ,
nhức mắt, mắt đỏ, ngứa mắt, run tay, tê chân tay, chuột rút, run mí mắt, đi lảo
đảo, khô họng, khó thở, đau ngực, đau xơng khớp, sẩn ngứa da. Trớc điều
trị 2 nhóm ít khác biệt.
Sau điều trị 6 tháng nhóm trị giảm đi rõ rệt với P < 0,01; nhóm chứng
thay đổi ít không có ý nghĩa thống kê.
Sau điều trị 12 tháng nhóm trị giảm so với trớc điều trị P < 0,01, so
với sau điều trị 6 tháng ít thay ®ỉi P > 0,05; nhãm chøng thay ®ỉi Ýt víi P >
0,05.

23


×