Tải bản đầy đủ (.pdf) (245 trang)

Nghiên cứu heparansulfate interacting protein người (hHIP) ở mức độ mRNA và protein tại một số loại mô ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.65 MB, 245 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI








Báo cáo tổng kết nhiệm vụ hợp tác quốc tế
về khoa học và công nghệ theo nghị định thư

NGHIÊN CỨU HEPARAN SULFATE INTERACTING
P
ROTEIN NGƯỜI (hHIP) Ở MỨC ĐỘ mRNA VÀ
PROTEIN TẠI MỘT SỐ MÔ UNG THƯ









Mã số: 13MH1
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Tạ Thành Văn
Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Y Hà Nội
Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế


Thời gian thực hiện: 01/2006-6/2008







7031
18/11/2008




Hà Nội - 2008
Lêi c¶m ¬n

Chủ nhiệm đề tài hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo Nghị
định thư với Cộng hòa Italy xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiên cứu của 2
cơ quan hợp tác cùng phối hợp triển khai đề tài là: i) Trường Đại học Y Hà Nội
và Bệnh viện K Trung ương, Bộ Y tế; ii) và các nhà khoa học của 2 cơ quan hỗ
trợ triển khai đề tài là: Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ

Việt Nam và Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học
Y Hà Nội và tập thể phòng Quản lý nghiên cứu khoa học, tập thể cán bộ bộ môn
Hóa-Hóa sinh và Labo trung tâm Y sinh học thuộc Trường Đại học Y Hà Nội đã
ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để đề tài có thể th
ực thi theo đúng tiến độ
đã đề ra.

Chủ nhiệm và tập thể cán bộ nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến Vụ Quản lý Khoa học và Công nghệ các ngành KT-KT, Vụ Hợp tác quốc tế
thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi về kinh phí và quản
lý trong suốt thời gian thực hiện đề tài.



CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHI
ỆM ĐỀ TÀI







PGS. TS. TẠ THÀNH VĂN

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CHỦ TRÌ THỰC HIỆN


Số
TT
Họ và tên
Học hàm, học vị
Chức vụ, đơn vị Trách nhiệm
trong đề tài
1 Tạ Thành Văn, PGS. TS. Phó Trưởng Bộ môn Hóa-Hóa sinh
Trưởng Labo trung tâm Y sinh học
Trường Đại học Y Hà Nội

Chủ nhiệm đề tài
2 Nguyễn Đăng Khoa. TS. Phó Trưởng Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý
bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài
nhánh
3 Tạ Văn Tờ, TS. Trưởng Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh
viên K Trung ương
Chủ đề mục
4 Trần Vân Khánh, TS. Nghiên cứu viên chính, Labo trung tâm
Y sinh học Trường Đại học Y Hà Nội
Chủ đề mục
5 Nguyễn Thị Hà, PGS. TS. Bộ môn Hóa-Hóa sinh, Trường Đại học
Y Hà Nội
Chủ đề mục
6 Trần Thị Chính, PGS. TS. Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh,
Trường Đại học Y Hà Nội
Chủ đề mục
7 Nguyễn Nghiêm Luật,
PGS. TS.
Phụ trách Bộ môn Hóa-Hóa sinh
Trường Đại học Y Hà Nội
Chủ đề mục

*Ghi chú: Trong quá trình thực thi đề tài, căn cứ vào tình hình thực tế và nội dung nghiên
cứu, danh sách một số cán bộ tham gia nghiên cứu đã được thay đổi so với đề cương ban đầu.



















DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN
VÀ CƠ QUAN PHỐI HỢP

1. Nội dung 1: Thu gom mẫu mô ung thư và mô đối chứng
Cơ quan tham gia: Bệnh viện K Trung ương; Bệnh viện Quân đội 108, Bệnh viện Hữu
Nghị, Bệnh viện Việt Nam-Cuba; Trường ĐHY Hà Nội
Những người tham gia thực hiện: Tạ Văn Tờ, Lý Tuấn Khải, Nguyễn Phương Ngọc,
Đặng Thị Tuyết Minh, Nguyễn Nghiêm Luật.
2. Nội dung 2: Tách chiết RNA tổng số, tổng hợp cDNA
Cơ quan tham gia
: Trường Đại học Y Hà Nội
Những người tham gia: Tạ Thành Văn, Trần Vân Khánh, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị
Phương Thúy, Nguyễn Vũ Trung,
3. Nội dung 3: Định lượng RNA của HIP
Cơ quan tham gia: Trường Đại học tổng hợp Napoli, Trường Đại học Y Hà Nội
Những người tham gia: Alfredo Fusco, Tạ Thành Văn, Trần Vân Khánh
4. Nội dung 4: Tổng hợp HIP peptid, gắn với protein mang và gây miễn dịch trên

thỏ
Cơ quan tham gia
: Trường Đại học Y Hà Nội
Những người tham gia: Alfredo Fusco, Nguyễn Đăng Khoa, Trần Thị Chính, Lê Ngọc
Anh,
5. Nội dung 5: Tinh chế kháng thể kháng HIP
Cơ quan tham gia: Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Công nghệ sinh học
Những người tham gia: Trần Thị Chính, Nguyễn Đăng Khoa, Lê Ngọc Anh, Đinh Duy
Kháng
6. Nội dung 6: Đánh giá mức độ tổng hợp protein HIP
Cơ quan tham gia: Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học KHTN-
ĐHQG
Những người tham gia: Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thu Thúy, Trần Vân Khánh, Nguyễn
Trọng Tuệ, Phan Tuấn Nghĩa
7. Triển khai kỹ thuật hóa mô miễn dịch
Cơ quan tham gia: Bệnh viện K Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội
Những người tham gia: Tạ Văn Tờ, Nguyễn Thanh Bình

Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1
MỤC LỤC

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CHỦ TRÌ THỰC HIỆN

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN VÀ CƠ QUAN PHỐI
HỢP

BÀI TÓM TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

4
1.1. UNG THƯ VÚ
1.1.1. Tình hình dịch tễ
1.1.2. Các phương pháp chẩn đoán ung thư vú
1.1.3. Phân loại mô bệnh học ung thư vú
1.1.4. Phân loại giai đoạn ung thư vú
4
5
7
10
11
1.2. UNG THƯ TUYẾN GIÁP TRẠNG
1.2.1. Tình hình dịch tễ
1.2.2. Đánh giá mức độ tiến triển
1.2.3. Phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến giáp trạng
12
13
14
14
1.3. UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG
1.3.1. Tình hình dịch tễ
1.3.2. Những yếu tố sinh bệnh học
1.3.3. Bệnh học
1.3.4. Đánh giá mức độ tiến triển
1.3.5. Chẩn đoán ung thư đại trực tràng
14
14
15
18
18

20
1.4. UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT
1.4.1. Tình hình dịch tễ
1.4.2. Bệnh u phì đạ
i lành tính tuyến tiền liệt
1.4.3. Bệnh ung thư tuyến tiền liệt
20
21
23
28
1.5. UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG
1.5.1. Tình hình dịch tễ
1.5.2. Những yếu tố liên quan đến ung thư vòm mũi họng
41
41
43
1.6. UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
1.6.1. Tình hình dịch tễ
1.6.2. Nguyên nhân, sinh bệnh học và các yếu tố nguy cơ
47
47
49
Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1
1.6.3. Tiến triển của ung thư cổ tử cung
1.6.4. Mô bệnh học
1.6.5. Chẩn đoán
50
50
53
1.7. HEPARIN/HEPARANSULFATE INTERACTING PROTEIN (HIP) VÀ VAI TRÒ

TRONG UNG THƯ
1.7.1. Những nghiên cứu về HIP
1.7.2. Vai trò của HIP trong ung thư

57

57
61
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
65
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 65
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Quy trình tách chiết RNA tổng số từ mô u xơ và mô ung thư
2.2.2. Xác định nồng độ, độ sạch RNA, cDNA bằng phươ
ng pháp quang phổ kế
2.2.3. Phương pháp điện di acid nucleic
2.2.4. Phương pháp RT-PCR bán định lượng
2.2.5. Quy trình tạo và tinh chế kháng thể
2.2.6. Đánh giá mức độ protein HIP ở mô ung thư và mô đối chứng
66
66
72
72
73
77
82

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
84
3.1. TẠO VÀ TINH CHẾ KHÁNG THỂ

3.1.1. Kết quả phát hiện kháng thể kháng phức hợp hHIP-KLH trong huyết thanh thỏ
3.1.2. Kết quả tinh chế kháng thể kháng phức hợp hHIP-KLH từ huyết thanh th

84
84
84
3.2. UNG THƯ VÚ
3.2.1. Phân bố mẫu mô theo typ bệnh học và giai đoạn
3.2.2. Kết quả tách chiết RNA tổng số và tổng hợp cDNA
3.2.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH
3.2.4. Kết quả Western blot xác định mức độ biểu hiện protein HIP ở mô ung thư vú so
với mô đối chứng
86
86
88
90

97
3.3. UNG THƯ GIÁP
3.3.1. Phân bố mẫu theo typ mô bệnh học và giai đoạn
3.3.2. Kết quả tách chiết RNA tổng số và tổng hợp cDNA
3.3.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH
3.3.4: Kết quả Western blot xác định mức độ thể hiện protein HIP ở mô ung thư giáp so
102
102
103
105

Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1
với mô đối chứng 111

3.4. UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG
3.4.1. Phân bố mẫu theo typ mô bện học và giai đoạn
3.4.2. Kết quả tách chiết RNA và tổng hợp cDNA
3.4.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH
3.4.4. Kết quả Western blot xác định sự biến đổi protein HIP mô ruột lành tính, mô
polyp và mô ung thư đại trực tràng
116
116
122
124

130
3.5. UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT
3.5.1. Phân bố m
ẫu theo typ mô bệnh học và giai đoạn
3.5.2. Kết quả tách chiết RNA tổng số và tổng hợp cDNA
3.5.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH
3.5.4. Kết quả Western blot xác định sự biến đổi protein HIP ở m« ph× ®¹i lµnh tÝnh,
PIN ®é cao vµ ung th− TTL.
134
134
138
141

147
3.6. UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG
3.6.1. Phân bố theo mô bệnh học
3.6.2. Kết quả tách chiết RNA tổng số và tổng hợp cDNA
3.6.3. K
ết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH

151
151
152
154
3.7. UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
3.7.1. Phân bố mẫu theo typ mô bệnh học và giai đoạn
3.7.2. Kết quả tách chiết RNA tổng số và tổng hợp cDNA
3.7.3. Kết quả phân tích PCR bán định lượng HIP dựa trên gen nội chuẩn GAPDH

157
157
158
160
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
164
4.1. THU THẬP MẪU 164
4.2. TÁCH CHIẾT RNA TỔNG SỐ VÀ TỔNG HỢP cDNA 166
4.3. PCR BÁN ĐỊNH LƯỢNG
HIP DỰA TRÊN GEN NỘI CHUẨN GAPDH Ở CÁC
MẪU MÔ UNG THƯ VÀ MÔ ĐỐI CHỨNG

168
4.4. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THỂ HIỆN HIP Ở CÁC MẪU MÔ UNG THƯ VÀ MÔ ĐỐI
CHỨNG


175
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
179
5.1. KẾT LUẬN 179

5.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 180
Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1
CHƯƠNG 6. TỔNG QUÁT HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
181
6.1. KẾT QUẢ VỀ KHOA HỌC 181
6.2. TỔNG HỢP CÁC SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC SO VỚI ĐĂNG KÝ 183
6.3. TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 184
6.4. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 184
6.5. ĐÀO TẠO 185
6.6. HỢP TÁC QUỐC TẾ 185
6.7. DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 186
6.8. CÁC HỘI NGHỊ/HỘI THẢO TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 187
6.9. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ

188
TÀI LIỆU THAM KHẢO
189

Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1

1
T VN

Bnh ung th l mt bnh ph bin, nú ang cú xu hng vt xa dn cỏc
bnh tim mch v mc thng gp v t l t vong. Bnh gp khụng ch
cỏc nc phỏt trin m c vi cỏc nc ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam.
Theo c tớnh ca T chc Y t th gii, hng nm trờn ton cu cú khong trờn
10 triu ng
i mc bnh ung th v cú khong trờn 6 triu ngi cht do cn
bnh ny [6, 44, 46]. nc ta, theo s liu thng kờ s b ti H Ni, thnh

ph H Chớ Minh v mt s tnh thnh, c tớnh mi nm cú thờm 150.000
trng hp mi mc ung th v t l t vong l 50% [6, 17]. Trc tỡnh hỡnh ú
k t nm 2008, B Y t ó a "Chng trỡnh phũng chng bnh ung th" vo
danh sỏch cỏc Ch
ng trỡnh mc tiờu quc gia vi mc u t nhiu chc t
ng/nm. Chng trỡnh gm cỏc ni dung tng th i t kho sỏt, iu tra ỏnh
giỏ, phõn vựng/khu vc, tng cng h thng chn oỏn v iu tr [22].
Ung th vỳ v ung th c t cung l hai loi ung th ph bin nht ph
n, cũn nam gii ung th tuyến tiền liệt là loại ung th
phổ biến, đây là loại
ung th chiếm tỉ lệ tử vong cao nhất ở nam và nữ. Trong khi đó, ung th đại
trực tràng đứng hàng thứ t ở nam giới sau ung th gan, phổi và dạ dày, và đứng
hàng thứ ba sau ung th cổ tử cung, ung th vú ở nữ giới [6, 17, 20]. Bệnh cân
bằng ở cả hai giới, nam nhiều hơn nữ một chút (51%), độ tuổi mắc bệnh từ 41 -
70, hiếm gặp dới 30 tuổi. Bệnh ung th tuyến giáp trạng (UTTGT) chiếm tỷ
lệ 1% các loại ung th, tỷ lệ mắc bệnh cao hơn ở những nớc có bệnh bớu
địa phơng. UTTGT gia tăng ở những ngời xạ trị vùng đầu cổ để điều trị
các bệnh lành tính lúc trẻ, xạ trị sau tuổi 21 có nguy cơ gây ra UTTGT ít
hơn. UTTGT có liên quan với các u lành tuyến giáp. Tỷ lệ mắc bệnh điều
chỉnh theo tuổi (Age Adjusted Incidence Rate/ AAIR) chiếm dới 3/100.000
cho nam giới mỗi năm và tăng gấp 2 hay 3 lần đối với nữ giới [6, 17].
Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1

2
Bnh ung th khụng nhng nh hng n sc kho m cũn nh hng
trm trng n tõm sinh lý, v cht lng cuc sng ca bnh nhõn. Nhiu
phng phỏp lõm sng v cn lõm sng ó c ng dng gúp phn phỏt
hin sm, chn oỏn xỏc nh, tiờn lng v theo dừi cn bnh ny [1-3, 8, 14].
Tuy nhiờn cng cn phi núi rng a s cỏc phng phỏp v k thut c ng
d

ng hin nay thng ch phỏt hin c bnh giai on mun, vỡ vy vic
iu tr v tiờn lng bnh vn l mt thỏch thc ln i vi cỏc nh Y hc. Mt
gii phỏp c coi l hu hiu nht i vi loi bnh ny l chn oỏn sm
cú bin phỏp can thip sm. Hin nay, cỏc nh khoa hc ang ang i sõu
nghiờn cu phỏt hin cỏc marker ung th
mi, c hiu, cú th ng dng rng
rói gúp phn chn oỏn sm mt s loi hỡnh bnh ung th [8, 14, 15]. S dng
k thut microarray ỏnh giỏ s hot húa/c ch cỏc gen ca t bo ung th, cỏc
nh khoa hc ó phỏt hin c nhiu gen c hot húa v b c ch hng chc
ln trong cỏc dũng t bo ung th so vi cỏc dũng t bo tng ng bỡnh
thng. Cỏc gen ny chớnh l cỏc
ng c viờn y trin vng trong vic chn
oỏn sm, tiờn lng v theo dừi ung th. Bi l s bin i v gen bao gi
cng xut hin sm nht, tip theo l s bin i v protein trc khi cú s bin
i v hỡnh thỏi v chc nng ca t bo [78, 79].
Nm trong s cỏc gen b hot húa trong quỏ trỡnh phỏt sinh v phỏt trin
ung th, gen H
eparansulfate Interactirng Protein (HIP) c phỏt hin ln u
tiờn bi nhúm ca GS. Daniel Carson, Hoa K l mt ng c viờn y trin
vng v ha hn cho vic chn oỏn mt s loi hỡnh ung th [48-52]. Gen HIP
mó húa mt protein có 155 aa, trng lng phân t khong 18 kDa đợc tổng
hợp ở các dòng tế bào nội mạc và tế bào biểu mô trởng thành. HIP có khả năng
thúc đẩy, tăng cờng quá trình liên kết tế bào - tế bào, đặc biệt HIP còn có khả
năng gắn đặc hiệu và chọn lọc với Heparin/Heparansulfate (HP/HS) để qua đó
điều hòa quá trình lu giữ và giải phóng các yếu tố phát triển phụ thuộc HP/HS
ở khoảng gian bào [48-52]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy, HIP
Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1

3
c tng cng tng hp các dòng tế bào và mô ung th ở cả mc RNA

thông tin (mRNA) v protein (Carson D, 1997; Fusco A, 1998; Hooi C, 1999; Tạ
Thành Văn, 2005) [49, 53-55]. Đặc biệt, các công trình nghiên cứu này đã đa
ra những bằng chứng thuyết phục chứng minh mức độ biểu hiện của HIP phụ
thuộc vào mức độ biệt hoá, ác tính và khả năng di căn của các dòng tế bào ung
th.
Nhằm nghiên cứu khả năng ứng dụng HIP nh một marker trong chẩn
đoán và tiên lợng một số loại hình ung th, trong khuôn khổ chơng trình hợp
tác nghiên cứu Nghị định th về ung th với nhóm của GS. Alfredo Fusco
(Italy), với sự hỗ trợ của GS. Daniel Carson (Hoa Kỳ) chúng tôi tiến hành đề tài
Nghiên cứu H
eparansulfate Interactirng Protein ngời (hHIP) ở mức độ
mRNA và protein tại một số loại mô ung th.













Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1

4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC


1.1. UNG THƯ VÚ
Ung thư vú là một bệnh phụ thuộc hormon, tức là những người không có
hoạt động buồng trứng sẽ không gặp phải vấn đề phát triển ung thư vú. Đối với
những khối u ác tính khác, nguy cơ mắc bệnh thường tăng lên cùng với tuổi.
Với ung thư vú cũng vậy, ba giai đoạn người phụ nữ có nguy cơ cao nhất m
ắc
ung thư vú là: tuổi bắt đầu hành kinh, tuổi sinh đẻ lần đầu tiên, và tuổi mãn
kinh. Người phụ nữ bắt đầu hành kinh ở tuổi 16 chỉ có 50 - 60% nguy cơ mắc
ung thư vú so với người bắt đầu hành kinh ở tuổi 12. Cũng như vậy người mãn
kinh trước 10 năm so với tuổi mãn kinh trung bình (52 tuổi), do tự nhiên hay do
phẫu thuật, giảm bớt nguy cơ mắc ung thư vú xuống còn 35%. Những người
sinh đẻ
lần đầu ở tuổi 18 có nguy cơ giảm xuống còn 30 - 40% so với người
chưa sinh đẻ lần nào [1-4, 6, 13, 14, 17-20].
Vai trò của chế độ ăn uống cũng được đề cập đến, ăn quá nhiều năng
lượng và chất béo có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Uống nhiều rượu cũng là
một trong những tác nhân được coi là làm tăng tỷ lệ ung thư song vấn đề này
vẫn còn gây ra tranh cãi.
Hormon ngoại sinh trong ung th
ư vú ảnh hưởng nhiều đến nguy cơ mắc
bệnh, nhất là thuốc tránh thai đường uống như estrogen hoặc kết hợp với
progesterone, hoặc liệu pháp thay thế hormon sau mãn kinh (HRT). Các hormon
ngoại sinh này đều làm tăng nguy cơ ung thư vú, ung thư biểu mô buồng trứng,
và ung thư nội mạc tử cung, đặc biệt khi sử dụng với liều cao và điều trị kéo dài
[12-15, 58].
Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1

5
Ngoài ra phải kể đến một số yếu tố nguy cơ khác. Trong các yếu tố nguy

cơ này phải kể đến vai trò của tia xạ. Tia xạ tác động mạnh lên những người trẻ
tuổi. Phụ nữ tiếp xúc với tia xạ qua nhiều lần chụp (tổng liều 200 - 300 cGy)
hoặc đang điều trị bệnh Hodgkin (> 3600 cGy) có nguy cơ tác động lên vú cao.
Trong khi phụ nữ sau 30 tuổi tiếp xúc với tia xạ thì ít có hiệ
u lực gây ung thư vú
[3, 6, 8, 17].
1.1.1. Tình hình dịch tễ
Trên thế giới
Ung thư vú là sự phát triển ác tính của các tế bào biểu mô lót bên trong
lòng ống và tiểu thuỳ của tuyến vú. Trường hợp ung thư vú đầu tiên được mô tả
trong y văn được tìm thấy ở Ai Cập vào khoảng năm 1600 trước Công nguyên.
Ung thư vú là một bệnh có tỷ lệ mắc và gây ra tử vong cao hàng đầu ở phụ nữ
các nước công nghiệp. Theo Cơ quan nghiên cứu ung th
ư thế giới (IARC), năm
1998, ung thư vú đứng đầu và chiếm 21% trong tổng số các bệnh ung thư của
phụ nữ trên toàn thế giới. Tỷ lệ mắc là 92,04/ 100.000 dân ở châu Âu, và 67,48/
100.000 dân trên toàn thế giới. Năm 2002, thế giới có gần 1,1 triệu ca mới mắc
và 400.000 trường hợp tử vong do ung thư vú. Năm 2005, ung thư vú gây ra
502.000 ca tử vong (chiếm 7% số ca tử vong do ung thư, và 1% tổng số tử vong
của thế giới), đứ
ng hàng thứ 5 sau ung thư phổi, dạ dày, gan và đại tràng [44 -
47].
Theo số liệu thống kê ở Hoa Kỳ trong năm 2000, có 185.000 trường hợp
mắc ung thư vú có biểu hiện xâm lấn, chiếm 1/3 tổng số mắc ung thư của phụ
nữ Hoa Kỳ, và 42.000 trường hợp tử vong. Bệnh chủ yếu gặp ở phụ nữ, tuy
nhiên cũng hiếm xảy ra ở nam với tỷ lệ nam/nữ là 1/150. Dự đoán trong nă
m
2007 tại Hoa Kỳ số mắc ung thư vú mới ở nữ và nam lần lượt là 178.480 và
2030 trường hợp. Số tử vong lần lượt là 40.460 (nữ) và 450 (nam). Phụ nữ Hoa
Kỳ có 1/8 nguy cơ mắc ung thư vú có xâm lấn và 1/33 nguy cơ tử vong.

Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1

6
Tại Anh, năm 2005, ung thư vú gây ra gần 80/100.000 dân ca mắc mới và
khoảng 27/100.000 dân trường hợp tử vong. Ung thư vú đứng hàng đầu trong
các loại ung thư và trong các trường hợp tử vong do ung thư [44].
Tại Pháp, ung thư vú gây ra 11.000 ca tử vong năm 1997, trung bình
17,8/100.000 dân và 7,5% tổng số tử vong do ung thư. Năm 2000, có 41.485 ca
mới mắc và cứ 11 người thì có 1 người mắc ung thư vú. Dưới 10% ung thư vú ở
tuổi 40; 25% trước tuổi 50, và khoảng 50% ung thư vú ở tuổi trên 60. Có 75%
trường hợ
p mắc ung thư vú ở tuổi trên 50, và con số này tăng dần đều: 35.000
trong năm 1995 và 2.000 trong năm 2001.
Nguy cơ mắc bệnh cũng thay đổi ở những vùng khác nhau trên thế giới.
Phụ nữ sống đến tuổi 80 ở Bắc Mỹ có 1/9 nguy cơ bị khối u vú xâm lấn, phụ nữ
châu Á có từ 1/5 đến 1/10 nguy cơ của phụ nữ Bắc Mỹ hoặc Tây Âu [44-47].
Tại Việt Nam
Ung thư vú là một trong hai loại ung th
ư thường gặp nhất ở phụ nữ nước
ta, là loại ung thư đe doạ mạng sống của phụ nữ nhiều nhất. Năm 1998, tần suất
mắc ung thư vú cao nhất ở Hà Nội với tỷ lệ chuẩn hoá theo tuổi là 20,3/100.000
dân và cao thứ 2 ở TP Hồ Chí Minh với tỷ lệ chuẩn hoá theo tuổi là 16/100.000
dân, đứng sau ung thư cổ tử cung (28,6/100.000 dân) [17].
Theo Nguyễn Thị Ngọc Thuỷ (2001), t
ỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của ung
thư vú là 29,8/100000 dân năm 1998. Đến năm 1999, chiếm 17%, cao hơn hẳn
các loại ung thư khác như ung thư phổi 11%, ung thư tiêu hoá 10%, ung thư cổ
tử cung 6,4%. Ở Việt Nam, ung thư vú vẫn thường được chẩn đoán và điều trị
khá muộn, thường là giai đoạn II: T2N1M0. Có 357 bệnh nhân ung thư vú điều
trị tại Bệnh viện bảo vệ bà mẹ - tr

ẻ sơ sinh trong 5 năm từ 1996 - 2000 thì tỷ lệ u
xơ vú là 70,3%, ung thư vú là 27,45% và u Phylloide là 2,25%. Và 100% bệnh
Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1

7
nhân ung thư vú sau tuổi 30, tỷ lệ mắc tăng nhanh ở nhóm tuổi 40 - 54, đỉnh cao
trong nhóm 45 - 49 (chiếm 35%) và giảm sau mãn kinh [6, 17, 19].
Theo Nguyễn Mạnh Hùng và Lê Đình Roanh, tỷ lệ mắc ung thư vú cao
nhất thuộc nhóm tuổi 40 - 50 (39%). Cũng theo các tác giả này, tỷ lệ các loại
ung thư vú là: ung thư ống xâm nhập 75,44% , ung thư thuỳ xâm nhập 5,76% ,
ung thư tuỷ 1,57% , ung thư nhày 3,12%. Còn theo Nguyễn Thị Ngọc Thuỷ, tỷ
lệ ung thư ống xâm nhập 72% , ung thư thuỳ xâm nh
ập 11,83%, ung thư tuỷ
7,3% , ung thư trứng cá 1,8% [17].
Theo ghi nhận của bệnh viện K năm 2000, tỷ lệ mắc bệnh ung thư vú
chung cho cả nước là 17,4/100.000 phụ nữ. Nam giới cũng m¾c bệnh ung thư vú
nhưng chỉ bằng 1% so với nữ giới. Tuổi mắc bệnh ung thư vú thường từ 40 trở
lên, cũng có trường hợp bị ung thư vú ở nữ thanh niên sau tuổi dậy thì, hoặc cụ
già trên 90 tuổi [20].
1.1.2. Các phương pháp chẩn đoán ung thư vú
1.1.2.1. Chẩn đoán lâm sàng
Đa số ung thư vú đựơc tự phát hiện bởi các bệnh nhân, khi họ cảm thấy
có sự thay đổi trên tuyến vú hoặc qua thăm khám của bác sỹ trong một lần khám
sức khỏe định kỳ. Đó là một khối cứng không đau hoặc nổi gồ lên trên mặt da.
Các dấu hiệu gợi ý ung thư ác tính là: cứng, không đau (chiếm 80 - 95%), không
đồng nhất, bờ không rõ, dính vào thành ngực hoặc da trên vú, khó di động, núm
vú bị co kéo, chảy máu. Trong các trường hợp muộn, có thể thấy các dấu hiệu
của di căn như: có hạch thượng đòn hoặc hạch nách; tràn dịch màng phổi, màng
tim gây khó thở; gãy xương do di căn xương; di căn não làm bệnh nhân đau
đầu, hôn mê. Ngoài ra còn có bệnh Paget với đặc điểm là các mụn eczema ở đầu

vú.
Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1

8
Vì vậy, để phòng tránh ung thư vú, phụ nữ cần được tư vấn cách tự khám
vú, thời điểm tốt nhất là ngày thứ 5 - 7 của chu kỳ kinh, để phát hiện kịp thời
các bất thường và kiểm tra sức khỏe định kỳ [9, 13, 14].
1.1.2.2. Chẩn đoán hình ảnh
Bao gồm: chụp X-quang vú, siêu âm, chụp cắt lớp, cộng hưởng từ
Chụp X-quang vú (Mammography): là một thăm khám cận lâm sàng
đơn giản, r
ẻ tiền nhưng mang lại hiệu quả cao, nó giúp giảm bớt tỷ lệ tử vong do
ung thư vú khoảng 20 - 30%. Viện nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ (National
Cancer Institute) khuyến cáo nên thực hiện chụp X-quang vú bắt đầu từ tuổi 35,
2 năm một lần vào tuổi 40, và mỗi năm một lần ở tuổi 50. Tại Anh, phụ nữ được
mời chụp X-quang vú định kỳ (screening mammography) 3 năm một lần khi bắt
đầu tuổ
i 50, những người có tiền sử gia đình (mẹ, chị em gái, con gái) mắc ung
thư vú nên kiểm tra X-quang vú ở độ tuổi sớm hơn, thường là 10 tuổi so với độ
tuổi được khuyến cáo.
X-quang vú giúp phát hiện các khối u rất sớm, trước cả khi bệnh nhân
cảm thấy thay đổi ở vú, hoặc phát hiện những khối u nhỏ không thể sờ thấy khi
thăm khám bằng tay với kích thước nhỏ hơn 100 µ
m. Tổn thương trên phim X-
quang là hình ảnh các khối, đậm đặc, vôi hoá hoặc các cấu trúc bị biến dạng.
Ngoài ra còn xác định số lượng u, hình dạng, vị trí, kích thước [13].
Chụp cắt lớp vi tính (CT-Scanner): ra đời năm 1973. Đây là phưong
pháp có nhiều ưu điểm như: cho kết quả nhanh, thuận tiện cho bệnh nhân, dễ
dàng chuẩn hoá, áp dụng rộng rãi, độ nhạy cao. Trên phim CT, các mô mỡ và
vôi hoá được phát hiện dễ dàng, đánh giá đượ

c các tổn thương của vú, sự lan
rộng của ung thư trong lòng ống và tuyến. Tổn thương có dạng mờ (tỷ trọng
thấp) so với nền mô mỡ xung quanh, và tăng sáng nhanh chóng sau khi tiêm
Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1

9
thuốc cản quang. CT-Scanner còn được dùng để phát hiện các di căn của ung
thư vú như di căn xương, di căn não…[13, 14].
Chụp cộng hưởng từ (MRI): ra đời vào đầu thập kỷ 80, cho hình ảnh tổn
thương ngược với phim CT, tổn thương tăng sáng trên xung T2 và cũng được
tăng sáng trên xung T1 sau khi tiêm thuốc đối quang từ Gadolinium. Độ nhạy là
98%, MRI có tác dụng tốt trong chẩn đoán sớm với nhũng phụ nữ trẻ phát hiệ
n
khối nhỏ ở vú mà tiền sử gia đình dương tính. MRI còn cho phép chụp cắt các
lớp theo ý muốn nên các hình ảnh về khối u hiện lên rõ nét, giúp tạo được hình
ảnh không gian 3 chiều của khối u.
Siêu âm là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh không gây sang chấn và
an toàn, được áp dụng rộng rãi, nó giúp xác định các tổn thương dạng nang
(dịch, máu) không thấy được trên phim X-quang hoặc các khối không rõ khi
thăm khám qua sờ nắn. Thêm vào đó, siêu âm còn là công cụ hữu hiệu cho
ph
ương pháp chọc hút kim nhỏ, nó giúp định vị chính xác tổn thương, xác định
hướng và đường đi cho chọc hút.
Ngoài ra, trong chẩn đoán hình ảnh ung thư vú, còn có các phương pháp
khác như chụp ống tuyến sữa, chụp nhấp nháy (Scintigraphy) với đồng vị hạt
nhân Technetium-99m bằng máy PET-CT giúp phát hiện sớm các nhân di căn
nhỏ…[13, 14, 18].
1.1.2.3. Chọc hút bằng kim nhỏ (Fine-needle aspiration - FNA)
Ra đời vào khoảng những năm 1930 do Fred Stewart khởi xướng, chọc
hút kim nhỏ hiện đ

ã trở thành phương pháp thăm dò phổ biến tại Hoa Kỳ.
Phương pháp này sử dụng kim nhỏ chọc vào vùng khối u nghi ngờ, hút dịch, tế
bào phục vụ cho xét nghiệm tế bào học. FNA được áp dụng cho các khối u vú
sờ thấy được (dạng nang hoặc khối rắn) và cho các hạch lympho để xác định sự
di căn. FNA là một thủ thuật ít gây đau, được làm trực tiếp hoặc dưới sự hướng
Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1

10
dẫn của siêu âm. Kết quả xét nghiệm tế bào học của dịch chọc hút kim nhỏ sẽ
giúp chẩn đoán rõ hơn mức độ ác tính của khối u vú.
1.1.3. Phân loại mô bệnh học ung thư vú
Dựa vào phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cho đến này có rất
nhiều cách phân loại đã được công bố. Cách phân loại đầu tiên được đề xuất vào
năm 1968 dễ áp dụng trong chẩn đ
oán nhưng chưa mô tả hết được tính đa dạng
về hình thái học ung thư biểu mô chi phối đến tiến triển bệnh. Sau đó đến năm
1979, Azzopardi và cộng sự đã công bố phương pháp phân loại mới chi tiết hơn.
Năm 1981, WHO đã thống nhất sử dụng phân loại mới, rõ ràng hơn phân loại
năm 1968, và không có gì khác biệt so với cách phân loại của Azzopardi.
* Khối u biểu mô không thâm nhiễm
- Carcinoma trong lòng
ống
- Carcinoma tiểu thuỳ tại chỗ
* Khối u biểu mô thâm nhiễm
- Carcinoma ống thâm nhiễm
- Carcinoma ống thâm nhiễm với thành phần nội ống trội (trội là khi ≥ 50%
diện tích tổn thương có chứa thành phần ung thư biểu mô tại chỗ).
- Carcinoma tiểu thuỳ thâm nhiễm
- Carcinoma nhầy thâm nhiễm
- Carcinoma tuỷ thâm nhiễm

- Carcinoma nhú thâm nhiễm
- Carcinoma ống nhỏ
- Carcinoma tuyến nang
- Carcinoma chế tiết ở thanh niên
- Carcinoma tuyến ti
ết rụng đầu
- Carcinoma với thành phần dị sản: loại vảy (dạng biểu bì), loại tế bào hình
thoi, loại dạng sụn và dạng xương, loại hỗn hợp.
Báo cáo nghiệm thu đề tài 13MH1

11
- Carcinoma loại khác
* Bệnh Paget tuyến vú
1.1.4. Phân loại giai đoạn ung thư vú
a/ Theo hệ thống TNM của Hiệp hội phòng chống Ung thư Quốc tế
(UICC) năm 1997.
* T: U nguyên phát:
Tx: Không thể xác định được
T0: Không có bằng chứng về u nguyên phát
Tis: Ung thư biểu mô tại chỗ/ không xâm nhập (thuỳ, ống, bệnh Paget)
T1: U có kích thước lớn nhất ≤ 2cm.
T1 vi thể: Kích thước u ≤ 0,1 cm
T1a: 0,1 cm < Kích thước u ≤ 0,5 cm
T1b: 0,5 cm < Kích thước u ≤ 1 cm
T1c: 1 cm < U ≤ 2 cm
T2: U có kích th
ước 2 cm < U ≤ 5 cm
T3: U có kích thước > 5 cm
T4: U cố định vào thành ngực. Phù, da cam, loét da.
T4a: U xâm lấn thành ngực.

T4b: U xâm lấn da bao gồm sần da cam hoặc loét da vú, hoặc nhiều khối
u dạng vệ tinh ở da.
T4c: gồm T4a và T4b nhưng giới hạn một bên vú.
T4d: Ung thư vú thể viêm
* N Các hạch tại vùng:
N0: Không có hạch bạch huyết vùng sờ thấy được
N1: Hạch bạch huyết nách cùng bên sờ thấy được, di động
N2: Hạch bạch huyết nách cùng bên sờ thấy
được, cố định
N3: Hạch di căn tới hạch bạch huyết vú trong cùng bên
* M: Di căn xa:
Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1

12
Mx: Di cn xa khụng xỏc nh c
M0: Khụng cú di cn xa
M1: Di cn xa bao gm c di cn ti hch bch huyt thng ũn cựng bờn
b/ Xp giai on theo U ban liờn Hoa K v ung th:
Giai on 0 Tis N0 M0
Giai on I T1 N0 M0
Giai on IIA T0 N1 M0
T1 N1 M0
T2 N0 M0
Giai on IIB T2 N1 M0
T3 N0 M0
Giai on IIIA T0 N2 M0
T1 N2 M0
T2 N2 M0
T3 N1 M0
T3 N2 M0

Giai on IIIB T4 Bt k N M0
Bt k T N3 M0
Giai on IV Bt k T Bt k
N M0

1.2. UNG TH TUYN GIP TRNG
Ung th tuyến giáp trạng (UTTGT) là sự ác tính của lớp tế bào biểu mô
chế tiết của thành các nang tuyến. Ngời ta chia UTTGT thành hai loại: thể
biệt hoá và thể không biệt hoá. Hai thể này khác nhau về tiến triển lâm sàng
cũng nh tiên lợng. Thể biệt hoá thờng gặp ở ngời trẻ, tiến triển chậm
trong nhiều năm, nếu chẩn đoán sớm và điều trị phẫu thuật triệt để sẽ cho
kết quả tốt (theo Verby, tỷ lệ những bệnh nhân này sống trên 10 năm là 86%
Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1

13
và trên 20 năm là 46%). Ngợc lại, thể không biệt hoá thờng gặp ở ngời
trên 60 tuổi, tiến triển nhanh, hiếm bệnh nhân sống quá 5 năm. Về mặt bệnh
học, UTTGT có nhiều loại: nhú, nang, tế bào Hurthle, tuỷ và không biệt hoá.
Trong đó hay gặp nhất là loại nhú, chiếm khoảng 60% UTTGT. Các ung th
khác nh Sarcom nguyên phát, Lymopome malin hay UTTGT thứ phát do di
căn từ nơi khác đễn thì hiếm gặp. Tỷ lệ sống đến 5 năm trong ung th thể
nhú là 80% - 90%, thể nang 50% - 70%, các thể tuỷ 30% - 40%, còn ở thể
thoái biến chỉ dới 5% vì đa số các bệnh nhân ở thể này chết trong vòng một
năm [1, 2, 4, 18].
1.2.1. Tình hình dịch tễ
Bệnh UTTGT chiếm tỷ lệ 1% trong các loại ung th. Theo điều tra của
UICC 1996 tỷ lệ UTTGT loại không biệt hoá chiếm khoảng 15% các loại
UTTGT. Tỷ lệ mắc bệnh cao hơn ở những nớc có bệnh bớu địa phơng.
Điều này phù hợp đặc biệt với các dạng ít biệt hoá của UTTGT. Bệnh
UTTGT có liên quan với các u lành tuyến giáp. Tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo

tuổi (AAIR) chiếm dới 3/100.000 cho nam giới mỗi năm và tăng gấp 2 hay
3 lần đối với nữ giới, tỷ lệ đó thay đổi đôi chút trên thế giới. Tuy nhiên, có
một vài dân tộc đã xác định rõ là có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn [44-46]. Việt
Nam, UTTGT cao hơn ở các địa phơng có bệnh phình giáp. Bệnh UTTGT
có sự gia tăng ở những ngời xạ trị vùng đầu cổ để điều trị các bệnh lành
tính lúc trẻ, xạ trị sau tuổi 21 có nguy cơ gây ra UTTGT ít hơn. Bệnh
UTTGT có liên quan với các u lành tuyến giáp. Khoảng 25% UTTGT xảy ra
ở các bệnh nhân phình giáp hạt (đơn hay đa hạt) và khoảng 3% ở các bệnh
nhân u nang tuyến giáp. Bệnh thờng gặp ở mọi lứa tuổi với hai đỉnh cao:
Một đỉnh thấp hơn ở lứa tuổi từ 7 - 20 và một đỉnh cao ở lứa tuổi 40 - 65, nữ
cao hơn ở nam 2 - 3 lần, ở nam bệnh ít ác tính hơn. Tỷ lệ tử vong ở nam và ở
nữ theo nhiều tác giả là tơng đơng nhau [6, 17, 19, 20].

Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1

14
1.2.2. Đánh giá mức độ tiến triển
Theo Hiệp hội phòng chống ung th quốc tế, Union International
Control Cancer (UICC - 1997).
1.2.2.1. Đánh giá theo Tumor Lympho Node Metastasis (TNM)
Căn cứu vào ba yếu tố: T: U nguyên phát ; N: Hạch tại vùng; và M: Di
căn xa.
1.2.2.2. Phân loại theo mô bệnh học
- Carcinom dạng nhú.
- Carcinom dạng nhú- nang.
- Carcinom dạng nang.
- Carcinom tế bào Hurthle: xuất phát từ tế bào dạng nang.
- Carcinom dạng tuỷ: chiếm khoảng 5% các loại ung th tuyến giáp.
- Carcinom loại không biệt hoá: chiếm 15% các loại UTTGT.
1.2.3. Các phơng pháp chẩn đoán UTTGT

* Chẩn đoán tế bào học: chẩn đoán thờng chính xác khoảng 90% bệnh
nhân.
* Chấn đoán giải phẫu bệnh lý: thấy rõ các hình ảnh tổn thơng.
* Chẩn đoán X quang.
* Xạ hình tuyến giáp.
* Siêu âm tuyến giáp: giúp phân biệt tổ chức u đặc hay nang.
* Chẩn đoán sinh hoá:
- Định lợng Calcitonin.
- Định lợng T3 và TSH.

1.3. UNG THƯ ĐI TRC TRNG
1.3.1. Tình hình dịch tễ
Ung th đại trực tràng chia làm 2 thể trong đó thể u ác tính biểu mô tuyến
chiếm chủ yếu với tỉ lệ 95% và thể hiếm gặp hơn là sacôm cơ trơn của thành
Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1

15
ruột với tỉ lệ 5%. Ung th đại trực tràng là bệnh hay gặp ở các nớc phát triển
với tỉ lệ cao ở Bắc Mỹ, Tây Âu, tỷ lệ thấp ở Châu Phi và Châu á và một số nớc
Nam Mỹ, tuy nhiên bệnh đang có xu hớng tăng lên ở các nớc này. Trên thế
giới mỗi năm có 876.000 ca mắc và 525.000 ca tử vong do ung th đại trực
tràng. ở Pháp, hằng năm có 25.000 ca mới đợc chẩn đoán và 15.000 ca tử vong
do ung th đại trực tràng. mỹ hằng năm có 132.000 ca mắc, chiếm 11% trong
tổng số các loại ung th và có 56.500 ngời chết vì căn bệnh này. ở nớc ta ung
th đại trực tràng đứng hàng thứ t ở nam giới sau ung th gan, phổi và dạ dày,
còn ở nữ giới bệnh đứng hàng thứ ba sau ung th cổ tử cung, ung th vú. Bệnh
khá cân bằng ở cả hai giới, nam nhiều hơn nữ một chút (51%), độ tuổi mắc bệnh
từ 41 - 70, hiếm gặp dới 30 tuổi [18, 44-46].
1.3.2. Những yếu tố sinh bệnh học
1.3.2.1. chế độ ăn

Đây là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh học ung th đại trực
tràng. Chế độ ăn ít chất xơ và rau xanh nhng lại nhiều mỡ động vật, giàu
cholesterol tạo điều kiện cho ung th đại trực tràng phát triển. Cơ chế đợc giải
thích là: dới tác dụng của vi khuẩn, các steroid mật sẽ thành các steroid acid,
đây là những chất có hại tới sự sinh sản của các tế bào biểu mô. Mỡ trong thức
ăn cũng sẽ làm cô đọng steroid acid mật và tạo môi trờng cho vi khuẩn chuyển
hoá steroid acid mật. Chất xơ có tác dụng chống lại sự tấn công của các men tiêu
hoá làm nhiệm vụ che chở cho niêm mạc đại tràng khỏi bị tấn công bởi các yếu
tố gây ung th. Một mặt chất xơ làm giảm thời gian ứ đọng phân, nghĩa là tăng
sự đào thải các chất gây ung th, mặt khác làm giảm thời gian tác dụng của vi
khuẩn đối với các muối mật nghĩa là làm giảm thời gian sản xuất các chất gây
ung th
.
1.3.2.2. Yếu tố di truyền
Cơ chế sinh bệnh ung th đại trực tràng ngày càng đợc sáng tỏ qua cơ
chế gen sinh ung th (oncogene). Ung th đại trực tràng có yếu tố gia đình
Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1

16
chiếm tỉ lệ 5%, thờng gặp ở những bệnh nhân trẻ, có nhiều ngời bị trong cùng
một gia đình, những bệnh nhân đa polyp đại trực tràng mãn có tính chất gia đình
có thể chuyển thành ung th. Đây là một bệnh di truyền gen trội, nằm trên
nhiễm sắc thể thờng. Ngời ta đã tìm đợc những gen Adenomatous Polyposis
Coli (APC gene) nằm ở NST 5 và gen P53 ở NST 17 mà khi đột biến các gen này
sẽ gây ung th đại trực tràng. Yếu tố di truyền và ung th đại trực tràng còn liên
quan với hội chứng Gardner (gồm đa polyp và các u bó sợi: desmoid tumor), hội
chứng gia đình ung th (hội chứng lynch I và lynch II) [12, 18].
1.3.2.3. Tình trạng tiền ung th
1.3.2.3.1. Polyp
Polyp đợc coi là tình trạng tiền ung th đại trực tràng có tỷ lệ ung th hoá

cao. Bản chất polyp đại trực tràng là sự phát triển quá mức của các ống tuyến
biểu mô niêm mạc. Thời gian phát triển từ một adenomatous polyp thành ung
th trung bình là từ 5 đến 15 năm. Ngời ta đã khẳng định đợc rằng polyp có
khả năng thoái hoá thành ung th đại trực tràng dựa vào các bằng chứng sau:
- Có sự phù hợp giữa tần số ung th đại tràng và polyp về phơng diện vị trí,
giới, tuổi.
- Càng nhiều polyp thì càng dễ ung th.
Bệnh polyp có tính chất gia đình thì 100% trờng hợp bị ung th hoá.
Theo Morson tỷ lệ polyp bị ung th hoá là nh sau: Polyp thờng là 4,8%, polyp
có lông là 40,1%, polyp loại hỗn hợp là 22,5%. Lúc đầu chỉ ở niêm mạc, hoàn
toàn không xâm phạm đến các tổ chức đệm, sau đó xâm nhập đến lớp đáy của
niêm mạc nhng cha tới chân polyp, cuối cùng ung th hoá sẽ lan tới đại tràng.
Quá trình ung th hoá đợc giải thích nh sau: ở những polyp, sự sinh sản của tế
bào diễn ra ở bề mặt ống tuyến. Sự phát triển tế bào càng ít thì càng có ít tế bào
không biệt hoá và càng ít ung th hoá, lúc đó ngời ta gọi là loạn sản nhẹ. Sự
phát triển tế bào càng mạnh, càng nhiều tế bào không biệt hoá gọi là bệnh loạn
sản vừa. Nếu sự phát triển tế bào nhiều hơn nữa, tế bào không biệt hoá lan rộng
chiếm toàn bộ polyp, đôi khi có hình lông ta gọi là loạn sản nặng. Theo các
Bỏo cỏo nghim thu ti 13MH1

17
nghiên cứu trớc thì loạn sản nhẹ chiếm khoảng 30,7%, loạn sản vừa chiếm
22,3%, loạn sản nặng chiếm 37,9% và 9.1 % polyp có ung th. Tuổi càng cao thì
loạn sản nặng và ung th hoá càng nhiều, polyp càng to càng dễ loạn sản, polyp
dới 5 mm chỉ có 2% loạn sản, dới 15 mm là 27% và trên 20 mm tỉ lệ loạn sản
nặng lên tới 50%. Dựa vào mức độ biệt hoá và mức loạn sản mà polyadenoma
đợc chia thành các thể loại khác nhau [12, 15, 18].

XP LOI THEO TH T BO HC
Phân theo mức độ biệt hoá Xếp theo mức loạn sản

Polyadenom biệt hoá rõ Loạn sản nhẹ
Polyadenom không biệt hoá 1/3 Loạn sản nhẹ
Polyadenom không biệt hoá dới 2/3 Loạn sản vừa
Polyadenom không biệt hoá hoàn toàn Loạn sản nặng
Polyadenom có lông Loạn sản nặng
Polyadenom có ổ ung th tại chỗ Loạn sản nặng

1.3.2.3.2. Tổn thơng viêm mạn tính
Bệnh viêm đại trực tràng chảy máu mạn tính cũng đợc coi là tình trạng
tiền ung th đại tràng. Những nghiên cứu gần đây cho thy, nhóm ngời bị viêm
loét đại tràng chảy máu trên 10 năm tỉ lệ bị ung th hoá gấp mời lần nhóm
ngời bình thờng. Nếu viêm đại tràng chảy máu ở lứa tuổi trẻ dới 25 tuổi lại
càng dễ ung th hoá hơn nữa. Ngời ta cũng nhận thy, lứa tuổi của ung th đại
tràng trên ngời có viêm đại tràng chảy máu thờng trẻ, khoảng 40 tuổi, nghĩa là
sớm hơn tuổi của các nhóm ung th đại tràng trên ngời bình thờng 15 - 20
năm [1, 2, 4, 18].
1.3.2.3.3. Các bệnh khác
Bệnh Crohn cũng đợc coi là cơ địa tiền ung th đại tràng nhng với tỷ lệ
ít. Tuổi bị bệnh càng ít thì nguy cơ ung th hoá càng cao. Bệnh viêm đại trực

×