Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Sử dụng chỉ thị phân tử ADN kết hợp với các dấu hiệu hình thái trong nghiên cứu phân loại một số cây thuốc ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.67 MB, 141 trang )


Bộ y tế
viện dợc liệu






Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ

sử dụng chỉ thị phân tử adn kết hợp với các dấu
hiệu hình thái trong nghiên cứu phân loại
một số cây thuốc ở việt nam


Chủ nhiệm đề tài: ts . nguyễn văn tập

















6913
01/7/2008

hà nội - 2007



Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ


Thông tin chung về đề tài

1. Tên đề tài: Sử dụng chỉ thị phân tử ADN kết hợp với các dấu hiệu hình thái trong
nghiên cứu phân loại một số cây thuốc ở Việt Nam
2. Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Văn Tập
3. Phó chủ nhiệm đề tài : ThS. Phạm Thanh Huyền
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc Liệu (Bộ Y tế)
5. Kinh phí thực hiện : 220.000. 000 đồng (Hai trăm hai mơi triệu đồng)
6. Danh sách những ngời thực hiện chính:
- TS. Nguyễn Văn Tập: Viện Dợc liệu - Chủ nhiệm đề tài
- ThS. Phạm Thanh Huyền: Viện Dợc liệu - Phó chủ nhiệm đề tài
- TS. Đinh Đoàn Long: Khoa Sinh học, trờng Đại học KHTN Hà Nội
- CN. Ngô Văn Trại: Viện Dợc liệu
- ThS. Lê Thanh Sơn: Viện Dợc liệu
- ThS. Ngô Đức Phơng: Viện Dợc liệu
- KTV. Cù Hải Long: Viện Dợc liệu
- ThS. Hoàng Thị Hòa: Khoa Sinh học, trờng Đại học KHTN Hà Nội
7. Thời gian thực hiện: từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 10 năm 2007











Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt


ADN
Axit deoxyribonucleic
AFLP
Amplified Fragment Length Polymorphism (Đa hình độ dài các phân
đoạn khuếch đại)
BK
Ba kích
DĐVN Dợc điển Việt Nam
ĐDSH Đa dạng sinh học
FAO The Food and Agriculture Orgnization of the United Nation (Tổ chức
lơng thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc)
NGBG Ngũ gia bì gai
NGBGL Ngũ gia bì gai lông
NGBH Ngũ gia bì hơng
HN Bảo tàng thực vật (thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện
Khoa học Việt Nam)
HNPM Bảo tàng Dợc liệu (thuộc Khoa Tài nguyên dợc liệu, Viện Dợc

liệu)
HNU Bảo tàng thực vật (thuộc Khoa Sinh học, Trờng Đại học Khoa học tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội)
HPLC High perfomance liquid chromatography (Sắc ký lỏng cao áp)
IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural
Resouses (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế)
KHKT Khoa học kỹ thuật
NXB Nhà xuất bản
PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp ADN)
RAPD-
PCR
Random Amplified Polymorphic DNA(Đa hình các phân đoạn ADN
khuếch đại ngẫu nhiên)



RFLP Restricted Fragment Length Polymorphism (Đa hình độ dài các đoạn
giới hạn)
SKLM Sắc ký lớp mỏng
SSR Simple Sequence Repeats (Đa hình các trình tự lặp lại đơn giản SSR)
SVD Sâm vũ diệp
SNL Sâm ngọc linh
T
o
/ t
o
Nhiệt độ
TB Trung bình
TG Trung gian
TTH Tam thất hoang

WWF The World Wildlife Fund (Quĩ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã)





Mục lục

Trang
đặt vấn đề
1
Chơng 1. Tổng quan
3
1.1.Tổng quan về tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam của
các đối tợng nghiên cứu
3
1.1.1. Về thực vật học 3
1.1.1.1. Ngũ gia bì hơng, Ngũ gia bì gai
3
1.1.1.2. Sâm vũ diệp, Tam thất hoang và Sâm ngọc linh
5
1.1.1.3. Ba kích
7
1.1.2. Về giá trị sử dụng 8
1.1.2.1 Ngũ gia bì hơng, Ngũ gia bì gai
8
1.1.2.2. Sâm vũ diệp, Tam thất hoang và Sâm ngọc linh
10
1.1.2.3. Ba kích
13

1.1.3. Vài nét về vấn đề bảo tồn 14
1.2.Tổng quan về các loại chỉ thị và dấu chuẩn trong nghiên cứu thảo
dợc trên thế giới và ở Việt Nam
16
1.2.1. Chỉ thị (kỹ thuật) RAPD-PCR
17
1.2.2. ứng dụng kỹ thuật RAPD-PCR trong nghiên cứu chỉ thị phân tử
ADN ở Việt Nam
20
Chơng 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp Nghiên cứu
22
2.1. Đối tợng nghiên cứu và địa điểm thu mẫu
22
2.2. Nội dung nghiên cứu
22
2.2.1. Điều tra thu thập mẫu 22
2.2.2. Xác định tên khoa học và mô tả hình thái các loài 23
2.2.3. Phân tích chỉ thị phân tử ADN (RAPD-PCR) trong nghiên cứu 23
2.2.4. Đánh giá về sự kết hợp giữa việc sử dụng chỉ thị ADN với các dấu
chuẩn hình thái trong nghiên cứu phân loại phục vụ công tác bảo tồn
và phát triển các loài cây thuốc
24
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
23
2.3.1. Điều tra thu thập mẫu 23
2.3.2. Xác định tên khoa học 24
2.3.3. Phân tích ADN 24
2.3.4. Dựng cây quan hệ di truyền bằng phần mềm NTSYS pc 2.02 25
2.4. Địa điểm nghiên cứu
26



2.5. Trang thiết bị, dung môi hóa chất
26
Chơng 3. kết quả nghiên cứu và bàn luận
27
3.1. Điều tra, thu thập mẫu
27
3.1.1. Thu mẫu tiêu bản thực vật 27
3.1.2. Thu thập mẫu nghiên cứu ADN 28
3.1.3. Thu mẫu dợc liệu chuẩn 29
3.2. Xác định tên khoa học và mô tả đặc điểm hình thái của các loài Ngũ
gia bì hơng, Ngũ gia bì gai, Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp, Tam thất
hoang và Ba kích
30
3.3. Kết quả nghiên cứu chỉ thị ADN
39
3.3.1. Nghiên cứu tách chiết ADN 39
3.3.2. Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) để đánh giá sự đa dạng di truyền 49
3.3.3. Bớc đầu xác định một số chỉ thị RAPD-PCR đặc trng của Ngũ gia bì
hơng, Ngũ gia bì gai, Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang và
Ba kích góp phần trong việc xác định loài 73
3.4. Đánh giá về việc sử dụng chỉ thị hình thái và chỉ chị ADN (RAPD-
PCR) trong nghiên cứu
82
3.4.1. áp dụng phơng pháp phân loại hình thái so sánh trong việc xác định
các loài NGBH, NGBG, SVD, TTH, SNL và BK và một số vấn đề đòi
hỏi phải nghiên cứu 82
3.4.2. Xác định mối tơng đồng giữa chỉ thị hình thái với chỉ thị ADN trong
việc xác định các loài NGBH, NGBG, SNL, SVD, TTH và BK 85

Kết luận
88
đề nghị
90
Tài liệu tham khảo 91


Danh Mục các bảng

Trang
Bảng 3.1.
Địa điểm và số lợng các mẫu nghiên cứu ADN của các loài Ngũ
gia bì gai (NGBG), Ngũ gia bì hơng (NGBH), Sâm vũ diệp
(SVD), Tam thất hoang (TTH), Sâm Việt Nam (SVN) và Ba kích
(BK) phục vụ nghiên cứu 28
Bảng 3.2.
Danh sách, địa điểm thu thập và kí hiệu các mẫu của hai loài
Ngũ gia bì hơng (H) và Ngũ gia bì gai (G) đợc sử dụng trong
nghiên cứu phân tích ADN 39
Bảng 3.3.
Kết quả đo quang phổ hấp thụ của dịch chiết ADN tổng số của
các mẫu Ngũ gia bì hơng (H) và Ngũ gia bì gai (G) 41
Bảng 3.4.
Danh sách, địa điểm thu thập và kí hiệu các mẫu của ba loài Sâm
ngọc linh (S), Sâm vũ diệp (V), dạng trung gian Sâm vũ diệp và
Tam thất hoang (VT) và Tam thất hoang (T) 42
Bảng 3.5.
Kết quả đo mật độ quang phổ của các mẫu Sâm ngọc linh (S),
Sâm vũ diệp (V), dạng trung gian (VT) và Tam thất hoang (T) 45
Bảng 3.6.

Danh sách, địa điểm thu thập và kí hiệu các mẫu của Ba kích (B)
46
Bảng 3.7.
Số băng RAPD-PCR đa hình của các mẫu thuộc hai loài Ngũ gia
bì hơng và Ngũ gia bì gai phân tích với 16 mồi ngẫu nhiên 49
Bảng 3.8
Số kiểu di truyền biểu hiện khi sử dụng các mồi RAPD-PCR
khác nhau từ kết quả phân tích các mẫu Ngũ gia bì hơng thu
thập đợc trong nghiên cứu 52
Bảng 3.9.
Số băng RAPD đa hình thu đợc từ các mẫu quần thể loài Ngũ
gia bì gai thu ở Lào Cai, Cao Bằng và Lạng Sơn tính theo từng
mồi
52
Bảng 3.10.
Hệ số tơng đồng di truyền giữa các mẫu nghiên cứu của hai loài
Ngũ gia bì hơng (H) và Ngũ gia bì gai (G) 56
Bảng 3.11.
Số băng RAPD-PCR đa hình của các mẫu thuộc ba loài Sâm Ngọc
linh (SNL), Sâm Vũ diệp (SVD) và Tam thất hoang (TTH) phân tích
với 13 mồi ngẫu nhiên 58
Bảng 3.12.
Bảng hệ số tơng đồng di truyền của các mẫu quần thể ba loài
Sâm ngọc linh (S), Sâm vũ diệp (V), Tam thất hoang (T) và dạng
trung gian (VT)
63
Bảng 3.13.
Thống kê số băng ADN thu đợc của 25 mẫu Ba kích (B) nghiên
cứu với 12 mồi 66
Bảng 3.14.

Số băng RAPD-PCR đa hình của các mẫu thuộc loài Ba kích với
12 mồi ngẫu nhiên 67
Bảng 3.15.
Hệ số tơng đồng di truyền của 25 mẫu thuộc loài Ba kích (B)
69
Bảng 3.16.
Các chỉ thị RAPD-PCR đồng hình và đa hình có thể sử dụng góp
phần phân biệt hai loài Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai 73
Bảng 3.17.
Các chỉ thị RAPD-PCR đồng hình và đa hình có thể sử dụng góp
78


phần phân biệt ba loài Sâm ngọc linh (SNL), Sâm vũ diệp (SVD)
và Tam thất hoang (TTH)
Bảng 3.18.
Các chỉ thị RAPD-PCR đồng hình và đa hình có thể sử dụng góp
phần phân biệt các dạng hình thái của loài Ba kích (B) 82



Danh Mục các hình vẽ, đồ thị

Trang
Hình 3.1.
Ngũ gia bì hơng (Cành mang nụ hoa)
31
Hình 3.2.
Ngũ gia bì gai lông
33

Hình 3.3.
Ngũ gia bì gai (Cành mang hoa)
33
Hình 3.4a.
Sâm vũ diệp (Cây có quả chín)
34
Hình 3.4b.
Sâm vũ diệp lá xẻ nông
34
Hình 3.5.
Tam thất hoang (Cây có quả chín)
35
Hình 3.6.
Dạng Panax có lá xẻ nông (dạng trung gian của Sâm vũ diệp
và Tam thất hoang)
36
Hình 3.7.
Sâm Việt Nam (cây có quả chín)
37
Hình 3.8.
Ba kích có quả tụ
38
Hình 3.9.
Ba kích có quả rời
38
Hình 3.10.
ảnh điện di ADN tổng số các mẫu Ngũ gia bì hơng (H) và Ngũ
gia bì gai (G)
42
Hình 3.11.

ảnh điện di ADNts của các mẫu Sâm ngọc linh (S), Sâm vũ diệp (V) ,
Tam thất hoang (T) và dạng trung gian (VT) 44
Hình 3.12.
Kết quả điện di ADN tổng số của các mẫu Ba kích sau khi điện di
trên gel agarose
48
Hình 3.13.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gai bì hơng
(H) và Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPC9 51
Hình 3.14.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gia bì hơng
(H) và Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPA5 51
Hình 3.15.
Sơ đồ hình cây quan hệ di truyền giữa các mẫu nghiên cứu của
hai loài Ngũ gia bì hơng (H) và Ngũ gia bì gai (G)
57
Hình 3.16.
Băng đồng hình (chỉ ra bởi hình đầu mũi tên) của các mẫu Sâm
ngọc linh (S), Sâm vũ diệp (V) và Tam thất hoang (T) tơng ứng
với mồi OPA14, OPC1 và OPA7 cùng biểu đồ chi tiết số băng đa
hình (màu ghi) và đồng hình (màu đen) của mỗi loài với từng mồi
cụ thể.
59
Hình 3.17.
Sơ đồ cây quan hệ di truyền giữa các mẫu nghiên cứu của các
loài Sâm Việt Nam (S), Sâm vũ diệp (V), dạng trung gian của
Sâm vũ diệp và Tam thất hoang (VT) và Tam thất hoang (T) 64
Hình 3.18.
Cây quan hệ di truyền của các mẫu thuộc loài Ba kích (B)
70

Hình 3.19.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gia bì hơng
(H) và Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPA10
74


Hình 3.20.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gia bì hơng
(H) và Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPA15
74
Hình 3.21.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gia bì hơng
(H) và Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPA12 75
Hình 3.22.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gia bì hơng
(H) và Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPA1 75
Hình 3.23.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gia bì hơng
(H) và Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPA4 76
Hình 3.24.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Sâm ngọc linh (S),
Sâm vĩ diệp (V), Tam thất hoang (T) và dạng trung gian Sâm
vũ diệp - Tam thất hoang (VT) đợc khuếch đại bằng mồi
OPA14 và OPA16 77
Hình 3.25.
Kết quả điện di các mẫu Ba kích với mồi OPA1
79
Hình 3.26.
Kết quả điện di các mẫu ba kích với mồi OPC3
80

Hình 3.27.
Hình ảnh một số băng đồng hình từ kết quả điện di các mẫu Ba
kích với mồi OPA17 81
Hình 3.28.
Hình ảnh một số băng đồng hình từ kết quả điện di các mẫu
ba kích với mồi OPA15 81






bản tự đánh giá
Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài KH & CN cấp Bộ

1. Tên đề tài: Sử dụng chỉ thị phân tử ADN kết hợp với các dấu hiệu hình thái trong
nghiên cứu phân loại một số cây thuốc ở Việt Nam
2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Tập
3. Phó chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Thanh Huyền
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc Liệu (Bộ Y tế)
5. Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 12 năm 2007
6. Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 220.000.000 đồng
Trong đó, kinh phí từ NSNN: 220.000.000 đồng
7. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cơng:
7.1. Về mức độ hoàn thành công việc
Đã hoàn thành toàn bộ các nội dung nghiên cứu đề ra trong bản đề cơng,
bao gồm:
- Đã thu thập đợc số lợng lớn các loại mẫu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu:
Phân loại hình thái (mẫu tiêu bản thực vật), mẫu nguyên liệu nghiên cứu ADN và
mẫu dợc liệu (đợc coi là chuẩn) của cả 6 loài đối tợng nghiên cứu.

- Qua nghiên cứu hình thái đã xác định các mẫu thu đợc thuộc 6 loài:
Acanthopanax gracilistylus, Acanthopanax trifoliatus, Panax vietnamensis, Panax
stipuleanatus, Panax bipinnatifidus và Morinda officinalis Kết quả giám định này
còn đợc giám định bới sự khác biệt về chỉ thị ADN khi áp dụng kỹ thuật RAPD-
PCR.
- Đã tách chiết đợc ADN của 6 loài đảm bảo tinh sạch, đáp ứng đợc yêu
cầu cho các bớc nghiên cứu tiếp theo (đã xây dựng đợc qui trình tách chiết).
- áp dụng thành công kỹ thuật RAPD-PCR trong nghiên cứu đối với 6 loài
cây thuốc quí hiếm (Ngũ gia bì hơng, Ngũ gia bì gai, Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp,
Tam thất hoang và Ba kích). Kết quả đã xác định đợc về tính đa dạng di truyền
cũng nh bớc đầu xác định đợc một số chỉ thị đặc tr
ng góp phần phân biệt các
loài kể trên. Đồng thời cũng đã xác định dạng Pianax có lá dạng xẻ nông thuộc loài


Sâm vũ diệp (P. bipinnatifidus ), dạng Ba kích có nhiều lông và không có lông có
thể thuộc hai loài khác nhau. Đặc điểm này có sự khác biệt di truyền rõ nét hơn so
với đặc điểm có quả tụ hay quả rời. Tuy nhiên, về thứ Ngũ gia bì lông (A. trifoliatus
var. setosus) - Với kết quả nghiên cứu chỉ thị ADN hiện có, cha thật đầy đủ các
dẫn liệu để khẳng định sự khác biệt với loài gốc của nó.
- Bớc đầu đã đa ra đợc sự phân tích về sự kết hợp giữa phơng pháp
nghiên cứu phân loại hình thái với phơng pháp sử dụng chỉ thị ADN trong việc xác
định chính xác tên khoa học cũng nh về định hớng bảo tồn 6 loài cây thuốc quí
hiếm kể trên.
7.2. Về yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN:
- Về phơng pháp nghiên cứu đã áp dụng là phù hợp và tối u trong điều kiện
nghiên cứu hiện nay ở Việt Nam.
- Các số liệu thu đợc cũng nh toàn bộ nhng xkết quả nghiên cứu đảm bảo
trung thực, đáng tin cậy và chất lợng khoa học cao.
7.3. Về tiến độ thực hiện

Đây là đề tài vừa phải đi điều tra thu thập mẫu ở nhiều tỉnh miền núi khác
nhau (cả Miền Bắc và Miền Nam), vừa phải tiến hành phân tích một số lợng mẫu
lớn của 6 loài (nghiên cứu ADN). Tuy nhiên về tiến độ thực hiện vẫn đợc thực hiện
chặt chẽ, đúng với yêu cầu về thời gian do đề tài đa ra.
8. Về những đóng góp mới của đề tài
Có thể nói gần nh toàn bộ những kết quả nghiên cứu của đề tài này đều là
những đóng góp mới đối với Việt Nam, thậm chí có nhiều điểm mới đối với khoa
học, cụ thể:
8.1. Về giải pháp khoa học công nghệ
- Bớc đầu đã ứng dụng thành công chỉ thị ADN (RAPD-PCR) với phơng
pháp phân loại hình thái cổ điển để xác định chính xác bậc phân loại ở taxon Loài.
Với kết quả nghiên cứu về tính đặc trng và hệ số khác biệt di truyền còn có thể xác
định đợc các dạng hình thái trung gian thuộc loài nào. Đồng thời hy vọng cũng sẽ
xác định đợc về mặt phân loại thực vật ở bậc dới loài.
8.2. Về phơng pháp nghiên cứu


- Đã xây dựng đợc qui trình tách chiết ADN đảm bảo độ tinh sạch, phục vụ
quá trình nghiên cứu. Phơng pháp sử dụng chỉ thị ADN sẽ đợc áp dụng để kiểm
định đối với loại dợc liệu thuộc 6 loài trên khi có yêu cầu nghiên cứu kiểm định tại
Việt Nam.
- Bớc đầu đã nắm vững đợc kỹ thuật RAPD-PCR trong nghiên cứu.
8.3. Về những đóng góp mới và kết quả khác:
* Đã góp phần đào tạo 3 cử nhân công nghệ sinh học:
(1) Họ và tên sinh viên: Đàm Quang Hiếu Năm tốt nghiệp: 2007
Tên đề tài: Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD-PCR nhằm đánh giá tính đa dạng di
truyền và góp phần phân loại một số kiểu hình thái của cây Ba Kích (Morinda
officinalis How) ở Việt Nam
(2) Họ và tên sinh viên: Nguyễn Minh Hờng Năm tốt nghiệp: 2007
Tên đề tài: Sử dụng chỉ thị RAPD-PCR trong đánh giá đa dạng di truyền và

góp phần phân loại một số loài cây thuốc quý thuộc chi Panax L. ở Việt
Nam
(3) Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Tuyền Năm tốt nghiệp: 2007
Tên đề tài: Bớc đầu đánh giá đa dạng di truyền hai loài cây thuốc Ngũ
gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.) và Ngũ gia bì hơng
(Acanthopanax gracilistylus W.W. Smith) ở Việt Nam bằng chỉ thị
RAPD-PCR
* Đào tạo 1 nghiên cứu sinh về bảo tồn cây thuốc
Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Thanh Huyền Bảo vệ cấp NN: 2008
Tên đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bốn loài cây thuốc quí
thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) ở Việt Nam nhằm bảo tồn và phát triển
* Hớng dẫn nhóm sinh viên tham gia Hội nghị Khoa học sinh viên của Trờng Đại
học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2007.
Tên đề tài: Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) trong đánh giá đa dạng di
truyền và góp phần phân loại một số loài cây thuốc quý ở Việt Nam
Nhóm sinh viên: Nguyễn Minh Hờng, Nguyễn Thị Tuyền, Đàm Quang Hiếu


Ngời hớng dẫn: TS. Đinh Đoàn Long, ThS. Phạm Thanh Huyền
Kết quả: Đạt giải Nhì toàn trờng
* Công bố đợc 2 bài báo khoa học trong Báo cáo Hội nghị Dợc liệu toàn quốc và
Tạp chí khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2007
Chủ nhiệm đề tài





TS. Nguyễn Văn Tập





danh sách tác giả của đề tài KH & CN cấp Bộ

1. Tên đề tài: Sử dụng chỉ thị phân tử ADN kết hợp với các dấu hiệu hình thái trong
nghiên cứu phân loại một số cây thuốc ở Việt Nam
2. Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 10 năm 2007
3. Cơ quan chủ trì: Viện Dợc Liệu
4. Bộ chủ quản: Bộ Y tế
5. Danh sách tác giả:
TT Học hàm, học vị, họ và tên Chữ ký
1. TS. Nguyễn Văn Tập
2. ThS. Phạm Thanh Huyền
3. TS. Đinh Đoàn Long
4. CN. Ngô Văn Trại
5. ThS. Lê Thanh Sơn
6. ThS. Ngô Đức Phơng
7 KTV. Cù Hải Long
8 ThS. Hoàng Thị Hoà

Thủ trởng cơ quan chủ trì đề tài

1
Đặt vấn đề
Phân loại sinh học là một ngành khoa học có lịch sử lâu đời, giúp cho việc
nhận biết và phân biệt giữa các taxon cùng với mối quan hệ của chúng trong
quá trình tiến hóa.
Phơng pháp chung đợc sử dụng trong phân loại các bậc taxon sinh học

nói chung và thực vật nói riêng là căn cứ vào các đặc điểm hình thái bên ngoài
của các cơ quan sinh dỡng, đặc biệt là các cơ quan sinh sản (thực vật).
Trong những năm gần đây, trên thế giới cũng nh ở nớc ta, các chỉ thị
ADN (nh RAPD, RFLP, SSR ) ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong việc
nghiên cứu nguồn gen các tài nguyên sinh vật. Trong số các chỉ thị đó, đa
hình độ dài các trình tự ADN đợc khuếch đại ngẫu nhiên RAPD (Random
Amplification Polymorphic DNA) đợc sử dụng rộng rãi trong việc đánh giá
tính đa dạng của các nguồn gen. Đây là một phơng pháp phân tích hệ gen
tơng đối đơn giản và nhanh chóng, cho phép so sánh sự đa dạng di truyền
trong phạm vi một loài cũng nh giữa các loài khác nhau. Đối với các loài
thực vật, chỉ thị RAPD đã đợc sử dụng hiệu quả trong việc đánh giá tính đa
dạng di truyền và góp phần phân loại một cách chính xác các taxon dới loài.
Nh chúng ta đã biết, trong nguồn tài nguyên thực vật ở nớc ta, cây thuốc
giữ một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thuốc cho y học cổ truyền. Tuy
vậy, phần lớn các loài cây thuốc hiện nay chủ yếu đợc thu hái từ tự nhiên nên
tất yếu dẫn đến sự suy kiệt nguồn tài nguyên. Bên cạnh đó, do thu hái tự phát
trong tự nhiên nên chất lợng dợc liệu không đồng bộ, hoặc đã xảy ra sự
nhầm lẫn, thậm chí còn bị giả mạo. Những vấn đề trên đặt ra một yêu cầu cấp
thiết cần có các biện pháp xác định chính xác các loài cây thuốc hoặc dợc
liệu, phục vụ cho yêu cầu bảo tồn và phát triển, nhằm cung cấp đợc các
nguyên liệu làm thuốc có chất lợng cao.
Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng các chỉ thị phân tử,
ADN, cũng nh chỉ thị hoá học , nh một công cụ bổ sung cho công tác

2
kiểm định cây thuốc và dợc liệu. Trong các phơng pháp về chỉ thị ADN cần
kể đến các chỉ thị RAPD-PCR. Đây là kỹ thuật tiên tiến, dễ áp dụng và kết
quả mang lại thờng khả quan trong việc đánh giá tính đa dạng di truyền, góp
phần phân loại các loài thực vật nói chung và cây thuốc nói riêng một cách
chính xác. Đặc biệt là những taxon có quan hệ gần gũi về mặt di truyền và có

các đặc điểm hình thái tơng tự nhau.
Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên, chúng tôi tiến hành đề tài "Sử dụng
chỉ thị phân tử ADN kết hợp với các dấu hiệu hình thái trong nghiên cứu
phân loại một số cây thuốc ở Việt Nam", với các mục tiêu sau đây:
Mục tiêu chung:
Tiếp cận đợc với một phơng pháp mới trong việc sử
dụng chỉ thị phân tử ADN kết hợp với phơng pháp phân loại hình thái cổ
điển, nhằm xác định chính xác tên khoa học của các loài cây thuốc, góp phần
định hớng cho công tác bảo tồn, cũng nh góp phần tiêu chuẩn hóa và kiểm
định dợc liệu ở Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể là:

(1) áp dụng chỉ thị ADN (RAPD - PCR) kết hợp với phơng pháp phân
loại hình thái cổ điển nhằm xác định chính xác tên khoa học ở bậc phân loại
loài hoặc dới loài của 6 loài cây Ngũ gia bì hơng, Ngũ gia bì gai, Sâm ngọc
linh, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang và Ba kích.
(2) Thông qua việc áp dụng kỹ thuật RAPD - PCR bớc đầu đánh giá sự đa
dạng nguồn gen, phục vụ cho yêu cầu bảo tồn, cũng nh việc tiêu chuẩn hóa
về kiểm định dợc liệu đối với 6 loài cây thuốc thuộc diện quí hiếm kể trên.



3
chơng 1. tổng quan
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trên thế giới
và ở việt nam của các đối tợng nghiên cứu
1.1.1. Về thực vật học
1.1.1.1. Ngũ gia bì hơng, Ngũ gia bì gai
Trên thế giới, Ngũ gia bì hơng (NGBH) và Ngũ gia bì gai (NGBG) đều
thuộc chi Acanthopanax Miq., họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Chi này trên thế

giới hiện đã biết có loài, phân bố chủ yếu ở vùng cận nhiệt đới, nhiệt đới
hoặc vùng ôn đới ấm của châu á [70, 92].
Ngũ gia bì hơng đã đợc Smith xác định tên khoa học từ năm 1617 là
Acanthopanax gracilistylus W.W.Smith và từ đó cho đến nay không thấy có
sự thay đổi nào. Trên thế giới, loài này mới đợc phát hiện ở Trung Quốc [70,
92].
Ngũ gia bì gai đợc Linné xác định đầu tiên với tên khoa học là
Zanthoxylum trifoliatum L., năm 1753. Đến năm 1789 Ait chuyển thành chi
Panax với tên khác là Panax aculeatus Ait. Sau đó đợc Witte (1861), H. L.
Li (1970) xếp vào chi Acanthopanax. Đồng thời để ghi nhớ cách đặt tên đầu
tiên của Linné (1753), nên các nhà thực vật học đều thống nhất tên khoa học
của loài Ngũ gia bì gai là Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr Về sau, khi
nghiên cứu phân loại họ Araliaceae ở vùng Đông á, H.L.Li đã xác định thêm
trong loài NGBG ở Trung Quốc có một thứ (var.) nữa là A. trifoliatus var.
setosus Li [70, 92]. Thứ (var.) này cũng đã đợc phát hiện ở Việt Nam [3, 8,
10].
NGBG trên thế giới có vùng phân bố tơng đối rộng, kéo dài từ Trung
Quốc, Đài Loan xuống đến Việt Nam, Lào và ở cả Philippin [31, 70, 92].
ở Việt Nam, chi Acanthopanax Miq. đợc R. Vigues nghiên cứu đầu
tiên (trong bộ Flore générale de L'Indo-Chine, T3, ). Trong đó ông đề cập đến

4
2 loài Acanthopanax aculeatus (Ait.) Witte và một loài mới ông thu thập đợc
ở núi Ba Vì - Hà Tây: A. baviensis R.Vig. Loài A. aculeatus (Ait.) Witt sau trở
thành đồng danh (Syn.) của A. trifoliatus (L.) Merr Loài NGBH
(Acanthopanax gracilistylus W.W.Smith) đợc Grushvitzky và Trơng Canh
thu đợc mẫu lần đầu tiên năm 1969 tại Phó Bảng, Hà Giang. Về sau, Nguyễn
Tập, Bùi Xuân Chơng, Lu Minh X (1973) ghi nhận cụ thể thêm về phân
bố. Bao gồm ở thị trấn Phó Bảng, xã Phố Là, Sủng Là (huyện Đồng Văn), xã
Mèo Vạc (huyện Mèo Vạc) tỉnh Hà Giang; gần đây còn thấy trồng tại vờn

một số nhà dân thuộc xã Quyết Tiến (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang); xã Hầu
Thào (huyện Sa Pa) và thị trấn Bắc Hà, tỉnh Lào Cai [21, 88].
Tổng hợp các chi Acanthopanax Miq. ở Việt Nam, Nguyễn Quang Hào
và Mai Nghị (1972) thống kê có 4 loài là Acanthopanax trifoliatus, A.
gracilistylus, A. baviensis và A. evodiaefolius [10].
Loài A. baviensis do R. Viguer thu thập ở Ba Vì, nhng cho đến nay
cha có ai thu lại đợc mẫu. Còn loài A. evodiaefolius hiện đã chuyển sang
chi mới (Evodiopanax). Nh vậy, theo Nguyễn Tập, Nguyễn Chiều, Ngô Văn
Trại và Mai Nghị (1986) [21]; theo Grushvitzky và Hà Thị Dụng (1990) [8] thì
chi Acanthopanax Miq. ở Việt Nam có 2 loài và 1 thứ (var.) sau:
- Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.): phân bố tập
trung ở vùng rừng núi đá vôi, thuộc các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu,
Lào Cai và rải rác ở các tỉnh Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Thanh
Hóa, Nghệ An, Quảng Nam và Kon Tum.
- Ngũ gia bì gai lông (Acanthopanax trifoliatus var. setosus L.): phân
bố lẫn loài trên ở Lạng Sơn, Lào Cai và Lai Châu.
- Ngũ gia bì h
ơng (Acanthopanax gracilistylus W. W. Smith): phân bố
rất hẹp ở tỉnh Hà Giang (mọc tự nhiên và trồng) và Lào Cai (trồng).

5
1.1.1.2. Sâm vũ diệp, Tam thất hoang và Sâm ngọc linh
Trên thế giới, chi Panax L. hiện đã biết có 13 loài và dới loài, phân bố
chủ yếu ở vùng cận nhiệt đới và ôn đới ấm châu á và châu Mỹ. Trong đó, một
số loài nh Nhân sâm, Tam thất, Giả nhân sâm, Tây dơng sâm đã trở thành
cây trồng. Các loài mọc tự nhiên còn lại bao gồm cả Sâm vũ diệp (SVD), Tam
thất hoang (TTH) và Sâm ngọc linh (SNL) kể trên.
Sâm vũ diệp: Tên khoa học của loài Sâm vũ diệp đợc nhà thực vật học
ngời Đức Berthold Carl Seemann xác định đầu tiên là Panax bipinnatifidus
Seem. vào năm 1868. Đến năm 1879, Charles Baron Clarke đã chuyển loài

này sang chi Aralia là Aralia bipinnatifidus (Seem.) C. B. Clarke, 1879. Sau
Clarke còn có Isaac Henry Burkill lại xếp Sâm vũ diệp cùng loài với Sâm Mỹ
song là thứ (var.) khác của Aralia quinquefolia (L.) Dec. et Plan. Var. major
Burkill, 1902 (Kew Bull., 1902: 7); Aralia quinquefolia (L.) Dec. et Plan. var.
elegantior Burkill, 1902 (Kew Bull., 1902: 8) [25, 47, 48, 81, 86, 89]. Quan
điểm trên tồn tại đến gần giữa thế kỷ 20, khi Hui-Lin Li (1996) nghiên cứu hệ
thực vật Đông á, ông đã đa Sâm vũ diệp trở lại với chi Panax . Đây là một
quan điểm đúng đắn, bởi vì từ đó đến nay, mặc dù Sâm vũ diệp có thể đợc
xếp vào các loài, loài phụ (ssp.) hoặc thứ (var.) khác nhau, nhng loài này vẫn
thuộc chi Panax. với các tên khoa học khác nhau nh: Panax pseudoginseng
Wall. var. bipinnatifidus (Seem.) Li., 1942.; Panax pseudoginseng Wall. var.
major (Burkill) Li, 1942.; Panax major Ting ex Pei, 1958.; Panax
pseudoginseng Wall. spp. himalaycus Hara, 1970.; Panax pseudoginseng
Wall. elegantior (Burkill) Hoo et Tseng, 1973.; Panax japonicus Mey.var.
bipinnatifidus (Seem.) Wu et Feng, 1975 [
25, 39, 47, 48, 79, 80, 81, 89, 90, 92]
Cho đến năm 1975, một số nhà nghiên cứu ở Viện Thực vật Côn Minh
(Vân Nam, Trung Quốc) khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa phân loại và
phân bố địa lý của các loài thuộc chi Panax ở Trung Quốc [86], rồi sau đó là
Jun Wen (1999 - 2000) nghiên cứu sâu về sự đa dạng chi Panax ở Trung Quốc
và Mỹ [81], đều đi đến thống nhất rằng Sâm vũ diệp là một taxa loài hoàn

6
chỉnh, trên cơ sở bổ sung một số chỉ thị ADN [80, 81]. Vì thế, Sâm vũ diệp lại
đợc trở về với tên khoa học là Panax bipinnatifidus Seem. do Berthold Carl
Seemann xác định từ năm 1868.
Về phân bố, Sâm vũ diệp trên thế giới đợc ghi nhận ở phía Nam Trung
Quốc, Bắc Myanma, Đông - Bắc ấn Độ và Nêpan [25, 47, 48, 81, 86, 89, 92].
Tam thất hoang: Tam thất hoang còn gọi là Bình biên tam thất, Hơng
thích hay Bạch tam thất (Trung Quốc). Loài này lúc đầu chỉ đợc xếp là một

thứ (var.) của loài giả Nhân sâm (Panax pseudoginseng var. bipinnatifidus
Hoo et Tseng) cùng với loài Sâm vũ diệp [48]. Về sau, khi đã đầy đủ dẫn liệu,
Tam thất hoang đợc công bố là loài mới đối với khoa học (Panax
stipuleanatus H. T. Tsai et K. M. Feng, 1975) bởi một nhóm các nhà thực vật
học Trung Quốc, trong Acta Phytotaxonomy Sinica, số 13 năm 1975 [86].
Đến năm 2000, trong một công bố của Jun Wen , tác giả cũng thừa nhận Tam
thất hoang là một loài độc lập [81], với tên khoa học đã đợc các nhà thực vật
Trung Quốc công bố kể trên [86].
Về phân bố, Tam thất hoang hiện mới chỉ thấy ở tỉnh Vân Nam - Trung
Quốc. Trong công bố năm 1975 của các nhà Thực vật học Trung Quốc cũng
ghi nhận còn có ở Lào Cai - thuộc miền Bắc Việt Nam [81, 86].
Cả hai loài SVD và TTH cũng có ở Việt Nam; còn SNL là loài đặc hữu
hẹp của Việt Nam - cha phát hiện thấy ở các quốc gia khác trên thế giới.
ở Việt Nam, ngay từ năm 1964 Viện Dợc liệu đã thu thập đợc mẫu
SVD và TTH ở Sa Pa (Lào Cai) với tên gọi địa phơng là "Phan xiết" và
"Xán xì". Gần cuối năm 1964, nhà thực vật học ngời Trung Quốc - Ngô
Chỉnh Dật khi đến thăm Viện Dợc liệu đã xác định tên khoa học mẫu SVD
thu ở Sa Pa là Panax bipinnatifidus Seem. Từ năm 1969, loài cây thuốc này
mới đợc công bố bởi I. V. Grushvitzky và một số tác giả trong nớc khác
[25]. Trong khi đó, loài TTH đến giữa thập kỷ 80 của thế kỷ trớc vẫn để tên
khoa học là Panax sp. [25]. Năm 1985. Viện Dợc liệu có gửi mẫu TTH (No

7
1628) sang Liên Xô nhờ giám định. Kết quả N. Skvortsova đã xác định là P.
pseudoginseng Wall. (?) [25]. Đến năm 1993, sau khi tham khảo một công bố
mới của J. Zhou, W. G. Huang, M. I. Wu, et al. (1975), Nguyễn Tập đã xác
định loài Tam thất hoang của Việt Nam có tên khoa học là Panax
stipuleanatus H. T. Tsai et K. M. Feng [86]. Từ đó cho đến nay, loài này đã
đợc chính thức ghi nhận trong hệ thực vật Việt Nam và các tài liệu khác về
cây thuốc [3, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 31].

Tuy nhiên, trong quá trình điều tra nghiên cứu SVD và TTH ở Sa Pa
(Lào Cai), Viện Dợc liệu còn thu thập đợc mẫu của dạng Panax có lá xẻ
nông. Theo tài liệu mô tả về loài P. stipuleanatus, các tác giả Trung Quốc đã
xếp dạng hình thái trên vào loài này [81]. Đây là một vấn đề cần đợc xem xét
thêm (?).
Sâm ngọc linh: Sâm ngọc linh còn gọi là Sâm khu năm, Sâm Việt Nam
hay là "Thuốc dấu" và "Rơm con" (Xê Đăng) đợc Đào Kim Long, Nguyễn
Châu Giang và Nguyễn Thị Lê phát hiện năm 1973 tại núi Ngọc Linh [25, 31].
Nhng đến năm 1985 mới đợc công bố là loài mới: Panax vietnamensis Ha
et Grushv. [25, 31, 89]. Trớc đó, vào năm 1970 Phạm Hoàng Hộ có công bố
loài Panax schinseng var. japonicus thu thập đợc ở núi Lang Bian (Lâm
Đồng) [12]. Song về sau, Hà Thị Dụng (1996) đã đính chính và cho rằng loài
này vẫn chính là Sâm ngọc linh [13, 14, 25].
Nh vậy, thuộc chi Panax L. ở Việt Nam hiện có 3 loài mọc tự nhiên,
đó là Sâm vũ diệp và Tam thất hoang ở Sa Pa (Lào Cai) và Sâm ngọc linh ở núi
Ngọc Linh thuộc tỉnh Kon Tum, Quảng Nam và đã từng có ở Lang Bian (Lâm
Đồng) [3, 25].
1.1.1.3. Ba kích
Cây Ba kích đợc xác định tên khoa học là Morinda officinalis How từ
năm 1958. Cây này đã đợc ghi nhận ở bậc phân loại loài trong Thực vật chí
của một số nớc trên thế giới [90]. Theo các tài liệu đã công bố, Ba kích phân

8
bố ở một số tỉnh phía Nam của Trung Quốc (tỉnh Quảng Tây, Vân Nam ),
Lào và Việt Nam [3, 5, 6, 13, 14, 31, 92].
ở Việt Nam, Ba kích là một cây thuốc quan trọng, nên đã đợc đề cập tới
trong tất cả các tài liệu về hệ thực vật cũng nh về cây thuốc ở Việt Nam [3, 5,
6, 13, 14, 31].
Theo các tài liệu đã công bố, Ba kích phân bố ở một số tỉnh thuộc vùng
núi thấp và trung du phía bắc, bao gồm Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh,

Lào cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên,
Bắc Giang, Sơn La, Hoà Bình, Hà Tây, Thanh Hóa [3, 5, 6, 13, 14, 31]. Gần
đây mới phát hiện hai điểm ở phía Nam thuộc tỉnh Quảng Trị và tỉnh Quảng
Nam [6]. Theo Đỗ Huy Bích và cộng sự (2003), cây Ba kích - Morinda
officinalis How) còn có tên là Dây ruột gà, tên gọi này cũng để chỉ một số loài
cây khác nh cây Sam trắng - Bacopa monnieri Pennel.; cây Mộc thông -
Clematis chinensis Osbeck [31]. Trên thực tế, dợc liệu "Ba kích" đợc lấy từ
một số loài khác nh: cây Ba kích lông (Morinda cochinchinesis (Lour.) DC.),
Rubiaceae; cây Mặt quỷ (Morinda villosa Wall. ex Hook.f.), Rubiaceae, Dây
giang mủ (Zygostelma benthami Bailon var. lineare Cost.), Asclepiadaceae;
Ba kích tại Sa Pa (Polygala sp.), Polygolaceae [31].
1.1.2. Về giá trị sử dụng
1.1.2.1. Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai
Trong Y học cổ truyền Trung Quốc, hầu hết các loài thuộc chi
Acanthopanax Miq., nh Acanthopanax gracilistylus, A. henryi, A. trifoliatus,
A. verticillatus đều đợc dùng làm thuốc. Nếu lấy vỏ thân thì vị thuốc có tên
là "Ngũ gia bì"; lấy vỏ rễ có tên là "bản kinh" ; còn lấy lá thì có tên gọi là
ngũ gia diệp hay là "ngũ gia hồng". Các vị thuốc này có thể dùng tơi hay
đã làm khô, có tác dụng ích khí, làm mạnh gân cốt và bổ. Vì thế, thuốc từ các
loài ngũ gia bì gai dùng để chữa đau lng, thấp khớp, trẻ em chậm biết đi

9
[92]. Vị thuốc "ngũ gia bì" cũng đợc phối hợp với nhiều vị thuốc khác để làm
thuốc bổ, thuốc về bệnh thần kinh [73, 93].
Theo Song, Xiang và cộng sự (1983), trong vỏ rễ của NGBH có chứa
một số hợp chất nh sesamin, beta-sitosterol, syringin, beta-sitosterol
glucosid, eleutherosid B, senticosid và một số acid hữu cơ [67, 82]. Trong lá
có các glycosyl ester của nhóm 3 anpha-hydroxyolean [83]
Về tác dụng dợc lý, theo Shan và một số ngời khác (1999) đã nghiên
cứu trên tế bào lympho ngời cho thấy, dịch chiết của NGBH có hoạt tính điều

hòa miễn dịch. Vì thế, có thể sử dụng NGBH để điều trị một số bệnh có liên
quan đến dị ứng và miễn dịch [65].
Đối với loài NGBG, hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành
phần hóa học của cây thuốc này [37, 58, 91]. Trong vỏ thân và vỏ rễ đã xác
định đợc nhiều acid hữu cơ nhóm hydroxy và hydroxylup; ngoài ra còn có
nevadesin và taraxerol Vỏ cành và lá NGBG có chứa tinh dầu, gồm hơn 80
chất đã đợc xác định, trong đó chủ yếu terpen và các dẫn chất của nó, nh
anpha-pinen, terpinen-4-ol, beta-pinen, p-cynen [37, 58, 91].
ở Việt Nam, việc nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dợc
lý của 2 loài trên còn ít. Trong một số tài liệu đã công bố nh "Selected
Medicinal Plants in Vietnam" (1999) [50] và "Cây thuốc và động vật làm
thuốc ở Việt Nam" (2004) [31] - về các phần này chủ yếu đợc trích dẫn từ tài
liệu nớc ngoài.
Nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp
chất tự nhiên trong NGBG của Việt Nam đáng chú ý nhất có công trình của
Phan Văn Kiện và cộng sự (2003). Các tác giả đã xác định trong lá NGBG có
cá phenylpropanoid glucosid và acid carboxylic lupan [54, 55]. Đến năm
2004, vẫn hai tác giả này còn phân lập và xác định đợc cấu trúc của 23 hợp
chất, trong đó có 7 hợp chất mới [18].

10
Ngoi ra, qua nghiên cứu hoạt tính sinh học, Châu Văn Minh và Phan
Văn Kiện (2004) cũng đã chỉ ra hợp chất quercitrin và acid 3 - acetoxy - 30-
hydroxylup - 20(29) - en - 23,28 - diodic có tác dụng kháng Monoamine
oxidase (MAO) và Cyclooxygenase (COX) khá cao ngay ở cả nồng độ thấp.
Đặc biệt, hoạt tính kháng mạnh này đối với cả 3 chủng tế bào ung th ngời
(tế bào biểu mô, màng tim và tế bào gan) [18]. Những kết quả bớc đầu này
mở ra triển vọng mới cho việc nghiên cứu để sử dụng NGBG để làm thuốc
trong tơng lai.
Về giá trị sử dụng làm thuốc của NGBH và NGBG tại Việt Nam có thể

nói là khá phổ biến. Gần nh ở bất cứ đâu có 2 cây thuốc này thì ở đó ngời
dân địa phơng cũng biết dùng làm thuốc chữa đau nhức xơng khớp, bồi bổ
sức khỏe, tăng cờng sức dẻo dai của cơ thể Những công dụng này đều đợc
đề cập trong hầu hết các tài liệu về cây thuốc đã xuất bản tại nớc ta [5, 13,
14, 16, 31]. Bên cạnh đó, theo kinh nghiệm của nhân dân một số địa phơng,
nh Sa Pa (Lào Cai) lá NGBG còn đợc dùng làm trà uống có tác dụng kích
thích ăn ngon, ngủ yên giấc. Lá non NGBH có thể làm rau ăn (Sìn Hồ - Lai
Châu), hoặc vỏ rễ của NGBH đem nấu với chân giò hoặc thịt gà cho phụ nữ
mới sinh ăn mau khỏe và lợi sữa (Phó Bảng - Hà Giang). Ngoài ra, trong
những năm 70 của thế kỷ trớc, chế phẩm "Rợu bổ Ngũ gia bì" đợc bào chế
từ vỏ NGBH của tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn đã từng đợc thị trờng a
chuộng.
Tóm lại, NGBG và NGBH là hai cây thuốc quí của Việt Nam, nhng
việc nghiên cứu cơ bản nhìn chung cha đáp ứng đợc với yêu cầu đề ra.
1.1.2.2. Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp và Tam thất hoang
Sâm ngọc linh (SNL)
Trớc khi Sâm ngọc linh đợc các nhà khoa học biết đến, cộng đồng
dân tộc Xê Đăng ở xung quanh núi Ngọc linh (Quảng Nam và Kon tum) đã
biết sử dụng cây thuốc này làm thuốc bổ, chữa viêm họng, ho và chống khát

×