Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiểm tra 15 phút hoá 12 (2022 2023) đề 050

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.99 KB, 3 trang )

Kiểm tra 15 phút Hoá 12 (2022-2023)
Thời gian làm bài: 40 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 050.
Câu 1. Nồng độ khí metan cao là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ nổ trong hầm mỏ. Công thức của
metan là
A. CH4.
B. C2H2.
C. CO2.
D. C2H4.
Câu 2. Dẫn 0,2 mol hỗn hợp gồm khí CO 2 và hơi nước qua cacbon nung đỏ thu được 0,31 mol hỗn hợp X gồm
CO, H2 và CO2. Cho toàn bộ X qua dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và x mol Ba(OH) 2, sau phản ứng hoàn toàn
thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết Y vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M thu
được 0,01 mol khí CO2. Giá trị của m là
A. 5,91.
B. 17,73.
C. 11,82.
D. 9,85.
Câu 3. Cho 1,76 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,22M và Fe(NO3)3, 0,165M đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là
A. 2,684 gam.
B. 2,904 gam.
C. 2,948
gam.
D. 2,838 gam.
Câu 4. Polime thu được khử trùng hợp etilen là
A. polipropilen.
B. poli(vinyl clorua).
C. polietilen.
D. polibuta-1,3-đien.


Câu 5. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu.
B. Ag.
C. Al.
D. Au.
Câu 6. Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung
dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hịa và V lít khí H2. Giá trị của V là
A. 0,784.
B. 1,120.
C. 0,672.
D. 0,896.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ bằng oxi. Toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy xuất hiện

gam kết tủa và khối lượng

bình tăng
gam. Giá trị của m là
A. 74,4.
B. 80,3.
C. 102,4.
D. 51,2.
Câu 8. Cho 100 ml dung dịch gồm MgC l 2 1M và AlCl3 2M tác dụng với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,85M thu
được m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 17,5.
B. 15,6.
C. 21,4.
D. 11,05.
Câu 9. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư.
C. Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư.
D. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.
Câu 10. Phát biếu nào sau đây đúng?
A. Phản ứng nhiệt phân NH4NO2 là phản ứng oxi hóa khử.
B. Urê là muối amoni.
C. Các muối amoni đều lưỡng tính.
D. Các muối amoni đều thăng hoA.
Câu 11. Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng cách dùng CO khử oxit của nó?
A. Ca.
B. Fe.
C. Na.
D. Al.
1


Câu 12. Cho các polime: poli(vinyl doma), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6.
Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit fomic là
A. CH2=CH-CHO.
B. CH3-CHO.
C. HCHO.
D. OHC-CHO.
Câu 14. Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 18,5.

B. 22,3.
C. 16,9.
D. 19,1.
Câu 15. Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 21,90.
B. 18,40.
C. 25,55.
D. 18,25.
Câu 16. Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2?
A. Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
C. Metyl axetat.
D. Metyl acrylat.
Câu 17. Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X vào
nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủA. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 8.
B. 12.
C. 10.
D. 5.
Câu 18. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho hai muối và nước?
A. C6H5COOCH3.
B. CH3COOCH7C6H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC6H5.
Câu 19. Một loại nước cứng chứa các ion:

Hóa chất nào sau đây có thể được dùng để
làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. HCl.

B. NaCl.
C. H2SO4.
D. Ca(OH)2.
Câu 20. Thủy phân este X trong môi trường axit thu được metanol và axit etanoic. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 21. Cho các chất sau: CH3NHCH3, CH3COONH4, C6H5CH2NH2, Gly-AlA. Số chất phản ứng được với
dung dịch HCl ở điều kiện thích hợp là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào nước dư.
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 23. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Cu.
B. Mg.
C. Ag.

D. Na.
Câu 24. Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch khơng phân
nhánh, khơng xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. saccarozơ.
B. fructozơ.
C. xenlulozơ.
D. amilopectin.
Câu 25. Cho các phát biểu sau:
2


(a) Alanin phản ứng được với dung dịch HCl.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, to) thu được sobitol.
(c) Phenol (C6H5OH) tan trong dung dịch NaOH loãng, dư.
(d) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren (xúc tác Na) thu được cao su buna-S.
(e) Đun nóng tripanmitin với dung dịch H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
----HẾT---

3



×