Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

một số vấn đề trong việc thực hiện trình tự và thủ tục thanh tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.96 KB, 19 trang )

TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

phần i: lời mở đầu
Trong bất kỳ hoạt động quản lý nào, để đảm bảo cho những mục tiêu đề
ra đạt hiệu quả tốt, nhất thiết phải tiến hành công tác kiểm tra, thanh tra. Nh
vậy thanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng hoạt động quản lý Nhà
nớc gắn chặt với Nhà nớc. Đó là vấn đề mang tính tất yếu khách quan do bản
chất của Nhà nớc quyết định.
Với chức năng của cơ quan quản lý Nhà nớc, thanh tra có nhiệm vụ và
quyền hạn: Thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật và nhiệm vụ kế
hoạch Nhà nớc của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ hoạt ®éng ®iỊu tra, truy
tè, xÐt xư, kiĨm s¸t cđa c¸c cơ quan điều tra, kiểm sát, Tòa án. Việc giải quyết
tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế của cơ
quan Tòa án hành chính.
Thông qua hoạt động thanh tra kịp thời phát hiện, ngăn chặn những
hành vi trái pháp luật, giúp cho cơ quan quản lý xem xét tính đúng đắn quyết
định quản lý của mình xuất phát từ cuộc sống, để đạt hiệu quả tốt nhất nh mục
tiêu đề ra.
Nh vậy hoạt động thanh tra giữ vai trò rất quan trọng không thể thiếu đợc trong hoạt động quản lý Nhà nớc. Chính vì vậy, việc củng cố, kiện toàn, đổi
mới tổ chức và hoạt động thanh tra, trong đó có nội dung về tiến hành các
cuộc thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc, đáp ứng yêu cầu nền
kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế thế giới là nhiệm vụ quan trọng cấp bách
hiện nay.
Với những kiến thức đà đợc học ở lớp nghiệp vụ thanh tra cơ bản, tôi xin đợc trao đổi thêm về vấn đề hoạt động thanh tra hiện nay qua néi dung cđa tiĨu ln
“Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thực hiện trình tự và thủ tục thanh tra.
Với thời gian có hạn, việc nghiên cứu cha nhiều, khả năng nhận thức
của bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế ít nên chắc chắn bài tiểu luận
còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong các thầy cô giáo, giảng viên của nhà trờng
quan tâm tận tình chỉ bảo, giúp đỡ đóng góp cho bài tiểu luận đợc tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

phần ii : nội dung
i. một số vấn đề hoạt động thanh tra

1.1. Khái niệm thanh tra.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra chính là việc xem xét tại chỗ, làm rõ
những việc làm đúng sai đối với vụ việc và hành vi của ngời thừa hành công
vụ trong chức năng thực hiện công tác quản lý của mình.
Trong mối quan hệ giữa quản lý và thanh tra. Quản lý giữ vai trò chủ
đạo, chi phối hoạt động của thanh tra; quản lý Nhà nớc và thanh tra có cái
chung là nhóm giành quyền lực Nhà nớc tác động lên đối tợng quản lý. Song
xét về cơ cấu chức năng của quản lý thì thanh tra là những công cụ, phơng tiện
để quản lý Nhà níc.
Thanh tra mang tÝnh qun lùc Nhµ níc, lµ chøc năng của quản lý Nhà
nớc, thanh tra thể hiện nh một tác động tích cực nhằm thực hiện quyền lực của
chủ thể quản lý đối với đối tợng quản lý. Thanh tra là một hoạt động luôn luôn
mang tính quyền lực Nhà nớc. Chủ thể tiến hành thanh tra luôn luôn là cơ
quan Nhà nớc. Thanh tra luôn áp dụng quyền năng của Nhà nớc trong quá
trình tiến hành hoạt động của mình và nó nhân danh Nhà nớc khi áp dụng
quyền năng đó.
Thanh tra có tính độc lập tơng đối. Đây là đặc điểm vốn có, xuất phát từ
bản chất của thanh tra, đặc điểm này phân biệt thanh tra với các loại hình cơ
quan chức năng khác của bộ máy Nhà nớc.
Khái niệm về thanh tra đợc cụ thể hoá trong Luật thanh tra:
Thanh tra Nhà nớc là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý
Nhà nớc đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan,

tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục đợc pháp
luật quy định.

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

1.2. Nguyên tắc hoạt động thanh tra.
Nguyên tắc thanh tra là tập hợp các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn
hành động mà các cơ quan quản lý, các tổ chức thanh tra, các thanh tra viên và
các đối tợng thanh tra phải tuân theo trong quá trình hoạt động thanh tra. Hoạt
động thanh tra thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
a. Tuân thủ trình tự thanh tra.
Theo nguyên tắc này, muốn tiến hành thanh tra, trớc hết phải có quyết
định thanh tra do ngêi cã thÈm qun ban hµnh. Néi dung qut định thanh tra
phải bảo đảm tính pháp lý. Ngời thực hiện quyết định là Đoàn thanh tra hoặc
thanh tra viên đợc giao nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật. Kết
thúc cuộc thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên phải có kết luận, kiến
nghị, quyết định về nội dung đà đợc thanh tra và phải chịu trách nhiệm trớc
pháp luật về các kết luận, kiến nghị các quyết định đó.
b. Tuân thủ pháp luật.
Không đợc làm trái pháp luật là nguyên tắc quan trọng đối với cán bộ
thanh tra khi thi hành công vụ. Việc tuân theo pháp luật đợc thể hiện trong
quá trình thanh tra, kiểm tra phải đúng những quy định văn bản pháp luật, bảo
đảm tính độc lập, nghiêm túc khi thực hiện những thủ tục cần thiết trong phạm
vi thẩm quyền cho phép.
c. Bảo đảm chính xác, khách quan, công khai dân chủ kịp thời.
* Tính chính xác của kết quả thanh tra bảo đảm công tác thanh tra,
kiểm tra đạt hiệu quả cao.

* Tính khách quan bảo đảm phản ánh đúng sự thật, không thiên lệch và
bóp méo sự thật.
* Tính công khai trong hoạt động thanh tra, kiểm tra ở chỗ phải thông
báo đầy đủ nội dung thanh tra để mọi ngời biết nhằm động viên đông đảo
nhân dân tham gia phát hiện, giám sát, kiểm tra, góp phần bảo đảm tính chính
xác khách quan.
* Tính dân chủ trong hoạt động thanh tra là thể hiện sự tôn trọng và tin
tởng vào lực lợng đông đảo quần chúng có thể góp phần tích cực vào kết quả
thanh tra.

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

* Tính kịp thời trong hoạt động thanh tra là do yêu cầu quản lý Nhà nớc
và những vấn đề cuộc sống đặt ra là phải đợc thanh tra trả lời đầy đủ, kịp thời
mới có đối sách ứng xử cho sát hợp.
1.3. Trình tù, thđ tơc tiÕn hµnh thanh tra.
1.3.1. TiÕn hµnh cc thanh tra là một phơng thức hoạt động cơ
bản của công tác thanh tra.
Hoạt động thanh tra có nhiều phơng thức: Nắm và phân tích tình hình
diễn biến kinh tế - xà hội qua hệ thống báo cáo hành chính, qua khảo sát,
kiểm tra, qua hội nghị hội thảo, qua nghiên cứu khoa học, nhng tiến hành
cuộc thanh tra là phơng thức hoạt động chủ yếu của công tác thanh tra.
Tiến hành thanh tra là sử dụng tổng hợp hoàn chỉnh các biện pháp
nghiệp vụ thanh tra để nắm thông tin, thu thập tài liệu, chứng cứ, qua xử lý
thông tin bằng xác minh, đối chiếu, giám định, tổng hợp và phân tích để làm
sáng tỏ và xác định có chọn lọc những thông tin có giá trị sử dụng, nhằm kết
luận rõ u, khuyết điểm sai phạm trong quản lý, điều hành chính sách Nhà nớc.

Kết quả thanh tra là đa ra đợc những kết luận, có thể là những phát hiện
những nhân tố để phát huy, nhng chủ yếu là kết luận và kiến nghị hoặc quyết
định xử lý phòng ngừa, chấn chỉnh, xử lý sai phạm. Yêu cầu của kết luận
thanh tra không phải chỉ phản ánh sự kiện, mà điều quan trọng là phải làm rõ
tính chất, mức độ, tác hại và phân tích rõ đợc nguyên nhân khách quan, chủ
quan của sai phạm, quy rõ trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân.
Kiến nghị hoặc quyết định xử lý của cuộc thanh tra không chỉ nhằm xử
lý, mà điều quan trọng là để phòng ngừa, ngăn chặn sai phạm. Tuy nhiên,
cũng rất coi trọng việc xử lý nghiêm minh đối với ngời vi phạm để góp phần
giữ kỷ cơng pháp luật. Chính vì vậy, trong phần kiến nghị của cuộc thanh tra
bao gồm kiến nghị các giải pháp chấn chỉnh quản lý, các cơ chế chính sách
cần bổ sung, sửa đổi và ban hành mới và các kiến nghị hoặc quyết định xử lý
kinh tế, hành chính và kiến nghị truy cứu trách nhiệm hình sự (nếu có).
Bởi vậy, ngời tiến hành cuộc thanh tra phải luôn chú ý tính hợp pháp,
hợp lý và phải phát huy cao nhất phẩm chất trung thực, khách quan, khi tiến
hành cuộc thanh tra.
1.3.2. Các nguyên tắc tiến hành một cuộc thanh tra.
Hoạt động thanh tra có mục đích góp phần giữ nghiêm kỷ cơng pháp
luật, thực hiện công bằng xà hội. Vì vậy, về cơ bản thanh tra nhằm mục đích
Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

ngăn chặn phòng ngừa, xử lý các vi phạm pháp luật. Qua đó nâng cao hiệu
quả quản lý Nhà nớc, làm trong sạch bộ máy Nhà nớc. Để bảo đảm cho cuộc
thanh tra đạt đợc mục đích yêu cầu đề ra tiến hành một cuộc thanh tra phải
tuân theo những nguyên tắc sau đây:
a. Coi trọng công tác chính trị - t tởng.
Công tác chÝnh trÞ - t tëng nh»m thèng nhÊt chung vỊ mục đích yêu cầu

cuộc thanh tra cần đạt đợc trong nội bộ Đoàn thanh tra, giữa những thành viên
Đoàn thanh tra với đối tợng thanh tra và đạt đợc sự nhất trí cao trong các cơ
quan chức năng có liên quan đến cuộc thanh tra.
Nội bộ Đoàn thanh tra cần thèng nhÊt cao vỊ ý nghÜa, tÇm quan träng ,
mơc đích, yêu cầu mà cuộc thanh tra đề ra.
b. Tuân thủ quy định của pháp luật, trong quá trình thanh tra và thu
thập xác minh chứng cứ.
Chủ thể thanh tra, đối tợng thanh tra và các cơ quan đơn vị hữu quan
đều phải tuân theo pháp luật trong quá trình tiến hành cuộc thanh tra. Trong
đó khẳng định rằng Đoàn thanh tra, các thành viên Đoàn thanh tra phải ý thức
trớc tiên và thờng trực trong suy nghĩ và việc làm phải tuân theo pháp luật, thể
hiện trên một số vấn đề:
- Không vợt quá quyền, không lạm dụng quyền
- Không che dấu, hoặc bao che hành vi vi phạm
- Sai phạm đến đâu nhận xét, đánh giá đúng mức đến đó, không áp đặt ý
chí chủ quan. Mọi kết luận về đối tợng thanh tra đều phải có căn cứ pháp luật,
có chứng cứ rõ ràng.
- Về đối tợng thanh tra: Phải tuân thủ pháp luật, phải chấp hành sự
thanh tra, kiểm tra của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
- Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của Đoàn thanh tra theo quy định
của pháp luật.
- Hợp tác với Đoàn thanh tra.
- Không che dấu khuyết điểm, sai phạm.
c. Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định thanh tra.
Do tính chất trung thực, khách quan là đặc thù của hoạt động thanh tra,
cuộc thanh tra đợc thực hiện phải dựa trên nguyên tắc chấp hành nghiêm
Ngời thực hiện: Hồ Văn Choµng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra


chỉnh quyết định thanh tra. Đó là nguyên tắc rất cơ bản đòi hỏi Đoàn thanh tra
phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Theo quy định những nội dung quyết định thanh tra phải đợc bảo đảm
thực hiện.
- Kết quả cuộc thanh tra phải đạt đợc mục đích, yêu cầu đề ra.
- Tiến hành thanh tra theo đúng những nội dung, đúng thẩm quyền về
phạm vi, đối tợng đà ghi trong quyết định.
- Bảo đảm thời gian hoàn thành cuộc thanh tra theo quyết định. Nếu kéo
dài thời hạn phải có quyết định gia hạn thanh tra cđa cÊp cã thÈm qun.
- ChÊp hµnh tèt kû lt về chế độ báo cáo.
d. Bảo đảm tính trung thực, khách quan; hợp pháp, hợp lý.
Hoạt động thanh tra là nghiên cứu của hoạt động quản lý Nhà nớc. Kết
luận, kiến nghị hoặc quyết định xử lý từ kết quả hoạt động thanh tra, đòi hỏi
mọi ngời có liên quan có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện. Tác động của nó
không những đối với đối tợng thanh tra mà còn tác động trực tiếp hay gián
tiếp đối với xà hội; thông qua thanh tra góp phần chấn chỉnh quản lý. Vì vậy,
bảo đảm tính trung thực, khách quan, hợp pháp, hợp lý là một nguyên tắc tổng
hợp.
Tính trung thực, khách quan biểu hiện ở chỗ: Kết luận thanh tra đánh
giá sự việc khách quan, đúng với sự thật, không suy diễn, áp đặt ý chí chủ
quan, không cắt xén, bóp méo sự thật.
Tính hợp pháp biểu hiện ở chỗ: Kết luận thanh tra làm rõ đúng sai của sự
việc so víi chn mùc do Nhµ níc ban hµnh trong Hiến pháp, luật pháp lệnh, Nghị
định, Thông t, Quyết định, Chỉ thị và các cơ chế quản lý Nhà nớc.
Tính hợp lý biểu hiện ở chỗ: Kết luận thanh tra đợc xem xét, đánh giá
một cách hợp pháp, đồng thời xem xét giải quyết trong mối quan hệ tổng thể,
sát với thực tế đang xảy ra và đặt trong từng thời điểm lịch sử nhất định.
Khi xem xét những hành vi vi phạm pháp luật hiện hành. Thanh tra viên
còn cần xem xét cả các mặt.

- Sự phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn
- Hiệu quả kinh tế xà hội

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

- Sự phù hợp với xu thế phát triển chính sách của Đảng và chính sách,
pháp luật của Nhà nớc.
II. Trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra.

Những vấn đề mà pháp luật quy định trình tự, thủ tục tiến hành thanh
tra là những quy tắc chỉ đạo và tiêu chuẩn hành động mà hoạt động thanh tra
đòi hỏi ngời quản lý thanh tra, ngêi thùc hiƯn nhiƯm vơ thanh tra, ®èi tợng
thanh tra và cả những ngời có liên quan phải chấp hành. Chính vì vậy khi tiến
hành thanh tra cần phải bảo đảm thực hiện theo đúng những thủ tục và trình
tự nhất định mà pháp luật đà quy định.
2.1. Đối với ngời ra quyết định thanh tra.
Thủ trởng các cơ quan thanh tra Nhà nớc, thủ trởng các cơ quan quản lý
Nhà nớc là ngời có thẩm quyền ban hành quyết định thanh tra.
2.1.1. Ban hành quyết định thanh tra.
Để chuẩn bị cho việc ban hành quyết định thanh tra cần phải chú ý đến
các vấn đề sau:
- Phân tích những trọng tâm, trọng điểm trong kế hoạch phát triển kinh
tế - xà hội thuộc quyền quản lý Nhà nớc của mình để xác định nội dung chính
xác.
- Thu thập các thông tin để có quyết định đúng đắn những việc thanh tra
cần làm rõ.
- Nghiêm chỉnh chấp hành chỉ thị của cấp trên. Biết chọn lọc tìm vấn đề

bức xúc cần giải quyết trong khả năng thẩm quyền.
- Khi cần thiết, cần tổ chức khảo sát ban đầu nhằm ra quyết định thanh
tra đúng trọng tâm, trọng điểm.
2.1.2. Chỉ đạo chặt chẽ Đoàn thanh tra tiến hành cuộc thanh tra.
Công tác này là thuộc ngời ra quyết định thanh tra để chỉ đạo tốt thì ngời ra quyết định cần thực hiện những vấn đề sau:
- Chọn những ngời có năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tốt tham
gia Đoàn thanh tra, đảm bảo Đoàn thanh tra có chất lợng. Trong đó việc chọn
ai trởng Đoàn thanh tra là rất quan trọng. Vì trởng Đoàn thanh tra là ngời trực
tiếp chỉ đạo, điều hành tiến hành cuộc thanh tra và trực tiếp chịu trách nhiệm
trớc pháp luật về cuộc thanh tra.

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

- Chỉ đạo Đoàn thanh tra xây dựng kế hoạch tiến hành thanh tra. Ngời
ban hành quyết định thanh tra phê duyệt đó, tạo điều kiện kinh phí, phơng tiện
vật chất cho Đoàn thanh tra hoạt động thuận lợi.
- Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động của Đoàn thanh tra, việc
kiểm tra của lÃnh đạo đối với Đoàn thanh tra rất quan trọng giúp Đoàn thanh
tra khắc phục kịp thời những thiếu sót, tháo gỡ, những vớng mắc, đảm bảo cho
cuộc thanh tra đạt đợc mục đích, yêu cầu đề ra.
2.2. Trình tự tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra.

Tiến hành thanh tra gåm 3 bíc:
Bíc 1: Chn bÞ thanh tra.
Chn bị thanh tra đợc tính từ khi có quyết định thanh tra (bao gồm cả
việc khảo sát ban đầu khi cha thành lập Đoàn thanh tra) cho đến khi Đoàn
thanh tra công bố quyết định thanh tra tại cơ quan đối tợng thanh tra.

Để chuẩn bị đợc đầy đủ, chu đáo, Đoàn thanh tra phải thực hiện một
số yêu cầu cụ thể.
- Tiếp xúc tìm hiểu để nắm tình hình hoạt động của đối tợng thanh tra,
phải hiểu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc thanh tra, tìm hiểu kỹ các chính
sách, cơ chế quản lý lĩnh vực hoạt động của đối tợng
- Thống nhất, quán triệt nội dung, quyết định kế hoạch, phơng pháp tiến
hành cuộc thanh tra.
- Chuẩn bị đủ kinh phí, phơng tiện vật chất, tạo điều kiện cho cuộc
thanh tra tiến hành thuận lợi, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.
Nội dung bớc chuẩn bị gồm:
Nghiên cứu quán triệt mục đích, yêu cầu nội dung cuộc thanh tra.
Đoàn thanh tra, phải tổ chức nghiên cứu, quán triệt quyết định thanh tra,
nguồn gốc và tài liệu làm căn cứ ra quyết định thanh tra. Tập thể Đoàn thanh
tra thảo luận kỹ để xác định trọng tâm, trọng điểm, phơng pháp tiến hành cuộc
thanh tra.
* Thu thập và xử thông tin cần thiết.
+ Đặc điểm tình hình hoạt động của đối tợng.
+ Báo cáo của đối tợng thanh tra về hoạt động thực hiện nhiệm vụ và
chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nớc.
Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

+ Các văn bản quy định chính sách, cơ chế quản lý lĩnh vực hoạt động
của đối tợng có liên quan đến nội dung cần thanh tra.
+ Các đơn, th khiếu nại, tố cáo của công dân, các thông tin nêu trên
công luận báo chí về những tiêu cực, vi phạm của đối tợng.
Phơng pháp thu thập thông tin qua nhiều kênh, trong đó có yêu cầu đối
tợng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, khi cần thiết, có chơng trình khảo

sát trớc.
Cần tổ chức khảo sát trong những trờng hợp sau:
+ Khi néi dung thanh tra lµ viƯc thùc hiƯn mét chđ trơng, chính sách
hay lĩnh vực công tác lớn, phải tiến hành trên diện rộng liên quan đến nhiều
cấp, nhiều ngành.
+ Khi cuộc thanh tra phức tạp liên quan đến nhiều đầu mối, nhiều cấp
quản lý có trách nhiệm liên quan để kết luận, đánh giá cần có sự tham gia của
nhiều cơ quan chức năng.
Việc khảo sát thờng xuyên tiến hành trong thời gian ngắn, bằng việc
trực tiếp đến tình hình hoặc tổ chức. Tiếp xúc với những ngời có trách nhiệm
am hiểu về nội dung và đối tợng thanh tra.
* Xây dựng và trình duyệt kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra.
Quyết định thanh tra là một văn bản có giá trị pháp lý là căn cứ để chỉ
đạo tiến hành thanh tra. Kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra là thể hiện phơng
án để Đoàn thanh tra thực hiện quyết định.
Trởng Đoàn thanh tra có trách nhiệm dự thảo và hoàn chỉnh kế hoạch
thanh tra, trình ngời ra quyết định thanh tra phê duyệt.
Kế hoạch phải cụ thể hoá mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc thanh tra;
xác định rõ đối tợng, nhng trọng tâm, trọng điểm bố trí lực lợng tiến hành và
phơng pháp tiến hành. Chế độ báo cáo; thời hạn kết thúc cuộc thanh tra;
những yêu cầu chuẩn bị về kinh phí, phơng tiện vật chất cho cuộc thanh tra.
Sau khi đợc phê duyệt, kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra phải đợc quán
triệt cho mọi thành viên trong Đoàn thanh tra và đợc triển khai thực hiện. Trởng đoàn phải bám sát kế hoạch để chỉ đạo, điều hành các hoạt động của
Đoàn thanh tra.
* Tổ chức tập huấn.

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra


Cần tập huấn khi cc thanh tra cã nhiỊu néi dung phøc t¹p nhÊt là
cuộc thanh tra trên diện rộng, có nhiều cấp thanh tra chỉ đạo tiến hành trên
nhiều địa bàn.
Nội dung chính của tập huấn gồm:
+ Quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung quyết định thanh tra và kế
hoạch cuộc thanh tra.
+ Nghiên cứu các chính sách, pháp luật cơ chế quản lý các lĩnh vực liên
quan đến nội dung thanh tra.
+ Tìm hiểu đặc điểm và tình hình hoạt động của đối tợng thanh tra.
+ Thống nhất nội quy làm việc của Đoàn thanh tra.
* Xây dựng nội quy làm việc của Đoàn thanh tra.
Nội quy làm việc của Đoàn thanh tra cần tập trung vào các nội dung sau:
+ Chế độ kỷ luật công tác về bảo mật, phát ngôn, trách nhiệm trớc pháp
luật trong khi thu thập, xác minh chứng cứ, chế độ báo cáo
+ Để giữ gìn phẩm chất ngời cán bộ thanh tra, nội quy cần ghi rõ những
hành vi bị cấm trong quá trình tiến hành thanh tra.
+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong nội bộ Đoàn thanh tra,
những quyền năng pháp lý cao nhất tập trung ở trởng Đoàn thanh tra. Đơng
nhiên quyền gắn với trách nhiệm và nghĩa vụ.
* Chuẩn bị đề cơng yêu cầu của đối tợng thanh tra báo cáo.
Báo cáo theo đề cơng của Đoàn thanh tra là yêu cầu bắt buộc đối với
đối tợng thanh tra. Báo cáo của đối tợng thanh tra là một văn bản có giá trị
pháp lý đợc lu giữ trong hồ sơ cuộc thanh tra.
Đoàn thanh tra phải đa ra trớc đề cơng yêu cầu cho đối tợng chuẩn bị
báo cáo.
Đề cơng phải đạt yêu cầu:
+ Gọi ra những điểm thật s¸t víi néi dung cc thanh tra.
+ Qua b¸o c¸o của đối tợng, có thể nắm tổng quát đặc điểm tình hình,
bối cảnh lịch sử cụ thể, từ đó phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan

của sự việc. Đó là một những căn cứ quan trọng cho kết luận cc thanh tra
kh«ng sai lƯch, phiÕn diƯn.

Ngêi thùc hiƯn: Hå Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

+ Chú ý: không tiết lộ những vấn đề vi phạm của đối tợng mà Đoàn thanh
tra nắm đợc, không làm lộ những trọng tâm, trọng điểm và phơng pháp tiến hành
của Đoàn thanh tra để hạn chế sự bao che, chống đối của đối tợng.
* Chuẩn bị kinh phí phơng tiện vật chất.
Đây là điều kiện cần thiết để Đoàn thanh tra thực thi công vụ.
+ Kinh phí
+ Phơng tiện đi lại, điều kiện ăn ở
+ Văn phòng phẩm, trang bị công tác; máy ghi âm, máy tính, máy ảnh
Bớc 2: Trực tiếp tiến hành thanh tra.
Trực tiếp tiến hành thanh tra đợc tính từ ngày công bố quyết định thanh
tra tại đơn vị. Thời hạn thanh tra cụ thể đợc ghi trong quyết định thanh tra. Do
yêu cầu cần thiết nếu kéo dài thời hạn thanh tra phải có quyết định gia hạn
cuộc thanh tra bằng văn bản và không quá thời hạn pháp luật quy định.
Nội dung tiến hành thanh tra:
* Công bố quyết định thanh tra.
Phiên làm việc đầu tiên của Đoàn thanh tra với đối tợng có nội dung
chủ yếu là công bố quyết định thanh tra, thống nhất giữa Đoàn thanh tra với
đối tợng thanh tra về quan điểm nhận thức, mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc
thanh tra, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ngời tiến hành thanh tra
cũng nh đối tợng thanh tra theo quy định của pháp luật đề ra chơng trình và
quan hệ công tác.
Tại phiên họp công bố quyết định thanh tra cần thiết phải có mặt thủ trởng đơn vị, thủ trởng các phòng, ban, đơn vị có liên quan trực thuộc của đối tợng. Trong một cuộc thanh tra có thể mở rộng tìm đại diện tổ chức Đảng,

công đoàn, thanh tra nhân dân, đại diện cơ quan quản lý đơn vị đợc thanh tra.
Trởng Đoàn thanh tra phải thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình để
công bố công khai, dân chủ về mục đích, yêu cầu, nội dung, thời hạn cuộc
thanh tra đà ghi trong quyết định, trởng Đoàn thanh tra phải làm tốt công tác
chính trị t tởng làm cho đối tợng thanh tra thông suốt quan điểm, nhận thức
đúng đắn về cuộc thanh tra, thống nhất với đối tợng về lĩnh vực làm việc và
nội dung cần thiết khi làm việc tại cơ quan đơn vị.

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

Đối tợng thanh tra báo cáo với Đoàn thanh tra bằng văn bản theo đề cơng Đoàn thanh tra yêu cầu (có ký tên, đóng dấu). Thủ trởng đơn vị đợc thanh
tra trực tiếp báo cáo trớc hội nghị công bố quyết định thanh tra. Các bộ phận
có liên quan hoặc các phòng ban, đơn vị trực thuộc có thể báo cáo bổ sung
(nếu thấy cần thiết).
Đoàn thanh tra phải nghiên cứu, phân tích báo cáo của đối tợng thanh
tra, khai thác làm rõ một số nội dung sau:
+ Những mâu thuẫn giữa sự việc với quy định quản lý
+ Những vấn đề có dấu hiệu chi tiết nhng trọng tâm, trọng điểm cần tập
trung thanh tra, kiểm tra chi tiết những trọng tâm, trọng điểm.
Việc công bố quyết định thanh tra phải làm thành văn bản (biên bản).
* Thực hiện các nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra.
Sau khi công bố quyết định thanh tra, các thành viên Đoàn thanh tra
phải tiến hành phần việc đợc giao.
Để tiến hành thanh tra. Đoàn thanh tra phải yêu cầu đơn vị đợc thanh
tra cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra.
Khi đơn vị đợc thanh tra cung cấp hồ sơ tài liệu, cán bộ thanh tra phải
kiểm tra thực trạng tài liệu, chất lợng hồ sơ tài liệu có đúng yêu cầu và đảm

bảo đúng quy định của pháp luật không. Khi nhận hồ sơ tài liệu phải lập biên
bản giao nhận, đồng thời khẩn trơng nghiên cứu khai thác tài liệu đó. Trong
quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra phải trực tiếp quản lý hồ sơ tài liệu nhng
phải yêu cầu đơn vị đợc thanh tra có các biện pháp bảo vệ an toàn tài liệu. Cán
bộ thanh tra, tuyệt đối không đợc để thất lạc, làm h hỏng cũng nh tiết lộ các
thông tin tài liệu của đơn vị đợc thanh tra. Việc thu giữ hồ sơ tài liệu là rất cần
thiết. Nhng Đoàn thanh tra cần lu ý không làm ảnh hởng đến hoạt động bình
thờng của đơn vị đợc thanh tra.
Phơng pháp kiểm tra hồ sơ tài liệu rất phong phú, đa dạng. Tuy theo yêu
cầu và nội dung mỗi cuộc thanh tra hay mỗi vấn đề cần thanh tra áp dụng
những biện pháp khác nhau.
Quá trình nghiên cứu, xem xét hồ sơ tài liệu phát hiện những vấn đề sai
phạm lập biên bản yêu cầu đối tợng thanh tra ký biên bản xác nhận số liệu,
những vấn đề nghi vấn phải tổ chức xác minh kịp thời.
* Tổ chức nghe ý kiến phản ánh của quần chúng và công luận báo chí.
Ngời thực hiện: Hồ Văn Choµng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

Việc nghe ý kiến phản ánh của quần chúng trong phạm vi đơn vị đợc
thanh tra cần tập trung vào những nội dung liên quan đến cuộc thanh tra và
luôn có ý thức bảo vệ để tránh tình trạng họ bị tra tấn. Đối với công luận, báo
chí đà nêu có liên quan đến nội dung thanh tra, Đoàn thanh tra tổ chức gặp gỡ
trao đổi làm rõ nguồn thông tin, những căn cứ có thể chứng minh vấn đề đÃ
nêu.
* Thu thập thông tin từ các cơ quan, đơn vị hữu quan, các cơ quan đÃ
tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát.
Đoàn thanh tra cần nghe ý kiến của các cơ quan chức năng có liên quan
đến mỗi thanh tra.

Khai thác sử dụng hồ sơ tài liệu của các cơ quan đà kiểm tra, thanh tra,
giám sát hoặc của các cơ quan hữu quan khác để tránh đi vào những vấn đề đÃ
có kết luận đúng đắn hoặc vô tình hợp pháp hoá các hành vi sai phạm. Thanh
tra cần đi sâu, sử dụng có chọn lọc những tài liệu phục vụ cho kết luận của
mình.
* Nghe ý kiến của cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp.
Việc nghe ý kiến của cơ quan chủ quản cấp trên giữ vai trò quan trọng:
Thứ nhất: Cung cấp ý kiến đánh giá u khuyết điểm sai phạm của các
đối tợng là tài liệu tham khảo rất quan trọng cho Đoàn thanh tra.
Thứ hai: Qua trao đổi, Đoàn thanh tra tranh thủ sự đồng tình của cơ
quan chủ quản cấp trên đối với các dự kiến đánh giá của đoàn hoặc lờng trớc
đợc những ý kiến không nhất trí để có biện pháp tiến hành thanh tra bổ sung
củng cố hồ sơ vững chắc hơn. Nhờ đó khi chính thức kết luận sẽ đạt hiệu quả
cao.
* Tổ chức chất vấn đối thoại.
Trớc khi kết luận, Đoàn thanh tra có thể tổ chức đối thoại hoặc chất vấn
đối tợng.
Đối thoại và chất vấn thực chất là để làm rõ đúng sai; thấy rõ trách
nhiệm của đối tợng, nên rất phức tạp, Đoàn thanh tra, trởng Đoàn thanh tra
cần chuẩn bị chu đáo, đa ra những nội dung, những câu hỏi có trọng tâm để
đối tợng trả lời. Đoàn thanh tra phải chủ động trong suốt quá trình tiến hành
đối thoại chất vấn.

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choµng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

Tóm lại, trực tiếp tiến hành thanh tra là quá trình thu thập thông tin và
chứng cứ, thông qua xác minh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp một cách một

cách khoa học, khách quan, trung thực để Đoàn thanh tra có đợc đầy đủ chứng
lý là căn cứ vững chắc để đi đến kết luận theo nội dung vấn đề hoặc toàn diện
cuộc thanh tra.
Ngoài ra để đảm bảo cuộc thanh tra có hiệu quả. Phải có phơng án, kế
hoạch để xử lý các hành vi chống đối (nếu có), xử lý tốt các mối quan hệ. Lập
biên bản hoàn chỉnh hồ sơ tơng phàm của cuộc thanh tra. Kinh nghiệm
cho thấy, nếu biên bản từng phần rõ ràng, chi tiết, hồ sơ chứng cứ đầy đủ thì
báo cáo kết quả thanh tra cuối cùng hay kết luận cả cuộc thanh tra sẽ đạt chất
lợng cao, đối tợng thanh tra ít có giải trình khiÕu n¹i.
Bíc 3: KÕt thóc cc thanh tra.
KÕt thóc thanh tra phải đa ra đợc kết luận thanh tra. Nội dung bớc này
cần thực hiện theo trình tự sau:
- Từng đoàn viên hoặc nhóm đoàn viên phải tổng hợp kết quả, đa ra
những kết luận, đề xuất hớng xử lý bằng văn bản, lập hồ sơ theo phần việc đÃ
phân công bàn giao cho trởng Đoàn thanh tra.
- Trởng Đoàn thanh tra dự thảo văn bản kết luận thanh tra theo yêu cầu
ghi trong quyết định thanh tra.
- Trởng đoàn tổ chức họp tất cả các thành viên trong Đoàn thanh tra để
thảo luận dự thảo kết luận thanh tra một cách công khai, dân chủ. Việc thảo
luận phải lập thành biên bản.
- Trởng Đoàn thanh tra báo cáo dự thảo kết luận thanh tra với ngời ra
quyết định thanh tra, xin ý kiến chỉ đạo.
- Có thể thông báo dự thảo kết luận thanh tra cho đối tợng thanh tra biết
để đợc quyền giải trình.
- Đoàn thanh tra tiến hành công bố kết luận thanh tra tại đơn vị đợc
thanh tra. Thành phần tham gia buổi công bố do trởng Đoàn thanh tra quyết
định. Buổi công bố kết luận thanh tra phải lập thành biên bản.
- Tổ chức họp Đoàn thanh tra để thảo luận nếu thấy cần thiết phải chỉnh
sửa kết luận thanh tra (có biên bản cuộc họp).
- Hoàn chỉnh văn bản kết luận thanh tra

- Hoàn tất hồ sơ cuộc thanh tra
Ngời thực hiện: Hồ Văn Choµng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

- Báo cáo kết quả cuộc thanh tra khi có yêu cầu của cấp trên. Tổ chức
họp rút kinh nghiệm.

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choµng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

phần iII: Một số vấn đề cần đổi mới trong
hoạt động thanh tra
Những năm qua ®Êt níc ta cã nhiỊu thay ®ỉi, nỊn kinh tế đÃ
chuyển sang kinh tế thị trờng. Cùng với cơ chế quản lý cần đổi mới cho phù
hợp công tác thanh tra cịng ®· cã nhiỊu thay ®ỉi ®Ĩ theo kịp yêu cầu quản lý
Nhà nớc. Tuy nhiên, còn có những vấn đề đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả
của thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực của quản lý Nhà nớc cụ thể là:
- Đối với hoạt động của cơ quan thanh tra và thanh tra viên, phải đổi
mới phơng thức hoạt động cho sát với yêu cầu quản lý Nhà nớc hiện nay.
- Thông qua hoạt động thực tiễn và trên cơ sở quy định của pháp luật,
các tổ chức thanh tra phải tăng cờng củng cố tổ chức xây dựng lực lợng, nâng
cao trình độ lý luận, năng lực hoạt động thực tiễn cho thanh tra viên.
Để thực hiện yêu cầu trên, cần phải làm tốt mét sè c«ng viƯc sau:
- Tỉ chøc tèt viƯc thu thËp th«ng tin vỊ kinh tÕ – x· héi, tỉng hợp và
xử lý khai thác kịp thời đáp ứng yêu cầu chỉ đạo thanh tra đúng trọng tâm,
trọng điểm.

- Thể chÕ ho¸ nghiƯp vơ thanh tra b»ng hƯ thèng quy định về hoạt động
nghiệp vụ ngành, phản ánh đợc vấn đề quản lý.
- Nâng cao trách nhiệm và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ
cán bộ thanh tra viên.
- Tăng cờng công tác kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến
nghị và quyết định xử lý về thanh tra.
- Tăng cờng phối hợp với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để đối tợng thanh tra và các tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện các kết luận,
kiến nghị và quyết định xử lý về thanh tra.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về thanh tra, làm cho mọi
ngời có nhận thức đúng về công tác thanh tra, thấy rõ đợc quyền hạn trách
nhiệm và nghĩa vụ của mình trong các cuộc thanh tra.
- Làm tốt công tác khen thởng kỷ luật.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quy định những chế tài cần thiết cho
việc sử dụng các quyền trong quá trình thanh tra.

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

phần v: Kết luận
Hoạt động thanh tra là một hoạt động có tính quy phạm pháp luật cao.
Mỗi nhiệm vụ, mỗi vấn đề liên quan đến công tác thanh tra đều đợc pháp luật
quy định cụ thể rõ ràng. Điều đó đòi hỏi mỗi chúng ta khi thực hiện một
nhiệm vụ của công tác thanh tra, phải tuân thủ một cách nghiêm túc những
chế độ đà quy định.
Từ nền kinh tế vận hành theo c¬ chÕ bao cÊp, tËp trung chun sang nỊn
kinh tÕ thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa đà nảy sinh nhiều quan hệ
mới, không thể làm theo đờng mòn cũ mà phải tự vận động, đổi mới, bám sát
cuộc sống mang lại hiệu quả thiết thực.

Công tác thanh tra trong thời gian qua đà thu đợc những kết quả nhất
định. Tuy nhiên, cuộc sống luôn vận động đi lên nhiều vấn đề mới đang đặt ra,
nhiều vấn đề phù hợp với những năm trớc đây nay không còn phù hợp nữa,
nên đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu, kiện toàn, đổi mới cả về tổ chức
và hoạt động thanh tra cũng nh văn bản pháp luật về thanh tra. Đây là một yêu
cầu khách quan của sự phát triển xà hội. Việc kiện toàn, đổi mới công tác
thanh tra bảo đảm tăng cờng hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra và góp
phần đẩy mạnh tăng cờng hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc, pháp chế
XHCN.
Ngời thực hiện
Hồ Văn Choàng

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choµng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

phần ý kiến của thầy, cô giáo trờng cbtt
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng


TiĨu ln: Mét sè vÊn ®Ị trong viƯc thùc hiƯn trình tự và thủ tục thanh tra

mục lục
phần i: lời mở đầu
phần ii: nội dung

I.
1.1.
1.2.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
a.
b.
c.
d.
II.
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.

Bớc 1:
Bớc 2:
Bớc 3:

Một số vấn đề hoạt động thanh tra
Khái niệm thanh tra
Nguyên tắc hoạt động thanh tra
Trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra
Tiến hành cuộc thanh tra là một phơng thức hoạt động cơ bản của
công tác thanh tra
Các nguyên tắc tiến hành một cuộc thanh tra
Coi trọng công tác chính trị - t tởng
Tuân thủ quy định của pháp luật, trong quá trình thanh tra và thu
thập xác minh chứng cứ
Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định thanh tra
Bảo đảm tính trung thực, khách quan, hợp pháp, hợp lý
Trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra
Đối với ngời ra quyết định thanh tra
Ban hành quyết định thanh tra
Chỉ đạo chặt chẽ Đoàn thanh tra tiến hành một cuộc thanh tra
Trình tự tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra
Chuẩn bị tiến hµnh thanh tra
Trùc tiÕp tiÕn hµnh thanh tra
KÕt thóc cc thanh tra

Phần iii: Một số vấn đề cần đổi mới trong hoạt động thanh tra
Phần iv: kết luận

Ngời thực hiện: Hồ Văn Choàng




×