Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

nghiên cứu lượng sinh khối và tích tụ carbon của lâm phần tếch tại yên châu- sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 53 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghiên cứu sinh khối của rừng là một trong những lĩnh vực quan trọng
của hoạt động ngành Lâm nghiệp. Nắm được đặc điểm cấu trúc và sinh khối,
người kinh doanh có thể phác họa một bức tranh toàn cảnh về thực trạng cũng
như sức sản xuất của rừng ở những thời điểm nhất định, từ đó chủ động xây
dựng các kế hoạch và biện pháp kinh doanh rừng nhằm sử dụng tài nguyên
rừng một cách hợp lý.
Hiện nay, ngành Lâm nghiệp đang rất quan tâm đến việc trồng rừng
theo cơ chế phát triển sạch (CDM). Cơ chế này mở ra nhiều cơ hội cho sự
phát triển ngành Lâm nghiệp khi có cơ hội bán CO
2
với giá trị cao hơn so với
việc bán các sản phẩm gỗ thông thường. Theo cách giải thích bằng lý thuyết,
cây rừng trong quá trình quang hợp đã hấp thụ khí CO
2
và thải khí O
2
, ngoài
việc duy trì sự sống còn giữ vững sự cân bằng lượng khí nhà kính trong khí
quyển. Cũng trong quá trình này lượng đioxit carbon sẽ được chuyển hóa
thành những thành phần khác trong các bộ phận của cây rừng dưới dạng sinh
khối (Biomas). Vì vậy để có thể tính được lượng CO
2
mà cây rừng hấp thụ thì
hiển nhiên chúng ta phải tính toán sinh khối của nó.
Trước thực tế đó, một trong những nhiệm vụ đặt ra cho các nhà Lâm
nghiệp là tiếp tục hoàn thiện những nghiên cứu về sinh khối của rừng, nhất là
làm thế nào có thể định lượng được lượng Carbon tích lũy trong các bộ phận
của cây rừng. Từ đó xây dựng và đề xuất các ứng dụng tiếp theo để phục vụ
cho công tác điều tra và quản lý kinh doanh rừng.
Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của việc nghiên cứu chức năng


tổng hợp CO
2
của rừng rất quan trọng đối với thiết kế xây dựng môi trường
sinh thái ở các khu vực khác nhau của nước ta dưới điều kiện thay đổi khí hậu
toàn cầu, thiết lập phương án quản lý tổng hợp CO
2
của rừng trong khu vực
và dựa vào đó chính phủ có thể đàm phán với các quốc gia khác về vấn đề
“thương mại Carbon”.
Mặc dù cho đến nay ở nước ta đã có một số kết quả nghiên cứu về sinh
khối và tích lũy carbon đã được công bố, song vấn đề xác định lượng sinh
khối và tích luỹ carbon của loài Tếch vẫn chưa được tác giả nào đề cập đến.
Xuất phát từ tình trạng trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: 
 !"#$%&'
() nhằm đánh giá giá trị bảo vệ môi trường cho kiểu rừng này - 1 kiểu rừng
có liên quan đến chương trình 5 triệu ha, đồng thời tính toán và so sánh hiệu
quả giảm phát thải khí nhà kính và là cơ sở cho các giải pháp quản lý rừng ở
Việt Nam mà hiện nay còn rất ít được nghiên cứu.
2
PHẦN I
LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của cây rừng đến phát thải khí nhà kính
chủ yếu người ta dựa vào tăng trưởng sinh khối bình quân hàng năm. Phương
pháp xác định có ý nghĩa rất quan trọng vì nó liên quan đến độ chính xác của
kết quả nghiên cứu, đây cũng là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm. Tuỳ từng
tác giả với những điều kiện khác nhau mà sử dụng các phương pháp xác định
sinh khối khác nhau, trong đó có thể kể đến một số tác giả chính như sau:
- P.S.Roy, K.G.Saxena và D.S.Kamat (Ấn Độ, 1956) trong công trình:
 đã nêu tổng quát vấn đề sản phẩm

sinh khối và việc đánh giá sinh khối bằng ảnh vệ tinh.
- Một số tác giả như Trasnean (1926), Huber (Đức, 1952), Monteith
(Anh, 1960 - 1962), Lemon (Mỹ, 1960 - 1987), Inone (Nhật, 1965 - 1968),
đã dùng phương pháp dioxit carbon để xác định sinh khối. Theo đó sinh khối
được đánh giá bằng cách xác định tốc độ đồng hoá CO
2
.
- Aruga và Maidi (1963): đưa ra phương pháp “Chlorophyll” để xác
định sinh khối thông qua hàm lượng Chlorophyll trên một đơn vị diện tích
mặt đất. Đây là một chỉ tiêu biểu thị khả năng của hệ sinh thái hấp thụ các tia
bức xạ hoạt động quang tổng hợp.
- Khi xem xét các phương pháp nghiên cứu Whitaker, R.H (1961,
1966) Mark, P.L (1971) cho rằng "Số đo năng suất chính là số đo về tăng
trưởng, tích luỹ sinh khối ở cơ thể thực vật trong quần xã".
- Năng suất sơ cấp tuyệt đối là lượng chất hữu cơ tích luỹ trong cơ thể
thực vật trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích, lượng vật chất
này mới thực sự có ý nghĩa đối với đời sống con người. Từ ý nghĩa đó,
Woodwell, G.M (1965) và Whitaker, R.H (1968) đã đề ra phương pháp "thu
hoạch" để nghiên cứu năng suất sơ cấp tuyệt đối [6].
3
- Newbuold.P.J (1967) đề nghị phương pháp “cây mẫu” để nghiên cứu
sinh khối và năng suất của quần xã từ các ô tiêu chuẩn. Phương pháp này
được chương trình quốc tế “IBP” thống nhất áp dụng.
- Sinh khối rừng có thể xác định nhanh chóng dựa vào mối liên hệ giữa
sinh khối với kích thước của cây hoặc của từng bộ phận cây theo dạng hàm
toán học nào đó. Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở Bắc Mỹ và châu
Âu (Whittaker, 1966; Tritton và Hornbeck, 1982; Smith và Brand, 1983). Tuy
nhiên, do khó khăn trong việc thu thập rễ cây, nên phương pháp này chủ yếu
dùng để xác định sinh khối của bộ phận trên mặt đất (Grier và cộng sự, 1989;
Reichel, 1991; Burton V. Barner và cộng sự, 1998) [8].

- Edmonton. Et. Al đề xướng phương pháp Oxygen năm 1968 nhằm
định lượng oxygen tạo ra trong quá trình quang hợp của thực vật màu xanh.
Từ đó tính ra được năng suất và sinh khối rừng.
- Schumarcher, Spurr, Prodan, Alder, Abadie: đã sử dụng mô hình toán
học để mô phỏng sinh khối, năng suất rừng thông qua một số nhân tố điều tra
như: đường kính, chiều cao, cấp đất, tuổi, mật độ,…
- Phương pháp lấy mẫu rễ để xác định sinh khối được mô tả bởi
Shurrman và Geodewaaen (1971), Moore (1973), Gadow và Hui (1999),
Oliveira và cộng sự (2000), Voronoi (2001), McKenzie và cộng sự (2001).
- Bộ phận cây bụi và những cây tầng dưới của tán rừng đóng góp một
phần quan trọng trong tổng sinh khối rừng. Có nhiều phương pháp để ước tính
sinh khối cho bộ phận này, các phương pháp bao gồm: (1)- Lấy mẫu toàn bộ cây
(quadrats); (2)- phương pháp kẻ theo đường; (3)- phương pháp mục trắc; (4)-
phương pháp lấy mẫu kép sử dụng tương quan (Catchpole và Wheeler, 1992.
Ngoài những nghiên cứu về sinh khối thì nghiên cứu về hàm lượng
cacbon được giữ lại trong rừng cũng đã được nghiên cứu rất nhiều trong những
năm gần đây. Các nghiên cứu tập trung vào rừng ngập mặn, khả năng biến động
lượng cacbon của rừng sau khai thác, rừng tự nhiên, rừng phục hồi
- Năm 1980, Brawn và cộng sự đã sử dụng công nghệ GIS dự tính
4
lượng carbon trung bình trong rừng nhiệt đới Châu Á là 144 tấn/ha trong phần
sinh khối và 148 tấn/ha trong lớp đất mặt với độ sâu 1m, tương đương 42 - 43
tỷ tấn carbon trong toàn châu lục. Năm 1991, Houghton R.A đã chứng minh
lượng carbon trong rừng nhiệt đới châu Á là 40 - 250 tấn/ha, trong đó 50 -
120 tấn/ha ở phần thực vật và đất (dẫn theo Phạm Xuân Hoàn - 2005).
- Năm 1986, Paml, C.A và cộng sự đã cho rằng lượng carbon trung bình
trong sinh khối phần trên mặt đất của rừng nhiệt đới Châu Á là 185 tấn/ha và
biến động từ 25 - 300 tấn/ha. Kết quả nghiên cứu của Brawn (1991) cho thấy
rừng nhiệt đới Đông Nam Á có lượng sinh khối trên mặt đất từ 50 - 430 tấn/ha
(tương đương 25 - 215 tấn C/ha) và trước khi có tác động của con người thì các

trị số tương ứng là 350 - 400 tấn/ha (tương đương 175 - 200 tấn C/ha) [3].
- Brown và Pearce (1994) đưa ra các số liệu đánh giá lượng carbon và
tỷ lệ thất thoát đối với rừng nhiệt đới. Theo đó một khu rừng nguyên sinh có
thể hấp thụ được 280 tấn carbon/ha và sẽ giải phóng 200 tấn carbon/ha nếu bị
chuyển thành du canh du cư và sẽ giải phóng carbon nhiều hơn một chút nếu
được chuyển thành đồng cỏ hay đất nông nghiệp. Rừng trồng có thể hấp thụ
khoảng 115 tấn carbon và con số này sẽ giảm từ 1/3 đến 1/4 khi rừng chuyển
đổi sang canh tác nông nghiệp.
- Năm 1995, Murdiyarso D đã nghiên cứu và đưa ra dẫn liệu rừng
Indonesia có lượng carbon hấp thụ từ 161-300 tấn/ha trong phần sinh khối
trên mặt đất.
- Tại Philippines, năm 1999 Lasco R cho biết ở rừng tự nhiên thứ sinh
có 86-201 tấn C/ha trong phần sinh khối trên mặt đất; ở rừng già con số đó là
185 - 260 tấn C/ha (tương đương 370 - 520 tấn sinh khối/ha, lượng carbon
ước chiếm 50% sinh khối).
- Tại Thái Lan, Noonpragop K. đã xác định lượng carbon trong sinh
khối trên mặt đất là 72 - 182 tấn/ha.
- Ở Malaysia, lượng carbon trong rừng biến động từ 100-160 tấn/ha và
tính cả trong sinh khối và đất là 90 - 780 tấn/ha (Abu Bakar, R) [14].
5
- Công trình nghiên cứu tương đối toàn diện và có hệ thống về lượng
carbon tích luỹ của rừng được thực hiện bởi Ilic (2000) và Mc Kenzie (2001).
Theo Mc Kenzie (2001), carbon trong hệ sinh thái rừng thường tập trung ở
bốn bộ phận chính: thảm thực vật còn sống trên mặt đất, vật rơi rụng, rễ cây
và đất rừng. Việc xác định lượng carbon trong rừng thường được thực hiện
thông qua xác định sinh khối rừng [8].
1.2. # Vi$t Nam
*+,+*+-./011
So với những vấn đề nghiên cứu khác trong lĩnh vực lâm nghiệp,
nghiên cứu về sinh khối rừng ở nước ta được tiến hành khá muộn (cuối thập

kỷ 80), tản mạn và không có hệ thống. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng đã
đem lại những kết quả rất có ý nghĩa và để lại nhiều dấu ấn.
Nguyễn Hoàng Trí (1986): với công trình “Sinh khối và năng suất rừng
Đước” đã áp dụng phương pháp “cây mẫu” nghiên cứu năng suất, sinh khối
một số quần xã rừng Đước đôi () rừng ngập mặn ven
biển Minh Hải là đóng góp có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và thực thiễn đối với
hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển nước ta. Hà Văn Tuế (1994) cũng trên cơ
sở phương pháp “cây mẫu” của Newboul, P.J (1967) nghiên cứu năng suất,
sinh khối một số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy tại vùng trung du Vĩnh
Phúc [14].
Đặng Trung Tấn (2001) với công trình nghiên cứu “
, đã xác định được: tổng sinh khối khô rừng Đước ở Cà Mau là 327
m
3
/ha, tăng trưởng sinh khối bình quân hàng năm là 9500kg/ha.
Theo Nguyễn Văn Dũng (2005), rừng trồng Thông mã vĩ thuần loài 20
tuổi có tổng sinh khối tươi (trong cây và vật rơi rụng) là 321,7- 495,4 tấn/ha,
tương đương với lượng sinh khối khô là 173,4 - 266,2 tấn. Rừng Keo lá tràm
trồng thuần loài 15 tuổi có tổng sinh khối tươi (trong cây và trong vật rơi
rụng) là 251,1 - 433,7 tấn/ha, tương đương với lượng sinh khối khô thân là
132,2 - 223,4 tấn/ha [8].
6
Công trình “Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và năng suất
rừng Thông ba lá ( !"Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt - Lâm Đồng”
của Lê Hồng Phúc (1996) đã tìm ra quy luật tăng trưởng sinh khối, cấu trúc
thành phần tăng trưởng sinh khối thân cây. Tỷ lệ sinh khối tươi, khô của các
bộ phận thân, cành, lá, rễ, lượng rơi rụng, tổng sinh khối cá thể và quần thể
rừng Thông. Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Lung và Ngô Đình Quế cũng đã
nghiên cứu về động thái, kết cấu sinh khối và tổng sinh khối cho loài cây này
[3].

Lý Như Quỳnh (2008) với công trình “Nghiên cứu sinh khối và khả năng
hấp thụ carbon của rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên
Quang và Phú Thọ”[8].
*+,+,+-2!"
Từ trước đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về rừng Tếch ở
Việt Nam; trong đó đáng kể nhất là những nghiên cứu của Phạm Thế Dũng
(1990), Nguyễn Xuân Quát (1995), Nguyễn Quang Khải (1995), Bảo Huy
(1995), Trần Duy Diễn (1995), Đinh Đức Điểm (1995), Nguyễn Văn Thêm
(2002) và Mạc Văn Chăm (2005)…[14].
Phạm Thế Dũng (1994) đã giới thiệu một số điều kiện hoàn cảnh của
Tếch nơi xuất xứ như: vị trí địa lý, lượng mưa, độ ẩm đất, nhiệt độ, ánh sáng,
nền địa chất, pH đất, Qua đó tác giả cho thấy có thể xây dựng một hệ thống
phân cấp theo tổ hợp các nhân tố sinh thái, làm cơ sở dự báo hiệu quả rừng
trồng Tếch tường xứng và thiết kế các giải pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp [6].
Nguyễn Ngọc Lung (1995) đã xác định cây Tếch là cây chủ lực trong
việc trồng rừng ở Đông Nam Á nhờ tính chất thích nghi với các điều kiện đất
đai khí hậu trong vùng, gỗ Tếch có giá trị kinh tế cao và giá cả ổn định trên
thị trường quốc tế. Ở Việt Nam, với điều kiện rất thuận lợi nhưng diện tích
mới ở mức độ vài ba nghìn ha vậy làm sao để đưa cây Tếch lên thành một trong
những cây trồng rừng công nghiệp và trồng cây nhân dân chủ yếu ở Việt Nam?
Việc hợp tác và trao đổi thông tin, kỹ thuật, thị trường với các nước nằm trong
7
một tổ chức tự nguyện đó là TEAKNET mà chúng ta tham gia [6].
Tại La Ngà tỉnh Đồng Nai, Trần Duy Diễn (1995) và Đinh Đức Điểm
(1995) đã có những nghiên cứu bước đầu về sinh trưởng và năng suất của
rừng Tếch tùy thuộc vào tuổi và loại đất [6].
1.3. Nhận xét chung
Sau khi tìm hiểu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan
tới đề tài nghiên cứu cho thấy các công trình nghiên cứu trên thế giới được tiến
hành khá đồng bộ ở nhiều lĩnh vực từ nghiên cứu cơ bản cho tới các nghiên cứu

ứng dụng, trong đó nghiên cứu sinh khối của rừng được nhiều tác giả quan tâm
trong những năm gần đây; các phương pháp nghiên cứu cũng khá đa dạng và
được hoàn thiện dần.
Ở nước ta, nghiên cứu về sinh khối hiện nay vẫn còn ít và chưa được
công bố chưa nhiều, chưa hệ thống, các phương pháp nghiên cứu vẫn chưa đa
dạng nhằm làm tăng tính chính xác của các công trình nghiên cứu, Vì vậy,
đề tài này đặt ra là hết sức cần thiết, góp phần làm phong phú thêm những
hiểu biết về sinh khối của các loại cây rừng, từ đó làm cơ sở cho việc xác định
khả năng hấp thụ carbon và lượng hóa những giá trị kinh tế - môi trường mà
rừng đem lại; xa hơn nữa là xây dựng chính sách/cơ chế chi trả các dịch vụ
môi trường cho các chủ rừng và các cộng đồng quản lý rừng đầu nguồn ở
nước ta.
8
PHẦN II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
%3-4:
Góp phần vào những nghiên cứu về sinh khối cây rừng Việt Nam làm
cơ sở cho việc định lượng khả năng hấp thụ và giá trị thương mại carbon và
định lượng giá trị môi trường của rừng Tếch mà Việt Nam còn đang ít được
nghiên cứu.
%3-56:
+ Tính toán và so sánh hiệu quả giảm phát thải khí nhà kính của rừng
Tếch
+ Đề xuất một số ứng dụng trong việc quản lý rừng.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
%7: Rừng Tếch trồng thuần loài tại Yên Châu - Sơn La.
%89#:
:3-;<:

Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu rừng trồng Tếch tại thời điểm điều tra,
không nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật trước khi trồng rừng và diễn biến
rừng trước thời điểm điều tra.
Đề tài chỉ thực hiện đối với các bộ phận: thân, cành, lá, rễ và vật rơi rụng
chứ không nghiên cứu các bộ phận như: hoa, quả, hạt và Carbon trong đất rừng .
:3-=>=?: Giới hạn ở huyện Yên Châu –Sơn La
2.3. Nội dung nghiên cứu.
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần tập trung nghiên
cứu một số nội dung sau:
2.3.1. Điều tra xác định các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng Tếch trồng thuần
loài tại Yên Châu –Sơn La
9
2.3.2 Nghiên cứu về lượng sinh khối và lượng Carbon tích luỹ của rừng Tếch
- Sinh trưởng sinh khối của cây tiêu chuẩn.
- Hàm lượng cacbon tích tụ trong sinh khối của tiêu chuẩn và lâm phần
- Hàm lượng tích lũy các bon trong vật rơi rụng.
2.3.3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và sinh thái môi
trường của rừng Tếch.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
,+@+*+A'BCD
#$%$&$&$'()*
- Kế thừa các tài liệu thống kê về hiện trạng rừng và đất rừng tại Yên
Châu–Sơn La
- Tài liệu liên quan đến phương pháp xác định sinh khối và lượng carbon,
… - Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của rừng trồng tại nơi
nghiên cứu.
#$%$&$#$ +,*
a) Phương pháp lập OTC
- Trước hết tiến hành điều tra sơ thám khu vực nghiên cứu để chọn vị
trí lập ô tiêu chuẩn, OTC điển hình tạm thời với diện tích mỗi ô là 1000m

2
.
- Sau đó mô tả đặc điểm chung về ô tiêu chuẩn, bao gồm: tên chủ rừng,
địa chỉ, diện tích lô rừng, vị trí lập ô tiêu chuẩn, loài cây trồng, thời điểm và
phương thức trồng,…
- Trên mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ODB 25m
2
để điều tra cây bụi, cỏ và 20
ODB 1m
2
(trên mỗi ô lập thành 5 tuyến điều tra, trên mỗi tuyến lập 4 ô, mỗi ô
có diện tích 1 m
2
(1mx1m ) để điều tra lượng thảm khô và thảm mục (vật rơi
rụng).
b) Phương pháp thu thập số liệu
- Tại các ÔTC, tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng, số liệu được ghi
theo biểu sau:
10
E?F*GBHI2#5
Loài cây: Mật độ: Tuổi rừng:
Ngày điều tra: Người điều tra:
TT H
vn
(m)
D
1.3
(cm) D
T
(cm)

Ghi chú
Đ-T N-B TB Đ-T N-B TB
1
2
-Xác định cây tiêu chuẩn bình quân trong OTC: Từ số liệu điều tra đo
đếm các chỉ tiêu sinh trưởng về H
vn
và D
1.3
ở biểu 01, tiến hành chia tổ ghép
nhóm đường kính 1.3m, với cự ly tổ là 4 cm.
Giá trị các tổ (x) Giá trị giữa tổ (x
i
) f
i
(tần suất xuất hiện) x
i
f
i


x
i
f
i
n: Số cá thể quan sát của loài; m: Số tổ ghép nhóm
fi là tần số xuất hiện các giá trị trong tổ.
* Tính các đặc trưng mẫu:
- Trung bình mẫu:


-
=

1


=


.-
1
- Sai tiêu chuẩn:
S =
1−
/
0
Với Q
x
=
Σ
fi xi
2
-
( )




2


- Hệ số biến động:
S% =
-

x 100
Sau đó, tính ra D
1.3
và H
vn
trung bình cho từng OTC. Cây mẫu trong OTC
là cây có chỉ tiêu về H
vn
và D
1.3
bằng hoặc gần bằng giá trị D
1.3
và H
vn
trung bình
tính được.
+ Tính tổng tiết diện ngang G/ha (m
2
/ha):
G =
4
2)^3.1(* 1
π
11
+ Tính trữ lượng M/ha (m
3

/ha):
M = G x H x f (f = 0,5)
Trong đó: G: Tổng tiết diện ngang (m
2
/ha)
H : Chiều cao trung bình (m)
f : Hình số
Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu sau:
Biểu 02: Thông tin sinh trưởng của cây mẫu
Số hi$u
OTC
Vị trí
N
(cây/ha)
Số hi$u
cây
mẫu
D
1.3
H
vn
G
(m
2
/cây

)
M
(m
3

/cây

)
01 Chân
02 Sườn
03 Đỉnh
TB
- Điều tra sinh khối cây tiêu chuẩn :
Tại mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành Giải tích và đào bộ rễ 1 cây tiêu chuẩn:
Cây trên được bỏ sạch đất, phân thành từng phần: thân, cành, lá, rễ ;
đem cân từng phần ngay tại chỗ, được kết quả sinh khối tươi tương ứng với
từng phần (W
ti
).
+ Thân: Thân cây được chia thành các đoạn có L = 1m, đoạn ngọn ≤
5cm được tính vào sinh khối cành, sau đó đem cân để xác định sinh khối tươi.
Để lấy mẫu xác định sinh khối khô ta tiến hành lấy ở 3 vị trí đại diện gốc,
giữa, ngọn. Cắt tại trung điểm của khúc 1m tại vị trí chọn 1 thớt có chiều dài
5cm, cân khối lượng tươi của thớt sau đó đem sấy => Có 3 thớt đem sấy xác
định sinh khối khô.
+ Cành: Sau khi tách lá, tiến hành chia cành thành các đoạn nhỏ và đem
toàn bộ lên cân để xác định sinh khối
+ Lá: Thu gom toàn bộ lá cây mẫu được chặt hạ và đem cân lên.
+ Rễ: Tiến hành đào toàn bộ đất ở khu vực gốc để lấy rễ. Căn cứ vào
đường kính tán lá và hình chiếu của nó dưới mặt đất để xác định khu vực đào.
Độ sâu lấy mẫu rễ xác định sinh khối dưới mặt đất của rừng là 1m (tính từ
12
mặt đất).Thu gom toàn bộ rễ có đường kính d ≥ 2mm đem cân ( rễ có d ≤
2mm được coi là phần sinh khối đất).
Sau đó, lấy mẫu từng bộ phận đem sấy khô ở nhiệt độ 85

0
C đến khối
lượng không đổi, rồi đem cân (việc cân đong sau các lần sấy được tiến hành với
cân điện tử) thu được kết quả sinh khối khô tương ứng với từng phần (W
ki
).
- Xác định sinh khối vật rơi rụng:
Đối với 20 ô dạng bản diện tích 1m
2
trong từng OTC, thu gom toàn bộ
vật rơi rụng trên các ô dạng bản, cân tại chỗ khối lượng vật rơi rụng, sau đó
tính trung bình cho 1m
2
. Trộn đều vật rơi rụng và lấy mẫu đem sấy khô ở
nhiệt độ 85
0
C, sau đó cân và tính sinh khối khô.
B,FJKEL*M*NJ!OFF
,
G
Kết quả cân sinh khối được ghi vào biểu tổng hợp mẫu sinh khối tươi
như sau:
Biểu 03 : Sinh khối tươi của cây tiêu chuẩn
Loài cây: Ngày điều tra:
Tuổi: Người điều tra:
Lần cân Sinh khối tươi ( Kg/cây) VRR
(kg/m
2
)
Thân Cành Lá Rễ Tổng

1

Tổng
%
13
TB/ha
- Xác định sinh khối khô của cây tiêu chuẩn, kết quả được ghi vào mẫu biểu
sau:
Biểu 03 : Sinh khối khô của cây tiêu chuẩn
Loài cây: Ngày điều tra:
Tuổi: Người điều tra:
Lần cân Sinh khối khô ( Kg/cây) VRR
(kg/m
2
)
Thân Cành Lá Rễ Tổng
1

Tổng
%
TB/ha
,+@+,+A'BMPQD
Số liệu điều tra, đo đếm trong quá trình thực hiện khoá luận được sử
dụng theo phương pháp phân tích thống kê trên phần mềm Excel và SPSS
16.0.
2.4.2.1. +23
a) Xác đinh sinh khối (W) cây tiêu chuẩn:
(1) Thiết lập ÔTC: Chọn lập OTC cố định với diện tích 600 m
2
(24,5m x

24,5m). Tương ứng với 3 vị trí: chân đồi (1 OTC), sườn đồi (1 OTC),
đỉnh đồi (1 OTC).
(2) Xác định W cây tiêu chuẩn: Chặt cây tiêu chuẩn, đo D, H, cân các bộ
phận: Thân, cành, lá, vỏ, rễ ; Lấy mẫu mỗi loại 500g đem về sấy trong
tủ sấy trong thời gian 24h ở T
0
= 85
0
C cho đến lúc P không thay đổi
(khô kiệt), cân và tính tỷ lệ nước trong các bộ phận đó, tính ra B các bộ
phận và toàn cây.
(3) Xác định W tầng cây bụi, thảm cỏ: Trong mỗi OTC chọn lập 5 ODB
4m
2
để xác định tầng cây bụi, cỏ. Thu thập lá, vỏ, cành, thân, rễ cây bụi
và lá, rễ ở mặt đất của tầng cỏ, rồi tính ra B trên đơn vị diên tích 1ha.
14
(4) Xác định W vật rơi rụng: Trong mỗi OTC lập 20 ODB 1m
2
để xác
định vật rơi rụng. Thu thập thân cành lá của cây gỗ, cay bụi thảm tươi
rồi tính ra W trên đơn vị diện tích 1ha.
b) Thiết lập phương trình lượng sinh khối W của cây tiêu chuẩn:
Căn cứ vào D, H của cây, W các bộ phận, W & D,H cây tiêu chuẩn của
lâm phần hoặc xác định phương trình tương quan giữa W với D&H, giữa W
với (D
2
H)
:R<B'STUV2
WB;C9BXSBB=?

4XSG
1. Ph.trình tuyến tính Linear: Y= a + bX (4.2)
2. Ph.trình logarithmic Y= a + blnX (4.3)
3. Ph.trình Inverse Y= a + b/X (4.4)
4. Ph.trình bậc 2 Quadratic Y = a+bx+cx
2
(4.5)
5. Ph.trình bậc 3 Cubic Y= a+bx+cx
2
+dx
3
(4.6)
6. Ph.trình Compound Y= ab
X
Hoặc lnY= lna + x lnb (4.7)
7. Ph.trình Power Y= a.X
b
hoặc lnY= lna+ blnX (4.8)
8. Ph.trình S-curve Y= e
( a- b/x)
Hoặc lnY= a +(b/x) (4.9)
9. Ph.trình Growth Y= e
( a+ bx)
Hoặc lnY = a+bx (4.10)
10.Ph.trình Exponential Y= a e
bx
Hoặc lnY = lna+ bx (4.11)
11.Ph.trình logarit Y= 1/ (( 1/u ) + ab
x


Hoặc ln((1/y)-(1/u )) =lna + xlnb (4.12)
12.Ph.trình lnY = a
t
+ blnX ( biến đổi từ PT (4.8)) (4.13)
13.Ph.trình lnW = a
t
+ blnD (biến đổi từ PT (4.13)) (4.14)
14.Ph.trình : lnW = a
t
+ bln(D
2
H) (4.15)
&PXY4='S=?
 2+
c) Tính W của lâm phần
15
4&562789"3 Căn cứ vào phương trình W cây tiêu chuẩn
và tài liệu OTC lợi dung phân bố N / D tính ra W tầng cây cao cho mỗi OTC,
cuối cùng tính được W bình quân của tầng cây cao của lâm phần.
4#5627:983 Tính W các bộ phận:
- Tầng cây cao
- Tầng cây bụi
- Tầng thảm cỏ
- Tầng vật rơi rụng và cuối cùng cộng lại sẽ tính ra được W cả lâm phần.
Cũng có thể hiểu cách tính W của lâm phần theo sơ đồ sau :
Sơ đồ 01 : Cơ cấu sinh khối cây rừng tại thời điểm nghiên cứu
4;5627:)<3 Căn cứ vào W của các lâm phần
khác nhau và tình hình phân bố của khu rừng để tính ra W của rừng toàn khu
vực. 
?G

Tại mỗi OTC trong từng cấp trữ lượng của khu vực nghiên cứu, sinh
khối được tính như sau:
16
Tổng sinh khối
Trên mặt đấtDưới mặt đất
Rễ Thân Cành Lá VRRCây bụi
Sinh khối tươi của OTC: B
t
= W
ti
+ W
tVRR
Sinh khối khô của OTC: B
k
= W
ki
+ W
kVRR
Z&C'G
Gồm: - Sinh khối tươi của vật rơi rụng trong OTC (W
t VRR
)
- Sinh khối khô của vật rơi rụng trong OTC (W
k VRR
)
W
ti-vatroirung
= W
t-thân
+ W

t- cành
+ W
t- lá
+ W
t-rễ
W
ki-vatroirung
= W
k-thân
+ W
k- cành
+ W
k- lá
+ W
k-rễ
Sinh khối tươi và khô của vật rơi rụng được tính như cách tính đối với
sinh khối tầng cây bụi, thảm tươi.
+ Xác định độ ẩm MC%
MC% = [(W
t
– W
k
)/ W
t
]*100
+ Sinh khối tươi và khô cho 1 ha rừng
W
t/ha
= W
t/cây

x N + W
t/ha(tm)
(kg/ha)
W
k/ha
= W
k/cây
x N + W
k/ha(tm)
(kg/ha)
=> +09"?<*@9AB
:
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 với trình lệnh C"!DE!!DF!
G thăm dò các dạng phương trình tương quan giữa: Sinh khối tươi và
sinh khối khô với các nhân tố điều tra ở khu vực nghiên cứu.
Phương trình được lựa chọn là những phương trình có hệ số xác định cao
nhất, sai tiêu chuẩn nhỏ nhất và khi kiểm tra sự tồn tại của phương trình và
các hệ số hồi quy đều cho xác suất nhỏ thua 0,05.
d) Xác định lượng sinh khối (W) của lâm phần
Lượng sinh khối của lâm phần do các tổ phần của tầng cây cao, tầng
cây bụi, tầng cỏ và tầng vật rơi rụng hợp thành.
Căn cứ vào phương trình lượng sinh khối cây tiêu chuẩn, tài liệu OTC,
dùng công thức 4.1 dưới đây để tính toán riêng lượng sinh khối cho các bộ
phận: B tầng cây cao của mỗi OTC, cuối cùng tính ra B bình quân của tầng
cây cao lâm phần được tính như sau:
17
W = ∑ (exp [a+bln(D
i
2
H

i
)])n
i ,
i chạy từ 1 đến k. (4.1)
Trong đó: k là số tổ về cấp kính; D
i
2
H
i
và n
i
là trị số trung bình về
đường kính
,
chiều cao và số cây thứ i.
,+@+,+,+A'B G
Lượng tích tụ C của rừng bao gồm 3 bộ phận:
(1) Lượng tích tụ C tầng thực bì rừng,
(2) lượng tích tụ C của vật rơi rụng của rừng,
(3) lượng tích tụ C ở tầng thổ nhưỡng của rừng.
Dựa vào thống kê lượng tích tụ trong đất rừng tính bình quân chiếm 50-
90% trong HST rừng (Trần Lâm, 2003), chiếm một tỷ trọng cực lớn, nhưng
do không xác định được tính chất đất rừng, độ dày tầng đất, …nên trong bản
khóa luận này chỉ tính lượng C tích tụ ở tầng thực bì rừng và lượng C tích tụ
trong VRR.
a) [B=>\DB;C
 G
Phương pháp xác định tỷ lệ hàm lượng carbon trong lâm phần gồm hai
loại: Phương pháp đốt trọng lượng tươi và phương pháp đốt trọng lượng khô.
Phương pháp đốt tươi sai số từ ±2 đến ±4 % ( theo Đổng Minh – 1997),

phương pháp sấy khô sai số không lớn quá ± 0,3% ( theo kết quả phân tích
của Đại Học Hàng Châu- 1989). Vì thế sử dụng phương pháp đốt khô mang
lại lại độ chính xác cao hơn phương pháp đốt tươi. Ngoài ra thông thường
người ta thường sử dụng phương pháp phân tích nguyên tố (Elementar Vario
El của Germany) mỗi lần tiến hành 2 mẫu, kết quả xác định bằng giá trị
bình quân, sai số ± 0,3 %.
Do năng lực kinh phí bản thân có hạn, thời gian thực tập ngắn, nên đề
tài không thể thực hiện xác đinh tỷ lệ hàm lượng cacbon theo 2 phương pháp
nêu trên, mà sử dụng 2 phương pháp đơn giản sau:
L*NA'B2<61X0#]L
O
^
*F
J
_
N

 2
'B@@`
18
Như chúng ta đã biết, thành phần chủ yếu của thực vật sau khi sấy khô
là xenllulose. Do vậy lượng carbon trong mẫu thân, cành, lá và rễ, cây bụi
thảm tươi vật rơi rụng được xác định thông qua công thức cấu tạo của gỗ
(C
6
H
10
O
5
)

n
(12x6+1x10+16x5 = 162). Như vậy hàm lượng carbon trong gỗ
khô là:
C% = (72/162)*100% = 44% .
Từ đó công thức tính hàm lượng carbon trong gỗ khô là:
Lượng carbon = sinh khối khô x C%. (*)
Áp dụng công thức (*), đề tài tính lượng tích tụ cacbon cho lâm phần.
L,NA'B4\DFa_2'B_F`G
Dựa vào kết quả nghiên cứu của GS Lý Ý Đức (1998), và T.S Trình
Thường Nhân (2007). Kết quả dùng phương pháp đốt khô các bộ phận của
các loài cây ở Trung Quốc và Nhật Bản (27 loài trong nhiều lâm phần) đã rút
ra một số kết luận như sau:
1. Tỷ lệ hàm lượng carbon bình quân trong các loài cây trong khoảng
thấp nhất là 0, 4501 đến cao nhất là 0,5332. Ở loài cây lá rộng hỗn giao tính
bình quân là 0,4682; Ở loài cây lá kim là 0,4927; Ở loài cây lá rộng rụng lá là
0,4719. Tính bình quân của 8 loại Thông ở Trung Quốc là 0,4963.
2. Hệ số biến dị về hàm lượng C ở tầng cây cao giữa các loài cây từ
1,55% đến 4,91%, Ở giữa các bộ phận của cây từ 1,75% đến 6,59%. Tỷ lệ
hàm lượng C ở các bộ phận khác nhau là không giống nhau.
Ví dụ đối với loài Thông nhưa: Ở Thân (cả vỏ) là 54,90; Ở cành là
55,80; Ở lá là 55,90; Ở rễ là 51,80
3. Tỷ lệ hàm lượng carbon bình quân trong các tầng rừng khác nhau là
khác nhau.
4. Sự tích tụ Carbon trong các lâm phần phụ thuộc vào Loài cây, tuổi
rừng, điều kiện lập địa bag mật độ lâm phần.
5. Khi tính toán lượng Carbon tích tụ trong HST rừng ở các nước trong
khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản, đều lấy giá trị 0,5 làm tỷ lệ hàm lượng
19
C bình quân của kiểu rừng (Trần Hạ Lâm,2003; Sykes M, 1996; Larcher W,
1980; Nabuurs C.J, 1996; Houghton R.A, 2000; Fang J.Y, 2001; Phương Tinh

Vân, 2000; Kiệt Quốc Hoa, 2000; ). Còn ở Mỹ đối với rừng lá kim thì lấy
giá trị 0,521 và rừng lá rộng lấy giá trị 0,491để tính (Birdsey R.A, 1992).
Shvidenko và một số người đã lấy giá trị 0,5 để tính lượng C tích tụ trong sinh
khối thực vật rừng (Shvidenko A.Z, 1996).
=>HI,"J,)"KL"MN>OAP2Q*)R
F2S:)6($
N!B 5S15G
Lượng C tích tụ ở các bộ phận: tầng cây cao, cây bụi, cỏ, các bộ phận
của tầng vật rơi rụng & tổng lượng C của các tầng tính toán do giá trị tính
toán về lượng sinh khối các bộ phận khác nhau của các lâm phần khác nhau
và tỷ lệ hàm lượng C bình quân của nó … Căn cứ vào tỷ lệ hàm lượng C ở
các tổ phần khác nhau và lượng sinh khối các lâm phần, phân biệt lượng tích
tụ C các lâm phần, cuối cùng sẽ tính được lượng C tích tụ tầng thực bì rừng
của khu vực.
&b7c!de!fg^8^dhij

20
Tài li$u
tham khảo
Lựa chọn cây tiêu
chuẩn, vị trí OTC,
kiểu Rừng
Tình trạng khu
vực nghiên cứu
Xác định sinh khối
Cây tiêu chuẩn
Lượng sinh khối
trong OTC
Xác định tỷ l$ hàm
lượng C trong các

bộ phận sinh khối
Phân bố
rừng
chủ yếu
của khu
vực
Phân bố
N-D
trong
OTC
PHẦN III
PHẦN III
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều ki$n tự nhiên
k+*+*+3>=>Q
Huyện Yên Châu là một huyện miền núi, biên giới của tỉnh Sơn La,
mằm trên trục quốc lộ 6, cách Hà Nội 256 km theo hướng Tây bắc, cách thị
xã Sơn la 64 km về hía đông, là khu vực đệm giữa 2 cao nguyên Nà Sản và
Mộc Châu, có toạ độ địa lý từ 104
0
10’ đến 104
0
40’ kinh độ Đông, từ 21
0
07’
đến 21
0
14’ vĩ độ Bắc.
Vị trí địa lý:
- Phía Đông Yên Châu giáp huyện Mộc Châu.

- Phía Tây giáp huyện Mai Sơn.
- Phía Bắc giáp huyện Bắc Yên.
- Phía Nam giáp nước CHDCND Lào có 47 km đường biên giới.
k+*+,+7>S
Yên Châu là một huyện miền núi cao, địa hình bị chia cắt nhiều. Địa
hình núi cacxtơ và cao nguyên cacxtơ - xâm thực xen thung lũng xâm thực,
21
Lượng sinh khối
của lâm phần
Lượng sinh của
khu vực
nghiên cứu
Lượng tích tụ C
trong lâm phần
Lượng tích tụ C
của rừng trong
khu vực
Lượng sinh khối &
tích lũy Cacbon của
khu vực nghiên cứu
các dãy núi đá vôi cao chia cắt Yên Châu thành 2 vùng: vùng lòng chảo (dọc
trục quốc lộ 6) xen giữa 2 cao nguyên Nà Sản và Mộc Châu gồm có 9 xã, thị
trấn có độ cao trung bình 400 m so với mặt nước biển; vùng cao biên giới
gồm 6 xã có độ cao trung bình 900 - 1.000 m so với mặt nước biển.
k+*+k+lC2/
Yên Châu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều.
Tuy nhiên, do địa hình nên khí hậu Yên Châu được phân thành 2 vùng; vùng
lòng chảo có khí hậu khô nóng, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam; vùng
cao, biên giới, khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao mang tính chất á nhiệt đới
Yên Châu có 2 mùa, mùa mưa (từ tháng 5 – 10); mùa khô (từ tháng 11

– 4), mùa khô thường có rét đậm kéo dài, thường xảy ra sương muối ở vùng
cao biên giới.
Số giờ nắng là 1.919 giờ/năm, lượng mưa trung bình 1.042 mm/năm;
tổng số ngày mưa là 133 ngày/năm.
Nhiệt độ trung bình năm 23
0
C, độ ẩm trung bình 78,2 %, chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc (từ tháng 10 – 2), vùng lòng chảo chịu ảnh
hưởng của gió Tây (gió Lào) khô nóng (từ tháng 3 – 5).
Trên địa bàn Yên Châu có các con suối như: suối Vạt, suối Nậm Pàn,
suối Mơ Tươi, Tô Buông chảy theo hướng Bắc đổ về suối Sập; còn hệ thống
suối Luông chảy theo hướng Đông.
k+*+@+70=Vm
Đất đai ở Yên Châu gồm:
- Đất Feralit màu vàng nhạt trên đá cát (15.000 ha, chiếm 17,9 % tổng
diện tích tự nhiên)
- Đất Feralit đỏ nâu trên đá biến chất (20.500 ha, chiếm 24,4%)
- Đất đỏ nâu trên đá vôi (19.366 ha, chiếm 23,1%)
- Đất vàng nâu trên đá phù sa cổ (7.600 ha, chiếm 9,1%)
- Đất Feralit nâu vàng trên đá macma axit (17.300 ha, chiếm 20,6%).
3.2. Điều ki$n kinh tế - xã hội
22
k+,+*+!5#"
- Đất đai Yên Châu thích hợp cho các loại cây trồng như: lúa, ngô, sắn,
chè, đồng cỏ, xoài, rừng nguyên liệu, tre, bương, nứa … và chăn nuôi lợn, bò,
ong lấy mật. Yên Châu là địa phương có ngành chế biến chè, nông sản và
khai thác lâm sản (gỗ, tre, bương). Trên địa bàn Yên Châu có quốc lộ 6, tỉnh
lộ 10A, 104 chạy qua nên kinh tế khá phát triển.
- Yên Châu có mỏ than Mường Lựm, mỏ than Tô Pang (trữ lượng
khoảng 100.000 tấn); mỏ quặng ăngtimon Chiềng Tương (trữ lượng khoảng

20.000 tấn) và một số mỏ sét, đá xây dựng lộ thiên => Cho nên huyện rất có
tiềm năng để phát triển kinh tế đặc biệt ngành công nghiệp nặng.
- Huyện Yên Châu nằm trong vùng kinh tế động lực của tỉnh, giữa
vùng cụm công nghiệp tập trung của tỉnh, huyện Mộc Châu và Mai Sơn. Trên
địa bàn huyện được chia làm 2 tiểu vùng kinh tế đó là vùng cao biên giới và
vùng thấp (dọc quốc lộ 6) có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế. Tiềm năng đất
đai và lực lượng lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đã và đang
được TW và tỉnh quan tâm đầu tư thu hút được nhiều nguồn vốn dự án. Sau
10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo đường lối đổi mới
của Đảng, nền kinh tế huyện đã đạt được những thành tựu quan trọng. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế khá, bình quân 10 năm (1991-2000) đạt 9,7%/năm, giá trị
tăng thêm năm 2000 tăng 1,93 lần so với năm 1991, bình quân đầu người
năm 1991 là 99,3 USD/người/năm tăng lên 192 USD/người/năm (2000).
k+,+,+3/naMo;
Yên Châu có 15 đơn vị hành chính gồm thị trấn Yên Châu và 14 xã:
Chiềng Đông, Sập Vạt, Chiềng Sàng, Chiềng Pằn, Viêng Lán, Chiềng Hặc,
Mường Lựm, Chiềng On, Yên Sơn, Chiềng Khoi, Tú Nang, Lóng Phiêng,
Phiêng Khoài và Chiềng Tương.
Toàn huyện năm 2003 có: 13.040 hộ với 61.375 người, chiếm 6,4%
dân số toàn tỉnh, có 28.160 lao động, trong đó khu vực nông nghiệp là 57.563
người và 25.520 lao động.
23
Yên Châu là nơi cư trú của 5 dân tộc: Trong đó cơ cấu:
- Dân tộc Kinh: 12.360 người = 20,5%
- Dân tộc Thái: 32.116 người = 53,5%
- Dân tộc Xinh mun: 7.792 người = 12,86%
- Dân tộc Khơ Mú: 266 người = 0,44%
- Dân tộc H’Mông: 7.671 người = 12,7%
Người H’Mông gồm các nhóm Mông Đơ (Mông trắng); Mông Lềnh
(Mông Hoa); Mông Đu (Mông đen); thường sống tập trung trên các triền núi

cao; nghề chính của người H’Mông là làm nương rẫy, trồng ngô, lúa trên
những ruộng bậc thang. Ngoài ra, người H’Mông còn có nghề trồng lanh để
lấy sợi, dệt vải và trồng cây dược liệu. Trang phục của người H’Mông chủ
yếu may bằng vải lanh tự dệt; bộ y phục truyền thống của phụ nữ H’Mông
gồm váy, áo xẻ ngực, tạp dề trước và sau, xà cạp quấn chân, váy của phụ nữ
H’Mông trang trí nhiều hoa văn rất công phu, là váy mở xếp, nếp xoè rộng.
Mật độ dân số 71 người/km
2
, trong đó các xã vùng cao biên giới có mật
độ 53 người/km
2
.
3.3 Lịch sử rừng trồng Tếch:
Rừng Tếch tại khu vực nghiên cứu được trồng từ năm 2000 cho đến
nay là được 10 tuổi. Cây sinh trưởng ổn định và khá nhanh.
- Trạng thái: Rừng trồng thuần loài
- Mật độ trồng ban đầu N(cây/ha) là 2200 cây/ha (3x1,5m)
- Kỹ thuật trồng:
+ Vào cuối năm, trước khi cuốc hố thực bì được phát toàn diện, chất
thành nhiều đóng nhỏ cách xa nhau để đốt. Đốt theo quy định phòng chống
cháy, không để cháy lan.
+ Trồng bằng cây con có bầu (Trồng bằng cây thân cụt có bầu)
+ Cuốc hố: kích thước hố 40x40x40cm; lớp đất mặt vun riêng 1 bên hố
để khi lấp đưa xuống dưới hố. Lấp hố tiến hành trước khi trồng 1 tháng, đất
lấp cao hơn miệng hố.
24
+ Dùng cuốc trộn đều đất trong hố, lấp thêm đất, sau đó đào hố nhỏ sâu
hơn 20cm, đặt cây con vào cho đứng thẳng, dùng tay vun đất, nén chặt xung
quanh, thân cụt nhô cao 2cm trên mặt đất.
+ Chăm sóc liên tục trong 3 năm đầu:

* TUVL: Sau khi trồng chậm nhất 3 tháng phải tiến hành chăm sóc.
Nhiệm vụ chăm sóc là phát dọn thực bì, rẫy cỏ xới vun quanh gốc 1m. Nếu
trồng vụ xuân hè thì phải chăm sóc 2 lần vào quý 3 và quý 4. Nếu trồng vụ hè
thu thì chăm sóc 1 lần. Chăm sóc năm đầu còn có nhiệm vụ trồng dặm để đảm
bảo mật độ ban đầu.
* TUV: Chăm sóc hai lần với nhiệm vụ như năm thứ nhất.
* TUV=: Cũng chăm sóc hai lần như năm thứ hai
PHẦN IV
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Xác định sinh khối tươi và khô của rừng trồng Tếch .
@+*+*l"U.=="2I542p
Sinh trưởng của cây rừng có ảnh hưởng rất lớn đến sinh khối của lâm
phần rừng đó. Cây rừng sinh trưởng càng nhanh thì sinh khối cây rừng tạo ra
càng lớn, hàm lượng CO
2
cây rừng hấp thụ được càng nhiều. Lâm phần Tếch
tạo bởi bộ phận cây gỗ, cây bụi thảm tươi và có thể kể cả rêu, địa y. Vì vậy
sinh khối của lâm phần là tổng lượng vật chất hữu cơ do thực vật trong lâm
phần tạo nên. Tùy điều kiện nội tại và ngoại cảnh mà lượng sinh khối do các
bộ phận thực vật kể trên tạo ra có sự khác nhau. Từ đó có thể hiểu sự sắp xếp
tỷ lệ sinh khối của cây gỗ, cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng trong một lâm
phần là cấu trúc sinh khối của lâm phần.
Kết quả điều tra về sinh trưởng của cây Tếch được thể hiện ở biểu sau :
Biểu 01: Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Tếch 10 tuổi
Số
hi$u
Vị
trí
N
(cây/ha)

D
1.3tb
(cm)
H
vntb
(m)
G (m
2
/ha) M
m
2
/cây m
2
/ha m
3
/cây m
3
/ha
25

×