Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

nghiên cứu thiết kế chế tạo cơ cấu tự động đóng mở mái che giếng trời trên các nhà cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 25 trang )

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO
CƠ CẤU TỰ ĐỘNG ĐÓNG MỞ MÁI CHE GIẾNG TRỜI
TRÊN CÁC NHÀ CAO TẦNG
Chủ nhiệm đề tài : Th.s. Nguyễn Văn Anh
Thành viên : Th.s. Nguyễn Văn Sum
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bộ Công Thương
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
Tên đề tài:
Lý do chọn đề tài

Ngày nay, cùng với sự phát
triển của khoa học công nghệ,
quá trình đô thị hóa. Các nhà
cao tầng được xây dựng rất
nhiều trong các thành phố
lớn…và chúng được xây dựng
liền kề nhau nên việc lấy ánh
sáng tự nhiên vào trong nhà tạo
nên không gian thoáng mát cho
ngôi nhà là vấn đề mà các KTS
cần quan tâm.
Lý do chọn đề tài

Để giải quyết vấn
đề trên các nhà KTS
đã thiết kế ra giếng
trời mà ngày nay
chúng ta thường thấy
trong các nhà cao
tầng


Giếng
trời
Lý do chọn đề tài
Giếng trời

Giếng trời là giải pháp
tối ưu để giải quyết vấn đề
thiếu ánh sáng, không
thông thoáng tự nhiên
trong nhà phố hình ống
hiện nay.

Đây là một giải pháp
được ứng dụng từ lâu trong
lịch sử kiến trúc Việt Nam
tại các khu phố cổ Hà Nội
hay Hội An…
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Dùng tay
kéo dây
để đóng

hoặc mở
mái che
giếng trời
Lý do chọn đề tài
Dùng
tay kéo
dây để
đóng
hoặc
mở mái
che
giếng
trời
Lý do chọn đề tài
Dùng điều
khiển từ
xa để đóng
hoặc mở
mái che
giếng trời
Lý do chọn đề tài
Đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo cơ cấu tự động đóng
mở mái che giếng trời lắp đặt trên các nhà cao tầng sử
dụng điều khiển hoàn toàn tự động

Khi có trời mưa hay trời tối mái che giếng trời sẽ tự
động đóng lại, và khi trời nắng tự động mở ra, rất

thuận tiện khi chủ nhà đi vắng.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về khoa học

Việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo cơ cấu tự động đóng mở
mái che giếng trời lắp đặt trên các nhà cao tầng, là sự phối hợp
giữa cơ khí và điện tử.

Nghiên cứu các cơ cấu truyền động, các mạch cảm biến, các
mạch điều khiển để phục vụ cho công việc giảng dạy và
nghiên cứu khoa học ở trường CĐCN Huế…

Đây là một vấn đề có ý nghĩa cao về khoa học và thực tiễn
và được nhiều người quan tâm .
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về thực tiễn

Nghiên cứu, thiết kế chế tạo cơ cấu tự động đóng mở
mái che giếng trời lắp đặt trên các nhà cao tầng, là một giải
pháp để giải quyết vấn đề thiếu ánh sáng, tạo không khí tự
nhiên trong nhà phố hình ống.

Theo lộ trình một vài năm tới thành phố Huế trực thuộc
TW sẽ có nhiều nhà cao tầng được xây dựng, khi đó mái
che giếng trời tự động sẽ rất cần thiết để lắp đặt trên các
nhà cao tầng. Đây là một vấn đề cần giải quyết hiện nay
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu


Nghiên cứu cơ cấu đóng mở giếng trời

Nghiên cứu các mạch cảm biến mưa, cảm biến ánh
sáng

Nghiên cứu các mạch điều khiển tự động

Mô hình hoá và kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu
Chương 1. Giới thiệu về đề tài
Chương 2.Tổng quan về cơ cấu đóng mở mái che giếng trời
Chương 3. Nghiên cứu lý thuyết điều khiển tự động
Chương 4.Thiết kế và chế tạo mạch điều khiển cơ cấu mái che
Chương 5. Thử nghiệm và đánh giá kết quả.
KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu thiết kế chế tạo mái che giếng trời tự
động mang tính thực tiễn cao và được ứng dụng rất hiệu quả,
tiện ích trong các nhà cao tầng.

Mái che giếng trời tự động đóng lại khi có mưa hoặc trời
tối và mở ra khi trời nắng giúp cho chủ nhà rất yên tâm khi vắng
nhà

Đây là một giải pháp tạo ánh sáng tự nhiên và không khí
mát mẽ cho ngôi nhà, rất phù hợp đối với thời đại công nghiệp
hóa hiện nay.

Trong tương lai gần thành phố Huế sẽ mọc lên nhiều tòa
nhà cao tầng và rất cần đến mái che giếng trời tự động

×