Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

phương pháp tiến hành cuộc thanh tra một công trình xây dựng cơ bản ở tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.52 KB, 18 trang )

phần mở đầu
Thanh tra Nhà nớc là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc là
một hoạt động kiểm tra xem xét việc làm của các cơ quan tổ chức đơn vị, cá
nhân. Hoạt động kiểm tra của thanh tra Nhà nớc đợc thực hiện bởi cơ quan
chuyên trách, theo một trình tự thủ tục, do pháp luật qui định. Thanh tra
nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá u điểm, khuyết điểm; phát huy nhân tố
tích cực, phòng ngừa và xử lý các vi phạm nếu có. Do đó hoạt động của
thanh tra Nhà nớc góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách tăng cờng pháp chế
xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xà hội.
Nh vậy hoạt động thanh tra giữ vai trò rất quan trọng không thể thiếu
đợc trong hoạt động quản lý Nhà nớc. Chính vì vậy, việc củng cố, kiện toàn,
đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra, trong đó có nội dung về tiến hành
các cuộc thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc, đáp ứng yêu cầu
nền kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế thế giới là nhiệm vụ quan trọng cấp
bách hiện nay.
Công tác thanh tra phải tuân theo pháp luật và các quy định của Nhà
nớc phải kịp thời chính xác, đúng trình tự. Muốn làm đợc điều này:
Ngời cán bộ thanh tra cần phải yêu ngành, yêu nghề, có năng lực trình
độ hiểu biết về pháp luật, phải trung thực khách quan, đảm bảo chính xác,
kịp thời, phân tích sâu rộng, không đợc suy diễn sai sự thật.
Là một cán bộ thanh tra Nhà nớc tỉnh Tuyên Quang đợc học tập, bồi dỡng kiến thức, nghiệp vụ thanh tra tại Trờng cán bộ thanh tra, đợc tiếp thu
kiến thức từ các Thầy, Cô giáo để nâng cao năng lực công tác của mình. Sau
thời gian học tập, nghiên cứu tại Trờng, Tôi mạnh dạn lựa chọn tiểu
luận:"Phơng pháp tiến hành cuộc thanh tra một công trình xây dựng cơ
bản ở tỉnh Tuyên Quang".
Do nhận thức còn hạn chế thời gian công tác trong ngành còn ít, Tôi
kính mong các thầy cô giáo xem xét giúp đỡ tạo điều kiện để tôi tiếp tục
nghiên cứu học tập nâng cao năng lực công tác, hoàn thành nhiệm vụ đợc
giao.
Tôi xin chân thành cảm ơn!




Phần I : nội dung
I. Một số vấn đề chung ®Ĩ tiÕn hµnh cc thanh tra:

1/. TiÕn hµnh cc thanh tra là một phơng thức hoạt động cơ bản
của công tác thanh tra.
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc là yếu tố
khách quan, là khâu quan trọng trong quá trình quản lý. Hoạt động thanh tra
có nhiều phơng thức, nhng tiến hành cuộc thanh tra là một phơng thức hoạt
động cơ bản của công tác thanh tra. Các cơ quan Nhà nớc đợc pháp luật trao
quyền trong đó có quyền trực tiếp tiến hành thanh tra.
Tiến hành thanh tra là quá trình đoàn thanh tra, kiểm tra, xem xét,
đánh giá, kết luận việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ và các quy
định của Nhà nớc đối với các cơ quan quy định, nhằm phục vụ cho công tác
quản lý Nhà nớc .
Để tiến hành thanh tra rút ra đợc những mặt mạnh, mặt yếu và phát
hiện ra những vấn đề bất cập trong công tác quản lý Nhà nớc chúng ta cần
phải có phơng pháp và trình tự theo thẩm quyền, chức năng của Nhà nớc đÃ
phân định cho từng cấp, khi tiến hành một cuộc thanh tra tuân thủ theo các
trình tự.
Tiến hành thanh tra là sử dụng tổng hợp hoàn chỉnh các phơng pháp
nghiệp vụ thanh tra để nắm thông tin, thu thËp tµi liƯu , chøng cø , qua xử lý
thông tin bằng xác minh, đối chiếu, giám định, tổng hợp, và phân tích nhằm
đa ra những kết luận chính xác.
Kết thúc cuộc thanh tra phải đa ra đợc kết luận, phát hiện những nhân
tố tích cực để phát huy, kiến nghị hoặc quyết định biện pháp trấn chỉnh,
phòng ngừa, xử lý, các sai phạm yêu cầu của kết luận thanh tra không phải
chỉ phản ánh sử kiện, mà điều quan trọng là phải làm rõ tính chất , mức độ
tác hại và phân tích rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan của hành vi vi

phạm pháp luật , làm rõ trách nhiệm từng bộ phận và cá nhân đối với những
sai phạm.
Mỗi cuộc thanh tra đều gắn với néi dung cơ thĨ nhng ®Ịu híng ®Õn
mơc ®Ých chung là làm rõ đúng, sai trong công tác quản lý và đề ra biện pháp
tháo gỡ khó khăn vớng mắc, thúc đẩy xà hội lành mạnh.
Thanh tra đảm bảo tính trung thực khách quan; thanh tra tuân theo
pháp luật, do vậy cuộc thanh tra luôn đợc sự chỉ đạo chặt chẽ của ngời ra
quyết định thanh tra.
2/. Các nguyên tắc tiến hành một cuộc thanh tra:
Hoạt động thanh tra có mục đích góp phần giữ nghiêm kỷ cơng pháp
luật, thực hiện công bằng xà hội. Vì vậy, về cơ bản thanh tra nhằm mục đích
ngăn chặn phòng ngừa, xử lý các vi phạm pháp luật. Qua đó nâng cao hiệu
quả quản lý Nhà nớc, làm trong sạch bộ máy Nhà nớc. Để bảo đảm cho cuộc
thanh tra đạt đợc mục đích yêu cầu đề ra tiến hành một cuộc thanh tra phải
tuân theo những nguyên tắc sau đây:


a). Coi trọng công tác chính trị - t tởng:
Công tác chính trị - T tởng nhằm thống nhất chung về mục đích, yêu
cầu cuộc thanh tra cần đạt đợc trong nội bộ Đoàn thanh tra, giữa những
thành viên Đoàn thanh tra với đối tợng thanh tra và đạt đợc sự nhất trí cao
trong các cơ quan chức năng có liên quan đến cuộc thanh tra.
Nội bộ đoàn thanh tra cÇn thèng nhÊt cao vỊ ý nghÜa, tÇm quan träng,
mơc đích, yêu cầu mà cuộc thanh tra đề ra.
b). Tuân thủ qui định của pháp luật trong quá trinh thanh tra và thu
thập xác minh chứng cứ:
Chủ thể thanh tra, đối tợng thanh tra và các cơ quan đơn vị hữu quan
đều phải tuân theo pháp luật trong quá trình tiến hành cuộc thanh tra. Trong
đó khẳng định rằng Đoàn thanh tra, các thành viên Đoàn thanh tra phải ý
thức trớc tiên và thờng trực trong suy nghĩ và việc làm phải tuân theo pháp

luật thể hiện trên một số vấn đề:
- Không vợt quá quyền, không lạm dụng quyền;
- Không che dấu, hoặc bao che hành vi vi phạm.
- Sai phạm đến đâu, nhận xét, đánh giá đúng mức đến đó, không áp
đặt ý chí chủ quan. Mọi kết luận về đối tợng thanh tra đều phải có căn cứ
pháp luật, có chứng cứ rõ ràng.
- Về đối tợng thanh tra: Phải tuân thủ pháp luật, phải chấp hành sự
thanh tra, kiểm tra của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền;
- Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của đoàn thanh tra theo qui định
của pháp luật;
- Hợp tác với Đoàn thanh tra;
- Không che dấu khuyết điểm, sai phạm.
c). Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định thanh tra:
Do tính chất trung thực, khách quan đặc thù của hoạt động thanh tra,
cuộc thanh tra đợc thực hiện phải dựa trên nguyên tắc chấp hành nghiêm
chỉnh quyết định thanh tra. Đó là nguyên tắc rất cơ bản đòi hỏi Đoàn thanh
tra phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Theo qui định, những nội dung quyết định thanh tra phải đợc bảo đảm
thực hiện:
- Kết quả cuộc thanh tra phải đạt đợc mục đích, yêu cầu đà đề ra.
- Tiến hành thanh tra theo đúng những nội dung, đúng thẩm quyền về
phạm vi, đối tợng đà ghi trong quyết định.
- Bảo đảm thời gian hoàn thành cuộc thanh tra theo quyết định. nếu
kéo dài thời hạn phải có quyết định gia hạn thanh tra của cÊp cã thÈm qun.
- ChÊp hµnh tèt kû lt vỊ chế độ báo cáo.
d). Bảo đảm tính trung thực, khách qua, hợp pháp, hợp lý:
Hoạt động thanh tra là một nội dung của hoạt động quản lý Nhà nớc,
kết luận, kiến nghị hoặc quyết định xử lý từ kết quả hoạt động thanh tra, đòi
hỏi mọi ngời có liên quan có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện. Tác động
của nó không những đối với đối tợng thanh tra mà còn tác động trực tiếp hay

gián tiếp đối với xà hội; thông qua thanh tra góp phần chấn chỉnh quản lý.
Vì vậy bảo đảm tính trung thực, khách quan, hợp pháp, hợp lý là một nguyên
tắc mang tính tổng hợp.
Tính trung thực, khách quan biểu hiện ở chỗ: kết luận thanh tra đánh
giá sự việc phải khách quan, đúng với sự thật, không suy diễn, áp đặt ý chí
chủ quan, không cắt xén, bóp méo sự thật.


Tính hợp pháp biểu hiện ở chỗ :kết luận thanh tra làm rõ đúng hay sai
của sự việc so với chuẩn mực do Nhà nớc ban hành trong Hiến pháp, Luật,
pháp lệnh, Nghị định, Thông t, Quyết định, Chỉ thị và các cơ chế quản lý
Nhà nớc.
Tính hợp lý biểu hiện ở chỗ: Kết luận thanh tra đợc xem xét, đánh giá
một cách hợp pháp, đồng thời xem xét giải qut trong mèi quan hƯ tỉng thĨ,
s¸t víi thùc tÕ đang xảy ra và đặt trong từng thời điểm lịch sử nhất định.
Khi xem xét những hành vi vi phạm pháp luật hiện hành,Thanh tra
viên còn cần xem xét cả các mặt;
- Sự phù hợp với đòi hỏi của thực tiƠn.
- HiƯu qu¶ kinh tÕ - x· héi,
- Sù phï hợp với xu thế phát triển chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nớc.
3. Các loại hình thanh tra: Có ba phơng pháp phân loại:
3-1. Phân loại theo tính kế hoạch: gồm 2 loại hình
3-1.1/ Thanh tra theo chơng trình kế hoạch đà đợc duyệt theo Luật
thanh tra ban hành năm 2004: Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng .
Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch UBND huyện, Giám đốc các sở có
trách nhiệm phê duyệt chơng trình kế hoạch thanh tra của năm kế hoạch do
Tổng Thanh tra, Chánh thanh tra cùng cấp trình, chậm nhất vào ngày 31/12
của năm báo cáo.
3-1.2/. Thanh tra đột xuất: là cuộc thanh tra đợc xác định tức thời vì

nội dung thanh tra mới xuất hiện trong kỳ kế hoạch. Nhất là các vụ việc tiêu
cực tham nhũng cần đợc làm rõ theo yêu cầu của cơ quan Đảng, Quốc hội,
Hội đồng nhân dân, UBND, hoặc các cơ quan đặt ra.
3-2/ Phân loại theo qui mô, phạm vi tiến hành: gồm hai loại hình:
3-2.1/. Cuộc thanh tra trên diện rộng là hình thức đợc áp dụng khi tiến
hành thanh tra đánh giá kết quả hoạt động, nhằm chấn chỉnh đối với công tác
của một ngành hay một lĩnh vực. Đánh giá kết quả triển khai chủ trơng chính
sách hoặc cơ chế quản lý, để nâng cao hiệu lực quản lý giải quyết một hoặc
một sè vÊn ®Ị cđa nỊn kinh tÕ - x· héi mà quản lý nhà nớc đòi hỏi.
3-2.2/ Cuộc thanh tra trên diện hẹp: là loại hình thanh tra đợc áp dụng
khi tiến hành thanh tra hoạt động của một đơn vị, một địa phơng. Thanh tra
diện hẹp để giải quyết vụ việc có tính chất phức tạp, hoặc giải quyết một việc
vi phạm chính sách chế độ vv do nhân dân phản ánh qua đơn th khiếu nại
tố cáo.
3.3/Phân loại theo chức năng nhiệm vụ của hoạt động thanh tra:
3.3.1/ Cuộc thanh tra kinh tế- xà hội: Là loại hình thanh tra việc chấp
hành chế độ chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trên các lĩnh vực kinh tế, xà hội trong phạm vi quản lý hành chính Nhà
nớc.
3.3.2/. Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo:
- Thông qua đơn th khiếu nại, tố cáo của công luận, báo chí gửi đến cơ
quan quản lý Nhà nớc đợc cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết bằng
việc kiểm tra thu thập phân tích tình hình để có biện pháp giải quyết.
4. Điều kiện để tiến hành một cuộc thanh tra:
41. Phải có quyết ®Þnh thanh tra cđa cÊp cã thÈm qun;
a/ ThÈm qun ra quyết định thanh tra: Thủ trởng của các cơ quan
thanh tra; thủ trởng các cơ quan quản lý hành chÝnh nhµ níc, néi dung ghi


trong quyết định thanh tra phải đợc qui định rõ về lĩnh vực thanh tra, phạm

vi thanh tra, đối tợng thanh tra, thời hạn thanh tra, tiến độ thanh tra.
b/. Văn bản quyết định thanh tra phải đúng thể thức, chữ ký, đóng dấu,
số văn bản, ngày tháng ban hành, cấp quyết định thanh tra; căn cứ ra quyết
định, đối tỵng thanh tra, ngêi cã thÈm qun thùc hiƯn thanh tra, thời hạn
thanh tra.
4.2/. Phải đảm bảo các yếu tố về lực lợng, kinh phí, phơng tiện để
tiến hành thanh tra:
- Lực lợng thanh tra: Trởng đoàn, các đoàn viên Đoàn thanh tra, không
bố trí ngời có quan hệ thân tộc, quan hệ kinh tế với đối tợng hoặc có liên
quan đến nội dung cuộc thanh tra tham gia Đoàn thanh tra.
- Kinh phÝ, ph¬ng tiƯn cho cc thanh tra: Phải đảm bảo kinh phí, phơng tiện đi lại, ăn, ở cho các thành viên Đoàn thanh tra, tạo điều kiện cho
Đoàn thanh tra có thể hoạt động một cách ®éc lËp, thu thËp th«ng tin chøng
cø, xư lý th«ng tin nhanh nhạy, chính xác, có độ tin cậy cao bảo đảm cho kết
luận thanh tra có căn cứ vững chắc.
5. Thời hạn tiến hành thanh tra:
5.1/. Cuộc thanh tra do Chính phủ tiến hành không quá 60 ngày, trờng
hợp phức tạp có thể kéo dài nhng không quá 90 ngày. Đối với cuộc thanh tra
đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phơng thì thời gian
có thể kéo dài, nhng không quá 150 ngày.
5.2. Cuộc thanh tra do Thanh tra tØnh, Thanh tra Bé tiÕn hành không
quá 45 ngày, trờng hợp phức tạp thì có thể kéo dài nhng không qúa 70 ngày.
5.3. Cuộc thanh tra do thanh tra hun, Thanh tra Së tiÕn hµnh không
quá 30 ngày; ở miền núi, nơi nào đi lại khó khăn thì thời hạn thanh có thể
kéo dài nhng không quá 45 ngày.
II. Trình tự các bớc tiến hành mét cc thanh tra.

1. C¸c bíc thùc hiƯn thanh tra.
* Bíc 1: Chn bÞ thanh tra
Chn bÞ thanh tra tÝnh từ khi có quyết định thanh tra cho tới khi Đoàn
thanh tra công bố quyết định thanh tra tại cơ quan đối tợng thanh tra.

Nội dung của bớc chuẩn bị:
+ Nghiên cứu quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc thanh tra
(nội dung của quyết định thanh tra).
+ Thu thập và sử lý các thông tin cần thiết gồm: Đặc điểm tình hình
hoạt động của đối tợng; báo cáo đối tợng thanh tra; các văn bản qui định
chính sách, cơ chế quản lý lĩnh vực hoạt động của đối tợng có liên quan đến
nội dung cần thanh tra, các đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân, các thông
tin nêu trên công luận báo chí về những tiêu cực vi phạm của đối tợng.
+ Xây dựng và trình duyệt kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra: kế hoạch
thanh tra là văn bản cụ thể hoá mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc thanh tra;
là văn bản pháp lý để chỉ đạo và thực hiện quyết định thanh tra; là phơng án
triển khai quyết định thanh tra. Trởng Đoàn thanh tra có trách nhiệm xây
dựng kế hoạch thanh tra trình ngời ra quyết định thanh tra phê duyệt.
+ Tổ chức tập huấn: Đợc áp dụng khi cuộc thanh tra có nhiều nội dung
phức tạp, nhất là cuộc thanh tra trên diện rộng, có nhiều cấp thanh tra chỉ đạo
tiến hành trên địa bàn.
+ Chuẩn bị đề cơng yêu cầu đối tợng thanh tra báo cáo, báo cáo đối tợng thanh tra là văn bản mang tính chất pháp lý đợc lu giữ, là tài liệu quan


trọng để Đoàn kiểm tra nghiên cứu, xác định trọng tâm, trọng điểm, là căn
cứ đánh giá mức độ thành khẩn, trung thực của đối tợng thanh tra.
Đề cơng phải gợi ra những điểm thật sát với nội dung liên quan trùc
tiÕp tíi cc thanh tra; qua b¸o c¸o cđa đối tợng, có thể nắm tổng quát đặc
điểm thuận lợi và khó khăn, nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hởng
trực tiếp đến kết quả và tồn tại của đơn vị, những kiến nghị và giải pháp; báo
cáo phải có số liệu, đối tợng thanh tra tự đánh giá về kết quả hoạt động,
nguyên nhân và trách nhiệm của mình.
Đề cơng không để lộ trọng tâm, trọng điểm và các biện pháp nghiệp
vụ thanh tra để hạn chế sự bao che, chống đối và phải qui định thời hạn nộp
báo cáo.

+ Xây dựng nội qui làm việc của Đoàn thanh tra: Chế độ kỷ luật công
tác về bảo mật, phát ngôn, trách nhiệm trớc pháp luật trong khi thu thập, xác
minh chứng cứ, chế độ báo cáo những hành vi bị cấm trong quá trình tiến
hành thanh tra; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong nội bộ Đoàn
thanh tra.
+ Chuẩn bị kinh phí, phơng tiện vật chất đảm bảo cho Đoàn thanh tra
thực thi nhiệm vụ, không gây phiền hà cho cơ quan đơn vị thanh tra.
* Bớc 2: Trùc tiÕp tiÕn hµnh thanh tra:
Trùc tiÕp tiÕn hµnh thanh tra đợc tính từ ngày công bố quyết định
thanh tra tại đơn vị. Thời hạn thanh tra cụ thể đợc ghi trong quyết định thanh
tra. Do yêu cầu cần thiết nếu kéo dài thời hạn thanh tra phải có quyết định
gia hạn cuộc thanh tra bằng văn bản và không quá thời hạn pháp luật quy
định.
Nội dung tiến hành thanh tra:
* Công bố quyết định thanh tra.
Phiên làm việc đầu tiên của Đoàn thanh tra với đối tợng có nội dung
chủ yếu là công bố quyết định thanh tra, thống nhất giữa Đoàn thanh tra với
đối tợng thanh tra về quan điểm nhận thức, mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc
thanh tra, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ngời tiến hành thanh tra
cũng nh đối tợng thanh tra theo quy định của pháp luật đề ra chơng trình và
quan hệ công tác.
Tại phiên họp công bố quyết định thanh tra cần thiết phải có mặt thủ
trởng đơn vị, thủ trởng các phòng, ban, đơn vị có liên quan trực thuộc của đối
tợng. Trong một cuộc thanh tra có thể mở rộng tìm đại diện tổ chức Đảng,
công đoàn, thanh tra nhân dân, đại diện cơ quan quản lý đơn vị đợc thanh tra.
Trởng Đoàn thanh tra phải thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình để
công bố công khai, dân chủ về mục đích, yêu cầu, nội dung, thời hạn cuộc
thanh tra đà ghi trong quyết định, trởng Đoàn thanh tra phải làm tốt công tác
chính trị t tởng làm cho đối tợng thanh tra thông suốt quan điểm, nhận
thức đúng đắn về cuộc thanh tra, thống nhất với đối tợng về lĩnh vực làm việc

và nội dung cần thiết khi làm việc tại cơ quan đơn vị.
Đối tợng thanh tra báo cáo với Đoàn thanh tra bằng văn bản theo đề cơng Đoàn thanh tra yêu cầu (có ký tên, đóng dấu). Thủ trởng đơn vị đợc
thanh tra trực tiếp báo cáo trớc Hội nghị công bố quyết định thanh tra. Các
bộ phận có liên quan hoặc các phòng ban, đơn vị trực thuộc có thể báo cáo
bổ sung (nếu thấy cần thiết).
Đoàn thanh tra phải nghiên cứu, phân tích báo cáo của đối tợng thanh
tra, khai thác làm rõ một số nội dung sau:
+ Những mâu thuẫn giữa sự việc với quy định quản lý.


+ Những vấn đề có dấu hiệu chi tiết nhng trọng tâm, trọng điểm cần
tập trung thanh tra, kiểm tra chi tiết những trọng tâm, trọng điểm.
Việc công bố quyết định thanh tra phải làm thành văn bản (biên bản).
* Thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ thanh tra, kiĨm tra:
- BiƯn pháp, nghiên cứu, phân tích tài liệu thu thập, xử lý các thông
tin: Xem xét hồ sơ tài liệu nếu phát hiện những vấn đề sai phạm phải phân
tích rõ nguyên nhân, mối quan hệ của vấn đề sai phạm với các nội dung
khác, lập biên bản yêu cầu đối tợng thanh tra ký biên bản xác nhận số liệu.
Những vấn đề nghi vấn phải tổ chức xác minh kịp thời.
- Tổ chức nghe ý kiến phản ánh của quần chúng và của công luận báo
chí: Việc tổ chức nghe ý kiến phản ánh đợc tiến hành trong phạm vi đơn vị đợc thanh tra. Những thông tin do công luận, báo chí nêu có nội dung liên
quan đến cuộc thanh tra thì Đoàn thanh tra tổ chức gặp gỡ trao dổi làm rõ
nguồn thông tin, những căn cứ có thể chứng minh vấn đề đà nêu.
- Thu thập thông tin từ các cơ quan, đơn vị hữu quan, các cơ quan đÃ
tiến hành thanh tra, kiểm tra gián sát để tránh đi vào những vấn đề đà có kết
luận đúng đắn hoặc vô tính hợp pháp các hành vi vi phạm.
- Nghe ý kiến của cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp. Việc nghe ý
kiến của cơ quan chủ quản cấp trên giữ vai trò quan trọng đó là: Cung cấp ý
kiến đánh giá u khuyết điểm, sai phạm của đối tợng. Qua trao đổi đoàn
thanh tra tranh thủ sự đồng tình của cơ quan chủ quản cấp trên đối với

những nhận định đánh giá, những dự kiến kết luận của Đoàn hoặc lờng trớc
những ý kiến không nhất trí để có biện pháp tiến hành thanh tra bổ sung,
củng cố hồ sơ vững chắc hơn, nhờ đó khi chính thức kết luận sẽ đạt hiệu quả
cao.
- Tổ chức đối thoại, chất vấn: Trớc khi kết luận, Đoàn thanh tra có thể
tổ chức đối thoại hoặc chất vấn đối tợng. Trong khi tiến hành đối thoại, chất
vấn thanh tra viên cần thực sự vận dụng nguyên tắc phát huy cao quyền dân
chủ của mọi ngời, tránh những lệch lạc nh áp đặt quan điểm, gợi ý theo chủ
quan của mình. Chỉ đa ra kết luận khi đối tợng thanh tra không đủ chứng cứ
bảo vệ hoặc khi Đoàn thanh tra đà có chứng từ đợc thẩm tra xác minh. Việc
tiến hành đối thoại hoăc chất vấn phải đợc làm đúng thủ tục hành chính, có
biên bản ghi câu hỏi và trả lời, những ý kiến tiếp nhận hoặc giải trình của đối
tợng có thể kèm theo băng ghi âm, ghi hình. Biên bản đối thoại, chất vấn đợc
đọc lại cho đối tợng nghe và ký tên.
- Xử lý các hành vi chống đối: Hành vi chống đối thờng xảy ra khi sự
việc vi phạm nhng đối tợng không thành khẩn, ví dụ nh: cố tình chậm trế
hoặc không cung cấp tài liệu; sửa chữa thay đổi hiện vật, chứng từ, làm
chứng từ giả hoặc huỷ bỏ chứng từ; cố ý thuyên chuyển, kỷ luật, điều động
ngời tố cáo. Hối lộ mua chuộc, đe doạ cán bộ thanh tra hoặc hối lộ cấp trên
để che đỡ khuyết điểm sai phạm cho mình; xúi giục, xuyên tạc để kích động
quần chóng hiĨu sai sù thËt, hiĨu sai mơc ®Ých cđa cuộc thanh tra.
Cách xử lý các hành vi chống đối: nhận dạng hành vi chống đối, tập
trung củng cố hồ sơ, tài liệu chứng từ; tìm nguyên nhân tại sao đối tợng
chống đối, làm công tác t tởng vào tính đúng đắn của hoạt động thanh tra;
kết hợp sử dụng quyền trong thanh tra, phối hợp với các cơ quan chức năng
để xử lý các hành vi chống đối trong quá trình thanh tra.
- Xử lý tốt các mối quan hệ: Trong quá trình thanh tra, phải quan tâm
giải quyết tốt các mối quan hệ; quan hệ nội bộ Đoàn thanh tra; quan hƯ víi



lÃnh đạo ( ngời ra quyết định thanh tra); quan hệ phối hợp chặt chẽ với cơ
quan chức năng.
- Lập biên bản hoàn chỉnh hồ sơ từng phần của cuộc thanh tra: Mỗi
thanh tra viên phải phụ trách từng chuyên đề hoặc tổ công tác tiến hành
thanh tra từng chuyên đề, lĩnh vực phải lập biên bản và lập hồ sơ từng phần
theo mục đích yêu cầu nội dung mà kế kế hoạch cuộc thanh tra đà đề ra.
Hồ sơ báo cáo gồm: Báo cáo tờng trình, kiểm điểm cá nhân; biên bản
đối thoại, chất vấn đối tợng; biên bản kiểm tra; kiểm kê, xác minh đối chiếu,
biên bản tổng hợp kết quả thanh tra từng phần.
Bớc 3: Kết thúc cuộc thanh tra, Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra.
ChËm nhÊt lµ 15 ngµy kĨ tõ ngµy kÕt thóc cuộc thanh tra, Trởng Đoàn
thanh tra phải có văn bản báo cáo kết quả thanh tra gửi ngời ra quyết định
thanh tra, báo cáo kết quả thanh tra phải có c¸c néi dung sau:
- KÕt ln cơ thĨ vỊ néi dung và tiến hành thanh tra với Trởng đoàn
thanh tra, xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân trách nhiệm
của cơ quan tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm.
- ý kiến khác nhau giữa thành viên Đoàn thanh tra với Trởng Đoàn
thanh tra về nội dung báo cáo kết quả thanh tra.
- Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đà đợc áp dụng, kiến nghị biện
pháp xử lý.
Để đảm bảo, báo cá kết quả thanh tra chính xác, trung thực, khách
quan,hợp pháp, hợp lý cần trải qua bớc dự thảo kết quả thanh tra.
Dự thảo báo cáo kết quả thanh tra do Trởng Đoàn thanh tra có trách
nhiệm dự thảo, tổ chức lấy ý kiến các thành viên Đoàn thanh tra để xây
dựng báo cáo kết quả thanh tra. Việc thảo luận tại Đoàn thanh tra phải đợc
lập thành biên bản.
2. Xây dựng và công bố kết luận thanh tra:
Sau khi nhận đợc báo cáo kết quả thanh tra, ngời ra quyết định thanh
tra có trách nhiệm xem xét nội dung báo cáo, xây dựng, ký và ban hành kết
luận thanh tra. Trong quá trình ra kết luận, ngời ra quyết định thanh tra có

quyền yêu cầu Trởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra báo có, yêu
cầu đối tợng thanh tra giải trình để làm rõ thêm vấn đề cần thiết phục vụ cho
việc ra kết luận thanh tra. căn cứ vào báo cáo kết quả thanh tra, sau khi xem
xét giải trình của đối tợng thanh tra, ngời ra quyết định thanh tra ra văn bản
kết luận thanh tra.
* Củng cố vµ gưi kÕt ln thanh tra:
Ngêi kÕt ln thanh tra có trách nhiệm công bố hoặc uỷ quyền cho Trởng Đoàn thanh tra công bố kết luận thanh tra.
Tham dự hội nghị công bố kết luận có:
- Thủ trởng đơn vị đối tợng thanh tra
- Đại diện các phòng, ban, đơn vị cấp dới của đối tợng
- Đại diện tổ chức Đoàn,Đảng, Thanh tra nhân dân
- Đoàn thanh tra.
Việc công bè kÕt ln thanh tra cã thĨ kÌm theo c«ng bố những quyết
định xử lý về thanh tra ( nếu có). Đối tợng thanh tra đợc quyền giải quyết và
khiếu nại những vấn đề kết luận cha thoả đáng.
Kết luận thanh tra phải gửi cho đối tợng thanh tra trởng và thủ trởng
cơ quan thanh tra cùng cấp ( nếu thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc raquyết
định thanh tra), gửi tới thủ trởng cơ quan quản lý Nhà níc ( nÕu thđ trëng c¬
quan thanh tra ra qut ®Þnh thanh tra).


gồm:

3. Hoàn tất hồ sơ cuộc thanh tra:
Đoàn thanh tra có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ cuộc thanh tra, hồ sơ bao

- Quyết định thanh tra: Biên bản thanh tra do Đoàn thanh tra, thanh tra
viên lập, báo cáo, giải trình của đối tợng thanh tra; báo cáo kết qua thanh tra.
- Kết luận thanh tra.
- Văn bản việc xử lý, kiến nghị việc xử lý.

- Các tài liệu có liên quan đến cuộc thanh tra.


phần II
phơng pháp tiến hành cuộc thanh tra một công trình
Xây dựng cơ bản ở tỉnh tuyên quang
A. Vài nét sơ lợc về tỉnh Tuyên Quang:
Tuyên Quang là một trong sáu tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam:
- Phía bắc giáp Hà Giang, Cao Bằng
- Phía nam giáp Phú Thọ
- Phía đông giáp Yên Bái
- Phía tây giáp Bắc Cạn, Thái Nguyên
Diện tích trên 5.000 km2; dân số trên 677.000 ngời gồm 24 dân tộc:
Những năm gần đây Tuyên Quang đà tạo cho mình những sơ hội tốt để
thực hiện quá trình hội nhập với tốc độ tăng trởng trên 10%/năm, cơ cấu kinh tế
đang chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng;
nông lâm nghiệp trong GDP/kinh tế nông nghiệp nông thôn giảm dần tỷ trọng.
Phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung và hình thành đợc một
số vùng chuyên canh sản xuất nh chè, mía, chăn nuôi bò sữa, bò thịt. xác định
rõ việc phát triển cấy chè là động lực phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
Trong sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trởng bình quân > 20%.
Một số sản phẩm nh xi măng, bột Ba rít, bột đá có sản lợng ngày càng tăng.
các dự án đợc đầu t: nhà máy giấy An Hoà: 130.000 tấn/năm; nhà máy luyện
Ferromangan .. đang tập chung phát triển tại khi công nghiệp Long Bình An
của Tỉnh. Dự án thuỷ điện Tuyên Quang công suất 342 KW dự kiến phát
điện vào năm 2006.
Cơ sở hạ tầng đợc chú trọng đầu t xây dựng: 100% số xà và 94% thôn
bản có đờng ô tô; 100% số xà và 81% thôn bản đợc sử dụng điện lới quốc
gia
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo: Hệ thống trờng học các cấp đợc quan

tâm đầu t. Năm 2003 Tuyên Quang đợc công nhận hoàn thành phổ cấp giáo
dục trung học cơ sở, tiếp tục triển khai các giải pháp để phấn đấu hoàn thành
phổ cập giáo dục trung học phổ thông vào năm 2006.
Về định hớng phát triển: Tuyên Quang tập chung xây dựng các giải
pháp, cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất công nghiệp, sản
xuất nông nghiệp và thơng mại du lịch ®Ĩ héi nhËp víi c¶ níc, héi nhËp kinh
tÕ khu vực, Quốc tế.
Trong những năm qua tỉnh Tuyên Quang đà tập chung nguồn lực phát
triển nông nghiệp - nông thôn, nhiều dự án phát triển đợc thực hiện nhằm xây
dựng kết cấu hạ tầng và đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá đồng thời cải
thiện, nâng cao đời sống khu vực nông thôn nh các chơng trình làm đờng bê
tông nông thôn, kiên cố hoá kênh mơng; phối hợp các dự án thuộc chơng trình
135 của Chính phủ, Dự án đa dạng hoá thu nhập ở nông thôn và các chơng trình
phát triển giáo dục, y tế, nớc sạch nông thôn đợc triển khai.
Để các dự án phát triển kinh tế xà hội ở Tuyên Quang đợc thực hiện có
hiệu quả, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND Tỉnh thờng xuyên chỉ đạo hoạt động thanh
tra bám sát các quá trình đầu t phát triển góp phần tăng hiệu quả của vốn đầu
t và đảm bảo lợi ích cho Nhà nớc và nhân dân . Công trình cấp nớc sinh hoạt
cho cụm dân c xà Yên Nguyên huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, là một
trong số công trình đợc thanh tra trong chơng trình công tác thanh tra năm
2005 của thanh tra tỉnh đà đợc UBND tỉnh phê duyệt tại công văn sè 107/


UBND - NC ngày 12/7/2005 của UBND tỉnh. Trong phạm vi chuyên đề này
Tôi xin đợc trình bày tóm tắt phơng pháp thanh tra "Công trình cấp nớc
sinh hoạt cụm dân c xà Yên Nguyên huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên
Quang".
B. Thực hiện thanh tra công trình " Cấp nớc sinh
hoạt cụm dân c xà Yên Nguyên huyện Chiêm Hoá
tỉnh Tuyên Quang".

I. Kế hoạch thanh tra về việc đầu t xây dng công trình:

" Cấp nớc sinh hoạt cụm dân c xà Yên Nguyên , huyện Chiêm Hoá, tỉnh
Tuyên Quang".
Thực hiện Quyết định số 41 ngày 18/9/2005 của Chánh Thanh tra tỉnh
Tuyên Quang về việc thành lập Đoàn thanh tra để tiến hành thanh tra việc
đầu t xây dựng công trình nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông thôn tại
xà Yên Nguyên huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang. Đoàn thanh tra xây
dựng kế hoạch thanh tra gồm các nội dung sau:
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1/.Mục đích: Qua thanh tra giúp lÃnh đạo tỉnh, các ngành chức năng
đánh giá đúng thực trạng, hiệu quả đầu t xây dựng công trình cấp nớc sinh
hoạt và vệ sinh môi trờng tại xà Yên Nguyên huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên
Quang, đồng thời phát hiện những sơ hở, yếu kém, vi phạm trong công tác
quản lý, đầu t xây dng. Trên cơ sở đó có biện pháp khắc phục khuyết điểm,
xử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm, phòng chống tham nhũng, tiêu
cực và hoàn thiện chính sách, cơ chế về quản lý đầu t, xây dựng, nhằm tăng
cờng công tác quản lý đa hoạt động đầu t, xây dựng góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế, xà hội.
1.2/. Yêu cầu:
- Việc thanh tra phải chính xác, đúng tiến độ, đúng qui định của pháp
luật, có trọng tâm, trọng điểm, đạt hiệu quả cao, không làm ảnh hởng đến
hoạt động bình thờng của đơn vị và các cá nhân có liên quan.
- Kết luận thanh tra đảm bảo chính xác, khách quan, công khai dân
chủ, kịp thời, thực hiện nghiêm túc các qui định của pháp luật, qui chế hoạt
động của Đoàn thanh tra và 05 điều kỷ luật đối với viên chức ngành thanh
tra.
2. Nội dung thanh tra:
Giai đoạn chuẩn bị đầu t:
Thanh tra việc chấp hành các qui định của pháp luật hiện hành về

quản lý đầu t và xây dựng.
- Cơ sở pháp lý lập dự án đầu t và xây dựng
- Sự phù hợp với qui hoạch xây dựng và kế hoạch khai thác sử dụng
hiệu quả đầu t.
- Về giải pháp kiến trúc, kết cấu về qui phạm, qui chuẩn, tiêu chuẩn
xây dng đợc sử dụng trong dự án đầu t.
- Về giải pháp công nghệ, thiết bị của dự án đầu t.
- Hiệu quả tài chính, kinh tế, xà hội của dự án mang lại sau khi đầu t.
Giai đoạn thực hiện đầu t:
a/. Sự hợp lệ của hồ sơ khảo sát thiết kế; t cách pháp nhân của tổ chức
kinh tế trong việc lập hồ sơ thiết kế, tính phù hợp giữa thiết kế và dự án đầu
t đà đợc phê duyệt.
- Việc lập kế hoạch, giải pháp kiến trúc, kết cấu
- Các chỉ tiêu kinh tÕ - kü thuËt gåm:


+ Sự phù hợp giữa khối lợng trong hồ sơ thiết kế với tổng dự toán đợc áp
dụng theo các qui chuẩn định mức, đơn giá XDCB của Nhà nớc, của tỉnh.
+ Việc ký kết hợp đồng thi công giữa chủ đầu t với đơn vị thi công
trong việc chỉ định thầu xây lắp.
b/. Nội dung công tác nghiệm thu trong giai đoạn xây lắp:
- Thành phần và đối tợng nghiệm thu, các tài liệu và kết quả thí
nghiệm, đo lợng chất lợng vật liệu, kết cấu hoặc bộ phận công trình cụ thể.
- Kết quả thí nghiệm vật liệu xây dựng ( đất hoặc đá) đào đắp ( độ
đầm chặt đạt hệ số theo thiết kế).
- Kết quả thí nghiệm bê tông, thí nghiệm thép.
- Kết quả thí nghiệm mối hàn liên kết, bu lông trong việc lắp, giáp kết
cấu thép.
- Kết quả đo đạc kích thớc hình học, tim mốc, biến dạng, chuyển vị
(nếu có).

c/. Nội dung công tác nghiệm thu:
- Kiểm tra toàn bộ khối lợng, chất lợng từng hạng mục công trình và
toàn bộ công trình xây dựng so sánh với thiết kế kỹ thuật đợc phê duyệt.
- Kiểm tra kết quả thử nghiệm, chạy thử.
- Kiểm tra các điều kiện đảm bảo về môi trờng.
- Kiểm tra chất lợng hồ sơ hoàn thành công trình ( hồ sơ hoàn công)
- Kiểm tra việc ứng vốn và thanh toán vốn đối với dự án
d/. Kiểm tra bộ hồ sơ, chứng từ thanh, quyết toán của dự án theo qui
định của Điều lệ quản lý XDCB hiện hành.
3. Đối tợng, thời kỳ, thời gian thanh tra:
3.1. Đối tợng thanh tra:
Trung tâm nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông thôn Tuyên Quang
và các đơn vị cá nhân liên quan đến việc thực hiện xây dựng dự án.
3.2. Thời kỳ thanh tra:
Từ khi chuẩn bị đầu t đến khi kết thúc đầu t bàn giao công trình ®a vµo
sư dơng.
3.3. Thêi gian thanh tra:
30 ngµy lµm viƯc thực tế kể từ ngày công bố quyết định thanh tra.
Trong thêi gian thanh tra cã sù viƯc phøc t¹p cần xác minh làm rõ, quá thời
gian 30 ngày, Đoàn thanh tra báo cáo lÃnh đạo Thanh tra tỉnh xem xét, quyết
định, gia hạn thời gian thanh tra theo qui định của pháp luật.
4. Phơng pháp tiến hành thanh tra:
4.1. Họp Đoàn thanh tra:
- Triển khai nội dung, kế hoạch thanh tra đà đợc lÃnh đạo phê duyệt.
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong đoàn thực hiện yêu
cầu, nội dung ghi trong Quyết định thanh tra.
+ Trởng Đoàn trực tiếp tổ chức, chỉ đạo nghiệp vụ, điều hành Đoàn
thanh tra tiến hành thanh tra từ khi công bố Quyết định đến khi kết thúc
thanh tra. Thờng xuyên báo cáo tiến độ với ngời ra Quyết định thanh tra,
tổng hợp kết quả thanh tra, soạn thảo kết luận thanh tra

+ Các đoàn viên có nhiệm vụ thu thập tài liệu, hồ sơ liên quan đến nội
dung thanh tra, kiểm tra tính pháp lý của văn bản, tính chính xác của số liệu
theo qui định của pháp luật và hoàn thành các nhiệm vụ do Trởng đoàn giao.
4.2. Tổ chức thực hiện, thời gian tiến hành thanh tra:
- Công bố quyết định thanh tra: 1 ngày


- Thu thập hồ sơ, tài liệu tại nơi trung tâm nớc sinh hoạt và vệ sinh môi
trờng nông thôn và các đơn vị, cá nhân liên quan đến nội dung thanh tra
( đơn vị thi công) 02 ngày
- Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu; kiểm tra tính pháp lý của văn bản, tính
chính xác của số liệu, của dự án: 10 ngày.
- Đi khảo sát xác minh tại cơ sở 11 ngày.
- Tổng hợp kết quả thanh tra, viết dự thảo kết luận, công bố kết luận: 06 ngày.
- Quá trình tổ chức thực hiện thanh tra Đoàn thanh tra đề nghị chủ đầu
t (Trung tâm nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông thôn Tuyên Quang);
đơn vị thi công tạo điều kiện cung cấp đầy đủ tài liệu, liên quan đến nội dung
thanh tra; bố trí thời gian làm việc với Đoàn thanh tra để Đoàn thanh tra đạt
kết quả đúng theo quyết đinh.
II Các bớc chuẩn bị thanh tra:

1. Một số căn cứ pháp lý cần tập chung nghiên cứu .
- Căn cứ vào Luật thanh tra năm 2004.
- Căn cứ công văn số 107/UBND - NC ngày 12/7/2005 của UBND
Tỉnh Tuyên Quang" Về thực hiện chơng trình công tác thanh tra năm 2005".
- Căn cứ vào Quyết định số 18/QĐ - TT ngày 18/9/2005 của thanh tra
Tỉnh Tuyên Quang. Về việc thanh tra công trình cấp nớc sinh hoạt cho cụm
dân c XÃ Yên Nguyên huyện Chiêm Hoá Tỉnh Tuyên Quang."Đầu t bằng
nguồn vốn chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng".
- Căn cứ Nghị định số 52/1999/ NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ.

- Căn cứ Nghị định số 12/2000/ NĐ- CP ngày 05/2/2000 cđa ChÝnh
phđ vỊ viƯc sưa ®ỉi bỉ xung mét sè điều của qui chế đầu t xây dựng cơ bản
ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP.
- Căn cứ Quyết định số 316/2002/QĐ-UB ngày 10/4/2002 của UBND
tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành qui định trình tự đầu t và xây dựng cơ
bản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
2. Khái quát về xà Yên Nguyên huyện Chiêm Hoá và Công trình
cấp nớc sinh hoạt cho cụm dân c. Công bố quyết định thanh tra.
Xà Yên Nguyên là một xà thuộc phía Nam huyện Chiêm Hoá, là
một trung tâm phát triển kinh tÕ - x· héi, phÝa Nam cđa hun , có đầy đủ cơ
sở hạ tầng: Trờng học các cấp, bệnh viện khu vực, hệ thống đờng giao thông
khá hoàn chỉnh để phục vụ chiến lợc phát triển KT - XH khu vực phía Bắc
tỉnh Tuyên Quang.
Công trình cấp nớc sinh hoạt cụm dân c xà Yên Nguyên đợc xây dựng
để cấp nớc sạch giai đoạn 1 cho 776 hộ/4.147 khẩu; dự kiến đến năm 2020
cấp nớc sạch cho 5.217 khẩu, bệnh viện đa khoa, trờng học.
- Đoàn thanh tra thực hiện Quyết định số 18/QĐ - TTr Đoàn thanh tra
gồm 3 ngời:
+ Đ/c Vũ Mạnh Q, phó phòng thanh tra KT XH: Trởng đoàn.
+ Đ/c Hoàng Thế B, thanh tra viên: Đoàn viên.
+ Đ/c Đoàn Văn T, thanh tra viên: Đoàn viên.
Ngày15/10/2005, tại Hội trờng UBND xà Yên Nguyên, Đoàn thanh tra
tiến hành công bố Quyết định số 18/QĐ - TTr tuyên truyền ngày 05/10/2005
của Chánh thanh tra tỉnh Tuyên Quang, buổi công bố Quyết định gồm có các
thành viên sau:
+ Trởng đoàn và các thành viên của Đoàn thanh tra.
+ Bà Phạm Thu H giám đốc Trung tâm nớc sạch và vệ sinh môi trờng
nông thôn tỉnh Tuyên Quang, là chủ đầu t.



+ Ông Nguyễn Văn Đ Giám đốc Công ty TNHH A là đơn vị thi công.
+ Ông Lê Văn K chủ tịch UBND xà Yên Nguyên, là đơn vị quản lý
hành chính của xÃ.
+ Bà Đỗ Thị H Bí th Đảng uỷ xà .
Đồng chí trởng Đoàn thanh tra công bố Quyết định số 18 của Chánh
thanh tra tỉnh. Thông báo kế hoạch thanh tra của Đoàn thanh tra, đà đợc
Chánh thanh tra tỉnh phê duyệt. Buổi làm việc đợc lập biên bản, khi kết thúc
đại diện các thành phần nêu trên thống nhất và ký tên.
III/. Thực hiện các nghiệp vụ thanh tra:
Ngày 16/10/2005 đến 18/10/2005 Đoàn thanh tra tập trung hớng dẫn
Trung tâm nớc sạch và vệ sinh môi trờng tỉnh Tuyên Quang Công ty
TNHH A báo cáo theo yêu cầu và mục đích của cuộc thanh tra. Thu thập tài
liệu tại Trung tâm nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, và các đơn vị, cá
nhân có liên quan.
Ngày 21 đến 28/10/2005 Đoàn thanh tra nghiên cứu hồ sơ, tài liệu,
kiểm tra tính pháp lý của văn bản, tính chính xác của tài liệu tại cơ quan
thanh tra Tỉnh.
Từ ngày 29/10 đến 08/11/2005 Đoàn thanh tra trực tiếp làm việc tại
địa bàn xây dựng công trình cấp nớc sinh hoạt cho cụm dân c xà Yên
Nguyên, huyện Chiêm Hoá, theo kế hoạch Đoàn đà thông qua tại Hội nghị.
Đoàn thanh tra tiến hành xác minh, đối chiếu giữa kết quả nghiệm thu quyết
toán và thiết kế kỹ thuật so với thực tế, để phát hiện và làm rõ đúng, sai trong
quá trình thực hiện công trình cấp nớc nói trên, kết quả nh sau:
IV. Kết quả thanh tra công trình cấp nớc sinh hoạt cụm
dân c xà Yên Nguyên, huyện Chiêm Hoá.

1. Hồ sơ pháp lý:
- Về thủ tục, hồ sơ pháp lý công trình từ khâu chuẩn bị đầu t đến khi
kết thúc đầu t đợc đơn vị chủ đầu t và các cơ quan chức năng của tỉnh,
huyện, xà thực hiện đúng qui định của Nhà nớc.

2. Qui mô công trình:
Theo quyết định số 1045/QĐ - CT ngày 8/12/2002 của Chủ tịch
UBND tØnh Tuyªn Quang vỊ viƯc phª dut thiÕt kÕ kü thuật và dự toán công
trình; công trình gồm các hạng mục:
- 02 giếng khoan khai thác nớc LK1, chiều sâu lỗ khoan 65 m; LK2,
chiếu sâu lỗ khoan 62 m, đờng kính lỗ khoan từ 91 - 200 mm.
- Lắp đặt 2 bơm khai thác, loại bơm chìm cã Q = 1,2 - 10 3H; H = 15 70 m của ITALIA.
- Xây hai nhà bao che cho 2 giếng
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện cấp cho trạm bơm.
- Xây một bể áp bê tông cốt thÐp cã kÝch thíc 6,0 m x 9,0 m x 2,6 m)
- Hàng rào bảo vệ
- Tuyến ống gồm: ống thÐp m¹ kÏm Φ 100mm, L = 2.006 m; èng thÐp
Φ 75; L = 1.120 m; èng thep Φ 50, L = 1.840 m; èng thÐp Φ 40, L = 1.266
mm; èng theo Φ 32, L = 388 mm.
3. Tæng giá trị công trình theo dự toán đợc duyệt:
Tổng :
953.600.000đ
Trong đó: - Xây lắp :
825.600.000đ
- Thiết bị:
34.000.000đ
- KTCB khác:
80.000.000đ


- Dự phòng:
14.000.000 đ
Tổng giá trị đợc quyết toán:
906.000.000 đ
Trong đó: : - Xây lắp :

820.000.000 đ
- Thiết bị: 34.000.000đ
- KTCB khác: 52.000.000 đ
4. Nguồn vốn:
906.000. 000đ
- Vốn ngân sách :
872.000.000 đ
- Vốn do dân đóng góp: 34.000.000 đ (đóng góp bằng nhân
công đào đất, vận chuyển vật liệu)
Trong thời gian làm việc Đoàn thanh tra đà trực tiếp đo đạc xác minh
lại khối lợng công việc thực tế; khối lợng, chất lợng vật t thiết bị đối chiếu
với dự toán thiết kế kỹ thuật, nhật ký thi công và quyết toán công trình đà đợc UBND tỉnh Tuyên Quang phê duyệt.
Trực tiếp tiếp súc với các nhóm thợ tham gia thi công công trình, tiếp
súc với các hộ dân ®ỵc sư dơng níc.


5. Sai ph¹m qua thanh tra:
VỊ thiÕt kÕ kü tht và dự toán khi thẩm định đà rút ngắn đờng ống từ
6.760 m xuống còn 5.205 m ( giảm 1.555 m) nhng không tính lại khối lợng
đào đắp.
- Thi công sai hồ sơ thiết kế - dự toán đợc duyệt dẫn đến: Nghiệm thu
quyết toán khống số lợng 177 m ống mạ kẽm;
- Giá trị công trình qua thanh tra 885.000.000 đ, giảm so với giá trị đợc
quyết toán là: 21.000.000 đ, trách nhiệm thuộc về cơ quan thẩm định hồ sơ thiết
kế kỹ thuật - dự toán, cơ quan t vấn giám sát, chủ đầu t, đơn vị thi công.
6. Hiệu quả đầu t:
- Công trình đa vào sử dụng ổn định, cấp nớc sạch cho trên 600 hộ đạt
gần 80% so với dự án
- Khối lợng nớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; đáp ứng đợc
phần lớn nhu cầu sử dụng nớc sinh hoạt của khu dân c.

7. Kiến nghị:
7.1/. Về công tác quản lý:
- Đối với UBND xà tăng cờng chỉ đạo các thôn và các hộ dân đợc hởng lợi từ công trình, tham gia quản lý tốt công trình để khai thác sử dụng
hiệu quả nhất công trình cấp nớc này để phục vụ đời sống sinh hoạt nông
thôn.
- Đối với Trung tâm nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn (đơn vị chủ
đầi t) cần chấn chỉnh công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản theo qui định
của Nhà nớc, của Tỉnh để tránh xảy ra các sai phạm nêu trên.
7.2/. Kiến nghị xử lý:
- Xử lý nhân sự: Đề nghị Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh (cơ quan thẩm
định thiết kế dự toán); Trung tâm nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn Tỉnh
(Chủ đầu t); Công ty t vấn giám sát (đơn vị giám sát thi công) và Công ty
TNHH A(đơn vị thi công) kiểm điểm làm rõ trách nhiệm đối với những tập
thể, cá nhân có liên quan đến sai phạm nêu trên.
- Xử lý về kinh tế: Thu hồi 21.000.000 đ (thu của Công ty TNHH A
21.000.000 đ).
Kết quả thanh tra trên đợc thông qua giữa Đoàn thanh tra với các đối tợng đợc thanh tra tại văn phòng Thanh tra tỉnh ngày 25/10/2005 và xây dựng
thành báo cáo gửi Chánh thanh tra tỉnh để thông báo kết luận thanh tra .
V. Kết luận thanh tra công trình cấp nớc sinh hoạt cho
cụm dân c xà Yên Nguyên huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang.

Ngày 30/10/2005 Đoàn thanh tra hoàn thành báo cáo kết quả thanh tra
công trình cấp nớc sinh hoạt cho cụm dân c xà Yên Nguyên, huyện Chiêm
Hoá, tỉnh Tuyên Quang.
Ngày 9/11/2005 Chánh thanh tra tỉnh ban hành kết luận thanh tra công
trình cấp nớc sinh hoạt cho cụm dân c xà Yên Nguyên, huyện Chiêm Hoá,
tỉnh Tuyên Quang với các nội dung sau:
- Công trình đợc thực hiện theo đúng qui định của Chính phủ của tỉnh
Tuyên Quang về việc đầu t XDCB, bớc đầu cung cấp và phục vụ kịp thời nớc sạch cho trên 600 hộ dân sử dụng,
- Qua kiểm tra đà phát hiện những vi phạm sau:

+ Nghiệm thu khống khối lợng đào đất 325 m3, đắp đất 273 m3 dẫn đến
quyết toán khống 12.000.000 đồng.


- NghiƯm thu khèng 24,5 m èng thÐp m¹ kÏm các loại 65 = 107 m;
50 = 30,6m ; 32 dẫn đễn quyết toán khống số tiền là: 9.000.000đ.
- Các xử lý vi phạm:
+ Xử lý về kinh tÕ: Thu håi sè tiỊn 21.000.000®
+ Xư lý vỊ nhân sự : Thanh tra tỉnh kiến nghị: Sở Nông nghiệp phát triển
Nông thôn kiểm điểm xử lý cán bộ của Trung tâm nớc sạch và vệ sinh môi
trờng nông thôn có liên quan; UBND xà chỉ đạo kiểm điểm xử lý những cán
bộ có liên quan đến các sai phạm nêu trên.


Phần III : Kết luận
Hoạt động thanh tra là một hoạt động có tính quy phạm pháp luật cao.
Mỗi nhiệm vụ, mỗi vấn đề liên quan đến công tác thanh tra đều đợc pháp
luật quy định cụ thể rõ ràng, điều đó đòi hỏi mỗi chúng ta khi thực hiện một
nhiệm vụ của công tác thanh tra phải tuân thủ nghiêm túc Luật Thanh tra và
các quy định của Nhà nớc. Ngời cán bộ thanh tra phải luôn luôn nghiên cú
học tập nâng cao trình độ mọi mặt trau rồi kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ để
thực hiện các cuộc thanh tra có hiệu quả.
Trong lúc nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đang vận hành; tốc
độ đổi mới và phát triển của đất nớc ngang tầm với khu vực và Quốc tế;
tỉnh Tuyên Quang nói riêng và cả nớc nói chung đang tích cực đầu t cơ sở hạ
tầng; xây dựng cơ chế chính sách mới để kêu gọi đầu t phát triển kinh tế - xÃ
hội thì vai trò của thanh tra, kiểm tra lại càng quan trọng và thiết yếu đối với
quản lý Nhà nớc, gắn chặt với mọi hoạt động của Nhà nớc trong quá trình
phát triển và hội nhập góp phần tăng cờng hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc pháp chế XHCN.
Với thời gian có hạn, việc nghiên cứu cha nhiều, khả năng nhận thức

của bản thân, kinh nghiệm trong thực tế còn hạn chế, nên chắc chắn bài tiểu
luận còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong các Thầy, Cô giáo quan tâm tận tình
chỉ bảo, đóng góp cho bài tiểu luận đợc tèt h¬n./.



×