BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Tên Đề tài : “Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng các giải pháp lưu
giữ nước mưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và bảo vệ tài nguyên
nước dưới đất vùng Tây Nguyên”.
MÃ SỐ: ĐTĐL.2007G/44
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
HÀ NỘI - 2010
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đề tài độc lập ĐTĐL.2007G/44 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
======================
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng các giải pháp lưu giữ
nước mưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất
vùng Tây Nguyên.
Mã số: ĐTĐL.2007G/44
Đề tài độc lập thuộc lĩnh vực Tự nhiên
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Đoàn Văn Cánh
Ngày, tháng, năm sinh: 16/10/1946. Giới tính: Nam
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Địa chất thủy văn
Chức danh khoa học: Cán bộ giảng dạy Đại học; Chức vụ: Giám đốc Trung tâm
Nghiên cứu Môi trường Địa chất
Điện thoại: Cơ quan: (04) 38361856; Nhà riêng: (04) 38361403;
Mobi: 0903422671
Fax: (84 4) 38389633; E-mail:
Tên cơ quan đang công tác: Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Địa chỉ cơ quan: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 6 - Ngách 79/25 - Ngõ 79 - Trần Cung. P. Nghĩa Tân - Q.
Cầu Giấy - TP Hà Nội
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
ii
3. Cơ quan chủ trì đề tài:
Tên cơ quan chủ trì Đề tài: Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Điện thoại: (04) 38363508; Fax: (04) 37520834
E-mail:
Website: www.humg.edu.vn
Địa chỉ: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS.TS Trần Đình Kiên
Số tài khoản: 431101 - 000243
Ngân hàng: Nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm - Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản Đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Thời gian thực hiện Đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2007 đến hết tháng 5 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2007 đến hết tháng 5 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.500 triệu đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.500 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: không
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi: không
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi chú (Số
đề nghị quyết
toán)
Thời gian
(tháng, năm)
Kinh phí
(tr.đ)
Thời gian
(tháng, năm)
Kinh phí
(tr.đ)
1 Năm 2007 1.200 Năm 2007 1.200
1.200
2 Năm 2008 1.200 Năm 2008 1.200
1.200
3 Năm 2009 1.100 Năm 2009 1.063
1.063
4 Năm 2010 0 Năm 2010 37
37
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
iii
c) Kết quả thực hiện theo các khoản chi:
Số
TT
Nội dung
các khoản
chi
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao
động (khoa
học, phổ
thông)
2.648,7
2.648,7
0
2.674,3
2.674,3
0
2 Nguyên, vật
liệu, năng
lượng
146,6
146,6
0
60,3
60,3
0
3 Thiết bị, máy
móc
225,0
225,0
0
225,0
225,0
0
4 Xây dựng,
sửa chữa nhỏ
0
0
0
0
0
0
5 Chi khác 479,7
479,7
0
540,4
540,4
0
Tổng cộng
3.500,0
3.500,0
0
3.500,0
3.500,0
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện Đề tài:
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1
848/QĐ-BKHCN
ngày 24 tháng 5
năm 2007
Quyết định về việc phê duyệt danh mục
Đề tài, dự án SXTN độc lập cấp Nhà
nước giao trực tiếp bắt đầu thực hiện
trong kế hoạch năm 2007.
Bộ trưởng
Bộ KHCN
ký
2
2913/QĐ -
BKHCN ngày 5
tháng 12 năm
2007
Quyết định về việc phê duyệt kinh phí Đề
tài độc lập cấp Nhà nước thực hiện trong
kế hoạch năm 2007.
nt
3
1355/QĐ – TTG
ngày 8 tháng 10
năm 2007
Quyết định về việc phân bổ tiếp kinh phí
sự nghiệp khoa học công nghệ năm 2007.
Thủ tướng
Chính phủ
ký
4
3343/QĐ-BTC
ngày 12 tháng 10
năm 2007
Quyết định về việc bổ sung dự toán chi
ngân sách Nhà nước năm 2007.
Bộ trưởng
Bộ Tài
chính ký
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
iv
5
44/2007/HĐ-
ĐTĐL ngày 18
tháng 12 năm 2007
Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát
triển Công nghệ ký giữa Bên A: Bộ Khoa
học và Công nghệ và Bộ Giáo dục và
Đào tạo; Bên B: Trường Đại học Mỏ -
Địa chất và Chủ nhiệm Đề tài
Ký kết giữa
bên A và
bên B
6
2697/BKHCN-
KHTC ngày 17
tháng 10 năm
2007
Công văn về việc Hướng dẫn bổ sung kế
hoạch KHCN năm 2007 gửi Bộ Giáo dục
và Đào tạo
Bộ trưởng
Bộ KHCN
ký
4. Tổ chức phối hợp thực hiện Đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ
chức đăng
ký theo
thuyết
minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
1
Liên đoàn
Địa chất
thủy văn -
Địa chất
công trình
Miền Trung
Liên đoàn Quy
hoạch và Điều tra
tài nguyên nước
Miền Trung
Cung cấp tài liệu,
thực hiện các
chuyên đề, đồng tổ
chức Hội thảo và
khảo sát
Các chuyên
đề
2
Đoàn Quy hoạch
và Điều tra tài
nguyên nước 707
Thi công công trình
thu gom nước mưa,
nước mặt vào lòng
đất ở Bảo Lộc,
Lâm Đồng
Công trình 02 CT
3
Đoàn Quy hoạch
và Điều tra tài
nguyên nước 704
Thi công Công
trình thử nghiệm
làm chậm dòng
chảy trên mặt bằng
hào rãnh tại Buôn
Ma Thuột
Công trình 01 CT
4
Trung tâm NSH &
VSMT NT tỉnh
Gia Lai
Thi công công trình
thu gom nước mưa
vào lòng đất kết
hợp giếng khoan
khai thác nước ở
Pleiku
Công trình 02 CT
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
v
5. Cá nhân tham gia thực hiện Đề tài
TT
Tên cá nhân đăng
ký theo thuyết
minh
Tên cá nhân đã tham
gia thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
1
PGS.TS Đoàn Văn
Cánh
PGS.TS Đoàn Văn
Cánh
Chủ trì Đề tài
Báo cáo
tổng hợp
2
ThS.Nguyễn Thị
Thanh Thủy
ThS. Nguyễn Thị
Thanh Thủy
Thư ký
khoa học
Báo cáo tổng
hợp, chuyên đề
3
PGS.TS. Nguyễn
Trường Xuân
PGS.TS Nguyễn
Trường Xuân
Viết
chuyên đề
Báo cáo
chuyên đề
4
PGS.TS. Nguyễn
Quang Luật
PGS.TS Nguyễn
Quang Luật
Viết chuyên
đề, khảo sát
thực địa
Báo cáo
chuyên đề
5
PGS.TS. Phạm
Quý Nhân
TS Đỗ Văn Bình
Viết chuyên
đề, khảo sát
thực địa
Báo cáo
chuyên đề
6 ThS. Trần Thị Huệ
TS Đặng Đức Nhận
Thực hiện
nghiên cứu
kỹ thuật
đồng vị
Báo cáo
chuyên đề
7 TS. Đỗ Văn Bình TS Ngô Tuấn Tú
Viết chuyên
đề, khảo sát
thực địa
Báo cáo
chuyên đề
8 TS. Ngô Tuấn Tú KS Đặng Đức Long
Tổ chức thi
công poligon
Bảo Lộc
Công trình
9 TS. Hồ Minh Thọ KS Bùi Văn Tam
Tổ chức thi
công poligon
Pleiku
Công trình
10
ThS. Lê Ngọc Đỉnh
KS Phạm Hoàng Anh
Viết chuyên
đề, thành lập
các bản đồ
Báo cáo,
bản vẽ
6. Tình hình hợp tác quốc tế
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
1 Đoàn ra: Dự kiến tham dự Đoàn 5 người đi 9 ngày từ Kết quả
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
vi
Hội thảo và thị sát mô
hình bổ sung nhân tạo
nước dưới đất ở Châu Âu
hoặc Châu Úc đi 5 người
trong 8 ngày, kinh phí
194,2 triệu đồng
7/3/2009 đến 15/3/2009 theo
thư mời của ĐH Tổng hợp
Bochum - CHLB Đức. Nội
dung hội thảo về bổ sung nhân
tạo nước dưới đất và thị sát
các công trình bổ sung nhân
tạo của Đức và Hà Lan. Kinh
phí 194,2 triệu đồng.
chuyến đi
đã được áp
dụng triển
khai xây
dựng các
mô hình thí
điểm ở Tây
Nguyên
2 Đoàn vào: Dự kiến hỗ trợ
kinh phí ăn ở cho 2
chuyên gia Đan Mạch, Úc
trong 10 ngày ở Việt Nam,
kinh phí 16,0 triệu đồng
Hỗ trợ tiền mua vé máy bay
khứ hồi Hà Nội - Đà Lạt -
Lâm Đồng cho 2 chuyên gia
tham dự Hội thảo khoa học và
thị sát thực địa của Đề tài tại
Bảo Lộc - Lâm Đồng. Kinh
phí: 7,0 triệu đồng.
- Lý do thay đổi: Kinh phí hỗ trợ ít hơn dự kiến do 2 chuyên gia này đã có chế độ
kinh phí từ dự án VietAs của trường chi ăn ở làm việc cho dự án tại Việt Nam.
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
vii
7. Tình hình tổ chức Hội thảo, hội nghị
STT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
1 Dự kiến tổ chức 05 buổi Hội thảo
góp ý đề cương và các vấn đề
chuyên môn, tổ chức tại Hà Nội,
kinh phí 20 triệu đồng.
Hội thảo góp ý đề
cương chi tiết Đề tài và
hội thảo chuyên đề
12/2007 - 12/2008, 4
buổi tại Hà Nội, kinh
phí 14,0 triệu đồng
2 Hội thảo khoa học và
thị sát thực địa tại Bảo
Lộc - Lâm Đồng 3
ngày, kinh phí 125,5
triệu đồng
3 Hội thảo Quốc Tế tại
Viện Liên bang về
Khoa học Địa chất và
Tài nguyên thiên nhiên
(Federal Institute for
Geosciences and
National Resources -
BGR) ở TP Hannover,
CHLB Đức.
Trong thời
gian khảo sát
và học tập ở
nước ngoài
- Lý do thay đổi: Đề tài thực hiện một số công trình thử nghiệm ở Tây Nguyên
nên tổ chức Hội thảo khoa học và thị sát thực địa tại địa điểm đã xây dựng mô
hình thí điểm bổ sung nhân tạo nước dưới đất để các nhà quản lý, các nhà
chuyên môn cho ý kiến góp ý và kiểm tra tiến độ, chất lượng công việc theo nội
dung đăng ký của Đề tài. Chính vì tổ chức ở địa bàn thực hiện Đề tài xa Hà Nội
nên kinh phí lớn hơn kinh phí dự kiến. Đề tài chuyển từ mục đoàn ra và mục
công tác phí sang để bù vào phần kinh phí vượt trội.
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
viii
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu
Số
TT
Các nội dung, công việc chủ
yếu
Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Người, cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
N
ội dung 1:
Nghiên cứu tiền
đề Địa chất, địa hình - địa mạo,
Địa chất thủy văn, kinh tế xã
hội cho phép tiến hành lưu giữ
nước mưa trong lòng đất để sử
dụng vào mùa khô và bổ sung
nhân tạo cho nước dưới đất
(gồm 3 sản phẩm là các chuyên
đề nghiên cứu)
10/2007
- 5/2009
10/2007-
12/2008
Chủ nhiệm Đề tài
và các thành viên
tham gia Đề tài;
Các Đoàn Quy
hoạch, điều tra tài
nguyên nước 707,
704, Liên đoàn
QH và ĐT TNN
Miền Trung
2
N
ội dung 2:
Nghiên cứu nguồn
nước bổ sung về sự phân bố, về
chất lượng và trữ lượng (gồm 3
sản phẩm là các báo cáo chuyên
đề và bản đồ, kết quả phân tích
mẫu)
5/2008 -
5/2009
5/2008 -
12/2009
Đoàn Văn Cánh,
Nguyễn Thị Thanh
Thủy và Bộ môn
Địa chất thủy văn
3
N
ội dung 3:
Nghiên cứu giải
pháp công nghệ thu gom nước
mưa đưa vào lòng đất (gồm 2
sản phẩm là báo cáo chuyên đề
và các bản vẽ về giải pháp công
nghệ)
1/2008 -
12/2009
1/2008 -
12/2009
Đoàn Văn Cánh,
Phạm Quý Nhân,
Ngô Tuấn Tú, Đỗ
Văn Bình, Đặng
Đức Long, Lê
Ngọc Đỉnh
4
N
ội dung 4:
Xây dựng mô hình
thử nghiệm lưu giữ nước mưa
tại Tây Nguyên (gồm 3 công
trình thử nghiệm ở Bảo Lộc,
Pleiku và Buôn Mê Thuột)
8/2009 -
12/2009
8/2008 -
12/2009
Đoàn Văn Cánh
và TT Nước SH
&VSMT Nông
thôn tỉnh Gia Lai,
Đoàn QH và ĐT
TNN 707, 704.
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
ix
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra
a) Sản phẩm dạng I
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn vị đo Số lượng Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1 Báo cáo tổng kết Đề
tài đạt tiêu chuẩn
quốc gia: chuẩn xác,
khoa học và đại
chúng.
Báo cáo 01 01 01
b) Sản phẩm dạng II
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi
chú
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 Báo cáo tổng hợp kết
quả thực hiện Đề tài
và các báo cáo
chuyên đề
Súc tích, khoa học và
dễ đọc
Súc tích, khoa học
và dễ đọc, hình vẽ
màu
2 Các bản đồ và sơ đồ
(4 loại bản đồ theo
đăng ký tỷ lệ 1:
100.000 và 1:
25.000)
Dưới dạng số, có đầy
đủ thông tin về địa
hình - địa mạo, địa
chất, địa chất thủy văn
và các thông tin khác.
Cập nhật tài liệu hiện
trạng khai thác, động
thái mực nước vào
thời điểm nghiên cứu.
Dưới dạng số, có
đầy đủ thông tin về
địa hình - địa mạo,
địa chất, địa chất
thủy văn và các
thông tin khác. Cập
nhật tài liệu hiện
trạng khai thác,
động thái mực nước
vào thời điểm
nghiên cứu.
3 Bản vẽ sơ đồ công
nghệ các giải pháp
được lựa chọn để
thu, giữ nước mưa
gồm giải pháp canh
tác, giải pháp bồn
thấm kết hợp lỗ
khoan hấp thu nước.
Dưới dạng bản vẽ kỹ
thuật được số hóa chi
tiết cho 3 giải pháp.
Tỷ lệ bản vẽ thiết kế
1:2.000 - 1:5.000
Dưới dạng bản vẽ
kỹ thuật được số
hóa chi tiết cho 3
giải pháp. Tỷ lệ bản
vẽ thiết kế 1:2.000 -
1:5.000
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
x
4 Công trình (mẫu vật)
tại thực địa. Xây
dựng 5 công trình tại
Gia Lai, Đăk Lăk và
Lâm Đồng)
Chứng minh được
hiệu quả kinh tế của
giải pháp và làm tiền
đề áp dụng cho những
vùng khác ở Việt Nam
Chứng minh được
hiệu quả kinh tế của
giải pháp và làm
tiền đề áp dụng cho
những vùng khác ở
Việt Nam
5 Cơ sở dữ liệu trong
đĩa CD ROM
Toàn bộ kết quả
nghiên cứu được số
hóa và lưu giữ trong
đĩa CD ROM để bàn
giao và dễ khai thác
sử dụng
Toàn bộ kết quả
nghiên cứu được số
hóa và lưu giữ trong
đĩa CD ROM để
bàn giao và dễ khai
thác sử dụng
c) Sản phẩm dạng III
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học cần
đạt
Ghi chú
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Sách chuyên
khảo: “Lưu giữ
nước mưa vào
lòng đất và
chống úng ngập
thành phố” Nhà
xuất bản KHKT.
2008
01 01 Có thể sử dụng làm giáo
trình giảng dạy và học tập
trong các trường Đại học,
làm tài liệu tham khảo cho
các lĩnh vực liên quan
2 Bài báo, báo cáo
khoa học trong
nước
02 05 03 bài báo tạp chí KHKT +
02 tuyển tập báo cáo HNKH
3 Bài báo, báo cáo
nước ngoài
01 02 01 bài báo của IAH + 01
tuyển tập báo cáo HNKH
d) Kết quả đào tạo
Số
TT
Cấp đào tạo,
chuyên ngành
đào tạo
Số lượng
Ghi chú
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 Tiến sỹ 0 01 (đang hướng dẫn) 2010
2 Thạc sĩ ĐCTV 01 02 (đã bảo vệ)
02 (đang hướng dẫn)
2008,2009
2010
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xi
3 Hướng dẫn sinh
viên NCKH
0 01 nhóm sinh viên
CKH theo nội dung
Đề tài và đã đoạt giài
nhì NCKH sinh viên
2010
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
1 Báo cáo tổng hợp
và sơ đồ công
nghệ
01 01 2010 (tiến hành
sau khi nghiệm
thu)
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả đã được
ứng dụng
Thời gian Địa điểm Kết quả sơ bộ
1 Công trình thu gom nước
mặt từ hồ Đồng Nai vào
tầng chứa nước đang
khai thác phục vụ cấp
nước cho TP Bảo Lộc
tỉnh Lâm Đồng
2008-2009 TP Bảo Lộc
tỉnh Lâm Đồng
Hiệu quả cao
2 Công trình thu gom nước
mưa từ mái nhà vào tầng
chứa nước tại sân Đoàn
QH và ĐT tài nguyên
nước 707 TP Bảo Lộc
tỉnh Lâm Đồng
2008-2009 TP Bảo Lộc
tỉnh Lâm Đồng
Hiệu quả
3 Công trình thu gom nước
mưa từ mái nhà đưa vào
tầng chứa nước và giếng
khoan khai thác phục vụ
cấp nước cho trường phổ
thông Dân tộc Nội trú
huyện Chư Păh, Gia Lai
2008-2009 TP Pleiku và
huyện Chư Păh
tỉnh Gia Lai
Hiệu quả cao
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xii
4 Mô hình thu nhỏ giải
pháp làm chậm dòng
chảy theo đường đồng
mức tăng cường độ ẩm
cho lớp đất đỏ bazan
phục vụ chống hạn cho
cây trồng
2009 TP Buôn Ma
Thuột tỉnh Đăk
Lăk
Hiệu quả
2. Đánh giá về hiệu quả do Đề tài mang lại
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ.
Kết quả đạt được của Đề tài đã xác lập được cơ sở khoa học và thực tiễn của giải
pháp công nghệ thu gom nước mưa đưa vào lưu trữ trong lòng đất và bổ sung
nhân tạo nước dưới đất, chống lãng phí tài nguyên nước, phục vụ khai thác vào
mùa khô hạn ở Tây Nguyên. Kết quả đạt được của Đề tài làm tiền Đề cho việc
xây dựng các công trình thu gom nước mưa đưa vào lòng đất quy mô rộng tới
mọi hộ gia đình, cơ quan (chứ không phải thử nghiệm) khu vực Tây Nguyên. Kết
quả đạt được của Đề tài về các giải pháp thoát nước mưa xuống lòng đất nên
được áp dụng để góp phần chống úng ngập thành phố và bổ sung nhân tạo nước
dưới đất trong những vùng ở trên mặt thì dư thừa nước, còn trong lòng đất thì
đang có nguy cơ hạ thấp mực nước ngầm quá mức (TP Hà Nội, TP Buôn Ma
Thuột), trong những vùng đang có nguy cơ cạn kiệt nguồn nước, nguy cơ xâm
nhập mặn (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu…), trong những
vùng nghèo nước hay không có nước vào mùa khô hạn (vùng Dăk Nông, vùng
karst Đông Bắc Việt Nam, vùng ven biển Trung và Nam Trung Bộ).
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội
Giải pháp thu gom nước mưa đưa vào tầng chứa nước đang khai thác làm giảm
thiểu sư cạn kiệt nguồn nước (thử nghiệm ở TP Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng), tăng
cường trữ lượng cho những tầng đất đá nghèo nước ở những vùng khô hạn
không có nước, làm cho chúng trở thành tầng chứa nước có thể khai thác sử
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xiii
dụng được (như đã thực hiện ở huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai) đã mang lại hiệu
quả kinh tế xã hội rõ rệt.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của Đề tài
Số TT
Nội dung Thời gian thực
hiện
Ghi chú
1 Báo cáo định kỳ 12/2008
2 Kiểm tra giữa kỳ 10/2009
3 Nghiệm thu cơ sở 6/2010
Chủ nhiệm Đề tài Thủ trưởng cơ quan chủ trì
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xiv
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Bìa
Trang phụ bìa
Báo cáo thống kê i
Mục lục xiv
Danh hiệu các ký hiệu, các chữ viết tắt xviii
Danh mục các bảng xix
Danh mục các hình vẽ, đồ thị xxi
Mở đầu 1
Chương 1. Tổng quan về tài nguyên nước và xây dựng giải pháp lưu
giữ nước mưa vào lòng đất phục vụ chống hạn và bảo vệ tài nguyên
nước dưới đất vùng Tây Nguyên
16
1.1 Hiện trạng nước toàn cầu và những thách thức 18
1.2 Tài nguyên nước vùng Tây Nguyên 22
1.2.1 Tài nguyên nước mưa 22
1.2.2 Tài nguyên nước mặt 30
1.2.3 Tài nguyên nước dưới đất 39
1.3 Những hậu quả do khai thác quá mức và thiếu quy hoạch gây ra
ở Tây Nguyên
44
1.4 Xác lập cơ sở khoa học cho việc đưa nước mưa xuống lòng đất
lưu giữ và bổ sung nhân tạo nước dưới đất phục vụ chống hạn và
sử dụng nước vào mùa khô
47
1.4.1 Cơ sở về tài nguyên nước 47
1.4.2 Những thách thức do khai thác tài nguyên thiên nhiên 48
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xv
1.4.3 Điều kiện địa hình - địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn 48
1.4.4 Thực tế khai thác sử dụng nước 49
1.4.5 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội, dân tộc ở Tây Nguyên 50
1.4.6 Ưu điểm thu gom tích chứa nước mưa trong lòng đất 50
1.5
Lựa chọn các giải pháp thu gom lưu giữ nước mưa vào lòng đất phục
vụ chống hạn và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên
51
1.5.1 Sự cần thiết thu gom lưu giữ nước mưa trong lòng đất 51
1.5.2 Các kỹ thuật thu gom nước mưa đưa vào lòng đất 57
1.5.3 Tính toán lượng nước thu gom từ mưa 65
1.6 Sự biến đổi chất lượng nước khi nước khi nước mưa vào lòng đất
68
1.6.1 Nước bổ sung xâm nhập vào tầng chứa nước 68
1.6.2 Nước bổ sung di chuyển trong tầng chứa nước 73
1.6.3 Sự biến đổi chất lượng nước khi bổ sung nhân tạo ở các công
trình thử nghiệm tại Tây Nguyên
79
Chương 2. Sự phân bố các tầng chứa nước và khoanh vùng các cấu
trúc lưu giữ nước ở Tây Nguyên
83
2.1 Đặc điểm tự nhiên lãnh thổ Tây Nguyên 83
2.1.1 Đặc điểm địa hình - địa mạo 83
2.1.2 Đặc điểm khí hậu - khí tượng Tây Nguyên 86
2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng và thực vật 88
2.1.4 Cấu trúc địa chất 90
2.1.5 Đặc điểm phân bố của các tầng chứa nước 96
2.2 Khoanh vùng các cấu trúc địa chất lưu giữ nước ở Tây Nguyên 100
2.2.1 Các cấu trúc lưu giữ nước trong phạm vi tỉnh Gia Lai 101
2.2.2 Các cấu trúc lưu giữ nước trong phạm vi tỉnh Lâm Đồng 105
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xvi
2.2.3 Cấu trúc lưu giữ nước trong phạm vi tỉnh Đắc Lắk 108
Chương 3. Xây dựng mô hình thử nghiệm thu gom nước mưa, nước
mặt đưa vào tầng chứa nước tại thành phố Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng
110
3.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 110
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng thử nghiệm 110
3.1.2 Đặc điểm địa chất 112
3.1.3 Đặc điểm các nguồn nước 115
3.2 Lựa chọn và xây dựng công trình thử nghiệm thu gom nước mưa
đưa vào tầng chứa nước bổ sung nhân tạo nước dưới đất
123
3.2.1 Tiêu chí lựa chọn diện tích thử nghiệm 123
3.2.2 Lựa chọn địa tầng đưa nước mưa xuống 132
3.2.3 Lựa chọn giải pháp thu gom nước mưa và giải pháp đưa nước
mưa xuống tầng chứa nước
132
3.2.4 Tính toán hệ thống thu gom 133
3.2.5 Mô tả dây chuyền công nghệ 134
3.2.6 Đánh giá kết quả 136
3.3 Xây dựng mô hình thu gom nước mặt đưa vào tầng chứa nước
đang khai thác
147
Chương 4. Xây dựng công trình thử nghiệm thu gom nước mưa đưa
vào tầng chứa nước, xây dựng công trình cấp nước tại TP Pleiku và
huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai
152
4.1 Khái quát vùng nghiên cứu 152
4.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 152
4.1.2 Đặc điểm địa chất 155
4.1.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 159
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xvii
4.2 Lựa chọn và xây dựng giải pháp thu gom nước mưa kết hợp xây
dựng giếng khoan khai thác nước
163
4.3 Đánh giá chất lượng nước 169
4.4 Mô hình thu gom nước mưa từ mái nhà đưa vào tầng chứa nước
đang khai thác
174
Chương 5. Xây dựng mô hình làm tăng độ ẩm của lớp đất đỏ bazan
chống hạn cho cây trồng tại TP Buôn Ma Thuột
179
5.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 179
5.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 179
5.1.2 Đặc điểm địa chất 182
5.1.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 184
5.1.4 Đặc điểm lớp phủ đất đỏ bazan 190
5.2 Lựa chọn và mô tả giải pháp công nghệ lưu giữ nước mưa 192
5.3 Đánh giá chất lượng nước 194
Kết luận và kiến nghị 197
Tài liệu tham khảo 201
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xviii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BSNT Bổ sung nhân tạo
CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân
CN Công nghệ
DTNT Dân tộc nội trú
ĐCTV Địa chất thủy văn
GD & ĐT Giáo dục và đào tạo
KHTC (Bộ KH & CN)
Kế hoạch tài chính (Bộ Khoa học và Công nghệ)
KHXH & TN Khoa học xã hội và tự nhiên
LKQT Lỗ khoan quan trắc
NSH & VSMT Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường
PGS. TS. Phó giáo sư. Tiến sĩ
QH & ĐT Quy hoạch và Điều tra
svmnb so với mực nước biển
TDS Tổng chất rắn hòa tan
TP Thành phố
UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc
WB Ngân hàng thế giới
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
nnk Những người khác
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Tổng hợp dòng chảy trung bình năm, mùa lũ, mùa kiệt theo
lưu vực sông
34
Bảng 1.2 Hệ số dòng chảy năm hệ thống sông Tây Nguyên 36
Bảng 1.3 Trữ lượng tĩnh tự nhiên nước dưới đất tại một số vùng tự
nhiên của Tây Nguyên
40
Bảng 1.4
Tiềm năng nước ở Tây Nguyên tính trung bình theo lưu vực sông
43
Bảng 1.5 Nhu cầu dùng nước cho các đối tượng sử dụng nước trên
lãnh thổ Tây Nguyên tính đến 2020
47
Bảng 1.6 Phân tích các khía cạnh ưu nhược điểm của bể ngầm và bể
chứa nước trên mặt đất
56
Bảng 1.7 Thống kê lượng nước bơm ép vào vỉa của VIETSOVPETRO
từ 1986 đến 2009 theo đối tượng
62
Bảng 1.8 Hệ số thu gom nước mưa 66
Bảng 1.9 Lượng nước thu gom 67
Bảng
1.10
So sánh hàm lượng của 1 số chỉ tiêu trong nước mưa, nước
mặt, nước dưới đất tầng nông khi bổ sung nhân tạo tại Bảo
Lộc năm 2008
82
Bảng 2.1 Diễn biến diện tích rừng Tây Nguyên, (hecta) 89
Bảng 2.2 Hệ số thấm và hệ số trữ nước trung bình của một số thành
tạo địa chất thường gặp ở Tây Nguyên
101
Bảng 3.1 Đặc trưng lượng mưa, lượng bốc hơi, nhiệt độ (2000 - 2008) 112
Bảng 3.2 Chất lượng nước mưa theo kết quả phân tích mưa lấy tại sân
Đoàn 707 Bảo Lộc ngày 31/8/2008
116
Bảng 3.3 Hiện trạng khai thác nước dưới đất tại TP Bảo Lộc 123
Bảng 3.4 Tính lượng nước có thể thu gom 134
Bảng 3.5
Giá trị các thông số thấm, chứa của một loại đất đá ở Tây Nguyên
135
Bảng 4.1 Lượng mưa, bốc hơi, độ ẩm tương đối và nhiệt độ trung bình
nhiều năm theo số liệu trạm khí tượng Pleiku 2000 – 2008
153
Bảng 4.2
Kết quả hút nước thí nghiệm trong tầng chứa nước
β
q
2
160
Bảng 4.3
Kết quả hút nước thí nghiệm trong các tầng chứa nước
β
n
2
-
q
1
161
Bảng 4.4 Lượng nước mưa có thể thu gom tại trường phổ thông
DTNT huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai
166
Bảng 4.5 Chất lượng nước dưới đất ở các độ sâu tồn tại khác nhau 169
Bảng 5.1 Đặc trưng lượng mưa, lượng bốc hơi, nhiệt độ (2000 - 2008) 180
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xx
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 1.1 Biểu đồ phân phối lượng mưa năm lưu vực sông XêXan 23
Hình 1.2 Biểu đồ phân phối lượng mưa năm lưu vực sông Xrêpok 24
Hình 1.3 Biểu đồ phân phối lượng mưa năm lưu vực sông Đồng Nai 25
Hình 1.4 Biểu đồ phân phối lượng mưa năm lưu vực sông Ba 26
Hình 1.5 Bản đồ đẳng trị lượng mưa trung bình năm, mm 27
Hình 1.6 Bản đồ đẳng lượng mưa một ngày lớn nhất, %, mm 29
Hình 1.7
Biểu đồ phân phối mô đun dòng chảy năm lưu vực sông XêXan
30
Hình 1.8
Biểu đồ phân phối mô đun dòng chảy năm lưu vực sông Xrêpok
31
Hình 1.9 Biểu đồ phân phối mô đun dòng chảy năm lưu vực sông
Đồng Nai
32
Hình 1.10
Biểu đồ phân phối mô đun dòng chảy năm lưu vực sông Ba 33
Hình 1.11
Bản đồ đẳng mô đun dòng chảy năm khu vực Tây Nguyên,
l/s.km
2
35
Hình 1.12
Bản đồ đẳng mô đun dòng chảy nhỏ nhất trung bình khu vực
Tây Nguyên, l/s. km
2
38
Hình 1.13
Bản đồ đẳng mô đun dòng ngầm khu vực Tây Nguyên, l/s.km
2
42
Hình 1.14
Đồ thị dao động mực nước trong lỗ khoan quan trắc C50
vùng Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
46
Hình 1.15
Hiện trạng hình phễu hạ thấp mực nước do khai thác nước
dưới đất từ 4 bãi giếng và 3 mạch lộ tại TP Buôn Ma Thuột
(Số liệu quan trắc tháng 01/2008)
46
Hình 1.16
Mô hình thu gom nước mưa bổ sung nhân tạo nước dưới đất
tại dinh Tổng thống Ấn Độ
54
Hình 1.17
Mô hình thu gom nước mưa bổ sung nhân tạo nước dưới đất
tại căn cứ quân sự Tughlkabad, New Delhi - Ấn Độ
54
Hình 1.18
Sự phân phối của lượng mưa rơi xuống mặt đất 58
Hình 1.19
Mô hình thu gom nước mưa từ mái nhà tự chảy qua giếng
khoan vào tầng chứa nước
60
Hình 1.20
Mô hình thu gom nước mưa từ hè phố vào rãnh đào rồi tự
chảy qua giếng khoan vào tầng chứa nước
60
Hình 1.21
Ép nước vào giếng khoan trong khai thác dầu - khí 63
Hình 1.22
Mô hình thu gom nước mưa vào bồn thấm, bồn thấm kết hợp
lỗ khoan bổ sung nhân tạo nước dưới đất
63
Hình 1.23
Mô hình canh tác theo đường đồng mức, đập chặn làm chậm
dòng chảy trên mặt, tăng cường độ thấm bổ sung cho nước
65
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xxi
dưới đất
Hình 1.24
Đập cát: lấp đầy cát trên các dòng suối cạn 66
Hình 1.25
Mối quan hệ giữa kích thước hạt và kích thước lỗ hổng 69
Hình 1.26
Sơ đồ mô phỏng các quá trình diễn ra trong giai đoạn đầu
của sự hỗn hợp nước mưa và nước dưới đất
75
Hình 1.27
Sơ đồ mô phỏng các quá trình diễn ra trong giai đoạn hai của
sự hỗn hợp nước mưa và nước dưới đất
76
Hình 1.28
Sự biến đổi tổng các chất hòa tan, tổng hàm lượng nitơ của
nước mưa vùng Bảo Lộc
80
Hình 1.29
Sự biến đổi chất lượng nước dưới đất của tầng chứa nước
phân bố ở độ sâu 30 m tại công trình thử nghiệm Bảo Lộc
80
Hình 2.1 Bản đồ địa hình khu vực Tây Nguyên 84
Hình 2.2 Bản đồ phân bố các tầng chứa nước và khoanh vùng cấu trúc
có khả năng lưu giữ nước tỉnh Gia Lai
Hình 2.3 Bản đồ phân bố các tầng chứa nước và khoanh vùng cấu trúc
có khả năng lưu giữ nước tỉnh Lâm Đồng
Hình 3.1 Vị trí vùng thử nghiệm TP Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng 110
Hình 3.2 Biểu đồ các yếu tố khí tượng Bảo Lộc 112
Hình 3.3 Sự biến đổi lượng mưa trong năm (theo tài liệu quan trắc
nhiều năm tại trạm Bảo Lộc)
115
Hình 3.4
Bản đồ và mặt cắt phân bố các tầng chứa nước vùng Bảo Lộc
119
Hình 3.5 Bản đồ phân vùng đẳng chiều dày lớp đất đỏ bazan vùng
Bảo Lộc
125
Hình 3.6 Biểu đồ biến đổi mực nước trong các lỗ khoan quan trắc
động thái nước dưới đất vùng Bảo Lộc.
a) tầng trên, b) tầng giữa, c) tầng sâu
127
Hình 3.7
Bản đồ đẳng chiều sâu phân bố mực nước dưới đất trong đới
chứa nước thứ nhất thành tạo bazan tại TP Bảo Lộc, Lâm Đồng
128
Hình 3.8 Sự biến đổi tổng khoáng hóa và tổng hàm lượng nitơ nước
mưa vùng Bảo Lộc theo thời gian
129
Hình 3.9 Sự biến đổi tổng các chất hòa tan, tổng hàm lượng sắt và
hàm lượng tổng nitơ trong nước dưới đất theo thời gian quan
trắc giai đoạn 2004 - 2008 (LK C10a - đới nông, LK C10b -
đới giữa, LKC 10o - đới sâu.
130
Hình 3.10
So sánh một số chỉ tiêu chất lượng nước mưa và nước dưới đất
131
Hình 3.11
Kết cấu lỗ khoan hấp thu nước mưa và lỗ khoan khai thác
(hoặc QTĐT mực nước dưới đất) trong quá trình thu gom
nước mưa đưa xuống vào tầng chứa nước
136
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xxii
Hình 3.12
Dây truyền công nghệ thu gom nước mưa từ mái nhà đưa
vào tầng chứa nước. a) Bình đồ, b) Mặt cắt.
137
Hình 3.13
Hình ảnh xây dựng công trình thu gom nước mưa đưa vào
tầng chứa nước đang khai thác tại Bảo Lộc
138
Hình 3.14
Dao động mực nước trong các lỗ khoan quan trắc khi thu gom
nước mưa đưa xuống tầng chứa nước trong năm 2008-2009
140
Hình 3.15
Sơ đồ vị trí lấy mẫu nghiên cứu quan hệ thủy lực nước mưa -
nước ngầm, mô hình lan truyền nước ngầm tại TP Bảo Lộc
tỉnh Lâm Đồng
142
Hình 3.16
Mối tương quan giữa hai thành phần đồng vị bền của các
mẫu nước thu góp trên địa bàn hẹp của TP Bảo Lộc tỉnh
Lâm Đồng từ tháng 11/2008 đến hết tháng 12/2009
142
Hình 3.17
Phân nhóm nước ngầm trên diện tích nghiên cứu tại TP Bảo
Lộc (Lâm Đồng) theo giá trị hoạt độ Triti
143
Hình 3.18
Mô hình khái niệm lan truyền nước ngầm diện tích nghiên
cứu được đề xuất trên cơ sở kết quả thành phần đồng vị oxy
- 18 của các mẫu nước thu góp ở các độ cao khác nhau (AR -
Vị trí thử nghiệm thu gom nước mưa sân Đoàn 707)
145
Hình 3.19
Diễn biến theo thời gian của hàm lượng nitrat trong các mẫu
nước trên địa bàn nghiên cứu
145
Hình 3.20
Mô hình thu gom nước hồ Đồng Nai vào tầng chứa nước
đang khai thác và hình ảnh xây dựng kèm theo. a) Mặt bằng,
b) Mặt cắt hố đào và giếng khoan, c) Hình ảnh xây dựng
148
Hình 3.21
Mặt cắt địa chất thủy văn theo tuyến vuông góc với hồ Đồng
Nai từ G3 đến MDC4.
150
Hình 3.22
Đánh giá sự xâm nhập nước hồ vào tầng chứa nước đang
khai thác
150
Hình 4.1 Vị trí diện tích xây dựng mô hình thử nghiệm tại TP Pleiku
và huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai
152
Hình 4.2 Biểu đồ các yếu tố khí tượng Pleiku (theo số liệu quan trắc
tại trạm khí tượng Pleiku 2000 - 2008)
154
Hình 4.3
Bản đồ đẳng chiều dày lớp đất đỏ bazan trên cao nguyên Pleiku
164
Hình 4.4 Mô hình thu gom nước mưa, giếng khoan khai thác nước tại
trường Phổ thông THNT huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai
167
Hình 4.5
Cột địa tầng và kết cấu lỗ khoan hấp thu và lỗ khoan khai thác
nước Poligon tại trường PT DTNT huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai
168
Hình 4.6 Sự biến đổi tổng khoáng hóa và nitơ trong nước mưa Pleiku
theo thời gian trong năm và theo năm
170
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
xxiii
Hình 4.7 Biểu đồ chất lượng nước dưới đất ở các độ sâu khác nhau
trên cao nguyên Pleiku (thông qua chỉ tiêu tổng các chất hòa
tan (TDS), tổng sắt và tổng nitơ)
171
Hình 4.8 So sánh chất lượng nước mưa và nước dưới đất theo tổng độ
khoáng hóa và hàm lượng nitơ tổng.
172
Hình 4.9
Hình ảnh xây dựng công trình thu gom nước mưa đưa xuống bổ
sung trữ lượng cho tầng chứa nước kém kết hợp lỗ khoan khai
thác nước tại trường PT DTNT huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai
173
Hình 4.10
Mô hình thu gom nước mưa đưa trực tiếp vào giếng khoan
trong tầng chứa nước đang khai thác
175
Hình 4.11
Mặt cắt địa chất và kết cấu lỗ khoan khai thác, LK hấp thu
nước và hình ảnh xây dựng Poligon thu gom nước mưa đưa
trực tiếp vào tầng chứa nước tại Trung tâm NSH và VSMT
NT Gia Lai
176
Hình 4.12
Dao động mực nước tại LKKT (LKQT) khi có bổ sung nhân
tạo bằng nước mưa tại TT NSH và VSMT NT và dao động
mực nước tại cụm QT Biển Hồ TP Pleiku.
C3
a
= 0 - 29,5 m, C3
b
= 121,7 - 133,9m, C3
c
= 360 - 383 m.
177
Hình 5.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu
179
Hình 5.2 Biểu đồ các yếu tố khí tượng trạm Buôn Ma Thuột trung
bình nhiều năm (theo tài liệu trạm khí tượng Buôn Ma Thuột
giai đoạn 2000 - 2008)
181
Hình 5.3 Bản đồ đẳng độ sâu mực nước của tầng chứa nước bazan n2-
q1 vùng Buôn Ma Thuột
188
Hình 5.4 Cao độ mực nước dưới đất tháng 01/2008 (Bãi giếng : TL -
Thắng Lợi, HT - Hòa Thắng, ĐL - Đạt lý, TA - Tân An
189
Hình 5.5 Cao độ mực nước dưới đất tháng 7/2008 (Bãi giếng : TL -
Thắng Lợi, HT - Hòa Thắng, ĐL - Đạt lý, TA - Tân An)
189
Hình 5.6. Bản đồ đẳng độ dày lớp đất đỏ bazan vùng Buôn Ma Thuột 191
Hình 5.7. Mô hình làm chậm dòng chảy trên mặt bằng các rãnh đào
theo đường đồng mức canh tác trên sườn đồi
192
Hình 5.8 Rãnh đào theo đường đồng mức và hố đào hấp thu nước
trong trang trại cà phê nhà Ông Tâm ở xã Hòa Thắng, TP
Buôn Ma Thuột
193
Hình 5.9 Biểu đồ chất lượng nước dưới đất vùng Buôn Ma Thuột 195
Hình 5.10
Biểu đồ chất lượng nước mưa vùng Buôn Ma Thuột 195
Hình 5.11
Biểu đồ so sánh độ tổng khoáng hóa, hàm lượng nitơ của
nước dưới đất và nước mưa vùng Buôn Ma Thuột
196
Trường Đại học Mỏ-Địa chất ĐTĐL. 2007G/44
1
LỜI NÓI ĐẦU
1/ Tính cấp thiết
Tây Nguyên bao trùm toàn bộ hệ thống cao nguyên rộng lớn nằm ở
phía tây của miền Nam Trung Bộ, ranh giới gần trùng với địa giới hành chính
của 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Dăk Lăk, Dăk Nông và Lâm Đồng. Về phía
bắc, Tây Nguyên giáp với vùng rừng núi của tỉnh Quảng Nam. Phía nam và
tây nam giáp các tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước. Phía đông giáp các
tỉnh đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hoà, Ninh Thuận. Phía tây giáp CHDCND Lào và Vương quốc
Campuchia. Diện tích tự nhiên toàn Tây Nguyên 54.473,79 km
2
.
Không có nơi nào ở Việt Nam như Tây Nguyên, nơi bắt nguồn của
nhiều hệ thống sông thu nước từ Tây Nguyên đổ ra các vùng xung quanh. Hệ
thống sông Xê Xan, Xrêpok thu nước từ Tây Nguyên đổ vào sông Mê Kông ở
phía tây. Hệ thống sông Ba, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc và sông Đồng Nai
lấy nước ở Tây Nguyên đổ ra biển Đông. Cũng không có nơi nào ở Việt Nam
như ở Tây Nguyên với các cao nguyên bazan trùng trùng, điệp điệp, không
những là mảnh đất màu mỡ thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây mà còn là
nơi tích chứa nhiều tài nguyên khoáng sản, trong đó có tài nguyên nước.
Địa hình Tây Nguyên đa dạng, ngoài những núi cao rừng sâu hiểm trở
còn có những cao nguyên, bình sơn nguyên mênh mông bát ngát, những miền
trũng và đồng bằng khá rộng, là những thung lũng giữa núi và những dải bồi
tích các sông lớn.
Theo thống kê dân số công bố ngày 01/4/2009, dân số của 5 tỉnh Tây
Nguyên là 5.107.437 người. Về cơ cấu thành phần dân tộc, người Kinh chiếm
tỷ lệ cao nhất, thứ đến là người Êđê, Bana, Raglai, Sê Đăng, K’ho và một số
người Gié Triêng, Rmam, Bran, Chăm, Khmer, Lào, Hoa. Số đông dân cư tập
trung ở các thành phố, thị xã, thị trấn lớn như Kon Tum, Pleiku, An Khê,
Cheo Reo, Ea H’leo, Buôn Ma Thuột, Krông Păk, Đà Lạt, Đơn Dương, Di
Linh, Bảo Lộc.
Tây Nguyên cũng là nơi trồng nhiều loại cây công nghiệp dài ngày có
giá trị kinh tế lớn, đặc biệt là cà phê với tổng diện tích 465587,0 ha, sản lượng