Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

bài giảng Tổng quan y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 46 trang )

TỔ NG QUAN
TỔ NG QUAN
Y HỌ C MÔ I TRƯỜ NG
Y HỌ C MÔ I TRƯỜ NG
ThS. BS. Phan Thò Trung Ngọc
Bộ môn Sức khỏe Môi Trường, Khoa YTCC


2
MỤC TIÊU:
1. Khái niệm về sức khỏe, môi trường, sức khỏe môi
trường.
2. Phân loại môi trường.
3. Ảnh hưởng của môi trường lên sức khỏe con
người, tác động của con người lên môi trường.
4. Một số bệnh phổ biến liên quan đến môi trường.


3
1. KHÁI NIỆM VỀ
SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG


4
1.1. Sức khỏe:
Thoải mái về
tinh thần
Sức khỏe
Không đơn thuần là không bệnh tật
Lành mạnh
về thể chất


Đầy đủ về
phúc lợi xã
hội


5
1.2. Moõi trửụứng:
Sinh vaọt soỏng


6
1.3. Sức khỏe môi trường:
tạo ra và duy trì một môi
trường trong lành, bền vững
Để nâng cao sức khỏe
cho cộng đồng


7
2. PHAN LOAẽI MOI TRệễỉNG


8
2.1. Môi trường tự nhiên :
2.1.1. Đất (đòa quyển, thạch quyển):
- Có tính ổn đònh.
- Diện tích đất liền 28%
- Dầy nhất 60 – 80 km, mỏng nhất 2 – 8 km.
2.1.2. Nước (thủy quyển):
- Không ổn đònh.

- ¾ diện tích trái đất.
- Rất quan trọng đối với đời sống con người.


9
2.1. Môi trường tự nhiên : (tt1)
2.1.3. Không khí (khí quyển):
- Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết.
- Không ổn đònh, dễ biến đổi, luân chuyển
 khi có dòch bệnh dễ lan rộng.
Phải giám sát bắt buộc đối với
môi trường nước và môi trường không khí


10
2.1. Môi trường tự nhiên : (tt2)
2.1.4. Sinh quyển:
- Đòa quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Nơi các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống và
phát triển, gắn liền với trái đất.
- Gồm các loài động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm… từ
sinh vật đơn bào nguyên thủy đến động vật đa bào
tiến hóa cao.


11
2.1. Môi trường tự nhiên : (tt3)
2.1.5. Tài nguyên – khoáng sản:
- Vật chất hữu dụng cho con người.
- Một số được tái sinh: rừng, cây trồng, vật nuôi…

- Một số không thể hồi phục: khoáng sản, quặng mỏ.
2.1.6. Hệ sinh thái:
- Tập hợp của cộng đồng các sinh vật sống với môi
trường mà chúng tồn tại.
2.1.7. Ánh sáng mặt trời, mưa, gió, bão lụt, động đất,
núi lửa, băng tuyết…


12
Hệ sinh thái
Hệ sinh
thái rừng
HST rừng
ngập mặn
Hệ sinh
thái biển


13
2.2. Môi trường kinh tế xã hội:
- Những điều kiện kinh tế xã hội nhất đònh
- Những mối quan hệ ràng buộc và tác động tương
hỗ của những điều kiện đó đối với con người
giúp con người tồn tại và phát triển


14
3. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG
LÊN SỨC KHỎE CON NGƯỜI



15
3.1. Môi trường không khí:
- Cung cấp oxy
- Nhận CO
2

 duy trì sự sống.
Tốt cho sức khỏe:
- Ô nhiễm nhiều khí, hơi,
khói bụi, độc chất…
 gây độc hại.
- Trung gian lan truyền
dòch bệnh.
Bất lợi cho sức khỏe


16
3.2. Môi trường Nước:
- Ăn uống, sinh hoạt
- Nuôi trồng, thủy
điện, vận chuyển…
Tốt cho sức khỏe:
- Ô nhiễm nghiêm trọng
nước mặt, nước ngầm
 thiếu nước sạch
sinh hoạt  nhiễm
trùng, nhiễm độc.
- Mưa acid  nước mưa
không còn tinh khiết.

Bất lợi cho sức khỏe


17
3.3. Môi trường Đất:
- Xây dựng nơi ở, sinh
hoạt, trồng trọt
 tạo lương thực thực
phẩm thiết yếu
Tốt cho sức khỏe:
- Nhiễm phèn, nhiễm mặn,
nhiễm hóa chất… 
khô cằn, thoái hóa,
kém mầu mỡ.
- Không đất ở và canh tác.
- Chứa visinhvật gây bệnh
Bất lợi cho sức khỏeBất lợi cho sức khỏe


18
3.4. Tài nguyên – khoáng sản:
- Đang cạn kiệt  mất
cân bằng sinh thái.
- Khai thác quặng mỏ
không an toàn  thiệt
hại tính mạng.
Bất lợi cho sức khỏe
- Cung cấp nguyên
nhiên liệu, khoáng
chất, lương thực…

Tốt cho sức khỏe:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×