Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

bài giảng bảo tồn ở cấp quần xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.28 KB, 51 trang )


Chương 4.
Bảo tồn ở cấp quần xã

Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế

Một trong những bước đi cơ bản quan trọng nhất
trong việc bảo tồn các quần xã sinh vật là chính thức
thành lập các khu bảo tồn.

Có thể thành lập các khu bảo tồn theo nhiều cách,
song có hai phương thức phổ biến nhất, đó là thông
qua nhà nước (thường ở cấp trung ương, nhưng đôi
khi có thể ở cấp khu vực hay địa phương) và các tổ
chức bảo tồn hay cá nhân mua lại các khu đất đó.
Các khu bảo tồn còn được hình thành bởi các cộng
đồng truyền thống vì họ muốn giữ gìn lối sống của
họ. Chính phủ ở nhiều nơi đã thừa nhận quyền sở
hữu của các cộng đồng này đối với đất đai.
Các khu bảo tồn
(Protected Areas)




Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Phân hạng của IUCN và WCPA


Phân hạng của IUCN và WCPA
về các khu bảo tồn
về các khu bảo tồn
I. Khu bảo vệ nghiêm ngặt (Strict protection)
I. Khu bảo vệ nghiêm ngặt (Strict protection)


Ia. Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt (
Ia. Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt (
Strict Nature Reserve
Strict Nature Reserve
)
)


Ib. Khu hoang dã (
Ib. Khu hoang dã (
Wilderness
Wilderness
)
)
II. Bảo tồn các hệ sinh thái và giải trí (Ecosystem conservation and
II. Bảo tồn các hệ sinh thái và giải trí (Ecosystem conservation and
recreation) (
recreation) (
Vườn Quốc gia
Vườn Quốc gia
)
)
III. Bảo tồn các đặc điểm tự nhiên (Conservation of natural

III. Bảo tồn các đặc điểm tự nhiên (Conservation of natural
features) (
features) (
Các công trình quốc gia
Các công trình quốc gia
)
)
IV. Bảo tồn qua quản lý chủ động (Conservation through active
IV. Bảo tồn qua quản lý chủ động (Conservation through active
management) (
management) (
Quản lý nơi ở và loài
Quản lý nơi ở và loài
)
)
V. Bảo tồn cảnh quan trên đất liền, trên biển và giải trí (Landscape/
V. Bảo tồn cảnh quan trên đất liền, trên biển và giải trí (Landscape/
seascape conservation and recreation) (
seascape conservation and recreation) (
Bảo vệ cảnh quan
Bảo vệ cảnh quan
)
)
VI. Sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên (Sustainable use of
VI. Sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên (Sustainable use of
natural ecosystems)
natural ecosystems)
(Quản lý tài nguyên khu bảo vệ)
(Quản lý tài nguyên khu bảo vệ)



Các mục tiêu quản lý trong các khu bảo vệ
21-----Duy trì các thuộc tính văn hoá, truyền
thống
122-33-Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên
32222--Giáo dục
313112-Du lịch và giải trí
31312--Các đặc điểm văn hoá, thiên nhiên đặc
trưng
121-112Duy trì các dịch vụ môi trường
1211121Bảo tồn da dạng di truyền và loài
2-33212Bảo vệ thiên nhiên hoang dã
3222231Nghiên cứu khoa học
VIVIVIIIIIIbIa
Các mục tiêu quản lý
Chú thích: 1. Mục tiêu hàng đầu; 2. Mục tiêu thứ yếu; 3. Mục tiêu có thể áp dụng; - không áp dụng




Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Các khu bảo tồn hiện có
Các khu bảo tồn hiện có

Khu bảo tồn chính thức đầu tiên được hình thành vào ngày 1 tháng
Khu bảo tồn chính thức đầu tiên được hình thành vào ngày 1 tháng
3 năm 1872 khi tổng thống Mỹ, Ulysses Grant chỉ định 800.000 ha
3 năm 1872 khi tổng thống Mỹ, Ulysses Grant chỉ định 800.000 ha

ở vùng đông bắc Wyoming làm Vườn Quốc gia Yellowstone.
ở vùng đông bắc Wyoming làm Vườn Quốc gia Yellowstone.

Theo danh sách của Liên hiệp quốc về các khu bảo vệ (UNEP,
Theo danh sách của Liên hiệp quốc về các khu bảo vệ (UNEP,
WCMC 2003), có 102.102 khu bảo vệ trên toàn thế giới, với diện
WCMC 2003), có 102.102 khu bảo vệ trên toàn thế giới, với diện
tích 18,8 triệu km
tích 18,8 triệu km
2
2
chiếm 12,65% diện tích bề mặt trái đất.
chiếm 12,65% diện tích bề mặt trái đất.

Nếu trừ đi 1,7 triệu km
Nếu trừ đi 1,7 triệu km
2
2
là các khu bảo tồn biển thì diện tích các
là các khu bảo tồn biển thì diện tích các
khu bảo tồn trên cạn là 17,1 triệu km
khu bảo tồn trên cạn là 17,1 triệu km
2
2
, chiếm 11.5% diện tích bề
, chiếm 11.5% diện tích bề
mặt trái đất.
mặt trái đất.

Trong số 191 quốc gia có khu bảo tồn, 36 quốc gia có khu bảo tồn

Trong số 191 quốc gia có khu bảo tồn, 36 quốc gia có khu bảo tồn
chiếm 10 - 20% diện tích đất đai, 24 quốc gia có diện tích các khu
chiếm 10 - 20% diện tích đất đai, 24 quốc gia có diện tích các khu
bảo tồn lớn hơn 20% diện tích lãnh thổ.
bảo tồn lớn hơn 20% diện tích lãnh thổ.




Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế



Sự phát triển của các khu bảo tồn
S


l
ư

n
g
D
i

n

t

í
c
h
Năm




Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Số lượng và diện tích các khu bảo tồn
Số lượng và diện tích các khu bảo tồn
trên Thế giới
trên Thế giới
100,018.763.407100,00102.102Tổng
19,03.569.82033,434,036Chưa phân
hạng
23,34.377.0914,04.123VI
5,61.056.0086,46.555V
16,13.022.51527,127.641IV
1,5275.43219,419.833III
23,64.413.1423,83.881II
5,41.015.5121,31.302Ib
5,51.033.8884,64.731Ia
Tỷ lệ theo diện
tích
Diện tích
(km
2

)
Tỷ lệ theo số
lượng
Số lượng
Hạng

Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Bảng 4.2. Số lượng và diện tích các khu bảo tồn trên Thế giới theo khu vực
8,771.125.9262.605Tây và Trung Phi
16,39759.7882.656Đông Nam Á
6,87308.8261.477Nam Á
22,204.137.1802.749Nam Mỹ và Brazil
3.7020.489321Thái Bình Dương
8,221.816.73517.724North Eurasia
20,794.552.90513.369Bắc Mỹ
9,921.270.8401.133Bắc Phi và Trung Đông
14,63750.225 43.018Châu Âu
17,171.967.242 4.852Đông và Nam Phi
8,771.031.8132.098Đông Á
27,86145.322672Trung Mỹ
29,5969.470953Vùng Caribea
14,821.187.320 8.724Úc và New Zealand
0,5070.294126Nam Cực
% diện tíchDiện tích (km
2
)Số lượng
Khu vực





Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Tính hiệu quả của các khu bảo tồn
Tính hiệu quả của các khu bảo tồn



Chính phủ Indonesia bảo vệ các quần thể của
Chính phủ Indonesia bảo vệ các quần thể của
những loài chim và linh trưởng bản địa trong hệ
những loài chim và linh trưởng bản địa trong hệ
thống các vườn Quốc gia và khu bảo tồn nhờ vào
thống các vườn Quốc gia và khu bảo tồn nhờ vào
việc tăng diện tích các khu bảo tồn từ 3,5% lên 10%
việc tăng diện tích các khu bảo tồn từ 3,5% lên 10%
so với tổng diện tích đất đai của cả nước.
so với tổng diện tích đất đai của cả nước.

Tại hầu hết các quốc gia nhiệt đới lớn vùng Châu
Tại hầu hết các quốc gia nhiệt đới lớn vùng Châu
phi, đa số quần thể của các loài chim bản địa nằm
phi, đa số quần thể của các loài chim bản địa nằm
trong các khu bảo tồn.
trong các khu bảo tồn.

Vườn Quốc gia Santa Rosa ở vùng Tây Bắc Costa

Vườn Quốc gia Santa Rosa ở vùng Tây Bắc Costa
Rica chỉ chiếm 0,2 diện tích của Costa Rica song
Rica chỉ chiếm 0,2 diện tích của Costa Rica song
đã chứa tới 55% số lượng các quần thể của 135
đã chứa tới 55% số lượng các quần thể của 135
loài bướm đêm của nước này.
loài bướm đêm của nước này.

Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Tỷ lệ các loài chim thấy trong các khu bảo tồn ở
một số nước Châu Phi
91,56357,1Zimbabwe
87,57288,6Zambia
89,01.0863,9Zaia
89,09896,7Uganda
82,01.01612,0Tanzania
47,36390,5Somalia
86,58311,1Nigeria
77,762411,3Malawi
85,31.0645,4Kenya
77,47215,1Ghana
83,26836,2Côte d’Ivoire
76,58483,6Camerun
% loài chim tìm thấy
trong các khu bảo
tồn
Số lượng
loài chim

% diện tích
khu bảo tồnTên nước




Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Những tồn tại của
Những tồn tại của
các khu bảo tồn
các khu bảo tồn

Hầu hết các khu bảo tồn có diện tích nhỏ, khó để duy trì
Hầu hết các khu bảo tồn có diện tích nhỏ, khó để duy trì
sự sống còn của các quần thể động vật có xương sống
sự sống còn của các quần thể động vật có xương sống
kích thước lớn.
kích thước lớn.

Các khu bảo tồn có xu hướng nghiêng về các vùng đất có
Các khu bảo tồn có xu hướng nghiêng về các vùng đất có
giá trị kinh tế thấp, ít có sự tranh chấp về việc sử dụng đất
giá trị kinh tế thấp, ít có sự tranh chấp về việc sử dụng đất
và các đơn vị hành chánh.
và các đơn vị hành chánh.

Trong thực tế nhiều khu bảo tồn hoạt động rất ít hay hầu
Trong thực tế nhiều khu bảo tồn hoạt động rất ít hay hầu

như không hoạt động (các “khu bảo tồn giấy”).
như không hoạt động (các “khu bảo tồn giấy”).

Mạng lưới khu bảo tồn hiện nay còn quá nhỏ.
Mạng lưới khu bảo tồn hiện nay còn quá nhỏ.

Mạng lưới bảo tồn hiện có được hình thành theo nguyên
Mạng lưới bảo tồn hiện có được hình thành theo nguyên
tắt hơi tĩnh, không đáp ứng được với những sự thay đổi về
tắt hơi tĩnh, không đáp ứng được với những sự thay đổi về
vùng phân bố của loài do sự thay đổi khí hậu.
vùng phân bố của loài do sự thay đổi khí hậu.

Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Thiết lập các ưu tiên cho việc bảo vệ
Có thể dùng 3 tiêu chí sau để lập ra các ưu tiên cho bảo
tồn loài và quần xã.

Tính đặc biệt: một quần xã được ưu tiên bảo vệ cao hơn
nếu ở đó là nơi sinh sống chủ yếu của nhiều loài đặc hữu
quí hiếm so với quần xã chỉ gồm các loài phổ biến. Một
loài thường có giá trị bảo tồn nhiều hơn nếu có tính độc
nhất về phân loại học.

Tính nguy cấp: một loài đang có nguy cơ tuyệt chủng sẽ
được quan tâm nhiều hơn so với những loài không bị đe
dọa tuyệt chủng. Những quần xã sinh học mà đang bị đe
dọa và sắp sửa bị tiêu diệt cũng cần được ưu tiên bảo vệ.


Tính hữu dụng: những loài đã có giá trị kinh tế hoặc tiềm
năng đối với con người sẽ được ưu tiên bảo vệ nhiều hơn
so với các loài không có giá trị rõ ràng.

Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Rồng Komodo

Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Các phương pháp tiếp cận về loài
• Có thể thành lập các khu bảo tồn để bảo vệ những loài độc
nhất vô nhị. Nhiều khu vườn Quốc gia đã được hình thành để
bảo vệ những loài thú lớn đẹp đẽ là những loài thu hút sự
quan tâm của công chúng, có giá trị biểu trưng và tính quyết
định cho du lịch sinh thái. Trong quá trình bảo vệ các loài
này, hàng ngàn loài khác cũng được bảo vệ.

Xác định và chỉ ra được những loài cần ưu tiên nhất là bước
đầu tiên trong quá trình lập kế hoạch bảo tồn cho từng loài.
Chương trình Hành động do Uỷ ban về sự Sinh tồn của các
loài thuộc IUCN gồm khoảng 2.000 nhà khoa học, tập hợp
trong 80 nhóm chuyên gia khác nhau để đánh giá và khuyến
nghị bảo tồn cho các loài thú, chim, động vật không xương
sống, bò sát, cá và thực vật. Có một nhóm đã xây dựng
Chương trình hành động cho các loài Linh trưởng ở Châu Á,
trong đó đã xếp loại ưu tiên cho 64 loài dựa vào mức độ đe

dọa, tính đặc hữu về phân loại học và mối liên quan tới các
loài linh trưởng khác đang có nguy cơ tuyệt diệt




Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Phương pháp tiếp cận
Phương pháp tiếp cận
quần xã và hệ sinh thái
quần xã và hệ sinh thái

Một số người quan tâm đến bảo tồn đã cho rằng nên
Một số người quan tâm đến bảo tồn đã cho rằng nên
tập trung vào bảo tồn các quần xã hoặc các hệ sinh thái
tập trung vào bảo tồn các quần xã hoặc các hệ sinh thái
hơn là chỉ bảo tồn loài. Bảo tồn các quần xã có thể sẽ
hơn là chỉ bảo tồn loài. Bảo tồn các quần xã có thể sẽ
bảo vệ được một số lượng lớn hơn các loài, trong khi đó
bảo vệ được một số lượng lớn hơn các loài, trong khi đó
việc cứu hộ các loài cụ thể nào đó lại thường không đơn
việc cứu hộ các loài cụ thể nào đó lại thường không đơn
giản, tốn kém và ít hiệu quả.
giản, tốn kém và ít hiệu quả.





Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Strategies for
Protecting
Biodiversity
Species Approach
Species Approach
Ecosystem Approach
Ecosystem Approach
Goal
Protect species from
premature extinction
Strategies

Identify endangered
species

Protect their critical
habitats
Tactics

Legally protect endangered
species

Manage habitat

Propagate endangered
species in captivity


Reintroduce species into
suitable habitats
Goal
Protect populations of
species in their natural
habitats
Strategy
Preserve sufficient areas
of habitats in different
biomes and aquatic
systems
Tactics

Protect habitat areas through
private purchase or government
action

Eliminate or reduce populations
of alien species from protected
areas

Manage protected areas to
sustain native species

Restore degraded ecosystems

Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế


Cần phải lập ra những ưu tiên có tính toàn cầu cho các khu
bảo tồn mới tại các nước đang phát triển để từ đó có thể
hướng mọi nguồn nhân tài và vật lực vào các nhu cầu thiết
yếu nhất.

Hiện nay việc thiết lập những ưu tiên bảo tồn trên qui mô
toàn cầu có tầm quan trọng hơn bao giờ hết bởi vì lượng
kinh phí dành cho xây dựng và quản lý các vườn quốc gia
mới đã tăng lên đang kể sau khi Quỹ môi trường toàn cầu
(GEF) và các quỹ bảo tồn khác ra đời.

Việc hình thành các khu bảo tồn mới cần phải đảm bảo
được càng nhiều đại diện của các loại quần xã sinh học
càng tốt. Định ra được những khu vực nào trên thế giới đã
được bảo vệ thỏa đáng và những khu vực nào cần khẩn
trương bổ sung bảo tồn là một việc có tính quyết định trong
phong trào bảo tồn thế giới.




Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Phân tích khiếm khuyết
Phân tích khiếm khuyết

So sánh các ưu tiên về đa dạng sinh học với các khu bảo tồn đã có hoặc
So sánh các ưu tiên về đa dạng sinh học với các khu bảo tồn đã có hoặc
sắp thành lập. Sự so sánh này có thể sẽ xác định được những lỗ hổng

sắp thành lập. Sự so sánh này có thể sẽ xác định được những lỗ hổng
trong bảo tồn bằng cách thành lập các khu bảo tồn mới.
trong bảo tồn bằng cách thành lập các khu bảo tồn mới.

Hiện đang có những nỗ lực cấp bách trên thế giới nhằm bảo tồn đa
Hiện đang có những nỗ lực cấp bách trên thế giới nhằm bảo tồn đa
dạng sinh học biển tương tự như cách làm đối với các vườn quốc gia
dạng sinh học biển tương tự như cách làm đối với các vườn quốc gia
trên cạn, đó là thành lập các công viên biển. Toàn thế giới hiện đã có
trên cạn, đó là thành lập các công viên biển. Toàn thế giới hiện đã có
1.300 khu bảo tồn biển, chiếm hơn 1,7 triệu km
1.300 khu bảo tồn biển, chiếm hơn 1,7 triệu km
2
2
.
.

Ở qui mô quốc gia, bảo đảm rằng tất cả các dạng hệ sinh thái chủ yếu
Ở qui mô quốc gia, bảo đảm rằng tất cả các dạng hệ sinh thái chủ yếu
đều nằm trong các khu bảo tồn.
đều nằm trong các khu bảo tồn.

Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là bước phát triển mới nhất trong kỹ
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là bước phát triển mới nhất trong kỹ
thuật phân tích các khuyếm khuyết thông qua việc sử dụng máy tính để
thuật phân tích các khuyếm khuyết thông qua việc sử dụng máy tính để
tích hợp các dữ liệu về môi trường tự nhiên với các thông tin về sự phân
tích hợp các dữ liệu về môi trường tự nhiên với các thông tin về sự phân
bố của loài.
bố của loài.





Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
GIS tích hợp nhiều dữ liệu khác nhau
GIS tích hợp nhiều dữ liệu khác nhau
được biểu diễn trên bản đồ
được biểu diễn trên bản đồ
Địa hình và thảm thực vật
Sự phân bố của các loài quí
hiếm, đặc hữu
Diện tích các khu bảo vệ
Bản đồ cuối cùng làm rõ
những khu vực cần bảo vệ
nhiều hơn




Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Các trung tâm đa dạng sinh học.
Các trung tâm đa dạng sinh học.

IUCN, Trung tâm quan trắc bảo tồn thế giới (WCMC) đã cố
IUCN, Trung tâm quan trắc bảo tồn thế giới (WCMC) đã cố

gắng xác định các khu vực then chốt có tính đa dạng sinh học
gắng xác định các khu vực then chốt có tính đa dạng sinh học
và có tính đặc hữu cao trên thế giới đang đứng trước sự đe
và có tính đặc hữu cao trên thế giới đang đứng trước sự đe
dọa bị tuyệt chủng loài và hủy hoại nơi cư trú: là điểm nóng
dọa bị tuyệt chủng loài và hủy hoại nơi cư trú: là điểm nóng
phải được bảo tồn.
phải được bảo tồn.

Một cách tiếp cận có giá trị khác là các đại da dạng sinh học,
Một cách tiếp cận có giá trị khác là các đại da dạng sinh học,
đã xác định được 17 quốc gia rất giàu có về đa dạng sinh học
đã xác định được 17 quốc gia rất giàu có về đa dạng sinh học
mà chỉ tính riêng các quốc gia này đã chứa tới 60 - 70% đa
mà chỉ tính riêng các quốc gia này đã chứa tới 60 - 70% đa
dạng sinh học toàn cầu.
dạng sinh học toàn cầu.

Một số nhóm loài nhất định có thể được dùng làm chỉ thị cho
Một số nhóm loài nhất định có thể được dùng làm chỉ thị cho
tính đa dạng sinh học khi không có các số liệu về toàn bộ quần
tính đa dạng sinh học khi không có các số liệu về toàn bộ quần
xã. Tổ chức bảo vệ chim Quốc tế (ICBP, International Council
xã. Tổ chức bảo vệ chim Quốc tế (ICBP, International Council
for Birds Protection) đang xác định những nơi tập trung nhiều
for Birds Protection) đang xác định những nơi tập trung nhiều
loài chim có vùng phân bố hẹp. Đến nay đã có 221 điểm như
loài chim có vùng phân bố hẹp. Đến nay đã có 221 điểm như
vậy chứa khoảng 2.484 loài chim, (trong đó có 3 điểm ở Việt
vậy chứa khoảng 2.484 loài chim, (trong đó có 3 điểm ở Việt

Nam là rừng núi thấp ở miền Bắc Việt Nam (Kẻ Gỗ), cao
Nam là rừng núi thấp ở miền Bắc Việt Nam (Kẻ Gỗ), cao
nguyên Đà Lạt và Nam bộ). 20% của các điểm này là không
nguyên Đà Lạt và Nam bộ). 20% của các điểm này là không
nằm trong các khu bảo tồn.
nằm trong các khu bảo tồn.




Nguyn Mng
Khoa Mụi trng,
HKH Hu
Nhổợng õióứm noùng vóử õa daỷng sinh hoỹc trón
thóỳ giồùi
ióứm noùng laỡ nhổợng nồi bở õe doỹa tồùi sọỳ loaỡi lồùn
nhỏỳt vaỡ cho pheùp nhổợng nhaỡ baớo tọửn tỏỷp trung nhổợng
nọứ lổỷc vaỡ chi phờ hióỷu quaớ ồớ õoù. 25 õióứm noùng õa daỷng
sinh hoỹc chổùa 44% tỏỳt caớ caùc loaỡi thổỷc vỏỷt vaỡ 35% tỏỳt
caớ caùc loaỡi VCXS trón caỷn chố chióỳm 1,4% dióỷn tờch haỡnh
tinh.
Coù hai nhỏn tọỳ õổồỹc xem xeùt õóứ chố õởnh õióứm noùng:
- laỡ nhổợng vuỡng chổùa õổỷng mọỹt sọỳ lồùn loaỡi õỷc
hổợu vaỡ
- bở taùc õọỹng mọỹt caùch õaùng kóứ caùc taùc õọỹng cuớa
con ngổồỡi
óứ laỡ mọỹt õióứm noùng, mọỹt vuỡng phaới coù 1.500 loaỡi cỏy
õỷc hổợu vaỡ phaới bở mỏỳt õi hồn 70% mọi trổồỡng sọỳng nguyón
thuyớ cuớa noù.


Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
1.Tropical Andes
2. Sundaland (3)
3 Mediterirranean Basin
4. Madagasca & Indian Ocean Island (1)
5. Indo - Burma (6)
6. Caribbean (5)
7. Atlantics Forest (4)
8. Philippines (2)
9. Cape Floristic Regions
10. Mesoamerica
11. Brazilian Cerrado
12. Southest Australia
13. Mountains of Southest China
14. Polynesia & Micronesia
15. New Caledonia
16. Guinean Forests of West Africa
17. Choco-Darian-Western Ecuador
18. Western Ghats & Sri Lanka
19. California Floristics Province
20. Succulent Karoo
21. New Zealand
22. Central Chile
23. Caucasus
24. Wallacea
25. Eastern Arc Moutains & Coastal

Nguyễn Mộng

Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Indo – Burma Hotspot




Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế

Điểm nóng Indo-Burma chiếm 2.373.000 km
Điểm nóng Indo-Burma chiếm 2.373.000 km
2
2
thuộc
thuộc
vùng Đông Á.
vùng Đông Á.

Điểm nóng này bao gồm lưu vực hạ lưu sông
Điểm nóng này bao gồm lưu vực hạ lưu sông
Mekong. Bắt đầu từ phía đông của Bangladesh sau
Mekong. Bắt đầu từ phía đông của Bangladesh sau
đó mở rộng ra phía đông bắc Ấn Độ, phía nam của
đó mở rộng ra phía đông bắc Ấn Độ, phía nam của
sông Bramaputra (Ấn Độ), bao gồm toàn bộ Myanmar,
sông Bramaputra (Ấn Độ), bao gồm toàn bộ Myanmar,
phía Nam và Tây Nam tỉnh Vân Nam của Trung Quốc,
phía Nam và Tây Nam tỉnh Vân Nam của Trung Quốc,

toàn bộ lãnh thổ của Lào, Campuchia, Việt Nam, Thái
toàn bộ lãnh thổ của Lào, Campuchia, Việt Nam, Thái
lan và một phần bán đảo Malaysia. Ngoài ra, điểm
lan và một phần bán đảo Malaysia. Ngoài ra, điểm
nóng còn chứa vùng đồng bằng thấp ven biển và một
nóng còn chứa vùng đồng bằng thấp ven biển và một
số đảo ven bờ phía nam Trung Quốc (thuộc tỉnh
số đảo ven bờ phía nam Trung Quốc (thuộc tỉnh
Quảng Tây và Quảng Đông).
Quảng Tây và Quảng Đông).
Indo – Burma Hotspot

Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
43.85531,262
Cá nước ngọt
53.8154286
Lưỡng cư
39.1204522
Bò sát
5.1641,266
Chim
16.973433
Thú
51.97,00013,500
Thực vật
% loài đặc hữuSố loài đặc hữuSố loài
Các nhóm
phân loại

Đa dạng sinh học và đặc hữu ở điểm nóng Indo- Burma

×